Tin học:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
•
Nắm được các vấn đề thường được giải quyết trong một bài toán
quản lí và sự cần thiết phải có CSDL; khái niệm CSDL, các mức thể
hiện (các mức chi tiết khi mô tả CSDL) và hệ CSDL cùng các đặc trưng
của nó.
II.
PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
•
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
•
Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng.
III.
LƯU Ý SƯ PHẠM:
-
Cần lưu ý làm rõ cho HS thấy những vấn đề sau:
+ Công tác quản lí chiếm phần lớn trong các ứng dụng tin học;
+ Việc xử lí thông tin trong các bài toán quản lí có những đặc điểm
chung: tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ (sắp xếp, tìm
kiếm, tổng hợp thông tin và lập báo cáo).
+ Dù thông tin được quản lí thuộc lĩnh vực nào, vẫn phải thực hiện một
số công việc:
-
•
Tạo lập hồ sơ về đối tượng quản lí;
•
Cập nhật hồ sơ;
•
Khai thác hồ sơ.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về CSDL nhưng các định nghĩa đều
phải chứa 3 yếu tố cơ bản:
+ Dữ liệu về hoạt động của một tổ chức;
+ Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài;
+ Có nhiều người khai thác.
-
Đối với hệ CSDL chúng ta cấn giải thích rõ cho HS các tính chất của hệ
CSDL cũng như một số ứng dụng cụ thể của CSDL.
IV.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
Hoạt động của GV và HS
Ổn định lớp:
Chào thầy cô.
Nội dung
1.Bài toán quản lí
Để quản lí HS trong nhà trường, người ta
Cán bộ lớp báo cáo sỉ số
thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để
Chỉnh đốn trang phục
chứa thông tin cần quản lí.
GV: Theo em để quản lí thông
a. Ví dụ: Để quản lí HS ta có thể tạo một bảng
tin về điểm của HS trong một
như sau:
lớp em nên lập danh sách chứa
các cột nào ?
St
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
1
Để quản lí chúng ta cần tạo
2
một bảng gồm các cột như
STT, Họ tên, Ngày sinh, Giới
tính Đoàn viên, Đ,Toán, Đ.Lý,
Đ.Hóa, Đ.Văn, Đ.Tin.
GV: Phân tích câu trả lời của
HS
GV: Em hãy nêu lên các công
việc thường gặp khi quản lí
thông tin của một đối tượng
nào đó?
HS: Suy nghĩ trả lời:
GV: Phân tích câu trả lời của
HS
t
3
4
Họ tên
Nguyển An
Trần Văn
Giang
Lê Minh
Châu
Doãn Thu
Cúc
Ngày
Giới
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
sinh
12/8/9
tính
Văn
Toán
Lí
Hóa
Tin
Nam
C
7.8
8.2
9.2
Văn
7.38.
Nam
K
5.6
6.7
7.7
7.8
8.3
Nữ
C
9.3
8.5
8.4
6.7
9.1
Nữ
K
6.5
7.0
9.1
6.7
8.6
Nam
C
7.0
6.6
6,5
6.5
7.8
1
21/3/9
0
3/5/91
14/2/9
0
5
--50
Hồ Minh
hải
30/7/9
1
b.Các công việc thường gặp khi quản lí
thông tin của một đối tượng nào đó
- Tạo lập hồ sơ về đối tượng cần quản lí
- Cập nhật hồ sơ như: thêm, xóa, sửa hồ sơ
- Tìm kiếm
- Sắp xếp
- Thống kê
- Tổng hợp, phân nhóm hồ sơ
- In ấn
2. Hệ cơ sở dữ liệu
a.Khái niệm
- Khái niệm CSDL:
Một CSDL (Database) là một tập hợp các dữ liệu
GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu
có liên quan với nhau, chứa thông tin của một
điểm gì so với một dữ liệu lưu
tổ chức nào đó (như một trướng học, một ngân
trên giấy?
hàng, một công ty, một nhà máy, …), được lưu
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
trữ trên các thiết bị nhớ (như băng từ, đĩa từ,…)
GV: Vậy theo em thế nào là
để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của
một CSDL?
nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác
GV: Gợi ý
nhau.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Ví dụ: (Hình 1 – trang 4 SGK)
- Khái niệm HQTCSDL
GV: Để người sử dụng có thể Phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi
tạo CSDL trên máy tính ta phải và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác
có một phần mềm và phần thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ
mềm
đó
được
gọi
là
hệ sở dữ liệu (hệ QTCSDL)
QTCSDL.
GV: Hiện nay ngoài HQTCSDL
MS-Microsoft Access mà các
em sẽ được học trong chương
trình 12 thì cũng còn rất nhiều
HQTCSDL
khác
như
MySQL, Chú ý: Người ta thường dùng thuật ngữ hệ
Oracle, SQL Server. DB2, phần CSDL để chỉ một CSDL và HQTCSDL quản trị và
lớn các HQTCSDL nói trên đều khai thác CSDL đó. (Xem hình 3 trang 9 SGK)
hoạt động tốt trên các hệ điều Như vậy để lưu trữ và khai thác thông tin bằng
hành
như
Linus,
Unix
và máy tính cần phải có:
MaxOS ngoại trừ SQL Server
của Microsoft chỉ chạy trên hệ
điều hành Windows.
+
Cơ sở dữ liệu
+
Hệ QTCSDL;
+
Các thiết bị vậy lý (máy tính, đĩa cứng,
mạng, …)
GV: Có 3 mức trừu tượng dùng
để mô tả CSDL; mức CSDL vật b.Các mức trừu tượng của CSDL
lí, mức CSDL khái niệm và mức
+ Mức vật lí
khung nhìn.
CSDL vật lí của một CSDL là tập hợp
Ví dụ: Mối quan hệ các mức
các tệp dữ liệu, tồn tại thường xuyên
trừu tượng của CSDL được mô
trong các thiết bị nhớ. Ví dụ: CSDL vật
tả như trên H3 trang 9 SGK.
lí của CSDL lớp gồm 50 tệp, mỗi tệp lưu
H3. Các mức trừu tượng của
dữ liệu thực tế về một HS trong lớp.
CSDL.
GV: Để hiểu rõ hơn sự khác
biệt giữa 3 mức trừu tượng hóa
nêu trên ta phân tích thêm về
Mức vật lí cho biết dữ liệu được
lưu trữ như thế nào.
CSDL lớp sử dụng tính tương tự
với các ngôn ngữ lập trình.
- Ở các mức khái niệm, có thể
khai báo hồ sơ dạng bảng là
một mảng 2 chiều, chẳng hạn
trong Pascal:
Var B: array[1..50, 1..10] of
record
Stt: integer;
Hoten: string[15];
Ngaysinh
Gioitinh
Doanvien
Diemtoan
+ Mức khái niệm
CSDL khái niệm của một CSDL là sự trừu
tượng hóa thế giới thực khi nó gắn với
người sử dụng. Ví dụ, thế giới thực là một
lớp HS, mỗi HS có một số thông tin được
trừu tượng hó thành CSDL khái niệm của
CSDL lớp là một bảng, mỗi cột là một
thuộc tính, mỗi hàng tương ứng với thông
tin về một HS.
Mức khái niệm cho biết dữ liệu
nào được lưu trữ trong hệ CSDL và giữa
các dữ liệu có các mối quan hệ nào.
…
End;
- Ở mức vật lí, mảng 2 chiều B
được lưu trữ chẳng hạn trong
50 vùng nhớ liên tục, mỗi vùng
lưu dữ liệu của một hàng gồm
10 giá trị tương ứng với 10 cột.
+ Mức khung nhìn
– Một khung nhìn của mảng B
Khung nhìn của một CSDL là một phần
có thể khai báo là một mảng
của CSDL khái niệm hoặc sự trừu tượng
con của mảng B ( chẳng hạn
hóa một phần CSDL khái niệm. Một CSDL
không có các cột về điểm trong
chỉ có một CSDL vật lí, một CSDL khái
B). Mức trừu tượng của khung
niệm nhưng có thể có nhiều khung nhìn
nhìn và CSDL khái niệm ở đây
khác nhau. Ví dụ, nếu bỏ bớt một vài cột
là như nhau, Một khung nhìn
của CSDL khái niệm lớp phần còn lại là
khác có thể khai báo là một
một khung nhìn.
hàm tính tổng điểm môn Tin
học của cả lớp f(i) = ∑ B[i, 10]
Mức khung nhìn thể hiện phần
CSDL mà người dùng cần khai thác.
với i từ 1 đến 50. Khung nhìn
này có mức trừu tượng cao
hơn. Ta không chỉ thấy B dưới
dạng vừa có liên hệ vừa tách
biệt là hàm chứ không phải
mảng, và ta chỉ có thể thấy
tổng các hàm của cột 10 mà
không thấy bản thân các hàng
đó
c.Các yêu cầu cơ bản của CSDL
GV: Thế nào là cấu trúc của
- Tính cấu trúc: Dữ liệu trong CSDL được lưu
một CSDL?
trữ theo một cấu trúc xác định. Ví dụ, CSDL lớp
HS: Trả lời câu hỏi thông qua có cấu trúc là bảng 50 dòng, 10 cột. Mỗi cột là
SGK
một thuộc tính và mỗi dòng là một hồ sơ học
sinh.
GV: Tính toàn vẹn là gì?
- Tính toàn vẹn: Các giá trị dữ liệu được lưu
GV: gợi ý cho HS về tính toàn trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng
vẹn: Để đảm bảo tính toàn vẹn buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà
trên cột điểm, sao cho điễm CSDL phản ánh.
nhập vào theo thang điểm 10,
các điểm môn học phải đặt
ràng buộc giá trị nhập vào >=0
và ... khung nhìn – Một khung nhìn mảng B Khung nhìn CSDL phần khai báo mảng CSDL khái niệm trừu tượng mảng B ( chẳng hạn hóa phần CSDL khái niệm Một CSDL cột điểm có CSDL vật lí, CSDL khái B) Mức trừu... khái B) Mức trừu tượng khung niệm có nhiều khung nhìn nhìn CSDL khái niệm khác Ví dụ, bỏ bớt vài cột nhau, Một khung nhìn CSDL khái niệm lớp phần lại khác khai báo một khung nhìn hàm tính tổng... mức khái niệm, khai báo hồ sơ dạng bảng mảng chiều, chẳng hạn Pascal: Var B: array[1 50, 10] of record Stt: integer; Hoten: string[15]; Ngaysinh Gioitinh Doanvien Diemtoan + Mức khái niệm CSDL khái