3.2 Chiều dài thân cm dưa leo của các nghiệm thức ở các giai 3.3 Số lá trên thân lá/thân dưa leo của các nghiệm thức ở các 3.4 Đường kính gốc mướp cm của các nghiệm thức qua các 3.5 Sự t
Trang 1TRẦN NGUYỄN NGỌC MINH
ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ BẤM NGỌN DƯA
LEO (Cucumis savitus L.) GHÉP GỐC MƯỚP
ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
N n HOA HỌC C Y TRỒNG
Cần T ơ – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
N n HOA HỌC C Y TRỒNG
ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ BẤM NGỌN DƯA
LEO (Cucumis savitus L.) GHÉP GỐC MƯỚP
ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT
Cần T ơ – 2014
Trang 3i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN HOA HỌC C Y TRỒNG
-
Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Khoa học Cây trồng với đề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ BẤM NGỌN DƯA
LEO (Cucumis savitus L.) GHÉP GỐC MƯỚP
ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT
Do sinh viên Trần N uyễn N ọc Min thực hiện
Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014
Cán bộ hướng dẫn
Trang 4ii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN HOA HỌC C Y TRỒNG
-
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Khoa học cây trồng với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ BẤM NGỌN DƯA LEO (Cucumis savitus L.) GHÉP GỐC MƯỚP ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT Do sinh viên Trần N uyễn N ọc Min thực hiện và bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến của Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:………
………
.……… ………
Luận văn tốt nghiệp được Hội đồng đánh giá ở mức:………
Cần Thơ, ngày… tháng…năm 2014 T n viên Hội đồn
DUYỆT HOA
Trưởng Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
Trang 5Tỏ lòn biết ơn sâu sắc đến!
Cô Trần Th a và Cô V Th ích Thủy đã quan tâm, động viên, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm và gi p đ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Cô ùi Th Cẩm Hường cố vấn học tập lớp Khoa học cây trồng K37 đã quan tâm dìu dắt lớp tôi hoàn thành tốt khóa học
Quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt khóa học
T ân ửi về!
Các bạn lớp Khoa học cây trồng khóa 37 những tình cảm thân thương, lời
ch c sức khỏe và thành đạt trong tương lai!
Trần N uyễn N ọc Min
Trang 6iv
TIỂU SỬ CÁ NH N
I Lý lịc sơ lƣợc
Họ và tên: Trần Nguyễn Ngọc Minh Giới tính: Nữ
Nơi sinh: xã Mỹ Khánh, Thành phố Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ
Họ và tên cha: Trần Văn Vui
Trường: Trung học cơ sở Mỹ Khánh
Đ a chỉ: xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ
Thời gian: 2005-2008
Trường: Trung học cơ sở Trần Ngọc Quế
Đ a chỉ: Quốc lộ 1A, phường An ình, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Trung học phổ thông
Thời gian: 2008-20011
Trường: Trung học Phổ thông Nguyễn Việt Hồng
Đ a chỉ: Quốc lộ 1A, phường An ình, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Đại học
Thời gian: 2008-20011
Trường: Đại học Cần Thơ
Đ a chỉ: Đường 3/2, P Xuân Khánh, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ Chuyên ngành: Khoa học Cây Trồng (Khóa 37)
Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014
Trần N uyễn N ọc Min
Trang 7v
TRẦN NGUYỄN NGỌC MINH, 2014 “Ản ưởn của vị trí bấm n ọn
dưa leo (Cucumis savitus L.) ép ốc mướp đến sin trưởn v năn
suất” Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Khoa học Cây trồng, khoa Nông
nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: PGs TS Trần Th a và ThS V Th ích Thủy
Trang 8vi
MỤC LỤC
Tóm lược v
Mở đầu 1
C ƣơn 1 Lƣợc k ảo t i liệu 2
1.1 Một số kết quả nghiên cứu về biện pháp bấm ngọn 2
1.2 Tình hình sản xuất của dưa leo trên thế giới và trong nước 3
1.2.1 Trên thế giới 3
1.2.2 Trong nước 3
1.3 Khái quát về dưa leo 4
1.3.1 Nguồn gốc 4
1.3.2 Đặc điểm thực thực vật 4
1.3.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh cây dưa leo 4
1.3.3 Sâu, bệnh hại chính trên dưa leo 5
1.4 Khái quát về gốc ghép mướp 7
1.5 iện pháp ghép cây 7
1.5.1 Mối quan hệ giữa gốc và ngọn ghép 8
1.5.2 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp ghép 9
1.5.3 Một số thí nghiệm về gốc ghép họ bầu bí dưa 9
C ƣơn 2 P ƣơn tiện v p ƣơn p áp 10
2.1 Phương tiện 10
2.1.1 Đ a điểm và thời gian 10
2.1.2 Khí hậu 10
2.1.3 Vật liệu thí nghiệm 10
2.2 Phương pháp 11
2.2.1 ố trí thí nghiệm 11
2.2.2 Kỹ thuật canh tác 11
2.2.3 Chỉ tiêu theo d i 13
2.2.4 Phân tích số liệu 14
C ƣơn 3 ết quả v t ảo luận 15
3.1 Ghi nhận tổng quát 15
3.2 Tình hình sinh trưởng dưa leo 15
3.2.1 Chiều dài thân 15
3.2.2 Số lá trên thân 16
3.2.3 Đường kính gốc 17
3.2.4 Số chồi trên cây 19
3.2.5 Kích thước trái 20
3.3 Thành phần năng suất và năng suất 21
3.3.1 Trọng lượng trung bình trái 21
Trang 9vii
3.3.2 Số trái và số trái thương phẩm trên cây 21
3.3.3 Năng suất tổng và năng suất thương phẩm 22
C ƣơn 4 ết luận v đề n ị 24
4.1 Kết luận 24
4.2 Đề ngh 24
T i liệu t am k ảo 25
Phụ chương
Trang 102.1 Tình hình khí hậu trong thời gian thí nghiệm từ tháng
9-12/2012, tại thành phố Cần Thơ (Đài Khí tượng thủy văn
2.2 Loại phân, lượng phân và thời kỳ bón cho các nghiệm
thức,trại Thực nghiệm khoa NN &SHƯD, từ tháng
3.1 Đường kính ngọn ghép (cm) của các nghiệm thức ở các giai
3.2 Tỷ số đường kính gốc mướp trên đường kính ngọn dưa leo
của các nghiệm thức ở các giai đoạn khảo sát 20 3.3 Kích thước trái (cm), trọng lượng trung bình trái (g/trái)
Trang 113.2 Chiều dài thân (cm) dưa leo của các nghiệm thức ở các giai
3.3 Số lá trên thân (lá/thân) dưa leo của các nghiệm thức ở các
3.4 Đường kính gốc mướp (cm) của các nghiệm thức qua các
3.5 Sự tương thích giữa gốc ghép mướp và ngọn ghép dưa leo
3.6 Số chồi trên cây (chồi/cây) dưa leo của các nghiệm thức ở
3.7 Số trái và số trái thương phẩm trên cây (trái/cây) dưa leo
3.8 Năng suất tổng và năng suất thương phẩm (tấn/ha) dưa leo
Trang 121
MỞ ĐẦU
Dưa leo (Cucumis sativus L.) có thời gian sinh trưởng ngắn, dễ trồng, cho
giá tr kinh tế cao nên được trồng phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long Tuy nhiên khả năng ch u hạn, ch u ng của rễ dưa leo kém làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của dưa leo Trước tình hình đó kỹ thuật ghép cây được xem
là giải pháp tối ưu nhất, kỹ thuật ghép rau đã được sử dụng phổ biến ở các nước tiên tiến trên thế giới, chủ yếu là ghép trên họ dưa bầu bí và họ cà Mướp thuộc
họ dưa bầu bí là loại cây có khả năng sinh trưởng mạnh, ch u được hạn và ng nên có khả năng đáp ứng đầy đủ tiêu chí của một gốc ghép Trong canh tác biện pháp bấm ngọn làm tăng số chồi nhằm gi p cây sinh trưởng mạnh và năng suất cao Theo Nguyễn Xuân Giao (2012) bấm ngọn dưa leo để năng suất cao hơn trong vụ Đông Xuân và Lý Hoàng Luân (2013) bấm ngọn dưa leo ghép gốc mướp khi cây có từ 5 đến 10 lá trong Nhà lưới từ tháng 6-8 làm tăng số chồi trên
cây và tăng năng suất Chính vì vậy, đề tài “Ản ưởn của vị trí bấm n ọn
dưa leo (Cucumis savitus L.) ép ốc mướp đến sự sin trưởn v năn
suất” được thực hiện tại trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng
dụng, trường Đại học Cần Thơ từ tháng 9-12/2012 nhằm làm r vấn đề v trí bấm ngọn thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây dưa leo ghép gốc mướp
Trang 132
CHƯƠNG 1 LƯỢC HẢO TÀI LIỆU
1.1 Một số kết quả n iên cứu về biện p áp bấm n ọn
Auxin là một chất điều hòa sinh trưởng tập trung chủ yếu ở các mô phân sinh, lá non và mầm hoa có tác dụng ức chế sinh trưởng chồi bên (Lê Văn Hòa và Nguyễn ảo Toàn, 2005) Do đó, khi bấm ngọn Auxin ở chồi ngọn mất đi làm
cho các chồi bên phát triển Theo Trần Th a và ctv (1999) cây bầu mang trái ở
dây nhánh, ngắt ngọn thường xuyên để bầu không bò dài và cho nhiều trái í đỏ mang trái trên nhánh để tăng năng suất cho bí đỏ, khi bí đỏ có chiều dài dây khoảng 1 m thì bấm ngọn bí để ra nhiều nhánh, chỉ để từ 2-4 nhánh mỗi cây (Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1999) Theo ùi Th Huyền Trang (2013) khi dây bí đỏ dài trên 1 m bấm ngọn để bí đẻ thêm nhánh nhằm tăng năng suất Đối với bí xanh (bí đao, bí phấn), cũng làm tương tự như bí đỏ nhưng chỉ để 2-3 nhánh, mỗi nhánh 2-3 quả Đối với dưa lê có đặc tính thực vật là hoa cái ra ngay ở nách lá thứ nhất của dây nhánh, vì vậy để dưa lê sai quả khi cây có 5 lá thật tiến hành bấm ngọn lần 1 và giữ lại 2 nhánh con to khỏe, bấm ngọn lần 2 và
3 thực hiện như lần 1, sau ba lần có thể cho 60-70 nhánh ( ùi Th Huyền Trang, 2013)
ấm ngọn tỉa cành là kỹ thuật thâm canh cao của nghề trồng rau, nó đem lại hiệu quả kinh tế lớn đối với những cây họ bầu bí dưa (Tr nh Thu Hương, 2003) Khi cây dưa hấu có 4-5 lá thật tiến hành bấm ngọn và giữ lại 2 nhánh khỏe, đến
l c nuôi trái thì tiến hành bấm ngọn để cây có điều kiện dồn chất dinh dư ng nuôi trái ( ùi Th Huyền Trang, 2013) Theo Ngụy Cẩm Vinh (2010) biện pháp không bấm ngọn dưa hấu luôn cao hơn biện pháp bấm ngọn về sinh trưởng, năng suất tương đương nhau nhưng biện pháp bấm ngọn tạo độ thông thoáng, tăng quang hợp và giảm sâu bệnh cho cây dưa hấu ấm ngọn khổ qua nhằm mục đích cho cây sớm thành lập hoa cái, tăng số nhánh lên do hoa cái tăng theo cấp nhánh (Triệu Minh Tường, 2010) Hai nghiệm thức dưa leo ghép gốc mướp bấm đọt khi cây được 5 và 10 lá cho năng suất tổng cao hơn hai nghiệm thức dưa leo không ghép và ghép gốc mướp để tự nhiên từ 187-196%; năng suất thương phẩm cao hơn hai nghiệm thức dưa leo không ghép và ghép gốc mướp để tự nhiên từ 192-198% (Lý Hoàng Luân, 2013)
Kết quả bước đầu nghiên cứu về biện pháp tỉa nhánh cho giống dưa chuột
(Cucumis savitus L.) bản đ a này tại Thuận Châu, Sơn La của Phạm Quang
Thắng (2010) cho thấy khi trồng với mật độ dày (khoảng cách cây 40 cm), biện pháp tỉa để lại 1 thân chính và 2 thân phụ cho hiệu quả r rệt so với không tỉa hoặc tỉa để lại thân chính hoặc để lại 1 thân chính và 1 thân phụ
Tỉa nhánh và bố trí khoảng cách trồng là những biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng r rệt đến sinh trưởng, ra hoa đậu quả, sâu bệnh hại và năng suất dưa leo
Trang 14Theo Ekwu et al (2012) nghiên cứu ảnh hưởng của bốn loại vật liệu phủ
gốc (không phủ, phủ vỏ trấu, phủ nhựa đen và phủ nhựa trắng) và hai biện pháp cắt tỉa (không bấm ngọn thân chính và bấm ngọn thân chính) trên dưa leo
(Cucumis savitus L.) cho rằng biện pháp phủ vỏ trấu và không bấm ngọn cho
năng suất thương phẩm cao hơn các biện pháp còn lại
1.2 Tìn ìn sản xuất của dưa leo trên t ế iới v tron nước
1.2.1 Trên t ế iới
Nhìn chung, diện tích sản xuất và sản lượng dưa leo trên thế giới tăng dần
từ năm 2008-2012 Tính đến thời điểm năm 2012 diện tích được Faostat thống kê
là 2.109.651 ha và sản lượng là 65,13 triệu tấn Năng suất dưa leo tăng dần từ 30,43 tấn/ha (năm 2008) đến 31,20 tấn/ha (năm 2011), nhưng đến năm 2012 năng suất dưa leo giảm còn 30,87 tấn/ha Mặc dù năng suất giảm nhưng gần bằng năm 2008 và 2009, năng suất giảm có thể do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên ở khu vực trồng ( ảng 1.1)
ảng 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng dưa leo trên thế giới từ 2008-2012
(Faostat, 2012)
1.2.2 Tron nước
Ở nước ta dưa leo được trồng từ lâu, riêng ở thành phố Hồ Chí Minh hai huyện trồng dưa leo nhiều nhất là Củ Chi và Hóc Môn Ở Đồng bằng sông Cửu Long dưa leo được trồng nhiều đặc biệt là ở vùng rau Sóc Trăng và An Giang
(Trần Th a và ctv., 1999) Cây dưa leo được trồng khắp các vùng từ ắc đến
Nam, là cây rau quan trọng ở các vùng chuyên canh (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007) Tuy nhiên, hiện nay những vùng chuyên canh đang gặp nhiều khó khăn mà thiệt hại nặng nề nhất là bệnh héo rũ trên cây dưa Kết quả điều tra về hiện trạng canh tác dưa tại Hậu Giang cho thấy việc phòng trừ sâu
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn)
Trang 154
bệnh hại của nông dân dựa vào thuốc bảo vệ thực vật là chính, điều này làm cho khả năng kháng thuốc của sâu tăng cao, bệnh trên cây không ngừng phát triển,
đặc biệt nghiêm trọng là bệnh héo rũ do nấm Fusarium oxysporum ệnh thường
gây chết cây l c vừa cho trái do đó gây tổn thất lớn cho sản xuất của nông dân (Tô Ngọc Dung, 2007)
1.3 K ái quát về dƣa leo
1.3.1 N uồn ốc
Dưa leo (dưa chuột hay hoàng qua) có tên khoa học là Cucumis sativus L.,
tên tiếng Anh là Cucumber, thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) Dưa leo có nguồn gốc Ấn Độ hơn 3.000 năm, vào thế kỉ 16 dưa leo được đưa tới Trung Quốc (Trần
Th a và ctv., 1999) Ngoài ra theo Mai Th Phương Anh và ctv (1996) thì dưa
leo được khoa học xác nhận có nguồn gốc ở Việt Nam, tồn tại ở nước ta hàng nghìn năm nay
1.3.2 Đặc điểm t ực t ực vật
* Rễ: rễ dưa leo phát triển yếu nhất so với các cây trong họ bầu bí Theo Tạ
Thu C c (2005) hầu hết rễ dưa leo tập trung ở tầng đất 15-20 cm và hệ rễ dưa leo
ưa ẩm, không ch u khô hạn cũng không ch u ngập ng
* T ân: theo Trần Th a và ctv (1999) dưa leo thuộc thân thảo hằng niên
có nhiều tua cuốn để bám khi bò Trong quá trình sinh trưởng, thân lớn dần, đường kính thân là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình sinh trưởng của cây (Tạ Thu C c, 2005) Theo Trần Khắc Thi (2008) đường kính gốc lớn cây hấp thụ dinh dư ng được nhiều hơn
* Lá: theo Tạ Thu C c (2005) lá dưa leo có hai loại: lá mầm và lá thật, hai
lá mầm hình trứng của dưa leo là hai chỉ tiêu quan trọng để đánh giá và dự đoán
tình hình sinh trưởng của cây Theo Trần Th a và ctv (1999) lá dưa leo có
dạng lá đơn, mọc cách trên thân, hình hơi tròn hoặc lục giác, cuốn lá dài 5-15 cm, rìa lá nguyên hay có răng cưa Số lá trên thân chính nhiều hay ít có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quang hợp tạo vật chất nuôi trái, ảnh hưởng đến năng suất dưa leo
* Trái: theo Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường (2007) trái l c còn
non có gai xù xì, khi trái lớn gai từ từ mất đi Màu trái từ xanh đậm đến xanh
nhạt, đôi khi trên vỏ có các đường vân Theo Trần Th a và ctv (1999) trái tăng
trưởng rất nhanh tùy theo giống, có thể thu trái từ 8-10 ngày sau khi hoa nở
1.3.3 Yêu cầu điều kiện n oại cản cây dƣa leo
* N iệt độ: dưa leo thuộc nhóm ưa nhiệt, nhiệt độ thích hợp cho sinh
trưởng và phát triển của dưa leo là 20-300C, nhiệt độ cao hơn sẽ làm cây ngừng sinh trưởng và nếu kéo dài nhiệt độ 35-400C cây chết (Trần Th a và ctv, 1999)
Trang 165
* Án sán : cây dưa leo ưa nắng và ưa cường độ ánh sáng mạnh, b che sẽ
rụng hoa trái nhiều, dễ b sâu bệnh (Nguyễn Văn Thắng, 1999) Ánh sáng nhiều làm trái lớn nhanh, mập, chất lượng tốt, trong điều kiện ngày ngắn dưa leo thường có nhiều lá và sai trái (Nguyễn Xuân Giao, 2012)
* Ẩm độ v nước: cây dưa leo ch u hạn và ch u ng kém nhưng ưa ẩm
Cây sinh trưởng thích hợp trên đất giàu dinh dư ng, thoát nước tốt và pH trong
khoảng 6,5-7,5 (Nguyễn Xuân Giao, 2012) Theo Phạm Hồng C c và ctv (2001)
yêu cầu ẩm độ về đất của dưa leo rất lớn 85-95% đứng đầu trong họ bầu bí do bộ
rễ dưa leo chỉ phát triển ở tầng đất mặt nên yêu cầu nước rất cao, nhất là thời kỳ
phát triển trái Theo Trần Th a và ctv (1999) dưa ch u hạn rất yếu, thiếu nước
cây sinh trưởng kém và tích lũy lượng cucurbitaxina là chất gây đắng trong trái
* Đất v din dưỡn : do bộ rễ kém phát triển, sức hấp thụ của rễ lại yếu
nên dưa leo yêu cầu nghiêm khắc về đất trồng hơn các cây khác trong họ bầu bí dưa Đất trồng thích hợp là đất có thành phần cơ giới nhẹ như đất cát pha, đất th t nhẹ, độ pH thích ứng: 5,5-6,5 (Mai Th Phương Anh, 1996; Tạ Thu C c, 2005) Việc cung cấp dinh dư ng đầy đủ có lợi cho sự ra hoa cái nhưng việc bón nhiều đạm sẽ làm cho cây tăng trưởng nhanh và ra nhiều hoa đực, giai đoạn đầu dưa leo hấp thụ nhiều đạm, khi phân nhánh và kết trái thì cây mới hấp thụ mạnh kali
(Phạm Hồng C c và ctv., 2001) Theo Tạ Thu C c (2005) bón phân chuồng với
phân hữu cơ một cách hợp lí thì tăng hàm lượng đường trong trái Sản lượng dưa leo sẽ tăng lên nếu kết hợp sử dụng giữa phân hữu cơ và phân vô cơ (Eifediyi and Remison, 2010)
1.3.3 Sâu, bện ại c ín trên dưa leo
* Bọ trĩ ay bù lạc (Thrips palmi): thành trùng và ấu trùng rất nhỏ có
màu trắng hơi vàng, sống tập trung trong đọt non hay mặt dưới lá non, chích h t nhựa cây làm cho đọt non b xoăn lại Thiệt hại này kết hợp với triệu chứng do rệp dưa làm cho đọt non b sượng, đọt b chùn lại và cất lên cao nên nông dân thường gọi hiện tượng là “đầu lân” hoặc “bắn máy bay” (Nguyễn Văn Huỳnh và
Lê Th Sen, 2011) Khi nắng lên bù lạch ẩn nấp trong rơm rạ hoặc lá cuốn lại Thiệt hại do bọ trĩ liên quan đến bệnh khảm ọ trĩ còn là trung gian truyền bệnh siêu vi khuẩn cho cây ù lạch phát triển mạnh vào mùa khô hạn Thiệt hại do bù lạch trong những vùng chuyên canh rất trầm trọng Nên trồng đồng loạt và tránh gối vụ, kiểm tra ruộng dưa thật kỹ để phát hiện sớm ấu trùng ù lạch có tính kháng thuốc rất cao, nên thay đổi thuốc thường xuyên,có thể phun Abatimec 1,8EC, Actara 25WG, Confidor 100L kết hợp với dầu khoáng DS 98,8 EC ên cạnh đó có thể dùng bẫy vàng để thu h t và diệt bọ trĩ trưởng thành (Trần Th a, 2010)
Trang 176
* Bọ rầy dưa (Aulacophora similis): ọ rầy có kích thước khá to, bằng đầu
đủa ăn, màu cam, bay chậm, có thể bắt bằng tay vào sáng sớm khi đang ăn phá cây con (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Th Sen, 2011) Ấu trùng màu trắng ngà, ăn phần rễ hoặc thân gần mặt đất Thu gom tiêu hủy cây dưa sau mùa thu hoạch, chất thành đống tạo bẩy để rầy dưa tập trung, sau đó phun thuốc Rãi thuốc hột như am, Diazon, Regent 20kg/ha hay phun các loại thuốc phổ biến như Sumi-alpha, Sumicidin, Baythroit, Admire
* Dòi đục lòn lá ay sâu vẽ bùa (Liriomyza spp.): thành trùng là một lọai
ruồi rất nhỏ, dài 1,4 mm, màu đen bóng, có vệt vàng trên ngực, khi đậu cặp cánh màng xếp lại trên lưng bụng Trứng dạng tròn, màu trắng hồng, được đẻ trong mô mặt trên lá Ấu trùng là dòi, dài 2 mm, màu vàng nhạt, đục thành đường hầm ngoằn ngèo dưới lớp biểu bì lá của nhiều loại cây trồng như bầu bí dưa, cà, ớt, đậu (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Th Sen, 2011) Dưới ảnh hưởng của ánh nắng mặt trời, những đường này làm cho lá b cháy khô, cây rất mau tàn lụi Ruồi tấn công rất sớm khi cây bắt đầu có lá thật, thiệt hại trong mùa nắng cao hơn trong mùa mưa Ruồi rất nhanh quen thuốc, nên cần thay đổi chủng loại thuốc thường xuyên Phun khi cây có 2-3 lá; khi cần thiết có thể phun lập lại sau 7-10 ngày Phun các loại thuốc gốc c c hoặc phối hợp với thuốc gốc lân hay dầu khoáng D-
C Tron Plus 5‰ Trãi màng phủ plastic trên mặt líp sẽ giãm được mật số ruồi đáng kể và cho hiệu quả kinh tế cao (Trần Th a, 2010)
* Bện éo rũ, c ạy dây (nấm Fusarium sp.): cây b mất nước, chết khô
từ đọt, thân đôi khi b nứt, trên cây con bệnh làm chết rạp từng đám Trên cây trưởng thành, nấm gây hại từ thời kỳ ra hoa đến tượng trái, cây dưa b héo từng nhánh, sau đó héo đột ngột như b thiếu nước rồi chết cả cây Vi sinh vật lưu tồn trong đất nhiều năm, bệnh này có liên quan ít nhiều đến tuyến trùng và ẩm độ
đất Nấm Phytophthora sp cũng được ghi nhận gây nên bệnh này Nên lên líp
cao, làm đất thông thoáng, bón thêm phân chuồng, tro trấu, nhổ cây bệnh tiêu hủy Phun hay tưới vào gốc Copper-B, Derosal, Rovral, Topsin-M 2-3‰ hoặc Appencarb supper, Aliette, Ridomil, Curzate 1-2‰ Rãi thuốc hạt am, asudin 10-20 kg/ha trừ tuyến trùng Tránh trồng dưa leo và các cây cùng nhóm như bí
đỏ, bí đao, dưa hấu liên tục nhiều năm trên cùng một thửa ruộng (Trần Th a, 2010)
* Bện đốm p ấn, sươn mai (nấm Pseudoperonospora cubensis): vết
bệnh hình đa giác có góc cạnh rất r , l c đầu có màu vàng nhạt sau chuyển thành nâu; sáng sớm quan sát kỹ mặt dưới lá có tơ nấm màu trắng hoặc vàng nhạt, vết bệnh l c già rất giòn, dễ v ệnh thường xuất hiện từ lá già ở gốc lan lên lá non, phát triển mạnh vào thời điểm ẩm độ cao, mưa nhiều Phun Curzate, Mancozeb, Copper-B, Benlate-C hoặc Ridomil (Trần Th a, 2010)
Trang 187
1.4 K ái quát về ốc ép mướp
Mướp có tên khoa học Luffa cylindrica L thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae
(Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007) Theo Đường Hồng Dật (2002) mướp là một loài cây dây leo, có thời gian sinh trưởng dài 6-7 tháng Thân có góc cạnh, màu lục nhạt Lá to, đường kính lá 15-25 cm, phiến lá chia thùy hình 3 cạnh hay hình mác, mép lá có răng cưa, cuống lá dài 10-12 cm, tua cuống phân nhánh Hoa màu vàng, hoa đực mọc thành chùm, hoa cái mọc đơn độc, trái hình thoi hay hình trụ (Thái Hà và Đặng Mai, 2011) Theo ùi Th Huyền Trang (2013) trái to vỏ màu xanh sẫm, trái dài 25 cm đến 100 cm, có thể hơn Mặt ngoài vỏ trái có màu lục nhạt, trên có những đường màu đen, chạy dọc theo chiều dài trái Theo Đường Hồng Dật (2002) hạt rất nhiều, hình trứng, màu nâu nhạt, dài 12 mm, rộng 8-9 mm, hơi có rìa Mướp có bộ rễ phát triển, vì vậy cần có tầng canh tác dày, tốt nhất là 40 cm trở lên, ít nhất là 30 cm Mướp sinh trưởng dài ngày Cành lá rậm rạp Cây vừa ra nhánh vừa ra trái, liên tiếp cho thu hoạch, vì vậy cần rất nhiều chất dinh dư ng Cần bón phân đầy đủ cho mướp để đảm bảo sinh trưởng tốt và cho năng suất cao
1.5 Biện p áp ép cây
* Trên t ế iới: ghép cây là một công nghệ độc đáo trong kỹ thuật làm
vườn ở Đông Á để khắc phục các vấn đề hạn chế của đất Ở Trung Quốc sử dụng biện pháp này cách đây 3.000 năm (Lê Th Thủy, 2000) Tuy nhiên ghép chưa được ch trọng trên cây rau cho đến năm 1927, khi sản xuất rau b thiệt hại nặng
nề bởi các bệnh héo vi khuẩn, nấm và tuyến trùng Công nghệ ghép rau được ứng dụng lần đầu tiên ở Nhật ản và Hàn Quốc vào cuối những năm 1920 với việc ghép dưa hấu trên gốc bầu và phương pháp ghép phổ biến hiện nay là slant-cut grafting (Oda, 1993) Ở châu Âu nói chung Thổ Nhĩ Kỳ nói riêng từ năm 1995
biện pháp ghép dưa leo (Cucumis savitus) trên gốc bí ngô (Cucurbita spp.) đã
làm hạn chế bệnh trong đất trong nhà lưới như bệnh bước rễ do tuyến trùng
Meloidgyne incognita (Cansev and Ozgur, 2010)
Theo Lê Th Thủy (2000) hiện nay ghép là một công nghệ chính trong qui trình sản xuất rau ăn trái ở Nhật ản, đặc biệt là rau ăn trái trồng trong nhà lưới
và trong điều kiện trái vụ Ở Nhật ản mục đích của việc ghép trên dưa chuột để
tăng cường tính chống ch u với bệnh héo Fusarium, gốc bí ngô Cucurbita
moschata được sử dụng đầu tiên, sau này dưa chuột còn được ghép trên gốc bầu Cucurbita ficiflolia để chống ch u với lạnh, theo đó dưa chuột ghép trên gốc bí Cucurbita không chỉ chống ch u được với bệnh héo Fusarium mà còn chống ch u
được với bệnh thối rễ do Phytopthora, ch u được cả nóng và lạnh
Trang 198
* Ở Việt Nam: ghép dưa hấu đã được áp dụng từ năm 1968, chủ yếu là ở
Sóc Trăng nhằm mục đích kháng bệnh héo rũ và tăng kích thước trái (Trần Th
Ba, 2010)
Năm 2008 tại trường Đại học Cần Thơ đã có nhiều nghiên cứu về dưa lê ghép gốc bầu Kết quả cho thấy phẩm chất (độ rix của trái) ghép trên gốc bầu Nhật cao hơn so với không ghép Theo Vương Quý Khang (2008) gốc bầu Nhật
3 tỏ ra có hiệu quả trong việc tăng độ ngọt th t trái mặc dù trong điều kiện bất lợi
về thời tiết (mưa kéo dài trong thời gian sắp thu hoạch) Khi nghiên cứu tổ hợp ghép khác nhau, Nguyễn Thạch Lel (2008) nhận thấy rằng mùi v , độ rix của trái dưa hấu tốt hơn khi ghép lên gốc bầu thay vì gốc bí Theo Phan Ngọc Nhí
(2013) nghiên cứu tính kháng bệnh héo rũ (Fusarium oxysprom) của các loại gốc
ghép họ bầu bí dưa trên dưa leo cho thấy gốc ghép mướp có tính kháng bệnh cao
1.5.1 Mối quan ệ iữa ốc v n ọn ép
Theo Trần Thế Tục (1998) trong quá trình ghép tượng tầng của gốc ghép và ngọn ghép tiếp x c với nhau, nhờ sự hoạt động và tái sinh của tượng tầng mà gốc ghép và ngọn ghép gắn liền nhau Sau khi được gắn liền các mô mềm chỗ tiếp
x c giữa gốc ghép và ngọn ghép do tượng tầng sinh ra phân hóa thành các hệ thống mạch dẫn do đó nhựa nguyên và nhựa luyện giữa gốc ghép và ngọn ghép lưu thông nhau được Mối quan hệ giữa gốc và ngọn được thể hiện ở sức tiếp hợp của ch ng Thông thường sức tiếp hợp giữa gốc và ngọn ghép được đánh giá bằng tỷ số tiếp hợp T (Phạm Văn Côn, 2007)
T = 1: cây ghép sinh trưởng phát triển bình thường do thế sinh trưởng của ngọn ghép tương đương thế sinh trưởng của gốc ghép, v trí ghép cân đối, màu sắc và độ nứt của vỏ ngọn ghép và gốc ghép tương đương nhau, nhiều khi không nhận r v trí tiếp giáp giữa gốc ghép và ngọn ghép
T > 1: cây ghép có hiện tượng chân voi, cây ghép vẫn sinh trưởng phát triển bình thường Thế sinh trưởng của cành ghép yếu hơn của gốc ghép, biểu hiện cây ghép hơi cằn cỗi, chậm lớn, lá hơi vàng, phần gốc ghép vỏ nứt nhiều hơn phần cành ghép
T < 1: cây ghép có hiện tượng chân hương (gốc nhỏ hơn thân) Thế sinh trưởng của cành ghép mạnh hơn gốc ghép, phần cành ghép b nứt vỏ nhiều hơn
và phình to hơn gốc ghép Cây ghép thường sinh trưởng phát triển kém dần, tuổi thọ ngắn
Đường kính gốc Đường kính ngọn
T =
Trang 209
1.5.2 Ƣu điểm v ạn c ế của p ƣơn p áp ép
* Ƣu điểm: theo Trần Th a và ctv (1999) trồng cây ghép sẽ ít b bệnh
héo rũ, đối với dưa hấu có thể trồng liên tục nhiều năm trên một nền đất, sử dụng gốc ghép bầu có thể chống ch u được với tuyến trùng Ghép dưa là biện pháp hữu hiệu và kinh tế nhất để có thể trồng dưa liên tục mỗi năm mà cây con không b
chết héo do nấm Fusarium tấn công (Phạm Hồng C c, 2002)
Gốc ghép cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng ch u nhiệt độ, độ ẩm (hạn hán, lũ lụt) và stress do muối Dưa hấu ghép vào gốc bí đao có sức đề kháng về
khô hạn lớn hơn so với dưa hấu ghép vào gốc bầu (Sakata et al., 2007) Ở Pháp,
vào năm 1950 đã bắt đầu nghiên cứu dưa leo ghép lên gốc bầu để kiểm soát bệnh
héo rũ do Fusarium gây ra Dưa leo ghép bắt đầu ở Nhật ản năm 1960 để tăng cường khả năng ch u nhiệt độ thấp và sức đề kháng bệnh héo Fusarium (Fujieda,
1994)
* Hạn c ế: chủ yếu của ghép là cây tốn nhiều thời gian và công lao động,
khó áp dụng rộng rãi (cucur grafting) Ngoài ra giá thành cây ghép cao hơn so với cây không ghép, thời gian sinh trưởng chậm hơn (Lê Th Thủy, 2000) Gốc bầu có khả năng hấp thu mạnh phân đạm, nên khi bón nhiều dưa cho trái nhanh, tích nhiều nước sẽ mau ng sau khi thu hoạch (Trần Th a, 2010)
Theo Lê Th Thủy (2000) thì sự sinh trưởng của cây ghép chậm hơn cây trồng không ghép từ 1-2 tuần, khi chăm sóc cây ghép trên đồng ruộng cần ch ý một vài đặc điểm riêng như: độ sâu cây trồng, chồi nách của gốc ghép,… nên canh tác phức tạp, tốn công hơn và cần bố trí cho từng thời vụ thích hợp
1.5.3 Một số t í n iệm về ốc ép ọ bầu bí dƣa
Theo kết quả nghiên cứu của ùi Th Mỹ Tiên (2013) khổ qua ghép gốc mướp có tỷ lệ sống cao hơn ghép gốc bình bát dây trong cùng điều kiện và thời gian ngập nước và khổ qua ghép gốc mướp có khả năng ch u ngập mà còn đâm chồi mới ngay ở những nách lá vàng hoặc hoại tử Theo Nguyễn Minh Tân (2013) nhận đ nh rằng dưa leo ghép gốc mướp cho năng suất cao hơn dưa leo ghép gốc bầu Nhật trong vụ Hè Thu 2012 Số lần thu hoạch trái của dưa leo ghép gốc mướp kéo dài hơn dưa leo ghép các gốc bầu đ a phương, bí đỏ (Nguyễn Hòa Phương, 2013)
Theo Trần Th Hồng Thơi (2007) và Lê Văn Mắc (2007) dưa hấu ghép trên các loại gốc bầu đều có tỷ lệ bệnh héo rũ thấp hơn so với đối chứng không ghép Theo Nguyễn Thạch Lel (2008) cũng cho rằng trong mùa mưa dầm, trồng dưa hấu không ghép cho năng suất, độ ngọt và thời gian tồn trữ đều thấp hơn khi ghép trên gốc bầu Nhật kết quả tương tự trong nghiên cứu của Trần Th Phương Thảo (2012) trong mùa mưa có thể trồng dưa lê ghép trên gốc bình bác dây cho
độ rix cao (11,58%), năng suất đạt tương đối khá (11,12 tấn/ha)
Trang 2110
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 P ươn tiện
2.1.1 Địa điểm v t ời ian
Đ a điểm: trại Thực nghiệm, khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ (KNN & SHƯD, trường ĐHCT)
Thời gian: tháng 9-12/2012
2.1.2 í ậu
Trong thời gian thực hiện thí nghiệm, tháng 9 có lượng mưa cao nhất (299,7 mm) và thấp nhất tháng 12 (6 mm) Độ ẩm cao nhất (88%) và thấp nhất (78%) vào tháng 9 và 12 Nhiệt độ cao nhất là tháng 11 (28,3oC) và thấp nhất tháng 9 (26,6oC) Nhìn chung điều kiện khí hậu từ tháng 9 đến tháng 12 thích hợp thực hiện thí nghiệm ( ảng 2.1)
ảng 2.1 Tình hình khí hậu trong thời gian thí nghiệm từ tháng 9-12/2012, tại
thành phố Cần Thơ (Đài Khí tượng thủy văn thành phố Cần Thơ)
* N ọn ép: dưa leo CN527 (do Công ty giống cây trồng Chánh Nông
phân phối) Cây sinh trưởng mạnh, bắt đầu cho thu hoạch từ 32-42 ngày sau khi gieo, trái dưa leo dài 14,0-16,5 cm, đường kính trái từ 2,5-4,0 cm và trọng lượng trung bình trái là 90-125 g
* Gốc ép: mướp hương đ a phương, rễ chùm rất phát triển, lan rộng gần
mặt đất Khả năng ch u hạn và ng tốt, thích hợp trồng trên nhiều loại đất
* Vật liệu k ác: ly nhựa, khay xốp chuyên dùng làm bầu gieo gốc ghép, rỗ
nhựa gieo ngọn ghép, lư i lam, ống cao su (ống làm bằng nhựa dẻo, dài khoảng 0,8-1 cm, đường kính 1,5-2 mm, phân hủy trong điều kiện tự nhiên ngoài đồng), cồn 700 và một số vật liệu cần thiết khác
Phân bón: vôi, phân hữu cơ vi sinh KG-Trico, NPK 16-16-8-13S, Urea, phân trung lượng, kích thích ra rễ Risopla V
Thuốc bảo vệ thực vật: Ridomil Gold 68 WG, Diazon 10H, Apencarb super 50FL, thuốc trừ sâu Nazomi 5WDG, Actara 25WG,
Trang 22(1) Dưa leo ghép gốc mướp không bấm ngọn (không bấm ngọn)
(2) Dưa leo ghép gốc mướp bấm ngọn v trí lá thứ 5 (bấm ngọn ở lá 5), 9-10 ngày sau khi trồng (NSKT)
(3) Dưa leo ghép gốc mướp bấm ngọn v trí lá thứ 10 (bấm ngọn ở lá 10),
18-19 ngày sau khi trồng
Tổng diện tích là 100 m2
Diện tích mỗi lô: 11 m2
Hình 2.1 Các nghiệm thức thí nghiệm dưa leo ghép gốc mướp (a) Không bấm
ngọn, (b) Bấm ngọn v trí lá thứ 5, (c) Bấm ngọn v trí lá thứ 10
2.2.2 Kỹ t uật can tác
2.2.2.1 C uẩn bị cây ép
* Gốc ép: hạt mướp làm gốc ghép được ngâm trong nước ấm 2 giờ, đem
ủ hạt vào khăn ẩm Sau 2 ngày hạt mướp nảy mầm, gieo hạt vào ly (gồm đất, phân dơi, phân NPK) được 19 ngày tuổi thì tiến hành ghép
* N ọn ép: hạt dưa leo làm ngọn ghép được gieo vào thời điểm 3 ngày
trước ghép (khi gốc mướp được 16 ngày tuổi) Hạt dưa leo làm ngọn ghép được gieo trong rỗ nhựa, đáy rỗ được lót 1 lớp lưới mỏng để cát không rơi ra ngoài Cát dùng làm giá thể được tưới đủ ẩm, độ cao từ 1,5-2 cm, sau đó rải đều hạt dưa leo đã ngâm lên bề mặt cát Phủ thêm một lớp cát dày khoảng 1 cm và phun thêm nước cho cát ẩm, rỗ được đặt nơi ít ánh sáng cho thân mọc dài và chậm mở lá
Trang 2312
* ỹ t uật ép: sử dụng phương pháp ghép nối ống cao su (Trần Th a,
2010) Dùng lư i lam cắt xéo 1 góc khoảng 300 trên thân cây mướp (phía trên lá mầm 1 cm), gắn ống cao su vào Ngọn dưa leo được cắt tương ứng với gốc ghép,
ấn nhẹ ngọn dưa leo vào ống sao cho 2 mặt cắt của gốc và ngọn ghép áp sát vào nhau (Hình 2.3) Thực hiện ghép cây vào l c chiều mát để tránh mất nước cho ngọn ghép, tạo điều kiện thuận lợi cho cây ghép phát triển Trước khi ghép tưới đẫm và phun thuốc trừ bệnh Coc85 vào gốc ghép
Hình 2.2 Quy trình ghép dưa leo bằng phương pháp nối ống cao su trên gốc
mướp (a) gốc mướp 19 ngày sau khi gieo, (b) loại bỏ lá thật và cắt xéo trên hai lá mầm 300
, (c) gắn ống nối cao su vào gốc mướp, (d) ngọn dưa leo 3 ngày tuổi, (e) ấn ngọn dưa leo vào cho hai mặt cắt tiếp x c với nhau, (f) cây ghép hoàn chỉnh
* C ăm sóc sau ép: để cây ghép vào chỗ mát và kín gió 2-3 ngày, dùng
bình phun sương để ngọn ghép không b héo Vào ngày thứ 4 đưa cây ra nắng nhẹ khoảng 20-30 ph t và vài giờ trong ngày thứ 5, 6 đến ngày thứ 7 thì cho ra nắng hoàn toàn Khi cây ghép có lá thật đầu tiên thì đem trồng (12 ngày sau khi ghép)
2.2.2.2 ỹ t uật can tác
* C uẩn bị đất trồn : đất được cuốc xới, phơi đất hai tuần Lên liếp đơn
cao 0,45 m, rộng 0,9 m và lối đi 0,5 m Mặt liếp bằng phẳng, rải vôi, bón phân lót (NPK, trung lượng, Risopla V), tưới nước đều liếp và sử dụng màng phủ nông nghiệp khổ 1,2 m, phủ kín chân liếp Làm giàn
Trang 2413
* Trồn cây: cây con được trồng vào l c chiều mát, khoảng cách trồng
giữa hai cây là 0,45 m, tưới nước đẫm gốc cây con trước khi trồng Đào hốc sâu
6 cm và đường kính 10 cm, rãi tro vào hốc, đặt cây con vào và lắp đất lại Rãi Diazon 4-5 hạt quanh gốc Lưu ý không lắp đất gần vết ghép để tránh ngọn ghép mọc rễ xuống đất
* Bón p ân: công thức phân là 136-136-120 kg/ha NPK ( ảng 2.2)
ảng 2.2 Loại phân, lượng phân và thời kỳ bón phân cho các nghiệm thức dưa
leo ghép gốc mướp, trại Thực nghiệm khoa NN & SHUD, từ tháng 12/2012 (đơn v tính: kg/ha)
(20 NSKT)
ón nuôi trái (35 NSKT)
ra hoa, trái
Còn lại 160 kg NPK 16-16-8 chia làm nhiều lần tưới (3-5 ngày/lần) từ 10 NSKT đến cây tàn
* Tưới nước: trước khi đậy màng phủ (sau khi bón phân lót) tưới nước ướt
đẫm liếp Thời gian đầu (1-7 ngày) sau khi trồng cây ra đồng trời nắng mỗi ngày hai lần tưới ướt đẫm gốc bằng thùng vòi sen Sau đó 3-5 ngày mới tưới thấm một lần Lượng nước tưới nhiều nhất trong thời kỳ thu hoạch trái
* Bấm n ọn: bấm ngọn dưa leo khi cây được 5 lá thật (không tính 2 lá
mầm) đối với nghiệm thức bấm ngọn v trí lá thứ 5 và bấm ngọn dưa leo khi cây được 10 lá đối với nghiệm thức bấm ngọn ví trí lá thứ 10
* P òn trừ sâu bện : theo d i và phòng trừ k p thời
ù lạch (hay bọ trĩ), rầy mềm, rầy phấn trắng, dòi đục lòn lá: phát hiện sớm, luân phiên thay đổi thuốc trừ sâu thế hệ mới
ệnh héo cây con, đốm phấn, sương mai,…
2.2.3 C ỉ tiêu t eo dõi
* G i n ận: ngày gieo hạt mướp, hạt dưa leo Ngày ghép cây, tỷ lệ cây
sống sau ghép, ngày trồng cây ra đồng Ngày bắt đầu và kết th c thu hoạch, số lần thu hoạch
Trang 2514
* C ỉ tiêu tăn trưởn : quan sát cố đ nh 12 cây/lô vào thời điểm 14, 28,
42 và 56 ngày sau khi trồng (NSKT)
Chiều dài thân (cm): dùng thước dây đo từ v trí từ vết ghép đến đỉnh sinh trưởng của dây dài nhất
Số lá trên thân (lá/thân): đếm từ lá thật đầu tiên đến lá ngọn cuối cùng (những lá có chiều dài phiến >= 2cm trên dây dài nhất)
Đường kính gốc (cm): đo bằng thước kẹp tại phần gốc thân cách 2 cm bên dưới tử diệp (của gốc ghép và ngọn ghép), đo 2 cạnh thẳng gốc
Số chồi trên cây (chồi): đếm tất cả các chồi có trên cây
Kích thước trái (cm): dùng thước kẹp đo chiều dài và đường kính lớn nhất của trái l c thu hoạch rộ (27-28 NSKT), lấy giá tr trung bình
* C ỉ tiêu về t n p ần năn suất v năn suất
Trọng lượng trung bình trái (g/trái): cân trọng lượng trái của 12 cây ở mỗi
lô, lấy giá tr trung bình
Số trái trên cây (trái/cây): đếm toàn bộ trái trên cây (thương phẩm và không thương phẩm) ở mỗi lần thu hoạch
Năng suất (tấn/ha): cân toàn bộ trái trên cây (thương phẩm và không thương phẩm) ở tất cả các lần thu hoạch, từ đó quy ra năng suất trên 1 ha
2.2.4 P ân tíc số liệu
Nhập số liệu bằng Microsoft Office Excel
Dùng chương trình SPSS, để phân tích thống kê số liệu thí nghiệm