1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN

90 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,21 MB
File đính kèm QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐT VA NT C1 2.rar (1 MB)

Nội dung

Bài giảng quản lý môi trường đô thị và nông thôn giúp cho học sinh sinh viên hiểu được các biện pháp quản lý môi trường, định nghĩa được hệ sinh thái nông nghiệp, nội dung bài giảng sát với thực tế, cung cấp kiến thức bổ ích cho học sinh sinh viên, bài giảng có mục tiêu rỏ ràng, định hướng đúng với hướng công nghiệp hóa của Việt Nam.

LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM ViỆN KHCN VÀ QLMT QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN HV: NGUYỄN VĂN LÂM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Viện KHCN & QLMT – Giáo trình Quản lý môi trường đô thị và nông thôn– ĐHCN Tp. HCM, 2013 [2]. Phạm Ngọc Đăng - Quản lý môi trường đô thị và KCN - 2000 [3]. Nguyễn Ngọc Châu - Quản lý Đô thị - 2000 [4].Giáo trình Quy hoạch nông thôn – Đại học Nông Lâm NỘI DUNG 1 CHƯƠNG I: Tổng quan về đô thị và nông thôn 2 CHƯƠNG II: Phương pháp luận, cách tiếp cận nghiên cứu môi trường đô thị và nông thôn 3 CHƯƠNG III: Các áp lực của quá trình phát triển lên môi trường các đô thị và nông thôn 4 CHƯƠNG IV: Các giải pháp quản lý, kỹ thuật và các giải pháp bổ trợ trong giải quyết vấn đề môi trường đô thị và nông thôn Chương 1: Tổng quan về đô thị và nông thôn 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển đô thị và nông thôn trên thế giới 1.2. Lịch sử phát triển đô thị và nông thôn ở Việt Nam 1.3. Phân loại đô thị và nông thôn 1.4. Đô thị hóa - Công nghiệp hóa Chương 2: Phương pháp luận, cách tiếp cận nghiên cứu môi trường đô thị và nông thôn 2.1. Sinh thái môi trường đô thị và nông thôn 2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng trong các hệ sinh thái đô thị và nông thôn 2.3. Mối quan hệ giữa đô thị và nông thôn và các vùng sinh thái lân cận 2.4. Phương pháp luận, cách tiếp cận nghiên cứu môi trường đô thị và nông thôn Chương 3: Các áp lực của quá trình phát triển lên môi trường các đô thị và nông thôn 3.1. Các áp lực của quá trình phát triển lên môi trường đô thị 3.2. Các áp lực của quá trình phát triển lên môi trường nông thôn 3.3. Các vấn đề môi trường tại đô thị và nông thôn Chương 4: Các giải pháp quản lý, kỹ thuật và các giải pháp bổ trợ trong giải quyết vấn đề môi trường đô thị và nông thôn 4.1. Các giải pháp quy hoạch, thiết kế 4.2. Các giải pháp khoa học kỹ thuật 4.3. Các giải pháp kinh tế 4.4. Các giải pháp luật và cơ chế chính sách 4.5. Các giải pháp quản lý các thành phần môi trường 4.6. Các giải pháp bỗ trợ Tự học HST nông nghiệp HST tự nhiên HST đô thị Phân loại HST trong sinh quyển Lịch sử hình thành và phát triển đô thị và nông thôn trên thế giới HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP  Ðịnh nghĩa : Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì trên cơ sở các quy luật khách quan của hệ sinh thái (HST), là các đơn vị sản xuất nông nghiệp, là các HST nhân tạo do lao động của con người tạo ra Ví dụ : Nông trường, hợp tác xã, nông trại hoặc làng, xóm ... . HST NÔNG NGHIỆP HSTNN là đối tượng hoạt động nông nghiệp nhằm sản xuất lương thực, thực phẩm HSTNN nằm trong HST tự nhiên Cần có kiến thức liên quan nông học, sinh thái học để hiểu biết HSTNN . Vì nắm được các yếu tố sinh thái -> quy hoạch các vùng sinh thái nông nghiệp ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP HSTNN là hệ quả của sự cải tạo, biến đổi các HST tự nhiên của con người. Vì vậy giữa HSTNN và các HST tự nhiên khó phân biệt ranh giới một cách rõ ràng. Ðể phân biệt thường dựa chủ yếu vào mức độ can thiệp của người Hơn nữa, hiện nay con người cũng đã và đang can thiệp vào HST tự nhiên như rừng, đồng cỏ, ao hồ để nhằm tăng năng suất của chúng HST tự nhiên và các HSTNN vẫn có những khác biệt cơ bản Các HST tự nhiên có mục đích chủ yếu kéo dài sự sống của các loài. Trái lại các HSTNN chủ yếu cung cấp cho con người các sản phẩm của cây trồng vật nuôi, sự sống của sinh vật trong HSTNN bị quy định bởi con người. Vì vậy vật chất và năng lượng có sự khác nhau Các HST tự nhiên có sự tự phục hồi lớn, có quá trình phát triển lịch sử . Trái lại HSTNN là các HST thứ cấp do con người phục hồi, khi con người biết nuôi trồng mới có HSTNN HST tự nhiên thường đa dạng và phức tạp về thành phần loài thực vật và động vật, còn các HSTNN thường có số lượng loài cây trồng, vật nuôi rất đơn giản Diagram Ðồng ruộng cây hàng năm Hệ sinh thái nông nghiệp Vườn cây lâu năm Ao nuôi thủy sản Ðồng cỏ chăn nuôi Khu vực dân cư Bức xạ mặt trời H2O, N, P CO2 Ruộng cây trồng Lao động Thực phẩm Mô hình HST nông nghiệp Thuốc, thức ăn bổ sung Phi nông nghiệp Phân, thuốc hoá học, nhiên liệu Thực phẩm Lao động, phân bón Lương thực, thực phẩm Dân cư Lương thực, thực phẩm Chăn nuôi HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP Sự trao đổi chất và năng lượng trong HSTNN • HSTNN là một hệ thống chức năng, hoạt động theo những quy luật nhất định, có sự trao đổi vật chất và năng lượng từ ngoài Các mối quan hệ sinh học trong HSTNN • Mật độ của quần thể (QT) do con người quy định trước, từ lúc gieo trồng • Sự sinh sản, tử vong và phát tán không xảy ra một cách tự phát mà chịu sự điều khiển của con người . • -Ðộ tuổi của quần thể cũng đồng đều vì có sự tác động của con người Sự phát triển của hệ sinh thái nông nghiệp (diễn thế) • Về mặt năng lượng, các hệ sinh thái trẻ thường có năng suất cao, sinh khối nhỏ . Trái lại, các HST già có sinh khối cao . • Về mặt cấu trúc : HST trẻ ít đa dạng về loài, ít có các tầng trong không gian. Vật sống ở các HST trẻ thường không khép kín, tốc độ trao đổi chất giữa sinh vật với môi trường cao Không phá hoại môi trường Ðảm bảo năng suất ổn định Nền nông nghiệp STH phải tuân thủ các nguyên tắc sau Ðảm bảo khả năng Ít lệ thuộc vào hàng thực thi, không phụ ngoại nhập thuộc vào bên ngoài Các vấn đề môi trường từ nông thôn  Ô nhiễm ở làng nghề  Nước thải, chất thải từ sản xuất nông nghiệp như sử dụng thuốc bảo vệ thực vật  Rác thải sinh hoạt…  Cả nước có trên 1.300 làng nghề đã được công nhận và 3.200 làng có nghề, tập trung nhiều nhất ở miền Bắc, chiếm khoảng 60%. Kết quả khảo sát 52 làng nghề điển hình trong cả nước cho thấy 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa. Hệ sinh thái đô thị bao gồm Thành phần hữu sinh: Con người và các loài sinh vật trong môi trường đô thị Thành phần vô sinh: Môi trường đô thị, đất, nước, không khí, các yếu tố khác Thành phần công nghệ: Các nhà máy, rạp hát, cơ quan, xí nghiệp .. Môi trường đô thị là một thành phần của môi trường vùng xung quanh, nó là kết quả của họat động vật chất của con người trong quá trình tác động tới thiên nhiên. luôn luôn vận động và phát triển theo quy luật của động học phức tạp Môi trường đô thị tuân theo các quy luật của tự nhiên cũng như quy luật nhân tạo do con người tạo ra Diagram Vùng đô thị (vùng trung tâm): Có mật độ dân cư lớn, dân cư tập trung đông dẫn đến hàng loạt những thay đổi lớn về môi trường sống làm cho môi trường sống trở nên quá tải. Các khu vực ao, hồ được chuyển thành đất xây dựng làm cho hệ sinh thái tự nhiên bị phá vỡ và xâm phạm. Vùng ngoại thành (ven đô): là vùng đệm tạo nên hệ sinh thái chuyển tiếp từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái nhân tạo Chuẩn bị cho dòng năng lượng đi vào hệ sinh thái (nguồn nguyên vật liệu) lương thực, thực phẩm ổn định Chức năng chính của vùng đệm (ven đô): Khắc phục năng lượng thừa, dư (nguồn năng lượng bị nhiễm bẩn) Chuẩn bị cho sự phát triển đô thị bằng cách tạo cơ sở Các đặc điểm cơ bản của HST đô thị bao gồm: 1 Đây là một hệ sinh thái hở luôn có sự thay đổi theo thời gian, không gian về chất lượng lẫn số lượng 2 3 4 Hệ sinh thái đô thị mang tính động do sự phát triển xã hội Về cấu trúc: hệ sinh thái đô thị nói chung là ổn định và đồng nhất. Có vùng trung tâm, vùng ven nội và vùng ngoại Bậc dinh dưỡng cuối cùng của hệ sinh thái đô thị là con người KHU CÔNG NGHIỆP Khu công nghiệp  Khu công nghiệp: là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ quyết định thành lập  Những khu công nghiệp có quy mô nhỏ thường được gọi là cụm công nghiệp. Khu chế xuất  Khu chế xuất là khu tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất các hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới, địa giới xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính Phủ quyết định thành lập  KCX Linh trung 1, KCX Linh Trung 2, KCX Tân Thuận Khu công nghệ cao  Khu công nghệ cao: là khu tập trung các doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu, triển khai khoa học, công nghệ, đào tạo và các dịch vụ có liên quan, có ranh giới, địa giới xác định, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập  Trong khu công nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất  ví dụ : KCNC Hòa Lạc, KCNC HCM Đặc trưng của các khu công nghiệp  Xây dựng trên diện tích tương đối rộng, (S > 40 ha)  Một khu có các toà nhà, nhà máy, cũng như các dịch vụ: công trình công ích, phố xá, viễn thông, canh quan, hệ thống giao thông, công trình tiện ích  Những quy định có tích chất bắt buộc tuân thủ đối với các công ty thường trú, liên quan về các vấn đề như kích thước tối thiểu của lô đất, các tỷ lệ diện tích đất sử dụng và loại hình xây dựng  Quy hoạch tổng thể chi tiết, quy định các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phải thực hiện và các đặc điểm chi tiết đối với tất cả các khía cạnh của môi trường xây dựng  Quy định về công tác quản lý để nâng cao hiệu lực thi hành các hợp đồng và các quy định bắt buộc, phê duyệt và tiếp nhận công ty mới vào KCN và cung cấp các chính sách, xúc tiến quy hoạch, nhằm thúc đẩy phát triển dài hạn KCN Các điều kiện, tiêu chí hình thành các KCN  Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch và tình hình phát triển kinh tế – xã hội; quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của từng địa phương  Có điều kiện thuận lợi hoặc có khả năng xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng và hạ tầng xã hội, triển khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển KCN, KCX với quy hoạch phát triển đô thị, phân bố dân cư, nhà ở và các công trình xã hội phục vụ cho công nhân trong KCN, KCX  Có quỹ đất dự trữ để phát triển và có điều kiện liên kết thành cụm các KCN; riêng đối với địa phương thuần tu. đất nông nghiệp, khi phát triển các KCN để thực hiện mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế cần tiến hành phân kỳ đầu tư chặt chẽ nhằm đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả Các điều kiện, tiêu chí hình thành các KCN  Có khả năng thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.  Có khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động.  Đảm bảo các yêu cầu về an ninh quốc phòng.  Đối với các địa phương đã phát triển KCN, việc thành lập mới các KCN chỉ được thực hiện khi tổng diện tích đất công nghiệp của các KCN hiện có đã được cho thuê ít nhất 60%.  Việc mở rộng các KCN hiện có chỉ được thực hiện khi tổng diện tích đất công nghiệp của KCN đó đã được cho thuê ít nhất là 60% và đã xây dựng xong công trình xử lý nước thải tập trung Các điều kiện, tiêu chí hình thành các KCN  Đối với KCN có quy mô diện tích trên 50 ha và có nhiều chủ đầu tư tham gia đầu tư xây dựng – kinh doanh kết cấu hạ tầng, phải tiến hành lập quy hoạch chung xây dựng KCN theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng trước khi lập quy hoạch chi tiết KCN để đảm bảo tính thống nhất và tính đồng bộ của hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN  Trong KCN, KCX không có khu dân cư. Trong KCN có thể có KCX, doanh nghiệp chế xuất Tầm quan trọng của các khu công nghiệp         Đối với xã hội: Giúp cho việc lập kế hoạch và nâng cao hiệu quả sử dụng đất Đem lại sự cân bằng trong phân phối sản xuất và tuyển dụng lao động Mang lại lợi ích kinh tế cho các khoản đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng công cộng Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa Rút dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn Tăng cường bảo vệ hệ sinh thái thiên nhiên, sử dụng hiệu quả tài nguyên Giảm bớt rủi ro đối với sức khỏe con người, an toàn do sự cố công nghiệp Cải thiện sức khỏe công nhân, dân cư Tầm quan trọng của các khu công nghiệp Đối với doanh nghiệp  Các doanh nghiệp xây dựng trong hàng rào KCN sẽ thụ hưởng hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ đồng bộ  Giảm chi phí vận hành, chi phí xử lý và vận chuyển chất thải  Thừa hưởng các chính sách ưu đãi phát triển KCN  Giảm bớt các chi phí trách nhiệm quản lý về môi trường  Những ưu thế của quá trình tập hợp doanh nghiệp mang lại mà 1 doanh nghiệp đơn lẻ không có cơ hội  Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp  Thu nhập có tiềm tàng từ bán các phế liệu Tầm quan trọng của các khu công nghiệp Đối với công nghiệp  Giảm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng  Giảm chi phí vận chuyển  Tiết kiệm chi phí sản xuất do tăng hiệu quả hoạt động  Giảm tổn thất và rủi ro về môi trường.  Duy trì uy tín doanh nghiệp  Giảm chi phí xử lý chất thải  Xây dựng được các chiến lược thị trường mới mẻ Tầm quan trọng của các khu công nghiệp Đối với môi trường  Việc phân bổ một cách tối ưu các khu công nghiệp và doanh nghiệp riêng lẻ có thể làm giảm hoặc loại trừ hẳn những vấn đề môi trường  Việc giảm thiểu số lượng nguyên liệu đầu vào và chất thải công nghiệp ở đầu ra  Gia tăng khả năng thu gom và xử lý chất thải  Gia tăng khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải  Giảm chi phí xử lý chất thải Tầm quan trọng của các khu công nghiệp Đối với môi trường (2)  Những biện pháp chống ô nhiễm áp dụng cho các doanh nghiệp riêng lẻ sẽ trở nên có hiệu quả hơn khi được đem áp dụng trong các khu công nghiệp  Làm việc với một hệ thống được cơ cấu chặt chẽ của các ngành sẽ đem lại hiệu quả cao so với làm việc với một nhóm đông các ngành riêng lẻ  Phối hợp những xem xét về môi trường ở tất cả các cấp trong khâu ra quyết định, lập kế hoạch và quản lý đối với khu công nghiệp sẽ tạo nên một nền tảng công nghiệp bền vững hơn. Đối với môi trường (3)  Cải thiện tính hiệu quả trong các hoạt động môi trường và phát triển công nghiệp  Tăng cường bảo vệ hệ sinh thái  Đảm bảo các nhà máy công nghiệp không được xây dựng tại những khu vực nhạy cảm (khu vực đông dân cư, khu bảo tồn động vật hoang dã, công viên…)  Đảm bảo các nhà máy công nghiệp được bố trí xây dựng hợp lý, nhờ đó có thể sử dụng chung hệ thống thu gom và xử lý nước thải, chất thải rắn, dễ dàng tái sử dụng rác thải công nghiệp và các phụ phế phẩm Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp  Nhiễn bẩn đất, mất sử dụng  Chôn lấp CTR  Tiếng ồn, giao thông  Tiếp xúc hoá chất độc hại  Rủi ro từ các chất nguy hiểm  Ô nhiễm biển  Ô nhiễm thuỷ vực nước ngọt  Ô nhiễm không khí  Suy thoái nơi cứ trú sinh vật  Khí nhà kính và sự suy giảm tầng ozone  Xáo trộn cảnh quan Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp Sử dụng đất Rủi ro sức khỏe và tác động MT xã hội Sử dụng nước Vấn đề môi trường then chốt đang được xem xét Sử dụng năng lượng Chất thải và ô nhiễm Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp 1. Sử dụng đất:  Hai khía cạnh đối với việc sử dụng đất đang được cân nhắc trong giai đoạn quy hoạch  Kích cỡ của khu công nghiệp, phải có tính tương đối với năng lực sinh thái, xã hội và kinh tế của khu vực  Hoạt động công nghiệp được xác định vị trí không tốt, có thể hạn chế vấn đề sử dụng đất tiềm năng, can thiệp hoạt động đô thị, ảnh hưởng HST quan trọng – đa dạng sinh học Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp 1. Sử dụng đất (2) Các khu công nghiệp đã được xác định vị trí và đã được xây dựng , mà ít hoặc không quan tâm tới cảnh quan, HST, có thể gây ra:  Mất HST có giá trị, mất vùng sinh thái đất ngập nước  Mất diện tích đất nông nghiệp gần trung tâm đô thị  Ô nhiễm môi trường các vùng lân cận (khu vực dân cư, vùng ven biển, hải cảng, bến sông…) Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp 2. Sử dụng nước  Các KCN tăng cường tiêu thụ nước có thể gây cạn kiệt nguồn nước địa phương (nước ngầm) -> giảm mực nước, xâm nhập mặn (WHO 1991)  Diện tích rộng lớn sử dụng làm bãi đỗ xe, đường sá, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông -> gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, ngập úng sau mưa Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp 3. Sử dụng năng lượng  Các KCN tiêu thụ lượng lớn năng lượng trong sản xuất, sưởi ấm, làm mát, chiếu sáng, vận chuyển  Vấn đề môi trường khi sử dụng nhiên liệu (dầu mỏ, than đá…) tạo năng lượng trong SX công nghiệp : -ÔN không khí của các nhà máy điện (sương hóa, mưa acid) -Thay đổi khí hậu toàn cầu do phát thải CO2, -Cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo… -Gây xáo động sinh thái ở hạ lưu sông, hồ Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp 4. Chất thải công nghiệp : nước thải, khí thải, rác thải  Sương mù, mưa acid, thủng tầng ozone, nóng toàncầu…  ÔN nước mặt / nước ngầm , hệ sinh thái…  Nhiễm bẩn đất , điểm nhiễm bẩn …  Phá hủy hệ thống xử lý …  …. Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp Rủi ro về sức khỏe của người lao động, cộng đồng xung quanh khi tiếp xúc với hóa chất : sử dụng sai hóa chất, thải hoá chất vào môi trường trong quá trình sản xuất, vận chuyển, lưu giữ, xử lý  Sự kết hợp của các chất -> ÔN không khí trong công nghiệp, làm suy thoái chất lượng không khí, bệnh hô hấp  Sản xuất hóa chất : tính độc hại cao, gây ung thư, gây tổn thương tức thời cho công nhân, ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe – sinh thái Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp Sinh sôi vật truyền bệnh, sâu hại:  Hệ thống thoát nước kém, nước tù đọng -> môi trường thuận lợi cho côn trùng sinh sôi  Kho chứa ngũ cốc, lương thực và bãi đỗ chất thải – quản lý sai quy cách -> môi trường thuận lợi của côn trùng, loài gặm nhấm, chim phát triển  -> nếu các vật truyền bệnh này mang mầm bệnh dịch thì nhanh chóng làm gia tăng bệnh dịch , tăng vấn đề nan giải đối với sức khỏe con người Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp Tác động của các khu dân cư  Phát triển các khu công nghiệp -> khuyến khích phát triển bừa bãi các công động dân cư của công nhân, người tìm kiếm công việc làm  Công đồng dân cư hình thành tự phát, không theo quy hoạch -> gây nên : vấn đề rủi ro sức khỏe – môi trường , gây áp lực đối với các nơi cư trú, hệ sinh thái, công đồng dân cư lân cận Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp  Tổn thất đến hệ sinh thái, năng suất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản  Sông suối là nguồn tiếp nhận và vận chuyển chất ô nhiễm trong nước thải từ các KCN và các cơ sở sản xuất kinh doanh  Nước thải chứa chất hữu cơ vượt qua giới hạn cho phép sẽ gây hiện tượng phú dưỡng, làm giảm lượng oxy trong nước, các loài huỷ sinh bị thiếu oxy chết hàng loạt  Sự xuất hiện các chất độc như dầu mỡ, kim loại nặng, hoá chất trong nước sẽ tác động đến động vật thủy sinh, đi vào chuỗi `thức ăn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp  Ví dụ: lưu vực hệ thống sông Đồng Nai là khu vực tập trung nhiều nhất các KCN của cả nước Hoạt động sản xuất từ các KCN thải vào môi trường thải lượng nước thải lớn với nồng độ chất ô nhiễm cao, gây hiện tương “đoạn sông chết”.  Ô nhiễm nước sông Thị Vải gây tổn thất nặng nề đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản.  Việc xả thải chất ô nhiễm có nồng độ cao và lưu lượng lớn vào môi trường nước sông, tại các khu vực trung lưu và hạ lưu sông không thể kiểm soát đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng  Điển hình là hậu quả do hoạt động xả thải trái pháp luật kéo dài của công ty VedanViệt Nam Cả đoạn sông dài 12km bị ô nhiễm nghiêm trọng Các loài tôm, cà, thuỷ sản hầu như không thể sống và phát triển. Hệ sinh thái tại khu vực này chỉ còn tồn tại một số ít loài động thực vật phù du Các loài tảo phát triển chủ yếu là những loài thích nghi với môi trường dinh dưỡng cao, gia tăng nguy cơ gây độc cho môi trường. Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp  Quản lý môi trường KCN đòi hỏi cần có cơ chế và mô hình quản lý phù hợp nhằm đáp ứng thực tế khi số lượng và quy mô KCN không ngừng tăng nhanh trong thời gian qua Tuy nhiên mô hình quản lý hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, chưa được cải thiện nhằm bắt kịp với tốc độ phát triển KCN  Phần lớn các KCN phát triển sản xuất mang tính đa ngành, đa lĩnh vực, tính phức tạp về môi trường cao, do vậy yêu cầu đối với công tác xây dựng, thẩm định báo cáo ĐTM và giám sát môi trường các cơ sở sản xuất nói riêng và hoạt động của các KCN sẽ rất khó khăn  Những KCN đa ngành nên chất lượng công trình và công nghệ xử lý nước thải cần phải đầu tư mang tính đồng bộ.Tuy nhiên tại nhiều KCN, chất lượng nước thải sau xử lý vẫn chưa đạt quy chuẩn môi trường và chưa ổn định. Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp  Nguồn thải từ KCN tập trung nhưng thải lượng rất lớn, trong khi đó công tác quản lý và xử lý chất thải KCN còn nhiều hạn chế, do đó vi phạm ảnh hưởng tiêu cực của nguồn thải từ KCN là rất lớn  Nhiều KCN đã hoàn thành hạng mục xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung Tuy nhiên, tỷ lệ còn rất thấp (khoảng 43,3% các KCN đang hoạt động) và hiệu quả hoạt động không cao, nên tình trạng nước thải của KCN thải ra ngoài với thải lượng ô nhiễm cao  Hệ thống xử lý khí thải tại các cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp còn hạn chế, sơ sài, chỉ mang tính chất đối phó Khí thải không thể giả quyết tập trung như nước thải mà cần phải xử lý ngay tại nguồn thải Khí thải do các cở sở sản xuất thải ra môi trường chứa nhiều chất độc hại nếu không được quản lý, kiểm soát tốt tại cơ sở sản xuất sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng xung quanh. Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp  Chất thải rắn: quá trình vận chuyển, thu gom đa phần do trực tíep doanh nghiệp trong KCN thực hiện Còn nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túc công tác phân loại chất thải rắn Chất thải rắn công nghiệp được đổ lẫn với rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại chưa được phân loại và vận chuỷên đúng quy định. Nhiều KCN chưa có khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại từ các doanh nghiệp trong KCN theo quy định  Quy hoạch cây xanh, giao thông chưa được quan tâm đúng mức Cây xanh trồng trong KCN phần nhiều là cỏ, cây cảnh,… chưa trồng nhiều cây tạo bóng mát và sinh khối có tác dụng bảo vệ môi trường. Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp  Hoạt động giao thông vận tải -> Tiêu thụ nhiên liệu, vật liệu xây dựng -> Cạn kiệt nguồn TNTN và phát sinh chất thải nhất là khí thải  CTRCN, CTNH -> trực tiếp và gián tiếp làm suy giảm chất lượng môi trường  Khí thải -> hiệu ứng nhà kính -> ấm lên toàn cầu -> thay đổi khí hậu -> phá vỡ đa dạng sinh học  Nước thải -> ÔN thủy vực, nước ngầm … -> sức khỏe cộng đồng, HST  Chiếm dụng đất nông nghiệp -> vấn đề an ninh lương thực và suy giảm tính ĐDSH CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC QUY HOẠCH KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG Các vấn đề mới nảy sinh HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH Chuẩn đoán vấn đề Nâng cao nhận thức Phân tích, tổng hợp, dự báo XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH Điều chỉnh chính sách So sánh mục tiêu ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG  Ñoái töôïng cuûa CSMT laø duy trì tình traïng moâi tröôøng theo nhöõng caùch sau: • Nhöõng thieät haïi moâi tröôøng hieän höõu ñöôïc giaûm vaø loaïi tröø, • Nhöõng taùc ñoäng coù haïi cho con ngöôøi vaø moâi tröôøng phaûi ñöôïc ngaên chaän, • Nhöõng hieåm hoïa cho con ngöôøi, ñoäng thöïc vaät, thieân nhieân, moâi tröôøng: khoâng khí, nöôùc, ñaát, phaûi ñöôïc giaûm thieåu • Nhöõng vuøng/khoâng gian döï tröõ ñöôïc ñaûm baûo cho söï phaùt trieån cuûa theá heä töông lai, cho tính ña daïng cuûa caùc loaøi vaø vuøng noâng thoân. --> vieäc baûo veä moâi tröôøng phaûi ñöôïc hieåu nhö moät nhieäm vuï lieân ngaønh (cross-sectional task).   CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG Những nguyên tắc cơ bản:  Nguyên tắc phòng ngừa (precautionary principle)  Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (polluterpay principle)  Nguyên tắc hợp tác (principle of cooperation) --> tính tự nguyện trong nền kinh tế thị trường định hướng sinh thái, và sử dụng những khuyến khích kinh tế để mang đến những đổi mới NHỮNG CÔNG CỤ THỰC HiỆN CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG  Luật pháp  Thể chế và tổ chức (cơ quan quản lý hành chính, quản lý kinh tế, kế hoạch hoá và cơ chế hợp tác giữa các ngành)  Công cụ kinh tế có tính đến những cam kết tự nguyện  Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)  Quan trắc chất lượng môi trường  Kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán, thanh tra, xử phạt hành chánh  Dịch vụ thông tin – tư vấn và hoạt động giáo dục môi trường  Hợp tác quốc tế CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ  Chính sách là một phương tiện được kiểm sóat bởi một chính quyền nhằm thay đổi hành vi của nhóm người là đối tượng của chính sách.  Chính sách MTĐT có thể được định nghĩa như chính sách cộng đồng tìm kiếm việc cải thiện điều kiện sống và làm việc trong vùng đô thị hoặc trong các thành phố lớn.  Những chính sách này sẽ tương ứng với những vấn đề môi trường rõ nét tại đô thị.  Trong việc nhận thức, hình thành và thực hiện chính sách QLMTĐT, cần phân biệt vấn đề quản lý môi trường đô thị và vấn đề môi trường đô thị.  Cái sau đề cập đến tính chất vật lý của vấn đề trong khi khái niệm đầu gắn với việc quản lý những vấn đề này.  Chính sách QLMTĐT tương tự như các chính sách môi trường khác, liên quan đến việc sử dụng các công cụ chính sách chung như:  Công cụ điều chỉnh (RIs)  Công cụ kinh tế (EIs)  Công cụ thuyết phục/giao tiếp (CIs) Được xem như các biện pháp quản lý môi trường (EMMs)  Những công cụ này (RIs, EIs, CIs) được sử dụng bởi nhiều thành phố cho việc cải thiện chất lượng không khí, vệ sinh và quản lý chất thải rắn.  Việc sử dụng các công cụ chính sách này mang đến kết quả tốt hơn khi chúng là:  Mục tiêu rõ ràng (ví dụ cho ngành hoặc phân ngành cụ thể)  Áp dụng cho những trình độ khác nhau khi cần thiết (ví dụ cấp thành phố, quận-huyện, vùng hoặc cấp quốc gia)  Phân biệt các khỏang thời gian (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) Những yếu tố tạo nên một chính sách QLMTĐT đúng: • Chuyên biệt hóa mục tiêu; • Sử dụng hiểu biết và kiến thức chuyên ngành (khoa học và công nghệ, kinh tế và tài chính, quy họach và quản lý, quản lý nhà nước và quản trị công) trong việc xây dựng và thực hiện chính sách.  Xây dựng các thể chế cần thiết và đúng đắn cho việc thực hiện các chính sách  Xây dựng nguồn nhân lực cần thiết cho việc thực hiện các chính sách QLMTĐT  Hiểu biết lợi ích tiềm tàng của các chính sách  Trình diễn các kết quả từ việc thực hiện chính sách. Những yếu tố tạo ra các chính sách QLMTĐT không đúng : • Đặt ra các tiêu chuẩn không kể đến trình độ phát triển; • Xây dựng các chính sách mà không phân tích đúng đắn các vấn đề tồn tại (thực tế) hoặc không áp dụng cách tiếp cận khoa học khi xây dựng các chính sách; • Không ưu tiên các chính sách và hành động công cộng cần thiết; • Không ưu tiên các quyết định đầu tư. Những yếu tố tạo ra các chính sách QLMTĐT không đúng (tt):  Thiếu các kỹ năng và các cam kết (của những người có vai trò đáng kể - các nhà chính trị, quản lý, kỹ thuật, trí thức, người thực hiện chính sách);  Thiếu nguồn tài chính;  Thiếu nhân lực. 3 CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CƠ BẢN MỆNH LỆNH VÀ KiỂM TRA (command and control- CAC) CAC : động lực pháp lý, biện pháp định chế nhằm thúc đẩy sự tuân thủ trực tiếp về BVMT của đối tượng gây ô nhiễm thông qua: - Điều tiết các quá trình hay sản phẩm sử dụng - Cấm hoặc hạn chế việc thải ra một số chất ô nhiễm - Giới hạn hoạt động trong những thời gian / không gian nhất định MỆNH LỆNH VÀ KiỂM TRA Giấy phép hay sự chấp thuận về mặt môi trường Các quy định, nghị định Các tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường - Tiêu chuẩn thải MỆNH LỆNH VÀ KiỂM TRA  Thuận lợi: - Đảm bảo nhất định về mặt hiệu quả BVMT - Phương pháp truyền thống - Hoặc tuân theo, hoặc không; nếu không thì có các biện pháp xử lý - Xử lý bình đẳng  Khó khăn -Không linh động -Cần xác định được đối tượng; Chi phí hành chính cao; Nổ lực lớn từ các cơ quan QLMT -Không kích thích DN thay đổi công nghệ CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)  Hoạt động thông qua khuyến khích hơn là cưỡng chế -> linh hoạt, chi phí thấp hơn a/. Phân định lại các quyền sở hữu tài sản -TL: Việc phân định tài sản do thị trường quyết định -KK: Vấn đề chính trị, khả năng phân phối không công bằng b/. Công cụ thuế * Thuế / phí môi trường: - Phí phát thải: phí phải trả cho việc xả thải vào môi trường & dựa trên khối lượng hoặc/ chất lượng của chất thải • Phí sản phẩm: phí đánh giá trên sản phẩm đang gây ô nhễm trong giai đoạn sản xuất hoặc tiêu thụ hoặc trên hệ thống tổ chức để bán chúng. Dựa trên một số tính chất nào đó của sản phẩm hoặc chính bản thân sản phẩm TL: - Tạo nguồn thu tốt -Thực thi dễ -Thay đổi nhanh chóng hành vi KK: - Có thể gây bất lợi chính trị, gánh nặng tài chính cho người chịu thuế, đặc biệt là nhóm người thu nhập thấp -Thu nhập từ thuế có thể sử dụng vào mục đích khác -Khó xác định mức thuế đúng CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments) c/. Trợ cấp -Trợ cấp -Khoản vay mềm -Thuế khuyến khích -Giảm biểu thuế hải quan TL: Đáp ứng tức thời của đối tượng, ít gặp phản kháng KK: - bị lạm dụng -Khó huỷ bỏ -Vi phạm nguyên tắc PPP CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments) d/. Đặt cọc và cơ cấu đặt cọc – hoàn trả Công cụ kinh tế nhằm chuyển trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm, điều khiển và thực thi quy định qua tay người sản xuất và tiêu thụ phải đóng tiền trước, đảm bảo khắc phục thiệt hại có thể xảy ra • Đặt cọc: -> khai thác rừng, quặng, mỏ… TL: - Giảm chi cho việc thu dọn & phục hồi - Đảm bảo nguồn tài chính phục hồi tổn thức môi trường KK: - Cần thông tin và khả năng điều hành - Áp dụng cho một khu vực hạn chế  Cơ cấu đặt cọc - hoàn trả: -> Khuyến khích trả lại các sản phẩm trong sản xuất hoặc tiêu thụ để được xử lý / tái sinh / tái sử dụng an toàn hoặc chi phí thu hồi gửi trả lại do người khác thực hiện TL: - Sử dụng 1 lực lượng lao động tập trung, giá rẻ -Áp dụng rộng rãi, có khả năng tái chế hoặc độc hại phải qua xử lý (bao bì, đồ nhựa…) KK: - Cần sự đồng thuận của một hệ thống liên quan (chính quyền- doanh nghiệp- người tiêu dùng) - Phụ thuộc khả năng công nghệ e/. Trao đổi buôn bán giấy phép , quyền gây ô nhiễm Một tổng mức phát thải được quy định cho 1 lưu vực/ khu vực không gian/ quốc gia và được phân bổ cho các DN ô nhiễm, theo mức công suất hay mức phát thải hiện tại -> DN giữ được mức phát thải dưới mức cho phép được quyền bán thặng dư phân bổ này -> tạo nên thị trường quota TL: - Đạt được việc giảm phát thải mong muốn - Khích lệ nâng cao hiệu suất và phát triển công nghệ sạch - Chính phủ và NGOs có thể tác động đến thị trường để cải thiện CLMT KK: - Trình độ & chi phí quản lý cao, tốn kém khi thiết lập - Thường chỉ kiểm soát được không hơn một chất ô nhiễm f/. Giao trách nhiệm Tạo hành vi trách nhiệm bằng cách thiết lập trách nhiệm pháp lý (hợp đồng, cam kết) về: -Gây hại cho nguồn tài nguyên -Gây hại môi trường -Không tuân thủ luật và quy định… Đe doạ dùng khởi tố để bù đắp các thiệt hại xảy ra -> Khuyến khích ngăn ngừa khi số thanh toán thiệt hại vượt quá khoản lợi khi không tuân thủ quy chế CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG/ THUYẾT PHỤC communication instruments  Đưa nhận thức cảnh báo môi trường và trách nhiệm môi trường vào từng quyết định bằng cách gây áp lực và / thuyết phục trực tiếp hoặc gián tiếp  hợp tác và thoả thuận với các đối tượng gây ô nhiễm  Công cụ truyền thông: -Vấn đề thông tin và cảnh báo (khía cạnh truyền thông) -Vấn đề tổ chức và quản lý (khía cạnh cấu trúc) CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG/ THUYẾT PHỤC communication instruments  Phân loại -Loại công cụ thông tin 1 chiều, tuyên truyền, nhãn sinh thái -Loại công cụ 2 chiều như các hệ thống quản trị môi trường, các thoả ước, thảo luận, thương lượng Hợp tác cùng điều chỉnh  Việc tham gia chủ động của doanh nghiệp sản xuất trong việc thảo luận các giải pháp thay đổi và xem xét quy định - Thực tế và hiện thực hơn - Đơn giản hóa và giảm các chi phí thực hiện của chính phủ  Hợp tác để doanh nghiệp áp dụng tự nguyện các giải pháp quản lý môi trường.  Kết hợp chính sách cộng đồng và đáp ứng xã hội  Vai trò của Chính phủ là cung cấp các hướng dẫn (ví dụ về phát thải công nghiệp) cho các nhà quản lý trong doanh nghiệp. Tự điều chỉnh  Environmental management system (EMS)  Chính phủ đặt ra các yêu cầu phát thải mà không cần chỉ ra làm thế nào đạt được  Các chiến lược giáo dục cộng đồng -> giảm cường độ phát thải nguồn vùng và nguồn giao thông  Giải pháp kiểm sóat phát thải liên quan đến các tiếp cận chiến lược rộng lớn hơn (sử dụng đất, giao thông, năng lượng, quy họach phát triển công nghiệp) - Thoâng tin moâi tröôøng phaûi höôùng daãn caùc bieän phaùp bieán tö duy thaønh haønh ñoäng thöïc teá BVMT. - Chịu taùc ñoäng cuûa aùp löïc xaõ hoäi (phong traøo, NGOs, media,...) - Vai troø cuûa chính phuû: Cung caáp thoâng tin, toå chöùc caùc chieán dòch tuyeân truyeàn-giaùo duïc, ñöa ra caùc baùo caùo moâi tröôøng. - Caàn phaûi duy trì vieäc giaùm saùt ñeå theo doõi keát quûa thöïc hieän. TL: - Coù söï hôïp taùc vaø thoûa thuaän vôùi caùc ñoái töôïng gaây oâ nhieãm; Thöôøng ñöôïc caùc nhoùm muïc tieâu tieáp nhaän toát; - Haønh vi traùch nhieäm moâi tröôøng ñöôïc chuyeån cho nhoùm muïc tieâu - Khoâng coù tính phaùp lyù nhöng thoâng tin nhaän ñöôïc chi tieát hôn vaø muïc tieâu cuøng bieän phaùp thöïc hieän deã ñieàu chænh phuø hôïp vôùi töøng hoøan caûnh ñòa phöông. * KK - Giaûi phaùp toán keùm; döïa treân tính töï nguyeäân neân khoâng döï kieán ñöôïc hieäu quaû - Khoù coù baát cöù hình thöùc phaït naëng naøo neáu caùc nhoùm ñoái töôïng khoâng thöïc hieän thoûa thuaän; - Do aûnh höôûng cuûa nhoùm ñoái töôïng, caùc chæ tieâu thöôøng ñöôïc thieát laäp ôû möùc ñoä thaáp vaø caàn coù söï nhaát trí veà caùc chæ tieâu ñeå coù ñöôïc hieäu quûa trong vieäc thöïc hieän chính saùch; - Nhoùm ñoái töôïng trong khi khoâng chaáp haønh caùc thoûa thuaän, vaãn ñöôïc höôûng lôïi qua söï caûi thieän moâi tröôøng chung do noã löïc hoïat ñoäng cuûa nhöõng ngöôøi khaùc; - Coù theå chæ thaønh coâng ñaëc bieät ôû nhöõng neàn kinh teá nhoû, vì ôû ñoù coù söï tieáp xuùc tröïc tieáp nhieàu hôn giöõa nhöõng ngöôøi laäp chính saùch vaø caùc ñoái töôïng. QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Hiện trạng Quan trắc chất lượng không khí/ nước/ đất.. Có Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng môi trường? không Các biện pháp kiển soát Nguồn dữ liệu Thực hiện Hình. Vai trò Quan trắc CLMT trong việc tạo lập chiến lược môi trường QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Quản lý môi trường Nhu cầu thông tin Sử dụng thông tin Chiến lược quan trắc Báo cáo Thiết kế hệ thống Phân tích số liệu Thu / lấy mẫu Xử lý số liệu Phân tích thí nghiệm Hình. Chu trình quan trắc CLMT ÑEÀ XUAÁT ÑIEÅN HÌNH CHO VIEÄC QLMT − − − Quan ñieåm Coâng taùc QLMT laø söï nghòeâp chung cuûa toaøn Ñaûng, toaøn daân, laø cô sôû quan troïng ñaûm baûo söï phaùt trieån beàn vöõng cuûa TP. Caàn söï phoái hôïp hoaït ñoäng cuûa 3 thaønh phaàn: Nhaø nöôùc + Doanh nghieäp + Coäng ñoàng (bao goàm ngöôøi daân, caùc ñoaøn theå, toå chöùc xaõ hoäi, baùo ñaøi,…) ñeå ñöa ñeán thaønh coâng trong vieäc ngaên ngöøa vaø kieåm soaùt oâ nhieãm CN. Phöông phaùp QLMT tích hôïp ñem laïi hieäu quaû cao cho vieäc kieåm soaùt oâ nhieãm, caàn bao goàm:  Coâng cuï phaùp lyù (Command and Control);  Coâng cuï kinh teá (Economic Instrument);  Coâng cuï truyeàn thoâng (Communication Instrument). CHÍNH QUYEÀN - Xây dựng thể chế, quy hoạch - Kiển tra, cưỡng chế, xử phạt, đóng cửa, di dời, - Công cụ kinh tế - Hổ trợ tài chính, kiến thức, biện pháp xử lý DOANH NGHIEÄP - Đóng góp tài chính - Đổi mới kỹ thuật - Xây dựng giải pháp - Chia sẻ kiến thức, cung cấp thông tin - Thực hiện cam kết - Vai trò hiệp hội KiỂM SOÁT Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP COÄNG ÑOÀNG - Tham gia xây dựng chính sách, đóng góp ý kiến - Tăng cường giám sát, cảnh báo - Thay đổi nhận thức, lối sống Hình : Moâ hình kieåm soaùt oâ nhieãm CN vôùi söï tham gia 3 thaønh phaàn Chính quyeàn - Doanh nghieäp - Coäng ñoàng ÑEÀ XUAÁT ÑIEÅN HÌNH CHO VIEÄC QLMT Chieán löôïc vaø quy trình kieåm soaùt OÂNCN Böôùc 1: Thoáng keâ soá löôïng DN vôùi caùc soá lieäu MT lieân quan; Quan traéc chaát löôïng MT taïi caùc CS SX; Böôùc 2: Tieán haønh ñaùnh giaù phaân loïai DN; Böôùc3: Coâng boá caùc keá hoaïch haønh ñoäng theo töøng ñoái töôïng; Böôùc 4: Thöïc hieän caùc bieän phaùp hoã trôï kinh teá, cung caáp thoâng tin; Böôùc 5: Taêng cöôøng naêng löïc cô quan QLMT, naâng cao nhaän thöùc coäng ñoàng. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẮT ĐẦU TỪ.. THỂ CHẾ NHÂN LỰC TÀI LỰC [...]... 1.300 làng nghề đã được công nhận và 3.200 làng có nghề, tập trung nhiều nhất ở miền Bắc, chiếm khoảng 60% Kết quả khảo sát 52 làng nghề điển hình trong cả nước cho thấy 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa Hệ sinh thái đô thị bao gồm Thành phần hữu sinh: Con người và các loài sinh vật trong môi trường đô thị Thành phần vô sinh: Môi trường đô thị, đất, nước, không khí, các yếu... rạp hát, cơ quan, xí nghiệp Môi trường đô thị là một thành phần của môi trường vùng xung quanh, nó là kết quả của họat động vật chất của con người trong quá trình tác động tới thiên nhiên luôn luôn vận động và phát triển theo quy luật của động học phức tạp Môi trường đô thị tuân theo các quy luật của tự nhiên cũng như quy luật nhân tạo do con người tạo ra Diagram Vùng đô thị (vùng trung tâm): Có mật... Giảm tổn thất và rủi ro về môi trường  Duy trì uy tín doanh nghiệp  Giảm chi phí xử lý chất thải  Xây dựng được các chiến lược thị trường mới mẻ Tầm quan trọng của các khu công nghiệp Đối với môi trường  Việc phân bổ một cách tối ưu các khu công nghiệp và doanh nghiệp riêng lẻ có thể làm giảm hoặc loại trừ hẳn những vấn đề môi trường  Việc giảm thiểu số lượng nguyên liệu đầu vào và chất thải công... không khép kín, tốc độ trao đổi chất giữa sinh vật với môi trường cao Không phá hoại môi trường Ðảm bảo năng suất ổn định Nền nông nghiệp STH phải tuân thủ các nguyên tắc sau Ðảm bảo khả năng Ít lệ thuộc vào hàng thực thi, không phụ ngoại nhập thuộc vào bên ngoài Các vấn đề môi trường từ nông thôn  Ô nhiễm ở làng nghề  Nước thải, chất thải từ sản xuất nông nghiệp như sử dụng thuốc bảo vệ thực vật  Rác... đệm (ven đô) : Khắc phục năng lượng thừa, dư (nguồn năng lượng bị nhiễm bẩn) Chuẩn bị cho sự phát triển đô thị bằng cách tạo cơ sở Các đặc điểm cơ bản của HST đô thị bao gồm: 1 Đây là một hệ sinh thái hở luôn có sự thay đổi theo thời gian, không gian về chất lượng lẫn số lượng 2 3 4 Hệ sinh thái đô thị mang tính động do sự phát triển xã hội Về cấu trúc: hệ sinh thái đô thị nói chung là ổn định và đồng... trường xây dựng  Quy định về công tác quản lý để nâng cao hiệu lực thi hành các hợp đồng và các quy định bắt buộc, phê duyệt và tiếp nhận công ty mới vào KCN và cung cấp các chính sách, xúc tiến quy hoạch, nhằm thúc đẩy phát triển dài hạn KCN Các điều kiện, tiêu chí hình thành các KCN  Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch và tình hình phát triển kinh tế – xã hội; quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của từng địa... lớn, dân cư tập trung đông dẫn đến hàng loạt những thay đổi lớn về môi trường sống làm cho môi trường sống trở nên quá tải Các khu vực ao, hồ được chuyển thành đất xây dựng làm cho hệ sinh thái tự nhiên bị phá vỡ và xâm phạm Vùng ngoại thành (ven đô) : là vùng đệm tạo nên hệ sinh thái chuyển tiếp từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái nhân tạo Chuẩn bị cho dòng năng lượng đi vào hệ sinh thái (nguồn... năng xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng và hạ tầng xã hội, triển khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển KCN, KCX với quy hoạch phát triển đô thị, phân bố dân cư, nhà ở và các công trình xã hội phục vụ cho công nhân trong KCN, KCX  Có quỹ đất dự trữ để phát triển và có điều kiện liên kết thành cụm các KCN; riêng đối với địa phương thuần tu đất nông nghiệp, khi phát triển các KCN để... nghiệp         Đối với xã hội: Giúp cho việc lập kế hoạch và nâng cao hiệu quả sử dụng đất Đem lại sự cân bằng trong phân phối sản xuất và tuyển dụng lao động Mang lại lợi ích kinh tế cho các khoản đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng công cộng Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa Rút dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn Tăng cường bảo vệ hệ sinh thái thiên nhiên, sử dụng hiệu... nghiệp  Các doanh nghiệp xây dựng trong hàng rào KCN sẽ thụ hưởng hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ đồng bộ  Giảm chi phí vận hành, chi phí xử lý và vận chuyển chất thải  Thừa hưởng các chính sách ưu đãi phát triển KCN  Giảm bớt các chi phí trách nhiệm quản lý về môi trường  Những ưu thế của quá trình tập hợp doanh nghiệp mang lại mà 1 doanh nghiệp đơn lẻ không có cơ hội  Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp ... Viện KHCN & QLMT – Giáo trình Quản lý môi trường đô thị nông thôn– ĐHCN Tp HCM, 20 13 [2] Phạm Ngọc Đăng - Quản lý môi trường đô thị KCN - 20 00 [3] Nguyễn Ngọc Châu - Quản lý Đô thị - 20 00 [4].Giáo... dinh dưỡng cao, gia tăng nguy gây độc cho môi trường Các vấn đề môi trường từ Khu công nghiệp  Quản lý môi trường KCN đòi hỏi cần có chế mô hình quản lý phù hợp nhằm đáp ứng thực tế số lượng... cứu môi trường đô thị nông thôn Chương 3: Các áp lực trình phát triển lên môi trường đô thị nông thôn 3.1 Các áp lực trình phát triển lên môi trường đô thị 3 .2 Các áp lực trình phát triển lên môi

Ngày đăng: 13/10/2015, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN