SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn thi: Hóa học – Vòng II
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu I (2,0 điểm):
1. X là hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở, có công thức phân tử là C 4H6O2. Sau khi cho X tác dụng với dung
dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm có khả năng tráng bạc. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X và
gọi tên.
2. Viết phương trình hóa học của phản ứng trong các trường hợp sau (chỉ xét sản phẩm chính):
a. ClNH3CH2COOH + NaOH(dư) →
b. o-HOOC-C6H4-OOCCH3 + NaOH(dư) →
trïng hîp
→
c. CH2=CH-COOH + HBr →
d. Caprolactam
Giải câu I (2,0 điểm):
I.1 (1.0 điểm):
Theo bài ra, sản phẩm thu được khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH có hợp chất chứa
nhóm –CHO hoặc muối fomat. Vậy, các công thức cấu tạo có thể có của X là:
HCOOCH2CH=CH2
prop-2-en-1-ylmetanoat (hoặc anlyl fomat)
HCOOCH=CH CH3
prop-1-en-1-ylmetanoat
HCOOC(CH3)=CH2
(1-metyl)etenylmetanoat (hoặc isopropenyl fomat)
CH3COOCH=CH2
etenyletanoat (hoặc vinyl axetat)
I.2 (1.0 điểm):
a. ClNH3CH2COOH + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + 2H2O
b. o-HOOC-C6H4-OOCCH3 + 3NaOH → o-NaOOC-C6H4-ONa + CH3COONa + 2H2O
c. CH2=CH-COOH + HBr → CH2Br-CH2-COOH
CH2
CH2
CH2
CH2
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
NH
trïng hîp
n CH2
d.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
CO
HN
CH2
CH2 CH2 CH2 CH2 CO
n
0,25 điểm
Câu II (2,5 điểm):
1. Các chất A, B, C, D mạch hở đều có cùng công thức phân tử C 3H7O2N. Ở điều kiện thường A, B là chất rắn,
còn C và D là chất lỏng. Khi phản ứng với hiđro trong điều kiện thích hợp, từ A thu được C 3H9O2N, từ D thu
được C3H9N. Các chất A, B và C đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng và dung dịch NaOH. Chất B, C khi
tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được muối của các α- amino axit. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các
chất A, B, C, D. Biết rằng trong các chất trên không có chất nào tham gia phản ứng tráng bạc. Viết các phương
phản ứng đã nêu trên.
CH3
CH3
H
2. Trong thuốc lá có chất anabazin và một đồng phân cấu
N
N
N
tạo của nó là nicotin (rất độc). Ngoài ra người ta còn tổng
hợp được chất nicotirin có cấu tạo tương tự nicotin:
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho mỗi hợp chất
N
N
N
trên tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1.
Anabazin
Nicotin
Nicotirin
b. Sắp xếp chúng theo trình tự tăng dần khả năng phản ứng
đó. Giải thích.
Giải câu II (2,5 điểm):
II.1 (1.25 điểm):
A là C2H3COONH4 Amoni acrylat;
B là CH3CH(NH2)COOH Alanin;
C là H2N-CH2-COOCH3 Metyl amino axetat;
D là C3H7NO2 1-Nitropropan và 2-Nitropropan
Ni,t o
C2H3COONH4 + H2
→ C2H5COONH4 ;
C3H7NO2 + 6[H] → C3H7NH2 + 2H2O
C2H3COONH4 + NaOH → C2H3COONa + NH3 + H2O
CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O
H2N-CH2-COOCH3 + NaOH → H2N-CH2-COONa + CH3OH
C2H3COONH4 + HCl → C2H3COOH + NH4Cl
CH3CH(NH2)COOH + HCl → [CH3CH(NH3+)COOH]ClH2N-CH2-COOCH3 + HCl → ClH3N-CH2-COOCH3
II.2 (1.25 điểm):
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Trình tự tăng dần khả năng phản ứng trên là:
0,25 điểm
(1) < (2) vì
+IC
sp 2
... C3H7NO2 + 6[H] → C3H7NH2 + 2H2O C2H3COONH4 + NaOH → C2H3COONa + NH3 + H2O CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O H2N-CH2-COOCH3 + NaOH → H2N-CH2-COONa + CH3OH C2H3COONH4 + HCl → C2H3COOH... NH4Cl CH3CH(NH2)COOH + HCl → [CH3CH(NH3+)COOH]ClH2N-CH2-COOCH3 + HCl → ClH3N-CH2-COOCH3 II .2 (1 .25 điểm): 0 ,25 điểm 0 ,25 điểm 0 ,25 điểm 0 ,25 điểm 0 ,25 điểm 0 ,25 điểm 0 ,25 điểm 0 ,25 điểm Trình... RCOOCH2R’ (với R' khác H) 0 ,25 điểm Phản ứng A với dung dịch KOH : RCOOCH2R’ + KOH → RCOOK +R’CH2OH (1) Phản ứng oxi hóa m gam ancol C : xt R’CH2OH + O2 → 2R’CHO + H2O (2) xt R’CH2OH + O2