Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, loại tảo, lượng tảo cho ăn và thể tích nuôi lên sự lọc thức ăn của copepoda pseudodiaptomus annandalei (SEWELL, 1919) đực trưởng thành tại cam ranh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG NHIỆT ĐỘ, LOÀI TẢO, LƢỢNG TẢO CHO ĂN VÀ THỂ TÍCH NI LÊN SỰ LỌC THỨC ĂN CỦA COPEPODA Pseudodiaptomus annandalei (SEWELL, 1919) ĐỰC TRƢỞNG THÀNH TẠI CAM RANH Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thúy Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Huyền Mã số sinh viên: 56132474 Khánh Hòa - 2018 TRƯỜNG ĐI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TỒNG THỦY SẢN BỘ MÔN CƠ SỞ SINH HỌC NGHỀ CÁ -o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG NHIỆT ĐỘ, LỒI TẢO, LƢỢNG TẢO CHO ĂN VÀ THỂ TÍCH NUÔI LÊN SỰ LỌC THỨC ĂN CỦA COPEPODA Pseudodiaptomus annandalei (SEWELL, 1919) ĐỰC TRƢỞNG THÀNH TẠI CAM RANH GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THÚY SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN MSSV: 56132474 Khánh Hòa, tháng 6/ 2018 i LỜI CAM ĐOAN Đồ án Tôi phần nội dung nghiên cứu ThS Đoàn Xuân Nam TS Đinh Văn Khương Tôi xin cam đoan nghiên cứu nhóm tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày đồ án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Trần Thị Ngọc Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, bên cạnh nỗ lực học tập nghiên cứu thân, nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm động viên nhiều tập thể cá nhân Qua xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành! Đầu tiên, xin gửi lời cám ơn đến Ban Lãnh đạo Trường Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm Viện Nuôi trồng Thủy sản, tạo điều kiện thuận lợi kiến thức chuyên môn sở vật chất để thực đồ án Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy/cô hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thúy, TS Đinh Văn Khương ThS Đồn Xn Nam, người khơng tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp, mà dạy dỗ cho tơi lời khuyên quý báu suốt thời gian học tập hoàn thành đồ án Nội dung đồ án phần luận văn nghiên cứu sinh Thầy Đoàn Xuân Nam cho phép sử dụng báo cáo Và xin gửi lời biết ơn đến người thân gia đình động viên, giúp đỡ hy sinh nhiều thời gian cho suốt thời gian học tập hoàn thành đồ án This research was financially supported by the International Foundation for Science, Stockholm, Sweden, through a grant to Dr Khuong Van Dinh (Grant A/59161) We also acknowledge the support by the Organisation for the Prohibition of Chemical Weapons (OPCW) No parts of the thesis are allowed to publish in journals, books or conference proceedings without the written permission of Dr Khuong Van Dinh, Nha Trang University Khánh Hòa, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Ngọc Huyền iii TÓM TẮT Đồ án nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, lồi tảo, lượng tảo cho ăn thể tích ni lên lọc thức ăn Copepoda Pseudodiaptomus annandalei (Sewell, 1919) đực trưởng thành Cam Ranh Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá nhiệt độ, loài tảo thể tích ni khác để ni lồi Copepoda Nghiên cứu sử dụng ba loài tảo: Isochrysis galbana, Chaetoceros muelleri, Tetraselmis chuii ba nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC mức thể tích ni 3ml, 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml Các yếu tố trì điều kiện tiến hành thí nghiệm: nước thí nghiệm có độ mặn 20 ppt, nhiệt độ từ 25 đến 35oC Các mức độ tảo 12,5, 25, 50, 100, 200, 400, 800, 1600, 3200μgC/L bố trí thí nghiệm Đề tài bố trí với thí nghiệm: thí nghiệm bố trí nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC với loài tảo Isochrysis galbana, Chaetoceros muelleri, Tetraselmis chuii mức tảo cho ăn 12,5, 25, 50, 100, 200, 400, 800, 1600, 3200gC/L; thí nghiệm bố trí nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC, loài tảo Isochrysis galbana, Chaetoceros muelleri, Tetraselmis chuii mức thể tích 3ml, 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml Kết thí nghiệm cho thấy: Nhiệt độ, loài tảo, lượng tảo cho ăn thể tích ni có ảnh hưởng đến lọc thức ăn Copepoda P annandalei đực trưởng thành Copepoda đực có mức cho ăn thích hợp khoảng 400μgC/L đến 800μgC/L cho ăn tảo Isochrysis galbana, Chaetoceros muelleri, Tetraselmis chuii thể tích ni thích hợp cho Copepoda từ 100 đến 250ml tương ứng đực ni thể tích 25 đến 62,5ml/con đực với lượng tảo cho ăn 1600gC/L Từ khóa: Copepoda, Pseudodiaptomus annandalei, nhiệt độ, thể tích ni iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh học Copepoda Pseudodiaptomus annandalei 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái .3 1.1.3 Các giai đoạn phát triển 1.1.4 Đặc điểm phân bố .6 1.1.5 Đặc điểm dinh dƣỡng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản .7 1.2 Các nghiên cứu Copepoda Pseudodiaptomus annandalei 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .11 2.1.2 Thời gian nghiên cứu .11 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 11 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 12 2.3 Vật liệu nghiên cứu 12 2.3.1 Nguồn nƣớc thí nghiệm 12 2.3.2 Vi tảo sử dụng làm thức ăn cho Copepoda 13 2.4 Bố trí thí nghiệm 15 2.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng nhiệt độ, loài tảo lƣợng tảo cho ăn lên lọc thức ăn Copepoda P annandalei đực trƣởng thành 15 v 2.4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng nhiệt độ, lồi tảo thể tích ni lên lọc thức ăn Copepoda P annandalei đực trƣởng thành 17 2.5 Phân tích xử lý số liệu 18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ, loài tảo lƣợng tảo cho ăn lên lọc thức ăn Copepoda P annandalei đực trƣởng thành 19 3.1.1 Ảnh hƣởng lƣợng tảo cho ăn loài tảo Chaetoceros muelleri ba nhiệt độ 25oC, 30 oC 35 oC .19 3.1.2 Ảnh hƣởng lƣợng tảo cho ăn loài tảo Isochrysis galbana ba nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC 22 3.1.3 Ảnh hƣởng lƣợng tảo cho ăn loài tảo Tetraselmis chuii ba nhiệt độ 25oC, 30 oC 35 oC .25 3.1.4 Ảnh hƣởng loài tảo Chaetoceros muelleri, Isochrysis galbana, Tetraselmis chuii ba nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC 28 3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ, lồi tảo thể tích ni lên lọc thức ăn Copepoda P annandalei đực trƣởng thành 30 3.2.1 Ảnh hƣởng thể tích ni lên lọc thức ăn cho Copepoda ăn tảo Chaetoceros muelleri nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC 30 3.2.2 Ảnh hƣởng thể tích ni lên lọc thức ăn cho Copepoda ăn tảo Isochrysis galbana nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC .33 3.2.3 Ảnh hƣởng thể tích ni đến tốc độ lọc thức ăn cho Copepoda ăn tảo Tetraselmis chuii nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC 35 3.2.4 Ảnh hƣởng loài tảo làm thức ăn thể tích ni khác điều kiện nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC 38 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Đề xuất ý kiến 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Pseudodiaptomus annandalei (SEWELL, 1919) (a), đực (b) Nguồn: Thầy Đoàn Xuân Nam Hình 1: Phòng thí nghiệm ướt 11 Hình 2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 12 Hình 3: Buồng đếm hồng cầu .15 Hình 1: Lượng phân thải ngày Copepoda đực trưởng thành ăn tảo Chaetoceros muelleri mức khác điều kiện nhiệt độ nuôi 25oC (A), 30oC (B), 35oC (C) .20 Hình 2: Lượng phân thải ngày Copepoda đực trưởng thành ăn tảo Isochrysis galbana mức khác điều kiện nhiệt độ nuôi 25oC (A), 30oC (B), 35oC (C) 23 Hình 3: Lượng phân thải ngày Copepoda đực trưởng thành ăn tảo Tetraselmis chuii mức khác điều kiện nhiệt độ nuôi 25oC (A), 30oC (B), 35oC (C) 26 Hình 4: Lượng phân thải ngày Copepoda đực trưởng thành cho ăn tảo Chaetoceros muelleri thể tích ni khác điều kiện nhiệt độ nuôi 25oC (A), 30oC (B), 35oC (C) 32 Hình 5: Lượng phân thải ngày Copepoda đực trưởng thành cho ăn tảo Isochrysis galbana thể tích ni khác điều kiện nhiệt độ nuôi 25oC (A), 30oC (B), 35oC (C) 34 Hình 6: Số lượng phân thải ngày đực cho ăn tảo Tetraselmis chuii mức cho ăn khác điều kiện nhiệt độ nuôi 25oC (A), 30oC (B), 35oC (C) .37 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Khối lượng loài tảo làm thí nghiệm .13 Bảng 2 Mức tảo cho ăn quy đổi mật độ tảo thực tế 14 Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ lên số lượng phân thải Copepoda đực cho ăn tảo C muelleri mức cho ăn khác 21 Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ lên số lượng phân thải Copepoda đực cho ăn tảo I galbana mức cho ăn khác 24 Bảng 3 Ảnh hưởng nhiệt độ lên số lượng phân thải Copepoda đực cho ăn tảo T chuii mức cho ăn khác 27 Bảng Ảnh hưởng loài tảo C muelleri, I galbana, T chuii lên số lượng phân thải Copepoda đực trưởng thành mức cho ăn khác điều kiện nhiệt độ nuôi 25oC (A), 30oC (B), 35oC (C) 29 Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ lên số lượng phân thải đực cho ăn tảo Chaetoceros muelleri thể tích nuôi khác .33 Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ lên số lượng phân thải đực cho ăn tảo Isochrysis galbana thể tích ni khác 35 Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ lên số lượng phân thải đực cho ăn tảo Tetraselmis chuii thể tích ni khác 38 Bảng Ảnh hưởng loài tảo Chaetoceros muelleri, Isochrysis galbana, Tetraselmis chuii lên số lượng phân thải đực thể tích ni khác điều kiện nhiệt độ nuôi 25oC (A), 30oC (B), 35oC (C) 39 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT P annandalei: Pseudodiaptomus annandalei I galbana: Isochrysis galbana C muelleri: Chaetoceros muelleri T chuii: Tetraselmis chuii %: phần trăm ‰, ppt: Phần nghìn EPA: Axit eicosapentaenoic (20:5n-3) DHA: Axit secosahexaenoic (22:6n-3) Tb: tế bào L: lít ml: millilit µm: micromet m3: mét khối μgC/ml: microgam Cacbon millilit Ctv: cộng tác viên NI: Ấu trùng Naupli giai đoạn NII: Ấu trùng Naupli giai đoạn NIII: Ấu trùng Naupli giai đoạn NIV: Ấu trùng Naupli giai đoạn NV: Ấu trùng Naupli giai đoạn NVI: Ấu trùng Naupli giai đoạn CI: Con non giai đoạn CII: Con non giai đoạn CIII: Con non giai đoạn CIV: Con non giai đoạn CV: Con non giai đoạn Loài tảo nhiệt độ 35oC Mức cho ăn (µgC/L) Chaetoceros muelleri Isochrysis galbana C Tetraselmis chuii 12,5 52 ± 11,1a 87 ± 11,7c 68 ± 6,5b 25 62 ± 7,2a 105 ± 7,7b 72 ± 10,1a 50 76 ± 11,5a 118 ± 16,1b 91 ± 7,5a 100 86 ± 15,3a 142 ± 12,6b 133 ± 8,2b 200 96 ± 16,7a 149 ± 14,9b 139 ± 6,9b 400 108 ± 12,3a 180 ± 24,2b 166 ± 14,7b 800 178 ± 8,1a 200 ± 32,9a 170 ± 16ab 1600 185 ± 13a 214 ± 20,8b 175 ± 11a 3200 180 ± 17a 230 ± 21,5b 179 ± 9,2a Giá trị bảng trình bày dạng Trung bình ± Độ lệch chuẩn (Mean ± SD) Ký hiệu chữ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ, loài tảo thể tích ni lên lọc thức ăn Copepoda P annandalei đực trƣởng thành 3.2.1 Ảnh hƣởng thể tích ni lên lọc thức ăn cho Copepoda ăn tảo Chaetoceros muelleri nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC Qua hình 3.4 ta thấy, số phân thải Copepoda đực cho ăn tảo C muelleri bị ảnh hưởng thể tích ni nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC Ở nhiệt độ 25 30oC trung bình số phân thấp thể tích nhỏ 3ml, 35oC số phân thấp thể tích 500ml Ở nhiệt độ 25 35oC Copepoda nuôi thể tích 250ml cho số phân thải nhiều Từ biểu đồ hình 3.4 A, cho ta thấy: thể tích 3ml đến 100ml số phân thu có sai khác rõ rệt ý nghĩa thống kê (P < 0.05), từ thể tích 100ml 1000ml khơng có sai khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05) (Hình 3.4 A) 30 Số phân thu thể tích 3ml, 500ml 1000ml khơng có sai khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Số phân đực ni thể tích 100ml thu cao gấp 1,3 lần thể tích 3ml (Hình 3.4 B) Lượng phân thải điều kiện nhiệt độ 35oC cho ăn tảo C muelleri cao mức nhiệt độ 25oC, 30oC Số phân thu thể tích 3ml, 100ml, 1000ml khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) (Hình 3.4 C) Qua kết chứng tỏ rằng, cho ăn tảo C muelleri mức cho ăn 1600µgC/L Copepoda đực thải phân nhiều nhiệt độ 35oC nuôi thể tích 100 – 250ml tương ứng 25 – 62,5ml/con đực Vậy thể tích ni nhỏ nên ni Copepoda đực 25ml/con đực 31 Số phân/ đực 250 200 b b b b a 150 100 50 NĐ25 100 250 500 1000 153 192 209 200 198 Thể tích ni (ml) c 300 250 A bc a ab ab Số phân/ đực 200 150 100 50 NĐ30 100 250 500 1000 212 263 248 221 217 Thể tích ni (ml) 350 300 B b ab ab 100 246 249 a ab 250 500 1000 282 234 243 Số phân/ đực 250 200 150 100 50 NĐ35 Thể tích ni (ml) C Hình 4: Lượng phân thải ngày Copepoda đực trưởng thành cho ăn tảo Chaetoceros muelleri thể tích ni khác điều kiện nhiệt độ nuôi 25oC (A), 30oC (B), 35oC (C) Ký hiệu chữ khác cột thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 32 Bảng Ảnh hƣởng nhiệt độ lên số lƣợng phân thải đực cho ăn tảo Chaetoceros muelleri thể tích ni khác Nhiệt độ Thể tích ni (ml) 25oC 30oC 35oC 153 ± 6,5a 212 ± 16,5b 246 ± 41,6b 100 192 ± 9,3a 263 ± 25,1b 249 ± 36b 250 209 ± 24,6a 248 ± 21,8b 282 ± 18,1c 500 200 ± 7a 221 ± 9,6b 234 ± 18,4b 1000 198 ± 30a 217 ± 40,5ab 243 ± 9,9b Giá trị bảng trình bày dạng Trung bình ± Độ lệch chuẩn (Mean ± SD) Ký hiệu chữ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Số lượng phân thải Copepoda đực cho ăn tảo C muelleri nuôi điều kiện nhiệt độ 25oC thải số phân so với Copepoda đực điều kiện nhiệt độ 30 35oC sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Trung bình số phân nhiệt độ 35oC thải cao cao gấp 1,2 – 1,6 lần phân nhiệt độ 25oC Đồng thời, khơng có sai khác ý nghĩa thống kê nhiệt độ nhiệt độ 30 35oC (P >0,05) (Bảng 3.5) 3.2.2 Ảnh hƣởng thể tích ni lên lọc thức ăn cho Copepoda ăn tảo Isochrysis galbana nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC Copepoda nuôi tảo I galbana cho kết nhiệt độ, số phân thải nhiều thể tích 100ml Cụ thể 25oC 220 phân/con đực/ngày, 30oC 217 phân/ngày 35oC 205 phân/con đực/ngày (Hình 3.5 A) Trong điều kiện nhiệt độ 30oC, 35oC, số phân đạt cao thể tích 100ml, khơng sai khác có ý nghĩa thống kê so vơi nghiệm thức tích 500, 1000ml (P > 0,05) (Hình 3.5 B, C) Vậy thể tích thích hợp để nuôi Copepoda đực trưởng thành 100ml tương ứng 25ml/con đực 33 c Số phân/ đực 250 200 b b b a 150 100 50 NĐ25 100 250 500 1000 154 220 192 199 201 b 250 Số phân/ đực 200 Thể tích ni (ml) a A b ab a 150 100 50 NĐ30 100 250 500 1000 172 217 171 202 192 Thể tích ni (ml) 250 Số phân/ đực a a B a 200 a a 150 100 50 NĐ35 100 250 500 1000 196 205 193 174 182 Thể tích ni (ml) C Hình 5: Lượng phân thải ngày Copepoda đực trưởng thành cho ăn tảo Isochrysis galbana thể tích ni khác điều kiện nhiệt độ ni 25oC (A), 30oC (B), 35oC (C) Ký hiệu chữ khác cột thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 34 Bảng Ảnh hƣởng nhiệt độ lên số lƣợng phân thải đực cho ăn tảo Isochrysis galbana thể tích ni khác Nhiệt độ Thể tích ni (ml) 25oC 30oC 35oC 153,8 ± 4,4a 171,8 ± 16,8ab 195,6 ± 27,8b 100 220 ± 10,3a 217,2 ± 20a 204,6 ± 26,1a 250 192,4 ± 6,2b 171,2 ± 10,5a 192,8 ± 20b 500 199 ± 23,1a 201,6 ± 28a 174 ± 8,6a 1000 200,6 ± 10,3a 192,4 ± 15,7a 182 ± 20,1a Giá trị bảng trình bày dạng Trung bình ± Độ lệch chuẩn (Mean ± SD) Ký hiệu chữ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Bảng 3.6 rằng, thể tích nhỏ ml, số phân thải Copepoda đực điều kiện nhiệt độ 25oC 30oC 35oC sai khác ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Tuy nhiên, trung bình số phân đực 25oC lại đạt cao thể tích 100ml, khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê với nhiệt độ 30 35oC (P > 0,05) Nhìn chung với Copepoda đực ni tảo I galbana có số phân thải không chênh lệch nhiều nuôi thể tích từ 100 đến 1000ml Như vậy, thể tích nhỏ nên nuôi Copepoda đực con/25ml nước nuôi 3.2.3 Ảnh hƣởng thể tích ni đến tốc độ lọc thức ăn cho Copepoda ăn tảo Tetraselmis chuii nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC Cũng giống hai lồi tảo trên, Copepoda ni tảo T chuii có số lượng số phân thải bị ảnh hưởng thể tích ni điều kiện nhiệt độ khác Ở nhiệt độ 25oC số phân thải nhiều đạt 226 phân/con đực/ngày thể tích 1000ml khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức khác (P < 0,05) (Hình 3.6 A) Trong điều kiện nhiệt độ 30oC, 35oC, số phân thải thấp nghiệm thức thể tích 3ml, tăng đạt cao nghiệm thức thể tích 100ml sau giảm dần thể tích lớn Ở 30oC, thể tích ni 100ml cho số phân thải cao gấp 1,3 lần thể tích ni 3ml có sai khác có ý nghĩa thống kê tất nghiệm thức (P < 35 0,05) (Hình 3.6 B) Tượng tự, nhiệt độ 35oC, Copepoda ni thể tích ni 100ml thải số phân cao gấp 1,3 lần số phân Copepoda ni thể tích ni 3ml nghiệm thức 100ml có sai khác có ý nghĩa thống kê tất nghiệm thức lại (P > 0,05) (Hình 3.6 C) Như nên ni Copepoda đực thể tích 100ml tương ứng 25ml/con đực 36 a Số phân/ đực 130 125 a a 120 a a 115 110 105 NĐ25 100 250 500 1000 119 116 117 119 126 Thể tích ni (ml) c 140 bc Số phân/ đực bc b 120 100 A a 80 60 40 20 NĐ30 100 250 500 1000 83 118 114 100 114 Thể tích nuôi (ml) b 140 Số phân/ đực 120 B a a a a 100 80 60 40 20 NĐ35 100 250 500 1000 96 127 101 108 106 Thể tích ni (ml) C Hình 6: Số lượng phân thải ngày đực cho ăn tảo Tetraselmis chuii mức cho ăn khác điều kiện nhiệt độ nuôi 25oC (A), 30oC (B), 35oC (C) Ký hiệu chữ khác cột thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 37 Bảng Ảnh hƣởng nhiệt độ lên số lƣợng phân thải đực cho ăn tảo Tetraselmis chuii thể tích ni khác Nhiệt độ Thể tích ni (ml) 25oC 119 ± 18,3b 30oC 83 ± 14,4a 35oC 96 ± 7,3a 100 116 ± 12,8a 118 ± 14,6a 127 ± 14,4a 250 117 ± 4b 114 ± 11,1b 101 ± 10,1a 500 119 ± 13,1b 100 ± 6,6a 108 ± 14,2ab 1000 126 ± 7,1b 113 ± 13,6ab 106 ± 5,5a Giá trị bảng trình bày dạng Trung bình ± Độ lệch chuẩn (Mean ± SD) Ký hiệu chữ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Với thức ăn tảo T chuii Copepoda nuôi nhiệt độ 25oC thải số phân trung bình cao so với số phân thải Copepoda nuôi 30oC 35oC Copepoda đực ni tảo T chuii có số phân thải không chênh lệch nhiều điều kiện nhiệt độ ni thể tích từ 100 đến 1000ml (P < 0,05) (Bảng 3.7) 3.2.4 Ảnh hƣởng loài tảo làm thức ăn thể tích ni khác điều kiện nhiệt độ 25oC, 30oC, 35oC Copepoda đực cho ăn loài tảo khác số phân thải khác có sai khác điều kiện nhiệt độ 25 – 35oC Ở điều kiện nhiệt độ 25oC, Copepoda cho ăn tảo T chuii thải số lượng phân so với Copepoda cho ăn lồi tảo lại, sai khác có ý nghĩa thống kê hầu hết mức thể tích (P < 0,05) Hầu hết mức cho ăn, số phân thải Copepoda ăn lồi tảo C muelleri I galbana khơng có chênh lệch khơng có sai khác có nghĩa thống kê (P > 0,05) (Bảng 3.8 A) Ở điều kiện nhiệt độ 30oC, số phân thải Copepoda đực cho ăn tảo C muelleri nhiều nhất, cao so với Copepoda đựơc cho ăn tảo I galbana T chuii, sai khác có ý nghĩa thống kê hầu hết mức thể tích (P < 0,05) Trung bình số phân thấp thể tích nhỏ ml, tăng đạt cao thể tích 100ml, sau giảm dần thể tích lớn Copepoda ni thể tích 100ml cho số phân thải 38 nhiều nhất, sai khác có nghĩa thống kê với tất cá nghiệm thức tích khác (P < 0,05) (Bảng 3.8 B) Giống với điều kiện nhiệt độ 30oC , điều kiện nhiệt độ 35oC Copepoda cho ăn tảo C muelleri thải số lượng phân nhiều so với Copepoda cho ăn lồi tảo lại, sai khác có ý nghĩa thống kê hầu hết mức thể tích (P < 0,05) Trong Copepoda ăn tảo T chuii lại có trung bình số phân thấp (Bảng 3.8 C) Như vậy, tất thể tích ni: Copepoda đực lọc thải số phân nhiều với tảo C muelleri thấp với tảo T chuii, nuôi điều kiện nhiệt độ 20 – 35oC Bảng Ảnh hƣởng loài tảo Chaetoceros muelleri, Isochrysis galbana, Tetraselmis chuii lên số lƣợng phân thải đực thể tích nuôi khác điều kiện nhiệt độ nuôi 25oC (A), 30oC (B), 35oC (C) Lồi tảo Thể tích ni (ml) Chaetoceros muelleri b Isochrysis galbana b A Tetraselmis chuii 153 ± 6,5 154 ± 4,4 119 ± 18,3a 100 192 ± 9,3b 220 ± 10,3c 116 ± 12,8a 250 209 ± 24,6b 192 ± 6,2b 117 ± 4a 500 200 ± 7b 199 ± 23,1b 119 ± 13,1a 1000 198 ± 30b 201 ± 10,3b 126 ± 7,1a Giá trị bảng trình bày dạng Trung bình ± Độ lệch chuẩn (Mean ± SD) Ký hiệu chữ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Lồi tảo Thể tích ni (ml) Chaetoceros muelleri Isochrysis galbana B Tetraselmis chuii 212 ± 16,5c 172 ± 16,8b 83 ± 14,4a 100 263 ± 25,1c 217 ± 20b 118 ± 14,6a 250 248 ± 21,8c 171 ± 10,5b 114 ± 11,1a 500 221 ± 9,6b 202 ± 28b 100 ± 6,6a 1000 217 ± 40,5b 192 ± 15,7b 114 ± 13,6a Giá trị bảng trình bày dạng Trung bình ± Độ lệch chuẩn (Mean ± SD) Ký hiệu chữ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 39 Lồi tảo C Thể tích ni (ml) Chaetoceros muelleri Isochrysis galbana c b Tetraselmis chuii 96 ± 7,3a 246 ± 41,6 100 249 ± 36c 205 ± 26,1b 127 ± 14,4a 250 282 ± 18,1c 193 ± 20b 101 ± 10,1a 500 234 ± 18,4c 174 ± 8,6b 108 ± 14,2a 1000 243 ± 9,9c 182 ± 20,1b 106 ± 5,5a 196 ± 27,8 Giá trị bảng trình bày dạng Trung bình ± Độ lệch chuẩn (Mean ± SD) Ký hiệu chữ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 40 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Khả lọc thức ăn hay số phân thải Copepoda đực tăng với tăng lượng tảo cho ăn từ 12,5 đến 3200µgC/L tất loài tảo, bị ảnh hưởng nhiệt độ nuôi 25oC, 30oC 35oC - Tảo C muelleri: Ở nhiệt độ 25oC, mức cho Copepoda đực ăn đủ 400μgC/L Ở nhiệt độ 30oC 35oC, mức cho Copepoda đực ăn đủ 800μgC/L - Tảo I galbana: Ở nhiệt độ 25oC, mức cho Copepoda đực ăn đủ 200μgC/L Ở nhiệt độ 30oC 35oC, mức cho Copepoda đực ăn đủ 800μgC/L - Tảo T chuii: Ở nhiệt độ 25oC 35oC, mức cho Copepoda đực ăn đủ 400μgC/L Ở nhiệt độ 30oC, mức cho Copepoda đực ăn đủ 800μgC/L - Ở điều kiện nhiệt độ 25oC 30oC Copepoda đực ăn tảo C muelleri nhiều Còn nhiệt độ 35oC Copepoda đực ăn tảo I galbana nhiều Thể tích phù hợp để ni Copepoda đực trưởng thành 100 – 250ml tương ứng 25 – 62,5ml/con đực Vậy thể tích ni nhỏ nên ni Copepoda đực 25ml/con đực nhiệt độ 25oC, 30oC 35oC với mức cho ăn 1600µgC/L 4.2 Đề xuất ý kiến Ngồi lồi tảo thử nghiệm thêm số lồi tảo khác để có nhiều thơng số tham khảo lồi tảo làm thức ăn cho Copepoda P annandalei đực trưởng thành 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Khôi, N.V., Phân lớp chân mái chèo-Copepoda, Biển Động vật chí Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2001 Út, V.N & H.P Vinh, Một số đặc điểm sinh học COPEPODA SCHMACKERIA DUBIA Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2014: p 292299 Tài liệu Tiếng Anh Chen, Q., et al., Effect of salinity on reproduction and survival of the copepod Pseudodiaptomus annandalei Sewell, 1919 Aquaculture, 2006 258(1-4): p 575-582 Cooney, J.D and C.W Gehrs, Effects of varying food concentrations on reproduction in Diaptomus clavipes Schacht American Midland Naturalist, 1980: p 63-69 Corkett, C and I McLaren, Relationships between development rate of eggs and older stages of copepods Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom, 1970 50(1): p 161-168 Dhanker, R., et al., Ciliate (Euplotes sp.) predation by Pseudodiaptomus annandalei (Copepoda: Calanoida) and the effects of mono-algal and pluri-algal diets Zoological Studies, 2013 52(1): p 34 Evjemo, J.O., K.I Reitan, and Y Olsen, Copepods as live food organisms in the larval rearing of halibut larvae (Hippoglossus hippoglossus L.) with special emphasis on the nutritional value Aquaculture, 2003 227(1-4): p 191-210 Giron, D and J Casas, Mothers reduce egg provisioning with age Ecology Letters, 2003 6(4): p 273-277 Golez, M.N., et al., Post-embryonic development and reproduction of Pseudodiaptomus annandalei(Copepoda: Calanoida) Plankton Biology and Ecology, 2004 51(1): p 15-25 10 Golez, M.S.N., et al., Population dynamics of the calanoid copepod, Acartia tsuensis in a brackish-water pond in the Philippines Fisheries science, 2002 68(sup1): p 341-344 11 Guisande, C., et al., Trade-off between offspring number and offspring size in the marine copepod Euterpina acutifrons at different food concentrations Marine Ecology Progress Series, 1996: p 37-44 12 He, X., et al., Maternal investment in the offspring of Pseudodiaptomus annandalei under nitrogen deficiency Journal of experimental marine biology and ecology, 2016 485: p 102-111 13 Ianora, A., Birth control effects of diatoms on copepod reproduction: implications for aquaculture studies Copepods in Aquaculture, 2005: p 31-48 14 Johnson, M.W., Pseudodiaptomus (Pseudodiaptallous) euryhalinus a new subgenus and species of Copepoda, with preliminary notes on its ecology Transactions of the American Microscopical Society, 1939 58(3): p 349-355 15 Lavens, P and P Sorgeloos, Manual on the production and use of live food for aquaculture 1996: Food and Agriculture Organization (FAO) 16 Marsh, C.D., Synopsis of the calanoid crustaceans, exclusive of the Diaptomidae, found in fresh and brackish waters, chiefly of North America Proceedings of the United States National Museum, 1933 17 McIntyre, G and R Gooding, Egg size, contents, and quality: maternal-age and-size effects on house fly eggs Canadian Journal of Zoology, 2000 78(9): p 15441551 18 McLaren, I.A and A Leonard, Assessing the equivalence of growth and egg production of copepods ICES Journal of Marine Science, 1995 52(3-4): p 397-408 19 Poppe, S.-A and J Richard, Description du Schmackeria forbesi: N Gen et Sp., calanide nouveau recueilli par M Schmacker dans les eaux douces des environs de Shanghaï 1890 20 Rayner, T.A., et al., Density effect on the ovigerous rate of the calanoid copepod Pseudodiaptomus annandalei (Sewell 1919): implications for aquaculture Aquaculture Research, 2017 48(8): p 4573-4577 21 Rayner, T.A., et al., Biochemical composition of the promising live feed tropical calanoid copepod Pseudodiaptomus annandalei (Sewell 1919) cultured in Taiwanese outdoor aquaculture ponds Aquaculture, 2015 441: p 25-34 22 Scott, C.L., et al., Species differences, origins and functions of fatty alcohols and fatty acids in the wax esters and phospholipids of Calanus hyperboreus, C glacialis and C finmarchicus from Arctic waters Marine Ecology Progress Series, 2002 235: p 127-134 23 Sewell, R.S., Crustacea Copepoda: Fauna of Chilka Lake Memoirs of the Indian Museum, Calcutta, 1924 5(12): p 771-851 24 Støttrup, J and N Norsker, Production and use of copepods in marine fish larviculture Aquaculture, 1997 155(1-4): p 231-247 25 Toledo, J.D., et al., Use of copepod nauplii during early feeding stage of grouper Epinephelus coioides Fisheries Science, 1999 65(3): p 390-397 26 Wu, C.-H., et al., Effects of food and light on naupliar swimming behavior of Apocyclops royi and Pseudodiaptomus annandalei (Crustacea, Copepoda) Hydrobiologia, 2011 666(1): p 167-17 ... loài Copepoda Pseudodiaptomus annandalei đực trưởng thành Ảnh hưởng nhiệt độ, loài tảo lượng tảo cho ăn lên lọc thức ăn Copepoda đực trưởng thành Ảnh hưởng nhiệt độ, lồi tảo thể tích ni lên lọc thức. .. Đồ án nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, loài tảo, lượng tảo cho ăn thể tích ni lên lọc thức ăn Copepoda Pseudodiaptomus annandalei (Sewell, 1919) đực trưởng thành Cam Ranh Mục tiêu nghiên cứu nhằm... hƣởng nhiệt độ, lồi tảo, lƣợng tảo cho ăn thể tích ni lên lọc thức ăn loài Copepoda Pseudodiaptomus annandalei đực trƣởng thành Cam Ranh Mục tiêu đề tài: nhằm đánh giá nhiệt độ, loài tảo, lượng tảo