Giáo dục công dân:
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
(2 tiết)
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa ; vì sao phải công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Nêu được nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
2. Về kỹ năng
Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
3. Về thái độ
- Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước .
- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
II. Tài liệu và phương tiện
1. Tài liệu
- Tài liệu chính thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 11.
- Tài liệu tham khảo khác:
+ Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 11, NXB. Hà Nội, 2007.
+ Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục
công dân 11, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
2. Phương tiện
- Máy vi tính, đèn chiếu (projector).
- Các đoạn video clip minh họa cho mục 1 a, khái niệm công nghiệp hóa, hiện
đại hóa; mục 3, trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
III. Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan; phương pháp chủ yếu là phương
pháp mô hình, biểu đồ.
IV. Trọng tâm: (SGV, tr.80).
V. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (6 phút)
- Hãy phân tích sự ảnh hưởng, tác động qua lại giữa cung – cầu và giá cả thị trường.
- Quan hệ cung – cầu hàng hóa được Nhà nước, các chủ doanh nghiệp và người
tiêu dùng vận dụng như thế nào?
2. Giới thiệu bài mới (2 phút)
Trong mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010, đã được
Đảng ta đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, năm 2006, có nêu : “Đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Vậy, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Tại sao nước ta phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta có những nội dung gì? Công dân có trách nhiệm như
thế nào đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? Để lý giải cho những
câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (2 tiết).
3. Dạy bài mới (30 phút)
Tiết 1
Họat động của giáo viên và học sinh
HĐ1: Tìm hiểu đơn vị kiến thức 1: Khái niệm công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
* Mục tiêu: học sinh hiểu được thế nào là công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
* Cách thực hiện: sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan.
- Từ thế kỷ XVIII đến nay, nhân loại đã trải qua hai
cuộc cách mạng công nghiệp:
+ Thế kỷ XVIII, nhân loại bước vào cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ I gắn liền với cuộc cách mạng kỹ
thuật. Lao động thủ công được thay thế bằng lao động
cơ khí, máy móc và hệ thống máy móc dựa trên kỹ
thuật cơ khí và công nghệ sản xuất dây chuyền.
gắn với khái niệm CNH.
+ Vào nửa sau thế kỷ thứ XX (những năm 40 của thế
kỷ XX), đặc biệt từ những năm 70 của thế kỷ XX trở
lại đây, thế giới bước vào cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ II, được gọi là cuộc cách mạng khoa
học - kỹ thuật (hay cách mạng khoa học – công nghệ
hiện đại). Đó là cuộc cách mạng về công nghiệp dựa
trên kỹ thuật vi tính, điện tử - tin học, quá trình tự
động hóa, công nghệ gen, tế bào, công nghệ vật liệu
mới, năng lượng mới… gắn với khái niệm hiện đại
hóa.
- Công nghiệp hóa là gì?
- Hiện đại hóa là gì?
Nội dung chính của bài học
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện
đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác
dụng của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước
a. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại
hóa
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là
quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động kinh tế và quản
lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức
- Vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì ?
- Cho học sinh xem tranh minh họa về công nghiệp hóa, lao động thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao
hiện đại hóa ngành sản xuất xi măng.
động cùng với công nghệ, phương
tiện, phương pháp tiên tiến, hiện
đại nhằm tạo ra năng suất lao động
xã hội cao.
- Giải thích mối quan hệ giữa công nghiệp hóa với hiện
đại hóa. Trong thời đại ngày nay, các nước tiến hành
công nghiệp hóa sau như nước ta thì công nghiệp hóa
phải gắn liền với hiện đại hóa. Có 3 lý do chủ yếu : Nhân
loại đã trải qua hai cuộc cánh mạng kỹ thuật ; Yêu cầu
thực hiện mô hình CNH phát triển rút ngắn hiện đại ; Xu
hướng toàn cầu hóa mở ra cơ hội mới cho các nước tiến
hành CNH sau như Việt Nam.
HĐ 2 : Tìm hiểu đơn vị kiến thức 2 : Tính tất yếu b. Tính tất yếu khách quan và tác
khách quan và tác dụng của CNH, HĐH.
dụng của công nghiệp hóa, hiện đại
* Mục tiêu : học sinh biết được vì sao phải CNH, HĐH hóa đất nước
đất nước, tác dụng to lớn và toàn diện của CNH, HĐH
đất nước.
* Cách thực hiện : sử dụng phương pháp sơ đồ, thuyết
trình.
- Cho học sinh xem sơ đồ : bảng 1, SGV, tr.83 :
- Tính tất yếu khách quan của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa:
+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở
vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa
xã hội.
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng
cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật
và công nghệ giữa Việt Nam và thế
giới.
+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất
lao động xã hội cao, đảm bảo cho
sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Thuyết trình.
- Tác dụng to lớn và toàn diện của
- Sử dụng bảng 2, SGV, tr.84 để thuyết trình các tác công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện
+ Tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng
đại hóa :
và phát triển kinh tế - xã hội.
+ Tạo tiền đề cho việc củng cố quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng
cường vai trò của Nhà nước và mối
quan hệ giữa công nhân, nông dân, trí
thức.
+ Tạo tiền đề phát triển nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự
chủ, gắn với chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế và tăng cường tiềm lực
quốc phòng, an ninh.
4. Luyện tập củng cố (5 phút)
- GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Tại sao nói tác dụng của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa là công việc to lớn và toàn diện?
- HS: To lớn vì nó tạo ra cơ sở vật chất đảm bảo cho chế độ xã hội chủ nghĩa
chiến thắng các chế độ xã hội trước nó, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại; toàn diện vì tác dụng đó diễn ra và thắng lợi trên tất cả các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, hội nhập, quốc phòng, an ninh…
5. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)
Học sinh về nhà học bài 6 (mục 1) và xem trước phần còn lại của bài (mục 2, 3)./.
Ngày
tháng
năm 2010
Ký duyệt
Tiết 12 :
Bài 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
(2 tiết)
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa ; vì sao phải công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Nêu được nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
2. Về kỹ năng
Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
3. Về thái độ
- Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước .
- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
II. Tài liệu và phương tiện
1. Tài liệu
- Tài liệu chính thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 11.
- Tài liệu tham khảo khác:
+ Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 11, NXB. Hà Nội, 2007.
+ Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục
công dân 11, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
2. Phương tiện
- Máy vi tính, đèn chiếu (projector).
- Các đoạn video clip minh họa cho mục 1 a, khái niệm công nghiệp hóa, hiện
đại hóa; mục 3, trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
III. Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan; phương pháp chủ yếu là phương
pháp mô hình, biểu đồ.
IV. Trọng tâm: (SGV, tr.80).
V. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (6 phút)
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Vì sao trong thời đại ngày nay, các nước
tiến hành công nghiệp hóa sau như nước ta thì công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện
đại hóa?
- Hãy trình bày tính tất yếu khách quan, tác dụng to lớn và toàn diện của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Giới thiệu bài mới (2 phút)
Tuần rồi, chúng ta đã tìm hiểu xong khái niệm, tính tất yếu khách quan và tác
dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuần này, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu
nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta và trách nhiệm của công dân
đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, qua mục 2, 3 của bài 6.
3. Dạy bài mới (30 phút)
Tiết 2
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính của bài học
HĐ3: Tìm hiểu đơn vị kiến thức 3: Nội dung cơ 2. Nội dung cơ bản của công nghiệp
bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
hóa, hiện đại hóa ở nước ta
* Mục tiêu: học sinh hiểu và nêu được nội dung cơ
bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
* Cách thực hiện: sử dụng phương pháp thuyết trình, phương
pháp sơ đồ, trực quan.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta có những
nội dung cơ bản gì?
- Cho học sinh xem sơ đồ khái quát, bảng 3, SGV, tr.
84:
- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất được thể
hiện thông qua những việc làm nào?
- Nhận xét, chốt lại.
- Cho học sinh xem phim minh họa về khu nông
nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội.
- Lần lượt cho học sinh xem các sơ đồ sau:
+ Sơ đồ 1: Cơ cấu kinh tế:
a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản
xuất
- Thực hiện cơ khí hóa nền sản
xuất xã hội.
- Áp dụng những thành tựu khoa
học và công nghệ hiện đại vào
các ngành kinh tế.
- Nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực.
b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế
hợp lý, hiện đại và hiệu quả
- Chuyển dịch, phát triển từ cơ
cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ
cấu kinh tế công, nông nghiệp và
dịch vụ hiện đại.
- Chuyển dịch cơ cấu lao động
theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa gắn với phát triển kinh tế
+ Sơ đồ 2: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tri thức.
tế:
+ Sơ đồ 3: Tỷ trọng phát triển cơ cấu ngành kinh tế
trong GDP:
+ Sơ đồ 4: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động
trong tổng lao động xã hội:
- Tóm tắt nội dung bài học.
c. Củng cố và tăng cường địa vị
chủ đạo của quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập
địa vị thống trị của quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn
bộ nền kinh tế quốc dân
Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng
sản xuất thông qua công nghiệp hóa,
hiện đại hóa sẽ củng cố và tăng
- Tóm tắt nội dung bài học.
cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa.
HĐ4: Tìm hiểu đơn vị kiến thức 4: Trách nhiệm của 3. Trách nhiệm của công dân đối với
công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
hóa đất nước
* Mục tiêu: học sinh hiểu được trách nhiệm của công
dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
* Cách thực hiện: sử dụng phương pháp hỏi – đáp, - Nhận thức đúng đắn về tính tất
thuyết trình, trực quan.
yếu khách quan và tác dụng to
- Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với sự lớn của công nghiệp hóa, hiện đại
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
hóa.
- Lựa chọn ngành, mặt hàng có
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài học.
khả năng cạnh tranh cao, phù hợp
với nhu cầu của thị trường.
- Ứng dụng thành tựu khoa học và
công nghệ hiện đại vào sản xuất.
- Cho học sinh xem phim minh họa về máy đào hút - Học tập, nâng cao trình độ văn
bùn của anh Dũng – Trà Vinh…
hóa, khoa học - công nghệ hiện đại.
4. Luyện tập củng cố (5 phút)
- GV: Yêu cầu học sinh xem lại khái niệm cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội (SGK, tr. 50) :
Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền công nghiệp lớn hiện đại,
có cơ cấu kinh tế hợp lý, trình độ xã hội hóa cao, dựa trên nềng tảng của khoa học và
công nghệ tiên tiến, được hình thành và phân bố có kế hoạch trên toàn bộ nền kinh tế
quốc dân.
Trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về cơ sở vật chất – kỹ thuật của nước ta hiện nay,
đã đáp ứng được yêu cầu về cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội hay chưa ?
- HS: Trình độ phát triển cơ sở vật chất – kỹ thuật của nước ta hiện nay còn rất
thấp so với yêu cầu về trình độ đã nêu trong khái niệm trên.
- GV : Cho học sinh làm bài tập 6, SGK, tr. 55.
- HS : Chọn phương án (c). Vì có kết hợp mới vừa giữ được độc lập tự chủ, vừa
nhanh chóng rút ngắn thời gian thực hiện con đường công nghiệp hóa mà Đảng ta đã xác
định.
5. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)
Học sinh về nhà học bài 6 (mục 2, mục 3) và xem trước bài 7 : Thực hiện nền kinh tế
nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước (2 tiết), mục 1 : Thực
hiện nền kinh tế nhiều thành phần./.
... nhiệm công dân công dân nghiệp công nghiệp hóa, đại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hóa đất nước * Mục tiêu: học sinh hiểu trách nhiệm công dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. .. nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nước ta - Hiểu trách nhiệm công dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về kỹ Biết xác định trách nhiệm thân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về... trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Vậy, công nghiệp hóa, đại hóa gì? Tại nước ta phải công nghiệp hóa, đại hóa? Công nghiệp hóa, đại hóa nước ta có nội dung gì? Công dân có