Hoạt động cho vay tại NH Công thương T. Hưng Yên
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lời nói đầu Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế. Và hoạt động cho vay là một trong những hoạt động quan trọng nhất không những đối với Ngân hàng, mà còn là còn đối với các doanh nghiệp , tổ chức, cá nhân, hộ gia đình. Trong giai đoạn kinh tế đang phát triển nh hiện nay. Nếu các doanh nghiệp không đầu t vốn để mở rộng sản xuất thì khó mà tồn tại lâu dài. Các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức thiếu vốn nếu không vay vốn tạo điều kiện phục vụ các nhu cầu cần thiết cho công việc, cuộc sống của mình thì sẽ gặp nhiều khó khăn. Với Ngân hàng, hoạt động cho vay là hoạt động đem lại phần lớn thu nhập cho Ngân hàng, cùng với nhiều vai trò khác thì hoạt động cho vay là một trong những hoạt động có tính chiến lợc của Ngân hàng . Trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều Ngân hàng cùng tồn tại và phát triển, tạo nên sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng. Trong hoạt động cho vay của Ngân hàng tuy đã đạt đợc những thành tựu, nhng còn gặp nhiều khó khăn. Do đó vấn đề Tăng cờng hoạt động cho vay nhằm nâng cao, mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng hàng có thể tăng cờng hoạt động kinh doanh của mình, hội nhập với nền tài chính trong khu vực là rất cần thiết. Qua quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Tỉnh Hng Yên, em đã có thời gian thực tế, tìm hiểu về các hoạt động của Ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay. Kết hợp với những kiến thức đã đợc học, em đã lựa chọn đề tài Giải pháp tăng cờng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thơng Tỉnh Hng Yên làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề đợc kết cấu thành 3 chơng: chơngI: Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng mại Vũ Thị Thu Hiền- TCC 41A 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chơngII: thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công th- ơng tỉnh Hng Yên ChơngIII: Các giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thơng tỉnh Hng Yên Vũ Thị Thu Hiền- TCC 41A 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng I hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại I. các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại 1. Khái niệm về Ngân hàng thơng mại Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó Ngân hàng thơng mại thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lợng các Ngân hàng. Ngân hàng thơng mại có một quá trình phát triển lâu dài từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Khi mới ra đời, tổ chức và nhiệm vụ hoạt động của nó rất đơn giản nhng càng về sau theo đà phát triển của kinh tế hàng hoá, tổ chức của các Ngân hàng cũng nh nhiệm vụ của nó ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn. Ngân hàng thơng mại là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại là tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp, t nhân, hộ gia đình, các nhà xuất nhập khẩu. Đa số các nhà kinh tế học đều cho rằng Ngân hàng thơng mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Ngân hàng thơng mại có những đặc điểm sau: Ngân hàng thơng mại giống nh các tổ chức kinh doanh khác là hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận nhng là tổ chức đặc biệt vì đối tợng kinh doanh là tiền tệ, hoạt động tín dụng là đặc trng chủ yếu đợc thực hiện chủ yếu bằng cách thu hút vốn tiền tệ trong xã hội để cho vay. Nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh: Nguồn vốn phần lớn là tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế. Đặc điểm nổi bật của Ngân hàng th- Vũ Thị Thu Hiền- TCC 41A 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ơng mại là không sử dụng nguồn vốn sở hữu vào trong các hoạt động kinh doanh của mình nh cho vay, mua bán chứng khoán. Hơn nữa nguồn vốn sở hữu của Ngân hàng thơng mại chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại. Trong khi đó các loại hình kinh tế khác lại sử dụng chủ yếu nguồn vồn sở hữu vào các hoạt động kinh doanh. Sự khác biệt của Ngân hàng thơng mại với các định chế tài chính khác là Ngân hàng thơng mại có quyền huy động tiền gửi trong nền kinh tế mỗi khi cân vốn để tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình. Công ty tài chính thì hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn sở hữu của mình, nếu thiếu các công ty tài chính có thể vay trên thị trờng các công ty cổ phần, muốn tăng nguồn vốn huy động của mình thì có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu. Không có một định chế tài chính nào ngoài Ngân hàng thơng mại có thể nhận tiền gửi từ các tổ chức cá nhân và các tổ chức trong nền kinh tế. Khách hàng của Ngân hàng thơng mại là những ngời đóng vai trò hai mặt đối với Ngân hàng. Thứ nhất, họ là những ngời cung cấp các điều kiện để Ngân hàng hoạt động. Họ là những ngời tạo nguồn vốn cho Ngân hàng. Thứ hai, họ là những khách hàng sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng, nh cho đi vay, sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Phần lớn, những khách hàng này, lại sử dụng chính những đồng tiền mà họ đã gửi vào. Vì vậy, khách hàng chính là những ngời cung cấp đầu vào cho Ngân hàng và họ cũng chính là ngời sử dụng sản phẩm đầu ra của Ngân hàng. Ngân hàng là một đơn vị doanh nghiệp theo cách phân nghành kinh tế. 2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại 2.1. Hoạt động huy động vốn 2.1.1. Nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại gồm 2.1.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu Để bắt đầu hoạt động của Ngân hàng chủ Ngân hàng phải có một lợng vốn nhất định. Vũ Thị Thu Hiền- TCC 41A 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguồn vốn hình thành ban đầu: tuỳ theo tính chất của mỗi Ngân hàng mà nguồn vốn hình thành vốn ban đầu khác nhau: do ngân sách nhà nớc cấp ,do các bên liên doanh đóng góp, hoặc vốn thuộc sở hữu t nhân Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: nguồn từ lợi nhuận, phát hành thêm cổ phần,góp thêm cấp thêm. Các quỹ 2.1.1.2. nguồn tiền gửi Tiền gửi thanh toán: là tiền của các doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng giữ hộ, thanh toán. Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội: nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ đợc chi trả sau một thời gian xác định. Tiền gửi tiết kiệm của dân c: các tầng lớp dân c đều có các khoản thu nhập tạm thời cha sử dụng. Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với Ngân hàng, họ đều có thể gửi tài khoản nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời với các tài khoản. Tiền gửi của các Ngân hàng khác 2.1.1.3. Nguồn đi vay và các nghiệp vụ đi vay của Ngân hàng thơng mại Nguồn tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của Ngân hàng thơng mại tuy nhiên, khi cần Ngân hàng thơng mại thờng vay mợn thêm. Vay Ngân hàng nhà nớc (vay Ngân hàng trung ơng): đây là các khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả. Trong trờng hợp thiếu hụt dự trữ (dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán), Ngân hàng thơng mại thờng vay Ngân hàng nhà nớc. Vũ Thị Thu Hiền- TCC 41A 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vay các tổ chức tín dụng khác: Đây là nguồn Ngân hàng vay mợn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên Ngân hàng. Vay trên thị trờng vốn: nh phát hành các giấy nợ Các nguồn khác: nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán 2.1.2. Hoạt động huy động vốn Ngân hàng kinh doanh ngoại tệ dới hình thức huy động, cho vay, đầu t và cung cấp các dịch vụ khác. Hoạt động vay - hoạt động tạo nguồn vốn cho Ngân hàng thơng mại - đóng vai trò quan trọng, ảnh hởng đến chất lợng hoạt động của Ngân hàng thơng mại. Hoạt động huy động vốn là hoạt động thờng xuyên của Ngân hàng thơng mại. Một Ngân hàng thơng mại bất kì nào cũng bắt đầu hoạt động của mình bằng việc huy động nguồn vốn. Đối tợng huy động của Ngân hàng thơng mại là nguồn tiền nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, dân c. Nguồn vốn quan trọng nhất,và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại là tiền gửi của khách hàng. Các Ngân hàng thơng mại nhận tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội, thậm chí cả nguồn tiền của các Ngân hàng khác. Khi những ngời có tiền cha sử dụng đến họ có thể đem ra đầu t hoặc gửi Ngân hàng để nhận tiền lãi. Thông thờng họ gửi tiền vào Ngân hàng, vì đây là cách đơn giản, ít tốn kém chi phí để tìm kiếm cơ hội đầu t mà vẫn có lãi và đây là cách ít rủi ro nhất. Ngoài ra ngời gửi tiền vào Ngân hàng cũng mong muốn đ- ợc sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng nh chuyển tiền cho ngời thân ở nơi khác, thanh toán hộ các hoá đơn phát sinh, bảo quản các tài sản có giá trị lớn . Khi gửi tiền vào Ngân hàng, ngời gửi tiền có thể vay Ngân hàng một khoản tiền mà không cần thế chấp vì họ đã có một số tiền gửi nhất định ở Ngân hàng, coi nh một khoản đảm bảo. Còn Ngân hàng có thể muốn tìm kiếm thêm thu nhập từ lệ phí nhận tiền gửi, tuy nhiên lý do chính Ngân hàng nhận tiền gửi để tạo nguồn cho vay, từ đó Vũ Thị Thu Hiền- TCC 41A 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngân hàng có thể đầu t, kinh doanh tìm kiếm đợc những khoản thu nhập lớn hơn. Hoạt động nhận tiền gửi của Ngân hàng có ý nghĩa to lớn với ngời gửi tiền, nền kinh tế, cũng nh bản thân Ngân hàng. Thông qua hoạt động này mà Ngân hàng có thể tập hợp đợc các khoản tiền nhàn rỗi, nhỏ bé, phân tán tạm thời cha sử dụng với các thời hạn hết sức khác nhau thành nguồn tiền lớn tài trợ cho nền kinh tế, hoặc cho các cá nhân có nhu cầu sử dụng. điều khó khăn nhất mà Ngân hàng phải thực hiện là sử dụng các khoản tiền gửi có thời hạn rất khác nhau để cho vay những món có thời hạn xác định,vì thế mà Ngân hàng phải quản lí tốt thời hạn của các nguồn vốn của mình thì mới duy trì đợc hoạt động có hiệu quả, tránh đợc những rủi ro về khả năng thanh toán. Việc tập hợp đợc những nguồn tiền nhàn rỗi trong dân chúng để đa vào kinh doanh đã góp phần tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nền kinh tế. Ngoài ra hoạt động nhận tiền gửi của Ngân hàng cũng góp phần tiết kiệm chi phí lu thông tiền tệ. Đặc biệt trong nền kinh tế phát triển nếu dân chúng có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng để sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng thì điều này sẽ góp phần giúp chính phủ quản lí đợc thu nhập của ngời dân. Một trong những nguồn vốn không kém phần quan trọng, là nguồn vốn phát hành kì phiếu, trái phiếu. Việc phát hành kì phiếu hay trái phiếu phụ thuộc vào quy mô vốn cần huy động , thời gian huy động vốn, cơ cấu nợ và tài sản của Ngân hàng. Các hoạt động huy động nguồn vốn trên đây hình thành nên tài sản nợ của Ngân hàng và Ngân hàng phải có trách nhiệm chi trả đối với tất cả các nguồn vốn huy động đợc theo yêu cầu của khách hàng. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn quyết định đến hoạt động của Ngân hàng. Do đó quản lí nguồn vốn phù hợp và sử dụng vốn có hiệu quả là một vấn đề mang tính chiến lợc đối với mỗi Ngân hàng . 2.2. Hoạt động sử dụng vốn: Vũ Thị Thu Hiền- TCC 41A 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khi đã huy động đợc vốn rồi, nắm trong tay một số tiền nhất định thì các Ngân hàng thơng mại phải làm nh thế nào để hiệu quả hoá những nguồn này, nghĩa là tìm cách để những khoản tiền đó đợc đầu t đúng nơi, đúng chỗ, có hiệu quả, an toàn, đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng. Và hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng bằng những cách sau: Ngân hàng đã tài trợ lại cho nền kinh tế d- ới dạng các thành phần kinh tế vay, hoặc Ngân hàng đầu t trực tiếp, Ngân hàng tham gia góp vốn cùng kinh doanh hay cho thuê tài sản,Ngân hàng gửi tiền tại các Ngân hàng khác- tại Ngân hàng Nhà nớc- những tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng đầu t trên thị trờng chứng khoán , Ngân hàng nắm giữ chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập cho Ngân hàng và có thể bán đi để ra tăng ngân quỹ khi cần thiết . Những đối tợng tài trợ không chỉ có các tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động trong lĩnh vực thơng mại mà còn có cả các cá nhân tiêu dùng, thậm chí Chính phủ cũng đợc Ngân hàng tài trợ dới những hình thức : Ngân hàng th- ơng mại mua tín phiếu kho bạc, trái phiếu của chính phủ trên thị trờng tiền tệ. Sự phát triển của hoạt động cho vay, đã giúp Ngân hàng có vị trí ngày càng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Hơn nữa thông qua hoạt động cho vay, Ngân hàng thơng mại có khả năng tạo tiền hay mở rộng lợng tiền cung ứng. Tuy nhiên hoạt động cho vay của Ngân hàng chứa đựng nhiều yế tố rủi ro nên Ngân hàng thờng áp dụng các nguyên tắc hoạt động và quản lý tiền vay một cách chặt chẽ. Lãi thu đợc từ hoạt động cho vay, Ngân hàng sẽ dùng nó để trả lãi suất cho nguồn vốn đã huy động và đi vay, thanh toán những chi phí trong hoạt động, phần còn lại sẽ là lợi nhuận của Ngân hàng. Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng thơng mại để tạo ra lợi nhuận, chỉ có lãi suất thu đợc từ cho vay mới bù nổi chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại và chi phí rủi ro đầu t . Kinh tế ngày càng phát triển, lợng cho vay của Ngân hàng thơng mại ngày càng tăng nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng phong phú và đa dạng. Tại hầu hết các nớc công nghiêp trong nhóm những nớc hàng đầu thế giới, Vũ Thị Thu Hiền- TCC 41A 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho vay của các Ngân hàng thơng mại đã chuyển dần từ cho vay ngắn hạn sang cho vay dài hạn. Ngợc lại, ở các nớc đang phát triển, cho vay ngắn hạn vẫn chiếm bộ phận lớn hơn cho vay dài hạn, xuất phát từ chỗ thiếu an toàn cho các khoản đầu t dài hạn (trong đó có các tác nhân chủ yếu nh tình hình tăng trởng, lạm phát, .) So với hoạt động cho vay thì hoạt động đầu t của Ngân hàng có quy mô và tỷ trọng nhỏ hơn trong mục tài sản sinh lời của Ngân hàng thơng mại. Phải sang đến những năm đầu thế kỷ XIX các Ngân hàng thơng mại mới quan tâm mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực đầu t vào các ngành công nghiệp. So với hoạt động cho vay hoạt động đầu t đem lại thu nhập cao hơn nhng rủi ro cao hơn do thu nhập từ hoạt động đầu t không đợc xác định trớc vì phải phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà Ngân hàng đầu t vào. Ngoài ra thì trong hoạt động đầu t , Ngân hàng đợc lựa chọn doanh mục đầu t có lợi nhất cho mình. Bên cạnh hoạt động cho vay và đầu t, Ngân hàng có thể tham gia vào thị tr- ờng chứng khoán tuỳ quy định của từng quốc gia. Ngân hàng thơng mại có thể tham gia nh một ngời cung cấp hàng hoá cho thị trờng chứng khoán hay đóng vai trò là nhà đầu t, mua bán chứng khoán vì mục tiêu kiếm lời cho chính Ngân hàng. Hoặc thực hiện kinh doanh chứng khoán thông qua uỷ thác của khách hàng. 2.3. Ngân hàng thực hiện các dịch vụ trung gian Ngoài hai hoạt động cơ bản là hoạt động huy động vốn và hoạt động sử dụng vốn thì Ngân hàng thơng mại cũng thực hiện các dịch vụ trung gian cho khách hàng của mình. Các dịch vụ này đợc coi là hoạt động trung gian bởi vì khi thực hiện các hoạt động này Ngân hàng không đứng vai trò là con nợ hay chủ nợ mà đứng ở vị trí trung gian để thoả mãn nhu cầu khách hàng về dịch vụ mà khách hàng cần. Vũ Thị Thu Hiền- TCC 41A 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngày nay, các dịch vụ của Ngân hàng không ngừng phát triển cả về số l- ợng và chất lợng, các dịch vụ ngày càng đa dạng. Hoạt động trung gian gồm rất nhiều loại dịch vụ khác nhau: nh dịch vụ thu hộ chi hộ cho khách hàng có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, dịch vụ chuyển khoản từ tài khoản này từ tài khoản này đến tài khoản khác ở cùng một Ngân hàng hay ở hai Ngân hàng khác nhau; dịch vụ t vấn cho khách hàng các vấn đề tài chính, dich vụ giữ hộ các chứng từ, vật quý giá dịch vụ chi lơng cho các doanh nghiệp có nhu cầu; dịch vụ khấu trừ tự động. Đây là những khoản chi thờng xuyên trong tháng, nếu không có dịch vụ này khách hàng sẽ tốn nhiều thời gian và phiền toái khi thanh toán các khoản này, cung cấp các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ Ngân hàng theo đó cũng phát triển theo để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng thực hiện nghiệp vụ trung gian mang tính dịch sẽ đem lại cho Ngân hàng những khoản thu nhập khá quan trọng. Điều cần lu ý là dịch vụ Ngân hàng sẽ giúp Ngân hàng phát triển toàn diện.Tại các nớc phát triển, các Ngân hàng thơng mại cạnh tranh với nhau bằng con đờng phi giá, tức là luôn có những dịch vụ mới cung cấp tiện nghi cho khách hàng, không ngừng tìm tòi những dịch vụ mới cung cấp tiện nghi cho khách hàng. Dịch vụ Ngân hàng càng phát triển, thể hiện xã hội càng văn minh, nền công nghiệp càng phát triển. Lợi nhuận các Ngân hàng không chỉ ở nghiệp vụ cho vay, mà phân nửa từ các hoạt động dịch vụ mang lại, nhng lại là lĩnh vực ít rủi ro. Ba lĩnh vực hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, thực hiện các dịch vụ trung gian là các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại. Ba dịch vụ đó có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau phát triển, tạo uy tín cho Ngân hàng. Có huy động vốn thì mới có nghiệp vụ cho vay, cho vay có hiệu quả phát triển kinh tế thì mới có nguồn vốn để huy động vào, đồng thời muốn cho vay và huy động vốn tốt thì Ngân hàng phải làm tốt vai trò chung gian, chính sự kết hợp đồng bộ đó tạo thành quy luật trong hoạt động của Ngân hàng và tạo thành xu hớng kinh doanh tổng hợp đa năng của các Ngân hàng thơng mại . Vũ Thị Thu Hiền- TCC 41A 55 [...]... loại h nh này theo tiêu thức cho vay doanh nghiệp sản xuất và cho vay thơng mại hay có thể cho vay theo các ng nh nghề kinh tế: Cho vay ng nh công nghiệp, ng nh nông nghiệp, cho vay ng nh dịch vụ Vũ Thị Thu Hiền- TCC 41A 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 Dựa theo thời hạn cho vay có 2 h nh thức là cho vay ngắn hạn và cho vay trung-dài hạn *Cho vay ngắn hạn: H nh thức cho vay này nh m tài trợ cho tài... Doanh số cho vay Kinh tế quốc doanh 2000 162 107 Kinh tế ngoài quốc doanh Cho vay ngắn hạn 55 146 33,95 90,1 73 153 37,63 92 78,9 218 27,63 65,5 72,37 Cho vay trung và dài hạn 16 9,9 41 21,2 115 34,5 (Nguồn: báo cáo t nh h nh hoạt động kinh doanh-NHCT T nh Hng Yên) Qua các số liệu trên, ta có nh n xét: Doanh số cho vay tăng lên theo tất cả các năm cả về đối tợng cho vay và thời hạn cho vay Cho vay kinh... quá tr nh phát triển của Ngân hàng cho thấy lợi nhuận từ các khoản cho vay chiếm phần lớn thu nh p của Ngân hàng, lợng tiền gửi tăng lên đáng kể, các h nh thức cho vay cũng phong phú Cho vay là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại Khi đ nh nghĩa về hoạt động cho vay, có nhiều quan điểm khác nhau, nhng nói tóm lại, có thể đ nh nghĩa hoạt động cho vay của Ngân hàng là hoạt động cung ứng tiền cho t t.. . đây là nh ng phân tích về thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thơng chi nh nh t nh Hng Yên trong nh ng năm gần đây 1 Doanh số cho vay Để có một cái nh n cụ thể về hoạt động cho vay của Ngân hàng, ta xem xét t nh h nh cho vay của Ngân hàng thông qua doanh số cho vay của Ngân hàng qua các năm về đối tợng và thời hạn đợc vay Bảng 4.1: T nh h nh cho vay Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm Tỷ lệ Năm Tỷ... cả các khách hàng có nhu cầu về tiền để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng Và hoạt động cho vay với vị trí khá quan trọng của m nh có vai trò nh sau: *Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng và thúc đẩy các hoạt động khác của Ngân hàng: Hoạt động cho vay là một trong nh ng hoạt động lớn của Ngân hàng doanh thu từ hoạt động này thờng chiếm 70% doanh thu, ở các nớc ph t.. . t nh h nh hoạt động kinh doanh-NHCT T nh Hng Yên) Qua bảng trên ta có nh n xét: -Doanh số cho vay quốc doanh chiếm tỉ lệ là: Năm 2000: 66,049%; Năm 2001 : 62,37 %; Năm 2002: 72,372 % Ngân hàng cho vay quốc doanh chiếm tỷ lệ cao hơn so với cho vay ngoài quốc doanh -Và mức độ cho vay ngày càng tăng lên theo từng năm đặc biệt từ năm 2001 đến năm 2002 thì doanh số cho vay tăng gần gấp đôi, d nợ cho vay. .. Tốc độ tăng của doanh số cho vay Chỉ tiêu Tốc độ tăng năm 2001 Tốc độ tăng năm 2002 Doanh số cho vay Kinh tế quốc doanh so với năm 2000 (%) 19,8 13,1 so với năm 2001(%) 71,7 99,2 Kinh tế ngoài quốc doanh Cho vay ngắn hạn 32,7 4,8 26,03 42,5 Cho vay trung và dài hạn 156,3 180,5 (Nguồn: báo cáo t nh h nh hoạt động kinh doanh-NHCT T nh Hng Yên) Các số liệu trên cho thấy: Doanh số cho vay của Ngân hàng... hoc . ;công tác công đoàn cũng đợc triển khai thực hiện ngày càng tốt II Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thơng chi nh nh t nh Hng Yên Cùng với sự phát triển của t nh, Ngân hàng Công thơng T nh Hng Yên cũng góp phần của m nh vào sự phát triển đó Công tác cho vay là công tác rất quan trọng, đa lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng nhng lại là công tác dế Vũ Thị Thu Hiền- TCC 41A 55 Chuyên... chung và hoạt động cho vay nói riêng phù hợp Nh ng thông tin về khách hàng ch nh xác thì hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với từng khách hàng sẽ hợp lí hơn và chủ động hơn Điều đó sẽ giúp cho Ngân hàng không bỏ lỡ nhiều cơ hội cho vay tốt, đồng thời hạn chế đợc nh ng rủi ro cho nh ng khoản cho vay của m nh Ngợc lại nếu thông không kịp thời, ch nh xác thì Ngân hàng sẽ cho vay không hợp lí Cho vay qúa... sinh rủi ro nh t Để công tác cho vay đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng phát triển bền vững và an toàn, từ đó mà hoạt động cho vay ngày càng đợc tăng cờng, phát huy ngày càng hiệu quả vai trò của m nh Thì chi nh nh đã tích cực thực hiện nhiều giải pháp cụ thể : nh sàng lọc khách hàng, thực hiện đúng và linh hoạt quy tr nh cho vay Sau đây là nh ng phân tích về thực trạng hoạt động . Ng n h ng C ng th- ng t nh Hng Y n ChơngIII: C c gi i pháp nh m t ng c ng ho t đ ng cho vay t i Ng n h ng C ng th ng t nh Hng Y n Vũ Th Thu Hi n- TCC. th c cho vay doanh nghiệp s n xu t và cho vay th ng m i hay c th cho vay theo c c ng nh nghề kinh t : Cho vay ng nh c ng nghiệp, ng nh n ng nghiệp, cho