1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thị trường mở tại mỹ

18 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 438,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Đối với mỗi quốc gia nói chung và ngân hàng trung ương của quốc gia đó nói riêng thì việc thực thi chính sách tiền tệ chưa bao giờ là dễ dàng vì nó đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Đặc biệt là các quốc gia sẽ phải sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ một cách linh hoạt phù hợp với từng thời kì. Ngày nay, ở hầu hết các nước thì đặc biệt là Mỹ, công cụ nghiệp vụ thị trường mở dần trở nên phố biến và được sử dụng nhiều bởi mức độ linh hoạt của mình. Trong khuôn khổ bài nghiên cứu, nhóm sẽ trình bày về công cụ này cũng như thực trạng thực thi nó của FED - ngân hàng trung ương Mỹ trong giai đoạn từ 2011 đến nay để thấy rõ được tầm quan trọng của công cụ nghiệp vụ thị trường mở tại Mỹ Nội dung bài nghiên cứu gồm 3 phần chính, bao gồm : Chương I : Cơ sở lý thuyết Chương II : Thực trạng về việc thực hiện công cụ từ 2011 đến nay Chương III : Phân tích tác động và đưa ra nhận định 1 MỤC LỤC Lời mở đầu....................................................................................................................... 1 Danh mục bảng biểu .......................................................................................................3 Các từ viết tắt...................................................................................................................3 Chương I : Cơ sở lý thuyết..............................................................................................4 1. Khái niệm .................................................................................................................4 2. Sự ra đời của nghiệp vụ thị trường mở tại Mỹ...........................................................4 3. Các văn bản quy định hiện hành...............................................................................4 4. Các chủ thể tham gia trên thị trường.........................................................................4 5. Hàng hóa chủ yếu trên thị trường mở........................................................................5 Chương II : Thực trạng thực hiện công cụ giai đoạn 2011-nay....................................5 Chương III : Phân tích tác động và đưa ra nhận định................................................11 1. Tác động đến nền kinh tế.........................................................................................12 1.1 Tác động tới lạm phát...............................................................................12 1.2 Tác động tới tỷ lệ thất nghiệp...................................................................12 1.3 Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế..................................................13 2. Đánh giá, nhận định ...............................................................................................14 Phụ lục : .........................................................................................................................16 Lời mở đầu....................................................................................................................... 1 Danh mục bảng biểu .......................................................................................................3 Các từ viết tắt...................................................................................................................3 Chương I : Cơ sở lý thuyết..............................................................................................4 1. Khái niệm .................................................................................................................4 2. Sự ra đời của nghiệp vụ thị trường mở tại Mỹ...........................................................4 3. Các văn bản quy định hiện hành...............................................................................4 4. Các chủ thể tham gia trên thị trường.........................................................................4 5. Hàng hóa chủ yếu trên thị trường mở........................................................................5 Chương II : Thực trạng thực hiện công cụ giai đoạn 2011-nay....................................5 Chương III : Phân tích tác động và đưa ra nhận định................................................11 1. Tác động đến nền kinh tế.........................................................................................12 1.1 Tác động tới lạm phát...............................................................................12 1.2 Tác động tới tỷ lệ thất nghiệp...................................................................12 1.3 Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế..................................................13 2. Đánh giá, nhận định ...............................................................................................14 Phụ lục : .........................................................................................................................16 Danh mục biểu đồ Lời mở đầu....................................................................................................................... 1 Danh mục bảng biểu .......................................................................................................3 Các từ viết tắt...................................................................................................................3 Chương I : Cơ sở lý thuyết..............................................................................................4 1. Khái niệm .................................................................................................................4 2 2. Sự ra đời của nghiệp vụ thị trường mở tại Mỹ...........................................................4 3. Các văn bản quy định hiện hành...............................................................................4 4. Các chủ thể tham gia trên thị trường.........................................................................4 5. Hàng hóa chủ yếu trên thị trường mở........................................................................5 Chương II : Thực trạng thực hiện công cụ giai đoạn 2011-nay....................................5 Chương III : Phân tích tác động và đưa ra nhận định................................................11 1. Tác động đến nền kinh tế.........................................................................................12 1.1 Tác động tới lạm phát...............................................................................12 1.2 Tác động tới tỷ lệ thất nghiệp...................................................................12 1.3 Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế..................................................13 2. Đánh giá, nhận định ...............................................................................................14 Phụ lục : .........................................................................................................................16 Danh mục bảng biểu Lời mở đầu....................................................................................................................... 1 Danh mục bảng biểu .......................................................................................................3 Các từ viết tắt...................................................................................................................3 Chương I : Cơ sở lý thuyết..............................................................................................4 1. Khái niệm .................................................................................................................4 2. Sự ra đời của nghiệp vụ thị trường mở tại Mỹ...........................................................4 3. Các văn bản quy định hiện hành...............................................................................4 4. Các chủ thể tham gia trên thị trường.........................................................................4 5. Hàng hóa chủ yếu trên thị trường mở........................................................................5 Chương II : Thực trạng thực hiện công cụ giai đoạn 2011-nay....................................5 Chương III : Phân tích tác động và đưa ra nhận định................................................11 1. Tác động đến nền kinh tế.........................................................................................12 1.1 Tác động tới lạm phát...............................................................................12 1.2 Tác động tới tỷ lệ thất nghiệp...................................................................12 1.3 Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế..................................................13 2. Đánh giá, nhận định ...............................................................................................14 Phụ lục : .........................................................................................................................16 Các từ viết tắt - FED (Federal Reserve Symtem): Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ. FOMC (Federal Open Market Committee): Ủy Ban Thị Trường Mở Liên Bang. SOMA (System Open Market Account): Tài khoản của hệ thống thị trường mở. NHTW: Ngân hàng trung ương. NHTM: Ngân hàng thương mại. CSTT: Chính sách tiền tệ. MBS (Mortgage-backed securities): Chứng khoán thế chấp. 3 Chương I : Cơ sở lý thuyết 1. Khái niệm Nghiệp vụ thị trường mở là các hoạt động của NHTW trên thị trường mở thông qua việc mua bán các chứng khoán. Thông qua đó, NHTW có thể tác động trực tiếp đến dự trữ của hệ thống ngân hàng và gián tiếp đến lãi suất thị trường, từ đó có thể ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng thông qua tác động cả về mặt lượng và về mặt giá 2. Sự ra đời của nghiệp vụ thị trường mở tại Mỹ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chủ tịch Fed Benjamin Strong nhận ra rằng vàng không còn đóng vai trò trung tâm trong việc kiểm soát tín dụng nữa. Hành động quyết liệt của ông nhằm ngăn chặn sự suy thoái năm 1923 thông qua việc mua một lượng trái phiếu chính phủ đã trở thành bằng chứng rõ ràng về sức mạnh của hoạt động thị trường mở tác động đến tính sẵn sàng của tín dụng trong hệ thống thị trường mở. Đồng thời các quan chức của Fed cũng nhận ra rằng khi Fed mua chứng khoán sẽ làm tăng dự trữ NHTM và nới lỏng tín dụng, do đó ảnh hưởng đến các điều kiện tín dụng chung trong cả nước. Từ đó Fed đã bắt đầu sử dụng nghiệp vụ này như 1 công cụ của chính sách tiền tệ. Tháng 5 năm 1922 một ủy ban được thành lập để phối hợp chính sách đầu tư thông qua một địa điểm tập trung, các Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York, tiếp theo đó Ủy ban thị trường mở liên bang Mỹ FOMC ra đời thay thế cho OMIC và trở thành cơ quan hoạch định chính sách mạnh nhất của Fed. FOMC chịu trách nhiệm thực hiện CSTT của Mỹ, quản lý các tài khoản SOMA tại Ngân hàng dự trữ liên bang NewYork thông qua ủy quyền. 3. Các văn bản quy định hiện hành Mọi vấn đề liên quan đến nghiệp vụ thị trường mở tại Mỹ được quy định rất rõ tại điều 14 - Đạo luật cục dự trữ liên bang Mỹ FED. 4. Các chủ thể tham gia trên thị trường. Các chủ thể tham gia trên thị trường mở được quy định rất rõ trong khoản 1 điều 14 Đạo luật cục dự trữ liên bang, gồm hai thành phần chính đó là : - Các ngân hàng dự trữ liên bang tuân thủ theo quy tắc là luật định của Hội đồng thống đốc cục dự trữ liên bang. - Đối tác của các ngân hàng dự trữ liên bang : các ngân hàng trong hoặc ngoài nước, các công ty, tập đoàn hay thậm chí là các cá nhân cũng có thể tham gia giao dịch trên thị trường mở. 4 5. Hàng hóa chủ yếu trên thị trường mở. Hàng hóa chủ yếu trên thị trường mở có thể kể đến là các chứng khoán chính phủ và các chứng khoán có tài sản đảm bảo làm thế chấp Các chứng khoán chính phủ phổ biến được giao dịch là : Treasury Bills (T-bills) có thể hiểu như tín phiếu kho bạc khi kì hạn của nó ngắn hơn 1 năm ; Treasury Notes (Tnotes) - loại chứng khoán này thường có kỳ hạn từ 1 cho đến 10 năm và cuối cùng là Treasury Bonds (T-bonds) - hay chính là trái phiếu kho bạc, thường có kỳ hạn trên 10 năm. Chương II : Thực trạng thực hiện công cụ giai đoạn 2011-nay Trước năm 2011, nền kinh tế Mỹ vẫn những dư âm của cuộc khủng hoảng kinh tế 2007-2008, tốc độ tăng trưởng đã có những giai đoạn là con số âm, đặc biệt lúc này, vấn đề việc làm được coi là vấn đề được quan tâm rất nhiều tại Mỹ. Vì vậy mà từ năm 2008 cho đến tận bây giờ, FED đã và vẫn đang thiết lập một chính sách để đưa lãi suất quỹ dự trữ liên bang (FFR) gần như ở mức 0%. Vậy thì từ năm 2011 đến nay, FED đã thực hiện việc này qua công cụ nghiệp vụ thị trường mở như thế nào, sau đây, nhóm nghiên cứu sẽ trình bày rõ hơn. Trong giai đoạn này, FED thực hiện nhiều chương trình mở rộng quy mô tài sản nhằm bơm tiền ra nền kinh tế khi lãi suất đã gần như không thể hạ được nữa. Lãi suất trên thị trường mở lúc này chỉ dao động từ 0% - 0.25% trong suốt cả quãng thời gian. Cụ thể hơn,từ tháng 11/2010 đến tháng 7/2011, FED đề ra chương trình nhằm mở rộng khả năng nắm giữ các chứng khoán bằng việc mua thêm 600 tỷ đô la các loại chứng khoán dài hạn. Cũng vào tháng 9/2011, FOMC tuyên bố rằng họ muốn mở rộng kỳ hạn trung bình của các loại chứng khoán mà họ đang nắm giữ qua việc mua 400 tỷ đô la chứng khoán có kỳ hạn còn lại từ 6 đến 30 năm đồng thời bán những chứng khoán chính phủ có kỳ hạn từ 3 năm trở xuống. Số liệu cụ thể được thể hiện trong bảng dưới đây : Bảng 1 : Giao dịch của FED trên thị trường mở năm 2011 (Triệu đô) Type of securiti Jan. Feb. Mar. Apr. May June July Aug. Sept. Oct. Nov. Dec. Total es U.S. Treasury securities 1 Treasury bills Gross purchas 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 es Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sales Exchan 13,93 18,42 20,84 18,42 18,42 24,3 18,42 18,42 22,20 18,42 18,42 39,3 249,64 ges 1 3 1 3 3 61 3 3 4 3 3 49 7 Others within 1 year Gross purchas 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 es 5 Type of securiti Jan. Feb. Mar. Apr. May June July Aug. Sept. Oct. Nov. Dec. Total es Gross 13,24 12,2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 9,227 34,752 sales 1 84 1 to 5 years Gross 40,76 39,88 64,23 31,00 49,59 35,5 281,26 purchas 8,286 4,779 7,168 0 0 0 3 8 0 7 3 48 2 es Gross 36,49 22,51 40,3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 99,307 sales 3 0 04 5 to 10 years Gross 61,09 49,12 42,56 38,67 51,72 46,1 28,15 28,91 28,5 396,23 purchas 9,163 8,143 3,946 0 0 8 5 8 37 5 1 98 4 es Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sales More than 10 years Gross 6,58 15,58 16,01 15,6 purchas 5,099 9,687 5,586 9,568 7,735 869 860 1,260 94,484 6 6 9 29 es Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sales All maturities Gross 106,9 98,69 112,3 79,25 109,0 88,2 18,31 13,78 12,37 43,74 44,93 44,2 771,98 purchas 52 5 84 0 56 71 8 2 4 1 0 27 0 es Gross 45,72 35,75 52,5 134,05 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sales 0 1 88 9 Net change in U.S. 106,9 98,69 112,3 79,25 109,0 88,2 18,31 13,78 12,37 637,92 Treasur 9,179 8,36 52 5 84 0 56 71 8 2 4 1,979 1 y 1 securiti es Mortgage-backed securities Net 10,6 change 27,06 16,14 11,77 10,13 9,00 11,56 12,34 14,06 21,62 22,20 154,45 9,166 32 in MBS 4 5 7 4 2 9 0 2 2 9 8 Total net 75,62 83,14 85,18 60,21 93,20 63,8 17,22 391,06 change 3,104 36,07 22,50 25,33 6,57 1 8 3 6 8 51 6 9 in 6 4 2 6 System (Nguồn : Annual Report 2011 - federalreserve.gov) 6 Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy FED cũng như FOMC đã thực hiện đúng như chính sách đã đề ra. Họ đã bán hơn 34 tỷ đô chứng khoán có kỳ hạn dưới 1 năm và gần 100 tỷ đô chứng khoán có kỳ hạn từ 1 đến 5 năm vào 3 tháng cuối năm 2011. Trên một phương diện khác, họ cũng đã mua tới 280 tỷ đô chứng khoán có kỳ hạn từ 1 đến 5 năm trong 9 tháng đầu năm; gần 400 tỷ đô chứng khoán có kỳ hạn từ 5 đến 10 năm và gần 95 tỷ đô chứng khoán có kỳ hạn trên 10 năm trong cả năm 2011. Tổng hợp lại, sau năm 2011, FED đã nắm giữ thêm gần 640 tỷ chứng khoán chính phủ, trong đó khối lượng mua vào là 772 tỷ đô và bán ra là 134 tỷ đô. Đối với các chứng khoán có tài sản thế chấp (MBS), FED chủ yếu bán ra làm cho khối lượng MBS mà FED nắm giữ giảm gần 154 tỷ đô. Như vậy, trong năm 2011, tổng hợp trên tài khoản toàn hệ thống thị trường mở, FED đã nắm giữ hơn 391 tỷ đô các loại giấy tờ có giá. Trong năm 2012, FED thực thi một chứng sách điều tiết bắt đầu từ tháng 9/2012, theo đó 40 tỷ đô chứng khoán có tài sản thế chấp (MBS) mỗi tháng. Ngoài ra, vào tháng 7/2012, FOMC thông báo rằng họ sẽ tiếp tục chương trình nới rộng kỳ hạn chứng khoán cho tới cuối năm bằng việc mua cũng như chuộc lại chứng khoán chính phủ với giá trị lên tới 267 tỷ đô. Dưới đây là số liệu cụ thể : Bảng 2 : Giao dịch của FED trên thị trường mở năm 2012 (Triệu đô) Type of security and Jan. Feb. Mar. Apr. May June July Aug. Sept. Oct. Nov. Dec. Total transactio n U.S. Treasury securities Treasury bills Exchange 18,42 18,42 20,84 18,42 24,36 18,42 118,8 0 0 0 0 0 0 s 3 3 1 3 1 3 94 Redempti 18,42 18,42 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ons 3 3 Others within 1 year Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 purchases Gross 11,65 12,64 10,60 12,22 12,94 14,78 96,05 7,927 8,928 3,721 594 1 26 sales 9 3 9 0 2 8 8 Redempti 11,76 14,86 0 0 0 0 0 0 1,791 0 827 102 382 ons 2 4 1 to 5 years Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 purchases Gross 33,39 31,72 33,82 32,17 31,58 28,86 31,72 30,06 35,27 39,06 37,89 38,00 403,5 sales 1 3 8 6 7 9 0 2 5 4 9 2 96 5 to 10 years Gross 28,73 29,72 27,10 28,31 29,40 24,47 29,02 32,40 28,19 23,99 33,67 28,87 343,9 7 Bảng 2 : Giao dịch của FED trên thị trường mở năm 2012 (Triệu đô) Type of security and Jan. Feb. Mar. Apr. May June July Aug. Sept. Oct. Nov. Dec. Total transactio n purchases 4 3 1 1 5 8 2 3 3 7 8 1 16 Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sales More than 10 years Gross 12,95 16,67 16,74 15,74 15,09 17,46 15,43 16,17 13,66 16,11 16,22 17,89 190,1 purchases 2 2 4 8 7 9 3 9 8 2 1 1 86 Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sales All maturities Gross 41,68 46,39 43,84 44,05 44,50 41,94 44,45 48,58 41,86 40,10 49,89 46,76 534,1 purchases 6 5 5 9 2 7 5 2 1 9 9 2 02 Gross 45,05 44,36 44,43 44,39 44,52 43,65 39,64 38,99 38,99 39,65 37,90 38,02 499,6 sales 0 6 7 6 9 7 7 0 6 8 0 8 54 Redempti 20,21 11,76 33,28 0 0 0 0 0 0 0 827 102 382 ons 4 2 7 Net change in 11,89 U.S. 2,029 -592 -337 -27 15,40 2,865 -376 8,352 1,161 3,364 1,710 2,170 7 Treasury 6 securities Mortgage-backed securities Net settlements Net 11,01 17,05 31,58 43,04 88,97 change in 4,784 3,945 3,255 1,672 4,004 3 1,549 9,761 8,707 1 1 2 8 MBS Total net change in System 13,80 9,051 22,62 9,175 21,49 10,61 51,98 Open 1,216 1,177 3,873 9,065 5,061 8,884 5 9 9 5 8 Market Account (Nguồn : Annual Report 2012 - federalreserve.gov) Dựa vào bảng trên ta có thể thấy, với các chứng khoán chính phủ, FED chủ yếu mua vào chứng khoán có kỳ hạn dài với tổng giá trị lên tới 534 tỷ đô (trong đó có 343 tỷ đô chứng khoán có kỳ hạn từ 5-10 năm và 190 tỷ đô chứng khoán có kỳ hạn trên 10 năm) đồng thời bán ra cũng như chuộc lại những chứng khoán có kỳ hạn ngắn với giá trị lên tới gần 500 tỷ đô bán ra và hơn 33 tỷ đô chuộc chứng khoán về (trong đó bán gần 96 tỷ đô chứng khoán có kỳ hạn dưới 1 năm và hơn 400 tỷ đô chứng khoán có kỳ hạn từ 1-5 năm) 8 Đối với các chứng khoán có tài sản thế chấp MBS, hoạt động mua bán 9 tháng đầu năm diễn ra không ổn định, và trong 3 tháng cuối năm họ bắt đầu mua mạnh vào dẫn đến khối lượng nắm giữ MBS cả năm tăng thêm 89 tỷ đô. Tổng hợp lại, dựa vào số liệu các tài khoản của FED trên toàn hệ thống thị trường mở, khối lượng nắm giữ giấy tờ có giá của họ giảm gần 52 tỷ đô. Và đặc biệt trong năm 2013, ngay từ tháng 1, FED đã khởi động chương trình mua những chính khoán chính phủ dài hạn ở mức 45 tỷ đô mỗi tháng, tiếp nối chương trình nới rộng kỳ hạn kết thúc ở năm 2012. Số liệu cụ thể mà FED công bố cho từng tháng cũng như cả năm được thể hiện ở bảng sau : Bảng 3 : Giao dịch của FED trên thị trường mở năm 2013 (Triệu đô) Type of security and Jan. Feb. Mar. Apr. May June July Aug. Sept. Oct. Nov. Dec. Total transacti on U.S. Treasury securities Treasury bills Gross purchase 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 s Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sales Exchang 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 es Others within 1 year Gross purchase 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 s Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sales 1 to 5 years Gross 10,34 12,84 purchase 5,468 6,048 4,113 9,433 7,487 9,513 8,353 8,297 7,808 7,770 97,476 2 4 s Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sales 5 to 10 years Gross 25,84 24,55 21,39 20,71 21,59 22,98 22,49 21,80 22,69 21,99 22,37 22,80 271,24 purchase 1 3 8 4 1 7 9 0 8 0 0 6 7 s Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sales More than 10 years 9 Bảng 3 : Giao dịch của FED trên thị trường mở năm 2013 (Triệu đô) Type of security and Jan. Feb. Mar. Apr. May June July Aug. Sept. Oct. Nov. Dec. Total transacti on Gross 12,88 14,09 15,54 14,60 13,75 12,60 15,46 14,51 12,60 14,94 15,57 14,75 171,33 purchase 8 2 4 0 3 6 9 0 7 0 2 5 6 s Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sales All maturities Gross 44,19 44,69 41,05 45,65 44,77 48,43 45,45 45,82 43,65 45,22 45,75 45,33 540,05 purchase 7 3 5 6 7 7 5 3 8 7 0 1 9 s Gross 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sales Net change 44,19 44,69 41,05 45,65 44,77 48,43 45,45 45,82 43,65 45,22 45,74 45,33 540,03 in U.S. 5 0 4 4 4 5 3 1 6 6 8 0 8 Treasury securities Mortgage-backed securities Net 39,16 50,10 55,01 50,57 43,45 43,16 38,83 44,40 50,72 51,60 46,16 50,30 563,50 change 6 7 1 0 5 2 1 0 4 3 7 4 0 in MBS Total net change in 99,55 86,03 86,00 98,42 90,42 88,75 85,69 85,48 26,92 127,7 87,91 869,74 System 93,27 7 2 6 7 5 9 4 7 7 79 9 1 Open 1 Market Account (Nguồn : Annual Report 2013 - federalreserve.gov) Có thể thấy từ bảng số liệu, FED mua mạnh gần như tất cả các loại chứng khoán dài hạn trong năm 2013, họ mua tới 540 tỷ chứng khoán chính phủ trong đó có 97 tỷ đô chứng khoán có kỳ hạn từ 1-5 năm ; 271 tỷ đô chứng khoán có kỳ hạn từ 5-10 năm và 171 tỷ đô chứng khoán có kỳ hạn trên 10 năm. Đối với các chứng khoán có tài sản thế chấp MBS, FED mua mạnh và đều trong các tháng dẫn đến lượng MBS mà FED nắm giữ tăng lên 563,5 tỷ đô. Như vậy, với hoạt động mua vào mạnh trong năm 2013, khối lượng giấy tờ có giá mà FED nắm giữ tăng lên tới 869 tỷ đô. 10 Trong tháng 12/2013, FED thông báo rằng họ sẽ làm chậm lại tốc độ mua chứng khoán có tài khoản thế chấp MBS và các chứng khoán dài hạn của chính phủ khi thấy những dấu hiệu tích cực từ thị trường lao động và tốc độ lạm phát. ( Nguồn : Combined Quarterly Financial Report 30/9/2014) Cụ thể, tính cho đến tháng 9, FED mua vào 160 tỷ đô T-notes và 80 tỷ đô T-bonds (trái phiếu kho bạc). Ngoài ra, họ cũng chỉ mua vào 348 tỷ đô MBS. Chương III : Phân tích tác động và đưa ra nhận định 11 1. Tác động đến nền kinh tế. Có thể nói qua việc thực thi chính sách tiền tệ nói chung và công cụ nghiệp vụ thị trường mở nói riêng, FED đã dần đưa nước Mỹ phục hồi và đi vào quỹ đạo phát triển. Mặc dù vẫn còn nhiều điểm chưa đạt được, tuy nhiên những chính sách mà FED đưa ra đã chứng minh được hiệu quả của mình. 1.1 Tác động tới lạm phát. Mục tiêu của Mỹ đó là kiểm soát lạm phát ở mức 2%. Tuy nhiên, có thể thấy, tỉ lệ lạm phát trong năm 2011 đã không được như ý muốn khi nó đã vượt lên quá cao (thậm chí có lúc chạm mức 4% vào tháng 7). Tuy nhiên, điều này đã được cải thiện đáng kể ở thời gian sao khi tỉ lệ lạm phát đã dao động quanh mức từ 1% đến 2% và thậm chí hiện nay nó duy trì ở mức 1.5%, đáng chú ý hơn là nó thấp hơn mục tiêu dài hạn của FOMC là 2%.. Có thể nói đây là tín hiệu khá lạc quan với các chính sách tiền tệ đã được áp dụng. Đồ thị 1 : Tỷ lệ lạm phát của Mỹ (2011 – 2014) (Nguồn: Inflation rate in US - tradingeconomics.com- 2015) 1.2 Tác động tới tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ trong giai đoạn này cũng đã giảm đáng kể từ 9% năm 2011 đến dưới 5,5% đầu năm 2015 mặc dù quá trình giảm không được liền mạch khi đôi khi vẫn tăng lên thêm 1 tỉ lệ nhỏ. Đây là tín hiệu tich cực khi mà các doanh nghiệp đã dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn hơn nhờ việc lãi suất thấp được điều tiết bởi 12 FED. Khi các doanh nghiệp đã có vốn cho việc đầu tư thì công ăn việc làm sẽ được tạo ra ngày càng nhiều. Đồ thị 2: Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ (2011-2014) (Nguồn: United States Unemployment Rate- tradingeconomics.com- 2015) 1.3 Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế thì ta vẫn thấy một sự không ổn định khi có hai thời điểm mà nó đạt giá trị âm vào đầu năm 2011 và 2014. Tuy nhiên, nhìn một cách khách quan, nền kinh tế Mỹ vẫn được coi là hồi phục vững vàng khi tỷ lệ tăng trường thường xuyên ở mức 3-4%, có nhiều lúc đã lên tới gần 5%. 13 Đồ thị 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Mỹ (2011-2014) (Nguồn : US GDP Growth Rate - tradingeconomics.com - 2015 ) 2. Đánh giá, nhận định Đứng trên quan điểm của mình, nhóm nghiên cứu cho rằng những việc làm của FED trên thị trường mở hoàn toàn hợp lý do những lý do sau : Thứ nhất, như đã đề cập ở trên, trong giai đoạn này FED muốn vực dậy nền kinh tế Mỹ thời kì hậu khủng hoảng kinh tế Thế giới 2008. Lãi suất mục tiêu FFR đã hạ đến ngưỡng thấp kỉ lục gần 0% dường như không mang lại hiệu quả đáng kể cho lắm. Con tàu kinh tế Mỹ đã chìm quá sâu, nó cần một cú hích thực sự mạnh mẽ. Bởi lẽ đó, FED, thông qua kênh thị trường mở, đã mạnh tay bơm các gói QE ra thị trường, thổi một luồng sinh khí mới vào nền kinh tế Mỹ ì ạch. Thứ hai, việc FED nhắm vào phân đoạn trái phiều dài hạn liên tiếp mua ròng như là một cái “bơm giảm áp” cho các loại lãi suất trung và dài hạn trên thị trường. Thời điểm này, việc cần làm nhất chính là kích thích các khoản đầu tư dài hạn từ phía doanh nghiệp, có như vậy mới tạo ra việc làm và động lực cho phát triển kinh tế bền vững. Ai cũng hiểu điều đó. Nhưng vào thời điểm đầu năm 2013, bóng đen của khủng hoảng kinh tế chưa thật sự tiêu tan. Dân chúng không muốn mạo hiểm một khối lượng tiền lớn của mình gửi vào hệ thống ngân hàng trong dài hạn bởi lẽ nỗi sợ về một cuộc suy thoái chứa đựng rủi ro lạm phát và lãi suất có thể đến bất cứ lúc nào. Điều này trực tiếp dẫn đến sự khan hiếm vốn huy động trong hệ thống ngân hàng, đẩy chi phí đầu vào của các tổ chức tín dụng lên cao, gây sức ép gia tăng lãi suất cho vay. Mặt khác, về phía doanh nghiệp, họ tỏ ra không còn mặn mà với những khoản vay dài hạn, 14 mở rộng quy mô sản xuất. Bởi lẽ chi phí huy động vốn từ ngân hàng đẩy cao, cùng việc nền kinh tế chưa thực sự đi vào guồng ổn định. Nắm bắt được tâm lý đó, FED tập trung mua ròng lên các loại chứng khoán này, với mục đích chính bơm một lượng vốn khả dụng lớn ra thị trường, thông qua đó giảm áp lực lên chi phí đầu vào của hệ thống trung gian tài chính, gián tiếp kích thích doanh nghiệp trong tiếp cận nguồn vốn giá rẻ. Trên thực tế, nó đã phát huy tác dụng khi trong giai đoạn từ đầu năm 2011 đến đầu năm 2013, các loại lãi suất dài hạn liên tục giảm, điển hình là lãi suất cho vay thế chấp bất động sản 15 năm và 20 năm. Thứ ba, FED muốn gửi một thông điệp hết sức rõ ràng về một chính sách tiền tệ mở rộng hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế đến toàn bộ nền kinh tế nói chung và đối tượng dân chúng nói riêng. Bởi lẽ, tâm lý dân chúng đóng vai trò then chốt quyết định sự thành bại của chính sách tiền tệ. Có thể lấy ví dụ như với một động thái hạ lãi suất của NHTW, thay vì việc tăng đầu tư và chi tiêu tư nhân, dân chúng hoàn toàn có thể vay nội tệ rồi quy đổi ra ngoại tệ ở ngay chính ngân hàng, gửi lại vào tài khoản ngoại tệ hưởng chênh lệch lãi suất. Hậu quả là, một khối lượng tiền khổng lồ mắc kẹt trong hệ thống ngân hàng, thậm chí còn lớn hơn cả lượng tiền bơm ra từ ban đầu. Nó trái ngược hoàn toàn những gì mà NHTW mong đợi từ nền kinh tế . Vậy nên, 15 FED, thông qua nghiệp vụ thị trường mở, muốn định hướng một cách rõ ràng nhất chính sách tiền tệ mà mình đang theo đuổi với hy vọng nhận được sự đồng tình và lòng tin của dân cư. Bên cạnh đó, nhóm cũng nhận thấy một khiếm khuyết khá lớn của việc thực hiện công cụ nghiệp vụ thị trường mở của FED đó chính là việc không có khả năng kiểm soát khối lượng tiền thực sự cho vay ra nền kinh tế của hệ thống ngân hàng thương mại. Giả sử ngân hàng trung ương đẩy 1 triệu đô la vào hệ thống ngân hàng, ngân hàng chỉ phải dữ lại 10% dưới dạng dữ trữ bắt buộc, cho vay số tiền còn lại ra nền kinh tế. Tiếp đó, các ngân hàng khác cũng vậy, dự trữ 10% và số tiền còn lại đẩy ra nền kinh tế. Cứ như thế 1 triệu đô sẽ nhanh chóng trở thành 10 triệu đô. Đó là cách mà hệ thông ngân hàng tạo tiền trong nền kinh tế. Tuy nhiên tại thời điểm mà cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới 2008 đã kéo sụp đổ hàng loạt các ngân hàng thương mại lớn, những ngân hàng còn sót lại gần như cũng trong tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc ”. Bờ vực phá sản cận kề với khoản cho vay khổng lồ vĩnh viễn ra đi trong khi chủ nợ gây sức ép rút tiền ồ ạt. Vậy nên, khoản tiền bơm từ ngân hàng trung ương chẳng khác nào chiếc phao cứu sinh cuối cùng. Các ngân hàng này có xu hướng sử dụng khoản tiền còn lại để thanh lý các danh mục nợ xấu hay tăng tỷ lệ vốn, hơn là việc mạo hiểm cho vay ra nền kinh tế bất ổn. Những điều kiện cho vay ngặt nghèo được đưa ra, gián tiếp xây nên bức hàng rào kiên cố chắn giữa doanh nghiệp và hệ thống ngân hàng. Do vậy, nhóm nghiên cứu có đề xuất FED nên đưa ra thêm những chính sách khuyến khích các Ngân hàng thương mại tích cực cho vay ra thị trường. Phụ lục : December 31 Description 2013 2012 Change 2011 2012 to 2013 2011 to 2012 U.S. Treasury securities Held outright 1 2,208,775 1,666,145 1,663,446 542,630 2,699 By remaining maturity Bills 1-90 days 0 0 18,423 0 -18,423 91 days to 1 year 0 0 0 0 0 Notes and bonds 16 December 31 Description 2013 2012 Change 2011 2012 to 2013 2011 to 2012 U.S. Treasury securities 1 year or less 474 21 114,829 453 -114,808 More than 1 year through 5 years 763,329 378,476 649,698 384,853 -271,222 More than 5 years through 10 years 864,700 862,410 649,913 2,290 212,497 More than 10 years 580,272 425,238 230,583 155,034 194,655 57,221 76,783 -19,562 -27,211 1-90 days 0 0 0 0 0 91 days to 1 year 0 0 0 0 0 1 year or less 18,544 19,562 27,211 -1,018 -7,649 More than 1 year through 5 years 36,268 52,830 60,603 -16,562 -7,773 More than 5 years though 10 years 62 2,044 13,833 -1,982 -11,789 2,347 2,347 2,347 0 0 1,490,162 926,662 563,500 88,979 Federal agency securities Held outright1 103,994 By remaining maturity Discount notes Coupons More than 10 years Mortgage-backed securities 2 Held outright1 837,683 By remaining maturity 1 year or less 0 2 0 -2 2 More than 1 year through 5 years 5 1 13 4 -12 17 December 31 Description 2013 2012 Change 2011 2012 to 2013 2011 to 2012 U.S. Treasury securities More than 5 years though 10 years More than 10 years 2,549 2,365 34 184 2,331 1,487,608 924,294 837,636 563,314 86,658 Temporary transactions Repurchase agreements 3 0 0 0 0 0 Reverse repurchase agreements3 315,924 107,188 99,900 208,736 7,288 Foreign official and international accounts 118,169 107,188 99,900 10,981 7,288 Dealers 197,755 0 0 197,755 0 Table 2. Federal Reserve Bank holdings of U.S. Treasury and federal agency securities, December 31, 2011-13 Millions of dollars 18 [...]... vực dậy nền kinh tế Mỹ thời kì hậu khủng hoảng kinh tế Thế giới 2008 Lãi suất mục tiêu FFR đã hạ đến ngưỡng thấp kỉ lục gần 0% dường như không mang lại hiệu quả đáng kể cho lắm Con tàu kinh tế Mỹ đã chìm quá sâu, nó cần một cú hích thực sự mạnh mẽ Bởi lẽ đó, FED, thông qua kênh thị trường mở, đã mạnh tay bơm các gói QE ra thị trường, thổi một luồng sinh khí mới vào nền kinh tế Mỹ ì ạch Thứ hai, việc... Mỹ vẫn được coi là hồi phục vững vàng khi tỷ lệ tăng trường thường xuyên ở mức 3-4%, có nhiều lúc đã lên tới gần 5% 13 Đồ thị 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Mỹ (2011-2014) (Nguồn : US GDP Growth Rate - tradingeconomics.com - 2015 ) 2 Đánh giá, nhận định Đứng trên quan điểm của mình, nhóm nghiên cứu cho rằng những việc làm của FED trên thị trường mở hoàn toàn hợp lý do những lý do sau : Thứ nhất, như... gì mà NHTW mong đợi từ nền kinh tế Vậy nên, 15 FED, thông qua nghiệp vụ thị trường mở, muốn định hướng một cách rõ ràng nhất chính sách tiền tệ mà mình đang theo đuổi với hy vọng nhận được sự đồng tình và lòng tin của dân cư Bên cạnh đó, nhóm cũng nhận thấy một khiếm khuyết khá lớn của việc thực hiện công cụ nghiệp vụ thị trường mở của FED đó chính là việc không có khả năng kiểm soát khối lượng tiền... Có thể nói qua việc thực thi chính sách tiền tệ nói chung và công cụ nghiệp vụ thị trường mở nói riêng, FED đã dần đưa nước Mỹ phục hồi và đi vào quỹ đạo phát triển Mặc dù vẫn còn nhiều điểm chưa đạt được, tuy nhiên những chính sách mà FED đưa ra đã chứng minh được hiệu quả của mình 1.1 Tác động tới lạm phát Mục tiêu của Mỹ đó là kiểm soát lạm phát ở mức 2% Tuy nhiên, có thể thấy, tỉ lệ lạm phát trong... tạo ra ngày càng nhiều Đồ thị 2: Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ (2011-2014) (Nguồn: United States Unemployment Rate- tradingeconomics.com- 2015) 1.3 Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế thì ta vẫn thấy một sự không ổn định khi có hai thời điểm mà nó đạt giá trị âm vào đầu năm 2011 và 2014 Tuy nhiên, nhìn một cách khách quan, nền kinh tế Mỹ vẫn được coi là hồi... doanh nghiệp, họ tỏ ra không còn mặn mà với những khoản vay dài hạn, 14 mở rộng quy mô sản xuất Bởi lẽ chi phí huy động vốn từ ngân hàng đẩy cao, cùng việc nền kinh tế chưa thực sự đi vào guồng ổn định Nắm bắt được tâm lý đó, FED tập trung mua ròng lên các loại chứng khoán này, với mục đích chính bơm một lượng vốn khả dụng lớn ra thị trường, thông qua đó giảm áp lực lên chi phí đầu vào của hệ thống trung... hơn mục tiêu dài hạn của FOMC là 2% Có thể nói đây là tín hiệu khá lạc quan với các chính sách tiền tệ đã được áp dụng Đồ thị 1 : Tỷ lệ lạm phát của Mỹ (2011 – 2014) (Nguồn: Inflation rate in US - tradingeconomics.com- 2015) 1.2 Tác động tới tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ trong giai đoạn này cũng đã giảm đáng kể từ 9% năm 2011 đến dưới 5,5% đầu năm 2015 mặc dù quá trình giảm không được liền...Trong tháng 12/2013, FED thông báo rằng họ sẽ làm chậm lại tốc độ mua chứng khoán có tài khoản thế chấp MBS và các chứng khoán dài hạn của chính phủ khi thấy những dấu hiệu tích cực từ thị trường lao động và tốc độ lạm phát ( Nguồn : Combined Quarterly Financial Report 30/9/2014) Cụ thể, tính cho đến tháng 9, FED mua vào 160 tỷ đô T-notes và 80 tỷ đô T-bonds (trái phiếu kho bạc) Ngoài... thổi một luồng sinh khí mới vào nền kinh tế Mỹ ì ạch Thứ hai, việc FED nhắm vào phân đoạn trái phiều dài hạn liên tiếp mua ròng như là một cái “bơm giảm áp” cho các loại lãi suất trung và dài hạn trên thị trường Thời điểm này, việc cần làm nhất chính là kích thích các khoản đầu tư dài hạn từ phía doanh nghiệp, có như vậy mới tạo ra việc làm và động lực cho phát triển kinh tế bền vững Ai cũng hiểu điều... nên bức hàng rào kiên cố chắn giữa doanh nghiệp và hệ thống ngân hàng Do vậy, nhóm nghiên cứu có đề xuất FED nên đưa ra thêm những chính sách khuyến khích các Ngân hàng thương mại tích cực cho vay ra thị trường Phụ lục : December 31 Description 2013 2012 Change 2011 2012 to 2013 2011 to 2012 U.S Treasury securities Held outright 1 2,208,775 1,666,145 1,663,446 542,630 2,699 By remaining maturity Bills ... đề liên quan đến nghiệp vụ thị trường mở Mỹ quy định rõ điều 14 - Đạo luật cục dự trữ liên bang Mỹ FED Các chủ thể tham gia thị trường Các chủ thể tham gia thị trường mở quy định rõ khoản điều... nước, công ty, tập đoàn hay chí cá nhân tham gia giao dịch thị trường mở Hàng hóa chủ yếu thị trường mở Hàng hóa chủ yếu thị trường mở kể đến chứng khoán phủ chứng khoán có tài sản đảm bảo làm... Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động NHTW thị trường mở thông qua việc mua bán chứng khoán Thông qua đó, NHTW tác động trực tiếp đến dự trữ hệ thống ngân hàng gián tiếp đến lãi suất thị trường, từ

Ngày đăng: 15/10/2015, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w