ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
QUAN TRỊ KINH DOANH
— A—= 'Ư‡ [JNfUER%1TY TỐT NGHIỆP ¡ NGHIỆP, VỆ xìu tụÏ 39201730147 £ÍVIET NAM
: NGUYÊN THỊ THU TRANG
co
D7 060 -0./0.000,Ĩ0ˆ
Trang 2TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG KHOA QUAN TRI KINH DOANH
CS vw
FOREIGN TRADE UNIVERSITY
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Dé tai:
HO@T DONG QUANG Cáo Của Các DOäNH NGHIỆP NƯỚC NGOỷi Tại VIỆT N8M Bäi HỌC KINH NGHIỆM
ĐỐI VỚI ĐOäNH NGHIỆP VIỆT N8M
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang
Lỡp: Anh 3- K39 - QTKD
Giáo (iệp,hưống dẫn: Th.S Lê Thị Thu Thủy
wom sm
al |
Trang 3LOI M6 DAU
CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE QUANG CAO
1 Khái niệm về quảng cáo
1I.Vai trị và chức năng của quảng cáo
1 Vai trị
1.1 Tăng lợi nhuận
142 Giảm chỉ phí sản xuất tính trên một đơn vị sản phẩm 1.3 Xây dựng thương hiệu sản phẩm
2 Chức năng
2.1 Đặc trưng hĩa sản phẩm của doanh nghiệp 2.2 Cung cấp thơng tin về sản phẩm
2.3 Hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm
2.4 Khuyến khích sử dụng sản phẩm
2.5 Nhắc nhở khách hàng hiện tại về sản phẩm 2.6 Mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm
2.7 Gia tăng sự ưa chuộng và gắn bĩ với sản phẩm 1H Phân loại quảng cáo
1 Phân loại theo khách hàng
2 Phân loại theo phạm vi địa lý
3 Phân loại theo nội dung quảng cáo
4 Phân loại theo nục đích quảng cáo
1V Các quyết định quan trọng trong quảng cáo 1 Xác định mục tiêu quảng cáo Ad Tự 4
1,1 Quảng cáo thơng tk
Trang 42 Quyết định ngân sách quảng cáo
3 Quyết định về thơng điệp quảng cáo
4 Quyết định về phương tiện quảng cáo
4.1 Nhĩm phương tiện nghe nhìn
4.2 Nhĩm phương tiện in ấn
4.3 Nhĩm phương tiện quảng cáo ngồi trời
4.4 Nhĩm-phương tiện quảng cáo di động 4.5 Các phương tiện quảng cáo khác
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM
I Các văn bản pháp lý về quảng cáo ở Việt Nam hiện nay 1 Nghị định 194ICP
2 Luật thương mại 1997
3 Pháp lệnh về quảng cáo ngày 16/11/2001 4 Luật thương mại sửa đổi 2005
5 Luật cạnh tranh 2004
1 Hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp nước ngồi
1 Các phương tiện quảng cáo chủ yếu của doanh nghiệp nước
ngồi
1.1 Quảng cáo trên truyền hình
1/2 Quảng cáo trên đài phát thanh
1.3 Quảng cáo trên Internet 1.4 Quảng cáo trên báo chí
1.5 Quảng cáo trên các phương tiện ngồi trời 1.6 Các phương tiện quảng cáo khác
2 Chỉ phí quảng cáo của các doanh nghiệp nước ngồi
3 Thơng điệp quảng cáo
Trang 5ngồi
5.1 Phong cách Heineken
5.2 OMO - “hay hơn bao giờ hết” 5.3 Những ấn tượng khĩ nĩi của Dove
5.4 Tiger Beer — Bản lĩnh đàn ơng hay chất lượng vàng
6 Những “hạt sạn” trong quảng cáo của doanh nghiệp nước ngồi
6.1 Quảng cáo gây cảm giác khĩ chịu
6.2 Cạnh tranh khơng lành mạnh trong quảng cáo 6.3 Quảng cáo khơng rõ ràng,
6.4 Quảng cáo khơng đúng sự thật
6.5 Sử dụng các mẫu quảng cáo tồn cầu khơng phù hợp với thị trường Việt Nam
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 1 Những tồn tại trong hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay
1 Quan niệm về quảng cáo chưa đúng 2 Hạn chế ngân sách dành cho quảng cáo
3 Một số doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa nhận thức đúng về
quảng cáo
4 Những bất cập trong quy dịnh pháp luật về hoạt động quảng cáo 1L Bài học kinh nghiệm và các biện pháp tăng cường hiệu quả hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp Việt Nam
1 Bài học kinh nghiệm
Trang 61.1 Về ngân sách dành cho quảng cáo
1.2 Về thơng điệp quảng cáo
1.3 Quảng cáo đúng lúc và cĩ số lần lặp lại phù hợp 1.4 Lựa chọn phương tiện quảng cáo phù hợp
2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo của
các doanh nghiệp Việt Nam
2.1 Thực hiện đúng các quy định pháp luật về quảng cáo
2.2 Tham gia các chương trình hỗ trợ đoanh nghiệp quảng bá thương
hiệu do Nhà nước, báo, đài tổ chức
2.3 Tăng cường khai thác các yếu tố truyền thống của dân tộc
2.4 Hợp tác quảng cáo
2.5 Quảng cáo qua điện thoại di động - Thị trường cịn bỏ ngỏ
3 Các kiến nghị đối với Nhà nước
3.1 Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động
quảng cáo
3.2 Đưa ra phương pháp xác định chi phí dành cho hoạt động quảng
cáo tiếp thị phù hợp hơn
3.3 Thường xuyên hỗ trợ các hoạt động quảng bá thương hiệu cho
doanh nghiệp
3.4 Mở rộng đào tạo và nâng cao trình độ nguồn nhân lực về quảng
cáo
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7Quảng cáo là một yếu tố cấu thành quan trọng của marketing Quảng cáo xuất hiện cùng với nền văn minh thương mại và đã trở thành một bộ
phận khơng thể thiếu của nền kinh tế khơng chỉ một nước mà trên tồn thế giới
Ở Việt Nam, cĩ thể nĩi chưa bao giờ quảng cáo len lỏi sâu sắc vào
cuộc sống như vài năm trở lại đây Quảng cáo về các sản phẩm, dịch vụ của
các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngồi xuất hiện đa dạng, dưới nhiều hình thức ở khắp mọi lúc, mọi nơi Thế nhưng dấu ấn để lại trong người tiêu dùng Việt Nam lại khơng phải là các quảng cáo của các doanh nghiệp trong
nước Ngược lại, quảng cáo của các doanh nghiệp nước ngồi đã thật sự gây ấn tượng tốt và cĩ ảnh hưởng nhiều đến quyết định tiêu dùng của họ Đĩ là
đo các doanh nghiệp này, tự mình hoặc thơng qua các cơng ty quảng cáo,
đã đưa ra được những ý tưởng quảng cáo phù hợp với người Việt Nam và đi sâu vào tiềm thức của họ Với tiềm lực tài chính khổng lồ và kinh nghiệm
tiếp thị đã thành cơng ở các thị trường lớn trên thế giới, các “đại gia” nước
ngồi như Unilever, P&G, Coca Cola, Heineken khi thâm nhập thị trường
Việt Nam đã sẵn sàng bỏ ra hàng triệu đơla Mỹ mỗi năm để quảng bá cho các sản phẩm của mình
Trong khi đĩ, các doanh nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp
nhà nước chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của quảng cáo Việc tổ
chức hoạt động quảng cáo trong doanh nghiệp chưa chuyên nghiệp làm hạn
chế sự nhận biết của người tiêu đùng với sản phẩm của doanh nghiệp so với các sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp nước ngồi
Từ thực tế này, tác giả đã mạnh đạn chọn đề tài “Hoa động quảng
cáo của các doanh nghiệp nước ngồi tại Việt Nam Bài học kinh nghiệm đối với doanh nghiệp Việt Nam” nhằm mục đích mang đến cho độc giả
Trang 8và cả những hạn chế trong hoạt động quảng cáo của các tập đồn nước
ngồi lớn tại Việt Nam, để từ đĩ rút ra các bài học kinh nghiệm và kiến
nghị các biện pháp tăng cường hiệu quả hoạt động quảng cáo các doanh
nghiệp trong nước
Với mục đích trên, khố luận được viết thành 3 chương: Chương: Lý luận chung về quảng cáo
Chương 2: Hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp nước ngồi tại
Việt Nam
Chương 3: Bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp Việt Nam
trong hoạt động quảng cáo
Trong phạm vi khố luận này, đoanh nghiệp nước ngồi được hiểu
là các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam và khố luận mới dừng lại ở việc nghiên cứu hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp
nước ngồi đi thuê làm quảng cáo
Sau một thời gian làm việc nghiêm túc, được sự hướng dẫn tận tình của ThS Lê Thị Thu Thuỷ, khoa Quần trị kinh doanh và sự giúp đỡ của Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam, khố luận này đã hồn thành Tác giả xin chân
thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu đĩ
Do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức và kinh nghiệm, đẻ
tài này khơng tránh khỏi những thiếu sĩt Tác giả mong nhận được những ý
Trang 9I KHÁI NIỆM VE QUANG CAO
Nhằm cĩ thể đạt được mục tiêu kinh doanh trên thị trường cĩ một
sản phẩm tốt khơng thơi chưa đủ, doanh nghiệp cần phải xây đựng thương
hiệu của mình thành một thương hiệu được khách hàng ưa chuộng Để đạt
được điều này, đoanh nghiệp cần phải truyền thơng tới thị trường để khách hàng biết những tính năng ứng dụng, tính ưu việt và lợi ích của sản phẩm
mình Ngồi ra, doanh nghiệp cịn cần phải xây dựng mối quan hệ với
khách hàng và duy trì củng cố mối quan hệ này Vì những yêu cầu trên, doanh nghiệp cần cĩ một chiến lược truyền thơng marketing Trong các loại hình truyền thơng marketing như khuyến mại (sales promotion), quan hệ
cơng chúng (public relations), bán hàng cá nhân (personal selling), tiếp thị
trực tiếp (direct marketing), tổ chức sự kiện (events), truyền thơng tại điểm bán hàng (POS), truyền thơng điện tử (e-communication) quảng cáo là
một hình thức truyền thơng marketing hữu hiệu nhất
Làm thế nào để phân biệt giữa quảng cáo với các hình thức truyền thơng khác? Người ta dựa trên 6 yếu tố để xác định quảng cáo!:
1, Quảng cáo là một hình thức truyền thơng được trả tiền để thực hiện
2, Người chỉ trả cho nội dung quảng cáo là một tác nhân được xác
định
3, Nội dung quảng cáo nhằm thuyết phục hoặc tạo ảnh hưởng tác
động vào người mua hàng
4, Thơng điệp quảng cáo cĩ thể được chuyển đến khách hàng bằng
nhiều phương tiện truyền thơng khác nhau
Trang 10Ngồi ra, các chuyên gia marketing hàng đầu thé giới cũng đã dua ra
những khái niệm về quảng cáo:
Theo Otto Klepper “ Quảng cáo là một phương pháp truyén tin từ người thuê quảng cáo qua một phương tiện thơng tin đại chúng đến nhiều
người”
Theo Philip Kotler, chuyên gia Marketing của Mỹ * Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện khơng gian và thời gian để truyền tin định trước về sản phẩm hay thị trường cho người bán lẻ hoặc người tiêu thụ"
Hai giáo sư trường Đại học bang San Diego, Mỹ là George E Belch
và Michael A Belch định nghĩa như sau: “Quảng cáo là một hình thức truyền tin mang tính đại chúng, được thực hiện để nhận được sự hài lịng
của khách hàng về sản phẩm (hàng hĩa và dịch vụ), hoặc là những thơng
tin về doanh nghiệp thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng”
Theo Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) “* Quảng cáo là bất cứ loại hình nào của sự hiện diện khơng trực tiếp của hàng hĩa, dịch vụ hay tư
tưởng hành động mà người ta phải trả tiên để nhận biết người quảng cáo”
Ở Việt Nam, cơ sở pháp lý cao nhất cho hoạt động quảng cáo là Pháp lệnh quảng cáo được ban hàng ngày 16/11/2001 và cĩ hiệu lực kể từ ngày 1/5/2002 Theo điều 4, khoản 1 của Pháp lệnh quảng cáo thì thuật ngữ
quảng cáo được giải thích là “ Quảng cáo là giới thiệu đến người tiêu dùng
về hoạt động kinh doanh, hàng hĩa, dịch vụ, bao gồm dịch vụ cĩ mục đích sinh lời và dịch vụ khơng cĩ mục đích sinh lời Dịch vụ cĩ mục đích sinh lời là dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ
Dịch vụ khơng cĩ mục đích sinh lời là dịch vụ khơng nhằm tạo ra lợi nhuận
cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ.”
? Oto Klepper, Verrill Russell, Glenn Verrill, Cơng nghệ quảng cáo, Nguyễn Quang Cư dịch NXB Khoa học và Kỹ thuật,1992
Trang 11khích tiêu dùng Sản xuất ngày càng phát triển, tiến bộ khoa học kỹ thuật
ngày càng cao, nhu cầu của người tiêu dùng đa dạng, phức tạp thì quảng
cáo ngày càng trở nên quan trọng
II VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẲNG CÁO
1 Vai trị
Quảng cáo là một cơng cụ marketing, giữ vai trị tiếp cận kinh doanh, là phương tiện để đạt tới các mục tiêu của chiến lược chung
marketing như lợi nhuận, uy tín, thế lực và an tồn trong kinh doanh 1.1 Tăng lợi nhuận
Mục tiêu của Marketing là tối đa hố lợi nhuận trong điều kiện cho
phép Hoạt động quảng cáo nến được thực hiện đúng đắn và hiệu quả sẽ làm
tăng tổng doanh thu của cơng ty, đồng thời giảm chi phí cho một đơn vị sản
phẩm hàng hĩa - dịch vụ Đây là vai trị cơ bản của quảng cáo Nội dung, cách trình bày thơng điệp quảng cáo cũng như việc sử dụng các kênh truyền
tin là những yếu tố quan trọng để giới thiệu một sản phẩm mới, tạo ra nhu cầu về sản phẩm mới đĩ, thuyết phục thúc giục số người mua sản phẩm mới nhiều hơn và cũng như số lần mua hàng hĩa tăng Quảng cáo được coi là
việc bán hàng qua các phương tiện thơng tin đại chúng 1.2 Gidm chi phi sdn xuất tính trên một đơn vị sản phẩm
Tổng chỉ phí sản xuất bao gồm giá thành sản xuất và tổng chỉ phí lưu
thơng (chi phí tiêu thụ, bán hàng ) Quảng cáo hồn tồn khơng liên quan
tới chỉ phí sản xuất nhưng nĩ cĩ ảnh hưởng lớn và trực tiếp tới chi phi san
xuất tính trên một đơn vị sắn phẩm bởi vì chi phí cố định cho một đơn vị
Trang 12làm tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm sản xuất và tiêu thụ nên chỉ phí sản
xuất trên một đơn vị sản phẩm giảm 1.3 Xây dựng thương hiệu sản phẩm
Quảng cáo làm tăng thế lực của cơng ty trên thương trường Thế lực
cơng ty thể hiện chủ yếu ở thị phần mà cơng ty chiếm giữ và uy tín của
cơng ty trước khách hàng quảng cáo Những thơng điệp quảng cáo khơng
chỉ cĩ tác dụng chứng minh sự hiện diện của sản phẩm, của cơng ty trước
mắt khách hàng mà cịn tạo ra cho khách hàng một hình ảnh đẹp về một khía cạnh nào đĩ như chất lượng, phong cách phục vụ
Nĩi tĩm lại quảng cáo tạo ra một tài sản vơ hình rất lớn cho cơng ty - chính
là uy tín nhãn hiệu - đây cũng là một rào cản đối với đối thủ cạnh tranh
2 Chức năng
2.1 Đặc trưng hố sản phẩm của doanh nghiệp
Nhà sản xuất phải luơn cố gắng làm cho sản phẩm của mình trở nên khác biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh thơng qua quảng cáo Điều
này đặc biệt quan trọng khi sản phẩm của họ khơng làm cho người tiêu
dùng thấy được sự khác biệt so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường
Ví dụ như, để tách mình ra khỏi các loại nước giải khát khác trên thị trường,
hãng nước giải khát Pepsi Cola đã sử dụng hình ảnh đội bĩng nổi tiếng Real
Madrid của Tây Ban Nha với các siêu sao bĩng đá như David Beckham,
Roberto Carlos để quảng cáo cho sản phẩm của mình 2.2 Cung cấp thơng tin vê sản phẩm
Trang 13Panadol Extra, quảng cáo này nhấn mạnh vào thơng tin rằng loại thuốc này khơng gây buồn ngủ Điều này khiến cho khách hàng tiểm năng nhận thấy
Panadol Extra cĩ lợi cho họ khi họ cần phải làm việc
2.3 Hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm
Chức năng này của quảng cáo thường được sử dụng cho những sản
phẩm phức tạp, cần cĩ những hiểu biết nhất định mới sử dụng được như
thuốc tây, mỹ phẩm, máy mĩc thiết bị và thường được trình bày qua tờ rơi,
tờ bướm, catalogue, Ví dụ như phần quảng cáo trên tờ bướm về gĩi cước điện thoại di động trả trước Z60 của Tổng cơng ty viễn thơng quân đội
Viettel cho khách hàng biết cách sử dụng và tính tiền của gĩi cước mới này 2.4 Khuyến khích việc sử dụng sản phẩm
Một trong những mục đích rõ ràng và trực tiếp nhất của quảng cáo là
khuyến khích việc tiêu dùng sản phẩm Nếu nhà sản xuất muốn tăng số lượng bán một sản phẩm của họ trong một thời gian nhất định thì họ thường
dùng quảng cáo khuyến mại để thúc đẩy nhiều người tiêu dùng mua nhiều hơn Ví dụ hãng Unilever Việt Nam kích thích khách hàng sử dụng dầu gội đầu Pantene bằng cách tặng thêm dầu xả Pantene 100 ml khi mua dầu gội
dau Pantene 400 ml
2.5 Nhắc nhở khách hàng hiện tại về sản phẩm
Trang 14truyền hình là nhắc nhở khách hàng nhớ đến sản phẩm này chứ khơng chỉ là
để thơng tin về sản phẩm hay thuyết phục họ mua sản phẩm
2.6 Mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm
Nếu khách hàng thấy sản phẩm được quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng như báo chí, truyền hình, mà sản phẩm đĩ khơng
xuất hiện ở quầy tạp hố gần nhà thì khách hàng sẽ hỏi chủ tiệm về sản
phẩm này Do khách hàng cĩ nhu cầu thì các điểm bán lẻ sẽ cĩ nhu cầu trữ hàng và cũng cĩ thể trở thành đại lý của hãng sản xuất đĩ
2.7 Gia tăng sự ưa chuộng và gắn bĩ với sản phẩm
Thơng qua quảng cáo, người tiêu dùng thấy rõ giá trị sản phẩm mình đang sử dụng ưu việt hơn những sản phẩm khác, từ đĩ gia tăng tính gắn kết và sự ưa chuộng sản phẩm đĩ hơn Chẳng hạn như hãng điện tử Sony cĩ
nhiều đối thủ cạnh tranh tại Việt Nam như Samsung, LG, Panasonics, nhưng danh tiếng của nhãn hiệu này vẫn rất phổ biến trong lĩnh vực tiêu thụ
tivi, video, audio nhờ các hoạt động quảng cáo liên tục và rộng kháp, do đĩ
sản phẩm của Sony vẫn được ưa chuộng
II PHAN LOAI QUANG CAO
Cĩ nhiều cách phân loại quảng cáo dựa trên các tiêu chí khác nhau ở đây xin để cập đến một số cách đã được phân loại trên các sách báo chuyên
ngành
1 Phân loại theo khách hàng
Quảng cáo luơn nhằm vào một bộ phận cơng chúng riêng biệt Ví dụ:
một quảng cáo về đầu gội đầu sẽ lơi cuốn được một thiếu nữ Những người
cĩ mức thu nhập thấp sẽ khơng quan tâm đến quảng cáo một loại ơ tơ xịn
Trang 15quảng cáo để người tiêu dùng cĩ được một hình ảnh về Coca Cola từ đĩ
xuất phát nhu cầu tiêu dùng Các đại lý của hãng này khơng phải lo việc quảng cáo mà chính họ cũng là đối tượng của quảng cáo Nhưng cũng cĩ những sản phẩm mà chính đại lý hoặc người mua buơn phải lo tự quảng cáo như một số loại máy vi tính, đồ điện tử nhập khẩu
> Quảng cáo kinh doanh
Những người mua sản phẩm để kinh doanh tập hợp thành khách hàng mục tiêu của quảng cáo kinh doanh Quảng cáo này cĩ hướng tập trung ở
các đại lý chuyên ngành, bưu tín gửi trực tiếp cho các doanh nghiệp hoặc
các triển lãm thương mại được tổ chức ở những khu vực kinh doanh chuyên
b
Ví dụ như các cơng ty sản xuất vật liệu xây dựng quảng cáo trên tạp
chí “Người xây dựng”, các hãng vi tính lớn gửi những catalogue tới giới
thiệu về sản phẩm của mình đến các cơng ty chuyên đoanh mặt hàng này
2 Phân loại theo phạm vi địa lý
> Quảng cáo quốc tế:
Là quảng cáo hướng ra thị trường nước ngồi Quảng cáo quốc tế
nhằm vào một số lượng lớn người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau nên
cĩ sự khác biệt về văn hố, ngơn ngữ, yêu cầu pháp luật Các nhà sản xuất
cĩ thể tiêu chuẩn hố các thơng điệp quảng cáo để áp dụng chung tại mọi
quốc gia, hay sửa đổi cho thích hợp với yêu cầu cụ thể của từng thị trường
hay quốc gia khác nhau Ví dụ hãng Unilever thực hiện các mẫu quảng cáo dành riêng cho thị trường Việt Nam cịn hãng bia Foster sử dụng một mẫu
quảng cáo cho nhiều quốc gia
Trang 1610
Quảng cáo nhằm vào những khách hàng trong nước Quảng cáo khơng mang tính chất địa lý đặc biệt, đĩ là quảng cáo về sản phẩm, dịch vụ
đã cĩ thương hiệu, được các nhà phân phối hay cửa hàng bán ra ở bất kỳ đâu trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia Quảng cáo quốc gia hướng tới việc
làm nảy sinh nhu cầu của khách hàng nên nĩ là hình thức quảng cáo chung nhất Ví dụ quảng cáo của cơng ty bia Việt Hà, cơng ty nước giải khát
Tribeco
> Quảng cáo khu vực:
Khu vực cĩ thể bao gồm vài tỉnh nhưng khơng phải tồn quốc Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng đủ tiềm lực tài chính thường tập trung quảng cáo vào một khu vực mình cĩ ưu thế cạnh tranh nhất để tránh đối đầu trực tiếp với các cơng ty lớn
> Quảng cáo địa phương:
Nhằm vào những khách hàng chỉ ở trong vùng một thành phố hoặc
một khu thương mại địa phương Quảng cáo địa phương chủ yều thơng báo
đến khách hàng rằng sản phẩm dang cĩ mặt tại một điểm bán hàng nào đĩ
nhằm lơi kéo khách hàng đến cửa hàng như quảng cáo khai trương cửa hàng hay quảng cáo của các siêu thị
3 Phân loại theo nội dung quảng cáo > Quang cdo hang hoa:
Nhằm giới thiệu về hàng hĩa và dịch vụ cĩ liên quan, dé cao, tạo ra
nhu cầu về hàng hĩa dịch vụ được quảng cáo Ví dụ quảng cáo dầu gội đầu
Rejoice dài mượt mới cho mái tĩc thật dài và bĩng mượt
> Quảng cáo cơng ty:
Nhằm giới thiệu về tổ chức kinh doanh mặt hàng hoặc dịch vụ cĩ liên
Trang 17nào, như thế cũng đã thuyết phục người tiêu dùng 4 Phân loại theo mục đích quảng cáo
> Quảng cáo thơng tin:
Hay cịn gọi là quảng cáo ban đầu nhằm mục đích thơng báo cho thị
trường về sản phẩm mới của hàng hĩa hiện cĩ
> Quảng cáo thuyết phục:
Cĩ mục đích tạo nên sự ưa thích nhãn hiệu, dé cao hàng hĩa và dịch
vụ được quảng cáo so với mặt hàng hoặc dịch vụ tương tự của các hãng sản
xuất khác, từ đĩ thuyết phục người tiêu dùng mua những hàng hĩa hoặc
dịch vụ được quảng cáo
> Quảng cáo nhắc nhở
Cĩ mục đích duy trì sự thích thú của người tiêu dùng đối với hàng hĩa hoặc địch vụ được quảng cáo; hay nhắc nhở người tiêu dùng về hàng hĩa mà họ cần trong thời gian tới
IV CAC QUYET DINH QUAN TRONG TRONG QUANG CAO
Để cĩ một chiến lược quảng cáo đạt được hiệu quả, doanh nghiệp
phải ra 4 quyết định lớn Quyết định thứ nhất là xác định rõ các mục tiêu
quảng cáo Quyết định này sẽ tác động tới tất cả các quyết định khác Chẳng hạn, thơng điệp quảng cáo phải phù hợp với mục tiêu quảng cáo
Ngân sách cũng sẽ phụ thuộc một phần vào các mục tiêu đang theo đuổi
Cuối cùng, các quyết định về phương tiện truyền thơng (quảng cáo ở đâu) sẽ phụ thuộc vào các đối tượng khán, thính giả mục tiêu và mục tiêu quảng
cáo
1 Xác định mục tiêu quảng cáo
Mục tiêu quảng cáo là nhiệm vụ truyền thơng cụ thể được thực hiện
Trang 1812
Bảng 1: Các mục tiêu quảng cáo”
Thơng tin
“Thơng báo cho thị trường biết về Mơ tả những dịch vụ hiện cĩ
một sản phẩm mới
Nêu ra những cơng dụng mới của Uốn nắn lại những ấn tượng khơng
sản phẩm đúng
Thơng báo cho thị trường biết việc Giảm bớt nỗi lo sợ của người mua thay đổi giá
Giải thích nguyên tắc hoạt động của _ Tạo dựng hình ảnh của cơng ty
sản phẩm
Thuyết phục
Hình thành sự ưa thích nhãn hiệu Thuyết phục người mua mua ngay
Khuyến khích chuyển sang nhãn Thuyết phục người mua tiếp người
hiệu của mình chào hàng
Thay đổi nhận thức của người mua về các tính chất của sản phẩm
Nhắc nhở
Nhắc nhở người mua là sắp tới họ sẽ _ Lưu giữ trong tâm trí người mua sản cần đến sản phẩm đĩ phẩm trong thời kỳ trái mùa vụ
Nhắc nhở người mua nơi cĩ thể mua _ Duy trì mức độ biết đến nĩ ở mức
nĩ cao
1.1 Quảng cáo thơng tin
Được dùng nhiều trong giai đoạn đầu của sản phẩm Khi mục tiêu
chính là tạo nên nhu cầu ban đầu, như Vinamilk sản xuất sữa đậu nành Soja
đầu tiên, sẽ phải làm cho người tiêu dùng biết tới giá trị dinh dưỡng và các
lợi ích khác, như giảm choleslerol trong máu cho con người Nếu Nestle
Trang 191.2 Quảng cáo thuyết phục
Quan trọng ở giai đoạn cạnh tranh Khi mục tiêu của cơng ty là tạo
nên nhu cầu cĩ chọn lọc Phải làm cho người tiêu thụ biết đây là sản phẩm
hảo hạng so với các sản phẩm cùng loại Quảng cáo đầu ăn Neptune là một
ví dụ của quảng cáo thuyết phục
Đơi khi, quảng cáo thuyết phục trở thành quảng cáo so sánh nhằm tìm cách khẳng định vị trí siêu đẳng của nhãn hiệu mình bằng cách so sánh trực tiếp
hoặc gián tiếp với một hay nhiều nhãn hiệu khác Bột giặt Tide là một ví dụ
của sản phẩm vẫn quảng cáo là bột giật tốt hơn bột giặt thơng thường 1.3 Quảng cáo nhắc nhở
Rất quan trọng trong giai đoạn chín muỏi của sản phẩm, cốt giữ cho người tiêu thụ luơn nhớ đến sản phẩm của mình, như các mẫu quảng cáo xe hơi thường mơ tả các khách hàng hài lịng với tính năng độc đáo của xe mà họ đã mua hoặc một kiểu tương tự là quảng cáo củng cố nhằm làm khách
an tâm vì mình đã chọn sản phẩm đúng
2 Quyết định ngân sách quảng cáo
Cơng ty làm thế nào để biết được sẽ phải chỉ bao nhiêu cho hoạt động
quảng cáo? Nếu cơng ty chỉ q ít thì quảng cáo sẽ khơng hiệu quả, tức là khơng tăng được nhu cầu về hàng hĩa đĩ Cịn nếu cơng ty chỉ quá nhiều cho hoạt động quảng cáo thì một phần số tiền bị chỉ một cách lãng phí và khơng hữu ích Việc quyết định ngân sách quảng cáo hợp lý khơng phải dễ,
như theo lời Lever Hulme thì cĩ một nghịch lý khi quyết định ngân sách quảng cáo là: “Tơi biết rằng một nửa tiền chỉ cho quảng cáo là lãng phí,
nhưng tơi lại khơng biết nĩ là nửa nào” Do đĩ, để xác định ngân sách quảng cáo người ta thường sử dụng 4 phương thức tính tốn ngân sách quảng cáo như sau:
Trang 2014
> Phương pháp căn cứ vào quỹ tiên mặt
Nhiều cơng ty trích ra cho ngân sách quảng cáo một khoản tiền nhất
định mà theo họ số tiền đủ để chí dùng Tuy nhiên, việc xác định ngân sách dành cho quảng cáo như thế nào hồn tồn khơng xem xét đến ảnh hưởng
của việc quảng cáo đến khối lượng hàng hĩa được tiêu thụ Do đĩ, từ năm
này qua năm khác mức ngân sách khơng xác định một cách cụ thể gây trở ngại cho việc lập kế hoạch đài hạn
> Phương pháp tính bằng tỷ lệ phần trăm doanh số bán
Nhiều cơng ty xác định ngân sách quảng cáo bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định của doanh số bán (trong năm hay dự kiến), hoặc giá bán của
hàng hĩa Phương pháp này cĩ một số ưu điểm sau: ngân sách dành cho
quảng cáo sẽ thay đổi tùy theo mức độ mà cơng ty cĩ thể cho phép; buộc ban lãnh đạo phải chú ý đến mối liên hệ giữa chi phi quảng cáo và giá bán
hàng với tổng lợi nhuận tính trên một đơn vị hàng hĩa; gĩp phần duy trì
tình hình cạnh tranh ở mức độ mà các cơng ty đối thủ cạnh tranh cũng phải
chỉ cho quảng cáo cùng một tỷ lệ % doanh số bán của mình Tuy nhiên
phương pháp này cũng cĩ một số nhược điểm như sự phụ thuộc của ngân sách quảng cáo đối với những biến động của chỉ tiêu tiêu thụ hàng năm sẽ
gây trở ngại cho việc lập kế hoạch đài hạn
> Phương pháp cân bằng cạnh tranh
Một số cơng ty xác định mức ngân sách quảng cáo ngang bằng với mức chi của các đối thủ cạnh tranh Phương pháp này cĩ các ưu điểm như
mức chỉ của các đối thủ cạnh tranh thể hiện sự sáng suốt của ngành, và việc
duy trì cân bằng cạnh tranh giúp tránh được sự cạnh tranh quyết liệt trong
lĩnh vực quảng cáo Mặc dù vậy, phương pháp cĩ một nhược điểm lớn là các
Trang 21> Phuong phap can cit vao muc tiéu va nhiém vu
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ của cơng ty, những nhà hoạt động
thị trường phải xác định ngân sách quảng cáo dựa trên cơ sở:
- Xác định những mục tiêu cụ thể
- Xác định nhiệm vụ cần giải quyết để đạt được những mục tiêu đĩ
- Đánh giá chỉ phí cho việc giải quyết những nhiệm vụ đĩ
Phương pháp này cĩ ưu điểm là địi hỏi ban lãnh đạo trình bày rõ quan điểm
của mình về mối liên hệ giữa tổng chi phi, tần suất quảng cáo, mức dùng, thử và sử dụng hàng hĩa thường xuyên
3 Quyết định về thơng điệp quảng cáo
Ngân sách quảng cáo lớn và các mục tiêu quảng cáo rõ ràng vẫn chưa đủ để đảm bảo thành cơng Hai doanh nghiệp cĩ thể cùng đầu tư số tiền như nhau cho quảng cáo nhưng họ cĩ thể thu được các kết quả rất khác nhau
Một thơng điệp sáng tạo và tỉnh xảo cĩ thể quan trọng hơn số tiền đầu tư
Quảng cáo chỉ cĩ thể thành cơng nếu gây được sự chú ý đối với mọi người
và thơng điệp được truyền đạt một cách hiệu quả Tạo ra thơng điệp quảng
cáo tốt là một trong những yếu tố sống cịn của chiến lược quảng cáo thành
cơng Các thơng điệp quảng cáo phải giàu tính tưởng tượng, thú vị và thỏa
mãn được khán, thính giả
Bảng 2: Những ví dụ về mười hai kiểu thơng điệp” an a ig
Các kiểu trải Kiểu ban thưởng tiềm ẩn
nghiệm sự
ban thuong Thỏamãnvẻ Thỏamãnvẻ Thỏamãnvẻ Thỏa mãn tiem ấn của lý trí tình cảm xã hội lịng tự ái
sản phẩm `
3 Khi bạn
: an or si am 4 Cho làn đa Kinh nghiệm ẩn: 2 Giải quyết quanta š 4
vé két qua sir 1, Quận áo, hồn tồn rối đứngmức mà bạn đáng
dụng secinhon loạn tiêu hố phuc vu tot đến việc ce nhat
Trang 2216
6 Một sự »
Kinh nghiệm „ p.uyuạạy hãngsy 2 ce RE 7 Cia hang
về sản phẩm '* cần rả Ễ thực sựdo xã hội chấn dành cho
đang dùng TH ĂP thứ bia nhẹ : be nhan ð CẬP siám đốc trẻ
nay dem lai
11 Đồ nội 12 Âm
Kinh nghiem 2: PAOPhEA 1O TV xách thấtdành cho - thanh nổi so > B1IữỮcho thuốc SER 5
gần với sử lá khơng mất 2E „ tay nhẹ hơn ,; căn hộ của s a dành cho alg dung Hữớib Vi để manghơn những người người cĩ thị
eM hién dai hiéu tinh té
Mục đích quảng cáo là làm cho mọi người nghĩ đến hoặc hưởng ứng sản phẩm hay doanh nghiệp theo một cách nhất định Mọi người phải tin
rằng cĩ một lợi ích nào đĩ đối với họ, nếu khơng họ sẽ khơng chú ý tới
quảng cáo Do đĩ, việc tạo ra thơng điệp hiệu quả bắt đầu bằng việc xác định những lợi ích thu hút khách hàng trong bản tin quảng cáo Doanh nghiệp nên phác thảo rõ ràng và trực tiếp các lợi ích mà doanh nghiệp muốn nhấn mạnh
trong bản tin quảng cáo Sau đĩ, những lợi ích này cần được đưa vào cuộc
sống với một khái niệm sáng tạo cĩ tính độc đáo và khơng thể quên
Một cách để xác định các lợi ích mà một thơng điệp quảng cáo cĩ thể nhấn mạnh là đặt ra câu hỏi Tại sao người ta phải mua sản phẩm hay dịch
vụ của tơi? Việc đặt câu hỏi này buộc người chủ hoặc người quản lý phải
suy nghĩ về tất cả các lợi ích của sản phẩm và dịch vụ của họ theo quan điểm của khách hàng Khách hàng sẽ quan tâm và đánh giá điều gì? Đặc
điểm nào sẽ làm khách hàng thích sản phẩm này hơn các sản phẩm khác?
Các câu trả lời sẽ xác định các lợi ích phải nhấn mạnh trong thơng điệp quảng cáo
Các thơng điệp cĩ 3 đặc điểm:
1, Giàu ý nghĩa, chỉ ra các lợi ích làm cho sản phẩm được ưa chuộng hoặc cĩ tính hấp dẫn đối với người tiêu dùng
2, Đáng tin cậy, để những người tiêu dùng sẽ tin rằng sản phẩm hay
Trang 23tranh khác như thế nào Ví dụ, các doanh nghiệp đồng hồ khác nhau quảng
cáo các đặc điểm khác nhau dựa vào thơng điệp mà họ muốn phát ra Timex
tự giới thiệu là loại đồng hồ cĩ thể tin cậy “chạy liên tục”, Swatch cĩ đặc
điểm là kiểu dáng và hợp mốt, Rolex nhấn mạnh tính sang trọng va dia vi
Nếu muốn đạt được hiệu quả, quảng cáo phải được mọi người coi là một
nguồn tin đáng tin cậy Người ta phải tin rằng bản tin quảng cáo truyền đạt
thơng tin một cách trung thực Những người mua hàng sử dụng nhiều nguồn thơng tin khác nhau, do đĩ để được mọi người tin tưởng, thơng điệp quảng cáo phải nhất quán với các nguồn thơng tin khác đĩ Trình bày thơng điệp, sắc thái được sử dụng (quả quyết, hài hước, nghiêm túc,¡ !) và cách thức trình bày (màu sắc, hình ảnh minh họa, tiêu dé, bản sao,! ¡) cũng sẽ ảnh
hưởng tới tác động của ban tin quảng cáo đối với đối tượng khán, thính giả
mục tiêu của thơng điệp
4, Quyết định về phương tiện quảng cáo
Một doanh nghiệp phải xem xét nhiều yếu tố khi quyết định quảng cáo ở đâu Bốn yếu tố chính ảnh hưởng tới lựa chọn phương tiện quảng cáo là:
1, Các thĩi quen về phương tiện truyền thơng của những người tiêu
dùng mục tiêu sẽ ảnh hưởng tới sự lựa chọn phương tiện quảng cáo Ví dụ, radio và truyền hình là những phương tiện tốt nhất để đến với thanh niên
2, Tính chất của sản phẩm Một số sản phẩm và thơng điệp phù hợp hơn với các phương tiện truyền thơng nhất định so với các sản phẩm và
thơng điệp khác Chẳng hạn, tốt nhất là quảng cáo thời trang trên các tạp
chí in màu, nhưng truyền hình cĩ hiệu quả cso hơn đối với việc giới thiệu
máy ảnh chụp lấy ngay
3, Các loại thơng điệp khác nhau cĩ thể địi hỏi các phương tiện
truyền thơng khác nhau Một thơng điệp cơng bố việc bán hàng vào ngày
tei đĩ một thơng
Trang 24
18
điệp chứa nhiều đữ liệu kỹ thuật sẽ cần nhiều khơng gian văn bản và hình ảnh, do đĩ các tạp chí, thư gửi trực tiếp lại phù hợp hơn
4, Chi phí là yếu tố chính trong q trình lựa chọn phương tiện quảng
cáo Ví dụ, truyền hình là phương tiện rất tốn kém, cịn chi phí quảng cáo trên báo thấp hơn nhiều Doanh nghiệp khơng chỉ phải xem xét tổng chỉ phí
của phương tiện truyền thơng, mà phải xem xét chỉ phí trên đầu người tiếp nhận được quảng cáo (thường được xác định bằng "chi phí trên nghìn người” nhận được quảng cáo)
Doanh nghiệp lập kế hoạch quảng cáo cần phải quyết định sẽ quảng
cáo ở đâu (radio, truyền hình, báo chí, biển quảng cáo' ') và dung lượng quảng cáo trên mỗi phương tiện đĩ Họ phải quyết định tần suất của thơng
điệp quảng cáo và phương tiện nào cĩ tác dụng cao nhất với cùng một ngân sách quảng cáo
Hiện nay cĩ các phương tiện quảng cáo chủ yếu sau:
4.1 Nhĩm phương tiện nghe nhìn
4.1.1 Quảng cáo trên truyền hình
Truyền hình phát triển nhanh hơn bất kỳ phương tiện quảng cáo nào
khác vì quảng cáo trên truyền hình mang lại nhiều lợi ích cho các cơng ty
thuê làm quảng cáo (advertiser) hơn bất kỳ phương tiện quảng cáo nào khác
Ưu điểm của quảng cáo trên truyền hình là đưa ra các thơng điệp quảng cáo kết hợp hài hồ cả hình ảnh, màu sắc và âm thanh Hơn thế nữa, khĩ cĩ một phương tiện truyền hình nào cĩ thể “qua mặt” truyền hình khi
muốn tiếp cận với một lượng khán giả trong một khoảng thời gian nhanh
chĩng vì quảng cáo trên truyền hình cĩ thể được phát sĩng nhiều lần trong ngày và phạm vi tác động của phương tiện quảng cáo này rất rộng, cĩ thể
đến được mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội
Trang 25đứng dậy và đi mua sản phẩm ngay
Phương tiện này thích hợp với các sản phẩm cần chứng minh hoặc giải thích bằng hình ảnh, chẳng hạn một loại tủ lạnh cơng nghệ mới làm
lạnh từng phần với độ lạnh khác nhau Thích hợp cho việc xây dựng hình ảnh thương hiệu, chẳng hạn các cơng ty dầu khí giới thiệu việc họ làm để
bảo vệ mơi trường Khơng thích hợp với các quảng cáo cĩ mục đích làm
cho khách hàng thể hiện hành động ngay, hoặc mua sản phẩm ngay (ngoại
trừ lĩnh vực thơng tin)
4.12 Quảng cáo trên đài phát thanh
Radio được coi là một phương tiện truyền thơng phổ biến Nĩ cĩ thể truyền tin tới thính giả ở bất cứ nơi nào - ở nhà, trên đường đi, tại phịng
làm việc, khi vui chơi Ngày nay, đài phát thanh là một phương tiện quảng cáo cần thiết đối với nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp cĩ ngân sách quảng cáo nhỏ
Khác với truyền hình, người xem thường chuyển kênh liên tục để
xem những chương trình u thích, cịn thính giả nghe đài thì chỉ nghe một hay hai kênh mình ưa thích mà thơi Do đĩ, quảng cáo trên đài phát thanh cĩ ưu điểm là tính chọn lọc khán giả cao, ngồi ra chỉ phí sản xuất mẫu quảng cáo trên đài phát thanh cũng thấp va chi phi phát quảng cáo cũng
thấp hơn so với quảng cáo trên truyền hình Đồng thời, quảng cáo trên đài phát thanh cĩ thể được xố, điều chỉnh hay thêm nội dung mà khơng gặp
trở ngại như phim quảng cáo trên truyền hình Tính năng động này cho
phép doanh nghiệp điều chỉnh mẫu quảng cáo nhanh chĩng, phù hợp với
tình hình cạnh tranh trên thị trường
Nhưng bên cạnh đĩ, quảng cáo trên đài phát thanh cũng cĩ hạn chế
Trang 26động để tạo ấn tượng đối với khán giả Ngồi ra thời gian tồn tại của mẫu quảng cáo trên đài phát thanh ngắn, chỉ trong bài giây nên khĩ để lại ấn
tượng sâu sắc đối với khán giả Số lượng người nghe radio so với các phương tiện khác ngày càng giảm sút
Thích hợp với thực phẩm ăn nhanh và các sản phẩm khác dựa vào
yếu tố thơi thúc mua sản phẩm (hãy mua ngay!) và nhắc nhở hàng ngày;
bất kỳ sản phẩm nào cần đội bom bằng thơng điệp để khách hàng mua sản
phẩm Khơng phù hợp với bất kỳ loại sản phẩm nào cần chứng minh bằng
hình ảnh, chẳng hạn như máy giặt, tủ lạnh, tivi
lu: Internet
Cĩ thể nĩi Intemet chính là phương tiện quảng cáo tương tác đầu tiên
trên thế giới Năm 1994, khi chương trình duyệt web thương mại đầu tiên ra
đời dành cho máy tính cá nhân, quảng cáo trên mạng đã bắt đầu xuất hiện
Từ đĩ đến nay, các hoạt động quảng cáo này đã phát triển khơng ngừng trên
các phương diện tính tương tác, quy mơ quảng cáo và tính thơng dụng của
chúng
'Web thu hút một số lớn các “khán giả” và cho phép họ tương tác với web trong suốt 24 giờ của một ngày và suốt 36Š ngày của một năm Đây quả là một điều kiện thuận lợi cho các nhà quảng cáo muốn khai thác phần thời gian cịn lại trong cuộc sống của con người (khoảng thời gian con người khơng tiếp cận với các phương tiện nghe nhìn, khơng đi ra ngồi trời,
trừ lúc ngủ) để truyền đạt nội dung quảng cáo Đây là điều mà các phương tiện quảng cáo khác khơng thể làm được
Ngồi ra, web cung cấp cho những nhà tiếp thị và quảng cáo những catalogue ảo và bản đặt hàng ngay trên màn hình, khơng kể đến những cuộc
Trang 27Doanh nghiệp cĩ thể quảng cáo trên Internet dưới hai hình thức là
xây dựng trang web riêng để giới thiệu về sản phẩm của mình, hay mua điện tích quảng cáo trên trang web của người khác
Web phát sinh cùng một chi phí cho các cơng ty khi truyền đạt nội
dung quảng cáo của họ đến người dùng bất kể họ sống ở đâu, nửa bên kia
địa cầu hay trong cùng tồ nhà làm việc với bạn Đồng thời, web cũng
khơng làm nhà quảng cáo đau đầu vì các chỉ phí in ấn hay phân phối, vì chỉ
phí để “gửi” mẩu quảng cáo đến một triệu người dùng cũng chỉ như chỉ phí gửi đến một người dùng Hơn nữa, nội dung quảng cáo đễ dàng được thêm bớt hay thay đổi bất cứ lúc nào, do đĩ luơn luơn cập nhật
Tuy nhiên, quảng cáo trên Internet cĩ một số nhược điểm là loại
quảng cáo này khơng phải dành cho tất cả mọi người vì chỉ những người
dùng Internet mới xem được loại quảng cáo này, và khơng phải loại sản
phẩm nào cũng thích hợp để quảng cáo trên Internet Một điểm yếu khác
của web là sự giới hạn của độ rộng băng thơng (dẫn đến việc khĩ cĩ thể
truyền tải được một nội dung quảng cáo lớn hay phức tạp trong thời gian
ngắn đủ làm “bắt mắt” người dùng web) và kích thước nhỏ bé của màn hình
máy vi tính - các biểu ngữ quảng cáo lại chỉ cĩ thể chiếm một phần nhỏ so
với diện tích màn hình Bên cạnh đĩ, hiện nay người ta quá lạm dụng quảng, cáo trên Internet, thí dụ như giao điện hộp thư Yahoo cũng chạy đến mấy
cái banner quảng cáo, hộp thư thì đầy 4p quảng cáo khơng hiểu từ đâu gửi
đến làm người dùng cảm thấy khĩ chịu, và hiện nay người ta đã viết cả
những phần mềm quảng cáo cĩ tính năng làm biến mất các chương trình quảng cáo ra khỏi màn hình của người sử dụng, và biết đâu quảng cáo của
cơng ty bạn cũng nằm trong số đĩ
Chúng ta nên quảng cáo trên những trang web cĩ nội dung phù hợp
với sản phẩm được quảng cáo; ví dụ trang web thời trang thì tốt cho mỹ
Trang 2822
sách Phương tiện quảng cáo này khơng phù hợp với sản phẩm rời mua với khối lượng lớn, sản phẩm cần thơi thúc mua hàng ngay
4.2 Nhĩm phương tiện in ấn
4.2.1 Quảng cáo trên báo
Báo chí hiện tại là một phương tiện quảng cáo rất phổ biến về cả nội
dung quảng cáo và nội dung xuất bản Báo chí đồng thời là một phương tiện
mang tính chất địa phương và tồn quốc Bình quân một ngày trong tuần
(khơng kể chủ nhật) gần 70% số người đi làm đọc một tờ báo nào đĩ
Mọi người đọc báo trong tâm trạng tìm kiếm thơng tin Đĩ là mơi
trường thuận lợi cho các nhà quảng cáo Báo được đánh giá là đáng tin cậy
nhất; cĩ đủ diện tích để diễn đạt thơng điệp của mình đến khách hàng; cĩ
thể sử dụng hình ảnh; cĩ thể nhắm vào một đối tượng nhân khẩu học nào đĩ
căn cứ trên yếu tố địa lý Cĩ thể đưa quảng cáo lên báo rất nhanh đồng thời
vẫn cĩ thể sửa chữa nội dung vào phút chĩt, trước khi tồ soạn lên trang,
Nhưng mặc dù quảng cáo trên báo chí cĩ tính chọn lọc địa lý cao nhưng lại khơng tập trung vào một nhĩm đối tượng cụ thể nào Cĩ tính
“đoản mệnh”, 1 tờ nhật báo thường chỉ xem | Jan rồi bỏ đi ít khi được xem lại Hình ảnh quảng cáo trên báo khơng hấp dẫn như trên tạp chí Ngồi ra cĩ rất nhiều mẫu quảng cáo trên báo, do đĩ mỗi quảng cáo phải cạnh tranh
với những mẫu quảng cáo khác để thu hút được sự quan tâm của độc giả nên nếu quảng cáo khơng thật sự nổi bật thì khĩ được độc giả chú ý đến
Quảng cáo trên báo thích hợp với các hoạt động bán lẻ sử dụng giá
để kích thích khách hàng; thích hợp cho các chiến dịch khuyến mại ngắn; thích hợp cho các hoạt động cần giải thích dai dịng về lợi ích (chẳng hạn y
học) và các hoạt động thúc giục hành động ngay Khơng thích hợp với các
sản phẩm tiêu dùng hàng ngày, ngoại trừ hỗ trợ một chương trình khuyến
Trang 294.2.2 Quảng cáo trên tap chi
Các tạp chí thường đến với một nhĩm độc giả đặc thù quan tâm đến
các sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể Nhiều tạp chí được lưu hành rộng rãi,
nhưng cũng cĩ một số tạp chí được lưu hành với quy mơ hẹp hơn, chỉ phục vụ một thị trường đặc thù hoặc thị trường khu vực Ví dụ đối với những sản
phẩm dành cho phụ nữ như quần áo, mỹ phẩm thì cĩ thể quảng cáo trên tạp
chí Thời trang, Người đẹp hoặc Thế giới phụ nữ; với các sản phẩm tin học hoặc các sản phẩm cơng nghệ cao thì quảng cáo trên tạp chí PC World Tạp chí cũng là phương tiện quảng cáo cĩ chất lượng tái hiện tốt, người ta cĩ thể
dùng quảng cáo đen trắng hoặc quảng cáo màu, tranh biếm bọa Thời
gian tồn tại của quảng cáo trên tạp chí dài hơn trên báo vì tạp chí thường, được xuất bản định kỳ hàng tuần, hàng tháng hoặc hàng quý, do đĩ mẫu
quảng cáo trên tạp chí cĩ cĩ hội được xem nhiều hơn mẫu quảng cáo trên
báo
Các tạp chí cũng là cơ hội để quảng cáo cĩ màu sắc, đạt hiệu quả thu hút khách hàng nhưng cũng đồng nghĩa với chỉ phí cao hơn Thời gian
duyệt bản thảo dài, hầu hết các tạp chí địi hỏi phải gửi bản thảo quảng cáo tới tạp chí từ 6-9 tuần trước khi đưa in Các mục quảng cáo bị dồn ép vào một trang Đa số bị đồn ép vào phần đầu và phần cuối trang hay trang giữa của tạp chí Thực tế này dẫn đến sự che lấp lẫn nhau giữa các mục quảng
cáo
Quảng cáo trên tạp chí phù hợp với bất kỳ sản phẩm gì mà người tiêu
dùng chịu bỏ thời gian để xem hình ảnh như mỹ phẩm, thời trang, máy vi
tính, xe hơi; tốt cho xây dựng thương hiệu nhưng khơng phù hợp với những
sản phẩm/ địch vụ mau lỗi thời như rau quả tươi hoặc thức ăn nhanh
4.2.3 Quảng cáo trên catalosue, tờ rơi, những trang vàng
Bên cạnh báo và tạp chí, nhiều cơng ty cịn in lịch hàng năm,
Trang 3024
triển lãm, hội nghị khách hàng, hội thảo Ngồi ra các doanh nghiệp cịn
in các poster quảng cáo để dan tai các nhà hàng, quán giải khát, các khu vui chơi, giải trí Ví dụ như, khi vào các quán giải khát chúng ta thấy cĩ rất
nhiều các poster quảng cáo của bia Tiger, Heineken, nước giải khát Coca
Cola, Pepsi
Các cơng ty cịn cĩ thể đăng ký quảng cáo trên những trang vàng
Quảng cáo trên những trang vàng cĩ ưu điểm là khi khách hàng thực sự cĩ hành động mua hàng thì họ sẽ sử dụng những trang vàng Hiện nay, những
trang vàng cĩ mặt ở hầu hết các nước trên thế giới với biểu tượng hai ngĩn tay đang dị tìm trang sách và khẩu hiệu “LeL's your finger do the walking” tức là “Hãy để ngĩn tay của bạn đi tìm” Tuy nhiên, quảng cáo trên những
trang vàng lại cĩ nhược điểm là tính chọn lọc đối tượng kém, dễ lẫn với các
quảng cáo khác, độ linh hoạt kém vì một năm mới cĩ thể thay đổi thơng điệp quảng cáo
4.3 Nhĩm phương tiện quảng cáo ngồi trời
Các phương tiện quảng cáo ngồi trời được sử dụng phổ biến hiện
nay là panơ, hộp đèn màu, bảng điện tử
Quảng cáo ngồi trời cĩ những ưu điểm nhất định so với các phương
tiện quảng cáo khác như cĩ thể lựa chọn vị trí đặt quảng cáo để nhiều ngươi thấy và khơng bị bỏ qua; là phương tiện nhắc nhở khách hàng tuyệt vời - ]
người thường đi qua một nút giao thơng cĩ thể nhìn thấy quảng cáo vài
chục lần 1 tháng; đồng thời là phần bổ sung rất tốt cho nội dung quảng cáo
trên các phương tiện khác để duy trì nhãn hiệu hàng hĩa trước cơng chúng
đặc biệt cĩ giá trị đối với những hàng hĩa cĩ uy tín cao
Tuy nhiên, nội dung quảng cáo ngắn khơng giới thiệu đầy đủ thơng
tin cho khách hàng vì mọi người đa số là ngồi trên các phương tiện giao thơng họ chỉ cĩ thể nhìn trong nháy mắt, khơng thể xem và đọc kỹ đối
Trang 31qua khu vực ấy và khơng thể thay đổi nội dung quảng cáo trong suốt kỳ quảng cáo
4.4 Nhĩm phương tiện quảng cáo di động
4.4.1 Quảng cáo trên phương tiên giao thơng
Khi đi xe buýt hay đi tàu, chúng ta thường thấy những quảng cáo ở trên xe đối mặt với chúng ta Khi đợi tàu hoả, xe buýt hay các phương tiện giao thơng khác thì chúng ta sẽ nhìn thấy các hình vẽ, áp-phích quảng cáo ở
bên cạnh hay ở mặt sau của những phương tiện giao thơng đĩ
4.4.2 Quảng cáo trên các vật phẩm quảng cáo
Người đi ngồi đường bây giờ đã quá quen thuộc với áo phơng, mũ
lưỡi trai, túi xách, balơ mang tên và biểu tượng của các hãng nước ngồi
Các vật phẩm quảng cáo này thường đẹp và cĩ ích nên được nhiều người tiêu dùng sử dụng hàng ngày như là những phương tiện quảng cáo di động Nhìn chung, quảng cáo trên các phương tiện quảng cáo di động ít tốn kém, tân suất xuất hiện cao, độ bao phủ lớn, thời gian xuất hiện đài Nhưng tính chọn lọc đối tượng của phương tiện quảng cáo này thấp, khả nang áp dụng, sáng tạo thấp, chỉ số tiếp cận thấp vì khơng tiếp cận được với những người ngồi tuyến đường xe chạy, độ tin cậy thấp
4.5 Các phương tiện quảng cáo khác 4.5.1 Quảng cáo bằng các su kiên la
Nhiều hãng tìm mọi cách để thu hút sự chú ý của khách hàng như thả khinh khí cầu cĩ biểu tượng của hãng hoặc xây cả đài phun nước nơi cĩ nhiều người qua lại Nhưng những đài phun nước này sẽ khơng phun ra
nước bình thường mà phun các loại đồ uống như bia, nước ngọt cĩ ga
Hoặc cũng cĩ thể quảng cáo bằng cách tài trợ cho các sự kiện văn hố thể
Trang 3226
doanh nghiệp cĩ thể được hưởng nhiều nguồn lợi như: tăng cường hình ảnh của doanh nghiệp, định hình thái độ của người tiêu dùng và tạo ra phản ứng
tích cực đối với sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp bạn; tạo động lực cho
hoạt động bán hàng Việc quảng cáo thơng qua tài trợ được khách hàng tin cậy hơn nhiều so với quảng cáo thuần túy và hoạt động này giúp khách
hàng nhận biết rõ hơn sản phẩm của doanh nghiệp Việc tài trợ cho các sự
kiện, đặc biệt là trong những trường hợp độc quyền tài trợ, là một cách thức
quan trọng để tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh Tên của doanh nghiệp bạn cĩ cơ hội để nổi bật hơn các đối thủ cạnh tranh khác, đặc
biệt hữu ích nếu muốn cạnh tranh với các đối thủ cĩ tiềm lực tài chính lớn hơn
4.5.2 Quảng cáo trên các sản phẩm khác
Trang 33CHUONG II:
HO§&T ĐỘNG QUảNG Cáo Của Các DOäNH NGHIỆP NƯỚC NGOỷI Tại VIỆT NAM
L CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1 Nghị định 194/CP ngày 31/12/1994 về hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam
Nghị định 194/CP gồm 7 chương, 27 điều là văn bản pháp lý quan
trọng gĩp phần tạo nên hành lang pháp lý cho hoạt động quảng cáo tại Việt
Nam Nghị định xác định “Hoạt động quảng cáo bao gồm việc giới thiệu và thơng báo rộng rãi về doanh nghiệp, hàng hĩa, dịch vụ, nhãn hiệu hàng
hĩa, tên gọi, biểu tưởng theo như câu hoạt động của các cơ sở sản xuất -
kinh doanh - địch vụ” Nghị định đã quy định rõ những đối tượng và điều
kiện để hành nghề quảng cáo tại Việt Nam cũng như nhấn mạnh các yêu cầu vẻ tính chính xác, trung thực trong quảng cáo, phải phản ánh đúng tính năng và tác dụng, chất lượng hàng hĩa, dịch vụ Về hoạt động quảng cáo
hàng hĩa do nước ngồi sản xuất, Điều 16 của Nghị định quy định “Mọi
hoạt động quảng cáo cho hàng hĩa, dịch vụ của nước ngồi tại Việt Nam, mà chủ quảng cáo khơng phải là pháp nhân Việt Nam, déu phải thực hiện
hợp đồng quảng cáo với người làm dịch vụ quảng cáo của Việt Nam”
Để hướng dẫn cụ thể hơn nữa về Nghị định 194/CP của Chính phủ,
ngày 1/7/1995 Bộ Văn hố - Thơng tin ban hành Thơng tư số 37/VHTT-TT gồm 6 chương 24 điều hướng dân thực hiện Nghị định 194 của Chính phủ
Thơng tư này đã đưa ra những quy định chỉ tiết cụ thể đối với hoạt động
quảng cáo tạo điều kiện cho các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp cĩ
thể vận dụng một cách thuận lợi hơn như: quy định rõ các điều kiện để đảm
Trang 3428
định cho các cơng ty quảng cáo trong nước chỉ được ký kết với các cơng ty
quảng cáo nước ngồi dưới hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh
2 Luật thương mại 1997
Từ Điều 186 đến Điều 197 của Luật thương mại 1997 quy định về quảng cáo thương mại
Về thương nhân nước ngồi tham gia hoạt động quảng cáo tại Việt Nam, Luật thương mại quy định một cách chỉ tiết trong Điều 194:
“]- Thương nhân nước ngồi được phép hoạt động thương mại tại Việt Nam
được quảng cáo về hoạt động sản xuất, hàng hố, dịch vụ của mình tại Việt Nam phù hợp với các quy định của Luật này
2- Thương nhân nước ngồi chưa được phép hoạt động thương mại tại Việt Nam muốn quảng cáo về hoạt động sản xuất, hàng hố, dịch vụ của mình tại Việt Nam phải thuê tổ chức kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại
Việt Nam thực hiện ”
Về quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo thương mại và kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại, Điều 23 và 24 của Nghị định
32/CP ngày 5/5/1999 quy định thuộc về Bộ Thương mại và Bộ Văn hĩa -
“Thơng tin Trong đĩ, Bộ Thương mại là cơ quan thực hiện quản lý nhà nước
về quảng cáo thương mại, cĩ trách nhiệm:
-_ Xây dựng và trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm
quyền các văn bản qui phạm pháp luật về quảng cáo thương mại
-_ Phối hợp với Bộ Văn hĩa - Thơng tin và các cơ quan cĩ liên quan
hướng dẫn thi hành các quy định về quảng cáo thương mại
- Thanh tra, kiém tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quảng cáo thương mại và xử lý các vi phạm quảng cáo thương mại
theo thẩm quyền
Bộ Văn hĩa - Thơng tin cĩ trách nhiệm chủ trì phối hợp với các cơ
Trang 35quyển văn bản qui phạm pháp luật về sản phẩm quảng cáo thương mại,
phương tiện quảng cáo thương mại, việc sử dụng phương tiện quảng cáo nhằm tạo mơi trường quảng cáo lành mạnh, đúng quy định của pháp luật
Việt Nam
3 Pháp lệnh về quảng cáo ngày 16/11/2001 và các văn bản pháp lý cĩ liên quan
Để nâng cao hiệu quả pháp lý nhà nước về quảng cáo, bảo vệ quyền
lợi hợp pháp cho người tiêu dùng, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động
quảng cáo, gĩp phân thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, ngày 16/11/2001, Quốc hội đã thơng qua Pháp lệnh về quảng cáo gồm 7 chương, 35 điều; cĩ
hiệu lực từ 1/5/2002 Pháp lệnh đã quy định rõ ràng về hoạt động quảng cáo như nội dung quảng cáo, hình thức quảng cáo, tiếng nĩi và chữ viết trong,
quảng cáo, phương tiện quảng cáo
* Điều 18 đến Điều 22 của Pháp lệnh quy định rõ ràng về hoạt động
quảng cáo cĩ yếu tố nước ngồi như sau:
“Điêu 18 Quảng cáo của tổ chức, cá nhân nước ngồi
1 Tổ chức, cá nhân nước ngồi hoạt động tại Việt Nam được trực tiếp
quảng cáo về hoạt động kinh doanh, hàng hố, dịch vụ của mình hoặc thuê người kinh doanh dịch vụ quảng cáo Việt Nam, người phát hành quảng cáo
Việt Nam thực hiện quảng cáo cho mình
2 Tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng hoạt động tại Việt Nam muốn quảng
cáo tại Việt Nam về hoạt động kinh doanh, hàng hố, dịch vụ của mình
phải thuê người kinh doanh dịch vụ quảng cáo Việt Nam, người phát hành quảng cáo Việt Nam thực hiện quảng cáo cho mình
Điều 19 Văn phịng đại diện quảng cáo
Trang 3630
phịng đại diện của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền và chỉ thực hiện việc
xúc tiến quảng cáo, khơng được trực tiếp kinh doanh dịch vụ quảng cáo Điều 20 Chỉ nhánh quảng cáo
Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo nước ngồi được đặt chỉ
nhánh tại Việt Nam để thực hiện kinh doanh dịch vụ quảng cáo
Chính phủ quy định cụ thể việc thành lập và hoạt động của chỉ nhánh quảng cáo nước ngồi tại Việt Nam
Điều 21 Hợp tác, đâu tư trong hoạt động quảng cáo
Tổ chức, cá nhân Việt Nam kinh doanh dịch vụ quảng cáo được hợp tác,
đâu tư trong hoạt động quảng cáo với tổ chức, cá nhân nước ngồi theo quy định của pháp luật
Điều 22 Quảng cáo ở nước ngồi
Tổ chức, cá nhân Việt Nam được quảng cáo về hoạt động kinh doanh, hàng
hố, dịch vụ của mình ở nước ngồi theo quy định của pháp luật ”
# Tại Điều 29 của Pháp lệnh quy định giao cho Bộ Văn hĩa - Thơng tin
chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về quảng cáo
Như vậy đã tránh được sự chồng chéo về quy định cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo như trước kia (Nghị định 32/CP quy định cơ
quan quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo là Bộ Thương mại, trong khi
Thơng tư 85/BVHTT lại quy định Bộ Văn hĩa - Thơng tin là cơ quan quản
lý nhà nước về hoạt động quảng cáo)
Để quy định chỉ tiết Pháp lệnh quảng cáo số 39/2001/PL- UBTVQHI0 ngày 16/11/2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003
% Một số hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo theo quy
định tại Điều 5 Pháp lệnh quảng cáo được cụ thể trong Nghị định 24/CP như sau:
Trang 37khơng lành mạnh
- Ding hình ảnh người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam
- Quảng cáo khơng đúng chất lượng hàng hĩa, dịch vụ; khơng đúng
địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Ép buộc quảng cáo dưới mọi hình thức
- Quảng cáo hạn chế tầm nhìn của người tham gia giao thơng; làm ảnh hưởng đến sự trang nghiêm tại nơi làm việc của các cơ quan nhà nước,
dùng âm thanh gây tiếng ơn vượt quá độ ồn cho phép theo tiêu chuẩn Việt
Nam
- Quang cdo nĩi xấu, so sánh, hoặc gây nhầm lẫn với cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ của người khác; dùng danh nghĩa, hình ảnh
của tổ chức, cá nhân khác để quảng cáo mà khơng được sự chấp nhận của tổ
chức, cá nhân đĩ
- Quảng cáo thuốc chữa bệnh cho người bán theo đơn thuốc của thầy thuốc chưa được đăng ký hoặc hết hạn đáng ký, đã loại ra khỏi danh mục thuốc cho phép sử dụng, thuốc đã được đăng ký nhưng bị đình chỉ lưu hành, các thiết bị dụng cụ y tế chưa được phép sử dụng, dịch vụ y tế chưa được
phép thực hiện tại Việt Nam
- Quảng cáo hàng hĩa, dịch vụ khác mà pháp luật cấm quảng cáo
Ngồi ra, Nghị định cũng đã cụ thể hố trách nhiệm của từng Bộ, ngành liên quan trong hoạt động quảng cáo tại các Điều 29 và 30, tránh được sự chồng chéo trong quản lý hoạt động này
Sau khi ban hành Nghị định 24/CP được hơn 4 tháng, để đảm bảo
Trang 383
4 Luật thương mại sửa đổi 2005 được Quốc hội thơng qua ngày 14/6/2005, cĩ hiệu lực thi hành từ 1/1/2006 Luật này sẽ thay thế Luật thương mại ngày 10/5/1997
Định nghĩa về quảng cáo thương mại trong Luật thương mại sửa đổi
2005 cĩ sự thay đổi về câu chữ nhưng về bản chất vẫn giữ nguyên:
- Luật thương mại 1997: “Quảng cáo thương mại là hành vi thương
mại của thương nhân nhằm giới thiệu hàng hố, dịch vụ để xúc tiến thương
mai.”
- Luật thương mại sửa đổi 2005: “Quảng cáo thương mại là hoạt
động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về
hoạt động kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ của mình ”
Về quyền quảng cáo thương mại, Luật thương mại sửa đổi 2005 đã
tách thành 3 loại đối tượng khác nhau, khơng nĩi chung là thương nhân:
- Luật thương mại 1997: “Thương nhân cĩ quyền quảng cáo về hoạt động sản xuất, hàng hố, dịch vụ của mình hoặc thuê tổ chức kinh doanh
địch vụ quảng cáo thực hiện việc quảng cáo thương mại cho mình ” - Luật thương mại sửa đổi 2005:
“L, Thương nhân Việt Nam, Chỉ nhánh của thương nhân Việt Nam, Chỉ
nhánh của thương nhân nước ngồi được phép hoạt động thương mại tại
Việt Nam cĩ quyên quảng cáo về hoạt động kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ của mình hoặc thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo thực hiện
việc quảng cáo thương mại cho mình
2, Văn phịng đại diện của thương nhân khơng được trực tiếp thực hiện hoạt động quảng cáo thương mại Trong trường hợp được thương nhân ủy quyên, văn phịng đại diện cĩ quyên ký hợp đơng với thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại để thực hiện quảng cáo cho thương nhân mà mình
Trang 393, Thương nhân nước ngồi muốn quảng cáo thương mại về hoạt động kinh
doanh hàng hĩa, dịch vụ của mình tại Việt Nam phải thuê thương nhân
kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại Việt Nam thực hiện "
Luật thương mại sửa đổi 2005 cũng tách phần quy định quyền và nghĩa vụ của bên thuê quảng cáo thương mại, bên cung ứng địch vụ quảng
cáo thương mại và người phát hành quảng cáo thương mại thành các điều
khoản riêng biệt (từ Điều 111 đến 116)
5 Luật cạnh tranh được Quốc hội thơng qua ngày 3/12/2004 và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2005 quy định việc cấm đoanh nghiệp thực hiện
các hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh trong Điều 45 như sau:
“I So sánh trực tiếp hàng hĩa, dịch vụ của mình với hàng hĩa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác
2 Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhâm lần cho khách
hàng
3 Đưa thơng tin gian dối hoặc gây nhâm lẫn cho khách hàng về một trong
các nội dung sau đây:
a) Giá, số lượng, chất lượng, cơng dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao
bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hĩa, người sản xuất, nơi sẵn xuất, người gia cơng, nơi gia cơng;
b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành;
©) Các thơng tin gian đối hoặc gây nhầm lần khác
4 Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật cĩ quy định cấm ”
Theo dự thảo Nghị định của Chính phủ Quy định về xử lý vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh Đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh
tranh khơng lành mạnh: Phạt tiền 15-25 triệu đồng đối với một trong các
Trang 4034
I HOAT DONG QUANG CAO CUA CAC DOANH NGHIEP
NƯỚC NGỒI
Tính đến hết quý I/2005, tổng số doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước
ngồi đã triển khai và đi vào hoạt động lên gần 3.300 doanh nghiệp Khu
vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển
kinh tế chung của nước ta Giá trị sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế
cĩ vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục tăng trưởng cao hơn các thành phần kinh
tế khác đã gĩp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế Tỷ
trọng xuất khẩu của khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi kể cả xuất khẩu dầu thơ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt 54,6% là mức cao nhất từ trước đến nay Đĩng gĩp của khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi
vào GDP và đĩng gĩp vào ngân sách Nhà nước tiếp tục tăng Năm 2004 khu
vực đầu tư nước ngồi đĩng gĩp khoảng 14,8% tổng GDP của cả nước, so
với mức 13,9% của năm 2002 và 14,5% của năm 2003 Nộp ngân sách của khu vực đầu tư nước ngồi năm 2004 đạt 915,8 triệu USD, tăng 45,7% so
với năm 2003; mức cao nhất từ trước đến nay do ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh và
nhiều doanh nghiệp khác đã qua thời kỳ được miễn giảm thuế thu nhập
đoanh nghiệp Khu vực này cũng đã gĩp phần quan trọng trong việc tạo
thêm việc làm cho người lao động Tính đến cuối tháng 3/2005 số lao động
trực tiếp trong khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi là 79,3 vạn người” Hoạt động của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam
cũng đã gĩp phần quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành cơng nghiệp sản xuất, kinh doanh, địch vụ thơng qua ảnh hưởng lan toả về quản lý, cơng
nghệ
Hoạt động quảng cáo ở Việt Nam bắt đầu phát triển khi nền kinh tế
thị trường được vận hành đầu thập niên 90 nhưng chỉ thực sự trở nên sơi