ảnh hưởng nhiệt độ lên sự thay đổi áp suất thẩm thấu, glucose, nồng độ ion, hormone cortisol trong cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

82 483 0
ảnh hưởng nhiệt độ lên sự thay đổi áp suất thẩm thấu, glucose, nồng độ ion, hormone cortisol trong cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN MINH TRÍ ẢNH HƢỞNG NHIỆT ĐỘ LÊN SỰ THAY ĐỔI ÁP SUẤT THẨM THẤU, GLUCOSE, NỒNG ĐỘ ION, HORMONE CORTISOL TRONG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN MINH TRÍ ẢNH HƢỞNG NHIỆT ĐỘ LÊN SỰ THAY ĐỔI ÁP SUẤT THẨM THẤU, GLUCOSE, NỒNG ĐỘ ION, HORMONE CORTISOL TRONG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN GS. Ts. NGUYỄN THANH PHƢƠNG 2013 GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên Nguyễn Minh Trí (MSSV: 4108567) đã báo cáo đề tài : “ Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự thay đổi áp suất thẩm thấu, glucose, nồng độ ion, hormone cortisol trong cá tra (Pangasianodon hyphophthalmus)” vào ngày 6 tháng 12 năm 2013. Hội đồng báo cáo luận văn gồm PGs.Ts Đỗ Thị Thanh Hƣơng, Ths.Trần Lê Cẩm Tú, Ths. Trần Minh Phú. Tôi cam kết luận văn này đã đƣợc chỉnh sửa theo yêu cầu của hội đồng. Xác nhận hội đồng Sinh viên thực hiện …………………………………… ........................................ ii LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Gs.Ts Nguyễn Thanh Phƣơng và PGs. Ts Đỗ Thị Thanh Hƣơng (Khoa Thuỷ Sản , Trƣờng Đại Học Cần Thơ) đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình làm nghiên cứu. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Trọng Hồng Phúc (Bộ môn Sinh Học, Khoa Sƣ Phạm, Trƣờng Đại Học Cần Thơ), Cô Nguyễn Thị Kim Hà (Bộ môn Dinh dƣỡng và Chế biến Thuỷ Sản, Khoa Thuỷ Sản, Trƣờng Đại Học Cần Thơ) đã hƣớng dẫn, hỗ trợ, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong thời gian nghiên cứu. Xin gửi lời cám ơn chân thành đến chị Phan Vĩnh Thịnh (Cao Học Nuôi Trồng Thuỷ Sản k19), bạn Huỳnh Thị Cẩm Tiên lớp quản lý nghề cá k36, chị Nguyễn Hồng Ngân, Chị Lê Kim Xuyến, Anh Hồ Văn Toả, Anh Nguyễn Tấn Thông, Anh Nguyễn Văn Khoẻ (Bộ môn sinh học, khoa Sƣ Phạm, Trƣờng Đại Học Cần Thơ) đã luôn giúp đỡ nhiệt tình, động viên, giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn nhất. Cuối cùng, tôi xin cám ơn gia đình, cám ơn ba mẹ đã luôn chia sẻ, khích lệ và quan tâm tôi trong suốt quá trình học tập và làm nghiên cứu tại Trƣờng Đại Học Cần Thơ. TÓM LƢỢC Cá tra (Pangasianodon hypophthlamus) là loài cá đƣợc nuôi từ lâu và phổ biến ở Đồng Bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu về tỷ lệ sống, tăng trƣởng và các chỉ tiêu sinh lý của cá tra ở các mức nhiệt độ khác nhau nhằm tìm ra ngƣỡng nhiệt độ khác nhau mà cá tra có thể thích nghi và sinh trƣởng tốt, góp phần dự đoán và giải quyết khó khăn cho sự phát triển bền vững của nghề nuôi cá tra trƣớc những tác động của biến đổi khí hậu. Thí nghiệm (TN) 1: Khảo sát nhiệt độ của cá 10 cá/bể với các mức nhiệt độ gồm đối chứng (nhiệt độ môi trƣờng), 300C, 320C, 340C và 360C trong 96h. TN2: Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ lên các chỉ tiêu sinh lý của cá tra với 6 nghiệm thức ở 6 mức nhiệt độ khác nhau gồm 240C, đối chứng (270C), 300C, 320C, 340C và 360C, mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần. TN3: Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tăng trƣởng của cá, cá đƣợc nuôi trong 56 ngày ở 6 nghiệm thức nhiệt độ : 240C, đối chứng (270C), 300C, 320C, 340C và 360C với 3 lần lặp lại, thí nghiệm đƣợc tiến hành trong 56 ngày. Kết quả nghiên cứu ở TN1 cho thấy tỉ lệ sống của cá giảm trong điều kiện nhiệt độ thấp hơn 240C và tỉ lệ sống kém ở 210C; nhiệt độ nƣớc thay đổi cấp tính lên 390C làm 100% cá chết sau 96 giờ thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm ngắn ngày và dài ngày cho thấy nhiệt độ không làm thay đổi ASTT huyết tƣơng của cá và nồng độ glucose của cá. Nhiệt độ đã ảnh hƣởng mạnh lên sinh vật trong thí nghiệm, tất cả cá ở tất cả các nghiệm thức đều bị stress ở mức cao và sự thay đổi nồng độ cortisol không mang tính quy luật dù . Nồng độ Na+ và K+ tăng lên ở các nghiệm thức có nhiệt độ cao (30, 32, 34 và 360C), khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức có nhiệt độ thấp hơn (240C và đối chứng) (p[...]... của biến đổi khí hậu tác động lên vùng chuyên canh thủy sản tại ĐBSCL, đặc biệt đối với nghề nuôi cá tra ở vùng ĐBSCL, đề tài: Ảnh hƣởng nhiệt độ lên sự thay đổi áp suất thẩm thấu,glucozo, nồng độ ion và hormone cortizol trong cá tra (Pagasianodon Hypophthalmus) đƣợc tiến hành nhằm khảo sát những thay đổi của quá trình sinh trƣởng, sinh lý của cá tra dƣới ảnh hƣởng của sự thay đổi nhiệt độ từ đó... thiểu một cách khoa học các tác động mà biến đổi khí hậu gây ra đối với ngành công nghiệp này 2 Mục tiêu đề tài Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mục đích: Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ lên tỷ lệ sống cá tra Khảo sát sự ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự thay đổi của một số chỉ tiêu sinh lý cá nhƣ sự thay đổi áp suất thẩm thấu huyết tƣơng, đƣờng huyết và nồng độ ion NA+ và K+ Đánh giá mức độ stress của cá tra dƣới... hay nhiễm bệnh có độ tiêu hóa giảm rất nhiều Trong các yếu tố môi trƣờng, nhiệt độ có ảnh hƣởng lớn nhất đến độ tiêu hóa Hoạt tính của các enzyme tiêu hóa ở động vật biến nhiệt thay đổi rất lớn khi nhiệt độ môi trƣờng thay đổi Đối với cá tra, độ tiêu hóa sẽ tăng từ 26 0C đến 32 0C sau đó sẽ giảm khi nhiệt độ tăng trên 34 0C Lƣợng thức ăn của cá thay đổi khi có sự thay đổi nhỏ về nhiệt độ (Trần Thị Thanh... xác định ảnh hƣởng của nhiệt độ lên tỉ lệ sống; (2) thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của nhiệt độ lên các chỉ tiêu sinh lý và nồng độ cortisol của cá trong thời gian ngắn hạn 14 ngày; và (3) thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của nhiệt độ lên các chỉ tiêu sinh lý và nồng độ cortisol của cá trong thời gian dài 56 ngày 2.1.1 Thí nghiệm xác định tỉ lệ sống Thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của nhiệt độ lên tỉ lệ... ctv (2013) thì sau 4 ngày thí nghiệm, nồng độ cortisol ở tất cả các nghiệm thức bắt đầu giảm, và không có sự khác biệt lớn về nồng độ hormone này giữa các nghiệm thức sau 14 ngày 4 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên các chỉ tiêu sinh lý ở cá tra Cá là động vật biến nhiệt nên nhiệt độ có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sống, các quá trình sinh hóa diễn ra trong cơ thể nhƣ trao đổi chất, hô hấp, sinh trƣởng (Đỗ Thị Thanh... các hoạt động sản xuất, nông nghiệp Nhiệt độ bề mặt trái đât không ngừng tăng lên trong những năm gần đây (Hình 4) và có nguy cơ làm thay đổi những hoạt động khí hậu thông thƣờng, làm thay đổi chu kỳ mùa cũng nhƣ làm ảnh hƣởng đến các hoạt động bình thƣờng của sinh vật Nhiều nghiên cứu đã đƣợc thực hiện nhằm xác định ảnh hƣởng của sự tăng lên hay thay đổi của nhiệt độ lên các hoạt động sống, hoạt động... thức ăn Nhiệt độ tối ƣu cho tăng trƣởng thƣờng thấp hơn nhiệt độ tốt nhất cho việc bắt mồi và lại cao hơn nhiệt độ cho hiệu suất chuyển háo thức ăn Tuy nhiên kết luận này không mang ý nghĩa nhiều vì cá vẫn ăn ở các nhiệt độ cao hơn nhiệt độ thích hợp nhất cho việc bắt mồi Theo Trƣơng Quốc Phú (2001) nhiệt độ tối ƣu cho sinh trƣởng cá là 25-300C và tốc độ thay đổi nhiệt độ trong ngày thay đổi đột ngột... chịu nhiệt và hoạt động trao đổi chất của cá da trơn đuôi vàng, cá tra và cá basa cho thấy, cá thích nghi với nhiệt độ 30 0C, ở 39 0C cá hoạt động mạnh hơn, bơi lội nhanh hơn, đến nhiệt độ 41 0C cá có xu hƣớng tập trung dƣới phần đáy của bể và cá bắt đầu nhảy ra khỏi bể ở nhiệt độ 42 0C Theo Niconski (1951, đƣợc trích dẫn bởi Trƣơng Quốc Phú, 2001) nhiệt độ cơ thể cá chỉ chênh lệch với nhiệt độ của... tăng lên Thức ăn ăn vào thấp hơn đáng kể ở 15,7 0C so với ở tất cả các nhiệt độ khác Cá da trơn trong nghiên cứu này tăng trƣởng nhanh nhất khi nhiệt độ nƣớc từ 270C – 280C và không ăn khi nhiệt độ nƣớc giảm xuống dƣới 21 0C Nhiệt độ tối đa cho sự phát triển cá có xu hƣớng thấp hơn một vài độ so với nhiệt độ mà tại đó thức ăn ăn vào đạt giá trị tối đa Cá là động vật biến nhiệt nên nhiệt độ có ảnh hƣởng... tác động của nhiệt độ thông qua khảo sát sự thay đổi của hormone cortizol hiện diện trong huyết tƣơng cá 3 Nội dung đề tài Đề tài đƣợc thực hiện bằng 3 thí nghiệm tƣơng ứng với cá mục tiêu bao gồm: Thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của nhiệt độ lên tỷ lệ sống đƣợc thực hiện trong 96h Thí nghiệm xác định ảnh hƣởng của nhiệt độ lên các chỉ tiêu sinh lý và hàm lƣợng cortisol để đánh giá mức stress của cá đƣợc

Ngày đăng: 11/10/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan