Giáo án lớp 1 học kỳ I

28 222 0
Giáo án lớp 1 học kỳ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án, Bài giảng. Giáo án lớp 1. Giáo án chuẩn chỉ việc in ra Đã tích hợp đủ các yêu cầu về giáo dục kỹ năng sống Giáo án, Bài giảng. Giáo án lớp 1. Giáo án chuẩn chỉ việc in ra Đã tích hợp đủ các yêu cầu về giáo dục kỹ năng sống

TUẦN 18 Ngày soạn : 17/12/2011 Ngày giảng: 19/12/2011 Tiết 1: Chào cờ: ************************************************************* Tiết 1+2+3: Học vần: BÀI 73: IT - IÊT I. Mục tiêu: - Đọc được it, iêt trái mít, chữ viết, từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được it, iêt, trái mít, chữ viết . - Luỵen nói từ 2- 4 câu theo chủ đề :Em tô, vẽ, viết . II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ SGK III. Các HĐ dạy học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng viết : Sút bóng, sứt răng. - 2hs lên bảng - Lớp viết bảng con. - lớp viết bảng con - Nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hôm trước thầy cùng các em đã học xong bài 72.Hôm nay thầy cùng các - Nghe em sẽ học tiếp bài 73 đó là vần it, iêt. b.Dạy-học chữ Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới Vần it. - GV giơ tranh lên cho hs nhìn thấy quả - HS theo dõi,quan sát mít,giới thiệu và viết vần it và tiếng mít như sgk. - Gọi hs tìm vần mới và cho hs đọc. - HS đọc - Gọi hs nêu cấu tạo của vần it,gồm chữ i - HS nêu cấu tạo đứng trước,chữ t đứng sau. Tiếng mít. - Chỉ vào tiếng mít và cho hs tìm vần mới - Tìm vần mới trong đó. - Chỉ cho hs đánh vần nhận diện vần it trong - Đọc đánh vần 1 tiếng mít. - Tiếng mít gồm âm mờ vần it đứng sau và dấu sắc ở trên đầu chữ i. Từ trái mít. - Gv chỉ từ trái mít cho hs nhận diện - Gọi hs đọc từ trái mít. - Y/c hs ghép tiếng. Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện - Chia lớp làm hai nhóm,mỗi nhóm có nhiệm vụ nhặt ở trong hộp ra những chữ có vần it,nhóm nào nhặt được nhiều nhất nhóm đó thắng. Hoạt động 4: Tập viết mới và từ khóa. Vần it. - GV hướng dẫn hs viết vần it. - Y/c hs viết bảng con - Kiểm tra ,tuyên dương hs viết đúng,đẹp Tiếng mít. - HD hs viết tiếng mít - Y/c h viết bảng con - Kiểm tra tuyên dương hs viết đúng,đẹp Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. - Chia lớp làm 2 nhóm,mỗi nhóm nhặt ra các tiếng có chứa vần it ở trong hộp - Y/c đại diện nhóm lên trình bày,nhóm nào viết đúng,đẹp thì thắng. Tiết 2 Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới Vần iêt. - GV giơ tranh lên cho hs nhìn thấy chữ việt nam,giới thiệu và viết vần iêt và tiếng viết như sgk. - Gọi hs tìm vần mới và cho hs đọc. - Gọi hs nêu cấu tạo của vần iêt, gồm chữ i đứng trước,đến chữ ê, và chữ t đứng sau. Tiếng viết. - Chỉ vào tiếng viết và cho hs tìm vần mới trong đó. - Chỉ cho hs đánh vần nhận diện vần iêt trong tiếng viết. - Tiếng viết gồm âm vờ vần iêt đứng sau, và 2 - HS nhận diện - Ghép tiếng - HS chơi trò chơi - Quan sát,theo dõi - Viết bài - Nghe - Viết bảng con - 2 nhóm thi chơi - Đại diện trình bày - Nghe - Hs quan sát - Hs tìm vần - Hs nêu cấu tạo - Hs tìm vần mới - Đọc, nhận diện vần dấu sắc ở trên đầu chữ ê. Từ chữ viết. - Gv chỉ từ chữ viết cho hs nhận diện - Gọi hs đọc từ chữ viết. - Y/c hs ghép tiếng. Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện - Chia lớp làm hai nhóm,mỗi nhóm có nhiệm vụ nhặt ở trong hộp ra những chữ có vần iêt,nhóm nào nhặt được nhiều nhất nhóm đó thắng. Hoạt động 8: Tập viết mới và từ khóa. Vần iêt. - GV hướng dẫn hs viết vần iêt. - Y/c hs viết bảng con - Kiểm tra ,tuyên dương hs viết đúng,đẹp Tiếng viết. - HD hs viết tiếng viết - Y/c h viết bảng con - Kiểm tra tuyên dương hs viết đúng,đẹp Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. - Chia lớp làm 2 nhóm,mỗi nhóm nhặt ra các tiếng có chứa vần iêt ở trong hộp - Y/c đại diện nhóm lên trình bày,nhóm nào viết đúng,đẹp thì thắng. Tiết 3 c.Luyện tập Hoạt động 10: Luyên đọc Đọc chữ và tiếng khóa - Y/c hs đọc lại chữ mới và tiếng chứa chữ mới. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết các từ ứng dụng lên bảng - GV lần lượt đọc chậm tất cả các từ - Y/c hs đọc,chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs Đọc câu ứng dụng - Gv treo hình minh họa lên bảng,ghi câu ứng dụng - Gv đọc chậm tất cả các câu. - Y/c hs đọc,kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho hs. Hoạt động 11: Viết chữ và tiếng chứa chữ mới. 3 - Hs nghe - Hs tìm vần mới - Hs đọc - Hs ghép tiếng - 2 nhóm thi chơi - Nghe - Hs viết bảng con - Nghe - Nghe - Hs viết bài - Nghe - 2 nhóm thi chơi - Đại diên nhóm trình bày. - Đọc lại cả bài - HS đọc bài - HS đọc bài - HS đọc bài - Y/c hs viết vào vở tập viết - Nhận xét,biểu dương. - HS viết bài vở tập viết Hoạt động 12: Luyện nói - Nghe - Gv treo tranh và tên chủ đề luyện nói: Em tô, vẽ, viết. - HS đọc bài - Y/c hs đọc chủ đề luyện nói - Nghe - Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 13: Trò chơi củng cố. - HS thực hiện - Cho hs hát bài,nghỉ giải lao. 4.Củng cố dặn dò - Nghe – ghi nhớ. - Nhận xét tiết học,dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8 - HS kể và phân biệt được hành vi đúng chuẩn mực và hành vi sai chuẩn mực - Có ý thức yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp II .Chuẩn bị: - ND câu hỏi ôn tập – vở BT đạo đức III. Các HĐ dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định - Hs hát 2.Ktra bài cũ - Trong giờ học em cần làm gì? - 2 hs nêu - Nxét - Nghe 3.Bài mới a.Gthiệu bài - Trực tiếp – ghi đầu bài - Theo dõi b.Ôn tập - Đưa ra 1 số câu hỏi - HS thảo luận - GV cho gt với các bạn về sở thích của mình - HS gt nhóm cho hs gt trước lớp - HS từng đôi một giúp nhau sửa quần áo gọn - Thực hiện theo cặp gàng - Nxét tuyên dương - Cho hs kiểm tra sách vở của nhau đã sạch sẽ - Thực hiện chưa - Từng tổ báo cáo - Cho hs gt về gia đình mình - Gthiệu trong nhóm - Một số hs giới thiệu trước lớp 4 - GV đưa ra 1 số tình huống - Em có quyển chuyện tranh em bé của em muốn xem em làm thế nào? - Chị giúp em nhặt đồ chơi em sẽ tỏ thái độ thế nào với chị? - Nxét khen ngợi - Cho hs nêu những thực hiện để đi học đều và đúng giờ, giữ trật tự trong lớp - GV tuyên dương những hs thực hiện tốt - GV đọc các điều 7, 28, 5, 9, 10, 18, 20, 21, 27 công ước quốc tế về quyền trẻ em - Hệ thống lại bài 4.Củng cố dặn dò - Nxét tiết học - Ôn lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị tiết sau Tiết 6: - HS nêu các tình huống - HS nxét bổ xung - 5 – 6 hs nêu - Nghe - Nghe, ghi nhớ - Nghe - ghi nhớ. Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.Mục tiêu: - Tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đã học. II.Chuẩn bị: - Lời bài hát, thanh phách. III.Các HĐ dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định - Hs hát. 2.KTBC 3.Bài mới a.GThiệu bài - Trực tiếp- Ghi đầu bài. - Nghe. b.Tập biểu diễn trong nhóm - GV Y/c HS tập biểu diễn lại các bài hát đã học. - Hát ĐT. - Cho lớp ôn lại từng bài. - Y/c từng bàn lên biểu diễn trước lớp. - HS thực hiện theo từng bàn. - 1 bàn lên biểu diễn – HS dưới lớp cùng vỗ tay theo nhịp từng bài hát. - Sau đó đổi nhau: 1 bàn lên hát ở dưới lại gõ đệm theo lời bài hát và ngược lại cứ thế cho 5 đến hết 6 bài hát đã học. Mỗi bài hát thực hiện 1 lần. - GV nhận xét, khen ngợi từng nhóm. - Cho HS tự lên biểu diễn bài hát cá nhân. - GV nhận xét, khen ngợi từng HS biểu diễn hay.... đẹp. - Cho lớp hát lại các bài hát mỗi bài 1 lần. 4.Củng cố – dặn dò - Nxét tiết học - Dặn HS về nhà tự ôn và tập biểu diễn các bài hát ở nhà. - Chuẩn bị tiết sau. - Từng HS lên biểu diễn trước lớp. - Lớp thực hiện - Nghe – ghi nhớ. Ngày soạn:17/12/2011 Ngày giảng: 20/12/2011 Tiết 1+2+3: Học vần: BÀI 74: UÔT – ƯƠT I.Mục tiêu - Đọc được uôt ,ươt ,chuột nhắt;lướt ván ;từ và đoạn thơ úng dụng . - Viét được :uôt,ươt ,chuột nhắt ;lướt ván . - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Chơi cầu trượt. II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK III.Các HĐ dạy học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng viết : Đông nghịt, thời tiết. - 2hs lên bảng - Lớp viết bảng con. - lớp viết bảng con - Nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hôm trước thầy cùng các em đã học xong bài 73.Hôm nay thầy cùng các em sẽ - Nghe học tiếp bài 74 đó là vần uôt, ươt. b.Dạy-học chữ Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới 6 Vần uôt. - GV giơ tranh lên cho hs nhìn thấy con chuột,giới thiệu và viết vần uôt và tiếng chuột như sgk. - Gọi hs tìm vần mới và cho hs đọc. - Gọi hs nêu cấu tạo của vần uôt,gồm chữ u đứng trước,chữ ô, và chữ t đứng sau. Tiếng chuột. - Chỉ vào tiếng chuột và cho hs tìm vần mới trong đó. - Chỉ cho hs đánh vần nhận diện vần uôt trong tiếng chuột. - Tiếng chuột gồm âm chờ vần uôt đứng sau và dấu nặng ở bên dưới chữ ô. Từ chuột nhắt. - Gv chỉ từ chuột nhắt cho hs nhận diện - Gọi hs đọc từ chuột nhắt. - Y/c hs ghép tiếng. Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện - Chia lớp làm hai nhóm,mỗi nhóm có nhiệm vụ nhặt ở trong hộp ra những chữ có vần uôt,nhóm nào nhặt được nhiều nhất nhóm đó thắng. Hoạt động 4: Tập viết mới và từ khóa. Vần uôt. - GV hướng dẫn hs viết vần uôt. - Y/c hs viết bảng con - Kiểm tra ,tuyên dương hs viết đúng,đẹp Tiếng chuột. - HD hs viết tiếng chuột - Y/c h viết bảng con - Kiểm tra tuyên dương hs viết đúng,đẹp Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. - Chia lớp làm 2 nhóm,mỗi nhóm nhặt ra các tiếng có chứa vần uôt ở trong hộp - Y/c đại diện nhóm lên trình bày,nhóm nào viết đúng,đẹp thì thắng. Tiết 2 Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới Vần ươt. - GV giơ tranh lên cho hs nhìn thấy bạn gái 7 - HS theo dõi,quan sát - HS đọc - HS nêu cấu tạo - Tìm vần mới - Đọc đánh vần - HS nhận diện - Ghép tiếng - HS chơi trò chơi - Quan sát,theo dõi - Viết bài - Nghe - Viết bảng con - 2 nhóm thi chơi - Đại diện trình bày - Nghe đang lướt ván,giới thiệu và viết vần ươt và tiếng lướt như sgk. - Gọi hs tìm vần mới và cho hs đọc. - Gọi hs nêu cấu tạo của vần ươt,gồm chữ ư đứng trước,đến chữ ơ, và chữ t đứng sau. Tiếng lướt. - Chỉ vào tiếng lướt và cho hs tìm vần mới trong đó. - Chỉ cho hs đánh vần nhận diện vần ươt trong tiếng lướt. - Tiếng lướt gồm âm lờ vần ươt đứng sau, và dấu sắc trên đầu chữ ơ. Từ lướt ván. - Gv chỉ từ lướt ván cho hs nhận diện - Gọi hs đọc từ lướt ván. - Y/c hs ghép tiếng. Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện - Chia lớp làm hai nhóm,mỗi nhóm có nhiệm vụ nhặt ở trong hộp ra những chữ có vần ươt,nhóm nào nhặt được nhiều nhất nhóm đó thắng. Hoạt động 8: Tập viết mới và từ khóa. Vần ươt. - GV hướng dẫn hs viết vần ươt. - Y/c hs viết bảng con - Kiểm tra ,tuyên dương hs viết đúng,đẹp Tiếng lướt. - HD hs viết tiếng lướt - Y/c h viết bảng con - Kiểm tra tuyên dương hs viết đúng,đẹp Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. - Chia lớp làm 2 nhóm,mỗi nhóm nhặt ra các tiếng có chứa vần ươt ở trong hộp - Y/c đại diện nhóm lên trình bày,nhóm nào viết đúng,đẹp thì thắng. Tiết 3 c.Luyện tập Hoạt động 10: Luyên đọc Đọc chữ và tiếng khóa - Y/c hs đọc lại chữ mới và tiếng chứa chữ mới. Đọc từ ngữ ứng dụng 8 - Hs quan sát - Hs tìm vần - Hs nêu cấu tạo - Hs tìm vần mới - Đọc, nhận diện vần - Hs nghe - Hs tìm vần mới - Hs đọc - Hs ghép tiếng - 2 nhóm thi chơi - Nghe - Hs viết bảng con - Nghe - Nghe - Hs viết bài - Nghe - 2 nhóm thi chơi - Đại diên nhóm trình bày. - Đọc lại cả bài - GV viết các từ ứng dụng lên bảng - GV lần lượt đọc chậm tất cả các từ - Y/c hs đọc,chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs Đọc câu ứng dụng - Gv treo hình minh họa lên bảng,ghi câu ứng dụng - Gv đọc chậm tất cả các câu. - Y/c hs đọc,kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho hs. Hoạt động 11: Viết chữ và tiếng chứa chữ mới. - Y/c hs viết vào vở tập viết - Nhận xét,biểu dương. Hoạt động 12: Luyện nói - Gv treo tranh và tên chủ đề luyện nói: Chơi cầu trượt. - Y/c hs đọc chủ đề luyện nói - Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 13: Trò chơi củng cố. - Cho hs hát bài,nghỉ giải lao. 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học,dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4: - HS đọc bài - HS đọc bài - HS đọc bài - HS viết bài vở tập viết - Nghe - HS đọc bài - Nghe - HS thực hiện - Nghe – ghi nhớ. Toán: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu : - Giúp HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đọc tên điểm ,đoạn thẳng ;kẻ được đoạn thẳng . II. Chuẩn bị: - Phấn màu, thước kẻ. - Bút chì, vở BTT. III. Các HĐ dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. - Hs hát 2. KTBC - Tính: 10+0-5=5 7-4+4=7 - Làm bảng con - Nhận xét, sửa sai. - Nghe 3. Bài mới a. GT bài - Trực tiếp – Ghi đầu bài. - Theo dõi b.GT điểm, đoạn thẳng 9 - GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi đây là cái gì ? - GV nói đó chính là điểm. - GV viết tiếp chữ A và nói: Điểm này thầy đặt tên là A. - Cho HS lên bảng viết điểm B - GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB. A B - GV nhấn mạnh: Cứ nối 2 điểm lại thì ta được một ĐT. - GV GT dụng cụ: Giơ thước lên và nêu: Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng. - HD HS qsát mép thước dùng ngón tay do động theo mép thước để biết mép thước thẳng. - GV HD theo 3 bước. - B1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào giấy. Đặt tên cho từng điểm. - B2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B và dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút dựa vào mép thước và tì lên mặt giấy tại điểm A, cho đều bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B - B3:Nhấc thước và bút ra trên mặt giấy có đường thẳng AB - Gọi 1 – 2 hs lên bảng vẽ đoạn thẳng c.Luyện tập Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng - Gọi hs nêu y/c - Hs qsát, nêu tên - GV nxét cho điểm Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành a, 3 đoạn thẳng - HD nối dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm   - Đây là 1 dấu chấm - 1 hs - Đọc ĐT AB - Nghe - Chú ý lắng nghe - Thực hiện - Thực hiện - Hs vẽ vào nháp - Nêu Y/c - Hs đọc điểm và ĐT - Hs khác bổ xung - Thực hiện - Hs nối và đọc tên từng ĐT AB, BC, AC  10 b, 4 đoạn thẳng    - 1 hs lên bảng hs khác làm vào vở  Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng - Hv có 4 Đoạn thẳng AB, BC, CD,    DA - Hình tam giác có 3 đoạn thẳng     MN, MP, NP - NXét ghi điểm - Nghe 4.Củng cố dặn dò - Nxét tiết học - BTVN bài 2 (a, b) bài 3 hình T3 còn lại - Nghe - ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Tự nhiên xã hội:: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T1) I.Mục tiêu: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở . II.Đồ dùng dạy học III. Các HĐ dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định. - Hs hát. 2.KTBC - Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp ? - 1 HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá. - Nghe 3.Bài mới a.GThiệu bài - Trực tiếp – Ghi đầu bài - Theo dõi b.Tham quan HĐ sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. - GV giao nhiệm vụ qsát. - Nghe. - Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường, người qua lại đây đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì ? - Hs trả lời - Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường: có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cây cối ruộng vườn... hay không ? Người dân địa - Trả lời 11 phương thường làm công việc gì chủ yếu. - Phổ biến nội qui đi tham quan. - Y/c đảm bảo hàng ngũ: không được đi lại tự do. - Phải trật tự nghe theo HD của GV. - GV đưa đi tham quan và qui định những điểm dừng để HS qsát kĩ và nói với nhau những gì các em trông thấy. - Đưa HS về lớp. - GV: Chúng ta đã được đi tham quan những HĐ sinh sống của ND địa phương mình. 4.Củng cố – dặn dò. - Ghi nhớ để tiết sau trình bày. - Xem trước 2 bức tranh, chuẩn bị giờ sau. - Thực hiện - HS xếp theo 3 hàng đi theo HD của GV. - HS ổn định. - Nghe. - Nghe – ghi nhớ. Ngày soạn:18/12/2011 Ngày giảng: 21/12/2011 Tiết 1+2+3: Học vần: BÀI 75: ÔN TẬP I.Mục tiêu - Đọc được các vần ,từ ngữ câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. - Viết được các vần ,từ ngữ ứng dụng tư bài 68 đến bài 75. - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng . II.Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ, bảng ôn - Vở TV, bảng con III.Các HĐ dạy học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng viết : Trắng mướt, ẩm ướt. - 2hs lên bảng - Lớp viết bảng con. - lớp viết bảng con - Nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hôm trước thầy cùng các em đã học xong bài 74 vần uôt, ươt.Hôm nay thầy - Nghe 12 cùng các em sẽ học tiếp bài 75 ôn tập. b.Dạy-học chữ Hoạt động 2: Ghép vần. - GV làm mẫu : Gv chỉ chữ a ở cột đầu, chỉ tiếp chữ t ở cột kế tiếp rồi phát âm vừa tạo nên: a-t át. - Gv chỉ các ô còn lại cho hs đọc. Hoạt động 3: Trò chơi. - Chia lớp làm hai nhóm,mỗi nhóm có nhiệm vụ nhặt ở trong hộp ra những chữ có vần trong bảng ôn,nhóm nào nhặt được nhiều nhất nhóm đó thắng. Hoạt động 4: Tập viết một từ ngữ ứng dụng. - Gv hd học sinh viết từ ngữ: Bát ngát. - Y/c hs viết bảng con. - Ktra tuyên dương những hs viết đúng, đẹp. Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. - Chia lớp làm 2 nhóm,mỗi nhóm nhặt ra các tiếng có chứa vần vừa tìm được trong bảng ôn ở trong hộp - Y/c đại diện nhóm lên trình bày,nhóm nào viết đúng,đẹp thì thắng. Tiết 2 Hoạt động 6: Đọc từ ngữ ứng dụng. - GV ghi các từ ứng dụng lên bảng cho hs đọc nhiều lần. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs. - Hd hs ôn tập ghép tiếng qua bộ chữ học vần. Hoạt động 7: Trò chơi tiếng nào. - Hs chia thành nhiều nhóm, Gv chuẩn bị 1 số câu văn, câu thơ dễ đọc, các nhóm nghe và cho biết câu văn, câu thơ có chứa những tiếng nào đang ôn. Hoạt động 8: Tập viết các từ ngữ ứng dụng. - Gv hd hs viết các từ ứng dụng. - Y/c hs viết bảng con - Kiểm tra ,tuyên dương hs viết đúng,đẹp Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. - Hs chia thành nhiều nhóm, Gv chuẩn bị 1 số câu văn, câu thơ dễ đọc, các nhóm nghe và cho biết câu văn, câu thơ có chứa những tiếng nào đang ôn. 13 - HS theo dõi,quan sát - HS đọc - HS chơi trò chơi - Quan sát,theo dõi - Viết bài - Hs chơi - Đại diện lên viết bảng. - Nghe - Hs quan sát,và đọc - Hs nghe - Hs tìm vần mới - Hs đọc - Nghe - Hs viết bảng con - Nghe - Nghe - Hs chơi - Y/c đại diện nhóm lên trình bày,nhóm nào viết đúng,đẹp thì thắng. Tiết 3 c.Luyện tập Hoạt động 10: Luyên đọc - Y/c hs đọc lại vần vừa ôn. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết các từ ứng dụng lên bảng - GV lần lượt đọc chậm tất cả các từ - Y/c hs đọc,chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs Đọc câu ứng dụng - Gv treo hình minh họa lên bảng,ghi câu ứng dụng - Gv đọc chậm tất cả các câu. - Y/c hs đọc,kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho hs. Hoạt động 11: Viết các từ ngữ ứng dụng. - Y/c hs viết vào vở tập viết : Chót vót, bát ngát. - Nhận xét,biểu dương. Hoạt động 12: Kể chuyện : Chuột nhà và chuột đồng. - Gv kể ngắn gọn, chậm 2-3 lần cho hs nắm được cốt truyện. - Y/c hs kể lại nội dung từng bức trạnh. - Y/c hs nhìn các bức tranh kể lại ngắn gọn toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 13: Trò chơi củng cố. - Cho hs hát bài,nghỉ giải lao. 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học,dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4: - Đại diên nhóm trình bày. - Đọc lại cả bài - HS đọc bài - HS đọc bài - HS đọc bài - HS viết bài vở tập viết - Nghe - Nghe - HS thực hiện - Hs kể lại câu chuyện. - Nghe. - Nghe – ghi nhớ. Toán: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu - Có biểu tượng về “dài hơn” “ngắn hơn’’ ;có biểu tượng về đo độ dài đoạn thẳng ,biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp . II.Chuẩn bị: - Thước bộ TH toán - Que tính, bút màu, vở BT III.HĐ dạy học 14 Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định. 2.KTBC - Gọi 2 HS lên bảng vẽ 2 ĐT và đọc tên ĐT mình vừa vẽ. - Nxét, ghi điểm. 3.Bài mới. a.Gthiệu bài - Trực tiếp – ghi đầu bài. b.Dạy biểu tượng “Dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 ĐT - GV giơ 2 chiếc thước dài ngắn khác nhau và hỏi: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn. - HD cách so sánh trực tiếp bằng cách: Chập 2 chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn, chiếc nào ngắn hơn. - Gọi HS lên bảng so sánh 2 cái bút, 2 que tính với màu sắc khác nhau. - Y/c HS nhìn vào hình vẽ SGK và hỏi: Thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn ? - GV hỏi : ĐT AB và ĐT CD thì đoạn thẳng nào dài hơn, ĐT nào ngắn hơn ? - Từ các biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn nói trên HS nhận ra rằng: - Y/c HS xem hình vẽ trong SGK và nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay. ĐT trong hình vẽ dài 3 gang tay nên ĐT này dài hơn 1 gang tay. - GV thực hành đo độ dài 1 đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để HS quan sát. - Cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình. - Cho HS qsát hình vẽ SGK (Hình có ô vuông làm vật trug gian) - Đoạn thẳng nào dài hơn ? - Vì sao em biết ĐT nào dài hơn - ĐT nào ngắn hơn ? - GVKL: Có thể so sánh độ dài 2 ĐT bằng cách so sanh số ô vuông đặt vao mỗi đoạn thẳng đó. 15 Hoạt động của học sinh - Hs hát - 2 HS lên bảng vẽ. - Nghe - Theo dõi - Đo hoặc nhìn - Theo dõi, Nxét. - Qsát, Nxét - Thước trên dà hơn, thước dưới ngắn hơn. - ĐT AB ngắn hơn ĐT CD và ngược lại. - Mỗi ĐT trên có một độ dài nhất định - HS thực hành. - ĐT ở trên ngắn hơn - ĐT dưới và ĐT trên đặt 1 ô vuông, ĐT ở dưới dài hơn 3ô vuông. c.Thực hành Bài 1: HD HS thực hành đo từng đoạn thẳng. - Nxét, cho điểm. Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. - HD đếm số ô vuông đặt vào mỗi ĐT rồi ghi số thích hợp vào mỗi ĐT theo mẫu. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất - HD lam: Đếm số ô vuông và so sánh các số. - Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. - Gọi HS chữa bài, nhận xét. - Nhắc lại ND bài. 4. Củng cố – Dặn dò. - Nxét tiết học. - Về nhà vận dụng vào c/s đo đoạn thẳng. - 2 Hs nêu. - Nghe - Nêu Y/c. - HS đọc lần lượt các số mình điền. - Nhận xét. - Nêu Y/c. - Thục hiện - 1 HS chữa - Nghe - Nghe – ghi nhớ. Tiết 5: Thể dục: SƠ KẾT HỌC KÌ I TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC” I.Mục tiêu - Hệ thống lại được những kiến thức đã học ưu khuyết điểm và phưpưng hướng khắc phục - Biết cách chơi và tham gia chơi được . II.Chuẩn bị: - Sân bãi, các ĐT đã học, còi III.Các HĐ dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến ND, y/c bài học - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 -2 x x x - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình x x x tự nhiên - Đi thường hít thở sâu - Ôn 1 số ĐT RLTTCB 2.Phần cơ bản - GV nhắc lại những kiến thức, KN đã học: về đội hình, đội ngũ, thể dục RLTTCB và TC VĐ x x x 16 - Gọi vài hs lên làm các ĐT - GV đánh giá kết quả học tập, tuyên dương một vài tổ và CN - Nhắc nhở chung 1 số tồn tại và phương hướng trong kì II - Trò chơi: “nhảy ô tiếp sức” 3.Phần kết thúc - Y/c đứng tại chỗ vỗ tay đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc - GV cùng hs hệ thống bài - Nxét giao BT VN: tập các ĐT đã học vào các buổi sáng hàng ngày x x x x x x x x x Ngày soạn:19/12/2011 Ngày giảng: 22/12/2011 Tiết 1+2+3: Học vần: BÀI 76: OC – AC I.Mục tiêu - Đọc được oc, ac, con sóc, bác sĩ, từ và các câu ứng dụng . - Viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học. II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK III.Các HĐ dạy học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng viết : Chót vót, việt nam. - 2hs lên bảng - Lớp viết bảng con. - lớp viết bảng con - Nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hôm trước thầy cùng các em đã học xong bài 75.Hôm nay thầy cùng các em sẽ - Nghe học tiếp bài 76 đó là vần oc, ac. b.Dạy-học chữ Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới 17 Vần oc. - GV giơ tranh lên cho hs nhìn thấy con sóc,giới thiệu và viết vần oc và tiếng sóc như sgk. - Gọi hs tìm vần mới và cho hs đọc. - Gọi hs nêu cấu tạo của vần oc,gồm chữ o đứng trước,chữ c đứng sau. Tiếng sóc. - Chỉ vào tiếng sóc và cho hs tìm vần mới trong đó. - Chỉ cho hs đánh vần nhận diện vần oc trong tiếng sóc. - Tiếng sóc gồm âm sờ vần oc đứng sau và dấu sắc ở trên đầu chữ o. Từ con sóc. - Gv chỉ từ con sóc cho hs nhận diện - Gọi hs đọc từ con sóc. - Y/c hs ghép tiếng. Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện - Chia lớp làm hai nhóm,mỗi nhóm có nhiệm vụ nhặt ở trong hộp ra những chữ có vần oc,nhóm nào nhặt được nhiều nhất nhóm đó thắng. Hoạt động 4: Tập viết mới và từ khóa. Vần oc. - GV hướng dẫn hs viết vần oc. - Y/c hs viết bảng con - Kiểm tra ,tuyên dương hs viết đúng,đẹp Tiếng sóc. - HD hs viết tiếng sóc - Y/c h viết bảng con - Kiểm tra tuyên dương hs viết đúng,đẹp Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. - Chia lớp làm 2 nhóm,mỗi nhóm nhặt ra các tiếng có chứa vần oc ở trong hộp - Y/c đại diện nhóm lên trình bày,nhóm nào viết đúng,đẹp thì thắng. Tiết 2 Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới Vần ac. - GV giơ tranh lên cho hs nhìn thấy bác sĩ 18 - HS theo dõi,quan sát - HS đọc - HS nêu cấu tạo - Tìm vần mới - Đọc đánh vần - HS nhận diện - Ghép tiếng - HS chơi trò chơi - Quan sát,theo dõi - Viết bài - Nghe - Viết bảng con - 2 nhóm thi chơi - Đại diện trình bày - Nghe đang khám bệnh,giới thiệu và viết vần ac và tiếng bác như sgk. - Gọi hs tìm vần mới và cho hs đọc. - Gọi hs nêu cấu tạo của vần ac,gồm chữ a đứng trước,đến chữ c đứng sau. Tiếng bác. - Chỉ vào tiếng bác và cho hs tìm vần mới trong đó. - Chỉ cho hs đánh vần nhận diện vần ac trong tiếng bác. - Tiếng bác gồm âm bờ vần ac đứng sau, và dấu sắc ở trên chữ a. Từ bác sĩ. - Gv chỉ từ bác sĩ cho hs nhận diện - Gọi hs đọc từ bác sĩ. - Y/c hs ghép tiếng. Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện - Chia lớp làm hai nhóm,mỗi nhóm có nhiệm vụ nhặt ở trong hộp ra những chữ có vần ac,nhóm nào nhặt được nhiều nhất nhóm đó thắng. Hoạt động 8: Tập viết mới và từ khóa. Vần ac. - GV hướng dẫn hs viết vần ac. - Y/c hs viết bảng con - Kiểm tra ,tuyên dương hs viết đúng,đẹp Tiếng bác. - HD hs viết tiếng bác - Y/c h viết bảng con - Kiểm tra tuyên dương hs viết đúng,đẹp Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. - Chia lớp làm 2 nhóm,mỗi nhóm nhặt ra các tiếng có chứa vần ac ở trong hộp - Y/c đại diện nhóm lên trình bày,nhóm nào viết đúng,đẹp thì thắng. Tiết 3 c.Luyện tập Hoạt động 10: Luyên đọc Đọc chữ và tiếng khóa - Y/c hs đọc lại chữ mới và tiếng chứa chữ mới. Đọc từ ngữ ứng dụng 19 - Hs quan sát - Hs tìm vần - Hs nêu cấu tạo - Hs tìm vần mới - Đọc, nhận diện vần - Hs nghe - Hs tìm vần mới - Hs đọc - Hs ghép tiếng - 2 nhóm thi chơi - Nghe - Hs viết bảng con - Nghe - Nghe - Hs viết bài - Nghe - 2 nhóm thi chơi - Đại diên nhóm trình bày. - Đọc lại cả bài - GV viết các từ ứng dụng lên bảng - GV lần lượt đọc chậm tất cả các từ - Y/c hs đọc,chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs Đọc câu ứng dụng - Gv treo hình minh họa lên bảng,ghi câu ứng dụng - Gv đọc chậm tất cả các câu. - Y/c hs đọc,kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho hs. Hoạt động 11: Viết chữ và tiếng chứa chữ mới. - Y/c hs viết vào vở tập viết - Nhận xét,biểu dương. Hoạt động 12: Luyện nói - Gv treo tranh và tên chủ đề luyện nói: Vừa vui vừa học. - Y/c hs đọc chủ đề luyện nói - Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 13: Trò chơi củng cố. - Cho hs hát bài,nghỉ giải lao. 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học,dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4: - HS đọc bài - HS đọc bài - HS đọc bài - HS viết bài vở tập viết - Nghe - HS đọc bài - Nghe - HS thực hiện - Nghe – ghi nhớ. Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI. I.Mục tiêu: - Biết đo độ dài bằng gang tay ,sải tay bước chân ;thực hành đo chiều dài bảng lớp học ,bàn học ,lớp học . II.Chuẩn bị: - Thước kẻ, que tính, vở BT. III.Các HĐ dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định. - Hs hát 2.Ktra bài cũ - Muốn so sánh độ dài của 2 vật ta có thể làm - 2 hs trả lời cách nào? - Nxét - Nghe 3.Bài mới a.Gthiệu bài - Trực tiếp – ghi đầu bài. - Theo dõi 20 b.Gthiệu độ dài gang tay - GV nói: gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa - Sau đó y/c hs xác định đo độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt ngón tay giữa cái và 1 điểm nơi đặt ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 ĐT AB và nói “Độ dài gang tay của em = độ dài đoạn thẳng AB” - GV nói: Hãy đo cạnh bảng bằng ngang tay - Làm mẫu: Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng con ngón tay cái về trùng với ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép phải bảng. Mỗi lần có ngón cái về trùng với ngón giữa thì đếm lần lượt một, hai, ... cuối cùng đọc to kết quả - Y/c hs thực hành - Nxét bổ xung - GV nói: hãy đo chiều dài cuả bục bảng bằng bước chân - Làm mẫu: đứng chụm 2 chân sao cho các ngón chân bằng nhau tại mép bên trái của bục giảng, giữ nguyên chân trái và bước chân phải lên trước đếm một bước và tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục giảng thì thôi: Mỗi lần bước là một lần đếm số bước. Cuối cùng đọc to kết quả c.Thực hành 1.Đo độ dài bằng: gang tay - Nêu y/c: đơn vị đo là gang tay - Đo độ dài mỗi ĐT bằng gang tay rồi đếm số tương ứng với ĐT đó - Nhận xét 2.Đo độ dài bằng bước chân - Đơn vị đo là bước chân - Nhận xét 3.Đo độ dài bằng que tính - Cho hs thực hành đo độ dài bàn, bảng bằng que tính rồi nêu kết quả 4.Giới thiệu đơn vị đo là sải tay - Các HĐ hỗ trợ 21 - Nghe - Hs thực hiện - Thực hành đo cạnh bàn và đọc kết quả - Nghe - Chú ý lắng nghe - Thực hành - Nêu y/c - Đọc kết quả - Nêu y/c - Nêu kết quả đo - Nêu y/c - Đọc kết quả đo - HS thực hiện đo - GV nêu câu hỏi: Hãy so sánh độ dài bước chân em với bước chân thầy giáo bằng phấn vạch trên nền nhà. Bước chân của ai đài hơn - Vì sao người ta không sử dụng “gang tay” hay “ bước chân” để đo độ dài trong cuộc sống hàng ngày 4.Củng cố dặn dò - Nxét giờ học - Về nhà thực hiện đo nhà ở, đo sách vở ... - Chuẩn bị bài sau: que tính ( bó 1 chục) Tiết 5: - Hs trả lời - Trả lời - Nghe - Nghe - ghi nhớ. Mĩ thuật: VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu - Giúp hs nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản - biết vẽ hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích -Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông. Hình vẽ cân đối ,tô màu đều ,gọn trong hình II.Chuẩn bị - Một vài đồ vật, khăn vuông, bài mẫu - Vở TV, bút màu III.Các HĐ dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định - Hs hát 2.Ktra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Thục hiện 3.Bài mới a.Gthiệu bài - Trực tiếp – ghi đầu bài. - Theo dõi b.Gthiệu cách trang trí hình đơn giản - Gv gthiệu 1 số bài trang trí hình vuông để - Nghe hs thấy được - Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí - Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở - So sánh hình vuông - Gợi ý để hs nhận ra sự khác nhau ở hình vuông - Nghe - Cách trang trí ở H1 và H2 - Cách trang trí ở H3 và H4 - GV chỉ cho hs thấy: các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ bằng nhau - Nghe – qsát 22 - Gợi ý hs vẽ cách vẽ màu - Có thể vẽ như H1, 2 hoặc H3,4 - GV nêu y/c BT - Vẽ hình: vẽ tiếp cánh hoa còn lại ở H5 - Vẽ màu: tìm chọn 2 màu để vẽ: màu của 4 cánh hoa, màu nền - Y/c nên vẽ màu cùng 1 màu ở 4 cánh hoa trước - Vẽ màu cho đều, không ra ngoài hình vẽ - Y/c hs thực hành vẽ - GV theo dõi giúp đỡ hs - GV cùng hs nhận xét về - Cách vẽ hình - Về màu sắc - Y/c hs chọn bài vẽ mà em thích 4.Củng cố dặn dò - Về nhà tìm tranh vẽ con gà Tiết 6: - Hs nêu - Thực hành vào vở TV - Tự chọn - Nghe - Hs bình chọn - Nghe – ghi nhớ. Thủ công: GẤP CÁI VÍ (T2) I.Mục tiêu. - Mục tiêu đã đưa ra ở tiết 1. II. Chuẩn bị. - Ví mẫu, giấy, vở T/c. III. Các HĐ dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định. 2.KTBC - KT sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới. a.GThiệu bài - Trực tiếp – ghi đầu bài b.Thực hành - GV nhắc lại qui trình gấp - B1: Lấy đường dấu giữa. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép gấp khít nhau. - B2: Gấp 2 mép ví, gấp đều phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay cho phẳng. - B3: Gấp túi ví: Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, 23 Hoạt động của học sinh - Hs hát -Để đồ dùng lên bàn. - Theo dõi - Nghe, quan sát. - Thực hành gấp theo từng bước. không gấp lệch, không chồng lên nhau. - Gấp hoàn chỉnh xong trang trí cho đẹp. - GV qsát uấn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm. - Cho HS trưng bày sản phẩm. Chọn 1 vài SP đẹp để tuyên dương. - Nxét tinh thần thái độ – Chuẩn bị của HS. 4.Củng cố, dặn dò - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Nghe - Trưng bày sản phẩm. - Nghe - Nghe - ghi nhớ. Ngày soạn:19/12/2011 Ngày giảng: 22/12/2011 Tiết 1+2+3: Học vần: BÀI: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76. - Viết được các vần, từ ngữ úng dụng từ bài 1 đến bài 76. - Nói được từ 2-4 câu theo các chủ đề đã học. II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng viết : Hạt thóc, bản nhạc. - 2hs lên bảng - Lớp viết bảng con. - lớp viết bảng con - Nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hôm trước thầy cùng các em đã học xong bài 76.Hôm nay thầy cùng các em sẽ - Nghe học tiếp bài ôn tập. b.Dạy-học chữ Hoạt động 2: Ghép vần. - GV gọi hs đọc các bài học vần đã học. - HS theo dõi,quan sát - Gv gọi và cho hs đọc các câu ứng dụng. Hoạt động 3: Trò chơi. 24 - Chia lớp làm hai nhóm,mỗi nhóm có nhiệm vụ nhặt ở trong hộp ra những chữ có vần trong bảng ôn đã học,nhóm nào nhặt được nhiều nhất nhóm đó thắng. Hoạt động 4: Tập viết một từ ngữ ứng dụng. - Gv hd học sinh viết từ ngữ: Đôi đũa. - Y/c hs viết bảng con. - Ktra tuyên dương những hs viết đúng, đẹp. Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. - Chia lớp làm 2 nhóm,mỗi nhóm nhặt ra các tiếng có chứa vần vừa tìm được trong bảng ôn ở trong hộp - Y/c đại diện nhóm lên trình bày,nhóm nào viết đúng,đẹp thì thắng. Tiết 2 Hoạt động 6: Đọc từ ngữ ứng dụng. - GV ghi các từ ứng dụng lên bảng cho hs đọc nhiều lần. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs. - Hd hs ôn tập ghép tiếng qua bộ chữ học vần. Hoạt động 7: Trò chơi tiếng nào. - Hs chia thành nhiều nhóm, Gv chuẩn bị 1 số câu văn, câu thơ dễ đọc, các nhóm nghe và cho biết câu văn, câu thơ có chứa những tiếng nào đang ôn. Hoạt động 8: Tập viết các từ ngữ ứng dụng. - Gv hd hs viết các từ ứng dụng. - Y/c hs viết bảng con - Kiểm tra ,tuyên dương hs viết đúng,đẹp Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. - Hs chia thành nhiều nhóm, Gv chuẩn bị 1 số câu văn, câu thơ dễ đọc, các nhóm nghe và cho biết câu văn, câu thơ có chứa những tiếng nào đang ôn. - Y/c đại diện nhóm lên trình bày,nhóm nào 25 - HS đọc - HS chơi trò chơi - Quan sát,theo dõi - Viết bài - Hs chơi - Đại diện lên viết bảng. - Nghe - Hs quan sát - Hs nghe - Hs tìm vần mới - Hs đọc - Nghe - Hs viết bảng con - Nghe - Nghe - Hs chơi viết đúng,đẹp thì thắng. Tiết 3 c.Luyện tập Hoạt động 10: Luyên đọc - Y/c hs nêu lại vần, câu, từ ứng dụng vừa học. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết các từ ứng dụng lên bảng - GV lần lượt đọc chậm tất cả các từ - Y/c hs đọc,chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs Đọc câu ứng dụng - Gv treo hình minh họa lên bảng,ghi câu ứng dụng - Gv đọc chậm tất cả các câu. - Y/c hs đọc,kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho hs. Hoạt động 11: Viết các từ ngữ ứng dụng. - Y/c hs viết vào vở tập viết : tuổi thơ, bay nhảy. - Nhận xét,biểu dương. Hoạt động 12: Kể chuyện : Chuột đồng và chuột nhà. - Gv kể ngắn gọn, chậm 2-3 lần cho hs nắm được cốt truyện. - Y/c hs kể lại nội dung từng bức trạnh. - Y/c hs nhìn các bức tranh kể lại ngắn gọn toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 13: Trò chơi củng cố. - Cho hs hát bài,nghỉ giải lao. 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học,dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4: - Đại diên nhóm trình bày. - Đọc lại cả bài - HS đọc bài - HS đọc bài - HS đọc bài - HS viết bài vở tập viết - Nghe - Nghe - HS thực hiện - Hs kể lại câu chuyện. - Nghe. - Nghe – ghi nhớ. Toán: MỘT CHỤC – TIA SỐ I.Mục tiêu 26 - Nhận biết ban đầu về một chục ,biết quan hệ giữa chục và đơn vị :1chục =10 đơn vị; biết đọc và viết trên tia số . II.Chuẩn bị - Tranh vẽ, bó chục que tính III.Các HĐ dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định - Hs hát 2.Ktra bài cũ - Y/c hs đo độ dài cạnh bàn của gv bằng - 2 hs gang tay - Nhận xét - Nghe 3.Bài mới a.Gthiệu bài - Trực tiếp – ghi đầu bài - Theo dõi b.HĐ1: Gthiệu “Một chục” - Y/c đếm quả trên cây và nói số lượng quả - Đếm số quả - GV KL: 10 quả còn gọi là 1 chục quả - Y/c hs lấy ra 1 bó que tính và đếm số - 1 hs lấy que tính và đếm lượng 10 que tính còn gọi là mấy chục que - Trả lời tính? - Nêu lại câu trả lời đúng - Trả lời - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục - Theo dõi Ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục - Đọc ĐT + CN - Cho hs đọc - Tự tìm - Tìm các nhóm đồ vật có số lượng là 1 chục - Theo dõi - Vẽ sẵn tia số vào giấy rồi gắn lên bảng 0 1 2 - Gthiệu: đầu tiên ghi số 0 tiếp theo ghi số 1 số tiếp theo phải ghi số mấy? - Y/c hs lên bảng điền tiếp - Y/c hs nxét bài làm của bạn - Gthiệu: đây là tia số - Điểm gốc 0 các điểm cách đều nhau, mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần - Gợi ý cho hs nhận xét 1[...]... cảnh quan thiên nhiên và công việc của ngư i dân n i HS ở II.Đồ dùng dạy học III Các HĐ dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định - Hs hát 2.KTBC - Vì sao ph i giữ gìn lớp học sạch đẹp ? - 1 HS trả l i - Nhận xét, đánh giá - Nghe 3.B i m i a.GThiệu b i - Trực tiếp – Ghi đầu b i - Theo d i b.Tham quan HĐ sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường - GV giao nhiệm vụ qsát... biểu tượng về “d i hơn” “ngắn hơn’’ ;có biểu tượng về đo độ d i đoạn thẳng ,biết so sánh độ d i hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp II.Chuẩn bị: - Thước bộ TH toán - Que tính, bút màu, vở BT III.HĐ dạy học 14 Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định 2.KTBC - G i 2 HS lên bảng vẽ 2 ĐT và đọc tên ĐT mình vừa vẽ - Nxét, ghi i m 3.B i m i a.Gthiệu b i - Trực tiếp – ghi đầu b i b.Dạy biểu tượng “D i. .. Hoạt động 13 : Trò ch i củng cố - Cho hs hát b i, nghỉ gi i lao 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị b i sau Tiết 4: - HS đọc b i - HS đọc b i - HS đọc b i - HS viết b i vở tập viết - Nghe - HS đọc b i - Nghe - HS thực hiện - Nghe – ghi nhớ Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ D I I.Mục tiêu: - Biết đo độ d i bằng gang tay ,s i tay bước chân ;thực hành đo chiều d i bảng lớp học ,bàn học ,lớp học II.Chuẩn... đếm đủ 1 chục con bướm r i khoanh l i - Y/c làm tiếp v i b i tập tiếp theo B i 3: Đưa thành trò ch i - MĐ: củng cố về tia số - Đồ dùng: 2 tờ giấy vẽ sẵn 2 tia số (m i ghi số 0) - Số ngư i ch i: hai đ i: m i đ i 4 ngư i - Luật ch i: lên i n số theo thứ tự vào tia số đ i nào i n đúng, i n nhanh thì đ i đó thắng cuộc - Cách ch i: các em thi nhau lên i n 1 số cho nhanh, cho đúng vị trí r i về cu i hàng... “ NHẢY Ô TIẾP SỨC” I. Mục tiêu - Hệ thống l i được những kiến thức đã học ưu khuyết i m và phưpưng hướng khắc phục - Biết cách ch i và tham gia ch i được II.Chuẩn bị: - Sân b i, các ĐT đã học, c i III.Các HĐ dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến ND, y/c b i học - Giậm chân t i chỗ đếm theo nhịp 1 -2 x x x - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa... b i - Nxét giao BT VN: tập các ĐT đã học vào các bu i sáng hàng ngày x x x x x x x x x Ngày soạn :19 /12 /2 011 Ngày giảng: 22 /12 /2 011 Tiết 1+ 2+3: Học vần: B I 76: OC – AC I. Mục tiêu - Đọc được oc, ac, con sóc, bác sĩ, từ và các câu ứng dụng - Viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ - Luyện n i từ 2-4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK III.Các HĐ dạy học Tiết 1 Hoạt động của giáo. .. thần th i độ – Chuẩn bị của HS 4.Củng cố, dặn dò - Dặn chuẩn bị tiết sau - Nghe - Trưng bày sản phẩm - Nghe - Nghe - ghi nhớ Ngày soạn :19 /12 /2 011 Ngày giảng: 22 /12 /2 011 Tiết 1+ 2+3: Học vần: B I: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ b i 1 đến b i 76 - Viết được các vần, từ ngữ úng dụng từ b i 1 đến b i 76 - N i được từ 2-4 câu theo các chủ đề đã học II.Chuẩn bị: III.Các hoạt... học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức - HS hát 2.Kiểm tra b i cũ - G i 2 hs lên bảng viết : Hạt thóc, bản nhạc - 2hs lên bảng - Lớp viết bảng con - lớp viết bảng con - Nhận xét 3.B i m i a.Gi i thiệu b i Hoạt động 1: Hôm trước thầy cùng các em đã học xong b i 76.Hôm nay thầy cùng các em sẽ - Nghe học tiếp b i ôn tập b.Dạy -học chữ Hoạt động 2: Ghép vần - GV g i. .. – ghi nhớ Toán: MỘT CHỤC – TIA SỐ I. Mục tiêu 26 - Nhận biết ban đầu về một chục ,biết quan hệ giữa chục và đơn vị :1chục =10 đơn vị; biết đọc và viết trên tia số II.Chuẩn bị - Tranh vẽ, bó chục que tính III.Các HĐ dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định - Hs hát 2.Ktra b i cũ - Y/c hs đo độ d i cạnh bàn của gv bằng - 2 hs gang tay - Nhận xét - Nghe 3.B i m i a.Gthiệu b i -... I. Mục tiêu - Mục tiêu đã đưa ra ở tiết 1 II Chuẩn bị - Ví mẫu, giấy, vở T/c III Các HĐ dạy học: Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định 2.KTBC - KT sự chuẩn bị của HS 3.B i m i a.GThiệu b i - Trực tiếp – ghi đầu b i b.Thực hành - GV nhắc l i qui trình gấp - B1: Lấy đường dấu giữa Khi gấp ph i gấp từ dư i lên, 2 mép gấp khít nhau - B2: Gấp 2 mép ví, gấp đều phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay cho phẳng - B3: Gấp túi ... - HS xếp theo hàng theo HD GV - HS ổn định - Nghe - Nghe – ghi nhớ Ngày soạn :18 /12 /2 011 Ngày giảng: 21/ 12/2 011 Tiết 1+ 2+3: Học vần: BÀI 75: ÔN TẬP I.Mục tiêu - Đọc vần ,từ ngữ câu ứng dụng từ... Nxét giao BT VN: tập ĐT học vào buổi sáng hàng ngày x x x x x x x x x Ngày soạn :19 /12 /2 011 Ngày giảng: 22 /12 /2 011 Tiết 1+ 2+3: Học vần: BÀI 76: OC – AC I.Mục tiêu - Đọc oc, ac, sóc, bác sĩ, từ câu... chuẩn bị tiết sau - Nghe - Trưng bày sản phẩm - Nghe - Nghe - ghi nhớ Ngày soạn :19 /12 /2 011 Ngày giảng: 22 /12 /2 011 Tiết 1+ 2+3: Học vần: BÀI: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Đọc vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ đến

Ngày đăng: 12/10/2015, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan