chất lượng môi trường và các vấn đề về môi trường tham khảo các tài liệu đáng tin cậy, nguồn gốc rỏ ràng, học sinh sinh viên tham khảo để bổ sung thêm kiến thức cho bản thân, nội dung của bài báo cáo thể hiện rỏ ràng, mục đích đúng với thực tế, sinh viên sau khi đọc hiểu có thế kiểm soát được môi trường đô thị.
Trang 23.1 Chất lượng môi trường, thông số, chỉ thị, và mô hình DPSIR
3.2 Quản lý chất lượng không khí
3.3 Quản lý và kiểm soát ô nhiễm nước 3.4 Quản lý chất thải rắn
3.5 Giao thông đô thị và môi trường
Chương 3
PH N A Qu n lí m ẦN A Quản lí m ản lí m o â i tr ường ng đô thị
Trang 3Hiện trạng môi tr ờng th ờng đ ợc miêu tả theo hiện trạng vật lý và hoá học cũng nh hiện trạng sinh học của môi tr ờng
Hiện trạng vật lý gồm những vấn đề thuỷ văn, khí t ợng học, thuỷ lực học, cảnh quan thiên nhiên và dự trữ tài nguyên thiên nhiên
Hiện trạng hoá học gồm chất l ợng không khí, n ớc và đất tính theo thành phần và nồng độ nhiều chất khác nhau trong các môi tr ờng này
Hiện trạng sinh học bao gồm sự đa dạng và thể trạng của các yếu tố sinh học liên quan, ví dụ cây cối, động vật, cá, chim chóc,
Trang 4- Chất lượng nước mặt : pH, SS, DO, BOD5, COD, TDS,
Tot.N, Tot.P, kim loại nặng (Pb, Cu, Hg, Cd,…),
Coliform,…
- Chất lượng nước ngầm : pH, oC, EC, TDS, Cl-, NO3 -,
NH4 +, TOC, kim lọai nặng (Pb, Cu, Cr, Cd, Hg, As), Fe,
3.1 Chất lượng môi trường: thông
số và chỉ thị & mô hình DPSIR
Trang 5Ví dụ: môi tr ờng n ớc, môi tr ờng đất, môi tr ờng không
=> truyền đạt những thông tin môi tr ờng đối với mọi
đối t ợng và cung cấp thông tin để lập báo cáo hiện
trạng môi tr ờng.
Trang 7Mụ hỡnh DPSIR
Mô tả mối quan hệ t ơng hỗ giữa hiện trạng môi tr ờng (Status - S), những áp lực do con ng ời gây ra (Pressure - P) và những động lực quan trọng trực tiếp hoặc gián tiếp
(Driver force - D)) Ngoài ra, mô hình còn bao gồm cả
những tác động (Impact - I) của sự thay đổi hiện trạng môi
tr ờng và những phản hồi (Response - R) từ xã hội chống
lại những tác động không mong muốn này
-> Hiểu biết tòan diện về sự phức tạp của các mối liên kết
và các phản hồi giữa các yếu tố nhân quả trong các vấn đề môi tr ờng.
-> Xác định các chỉ thị nhằm lý giải và định l ợng cho các liên kết và phản hồi này.
Trang 8Tác
động
Đáp ứng
Trang 10Những thay đổi trong việc sử dụng đất
Tác động đối với
Đa dạng sinh học
Hệ sinh thái Tài nguyên thiên nhiên;
Con ng ời :
Sức khoẻ
Thu nhập
Phúc lợi/chất l ợng cuộc sống
Môi tr ờng sống Nền kinh tế :
Các lĩnh vực kinh tế
Đáp ứng
Các hành động giảm thiểu
Các chính sách môi tr ờng nhằm đạt đ ợc các mục tiêu quốc gia về môi tr ờng (Ví dụ : các chuẩn mực và tiêu chí để điều chỉnh áp lực)
Các chính sách ngành (các giới hạn và kiểm soát việc phát triển của ngành để giảm/thay đổi các hoạt động hay các áp lực do các hoạt động này gây ra)
Nhận thức về môi tr ờng
Các biện pháp giảm nghèo cụ thể
Hình Mô hình DPSIR
Trang 11Hình Mô hình DPSIR áp dụng đối với ô nhiễm không khí ở đô thị (Nguồn: Phạm Ngọc Đăng) -
Chất l ợng không khí đô thị
Sức khoẻ con ng ời -
đổi các hoạt đoọng hay các áp lực mà các hoạ t động này gây ra)
Trang 123.2 Quản lý chất lượng không khí
Trang 133.2.1 QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
Hình thành chính
sách
(Mô hình hóa, đánh giá viễn cảnh, phân tích chi phí lợi ích)
Trang 153.2.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÔNG
KHÍ
• Phát triển chính sách, chiến lược → Mục tiêu của AQM ?
• Chính sách của Chính phủ là nền tảng cho AQM
• Một chương trình AQM thành công phải dựa trên một khuôn khổ chính sách thích hợp và luật pháp đầy đủ
• Một khuôn khổ chính sách bao gồm các chính sách trong các lãnh vực: Giao thông, năng lượng, quy họach, phát triển và môi trường.
Trang 161 Các giai đọan triển khai quản lý CLKK xung quanh
Duy trì chất lượng không khí để bảo vệ sức khỏe và tài sản
của người dân
Đạt được và duy trì nồng độ của các chất ô nhiễm chính ở mức độ an tòan cho sức khỏe và tài sản,
và kiểm sóat phát thải của các chất ô nhiễm khác
Kế họach quản lý
CLKK
Tiêu chuẩn kiểm sóat phát thải
Kế họach giao thông Quy họach sử dụng đất Pollution offsets
Thương thuyết với công ty
Xử phạt việc không tuân thủ
Trang 17Hình Giai đọan phát triển chiến lược QLCLKK
Trang 18Hoạch định chiến lược QLCLKK đô
c) Xem xét lợi ích & chi phí kinh tế - xã hội của từng giải pháp
Phải tiên đoán được tác động phụ của các chiến lược đến hoạt động KT-XH
d) Xác định rõ các thay đổi cần thiết về chính sách & thể chế để hỗ trợ việc thực hiện chiến lược
Trang 19Hoạch định chiến lược QLCLKK đô
thị
Hoạch định chiến lược QLCLKK đô
thị
e) Thống nhất các mục tiêu môi trường dài
và trung hạn để hướng dẫn các can thiệp ngắn hạn (theo từng giai đoạn).
- Chiến lược nên được lên chương trình và nên có một khung thời gian rõ ràng cho các giai đoạn thực hiện khác nhau (step-by-step implementation)
- Những cải thiện tức thời từ việc thực hiện ngắn hạn hỗ trợ việc thực hiện các cấu phần dài hạn của chiến lược
f) Xem xét các chỉ thị dùng để giám sát tiến trình thực hiện các kế hoạch hành động và tác động của chúng.
Trang 20Air quality management and planning
Air quality management and planning
Trang 212 Thống kê nguồn phát
thải
• Phân lọai nguồn phát thải:
- Nguồn điểm: các nhà máy công nghiệp;
- Nguồn di động hay nguồn đường: phương tiện giao thông;
- Nguồn vùng: phát thải từ các họat động sinh
họat hay TTCN, khu thương mại;
- Nguồn sinh học hay tự nhiên
• Hệ số phát thải (kể đến sự khác nhau của các
điều kiện họat động, nhiên liệu,…)
• Ước tính phát thải sơ bộ = dân số, giao thông,
công nghiệp, nhiên liệu,…
Trang 223 Khí tượng và mô hình tóan
• Mô hình hóa = công cụ mạnh cho việc
nội suy, tiên đóan và tối ưu hóa chiến lược kiểm sóat ô nhiễm.
• Mô hình cho biết kết quản lí m của các giản lí mi
pháp khác nhau của việc cản lí mi thiện chất lượng không khí để so.
• Mô hình cần được xác nhận bởi các giá
trị quan trắc thực tế.
• Tính chính xác phụ thuộc vào nhiều
yếu tố: độ chính xác của số liệu phát thản lí mi, chất lượng của các số liệu khí tượng trong vùng,…
Trang 244 Các giải pháp kiểm sóat phát
thải
Công cụ pháp quy (C&C)
• Là cách tiếp cận truyền thống để xây dựng và
thực hiện các chiến lược QLCLKK
• Đánh giá tác động môi trường (EIA) cho các dự án
mới hoặc những thay đổi lớn về nguồn thải
• Xử lý cuối nguồn (End-of-pipe solution)
Trang 25Công cụ kinh tế:
• Giảm chi phí thực hiện ngăn ngừa ô
nhiễm.
• Phí phát thải dựa vào tải lượng; thuế
nhiên liệu có chứa chì; phí môi trường đối với các sản phẩm như phân bón, thuốc trừ sâu, ăc quy,…; giảm trợ cấp việc sử dụng năng lượng, trợ cấp những sản phẩm không phát thải.
• Giấy phép phát thải buôn bán được
Trang 26Hợp tác cùng điều chỉnh
• Việc tham gia chủ động của doanh nghiệp
sản xuất trong việc thảo luận các giải pháp thay đổi và xem xét quy định
- Thực tế và hiện thực hơn
- Đơn giản hóa và giảm các chi phí thực hiện của chính phủ
• Hợp tác để doanh nghiệp áp dụng tự nguyện
các giải pháp quản lý môi trường.
• Kết hợp chính sách cộng đồng và đáp ứng xã
hội
• Vai trò của Chính phủ là cung cấp các hướng
dẫn (ví dụ về phát thải công nghiệp) cho các nhà quản lý trong doanh nghiệp.
Trang 27Tự điều chỉnh
(EMS)
• Chính phủ đặt ra các yêu cầu phát thải mà
không cần chỉ ra làm thế nào đạt được
• Các chiến lược giáo dục cộng đồng ->
giảm cường độ phát thải nguồn vùng và nguồn giao thông
• Giải pháp kiểm sóat phát thải liên quan
đến các tiếp cận chiến lược rộng lớn hơn (sử dụng đất, giao thông, năng lượng, quy họach phát triển công nghiệp)
Trang 28• Sức khỏe và môi trường
Mối quan hệ liều lượng và phản ứng; Kỹ thuật đánh giá rủi ro
• Nguyên tắc định hướng tác động và định hướng nguồn
Trang 296 Kiểm sóat nguồn
điểm
• Bố trí và quy họach
• Giảm phát thải tại nguồn (thay đổi về họat động và
quản lý; tối ưu hóa quá trình; cải tiến việc đốt và cải thiện nhiên liệu)
- Cải thiện nhiên liệu : thay đổi lọai nhiên liệu, trộn lẫn nhiên liệu, sử dụng khí gas cho quá trình thứ cấp
- Kiểm sóat phát thải
Trang 307 Kiểm sóat nguồn di
• Khuyến khích sử dụng xe có hiệu suất sử dụng
nhiên liệu cao và nhiên liệu sạch, nhiên liệu ít
ô nhiễm;
• Cải thiện giao thông công cộng; quản lý giao
thông (kiểm sóat chặt chẽ chủ sở hữu, ngày không xe,…)
• Đưa ra tiêu chuẩn và kiểm tra xe mới; kiểm
sóat phát thải, kiểm tra đột xuất ven đường;
• Thay thế xe 2 thì với xe 4 thì.
• Phát triển và khuyến khích sử dụng phương
tiện công cộng
Trang 318 Kiểm sóat nguồn vùng
• Nguồn vùng = nguồn thải sinh họat và TTCN, bao gồm
đốt lộ thiên chất thải từ nông nghiệp, lâm nghiệp, khai quang; cháy rừng, nạp nhiên liệu, phương tiện hàng không và đường thủy.
Các giải pháp:
• Các chiến lược kỹ thuật -> công nghệ không phát thải
hoặc phát thải thấp;
• Chiến lược pháp quy -> cấm một số phát thải, đốt lộ
thiên, đốt vật liệu trong những thời điểm nhất định, kiểm sóat chất lượng nhiên liệu;
• Chiến lược giáo dục;
• Chiến lượng dựa vào thị trường -> PPP
Trang 329 Giáo dục và truyền thông
• Nâng cao nhận thức cộng đồng về các vấn đề
CLKK, hành động ở tất cả các cấp trong cộng đồng
• Phổ biến đến cộng đồng các thông tin về CLKK
Trang 33TSP (µg/m 3 )
0 500 1000 1500 2000 2500
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
DTH-DBP HangXanh PhuLam AnSuong GoVap NVL-HTP
TSP (µg/
Vietnam standard
Trang 34Chính sách đúng -> Chì
đã gi m ản lí m
rõ !!
Nồng độ Benzene trung bình năm 2005
0 10 20 30 40 50
SKLD DOST E YT DP T N HB BC
TB năm Tiêu chuẩn
3
m g
Trang 35Ô nhi m trong không khí ven đ ễ ường ng TP.HCM
Chất ô nhiễm 2001 2002 2003 2004 2005
WHO guideline
Vietnam TCVN- 5937-
2005 PM10 (ug/m3) 122.1 105.9 105.8 71.0 82.7 30.0 50.0
Trang 36TRẠM QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TỰ ĐỘNG Tần suất và thông số đo đạc: Đo 24/24 giờ với các thông số PM10 , SO 2 , NOx, CO, O 3 (Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 05:2009/BTNMT)
Trang 37Tần suất và thông số đo đạc: Tiến hành thu mẫu 10 ngày trong tháng vào các thời điểm 7h, 10h và 15h Các thông số đo đạc gồm: NO2, CO, chì, bụi tổng và tiếng ồn (Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 05:2009/BTNMT)
Trang 38Bản đồ vị trí các trạm quan trắc hàm lượng các chất hữu cơ bay hơi (BTX)
Xylene (Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5938 – 2005)
Trang 393.3 Quản lý và kiểm sóat ô
Trang 402 Nguồn gây ô nhiễm môi trường
nước
- Sinh họat đô thị
- Sản xuất công nghiệp
- Sản xuất nông nghiệp: N, P, dư lượng thuốc trừ sâu
Trang 41QUY CHUẨN VỀ NƯỚC
bảo vệ đời sống thủy sinh (thay thế TCVN 6774:2000)
QCVN 35:2010/BTNMT - QCKTQG về nước khai thác thải
từ các công trình dầu khí trên biển
QCVN 29:2010/BTNMT - Nước thải của kho và cửa hàng
xăng dầu
QCVN 28:2010/BTNMT - Nước thải Y tế
QCVN 25:2009/BTNMT - Nước thải bãi chôn lấp
QCVN 24:2009/BTNMT - Nước thải công nghiệp
QCVN 14:2008/BTNMT - Nước thải sinh hoạt
QCVN 09:2008/BTNMT - Chất lượng nước ngầm
QCVN 08:2008/BTNMT - Chất lượng nước mặt
QCVN 02:2009/BYT - Chất lượng nước sinh hoạt
……….
Trang 42Lê Văn Sỹ Điện Biên Phủ mg/l
2001 2002 2003 2004 2005
Nồng độ BOD5 đo ở các trạm kênh Tàu Hũ - Ruột Ngựa - Đôi - Cần Giuộc
Năm 2001 - 2005
0 30 60 90 120
Chà Và Ruột Ngựa Nhị Thiên Đường Phú Định
180
2800 83093
600000
73000000 63000000
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000
Chà Và Ruột Ngựa Nhị Thiên Đường Phú Định
Hoà Bình Oâng Buông mg/l
2001 2002 2003 2004 2005
Chất lượng nước kênh rạch nội thành !! Chỉ chờ các dự án
lớn !
Trang 43Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Nồng độ BOD5 trung bình năm đo ở các trạm quan trắc sông Sài Gòn
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Coliform trung bình năm đo ở các trạm quan trắc sông Sài Gòn
Năm 2001 - 2005
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000
Phú Cường Bình Phước Phú An
Năm
MPN/100 ml
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Ơ nhi m h u c , ễm hữu cơ, ữu cơ, ơ,
d u và vi sinh cĩ ầu và vi sinh cĩ
t i th ng l u ại thượng lưu ượng ư sơng Sài Gịn-
Trang 44TRẠM QUAN TRẮC CHẤT
LƯỢNG NNƯỚC KÊNH RẠCH NỘI THÀNH
Trang 45Các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành Tp.HCM
Trang 46CÁC TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC NGẦM
TP.HCM
Trang 47QUAN TRẮC
NƯỚC NGẦM TP.HCM
Trang 48HỆ THỐNG QUAN
TRẮC NƯỚC NGẦM TP.HCM
Trang 49HỆ THỐNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ
TP.HCM
Trang 50HỆ THỐNG QUAN TRẮC CHẤT
LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ TP.HCM
Trang 514 Quản lý môi trường nước
1 Ra lệnh và kiểm sóat: luật, quy định, tiêu chuẩn, giấy phép xả thải
2 Quản lý đa ngành và theo lưu vực
3 Quan trắc định kỳ
4 Giáo dục, tuyên truyền
5 Xây dựng đầu tư hạ tầng: tách nước mưa riêng, khỏang cách ly an tòan, trạm xử lý chung
6 Công nghệ xử lý thích hợp: nước thải đô thị,
công nghiệp
7 Công cụ kinh tế: phí xả nước thải, phí tài
nguyên nước, các khỏan trợ cấp
8 Thể chế
Trang 52Tình trạng
-Căng thẳng về nước tăng (mực nước ngầm giảm, dòng sông,…)
Tác động
- Phá họai hệ sinh thái hoặc/và sự phát triển của lòai người)
Đáp ứng
-Quản lý nước bền vững
Quản lý nhu cầu:
giá, số lượng, giáo dục, thông tin
Quản lý việc cung cấp: tìm nguồn nước mới, giảm tỉ lệ thất thóat
Sử dụng bền vững tài
nguyên nước
Đáp ứng nhu cầu hiện nay
Không cản trở thế hệ sau đáp ứng nhu cầu của họ
Nguồn: EEA, 1999
Quản lý nước bền vững
Trang 53Cung cấp nước sạchHiện trạng
-Nguồng n nướng tăng c (xem
bảng)
- Mại thượng lưu ng lướng tăng i: tổng
chiều dài mại thượng lưu ng lướng tăng i
cất lượng p nướng tăng c 3.124km
Chương trình nước sạch
Thực hiện
năm 2005 Năm
Tỷ lệ so CT nước sạch
Trang 54- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát -> đảm bảo chất lượng
công trình và chất lượng nước cung cấp
-Tăng cường xã hội hóa công tác cấp nước và đa dạng hóa nguồn
vốn đầu tư cho việc cải tạo và phát triển mạng lưới cấp nước mới
-> giảm tỷ lệ thất thóat nước và đảm bảo chất lượng nước
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên
nước -> Phát triển bền vững: Hạn chế khai thác nước ngầm, tăng nguồn nước mặt, bổ cập nước ngầm từ nước mưa, chống ô nhiễm
hàng hóa !
Trang 555 Thóat nước và chống ngập úng
- Hạ tầng thoát nước không theo kịp quy mô phát triển đô thị
- Đô thị hóa, quản lý kém, ý thức chưa cao:
-> diện tích lưu thóat nước (ao, hồ, sông suối)
bị lấn chiếm, thu hẹp
-> beton hóa, diện tích xanh (cây xanh, thảm cỏ) giảm, không ngấm kịp
-> vứt rác, chất thải vào kênh, rạch
- Cốt nền cao hơn của các khu đô thị mới
- Thiết kế, thi công sai
- Bồi lắng hệ thống thóat nước
- Thiếu duy tu, bảo dưỡng
Hiện trạng
- Hệ thống thoát nước chung và xử lý nước thải
phân tán ở các bể tự hoại (chỉ xử lý được
khoảng 30% SS và 5 - 10% lượng BOD)
- Hiện nay, hệ thống thoát nước thành phố có
hơn 600 km cống các loại, 39.000 hầm ga và
412 cửa xả
-Mưa lớn, kéo dài từ 1-2 giờ, cường độ từ
50mm trở lên -> một số điểm úng ngập Theo
thống kê chưa đầy đủ, hiện nay TP.HCM còn
hơn 70 điểm thường xuyên ngập nước sau mưa
hở chỗ khác !?
Trang 563.4 QU N LÝ CH T TH I R N ẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ẤT THẢI RẮN ẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ẮN
VẤN ĐỀ & THÁCH THỨC
- Phát triển dân số, đô thị hóa và phát triển kinh tế -> tăng mức tiêu thụ -> tăng lượng chất thải
- Chất thải thể hiện sự mất mát tài nguyên lớn cả về
vật chất và năng lượng -> lượng chất thải chính là chỉ thị về hiệu suất vật chất của xã hội.
- Lượng chất thải dư thừa là do:
• Quá trình sản xuất không hiệu quả
• Tuổi thọ sản phẩm kém
• Mô hình tiêu thụ không bền vững