Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
TÍCH HỢP LIÊN MÔN
Tiết 19 -Bài 11: LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn.
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn.
- Viết được công thức của lực hấp dẫn và giới hạn áp dụng công thức đó.
2. Về kỹ năng:
- Dùng kiến thức về lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng liên quan. Ví dụ: sự
rơi tự do, chuyển động của các hành tinh, vệ tinh, …
- Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát, lực đàn
hồi, lực đẩy Acsimet, …
- Vận dụng công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình chuyển động của Mặt Trăng, Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
Học sinh: Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Trọng lực của vật là gì ? Viết công thức tính trọng lực
Nêu và viết hệ thức định luật III Niu Tơn
3. Hoạt động dạy – học:
GV: Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài bằng kiến thức đã học trong môn lịch sử. “Chiến
thắng Bạch Đằng” diễn ra như nào, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm.
Đặt vấn đề cho bài mới
Giáo viên Trần Thị Hằng
1
.Hoạt động 1: Phân tích các hiện tượng vật lý, tìm ra điểm chung, xây dựng khái
niệm về lực hấp dẫn.
Trợ giúp của GV
Cho HS xem mô hình.
Hoạt động của HS
HS quan sát trả lời các câu
Khi rơi các vật luôn có hướng hỏi.
Nội dung
I. Lực hấp dẫn
Từ trên xuống, hướng về
ntn ?
Điều gì khiến cho các vật rơi TĐ.
về phía TĐ ?
Do lực hút của TĐ
Khi TĐ hút vật thì vật có hút
TĐ không ?
Lực mà TĐ và vật hút nhau Theo định luật III Newton
có cùng bản chất với các lực ta thì vật sẽ hút lại TĐ
đã học không? (lực ma sát, lực .Không
đàn hồi, … )
.Để phân biệt với các loại lực
hút khác, Newton gọi lực này là
lực hấp dẫn.
HS: Ghi bài
- Mọi vật trong vũ trụ
GV: Chốt nội dung
đều hút nhau với một
.Nhờ có lực hấp dẫn nó giữ
lực, gọi là lực hấp dẫn.
cho Trái Đất quay xung quanh
- Khác với lực đàn hồi
Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung
và lực ma sát là lực tiếp
quanh Trái Đất.
xúc, lực hấp dẫn là lực
tác dụng từ xa, qua
khoảng
không
gian
giữa các vật
.Hoạt động 2: Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
HS trả lời các câu hỏi.
Giáo viên Trần Thị Hằng
II. Định luật vạn vật
2
.Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ
lớn của lực hấp dẫn ?
hấp dẫn
..Khối lượng 2 vật và
Thông báo nội dung định luật. khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị của G là gì ?
1. Định luật:
- Lực hấp dẫn giữa hai
chất điểm bất kỳ tỉ lệ
N.m2/kg2
.Biểu diễn lực hấp dẫn giữa
thuận với tích 2 khối
các vật như thế nào ?
lượng của chúng và tỉ
lệ
với
bình
phương khoảng cách
GV: Hướng dẫn gọi HS lên
bảng vẽ.
nghịch
giữa chúng.
HS vẽ hình
F21
F12
m1
m2
2. Hệ thức:
Fhd = G
m 1m 2
r2
Thông báo phạm vi áp dụng
m1, m2: khối lượng 2
của định luật
chất điểm.
r: khoảng cách giữa 2
chất điểm.
G: hằng số hấp dẫn.
G = 6,67.10-11
N.m2/kg2.
.Hoạt động 3: Xét trường hợp riêng của trọng lực
III.Trọng
lực
là
trường hợp riêng của
.Nhắc lại khái niệm và biểu HS trả lời các câu hỏi.
thức của trọng lực ?
lực hấp dẫn
?Trọng lực là lực hút của - Trọng lực của một
Theo Newton thì trọng lực TĐ tác dụng lên vật:
Giáo viên Trần Thị Hằng
vật là lực hấp dẫn giữa
3
mà TĐ tác dụng lên một vật là
P = mg
Trái Đất và vật đó.
lực hấp dẫn giữa TĐ và vật đó.
- Điểm đặt của trọng
Nếu vật ở độ cao h so với mặt
lực gọi là trọng tâm
đất thì công thức tính lực hấp
của vật.
dẫn giữa TĐ và vật được viết
P = G
như thế nào ?
Suy ra gia tốc rơi tự do g = ?
.Nếu h [...]... đạt được khi mà cả Mặt Trăng và Mặt Trời cùng nằm về một phía với Trái Đất - l ực hấp dẫn đạt cực đại, còn khi Mặt Trăng và Mặt Trời nằm đối diện nhau so với Trái Đất thì mức tri ều lên đạt c ực tiểu Khái niệm thủy triều được mở rộng trong vật lý học dành cho chênh lệch lực tác động lên các vật th ể n ằm trong trường hấp dẫn không đều Một số nơi trên thế giới cư dân vùng ven biển nhận biết có hai loại... khu vực Phả Lễ, Do Lễ, vùng đất cao Yên Giang (Phan Đại Doãn 198 8, đã dẫn) Các cánh quân thủy chủ lực chịu trách nhiệm chặn ở vị trí ngang hoặc phía trên với các ghềnh đá, nơi có các dòng chảy sâu và rộng Giai đoạn tấn công trên mặt nước Vào thời điểm triều bắt đầu rút mạnh vào rạng sáng ngày mùng 8 tháng 3, cũng là lúc quân Nguyên tập hợp lực lượng cố gắng rút nhanh ra biển, Hưng Đạo Vương cho ghìm... di tích này theo hướng tiếp cận mới: Nghiên cứu các di tồn của trận chiến, đặc biệt là các dấu tích tàu đắm với tư cách là đối tượng của ngành khảo cổ học dưới nước và khảo cổ học hàng hải Đây là nhiệm vụ không chỉ đặt ra cho các nhà nghiên cứu mà cả các nhà quản lý di sản văn hóa và hoạch định chính sách phát huy giá trị của di sản văn hóa vô giá này của dân tộc PGS TS Tống Trung Tín- TS Lê Thị Liên. .. định trong một ngày Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nh ưng b ị kéo cao lên ở hai mi ền đối di ện nhau t ạo thành hình elípsoid Một đỉnh của elipsoid nằm trực diện với mặt Trăng - là mi ền nước l ớn th ứ nh ất, do l ực h ấp dẫn của mặt Trăng gây ra Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền n ước lớn thứ nhất qua tâm Trái Đất, do lực li tâm tạo ra Giữa hai nước lớn liên. .. lại, tên bay xuống như mưa… (Nguyên sử, dẫn theo Trần Hà 196 3: 62), khiến cho "Quân Nguyên chết đuối nhiều không kể xiết, nước sông do vậy đỏ ngầu cả” (ĐVSKTT, Q5) Sự xuất lộ khá nhiều mẩu than và một lớp than cháy từ độ sâu khoảng 2-2,3m tại bãi cọc Đồng Má Ngựa, khác với nhận xét của PGS Nguyễn Duy Hinh cho rằng không thể dùng hỏa công trong trận này (198 8, đã dẫn) cho thấy khả năng dùng hỏa công là... là hiện tượng nước biển, nước sông lên xuống trong một chu kỳ Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái đất trong khi Trái đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều lên) và nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày Trái đất vừa quay, vừa lắc Thủy triều đạt cực đại khi... ròng Biên độ của 2 lần nước lớn và 2 lần nước ròng gần như nhau Khoảng thời gian giữa 2 lần nước lớn liên tiếp và nước ròng liên tiếp là bằng nhau Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là bài học kinh nghiệm để Trần Hưng Đạo vận dụng lại vào năm 1288 Xem lại trận địa cọc ở các bãi lầy được khai quật từ di tích thuộc phạm vi trận Bạch Đằng 1288 của Trần Hưng Đạo có nhiều kích cỡ khác nhau, tận dụng từ nhiều... cọc này, cùng với các lực lượng tiếp ứng chủ lực chứng tỏ sự chuẩn bị rất công phu và tài tình cho một trận đánh lớn Bãi cọc Đồng Má Ngựa, thôn Hưng Học, phường Nam Hòa, TX Quảng Yên được khai quật năm 2010 Những chiếc cọc gỗ được Trần Hưng Đạo bố trí làm thành trận địa mai phục kết hợp với việc vận dụng con nước thủy triều và địa thế lòng sông đã đưa toàn bộ đạo binh Nguyên-Mông vào tử địa, đập tan... địa được tái hiện bằng những nét vẽ, những chi tiết phóng bút, khoa trương rất thần tình Âm thanh và màu sắc, trực cảm và tưởng tượng được tác giả phối hợp vận dụng, góp phần tô đậm trang sử vàng chói lọi: “Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ Bầu trời đất chừ sắp đổi” “Đại Việt sử ký” ghi rõ: Các tướng như Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ… đều bị bắt sống, hàng vạn giặc bị tiêu diệt Quân ta thu hơn 400 chiến... Bạch Đằng Thủy quân chủ lực hẳn đã được tính toán để được hỗ trợ bởi các cánh quân trên bờ (phía Phục Lễ, Phả Lễ - Hải Phòng và đảo Hà Nam) nhằm chặn không cho chúng vượt qua các ghềnh đá – cửa tử, để thoát ra biển "Tờ mờ sáng ngày 8 tháng 3 quân Nguyên đến cảng Bạch Đằng, người Giao chắn ngang chiến hạm ở sông để chống cự quân ta…” (Bia Lý Thiên Hữu, dẫn theo Nguyễn Duy Hinh 198 8) Hưng Đạo Vương đã ... trọng lực ? lực hấp dẫn ?Trọng lực lực hút - Trọng lực Theo Newton trọng lực TĐ tác dụng lên vật: Giáo viên Trần Thị Hằng vật lực hấp dẫn mà TĐ tác dụng lên vật P = mg Trái Đất vật lực hấp dẫn. .. Thị Hằng II Định luật vạn vật .Yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực hấp dẫn ? hấp dẫn .Khối lượng vật Thông báo nội dung định luật khoảng cách chúng Đơn vị G ? Định luật: - Lực hấp dẫn hai chất... với loại lực hút khác, Newton gọi lực lực hấp dẫn HS: Ghi - Mọi vật vũ trụ GV: Chốt nội dung hút với .Nhờ có lực hấp dẫn giữ lực, gọi lực hấp dẫn cho Trái Đất quay xung quanh - Khác với lực đàn