1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng kiểm toán chương 4 lập kế hoạch kiểm toán

17 360 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 115,17 KB

Nội dung

Trình tự lập kế hoạch Kế hoạch chiến lược Kế hoạch tổng thể Chương trình kiểm toán Hiểu biết về hoạt động của đơn vị Hiểu biết về KSNB Đánh giá rủi ro và mức trọng yếu Nội dung, lịch

Trang 1

Chương 4 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN

4.1 Lập kế hoạch kiểm toán

4.2 Thực hiện kiểm toán 4.3 Hoàn thành kiểm toán

Trang 2

3.1 Lập kế hoạch kiểm toán

- Tổng quan

Lập kế hoạch VSA 300

Hiểu biết

khách hàng

VSA 310

Trọng yếu VSA 320

Đánh giá rủi ro và KSNB

VSA 400, 401

Thu thập bằng chứng

VSA 500

Trang 3

Trình tự lập kế hoạch

Kế hoạch

chiến lược

Kế hoạch

tổng thể

Chương trình

kiểm toán

Hiểu biết về hoạt động của đơn vị

Hiểu biết về KSNB Đánh giá rủi ro và mức trọng yếu

Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục Phối hợp, chỉ đạo, giám sát

Các vấn đề khác

VSA 310

VSA 320 VSA 400

Nội dung, lịch trình và phạm vi cụ thể của các thủ tục kiểm toán

Trang 4

Hiểu biết về tình hình kinh doanh

Các nội dung phải hiểu biết

Hiểu biết chung về nền kinh tế

Môi trường và lĩnh vực hoạt động

Các nhân tố nội tại của đơn vị

Sử dụng các hiểu biết

Cho các công việc

Cho các xét đoán cụ thể

Các phương pháp tìm hiểu

Có thể phân tích được ý nghĩa của các hiểu biết cụ thể

Có thể nêu khái quát nhưng đầy đủ về các phương pháp và các nguồn thông tin

Trang 5

Hiểu biết chung về nền kinh tế

Môi trường và lĩnh vực hoạt động

Các nhân tố nội tại của đơn vị

Thực trạng nền kinh tế

Lãi suất và khả năng tài chính

Mức lạm phát và giá trị tiền tệ

Các chính sách của Chính phủ

Tỷ giá ngoại tệ và kiểm soát ngoại hối

Các yêu cầu về môi trường

Thị trường và cạnh tranh

Đặc điểm hoạt động (chu kỳ, thời vụ…)

Sự thay đổi công nghệ

Rủi ro kinh doanh

Những điều kiện bất lợi

Các tỷ số quan trọng và số liệu thống kê

Chuẩn mực chế độ kế toán

Quy định pháp luật

Nguồn cung cấp và giá cả.

Các đặc điểm về sở hữu và quản lý

Tình hình kinh doanh của đơn vị

Khả năng tài chính

Môi trường lập báo cáo

Yếu tố luật pháp

Trang 6

Trọng yếu trong kiểm toán

Khái niệm

Ýù nghĩa trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính

Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi thủ tục kiểm toán Đánh giá ảnh hưởng của các sai sót

Trình tự và phương pháp đánh giá mức trọng yếu

Quan hệ giữa mức trọng yếu, rủi ro và bằng chứng Quan hệ giữa mức trọng yếu với ý kiến của KTV

Trang 7

Mức trọng yếu và ý kiến KTV

So sánh SSCĐC với MTY

SSCĐC << MTY

Không có sai sót

trọng yếu trong

khoản mục

Trong một vài khoản mục có sai sót trọng yếu

SSCĐC >,=,# MTY

Bổ sung thủ tục/yêu cầu Giám đốc điều chỉnh

Chấp nhận từng phần, dạng ngoại trừ Không chấp nhận Chấp nhận toàn

phần

Trang 8

Một thí dụ

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tài sản

Tài sản cố định 20.000

NỢ PHẢI THU 31.12.2002

95 Cty khác 23.800 dưới 1.000

Chính sách: PM = 5% Tổng tài

sản

TE = 50% PM (nhưng không vượt

10% giá trị khoản mục)

Trang 9

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tài sản

Tài sản cố định 20.000

NỢ PHẢI THU 31.12.2002

95 Cty khác 23.800 dưới 1.000

Mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC:

5% x 80.000 = 4.000

Mức trọng yếu cho 1 khoản mục:

50% x 4.000 = 2.000 (áp dụng cho

NPT, TSCĐ) Áp dụng cho Tiền:

100, HTK: 1.900.

Trang 10

Quyết định của kiểm toán viên

 Đối với nợ phải thu, cần chú ý các thử

nghiệm chi tiết số dư, gửi thư xác nhận sau ngày khóa sổ (Giả sử rủi ro xác định là trung bình)

 Xác nhận các khách hàng A,B,C,D

Các khách hàng còn lại chọn mẫu để xác nhận: [(40.000 - 15.000) : 2.000] x 1,8 = 23 khách

hàng

(Giả sử hệ số rủi ro là : 1,8)

Trang 11

•KẾT QUẢ XÁC NHẬN NỢ PHẢI THU

Khách hàng A,C,D đúng Khách hàng B sai 1.000, đơn vị đã đồng ý điều chỉnh Trong 23 khách hàng kiểm tra mẫu có 2 khách hàng khai cao hơn sổ sách, số tiền là : 205, không có dấu hiệu gian lận, đơn vị đã đồng ý điều chỉnh sai sót 205.

Sai sót ước tính của tổng thể là: [(205 : 23) x 96] - 205 = 650 Ngoài ra, có 2 khách hàng có dấu hiệu khó khăn tài chính, số tiền là: 750 nhưng đơn vị từ chối lập dự phòng.

Sai sót chưa điều chỉnh là: 650 + 750 = 1.400 < 2.000

Kết luận: Nợ phải thu của khách hàng hợp lý.

Trang 12

KẾT QUẢ KIỂM TRA TOÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG TỔNG HỢP SAI SÓT CHỨA ĐIỀU CHỈNH (A)

Sai lệch

Aûnh hưởng đến Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế

Phát hiện

Hàng tồn kho (khóa sổ)

Nợ phải thu (dự phòng)

Tài sản cố định (vốn hóa)

Dự kiến

Hàng tồn kho (tính giá)

Nợ phải thu (xác nhận)

TỔNG HỢP

(800) 750 1.200 1.150

00 500 850 1.350

1.200 650 1.850

3.000

840 410 1.300

2.650

Trang 13

KẾT QUẢ KIỂM TRA TOÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG TỔNG HỢP SAI SÓT CHỨA ĐIỀU CHỈNH (B)

Sai lệch

Aûnh hưởng đến Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế

Phát hiện

Hàng tồn kho (khóa sổ)

Nợ phải thu (dự phòng)

Tài sản cố định (vốn hóa)

Dự kiến

Hàng tồn kho (tính giá)

Nợ phải thu (xác nhận)

TỔNG HỢP

(200) 750 2.200 2.750

00 500 1.500 2.000

1.900 650 2.550

5.300

1.400 400 1.800

3.800

Trang 14

KẾT QUẢ KIỂM TRA TOÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG TỔNG HỢP SAI SÓT CHỨA ĐIỀU CHỈNH (C)

Sai lệch

Aûnh hưởng đến Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế

Phát hiện

Hàng tồn kho (khóa sổ)

Nợ phải thu (dự phòng)

Tài sản cố định (vốn hóa)

Dự kiến

Hàng tồn kho (tính giá)

Nợ phải thu (xác nhận)

TỔNG HỢP

(800) 750 2.200 2.150

00 500 1.500 2.000

300 650 950

3.050

210 410 620

2.620

Trang 15

KẾT QUẢ KIỂM TRA TOÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG TỔNG HỢP SAI SÓT CHỨA ĐIỀU CHỈNH (D)

Sai lệch

Aûnh hưởng đến Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế

Phát hiện

Hàng tồn kho (khóa sổ)

Nợ phải thu (dự phòng)

Tài sản cố định (vốn hóa)

Dự kiến

Hàng tồn kho (tính giá)

Nợ phải thu (xác nhận)

TỔNG HỢP

(200) 750 1.400 1.950

00 500 1.000 1.500

1.200 650 1.850

3.800

850 400 1.250

2.750

Trang 16

Đánh giá rủi ro và hệ thống kiểm soát

nội bộ

Rủi ro kiểm toán

Rủi ro

tiềm tàng

Rủi ro kiểm soát

Rủi ro phát hiện

Hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ

Tính "nhạy cảm"

của khoản mục

Các thủ tục kiểm toán cơ bản

Trang 17

Bài tập Lập kế hoạch kiểm toán

Yêu cầu 1: Xác định khu vực có rủi ro và thiết kế các thủ tục kiểm toán thích hợp

Xem xét các dữ liệu để đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi

ro kiểm soát Xác định các thủ tục kiểm toán (chú ý cơ sở dẫn liệu)

Yêu cầu 2: Xác định các khu vực cần quan tâm và

thiết kế thủ tục kiểm toán thích hợp

Tương tự yêu cầu 1 nhưng xem xét thêm tính trọng yếu

Yêu cầu 3: Lập kế hoạch kiểm toán

Cũng xem xét các yếu tố trên nhưng phải trình bày tương đối đầy đủ một biểu mẫu Kế hoạch tổng thể

Ngày đăng: 13/10/2015, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w