1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu về trẻ tự kỷ

14 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề: Tìm hiểu về trẻ tự kỷ Nội dung liên quan sẽ nghiên cứu và triển khai: 1. Thực trạng của trẻ em tự kỷ. 2. Những biểu hiện của chứng bệnh này. 3. Hậu quả để lại cho trẻ. 4. Nguyên nhân. 5. Giải pháp. 1 1. Thực trạng trẻ em mắc bệnh Tự kỷ : Tự kỷ là một loại khuyết tật do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não bộ. Tự kỷ có thể xuất hiện không phân biệt giới tính, chủng tộc, giàu nghèo và địa vị xã hội. Hiện nay tự kỷ được coi là căn bệnh của thời đại. Tự kỷ là một chứng bệnh liên quan rối loạn phát triển tâm lý khiến người mắc có những biểu hiện bất thường trong quan hệ giao tiếp xã hội, sống thu mình và ngại tiếp xúc. Bại não là một dạng tổn thương não lan tỏa với biểu hiện ở các chức năng: trí tuệ, vận động, ngôn ngữ, các giác quan và hành vi xảy ra ở trẻ dưới năm tuổi. 1.1 Tỷ lệ trẻ em bị tự kỷ tăng nhanh tại Mỹ 2 Theo công bố của Cơ quan y tế và sức khỏe của Mỹ, báo cáo điều tra mới nhất cảnh báo về tỷ lệ trẻ em của nước này bị bệnh tự kỷ đang tăng khá nhanh, đặc biệt từ năm 2007. Những trẻ em bị bệnh tự kỷ thường có khó khăn trong hoạt động giao tiếp xã hội, phản xạ chậm và có hạn chế trong việc hòa nhập với bạn bè cùng lứa trong lớp học. Báo cáo điều tra của Trung tâm Thống kê y tế quốc gia (NCHS) thuộc Trung tâm Kiểm soát và ngăn chặn dịch bệnh (CDC) cho biết, đến năm 2012, trung bình cứ 50 trẻ em Mỹ ở độ tuổi từ 6-17 có một trẻ bị bệnh tự kỷ ở các mức độ khác nhau. Những trẻ em bị bệnh tự kỷ thường có khó khăn trong hoạt động giao tiếp xã hội, phản xạ chậm và có hạn chế trong việc hòa nhập với bạn bè cùng lứa trong lớp học. Theo báo cáo cách đây 5 năm của CDC, tỷ lệ này tăng mạnh từ mức trung bình 1/88 và cao hơn rất nhiều so với thời kỳ 2000-2002 khi tỷ lệ trẻ em mắc chứng tự kỷ mới chỉ ở mức 1/150. Trong đó, số những trẻ em tự kỷ, tỷ lệ bé trai cao gấp hơn 4 lần so với bé gái. Theo các nhà khoa học, một nguyên nhân khách quan dẫn tới tỷ lệ trẻ em tự kỷ tăng 6 là do thiết bị y tế chẩn đoán và phát hiện bệnh tự kỷ ngày càng hiệu quả hơn. 3 Theo kết quả nghiên cứu trước đây, những bà mẹ ở độ tuổi ngoài 40 tuổi sinh con có tỷ lệ mắc chứng tự kỷ 50% so với những người mẹ ngoài 20 tuổi trong khi tỷ lệ sinh con bị bệnh tự kỷ ở các ông bố ngoài 40 tuổi là 36%. 1.2 Thực trạng ở Việt Nam: Số trẻ tự kỷ tăng nhanh. Riêng tại Hà Nội – thành phố có tỷ lệ cao nhất trong khuyết tật học đường (30%); nhưng, trẻ tự kỷ vẫn chưa nhận được trợ giúp đáng kể để đến trường và theo học. Tại hội thảo “Chăm sóc và giáo dục trẻ tự kỷ: Thực trạng và triển vọng” mới đây, PGS – .TS Nguyễn Thị Hoàng Yến – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho biết, tuy chưa có số liệu cụ thể, nhưng nhiều bằng chứng cho thấy, tỷ lệ trẻ em mắc hội chứng tự kỷ ở Việt Nam đang tăng nhanh. Theo số liệu từ khoa Phục hồi chức năng (Bệnh viện Nhi Trung Ương), năm 2000 số trẻ tự kỷ tăng 122% so với năm trước, nhưng đến năm 2007 lại tăng đến 268%. Điều đang lo ngại là kiến thức của cha mẹ về việc chăm sóc trẻ tự kỷ cũng rất hạn chế. 2. Những biểu hiện của chứng bệnh tự kỷ ở trẻ em. Thông thường khi trẻ bị mắc căn bệnh tự kỷ thường có những biểu hiện cơ bản sau: 4  Tự kỷ có các đặc điểm như: Giảm sút các mối liên hệ xã hội (nghĩa là trẻ không biểu hiện sự liên hệ thường thấy với mọi người xung quanh, né tránh không tiếp xúc bằng mắt, không bày tỏ tình cảm yêu thương…); khiếm khuyết trong ngôn ngữ giao tiếp như câm hay nói những âm vô nghĩa hoặc có thể ngôn ngữ phát triển rất chậm. Ngoài ra bệnh còn biểu hiện ở những hành vi đơn điệu, bất thường, lặp đi lặp lại, chỉ yên tâm trong môi trường quen thuộc…  Nếu chú ý, cha mẹ sẽ nhận thấy những biểu hiện bất thường xuất hiện khá sớm từ khi trẻ mới 10 -12 tháng tuổi.  Trẻ hầu như thờ ơ, ít đòi hỏi chăm sóc hoặc luôn bứt rứt, quấy khóc, khó ngủ, ít cười, ánh mắt đờ đẫn, không tinh nhanh, không phát âm được khi âu yếm.  Khi đến 2 - 3 tuổi, các biểu hiện của bệnh dần bộc lộ rõ. Nhìn chung tất cả trẻ em mắc bệnh tự kỷ đều khiếm khuyết về khả năng tương tác xã hội, khiếm khuyết về khả năng giao tiếp bằng lời (ngôn ngữ) hoặc không lời nói và rối loạn về các hành vi. Cụ thể: + Về tương tác xã hội:  Trẻ đã 1 tuổi mà không có động tác chỉ trỏ gây sự chú ý của người khác, không có tiếng bập bẹ.  Rất ít hứng thú kết bạn.  Không nhìn ai hay chú ý vào ai, thường chỉ nhìn lâu vào các vật có các động tác đơn điệu. 5  Không trả lời, không ngoảnh lại khi nghe gọi tên.  Rất ít hoặc không có tiếp xúc mắt  Không có động tác giơ tay ra đòi bế ẵm.  Không thích người khác động chạm vào người.  Ưa thích sự ổn định trật tự, thường chống đối rất mạnh mẽ việc thay đổi những gì đã quen thuộc.  Nét mặt thờ ơ vô cảm, chỉ tha thẩn chơi một mình, không thích khoe những thứ mình thích với mọi người.  Trẻ chỉ biết đến nhu cầu của bản thân mà không quan tâm đến người xung quanh. Trong khi chơi đùa, trẻ không biết chơi tương tác, không biết luật của trò chơi, không biết chơi “giả vờ” mang tính xã hội. + Về ngôn ngữ:  Không nói được từ nào khi 16 tháng tuổi, không nói được câu nào gồm 2 từ khi 24 tháng tuổi.  Trẻ đã có một số kỹ năng ngôn ngữ vào độ tuổi nào đó (14-16 tháng) nhưng sau đó tự nhiên mất hẳn, thường là sau khi trải qua một sự kiện như ngã ở nhà trẻ, lên sởi, nằm viện...  Trẻ chậm nói, chỉ nói một số từ đơn điệu, không nói được câu dài hoàn chỉnh. Một số trẻ không nói được từ nào rõ ràng mà chỉ nói những từ, những âm vô nghĩa, người khác nghe không hiểu. 6  Ngoài ra, một số trẻ còn nói lắp, nói định hình một vài câu từ hoặc nói nhại người khác. Trẻ không hiểu ý nghĩa của từ, của lời nói, thường không biết bắt đầu câu chuyện với người khác thế nào và cũng không biết duy trì cuộc nói chuyện. + Về hành vi:  Trẻ có những hành vi định hình lặp lại vô nghĩa, nhiều khi làm rất lâu một cách thích thú với những việc như: giơ tay nhìn bàn tay, vỗ tay, vê hoặc xoắn vặn tay, quay tròn, lắc lư người, cười một mình…  Trẻ thích chơi với một số đồ vật trong nhiều giờ. Trẻ không biết dùng đồ chơi theo đúng chức năng của nó. Một số trẻ có trí nhớ máy móc rất tốt, biết điều khiển tivi, đài, video rất thành thạo, do vậy một số cha mẹ lại cho rằng con mình “thông minh”.  Có trẻ thích ăn những món ăn nhất định, một số trẻ cảm thấy bứt rứt khó chịu nếu trật tự trong phòng bị thay đổi. Nhiều trẻ rất nhạy cảm với âm nhạc, thích nghe nhạc và nhún nhẩy theo, hoặc chăm chú theo dõi chương trình quảng cáo… Ngoài ra, còn có một số biểu hiện như: - Khi giận dữ hoặc không đồng ý điều gì đấy thì hét lên (tiếng kêu chói tai), bứt tóc, đập chân tay xuống sàn nhà, đập đầu vào tường. - Cực kỳ nhạy cảm đối với một số âm thanh và mùi vị. 7 Một số dấu hiệu trên cũng có thể xuất hiện ở trẻ em bình thường, nhưng chỉ tồn tại đơn lẻ. Nếu thấy một số dấu hiệu xuất hiện đồng thời và dai dẳng, cha mẹ cần đưa trẻ đi kiểm tra hoạt động thần kinh, não và gặp các nhà chuyên môn về tâm lý để sớm được chữa trị. 3. Hậu quả để lại cho trẻ. Trẻ bị tự kỷ sẽ bị ảnh hưởng cả về thể chất, tinh thần và các mối quan hệ trong xã hội của chính bản thân đứa trẻ đó, gia đình của trẻ cũng như xã hội. Cụ thể: * Bản thân đứa trẻ: Trẻ sẽ không phát triển bình thường như những đứa trẻ bình thường khác. Sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày; ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý và cả học tập; ảnh hưởng đến mối quan hệ của trẻ với bạn bè xung quanh và các mối quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh, cũng như quan hệ của trẻ với các thành viên trong gia đình; trẻ sống khép mình, ngại giao tiếp với mọi người xung quanh nên trẻ có sự rút lui về mặt xã hội…Tất cả những ảnh hưởng này sẽ để lại hậu quả về sau cũng như các giai đoạn phát triển của đời người của đứa trẻ đó. * Đối với gia đình trẻ: nơi nuôi dạy trẻ và là ngôi trường đầu tiên để dạy trẻ cách đối nhân xử thế, cách làm người và các mối quan hệ, các chức năng và vai trò của gia đình trong xã hội. 8 Bố mẹ, cũng như các thành viên khác trong gia đình cần tạo cho em môi trường tốt nhất, điều kiện tốt nhất để em được phát triển bình thường. Các thành viên trong gia đình tốn thời gian cũng như nguồn kinh phí để chăm sóc và trị liệu cho em; làm gián đoạn các kế hoạch, tình cảm khác của các thành viên trong gia đình. Ảnh hưởng đến mối quan hệ của gia đình với hàng xóm, nhà trường, với mọi người xung quanh. * Xã hội: để đáp ứng được các bậc phụ huynh có trẻ bị tự kỷ, đặc biệt là bản thân đứa trẻ có được các mô hình trị liệu; các trung tâm chăm sóc sức khỏe, các trường học chuyên biệt; chuyên gia trị liệu cho trẻ về tâm lý như các nhà tham vấn, tư vấn, bác sĩ trị liệu tâm lý, nhân viên xã hội…để trợ giúp cho trẻ và trị liệu cho trẻ được phát triển bình thường thì xã hội tốn một nguồn kinh phí lớn để cung cấp các dịch vụ, đào tạo nguồn lực có năng lực, có chuyên môn, kiến thức, trách nhiệm và có đạo đức, có tay nghề. Xã hội cũng sẽ phải bỏ ra một khoản chi phí lớn để tài trợ cho các mô hình về An sinh xã hội, Phúc lợi xã hội, Chính sách xã hội, Bảo hiểm xã hội… 4. Nguyên nhân của bệnh tự kỷ ở trẻ em: Bệnh tự kỷ của trẻ em do nhiều nguyên nhân kết hợp gây nên như sau: 4.1 Do di truyền: 9 Theo các nghiên cứu y học cho biết 90% trẻ em bị mắc bệnh tự kỷ do di truyền. Vì vậy trong gia đình có người mắc bệnh tự kỷ thì trẻ sẽ có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ cao. Tự kỷ có căn nguyên từ gen chiếm đa số: Nếu mẹ bị trầm cảm thì trẻ bị bệnh tự kỷ sẽ rất cao. 4.2 Do bệnh ly về thần kinh: Sự kém phát triển hay không phát triển của một số tế bào thần kinh trong khu vực giao tiếp tạo ra những tế bào non nên đã không có được những đáp ứng và khả năng tiếp nhận các kỹ năng giao tiếp và đơn giản là khả năng hình thành và phát triển ngôn ngữ. 4.3 Do trong quá trình mang thai, người mẹ có vấn đề về sức khỏe: - Trong quá trình mang thai, người mẹ mắc các bệnh cúm, sởi...ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ khiến trẻ bị dị dạng và nguy cơ mắc bệnh tự kỷ. - Những bà mẹ khi mang thai sử dụng thuốc không theo chỉ định của bác sĩ như thuốc an thần, axit valproic, thuốc điều trị dạ dày, viêm khớp..... khiến thai nhi dễ mắc bệnh tự kỷ sau khi trào đời. - Các nghiên cứu tổng hợp cũng đã chứng minh rằng những người mẹ mắc bệnh đái tháo đường khi mang thai sẽ tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh tự kỷ. 10 - Có vấn đề về tuyến giáp: Do người mẹ bị thiếu hụt tyrosin trong tuần 8 – 12 của kỳ thai nghén làm sản sinh ra những thay đổi trong não thai nhi dẫn tới tự kỷ. 4.4 Do môi trường: - Nếu mẹ mang thai trong 8 tuần đầu sống gần nơi đồng ruộng, nông trại có phun nhiều thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ... sẽ có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ cao hơn những nơi có môi trường sạch sẽ. - Trong thời kì mang thai, nếu bà mẹ bị nhiễm virus, suy dinh dưỡng bào thai cũng là nguyên nhân dẫn đến trẻ bị tự kỷ. - Nếu thai phụ bị căng thẳng, mệt mỏi, buồn, chán, stress.... thì trẻ sinh ra dễ bị bệnh tự kỷ. 4.5 Do sự thiếu quan tâm, chăm sóc và sự tương giao không đầy đủ của bố mẹ trong quá trình nuôi dưỡng và phát triển ở những năm đầu có khả năng làm tăng nặng tình trạng tự kỷ của trẻ. 5. Giải pháp giúp trẻ bị tự kỷ. Đối với trẻ tự kỷ nếu được hòa nhập và dìu dắt một cách khoa học và kịp thời thì các em có thể học tập và trưởng thành như trẻ bình thường khác. 5.1 Đối với NVXH. Là NVCTXH khi tiếp xúc và điều trị cho một đứa trẻ mắc chứng tự kỷ hoặc chậm phát triển có liên quan, điều tốt nhất chúng ta có thể làm là bắt đầu điều trị ngay lập tức. Tìm sự giúp đỡ ngay sau khi nghi ngờ trẻ có điều gì đó bất thường 11 hoặc những hành vi kỳ lạ. Những đứa trẻ trước đó với rối loạn phổ tự kỷ được giúp đỡ, cơ hội của họ lớn hơn điều trị thành công. Can thiệp sớm là cách hiệu quả nhất để tăng tốc độ phát triển của trẻ và làm giảm các triệu chứng của bệnh tự kỷ. Tạo mối quan hệ thân thiết với trẻ, chia sẻ, nói chuyện cùng các em để tiếp cận và giúp trẻ hòa đồng với mọi người xung quanh với cộng đồng. Kết nối các nguồn lực cho trẻ em, các dịch vụ công cộng như Tham vấn, tư vấn, các trung tâm trị liệu tâm lý cho trẻ tự kỷ, chậm phát triển hay các trung tâm trị liệu hành vi… Với mô hình điều trị là kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại; phối hợp giữa điều trị phục hồi chức năng của y học với phương pháp giáo dục… 5.2 Trị liệu về hành vi. Cho em tham gia cùng các bạn đồng trang lứa các hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục thể thao…tổ chức các cuộc thi hát, vẽ tranh giữa các em với nhau để khuyết khích cho trẻ hoạt động và hòa đồng cùng mọi người xung quanh. 5.3. Trị liệu tâm lý. Trẻ mắc chứng bệnh này hay e sợ, ngại tiếp xúc, nói chuyện, ngại va chạm với người khác…chúng ta có thể đưa các em đến gặp Bác sỹ trị liệu tâm lý, nhà tham vấn, tư vấn, nhân viên xã hội. 12 5.4 Đối với bố mẹ và người thân của trẻ Khi trẻ có biểu hiện hay mắc bệnh lý này cần có thái độ đúng đắn với trẻ và cảm thông chia sẻ nhiều hơn với trẻ, khuyến khích cho con em mình tham gia vui chơi và các hoạt động nhóm. Đặc biệt các bậc phụ huynh cần tìm hiểu về chứng tự kỷ, càng biết về rối loạn phổ tự kỷ, các trang bị tốt thì sẽ dễ đưa ra quyết định cho con mình, đồng thời tự giáo dục mình về cách lựa chọn điều trị, đặt câu hỏi và tham gia vào tất cả các quyết định điều trị cho con mình. Các bậc phụ huynh cũng như người thân của trẻ cần tạo cho trẻ có thời gian, điều kiện tốt nhất để cho trẻ được tiếp cận các phương pháp trị liệu, các dịch vụ xã hội tiên tiến, hiện đại và phù hợp với con em mình để đạt được hiệu quả trị liệu tốt nhất. Tạo mọi điều kiện và huy động được nguồn lực để trợ giúp cho quá trình can thiệp, trị liệu đối với trẻ, để trẻ tái hòa nhập cùng cộng đồng và phát triển được bình thường trong hiện tại, trong các giai đoạn phát triển về sau của trẻ. 5.5 Qua quá trình trị liệu, tiếp xúc với các em, chúng ta có thể xác định những vấn đề các em gặp phải và từ đó đưa ra được các nhu cầu mà các em mong muốn. Ví dụ như: + Nhu cầu được an toàn: em muốn ở với ai nhất để có cảm giác an toàn và để các em bộc lộ những hành động, suy nghĩ của mình một cách thoải mái, vô tư nhất. 13 + Nhu cầu ăn, mặc, ở…: Các em muốn ăn gì?, mặc như thế nào? Với mô hình điều trị là kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại; phối hợp giữa điều trị phục hồi chức năng của y học với phương pháp giáo dục, chắc chắn mô hình mới này sẽ giúp trẻ tự kỷ và bại não tái hòa nhập cộng đồng. Trẻ tự kỷ cần can thiệp trước 3 tuổi. 14 [...]... bào thai cũng là nguyên nhân dẫn đến trẻ bị tự kỷ - Nếu thai phụ bị căng thẳng, mệt mỏi, buồn, chán, stress thì trẻ sinh ra dễ bị bệnh tự kỷ 4.5 Do sự thiếu quan tâm, chăm sóc và sự tương giao không đầy đủ của bố mẹ trong quá trình nuôi dưỡng và phát triển ở những năm đầu có khả năng làm tăng nặng tình trạng tự kỷ của trẻ 5 Giải pháp giúp trẻ bị tự kỷ Đối với trẻ tự kỷ nếu được hòa nhập và dìu dắt một... mẹ và người thân của trẻ Khi trẻ có biểu hiện hay mắc bệnh lý này cần có thái độ đúng đắn với trẻ và cảm thông chia sẻ nhiều hơn với trẻ, khuyến khích cho con em mình tham gia vui chơi và các hoạt động nhóm Đặc biệt các bậc phụ huynh cần tìm hiểu về chứng tự kỷ, càng biết về rối loạn phổ tự kỷ, các trang bị tốt thì sẽ dễ đưa ra quyết định cho con mình, đồng thời tự giáo dục mình về cách lựa chọn điều... tăng tốc độ phát triển của trẻ và làm giảm các triệu chứng của bệnh tự kỷ Tạo mối quan hệ thân thiết với trẻ, chia sẻ, nói chuyện cùng các em để tiếp cận và giúp trẻ hòa đồng với mọi người xung quanh với cộng đồng Kết nối các nguồn lực cho trẻ em, các dịch vụ công cộng như Tham vấn, tư vấn, các trung tâm trị liệu tâm lý cho trẻ tự kỷ, chậm phát triển hay các trung tâm trị liệu hành vi… Với mô hình điều... học tập và trưởng thành như trẻ bình thường khác 5.1 Đối với NVXH Là NVCTXH khi tiếp xúc và điều trị cho một đứa trẻ mắc chứng tự kỷ hoặc chậm phát triển có liên quan, điều tốt nhất chúng ta có thể làm là bắt đầu điều trị ngay lập tức Tìm sự giúp đỡ ngay sau khi nghi ngờ trẻ có điều gì đó bất thường 11 hoặc những hành vi kỳ lạ Những đứa trẻ trước đó với rối loạn phổ tự kỷ được giúp đỡ, cơ hội của họ... Các bậc phụ huynh cũng như người thân của trẻ cần tạo cho trẻ có thời gian, điều kiện tốt nhất để cho trẻ được tiếp cận các phương pháp trị liệu, các dịch vụ xã hội tiên tiến, hiện đại và phù hợp với con em mình để đạt được hiệu quả trị liệu tốt nhất Tạo mọi điều kiện và huy động được nguồn lực để trợ giúp cho quá trình can thiệp, trị liệu đối với trẻ, để trẻ tái hòa nhập cùng cộng đồng và phát triển... Trị liệu về hành vi Cho em tham gia cùng các bạn đồng trang lứa các hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục thể thao…tổ chức các cuộc thi hát, vẽ tranh giữa các em với nhau để khuyết khích cho trẻ hoạt động và hòa đồng cùng mọi người xung quanh 5.3 Trị liệu tâm lý Trẻ mắc chứng bệnh này hay e sợ, ngại tiếp xúc, nói chuyện, ngại va chạm với người khác…chúng ta có thể đưa các em đến gặp Bác sỹ trị liệu. .. hình điều trị là kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại; phối hợp giữa điều trị phục hồi chức năng của y học với phương pháp giáo dục, chắc chắn mô hình mới này sẽ giúp trẻ tự kỷ và bại não tái hòa nhập cộng đồng Trẻ tự kỷ cần can thiệp trước 3 tuổi 14 ...- Có vấn đề về tuyến giáp: Do người mẹ bị thiếu hụt tyrosin trong tuần 8 – 12 của kỳ thai nghén làm sản sinh ra những thay đổi trong não thai nhi dẫn tới tự kỷ 4.4 Do môi trường: - Nếu mẹ mang thai trong 8 tuần đầu sống gần nơi đồng ruộng, nông trại có phun nhiều thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ sẽ có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ cao hơn những nơi có môi trường sạch sẽ - Trong... nguồn lực để trợ giúp cho quá trình can thiệp, trị liệu đối với trẻ, để trẻ tái hòa nhập cùng cộng đồng và phát triển được bình thường trong hiện tại, trong các giai đoạn phát triển về sau của trẻ 5.5 Qua quá trình trị liệu, tiếp xúc với các em, chúng ta có thể xác định những vấn đề các em gặp phải và từ đó đưa ra được các nhu cầu mà các em mong muốn Ví dụ như: + Nhu cầu được an toàn: em muốn ở với ... biết 90% trẻ em bị mắc bệnh tự kỷ di truyền Vì gia đình có người mắc bệnh tự kỷ trẻ có nguy mắc bệnh tự kỷ cao Tự kỷ có nguyên từ gen chiếm đa số: Nếu mẹ bị trầm cảm trẻ bị bệnh tự kỷ cao 4.2... việc chăm sóc trẻ tự kỷ hạn chế Những biểu chứng bệnh tự kỷ trẻ em Thông thường trẻ bị mắc bệnh tự kỷ thường có biểu sau:  Tự kỷ có đặc điểm như: Giảm sút mối liên hệ xã hội (nghĩa trẻ không biểu... đầu có khả làm tăng nặng tình trạng tự kỷ trẻ Giải pháp giúp trẻ bị tự kỷ Đối với trẻ tự kỷ hòa nhập dìu dắt cách khoa học kịp thời em học tập trưởng thành trẻ bình thường khác 5.1 Đối với NVXH

Ngày đăng: 16/10/2015, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w