Tổng hợp một số đề thi học sinh giỏi môn địa lý 10 của một số trường trên toàn quốc CÓ ĐÁP ÁN

118 2.1K 1
Tổng hợp một số đề thi học sinh giỏi môn địa lý 10 của một số trường trên toàn quốc CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Trường THPT Chuyên Bắc Ninh Tổ bộ môn: Địa lí ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2013 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I (3 điểm) 1/ Phân biệt sự khác nhau của mạng lưới kinh vĩ tuyến trong các phép chiếu đồ: phương vị đứng, hình nón đứng và hình trụ đứng? 2/ Vẽ hình biểu hiện hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Giải thích về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Câu II (3 điểm) 1/ Các vành đai động đất, núi lửa trên Trái Đất thường được phân bố ở những khu vực nào trên trái Đất? Tại sao? 2/ Trình bày sự phân bố các khối khí và các frông theo trình tự từ cực Bắc tới cực Nam của Trái Đất So sánh sự giống và khác nhau giữa frông và dải hội tụ nhiệt đới. Câu III (3 điểm) 1/ Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 2/ Tại sao trên thế giới lại có nhiều loại đất khác nhau? Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật Câu IV (3 điểm) 1/ Quy luật địa ô và quy luật đai cao giống nhau và khác nhau ở những điểm nào? 2/ Cho BSL: Mật độ dân số của một số khu vực tập trung dân cư trên TG (người/km2) Vùng Mật độ dân số Vùng Mật độ dân số Châu á gió mùa 250 Đông Nam Mĩ 100 Đông Bắc Bắc Mĩ 60 Tay Phi 50 Châu âu (trừ Nga) 100 Bắc Phi 49 a/ Vì sao dân cư tập trung đông đúc nhất ở khu vực Châu á gió mùa. b/ Nguyên nhân tập trung dân cư của khu vực Đông Nam Á và Đông Bắc Bắc Mĩ Câu V (2,5 điểm) 1/ Trình bày mối quan hệ giữa cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lãnh thổ kinh tế. 2/ Nêu đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Theo em đặc điểm nào quan trọng nhất? Vì sao? Câu VI (3 điểm) 1/ Phân tích vai trò của tiến bộ khoa học kỹ thuật và thị trường tới sự phát triển và phân bố công nghiệp 2/ Sự tồn tại và phát triển của GTVT đường sông và cảng biển dựa trên những điều kiện cần thiết nào? Câu VII (2,5 điểm) www.nbkqna.edu.vn 1 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 1/ Nêu rõ những vấn đề môi trường ở các nước đang phát triển? 2/ Cho BSL: Khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta Đơn vị: (nghìn tấn) Năm Đường sắt Đường ôtô Đường sông Đường biển Đường hàng không 199 0 2341 54640 27071 4359 4 1995 4515 91202 37654 7307 32 2000 6258 144572 57395 15553 45 2004 8874 264762 97937 31332 98 2010 7861,5 587014,2 144227 61593 190 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta giai đoạn 1990 – 2010. Đề thi có 02 trang. Thí sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm Hướng dẫn chấm Câu/ Ý NỘI DUNG Điểm I 1 Phân biệt sự khác nhau của mạng lưới kinh vĩ tuyến trong các phép chiếu đồ: 1 phương vị đứng, hình nón đứng và hình trụ đứng 2 Vẽ hình biểu hiện hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. 2 * Giải thích: Trg khi tự quay và chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương trên quỹ đạo nên có thời kì BCB ngả về phía Mặt Trời, có thời kì NBC ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng ở mỗi BC đều thay đổi trong năm sinh ra ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ. www.nbkqna.edu.vn 2 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc II 1 2 III 1 Các vành đai động đất, núi lửa trên Trái Đất thường được phân bố ở những 1 khu vực nào trên trái Đất? Tại sao - Các vành đai động đất thường được phân bố ở Địa Trung Hải, Tây Nam Á, Nam Á, ĐNA, Nhật Bản, Bắc Thái Bình Dương, phía Tây Châu Mĩ, Dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương - Các vành đai núi lửa trên Trái Đất thường được phân bố ở Thái Bình Dương , Địa Trung Hải * Giải thích: - Các vành đai động đất, núi lửa nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô vào nhau) + Khi 2 mảng tách rời: (diễn giải) + Khi 2 mảng xô vào nhau: (diễn giải) Trình bày sự phân bố các khối khí và các frông theo trình tự từ cực Bắc tới cực Nam của Trái Đất 1 Bán Cầu Sự phân bố các khối khí Sự phân bố các frông Khối khí Bắc cực (A): rất lạnh Frông địa cực (FA) Bắc Khối khí ôn đới (P): Lạnh Khối khí chí tuyến (T): Rất nóng Frông ôn đới (FP) Khối khí xích đạo (E): Nóng Khối khí xích đạo (E): Nóng Frông ôn đới (FP) Nam Khối khí chí tuyến (T): Rất nóng Khối khí ôn đới (P): Lạnh Frông địa cực (FA) So sánh sự giống và khác nhau giữa frông và dải hội tụ nhiệt đới. 1 * Giống nhau: - Nằm giữa 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau - Nơi có frông & dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường gây nhiễu loạn thời tiết (mưa, sấm, áp thấp, bão...) * Khác nhau: - Vị trí: + Frông nằm giữa 2 khối khí có t/chất vật lí khác nhau + Dải hội tụ nhiệt đới nằm giữa 2 khối khí không có sự khác n về t/chất vật lí nhưng có hướng gió ngc nhau - Phân loại: + Frông đc chia làm 2 loại: frông cực và frông ôn đới + Dải hội tụ nhiệt đới chỉ có 1 dải - Nguyên nhân sinh ra mưa: + Frông có mưa do đoạn nhiệt khi khối khí bị đẩy lên theo mặt frông + Dải HTNĐ mưa do không khí nóng ẩm bốc lên cao & gây mưa. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 1,5 1. Các nhân tố tự nhiên: a. Nhóm nhân tố khí tượng - thuỷ văn: Là nhóm nhân tố quyết định nhất, vì có tác dụng quyết định tới số lượng nc sông và chế độ nc sông - Nhân tố khí tượng: + Trong đó lượng nc rơi có ảnh hưởng lớn nhất bởi quyết định lượng nc cung cấp cho sông ngòi. (Dẫn chứng) + Chế độ mưa có ảnh hưởng trực tiếp tới chế độ nc sông: (Diễn giải) + Nhân tố nhiệt độ không khí có thể làm giảm độ ẩm tương đối và tăng cường cho www.nbkqna.edu.vn 3 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc quá trình bốc hơi, làm tuyết và băng tan để cung cấp nước cho sông ngòi. - Nhân tố thuỷ văn: có ảnh hưởng nhất định đến chế độ nc sông và lượng nc sông: + Hồ, đầm: có tác dụng điều tiết lớn chế độ nc sông + Sông ngòi: Một số sông lại nhận được nc của hệ thống sông bên cạnh. (D/c) b. Nhóm nhân tố lưu vực, bề mặt đệm: + Địa hình, địa thế : có thể ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy sông ngòi (Diễn giải) + Thực vật: Điều tiết lượng nc của sông, dòng chảy của sông + Địa chất: a/h nhiều tới mật độ, diện tích lưu vực, chiều dài, tốc độ dòng chảy và thuỷ chế của sông. Sông chảy qua miền đá cứng khó thấm nc, làm cho tốc độ dòng 2 IV 1 chảy chảy nhanh hơn. 2/ Nhân tố con người: Có ảnh hưởng ngày càng lớn đến sông ngòi. Do trong quá trình tồn tại và phát triển, con người luôn tiến hành các hoạt động sx nên luôn tác động đến môi trg địa lí, nhất là sông ngòi. (lấy nc sông phục vụ SHoạt, cung cấp nc cho sx NN, CN. Vì vậy tác động của con người đến sông ngòi là rất lớn Trên thế giới lại có nhiều loại đất khác nhau. Vì: 0,5 - Không có một loại đất nào đc thành tạo nếu thiếu đi một trong các nhân tố hình thành đất. Các nhân tố hình thành đất: đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người tác động đồng thời tới quá trình hình thành của mọi loại đất tự nhiên trên thế giới. - Mỗi nhân tố có 1 vai trò nhất định, ko thay thế nhau trong quá trình hình thành đất. Song mức độ tác động của từng nhân tố ở mỗi nơi ko giống nhau. Do đó mới tạo nên rất nhiều loại đất khác nhau. Giữa đất và sinh vật có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. 1 * Đất tác động đến sinh vật: - Các đặc tính lí hoá và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật. Ví dụ: + Đất đỏ vàng: thích hợp trồng các cây công nghiệp như cà phê, cao su, hồ tiêu, điều + Đất ngập mặn: thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước * Sinh vật tác động đến đất: - Đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất + Thực vật: cung cấp xác vật chất hữu cơ cho đất, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá, phá huỷ đá + Vi sinh vật: phân huỷ vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn + Động vật sống trong đất : giun, kiến, mối Quy luật địa ô và quy luật đai cao giống nhau và khác nhau ở những điểm nào 1 - Giống nhau: Hai quy luật này đều thuộc quy luật phi địa đới - Khác nhau: + Về nguyên nhân: ./ Quy luật địa ô do sự phân bố đất liền, biển, dại dương, cùng với các dãy núi cao chạy theo hướng kinh tuyến đã gây ra sự phân hóa khí hậu từ Đông sang Tây: càng vào sâu trong lục địa , độ lục địa càng tăng ./ Quy luật đai cao do sự giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về lượng mưa, độ ẩm ở miền núi + Về sự biểu hiện của quy luật: www.nbkqna.edu.vn 4 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 2 V 1 2 ./ Các vành đai phân bố theo độ cao ./ Các địa ô phân bố theo kinh độ + Về sự phân bố: ./ Quy luật đai cao có ở tất cả các châu lục ./ Qluật địa ô chỉ thể hiện rõ ở Châu Mĩ, lục địa Ôxtrâylia Nguyên nhân dân cư tập trung đông đúc nhất ở khu vực châu Á. - Do tính chất sản xuất: Đây là khu vực trồng lúa nước phát triển lâu đời. Hoạt động sx lúa nước đòi hỏi nhiều công chăm sóc, do vậy đòi hỏi nhiều lao động Hoạt động sx này có thể nuôi đc nhiều người trên 1 diện tích đất đai. Những nơi tập trung hoạt động sx lúa cao nhất cũng là nơi tập trung dân cư cao nhất - Do lsử cư trú: Châu Á gió mùa là nơi dân cư cư trú từ hàng ngàn năm nay - Về gia tăng dân số: Đây là khu vực luôn luôn duy trì mức sinh cao. Trong TKXX hầu như all các qgia ở khu vực này đều có tỉ lệ gia tăng dân số cao - Về ĐKTN: Châu á GM là khu vực có nhiều đktn thuận lợi cho hoạt động cư trú và sx của dân cư. + Địa hình: khá = phẳng, nhiều đồng bằng (ĐB S.Ấn – Hằng, ĐB Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, ĐBSH, ĐBSCL...) + Đất dai màu mỡ: (diện tích đất phù sa lớn), ngoài ra có các loại đất ferralit + Khí hậu: ... + Nguồn nước:... - ĐK khác: Là nơi có dân ít di cư. Nguyên nhân tập trung dân cư của khu vực ĐNA và ĐB Bắc Mĩ - Các nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên các lãnh thổ là tổng hợp của nhiều nhân tố lịch sử đến các nhân tố của đktn, đkktxh. All các nhân tố đó đều để lại dấu ấn (tác động) của nó đến phân bố dân cư. Tuy nhiên nhân tố về đk ktxh giữ vai trò quyết định ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. - Sự khác nhau về nguyên nhân phân bố dân cư của 2 khu vực: Châu á gió mùa (ĐNA) và Đông Bắc Bắc Mĩ. + Ở ĐNA: Nguyên nhân dân cư tập trung đông ở đây chủ yếu là do: ./ Lịch sử cư trú lâu đời ./ Hoạt động sx lúa nước + Ở Đông B Bắc Mĩ: Dân cư tập trung đông đúc ở đây chủ yếu là do: ./ Lịch sử nhập cư ./ Các hoạt động ktế phi NN, đặc biệt là các hoạt động kinh tế CN Mối quan hệ giữa cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lãnh thổ kinh tế. - Có MQH qua lại với nhau + Cơ cấu lãnh thổ được hình thành và gắn liền với cơ cấu ngành và cùng thể hiện trong vùng kinh tế. Trong cơ cấu lãnh thổ có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trên một không gian cụ thể. Xu thế phát triển cơ cấu lãnh thổ thường là tổng hợp, đa dạng với sự ưu tiên của 1 vài ngành có ưu thế trội, liên quan đến phân bố dân cư, phù hợp với điều kiện cụ thể từng vùng. + Trong cơ cấu ngành có bóng dáng của cơ cấu lãnh thổ. Sự phát triển và phân bố các ngành không thể ở bên ngoài lãnh thổ được. * Đặc điểm của sx Nông Nghiệp: - Đất trồng là tư liệu sx chủ yếu và ko thể thay thế đc www.nbkqna.edu.vn 1 1 1 1,5 5 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc VI 1 2 VII 1 - Cây trồng vật nuôi là đối tượng LĐ của sx NN - Sx NN có tính mùa vụ - Sx NN phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên - Sx NN ngày càng trở thành ngành sx hàng hoá. * Đặc điểm quan trọng nhất là: - Đất trồng là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Vì: + Là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt với sx công nghiệp + Trong nông nghiệp, đất đai trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Thường thì không thể sản xuất nông nghiệp nếu không có đất + Độ phì của đất quyết định đến năng suất cây trồng. + Quy mô sx, trình độ phát triển, mức độ thâm canh, phương hướng sx và tổ chức lãnh thổ NN phụ thuộc nhiều vào số lượng và CL của thổ nhưỡng a/ Vai trò của tiến bộ KHKT: 1,5 - Làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành CN VD: - Làm thay đổi quy luật phân bố các xí nghiệp CN. VD:... - Tiến bộ KHKT tạo ra những khả năng mới về sx, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành. Như: điện tử - tin học; hoá tổng hợp hữu cơ, CN vũ trụ... b/ Vai trò của thị trường: - Tác động mạnh mẽ tới quá trình lựa chọn vị trí của xí nghiệp, hướng CMH sx. - Là đòn bẩy đới với sự phát triển, phân bố và thay đổi cơ cấu ngành CN. - Sự phát triển CN ở bất kỳ 1 quốc gia nào cũng đều nhằm thoả mãn nhu cầu trong nc và hội nhập với thị trường thế giới. VD: ... 1,5 Sự tồn tại và phát triển của GTVT đường sông và cảng biển dựa trên những điều kiện tự nhiên và điều kiện KTXH. * Ngành GT đường sông tồn tại và phát triển được cần có: - Vị trí: có sông, có nhiều sông lớn - Đặc điểm sông: + Độ dốc ko lớn lắm + Lượng nước sông phù hợp + Mùa lũ và mùa cạn cạn của sông có sự chênh lệch ít + Lòng sông rộng + Sông không bị đóng băng vào mùa đông * Cảng biển tồn tại và phát triển được cần có: - Vị trí: giáp biển - Có các điều kiện KTXH phù hợp: + Có hoạt động KT phát triển + Có hoạt động Xuất nhập khẩu diễn ra mạnh Như vậy, sự tồn tại và phát triển của GT đường sông và cảng biển dựa vào những điều kiện khác nhau: - GT đường sông phụ thuộc chặt chẽ vào đkiện tự nhiên - Cảng biển phát triển phụ thuộc nhiều vào các đk KTXH, đặc biệt sự phát triển KT và hoạt động XNK. 1,0 - Môi trường đang bị huỷ hoại nghiêm trọng do thiếu vốn, thiếu công nghệ, sức ép và bùng nổ dân số, nạn đói - Khai thác và chế biến khoáng snả chưa chú trọng đến các biện pháp bảo vệ môi trường đã làm cho các nguồn tài nguyên nc, đất, không khí bị ô nhiễm - Khai thác rừng trên quy mô lớn, sx NN với hình thức quảng canh, năng suất thấp, tình trạng đốt nước làm rẫy còn phổ biến đã làm gia tăng diện tích đồi núi trọc, thúc www.nbkqna.edu.vn 6 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 2 đẩy quá trình hoang mạc hoá. - Xử lý số liệu đúng, có tên BSL: 0,5 điểm) - Vẽ đúng biểu đồ tăng trưởng, có tên biểu đồ, có chú giải (1 điểm) www.nbkqna.edu.vn 7 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI Trường THPT chuyên Quốc Học DUYÊN HẢI – ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VI MÔN ĐỊA LÝ – LỚP 10 Thời gian 180’ Câu 1. Trái đất, bản đồ: (3 điểm) a. Xác định các hướng (OA; OB; OC; OD; OE; OF; OG; OH) trong hình sau : b. Một người ở Hà Nội đi du lịch quanh Trái Đất theo chiều từ Tây sang Đông. Giả sử cứ mỗi ngày ông ta vượt qua được một múi giờ. Nếu ông ta khởi hành vào lúc 6h ngày 01/04/2013 tại Hà Nội thì ông ta đến Niu – Ooc (múi giờ số 19) vào thời gian nào và về lại Hà Nội vào thời gian nào ? Câu 2. Khí quyển: (3 điểm) Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây: www.nbkqna.edu.vn 8 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc a. Đặt tên cho từng kiểu khí hậu ở các biểu đồ A, B, C. b. Hãy phân tích những đặc điểm chính của từng kiểu khí hậu thể hiện ở các biểu đồ A, B, C. Câu 3. Thủy quyển, thổ nhưỡng quyển(3 điểm) a. Giải thích vì sao sông A-ma-dôn đầy nước quanh năm và lưu lượng nước trung bình lớn nhất thế giới ? b. Tại sao trên thế giới lại có nhiều loại đất khác nhau ? Câu 4. Quy luật địa lí, dân cư: (3 điểm) a. Giả sử bề mặt trái đất hoàn toàn là nước thì những quy luật phân hóa không gian nào còn tồn tại, quy luật nào mất đi ? Vì sao ? b. Thế nào là cơ cấu dân số theo giới ? Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu dân số theo giới là gì ? Câu 5. Cơ cấu nền kinh tế, địa lí nông nghiệp : (2,5 điểm) a. Tại sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ? Cơ cấu kinh tế hợp lí phải đáp ứng những điều kiện nào ? b. Đối với các nước đang phát triển thì trang trại có ý nghĩa như thế nào ? Câu 6. Địa lí công nghiệp, dịch vụ: (3 điểm) a. Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của sự tập trung hóa trong công nghiệp. b. Hãy chứng minh khí hậu tạo ra “tính địa đới” và “tính mùa” khá rõ trong hoạt động của ngành giao thông vận tải. Câu 7. Kỹ năng địa lí (2,5 điểm) www.nbkqna.edu.vn 9 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Cho bảng số liệu: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép ở Việt Nam giai đoạn 1991 - 2006. Năm Số dự án Vốn đăng ký (triệu USD) Vốn thực hiện (triệu USD) 1991 152 1292 329 1995 415 6937 2556 1997 349 5591 3115 2000 391 2839 2414 2005 970 6840 3309 2006 987 12004 4100 (Nguồn: tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên THPT chuyên, môn địa lý; trang 156, Hà Nội tháng 7/2012) a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép ở Việt Nam giai đoạn 1991 - 2006. b. Nhận xét và giải thích nguyên nhân. ----------------------HẾT------------------------* Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm * Học sinh được sử dụng Atlat địa lý thế giới do NXB giáo dục ấn hành ----------------------------------------------------- Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT chuyên Quốc Học ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LỚP 10 CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ – LỚP 10 (gồm 06 trang) Câu 1 Ý a Xác định các hướng : Hướng Nội dung Điểm OA OB OC OD OE OF Nam Tây Tây Tây Tây Bắc Nam Tây Nam www.nbkqna.edu.vn Bắc OG OH Đông Đông 1,0 Đông Bắc 10 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc (Xác định được 02 hướng đúng được 0,25 điểm) - Hà Nội (múi số 7) xuất phát lúc 6h ngày 01/04/2013 nên thời điểm người đó đến Niu – Ooc (múi giờ số 19) là: + Giờ đến: 6 + 12 = 18h 0,5 + Ngày đến: 01/04/2013 + 12 ngày = 13/04/2013 (Tuy nhiên, do đi qua 0,75 b kinh tuyến 180o lùi lại 1 ngày => 12/04/2013). - Người đó đi du lịch vòng quanh thế giới qua hết 24 múi giờ nên thời điểm người đó về lại Hà Nội là: 6h ngày 01/04/2013 + 24 ngày = 6h ngày 25/04/2013. 0,75 2,0 0,25 * Hình A: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa bán cầu Bắc. - Đặc điểm: + Biên độ nhiệt dao động lớn, thường trên 20 oC, các tháng mùa đông 0,25 lạnh thường xuyên dưới 0oC + Mưa ít, lượng mưa khoảng 549mm, mưa chủ yếu vào mùa hè, mùa 0,5 đông mưa không đáng kể. * Hình B: Kiểu khí hậu ôn đới hải dương bán cầu Bắc. 0,25 - Đặc điểm: + Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất ít khi xuống dưới 0 oC, tháng cao 0,25 2 nhất không quá 20oC, chênh lệch nhiệt độ trong năm không tới 15oC. + Mưa nhiều (1416mm), mưa quanh năm, tháng mưa nhiều nhất thường 0,5 vào mùa thu hoặc đông. * Hình C: Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải. 0,25 - Đặc điểm: + Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng và khô. 0,25 + Mưa ít, mùa hạ không mưa, nhiệt độ cao, mưa nhiều vào mùa thu và 0,5 đông. 3,0 3 a Sông A – ma – dôn đầy nước quanh năm và có lưu lượng trung bình lớn nhất thế giới do: www.nbkqna.edu.vn 11 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc - Lưu vực sông nằm trong khu vực xích đạo, mưa rào quanh năm (đới 0,25 khí hậu xích đạo và cận xích đạo). - Diện tích lưu vực lớn nhất thế giới (7.170.000 km2). 0,25 - Có 500 phụ lưu nằm hai bên đường xích đạo cung cấp nước. 0,25 - Nguyên nhân khác: Chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn và bằng phẳng, 0,25 trong lưu vực sông còn nhiều rừng nên khả năng điều tiết lớn,… 1,0 - Các loại đất trên thế giới đều được hình thành do tác động tổng hợp từ 0,25 sáu nhân tố là: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người. - Tuy nhiên, trên thế giới lại có nhiều loại đất khác nhau, nguyên nhân là 0,5 do các yếu tố hình thành đất có sự phân hóa theo không gian và thời gian. + Sự phân hóa các yếu tố hình thành đất trong không gian, đặc biệt là sự 0,75 b phân hóa các điều kiện khí hậu (điều kiện nhiệt - ẩm) theo quy luật địa đới và phi địa đới sẽ tạo nên các thảm thực vật tương ứng. Do sự phân hóa của các nhân tố chủ đạo này dẫn đến sự hình thành nhiều loại đất khác nhau. + Ngoài ra các loại đất được hình thành với những độ tuổi khác nhau nên 0,5 ít nhiều có sự khác biệt trong tính chất đất giữa các loại đất có tuổi già nhất và các loại đất trẻ. 4 a 2,0 * Giả sử bề mặt trái đất hoàn toàn là nước thì quy luật địa đới còn tồn tại 0,5 và quy luật phi địa đới sẽ mất đi. * Nguyên nhân: - Khi bề mặt Trái Đất hoàn toàn đồng nhất là nước, lúc này chỉ còn hiện 0,5 hữu sự thay đổi góc nhập xạ khi đi từ xích đạo lên đến cực theo chiều giảm dần do hình cầu của Trái Đất => tồn tại quy luật địa đới. - Trong khi đó, những nguyên nhân hình thành quy luật phi địa đới như sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương, các dạng địa hình âm 0,5 dương, vị trí gần hay xa biển… mất đi => quy luật phi địa đới không www.nbkqna.edu.vn 12 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc được hình thành. 1,5 *Cơ cấu theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc 0,25 so với tổng số dân. Đơn vị tính:% TNN = Dnam/Dnữ TNN: Tỷ số giới tính 0,25 D nam: Dân số nam D nữ: Dân số nữ b *Ý nghĩa: - Lập nghiên cứu quy hoạch phân bố sản xuất các ngành kinh tế 0,25 - Tổ chức các hoạt động đời sống xã hội 0,25 - Xây dựng cơ cấu sản xuất và tiêu dùng hợp lý 0,25 - Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hợp lý, bảo đảm 0,25 quyền bình đẳng giới. 1,5 5 * Phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế vì: Các yếu tố cấu thành nên cơ cấu kinh tế luôn thay đổi về số lượng và 0,25 tương quan tỷ lệ nhằm phù hợp với trình độ phát triển sản xuất và nhu cầu của xã hội. * Cơ cấu kinh tế hợp lí phải đáp ứng các điều kiện: a - Phản ánh đúng quy luật khách quan, đặc biệt là các quy luật kinh tế và 0,25 phù hợp với xu hướng tiến bộ của khoa học kĩ thuật và công nghệ. - Đi theo xu hướng phát triển của thế giới theo từng thời kì, từng giai 0,25 đoạn. - Cơ cấu kinh tế đó cho phép khai thác tối đa tiềm lực của đất nước về cả 0,25 chiều rộng và chiều sâu, có tính chiến lược và có tầm nhìn lâu dài. 1,0 b Đối với các nước đang phát triển thì trang trại có ý nghĩa trên cả ba mặt: - Kinh tế: Phát triển các cây trồng vật nuôi có giá trị hàng hóa cao, tạo 0,5 nên các vùng chuyên môn hóa, tập trung sản xuất các nông sản hàng www.nbkqna.edu.vn 13 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc hóa… - Xã hội: Tạo thêm việc làm cho người dân, tăng thu nhập… 0,5 - Môi trường: sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, trồng rừng và bảo vệ 0,5 rừng, cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái… 1,5 6 *Tác động tích cực: -Sử dụng tổng hợp nguyên, nhiên liệu, năng lượng, nguồn nước, nguồn 0,25 lao động của vùng -Tạo điều kiện để tổ chức liên hợp hóa, hợp tác hóa trong sản xuất công 0,25 nghiệp -Tận dụng được các phương tiện vận tải, hệ thống GTVT. TTLT, ánh 0,25 sáng… a -Tiết kiệm được chi phí xây dựng CSHT, đảm bảo môi trường, tận dụng 0,25 được phụ phẩm. *Tác động tiêu cực: -Hao mòn nhanh chóng các nguồn lực trong vùng 0,25 -Tạo ra khối lượng sản phẩm nhiều, bán kính tiêu thụ rộng đòi hỏi chi 0,25 phí vận chuyển lớn -Tạo ra khu vực đông dân, nhiều thành phố lớn gây khó khăn cho quản lý 0,25 đô thị, GTVT, trật tự xã hội. Ô nhiễm môi trường… b 1,75 * Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới sự có mặt và vai trò của các loại hình 0,25 vận tải, đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải, ảnh hưởng sâu sắc tới các hoạt động của các phương tiện vận tải. * Từ sự ảnh hường này, khí hậu tạo ra “tính địa đới” và “tính mùa” khá rõ trong GTVT. - “Tính địa đới”: +Phương tiện vận tải thô sơ ở vùng ôn đới lạnh giá, cận cực là xe quệt, 0,25 ngày nay có tàu phá băng và trực thăng. Ở vùng ôn đới các xe gạt tuyết phải làm việc thường xuyên trong mùa đông. www.nbkqna.edu.vn 14 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc +Trong các phương tiện vận tải cần phải có hệ thống sưởi, các loại dầu bôi trơn chịu được nhiệt độ thấp, hệ thống đèn chống sương mù… 0,25 +Ở vùng hoang mạc lạc đà là phương tiện vận tải cổ truyền ngày nay có ô tô chuyên dụng cho sa mạc… - Tính mùa: Tính mùa của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hoạt động của phương 0,25 tiện giao thông vận tải, vừa tạo ra tính mùa cho các hoạt động kinh tế như nông nghiệp, du lịch từ đó ảnh hưởng đến tính mùa trong GTVT. +Ví dụ; mùa thu hoạch nông sản, mùa lễ hội khách du lịch tăng dẫn đến 0,25 ngành GTVT cũng tăng nhanh về phương tiện và cường độ để đáp ứng 1,25 -Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ cột chồng giá trị tuyệt đối kết hợp với đường. -Có tên biểu đồ, bảng chú giải, đơn vị ở trục 2 tung và trục hoành, chính 7 a xác số liệu trên biểu đồ. 1,0 - Đảm bảo tính thẩm mỹ, khoảng cách năm chính xác. *Lưu ý: -Thí sinh vẽ biểu đồ khác không cho điểm -Thiếu một yếu tố của biểu đồ trừ 0.25 điểm *Nhận xét: - Nhìn chung đầu tư trực tiếp của nước ngoài (số dự án, vốn) vào nước ta 0,25 có xu hướng tăng lên nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau giữa các giai đoạn. +Số dự án tăng lên: năm 1991 là 152 đến năm 2006 tăng lên 987, tăng 835 dự án, tăng gần 6,5 lần +Số vốn đăng ký tăng từ 1292 triệu USD lên 12004 triệu USD, tăng 0,25 10712 triệu USD, tăng gần 9,3 lần. +Số vốn thực hiện cùng thời điểm cũng tăng từ 329 triệu USD lên 4100 triệu USD, tăng 3771 triệu USD, tăng gần 12,5 lần. www.nbkqna.edu.vn 15 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc -Sự gia tăng có sự khác nhau giữa các giai đoạn: +1991 – 1996: tăng nhanh 0,25 +1997 – 2000: giảm + sau 2005: tiếp tục tăng *Giải thích: -Việt Nam đang tiến hành Đổi mới, mở cửa hợp tác, cơ chế đầu tư thông 0,25 thoáng lại là thị trường mới nhiều tiềm năng nên hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài -Năm 1997 diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính dẫn đến đầu tư trực tiếp 0,25 nước ngoài vào nước ta giảm. -Sau năm 2005 đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục tăng là do kết quả 0,25 của công cuộc Đổi mới với chính sách trải thảm đỏ cho các nhà đầu tư. 1,5 BẮC GIANG ĐỀ ĐỀ XUẤT THI CHỌN HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Năm học: 2011-2012 (Đề gồm 01 trang) Môn: Địa lý Lớp 10 SỞ GD VÀ ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3 điểm) a. Cho biết đặc điểm mạng lưới kinh, vĩ tuyến trong phép chiếu phương vị đứng. Phép chiếu này dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? b. Hãy xác định toạ độ địa lí của thành phố A (trong vùng nội chí tuyến), biết rằng độ cao của Mặt Trời lúc chính trưa ở nơi đó vào ngày 22/6 là 87 035’ và giờ của thành phố đó nhanh hơn giờ kinh tuyến gốc (Green Wich) là 7 giờ 03 phút. Câu 2: (3 điểm) a. So sánh hiện tượng đứt gãy và uốn nếp. b. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nhiệt. Tại sao về mùa hè, những miền gần biển thường có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? Câu 3: (3 điểm) www.nbkqna.edu.vn 16 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc a. Phân biệt sự khác nhau giữa tuần hoàn nhỏ và tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất. b. Trong các nhân tố của môi trường nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật? Nhân tố nào đóng vai trò quyết định? Câu 4: (3 điểm) a. Quy luật địa đới thể hiện qua mạng lưới sông ngòi trên Trái đất như thế nào? b. Đô thị hóa là gì? Nêu những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa và biện pháp điều khiển quá trình đô thị hóa hiện nay? Câu 5: (2,5 điểm) a. Phân biệt các loại cơ cấu kinh tế: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế. Tại sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế? b. Trình bày đặc điểm sinh thái và vùng phân bố của các loại cây công nghiệp: cây chè, cây cà phê, cây cao su trên thế giới. Để phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp, cần phải có những điều kiện gì? Câu 6: (3 điểm) a. Tại sao ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới? Đặc biệt ở các nước đang phát triển, trong cơ cấu ngành công nghiệp thì ngành này thường chiếm tỉ lệ cao hơn các ngành công nghiệp khác? b. Chứng minh rằng những tiến bộ của ngành giao thông vận tải có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư. Câu 7: (2,5 điểm) a. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường hiện nay? b. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng khai thác than và dầu mỏ của thế giới giai đoạn 1950-2000 (Đơn vị: triệu tấn) Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 Than 1820 2603 2936 3770 3387 4921 Dầu mỏ 523 1052 2336 3066 3331 3741 1. Tính tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác than và dầu mỏ của thế giới giai đoạn 1950-2000. 2. Nêu nhận xét và giải thích ------------------------- Hết ------------------------Học sinh không được sử dụng tài liệu Họ và tên:..............................................................................Số báo danh:............................................... www.nbkqna.edu.vn 17 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Së GD vµ §T B¾c Giang Trêng THPT Chuyªn BG Híng dÉn chÊm thi M«n: §Þa lý - Líp 10 Thêi gian lµm bµi: 180 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) -----------------&&&----------------Câu Nội dung Điểm 1 a. Đặc điểm mạng lưới kinh, vĩ tuyến trong phép chiếu phương vị đứng. 1 Phép chiếu này dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? * Đặc điểm mạng lưới kinh, vĩ tuyến - Kinh tuyến: là những đoạn thẳng đồng quy ở cực - Vĩ tuyến: là các vòng tròn đồng tâm ở cực. Càng xa cực, khoảng cách giữa các vĩ tuyến càng dãn ra. * Ứng dụng: vẽ bản đồ khu vực quanh cực b. Xác định toạ độ địa lí của thành phố A 2 - Xác định vĩ độ của thành phố A + Có vĩ độ Bắc, vì thành phố A vào ngày 22/6 có góc nhập xạ lớn hơn 66 033’ (bắc xích đạo). + ϕ A = α – (900 – h0) = 23027’ – (900- 87035’) = 21002’B - Xác định kinh độ của thành phố A + Có kinh độ Đông, vì thành phố A có giờ sớm hơn so với giờ ở kinh tuyến gốc. + λ A = 7h03 phút x 150 = 105045’Đ - Toạ độ địa lí của thành phố A (21002’B, 105045’Đ) 2 a. So sánh hiện tượng đứt gãy và uốn nếp. 1 * Giống nhau - Hiện tượng uốn nếp và đứt gãy đều là vận động theo phương nằm ngang của nội lực. - Đều làm biến đổi địa hình bề mặt TĐ-> Địa hình TĐ trở nên gồ ghề. * Khác nhau Uốn nếp Đứt gãy Khái - Vận động theo phương nằm - Vận động theo phương nằm niệm ngang làm biến đổi thế nằm ban ngang khiến cho các lớp đá bị gãy đầu của đá khiến chúng bị xô ép, uốn cong thành các uốn nếp Tính - Xảy ra ở nơi đá có độ dẻo cao - Xảy ra ở những vùng đá cứng chất - Không phá vỡ tính liên tục của - Phá vỡ tính liên tục của các lớp các lớp đất đá đất đá Kết - Hình thành nên các dãy núi - Hình thành nên các hẻm vực, quả uốn nếp, miền núi uốn nếp khe nứt, thung lũng. Khi dịch www.nbkqna.edu.vn 18 3 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc chuyển theo hướng khác nhau hình thành nên địa hào, địa luỹ b. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nhiệt. Tại sao về mùa hè, những miền gần biển thường có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? * Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nhiệt: - Vĩ độ: ở vĩ độ thấp nhiệt độ thường cao hơn ở vĩ độ cao do góc chiếu sáng lớn hơn. - Địa hình + Cùng vĩ độ càng lên cao nhiệt độ càng giảm + Nhiệt độ không khí thay đổi theo hướng phơi của sườn núi. - Lục địa hay đại dương + Nhiệt độ TB năm cao nhất và thấp nhất đều nằm trên lục địa. + Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ lớn, càng xa đại dương biên độ nhiệt trong năm càng lớn. - Ngoài ra chế độ nhiệt còn phụ thuộc vào + Lớp phủ thực vật + Hoạt động sx của con người. + Dòng biển * Giải thích: - Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. - Các loại đất, đá … có khả năng hấp thụ nhiệt nhanh, tỏa nhiệt nhanh hơn nên mùa hè thường nóng, mùa đông thường lạnh hơn. - Nước hấp thụ nhiệt chậm hơn và tỏa nhiệt chậm hơn nên mùa hè thường mát, mùa đông thường ấm hơn. a. Sự khác nhau giữa tuần hoàn nhỏ và tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất. - Vòng tuần hoàn nhỏ: + Nước tham gia hai giai đoạn: bốc hơi – nước rơi + Diễn ra ở biển, đại dương và trong đất liền ở phạm vi hẹp. Chủ yếu ở biển và đại dương - Vòng tuần hoàn lớn: + Nước tham gia qua 3 hoặc 4 giai đoạn: Bốc hơi – nước rơi – dòng chảy Bốc hơi – nước rơi – ngấm – dòng chảy + Diễn ra trên phạm vi rộng, có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và sản xuất trên thế giới. b. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật. Nhân tố quyết định * Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật • Khí hậu www.nbkqna.edu.vn 19 2 1 2 4 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc - KH ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật thông qua: + Nhiệt độ: mỗi loài sinh vật thích nghi với 1 giới hạn nhiệt nhất định. Các loài ưa nhiệt thường phân bố ở các vùng nhiệt đới và xích đạo. Các loài chịu lạnh chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và vùng núi cao. => Nơi có nhiệt độ thích hợp sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn. + Nước và độ ẩm Những nơi có điều kiện nhiệt, nước, ẩm thuận lợi như vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt gió mùa, ôn đới ẩm… sẽ có nhiều loài sinh vật sinh sống. Ở hoang mạc khí hậu rất khô nên có ít loài sinh vật cư trú + ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán là của các cây khác. • Đất - Các đặc tính lí hoá và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật + Đất đỏ vàng ở khu vực nhiệt đới ẩm và xích đạo thường có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lý tốt nên có rất nhiều loài thực vật sinh trưởng và phát triển. + Đất ngập mặn ở các bãi triều ven biển nhiệt đới có các loài cây ưa mặn Sú, Vẹt, Đước, bần, Mắm, Trang… vì thế, rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ở các bãi ngập triều ven biển. • Địa hình - Độ cao, hướng sườn độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật ở vùng núi: nhiệt độ, độ ẩm không khí thay đổi theo độ cao của địa hình dẫn đến hình thành các vành đai sinh vật khác nhau. - Các hướng sườn khác nhau thường nhận được lượng nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng khác nhau do đó ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật • Sinh vật - Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật - Động vật có quan hệ với thực vật nơi cư trú và nguồn thức ăn. + Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt -> Các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải sống cùng trong 1 môi trường sinh thái nhất định. + Thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại. • Con người - Con người có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố sinh vật. Điều này được thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng và vật nuôi. * Nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố của sinh vật. - Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến sự phát triển và phân bố sinh vật. a. Quy luật địa đới thể hiện qua mạng lưới sông ngòi trên Trái Đất www.nbkqna.edu.vn 20 1 5 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc - Quy luật địa đới thể hiện qua chế độ nước của mạng lưới sông ngòi: + Ở xích đạo sông đầy nước quanh năm. + Ở chí tuyến sông ít nước có một mùa lũ và một mùa cạn. + Ở ôn đới sông điều hoà hơn. + Ở cận cực đới có một mùa cạn do nước bị đóng băng vào mùa đông. + Ở cực nước sông ở thể rắn - Quy luật địa đới còn thể hiện ở nguồn cung cấp nước: càng gần xích đạo lượng nước do mưa cung cấp càng lớn, càng gần cực lượng nước do băng tuyết tan cung cấp càng lớn b. Đô thị hóa là gì? Nêu những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa và biện pháp điều khiển quá trình đô thị hóa hiện nay? * §« thÞ ho¸ lµ mét qu¸ tr×nh kinh tÕ - x· héi, mµ biÓu hiÖn cña nã lµ sù t¨ng nhanh vÒ sè lîng vµ quy m« c¸c ®iÓm d©n c ®« thÞ, sù tËp trung d©n c trong c¸c thµnh phè, nhÊt lµ c¸c thµnh phè lín vµ sù phæ biÕn réng r·i lèi sèng thµnh thÞ. * Mặt tích cực: - Gãp phÇn ®Èy nhanh tèc ®é t¨ng trëng kinh tÕ, chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ vµ c¬ cÊu lao ®éng. - Ph©n bè l¹i d©n c vµ lao ®éng - Lµm thay ®æi c¸c qu¸ tr×nh sinh, tö vµ h«n nh©n ë c¸c ®« thÞ... * Mặt tiêu cực: chủ yếu do đô thị hóa tự phát - §TH kh«ng xuÊt ph¸t tõ CNH, kh«ng phï hîp, c©n ®èi víi qu¸ tr×nh CNH... sÏ g©y ra nhiÒu tiªu cùc: + ë n«ng th«n: mÊt ®i phÇn lín nh©n lùc -> s¶n xuÊt bÞ ®×nh trÖ. + Thµnh phè: thiÕu viÖc lµm, qu¸ t¶i cho c¬ së h¹ tÇng, m«i trêng « nhiÔm, tÖ n¹n x· héi gia t¨ng... + Phân hóa giàu nghèo + Sức ép cho y tế, giáo dục + Ô nhiễm môi trường * Biện pháp điều khiển quá trình này: - Hạn chế dân nhập cư tự phát vào thành phố - Đô thị hóa nông thôn, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn - Xuất khẩu lao động, hướng nghiệp, dạy nghề cho người lao động - Nâng cấp cơ sở hạ tầng, quy hoạch khu dân cư, xây chung cư... - Xử lí chất thải, rác thải, sử dụng năng lượng sạch... a. Phân biệt các loại cơ cấu kinh tế: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế. Tại sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế? * Phân biệt các loại cơ cấu kinh tế: - Cơ cấu ngành kinh tế: Là tổng hợp các ngành kinh tế được sắp xếp theo tương quan tỷ lệ nhất định thể hiện số lượng, tỷ trọng các ngành tạo nên nền kinh tế… www.nbkqna.edu.vn 21 2 1 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc - Cơ cấu lãnh thổ: Là tương quan tỷ lệ giữa các vùng trong phạm vi quốc gia được sắp xếp một cách tự phát hay tự giác….. - Cơ cấu thành phần kinh tế: Là tương quan tỷ lệ giữa các thành phần kinh tế tham gia vào các ngành, lĩnh vực hay các bộ phận hợp thành nền kinh tế….. * Phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế vì: Các yếu tố hình thành nên cơ cấu kinh tế luôn thay đổi về số lượng và tương quan tỷ lệ nhằm phù hợp với trình độ phát triển sức sản xuất và nhu cầu của xã hội. b. Đặc điểm sinh thái và vùng phân bố của các loại cây công nghiệp: cây 1.5 chè, cây cà phê, cây cao su trên thế giới. Để phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp, cần phải có những điều kiện gì? * Đặc điểm sinh thái và vùng phân bố. Các loại Đặc điểm sinh thái Vùng phân bố cây -Thích hợp với nhiệt độ ôn hòa, -Ở miền cận nhiệt đới. Chè lượng mưa nhiều nhưng rải đều -Nước trồng nhiều chè: Ấn Độ, quang năm, đất chua. Trung Quốc,................. -Ưa nhiệt, ẩm, đất tơi xốp, nhất -Ở miền nhiệt đới. Cà phê là đất badan và đất đá vôi. -Các nước trồng nhiều Bra-xin, Việt Nam,Cô-lôm-bi-a... -Ưa nhiệt, ẩm và không chịu -Ở vùng nhiệt đới ẩm. Cao su được ở những vùng gió mạnh. -Nước trồng nhiều: Các nước ở -Thích hợp nhất với đất badan Đông Nam Á, Nam Á, Tây phi 6 * Điều kiện phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp: + Có các vùng lãnh thổ rộng lớn, chất đất đồng nhất và khí hậu cùng kiểu. + Có vốn, máy móc kỹ thuật đầu tư cho sản xuất và chế biến sản phẩm. + Có đủ lương thực cung cấp cho lao động trồng cây công nghiệp. + Có thị trường tiêu thụ ổn định a. Tại sao ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới? Đặc biệt ở các nước đang phát triển, trong cơ cấu ngành công nghiệp thì ngành này thường chiếm tỉ lệ cao hơn các ngành công nghiệp khác? * Ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới vì: - Ngành này phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân nên không thể thiếu được - Nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng từ các ngành kinh tế khác và tự nhiên - Nguồn lao động đông, không khắt khe về năng lực và chuyên môn - Cần ít vốn, quay vòng vốn nhanh. * Ở các nước đang phát triển, trong cơ cấu ngành công nghiệp thì ngành www.nbkqna.edu.vn 1.5 22 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc này thường chiếm tỉ lệ cao hơn các ngành công nghiệp khác vì: - Đặc điểm các nước đang phát triển thích hợp để sản xuất ngành này + Nghèo, thiếu vốn, trình độ khoa học kĩ thuất lạc hậu + Nguồn lao động đông, trình độ thấp + Dân số đông, thị trường tiêu thụ rộng + Nguồn nguyên liệu sẵn có, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp - Trong cơ cấu ngành công nghiệp thì các nước đang phát triển không có đủ điều kiện để phát triển ngành công nghiệp nặng nên ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm chiếm ưu thế hơn b. Chứng minh rằng những tiến bộ của ngành giao thông vận tải có tác 1.5 động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư. - Những tiến bộ của ngành GTVT-> giảm chi phí vận tải, thời gian vận chuyển, tăng khối lượng vận chuyển, độ an toàn-> các cơ sở sx có khả năng mở rộng cơ sở sản xuất đến nơi gần nguồn n.liệu, mở rộng thị trường tiêu thụ> thay đổi phân bố sản xuất. - Các cơ sở sản xuất có xu hướng đặt gần các đầu mối GT, các hải cảng vên biển. - GTVT giúp cho đi lại được dễ dàng hơn, phân bố dân cư thay đổi, xa các trung tâm, các khu vực miền núi cũng có dân cư sinh sống 7 a. Sự khác nhau cơ bản giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. 1 Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường hiện nay? * Sự khác nhau cơ bản giữa môi trường tự nhiên và MT nhân tạo: MT tự nhiên MT nhân tạo Sự xuất Xuất hiện không phụ thuộc Do con người tạo ra, tồn tại hoàn hiện vào con người toàn phụ thuộc vaFo con người Thành Gồm các yếu tố tự nhiên:... Các yếu tố nhân tạo phần Sự phát Phát triền theo quy luật tự Sự phát triển phụ thuộc vào con triển nhiên, chỉ chịu sự tác động người. Nếu con người ngừng tác của con người. Nếu con động thì nó sẽ bị phá hủy người ngừng tác động thì MTTN vẫn tồn tại * Biện pháp để bảo vệ môi trường - Chấm dứt chiến tranh, chạy đua vũ trang và vũ khí hạt nhân - Thực hiện công ước quốc tế về MT, luật MT - áp dụng tiến bộ KHKT để kiểm soát tình trạng MT... - Sử dụng hợp lí tài nguyên (sử dụng tổng hợp, tiết kiệm có hiệu quả, tái tạo...). Chế tạo các nguyên, nhiên, vật liệu thay thế cho các nguyên vật liệu không tái tạo được... b1. Tính tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác than và dầu mỏ của thế giới 1.5 giai đoạn 1950-2000. www.nbkqna.edu.vn 23 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác than và dầu mỏ của thế giới giai đoạn 1950-2000 Lấy năm 1950 = 100% (Đơn vị: %) Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 Than 100 143 161 207 186 270 Dầu mỏ 100 201 446 586 636 715 b2. Nhận xét và giải thích * Nhận xét: - Sản lượng khai thác than và dầu mỏ của thế giới tăng liên tục trong giai đoạn 1950-2000, nhưng tốc độ tăng khác nhau: + Than trong giai đoạn trên tăng 3101 triệu tấn, tăng gấp 2,7 lần + Dầu mỏ trong giai đoạn trên tăng 3218 triệu tấn, tăng gấp 7,15 lần - Mặc dù sản lượng khai thác than luôn lớn hơn sản lượng khai thác dầu nhưng tốc độ khai thác dầu tăng nhanh hơn tốc độ khai thác than * Giải thích: - Do nhu cầu sử dụng dầu mỏ của thế giới tăng lên nhanh chóng nhờ thuộc tính quý báu như khả năng sinh nhiệt lớn, thuận tiện trong sử dụng và vận chuyển… - Than đá cũng tăng sản lượng mặc dù việc khai thác và sử dụng than có thể gây hậu quả xấu cho môi trường (đất, nước, không khí,…), song nhu cầu sử dụng than không vì thế mà giảm đi. Tổng điểm toàn bài www.nbkqna.edu.vn 24 20 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ NGUỒN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN THI: ĐỊA LÝ LỚP 10 (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang Câu 1 (3 điểm) Cho vĩ độ của đỉnh Phanxipăng là 22o18’B. a. Hãy tính góc nhập xạ lúc 12h trưa tại đỉnh núi này vào ngày 30/4. b. Vào ngày 30/4, ngoài Phanxipăng còn những địa điểm nào trên Trái Đất có góc nhập xạ lúc 12h trưa bằng góc nhập xạ ở đây? Câu 2 (3 điểm) a. Phân tích mối quan hệ giữa phân bố khí áp và phân bố mưa trên Trái Đất. b. Tại sao phong hóa lí học diễn ra mạnh mẽ ở vùng hoang mạc và vùng địa cực? Câu 3 (3 điểm) Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Vì sao chế độ nước sông Mê Kông điều hòa hơn chế độ nước sông Hồng? Câu 4 (3 điểm) a. Trình bày sự thay đổi của môi trường tự nhiên khi thảm thực vật rừng bị tàn phá, từ đó rút ra nhận xét về quy luật của tự nhiên. b. Dựa vào bảng số liệu về phân bố dân cư trên Trái Đất dưới đây: Khu vực % dân số thế giới Khu vực ôn đới. 58 Khu vực nhiệt đới. 40 Các vùng có độ cao từ 0 – 500m. 82 Vùng ven biển và đại dương chiếm 16% diện tích đất nổi. 50 Cựu lục địa (châu Á, Âu, Phi) chiếm 69% diện tích các châu. 86,3 Tân lục địa (châu Mỹ, Úc) chiếm 39% diện tích các châu. 13,7 Hãy nhận xét về đặc điểm phân bố dân cư trên Trái Đất và giải thích. Câu 5 (3 điểm) a. So sánh sự khác nhau giữa cây lương thực và cây công nghiệp. b. Vì sao ngành công nghiệp điện tử - tin học được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước trên Thế giới? Câu 6 (2,5 điểm) Phân tích mối quan hệ giữa ngành giao thông vận tải với các ngành kinh tế? Câu 7 (2,5 điểm) Cho bảng số liệu: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử ở nước ta, giai đoạn 1960 - 2009 (Đơn vị: ‰) Năm Tỉ suất sinh Tỉ suất tử Năm Tỉ suất sinh Tỉ suất tử 1960 46,0 12,0 1994 1999 19,9 1979 32,2 7,2 2006 17,4 5,0 1989 30,1 7,3 2009 17,6 6,8 a.Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960 - 2009. www.nbkqna.edu.vn 25 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc b.Nhận xét về xu hướng thay đổi tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960 - 2009 và giải thích. …………………….. HẾT …………………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. www.nbkqna.edu.vn 26 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc ĐÁP ÁN HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ ĐỀ NGUỒN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN THI: ĐỊA LÝ LỚP 10 Câu Ý 1 2 Đáp án Điểm Cho vĩ độ của đỉnh Phanxipăng là 22o18’B. Hãy tính góc nhập xạ lúc 12h trưa tại 3 đỉnh núi này vào ngày 30/4, ngoài Phanxipăng còn những địa điểm nào trên Trái Đất có góc nhập xạ lúc 12h trưa bằng góc nhập xạ ở đây? a 1,5 Công thức tổng quát : ho = 90o - ϕ ± α, trong đó: o + h : góc nhập xạ + ϕ : vĩ độ của địa điểm cần tính góc nhập xạ (00 ≤ ϕ ≤ 90o) + α là góc tạo bởi của tia sáng Mặt Trời và mặt phẳng xích đạo (00 ≤ α ≤ 23o27’) - Ta có: ngày 30/4 nằm trong khoảng thời gian Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên chí tuyến Bắc, trong thời gian này, mỗi ngày Mặt Trời chuyển động biểu kiến được 1 góc = 23o27’ : 93 ngày ≈ 908’’ Số ngày MT chuyển động biểu kiến từ từ 21/3 đến 30/4 là: 40 ngày → Vào ngày 30/4, tia sáng Mặt Trời tạo với Mặt phẳng xích đạo 1 góc: α = a.n = 908’’ x 40 ≈ 10o54’ < ϕ= 22o18’ - Phanxipăng nằm ở bán cầu mùa hạ → áp dụng công thức ho = 90o - ϕ + α = 90o - 22o18’ + 10o54’ = 78o36’ b - Tìm các địa điểm có h = 78o36’ vào 30/4 1,5 Ta có các công thức tính h vào ngày 30/4 như sau: + Giả sử địa điểm cần tìm nằm ở Bắc Bán Cầu (bán cầu mùa hạ): . Nếu ϕ >α → ho = 90o - ϕ + α → các địa điểm nằm ở 22o18’B giống Phanxipăng. . Nếu ϕ < α → ho = 90o + ϕ - α → 90o + ϕ - 10o54’ = 78o36’ → ϕ = - 90o +10o54 + 78o36’ = - 0o30’B → loại, (vì vĩ độ của các địa điểm trên TĐ phải nằm trong khoảng 0o≤ ϕ ≤ 90o) + Giả sử địa điểm cần tìm nằm ở NBC (bán cầu mùa đông): Ta có: ho = 90o - ϕ - α → 90o - ϕ - 10o54’ = 78o36’ → ϕ = 90o - 10o54 - 78o36’ = 0o30’N (thỏa mãn ĐK: 0o≤ ϕ ≤ 90o) Như vậy vào ngày 30/4, các địa điểm nằm ở 22o18’B và 0o30’N có góc nhập xạ bằng 78o36’ 3,0 a Phân tích mối quan hệ giữa phân bố khí áp và phân bố mưa trên Trái Đất. 2,0 Phân tích mối quan hệ + Phân bố khí áp và phân bố mưa có quan hệ chặt chẽ với nhau, từ sự phân bố khí áp kéo theo sự phân bố mưa và ngược lại www.nbkqna.edu.vn 27 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc + Khí áp ảnh hưởng đến phân bố mưa: • Khí áp thấp: không khí chuyển động thăng, hút gió từ nơi khác đến dễ gây mưa (dải áp thấp Xích đạo, áp thấp nhiệt đới, áp thấp ôn đới, áp thấp lục địa vào mùa hạ … ) • Khí áp cao: không khí chuyển động giáng, gió thổi đi khó gây mưa (áp cao cực, áp cao cận nhiệt, áp cao lục địa vào mùa đông) • Trên Trái Đất, khí áp phân bố thành những vành đai áp thấp, áp cao xen kẽ đã hình thành nên các đai mưa ít mưa nhiều tương ứng. (d/c) • Trên các lục địa, khí áp thay đổi theo mùa dẫn đến mưa cũng phân bố theo mùa + Mưa ảnh hưởng đến khí áp: ở một địa phương, những ngày mưa nhiều khí áp cao hơn những ngày không mưa; cùng vĩ độ, nơi mưa nhiều khí áp cao hơn nơi mưa ít. b Tại sao phong hóa lí học diễn ra mạnh mẽ ở vùng hoang mạc và vùng địa cực, còn phong hóa hóa học lại diễn ra mạnh mẽ ở vùng xích đạo và nhiệt đới ẩm? 3 - Phong hóa lí học: + là sự phá hủy đá thành những khối vụn có kích thước khác nhau nhưng không làm thay đổi thành phần hóa học của đá. + Tác nhân: sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối . . . + Vùng hoang mạc và vùng địa cực có quá trình PH lí học diễn ra mạnh vì: • Vùng hoang mạc: thường xuyên có sự thay đổi nhiệt độ đột ngột: ban ngày nóng đá nở ra, ban đêm lạnh đá co lại làm đá bị nứt vỡ. • Vùng địa cực, khi nhiệt độ hạ thấp, nước trong các khe hở của đá bị đóng băng, thể tích tăng lên, gây ra áp suất lớn làm đá bị nứt vỡ. Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Vì sao chế độ nước song Mê Kông điều hòa hơn chế độ nước sông Hồng? a - Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. • Các nhân tố tự nhiên – Khí hậu: Lượng mưa, chế độ mưa, cường độ mưa; Băng tuyết – Nước ngầm – Địa thế, – Thảm thực vật – Hồ đầm – Đất, địa chất – Thủy triều – Mạng lưới sông, chiều rộng lòng sông • Nhân tố con người – Trồng và khai thác rừng – Các biện pháp thuỷ lợi hóa – Đắp đê – Xây dựng các hồ nhân tạo: hồ thủy điện, thủy lợi b Chế độ nước sông Mê Kông điều hòa hơn chế độ nước sông Hồng vì: + Chế độ mưa, diện tích lưu vực: Sông Hồng ngắn hơn sông Mê Kông, diện tích lưu vực của sông Hồng nhỏ hơn diện tích lưu vực sông Mê Kông; lưu vực sông Hồng nằm gần trọn một chế độ khí hậu mưa mùa, trong khi đó lưu vực sông Mê Kông nằm ở các chế độ www.nbkqna.edu.vn 28 1,0 3,0 1,0 2,0 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc khí hậu khác nhau. Do đó, lưu vực sông Hồng nhận được lượng mưa trong cùng thời gian, trong khi đó lưu vực sông Mê Kông nhận được lượng mưa rải đều trong năm → chế độ nước của sông Mê Kông điều hoà hơn sông Hồng (sông Hồng và sông Mê Kông đều nhận nguồn tiếp nước là nước mưa) + Địa thế: Sông Hồng dốc hơn sông Mê Kông (lòng sông Hồng chảy thẳng, sông Mê Kông chảy uốn khúc quanh co …) → Nước ở sông Hồng lên nhanh, rút nhanh hơn sông Mê Kông. + Thảm thực vật: Thảm thực vật ở lưu vực sông Hồng bị tàn phá nhiều, trong khi đó ở lưu vực sông Mê Kông thảm thực vật còn khá lớn (phần trung lưu chảy qua nước Lào diện tích rừng còn nhiều), vì vậy khi nước mưa rơi xuống trong thời gian ngắn được đổ dồn xuống lòng sông Hồng, còn ở lưu vực sông Mê Kông nước mưa xuống tới mặt đất, một phần bị lớp thảm thực vật giữ lại, một phần theo các rễ cây thấm xuống đất → dòng sông Mê Kông điều hoà hơn sông Hồng. + Hồ, đầm: Sông Mê Kông có biển Hồ có tác dụng điều hoà chế độ nước sông. + Hệ thống chi lưu: Sông Mê Kông có 9 cửa sông đổ nước ra biển còn sông Hồng có 3 cửa sông đổ ra biển. + Ngoài ra, sông Mê Kông còn chịu tác động của thủy triều 4 a . Trình bày sự thay đổi của môi trường tự nhiên khi thảm thực vật rừng bị tàn phá, từ đó rút ra nhận xét về quy luật của tự nhiên. * Khi thảm thực vật rừng bị tàn phá thì dẫn đến sự biến đổi của tất cả các thành phần tự nhiên khác: + Khí hậu biến đổi theo hướng cực đoan, thay đổi thất thường, có nhiều thiên tai hơn... + Địa hình biến đổi nhanh chóng hơn bởi các quá trình ngoại lực ... + Dòng chảy sông ngòi không ổn định, thất thường, lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn, tính chất ác liệt hơn... + Đất đai trở lên cằn cỗi, thoái hóa... + Sinh vật bị suy giảm, nghèo nàn, một số loài có thể biến mất... * Nhận xét: Trong tự nhiên, bất cứ một lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của các thành phần còn lại cũng như của toàn bộ cảnh quan. Đó là nội dung quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. b Nhận xét về đặc điểm phân bố dân cư trên Trái Đất và giải thích. - Dân cư tập trung đông ở khu vực khí hậu ôn đới (58%), vì: khí hậu ôn hòa thuận lợi cho các hoạt động sống và sản xuất, ít thiên tai. - Khu vực địa hình thấp (từ 0-500m) dân cư tập trung đông (82%), vì: địa hình chủ yếu là đồng bằng, đất đai mầu mỡ, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho sản xuất và cư trú. - Vùng ven biển và đại dương dân cư tập trung đông (50%), vì: ven biển và đại dương chủ yếu là các đồng bằng, đất đai mầu mỡ, khí hậu ôn hòa, giàu tài nguyên sinh vật biển, giao thông thuận tiện… - Ơ cựu lục địa dân cư ttập trung đông, mật độ cao hơn tân lục địa (86,3% so với 13,7%), vì: cựu lục địa có lịch sử định cư sớm, khai thác lãnh thổ lâu đời hơn tân lục địa. 5 a So sánh sự khác nhau giữa cây lương thực và cây công nghiệp. www.nbkqna.edu.vn 3,0 1,0 2,0 3,0 2,0 29 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Vai trò Đặc điểm 6 Cây lương thực - Phục vụ trước hết cho nhu cầu của con người và một phần cho chăn nuôi - Trồng ở bất cứ đâu có dân c và có thể trồng trọt được ở cả các nước phát triển và các nước đang phát triển. - Biên độ sinh thái rộng (không có những đòi hỏi đặc biệt đối với khí hậu, đất trồng, chế độ chăm sóc...) Cây công nghiệp - Chủ yếu làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Chỉ trồng ở những nơi có điều kiện thuận lợi nhất, phần lớn tập trung ở các nước đang phát triển. - Biên độ sinh thái hẹp (có những đòi hỏi đặc biệt về nhiệt, ẩm, đất trồng, chế độ chăm sóc...) - Thờng có các xí nghiệp chế biến sản phẩm cây công nghiệp ở các vùng chuyên canh. b Vì: - Ít gây ô nhiễm môi trường, không cần diện tích rộng - Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, nhưng giá thành cao, hiệu quả kinh tế cao. - Nhu cầu về sản phẩm của ngành ngày càng tăng (cả trong sản xuất và ĐS) - Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia. Phân tích mối quan hệ hệ giữa ngành giao thông vận tải với các ngành kinh tế? 1,0 2,5 - Vai trò của giao thông vận tải với các ngành kinh tế: + Với công nghiệp: Duy trì sự phát triển của CN, liên kết các cơ sở CN tạo ra mạng lưới CN + Với nông nghiệp: giúp phát triển nông nghiệp thâm canh, chuyên môn hóa, sản xuất hàng hoá do kịp thời cung ứng điều kiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm +Với thương mại: Giúp lưu thông phân phối hàng hoá phục vụ sản xuất và sinh hoạt +Với phân bố SX: giao thông vân tải giúp mở rộng cự li vận chuyển nguyên liệu, năng lượng, vùng tiêu thụ sản phẩm => Mở rộng qui mô sản xuất +Với toàn bộ nền kinh tế: Giúp tiết kiệm vốn, là cơ sở, là phương tiện để phân công lao động theo lãnh thổ trong nước và quốc tế, hình thành các vùng KT. - Tác động của các ngành kinh tế với giao thông vân tải: + Là khách hàng của ngành giao thông vân tải (diễn giải) + Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật cho ngành giao thông ( diễn giải) Sự phát triển phân bố của các ngành kinh tế quyết định sự phát triển phân bố giao thông vận tải. 7 2,5 a - Vẽ biểu đồ: 2 đường thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử, phần miền giữa 2 đường thể hiện tỉ suất gia tăng dân số. Yêu cầu vẽ chính xác, đủ, đẹp. + Vẽ biểu đồ khác không cho điểm Thiếu một trong các yếu tố: số liệu, tên biểu đồ, ghi chú, gốc O, mũi tên các trục, năm trục hoành, đơn vị trục tung... trừ 0,25đ. b Nhận xét và giải thích: - Giai đoạn 1960-2009: Tỉ suất sinh, tử và gia tăng tự nhiên của nước ta có xu hướng www.nbkqna.edu.vn 30 1,25 1,25 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc giảm nhưng không đồng đều giữa các giai đoạn: - Giai đoạn 1960-1979: tỉ suất sinh ở mức rất cao, tỉ suất tử có xu hướng giảm nên gia tăng dân số tự nhiên rất cao (d/c). Do: Nền kinh tế nông nghiệp cần nhiều lao động, ảnh hưởng của tư tưởng lạc hậu...nên tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử giảm vì đây là thời kì hòa bình đã được lập lại ở miền Bắc, đời sống nhân dân được cải thiện, mạng lưới y tế phát triển. - Giai đoạn 1979 - 1994: tỉ suất sinh đã giảm mạnh (d/c), tỉ suất tử ổn định ở mức thấp nên gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (d/c) Do: Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình được thực hiện hiệu quả... - Giai đoạn 1994 - 2006: tỉ suất sinh tiếp tục giảm mạnh (d/c), tỉ suất tử vẫn ổn định ở mức thấp nên gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (d/c). Tuy nhiên so với thế giới mức tăng này vẫn còn cao. Do: Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình vẫn được thực hiện hiệu quả. Kinh tế phát triển, mức sống ngày càng cao, các tiến bộ y tế... - Giai đoạn 2006 - 2009: tỉ suất sinh tăng nhẹ (d/c), tỉ suất tử tăng nên gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (d/c). Do: cơ cấu dân số nước ta đang già đi nên tỉ suất tử tăng. Tổng www.nbkqna.edu.vn 20,0 31 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HOÀ GIỚI THIỆU ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH HÀ NAM CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC Người ra đề: Lê Thị Thanh- Dương Thị Lan DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN: ĐỊA LÍ. LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1 A. (1 điểm) - Vì sao lại phải sử dụng nhiều phép chiếu khác nhau khi vẽ bản đồ ? - Khoảng cách từ Hà Nội đến Móng Cái là 101,5 km. Trên bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa 2 thành phố này là 14,5 cm. Hỏi bản đồ có tỉ lệ là bao nhiêu ? B. (2 điểm) - Địa điểm A ở bán cầu bắc. Ngày 9/4 địa điểm A có góc nhập xạ lúc giữa trưa bằng 80º và lúc đó giờ địa phương tại kinh tuyến gốc là 5 giờ. Hãy xác định toạ độ địa lí điểm A - Giờ địa phương và giờ múi có gì khác nhau ? Câu 2 A. (1 điểm): Phân tích mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. B. (2 điểm): Cho bảng số liệu: Bảng phân phối tổng lượng bức xạ Mặt Trời ở các vĩ độ (đơn vị: cal/cm 2 /ngày) Ngày 21/3 22/6 23/9 22/12 0º 672 577 663 616 10 º 659 649 650 519 20 º 556 728 548 286 50 º 367 707 361 66 70 º 132 624 130 0 90 º 0 634 0 0 - Cho biết bảng số liệu trên nói về tổng bức xạ Mặt Trời phân phối ở bán cầu nào ? Vì sao ? - Nhận xét và giải thích sự phân phối tổng lượng bức xạ trên các vĩ độ đã cho ? Câu 3 A. (1 điểm): Tại sao độ muối ở các đại dương lại thay đổi theo vĩ độ ? B. (2 điểm): Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật. Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau ? Câu 4. A. (1 điểm): Thế nào là quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Nguyên nhân tạo nên quy luật này ? B (2 điểm) www.nbkqna.edu.vn 32 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc - Sự phát triển dân số tăng hay giảm là do những yếu tố nào tạo thành ? Yếu tố nào quyết định? Tại sao ? Ý nghĩa của gia tăng dân số tự nhiên ? - Đô thị và đô thị hoá khác nhau như thế nào ? Câu 5 A. (1 điểm): Vì sao các nước đang phát triển , trong đó có nước ta, phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ B. (1,5 điểm): So sánh sự phân bố nông nghiệp ở các nước phát triển và các nước đang phát triển ? Câu 6 A. (1,5 điểm): Công nghiệp hoá là gì ? Tại sao các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam lại phải tiến hành công nghiệp hoá ? B. (1,5 điểm): Phân biệt sự khác nhau giữa khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển ? Tại sao trong cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển đường ô tô chiếm tỉ trọng lớn nhất ? Câu 7 A. (1 điểm): Hiện nay, các nước đang phát triển gặp khó khăn gì trong việc giải quyết các vấn đề môi trường ? B. (1,5 điểm): Cho bảng số: Sản xuất lương thực của thế giới, thời kì 1980 – 2005 (đơn vị: triệu tấn) Cây trồng Lúa mì Lúa gạo Ngô Cây lương thực khác Tổng số 1980 444,6 397,6 394,1 324,7 1561,0 1990 592,4 511,0 480,7 365,9 1950,0 2003 557,3 585,0 635,7 243,0 2021,0 2005 547,1 758,3 699,2 369,4 2373,0 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng của từng loại cây trồng. Nêu nhận xét ------------------------------------------------------------TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI BIÊN HOÀ - TỈNH HÀ NAM CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC Người ra đề: Lê Thị Thanh DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 10 Dương Thị Lan www.nbkqna.edu.vn 33 Câu Nội dung A. - Phải sử dụng nhiều phép chiếu vì: Điểm 0,5 Câu 1 + Do mặtsốTrái cong nênmôn khi Địa dùngLý 1 phép chiếu thể hiệntrên lên toàn quốc Tổng hợpbềmột đề Đất thi đề xuất 10 của mộthình số trường mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ không thể hoàn toàn chính xác như nhau + Mỗi phép chiếu lại có mục đích sử dụng khác nhau: giữ góc, hướng, diện tích,… E. Vì vậy tuỳ theo lãnh thổ cần biên vẽ, yêu cầu sử dụng khác nhau mà người ta dùng các phép chiếu hình khác nhau - Khoảng cách từ Hà Nội đến Móng Cái là 101,5 km trên thực địa tương 0,5 ứng với 10150000 cm + Trên bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa 2 thành phố này là 14,5 cm + Vậy tỉ lệ bản đồ: 14,5 1 = 10150000 700000 B. * Tính toạ độ A 1,5 - Từ 21/3 đến 22/6 Mặt trời chuyển động từ xích đạo lên chí tuyến bắc mất 93 ngày, được 1 góc 23º 27' . Vậy 1 ngày di chuyển được 1 góc 0º 15' 08" - Từ 21/3 đến 9/4 là 19 ngày. Vậy 9/4 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở vĩ độ là 4º 47' 32" B - Điểm A cách nơi Mặt Trời lên thiên đỉnh 90º – 80º = 10º - Vĩ độ A là: 4º 47' 32" + 10º = 14º 47' 32"B (nhận) 4º 47' 32" - 10º = 5º 12' 28" N (loại vì A ở BCB) - Lúc giữa trưa tại A thì giờ địa phương tại kinh tuyến gốc là 5 giờ nên A có giờ sớm hơn kinh tuyến gốc và ở bán cầu đông. A cách kinh tuyến gốc 7 múi giờ, kinh độ A là 105ºĐ * Khác nhau của giờ múi và giờ địa phương - Giờ địa phương được xác định căn cứ vào vị trí của Mặt Trời trên bầu 0,5 trời nên còn gọi là giờ Mặt Trời. Giờ địa phương thống nhất ở tất cả các địa điểm trên cùng 1 kinh tuyến - Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 múi giờ, các địa phương nằm trong cùng 1 múi sẽ thống nhất cùng 1 giờ, đó là giờ múi A. Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực…. Câu 2 - Hoạt động của nội lực và ngoại lực xảy ra đồng thời, liên tục và có 0,5 tính đối lập nhau. Nội lực làm nâng lên hoặc hạ xuống các bộ phận của vỏ Trái Đất, có xu hướng làm tăng tính gồ ghề của bề mặt đất. Trong www.nbkqna.edu.vn khi đó, ngoại lực có xu hướng san bằng những gồ ghề đó. Địa hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa nội lực và ngoại lực. 34 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ 10 VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Năm học: 2012-2013 Thời gian: 180 phút (Đề thi có 2 trang gồm 7 câu) Câu 1 (3điểm): a. Thế nào là tỉ lệ số của bản đồ? Trên thực tế đường biên giới nước ta ở đất liền dài 4550km, trên bản đồ hành chính Việt Nam dài 100 cm. Tính tỉ lệ bản đồ trên. b. Phân tích tác động của lực côriôlit đến dòng biển và hoàn lưu khí quyển. Câu 2 (3điểm): a. Con người xác định cấu trúc của Trái đất bằng cách nào? b. Trên Trái đất có những vòng đai nhiệt nào? Giữa vòng đai nhiệt và vòng đai địa lí có mối quan hệ với nhau như thế nào? Câu 3 (3điểm): a. Chu kì Saros của thủy triều là gì? b. Vì sao sinh vật và đất có sự phân bố theo đới? Câu 4 (3điểm): a. Tìm biểu hiện của quy luật địa đới thông qua thành phần địa hình và thủy văn b. Đô thị và đô thị hóa khác nhau như thế nào? Câu 5 (2,5điểm): a. Phân loại các nguồn lực phát triển kinh tế. Nêu mối quan hệ giữa các nguồn lực. b. Phân biệt vai trò và đặc điểm cây lương thực và cây công nghiệp Câu 6 (3điểm): a. Hãy nêu vai trò của ngành công nghiệp điện tử - tin học. Ngành công nghiệp này chế tạo những sản phẩm gì? b. Tại sao sự phân bố mạng lưới đường sắt trên thế giới lại phản ánh khá rõ sự phân bố công nghiệp ở các nước, các châu lục? www.nbkqna.edu.vn 35 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Câu 7 (2,5điểm): a. So sánh sự khác biệt giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. b. Cho BSL sau: Sản lượng lương thực năm 2000 (đơn vị: triệu tấn) Nước Tổng sản lượng lương Lúa mì Trong đó Lúa gạo Ngô Các loại khác thực Ấn Độ 280 78 98 42 62 Hoa Kì 390 97 12 242 39 So sánh cơ cấu lương thực của 2 quốc gia trên và giải thích sự khác biệt trong cơ cấu đó. --------------------------------------------------Hết------------------------------------------------------------ www.nbkqna.edu.vn 36 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ CÂU PHẦN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG MÔN ĐỊA LÝ 10 VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Năm học: 2012-2013 NỘI DUNG ĐIỂM 1 3,0 a. - Tỉ lệ số của bản đồ: Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so 0,5 với khoảng cách ngoài thực tế. - Đổi: 4550km = 455.000.000cm Tỉ lệ bản đồ là: 0,5 100: 455.000.000 = 1: 4.550.000 b Tác động của lực côriôlit đến dòng biển và hoàn lưu khí 1,0 quyển. - Đến dòng biển: tác động trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua gió) đến hướng chảy của các dòng biển + Những dòng biển chảy từ XĐ về phía bắc đều bị lệch sang phía đông và chảy theo hướng Tây nam – đông bắc + Những dòng chảy từ XĐ về phía Nam càng chảy về nam càng lệch về phía Đông, tới vĩ tuyến 40 0- 500N thì lệch hẳn về phía Đông + Các dòng chảy từ phía Đông về phía Tây dọc xích đạo ở các đại dương, càng về phía tây càng tỏa rộng ra. Phần trên XĐ, các nhánh bị lệch về phải, chảy lên phía Bắc. Phần dưới XĐ, 1,0 lệch về trái, rẽ xuống phía Nam - Đến hoàn lưu khí quyển: ảnh hưởng đến hướng chuyển động của các khối khí hình thành các hướng gió khác nhau + Không khí ở xđ bị đốt nóng, nở ra bay cao lên,, chuyển động www.nbkqna.edu.vn 37 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc về hai cực bị lệch về phía đông so với hướng chuyển động ban đầu. Tới 300-350, các dòng khí song song với vĩ tuyến, bị lạnh hẳn, hạ xuống hình thánh đai áp cao cận nhiệt đới + Gió được hình thành do sự chênh lệch khí áp từ hai khu áp cao cận nhiệt về phía xđ và 2 cực: . Gió từ xđ thổi theo hướng đông bắc ở BBC và đông nam ở bán cầu nam (Tín phong hay Mậu dịch) . Gió từ áp cao cận nhiệt về phía cực bị lực cô ri ô lit làm lệch hướng, lên tới các vĩ độ 450- 500 hầu như thổi theo hướng Tây (gió Tây ôn đới) .Gió từ áp cao cực về phía XĐ, tới vĩ độ dưới 65 0 lệch hướng thổi từ đông sang tây (gió Đông cực) 2 3,0 a Con người xác định cấu trúc của Trái đất bằng phương pháp 1,0 địa chấn. PP này xác định được trạng thái của môi trường bên trong TĐ nhờ sóng địa chấn: - Sóng chỉ có thể truyền qua vật chất ở thể rắn - Sóng không truyền qua vật chất thể lỏng và thể khí => từ đó gián tiếp suy ra cấu tạo TĐ không đồng nhất, gồm b nhiều lớp vật chất khác nhau về trạng thái và tỉ trọng - Do góc nhập xạ giảm khi đi từ xích đạo về hai cực, nhiệt độ 0,5 giảm theo => sự phân bố nhiệt có tính đới, gồm 5 vòng đai nhiệt: + Vòng đai nóng: giữa hai chí tuyến Bắc và Nam + Hai vòng đai ôn hòa: giữa chí tuyến và vòng cực + Hai vòng đai lạnh: nằm giữa vòng cực và cực - Do ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác: sự phân bố lục địa, đại www.nbkqna.edu.vn 38 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc dương, dòng biển nóng, lạnh nên chí tuyến và vòng cực không 0,75 được xem là giới hạn tự nhiên của các vòng đai nhiệt. Do vậy sự phân bố các vòng đai dựa vào cơ sở các đường đẳng nhiệt năm. Cụ thể: + Vòng đai nóng: giữa hai đường đẳng nhiệt năm 20 0 C của bán cầu Bắc và bán cầu Nam, tức là trong khoảng giữa vĩ độ 300 Bắc và Nam. + Hai vòng đai ôn hòa: giữa đường đẳng nhiệt + 20 0 và + 100 của tháng nóng nhất. + Hai vòng đai lạnh: - Mối quan hệ giữa vòng đai nhiệt và vòng đai địa lí: Vòng đai nhiệt là cơ sở của các vòng đai địa lí. Dựa vào chế độ 0,75 nhiệt ẩm, người ta chia ra 7 vòng đai địa lí. Ranh giới của các vòng đai nhiệt không trùng với ranh giới vòng đai địa lí: + Xích đạo + Cận xích đạo + Nhiệt đới + Cận nhiệt đới + Ôn đới + Cận cực + Cực 3 www.nbkqna.edu.vn 3,0 39 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc a Chu kì Saros của thủy triều : Nếu vào ngày viễn nhật mà 3 1,0 thiên thể ở vị trí vuông góc với nhau thì dao động thủy triều nhỏ nhất. Nếu vào ngày cận nhật mà 3 thiên thể ở vị trí thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn nhất. Hiện tượng này xảy ra trong chu kì khoảng 18,16 năm (được gọi là chu kì Saros.) b 2,0 Sinh vật và đất có sự phân bố theo đới: - 2 thành phần này phụ thuộc vào sự thay đổi của các yếu tố khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng - Do Trái đất hình cầu, ở mỗi vành đai vĩ độ khác nhau nhận được lượng ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thay đổi theo xu hướng giảm dần từ xích đạo về 2 cực=> tạo thành các đới khí hậu khác nhau - Tại các đới khí hậu khác nhau, quá trình hình thành các loại đất khác nhau, từ đó ảnh hưởng tới đặc điểm sinh thái của các loài sinh vật 4 3,0 a Biểu hiện của quy luật địa đới thông qua thành phần địa hình và thủy văn: 0,5 - Địa hình: + Đới nóng: địa hình caxto, địa hình bồi tụ do sông + Đới cận nhiệt: địa hình bồi tụ do gió (cồn cát trong các hoang mạc) + Đới ôn hòa, đới lạnh: địa hình fio, địa hình băng hà khác - Thủy văn: thể hiện qua chế độ mùa của nước sông + Đới nóng: mùa hè trùng với mùa lũ, mùa đông khô ít mưa trùng với mùa cạn + Đới ôn hòa, lạnh: mùa xuân là mùa lũ do băng tuyết tan www.nbkqna.edu.vn 40 0,5 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc b Sự khác nhau của đô thị và đô thị hóa: * Khái niệm: - Đô thị: là một hệ thống các điểm dân cư, mà ở đó có sự tập 0,5 trung dân cư với các hoạt động sản xuất chủ yếu là phi nông nghiệp và có cơ cấu hạ tầng đặc biệt để phục vụ cho sản xuất và đời sống. - Đô thị hóa: là sự phát triển hệ thống thành phố và nâng cao 0,5 vai trò của nó trong đời sống kinh tế xã hội cũng như tăng tỉ trọng của dân số đô thị ở các nước, các vùng và trên toàn thế giới. Đó cũng là sự tập trung dân cư trong các thành phố lớn và cực lớn, sự phổ biến rộng rãi lối sống thành thị trong toàn bộ mạng lưới các điểm dân cư. một quá trình kinh tế - xã hội, nó được thể hiện thông qua quá trình chuyển dịch các hoạt động của dân cư từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất công nghiệp hoặc dịch vụ. Từ đó diễn ra sự chuyển dịch các điểm dân cư nông thôn sang các điểm dân cư đô thị với quy mô khác nhau. * Đặc điểm: 0,5 - Đô thị: Là nơi cư trú của hơn 3 tỉ người, chiếm 48% dân số thế giới, 70% GDP 0,5 - Đô thị hóa: 3 đặc điểm chính (yêu cầu trình bày khái quát 5 2,5 a *Phân loại các nguồn lực phát triển kinh tế: 2 cách phân loại - Dựa vào nguồn gốc: vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế xã hội(nêu rõ thành phần) www.nbkqna.edu.vn 41 0,5 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc - Dựa vào phạm vi lãnh thổ: nguồn lực trong nước, nguồn lực nước ngoài (khái niệm) *Mối quan hệ giữa các nguồn lực.: - Có mối quan hệ mật thiết với nhau 0,5 - Đây là mối quan hệ hỗ trợ, hợp tác, bổ sung cho nhau trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi và tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau - Các nguồn lực luôn có xu thế kết hợp với nhau thành sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế nhanh và bền vững b Phân biệt vai trò và đặc điểm cây lương thực và cây công nghiệp - Vai trò: 0,75 + Cây lương thực: . Cung cấp tinh bột phục vụ cho nhu cầu của con người và một phần cho chăn nuôi . Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến . Nguồn hàng xuất khẩu + Cây công nghiệp: . Chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và công nghiệp sx hàng tiêu dung . Nguồn hàng xuất khẩu có giá trị . Phá thế độc canh trong nông nghiệp, tận dụng đất,…. 0,75 - Đặc điểm: + Cây lương thực: . Trồng ở bất cứ mọi nơi có dân cư và có thể trồng rộng rãi ở cả các nước phát triển và đang phát triển . Biên độ sinh thái rộng + Cây công nghiệp: www.nbkqna.edu.vn 42 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc . Chỉ được trồng ở những nơi có điều kiện thuận lợi nhất, phần lớn tập trung ở các nước đang phát triển . Biên độ sinh thái hẹp (có những đòi hỏi đặc biệt về nhiệt, ẩm, đất trồng, chế độ chăm sóc…) . Thường có các xí nghiệp chế biến sản phẩm cây công nghiệp ở các vùng chuyên canh 6 3,0 a 0,75 *Vai trò của ngành công nghiệp điện tử - tin học: - Là ngành công nghiệp trẻ, được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước - Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới * Ngành công nghiệp này chế tạo những sản phẩm : 0,75 + Máy tính: thiết bị công nghệ, phần mềm + Thiết bị điện tử: linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch + Điện tử tiêu dùng: ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa + Thiết bị viễn thông: máy fax, điện thoại b Sự phân bố mạng lưới đường sắt trên thế giới phản ánh khá rõ sự phân bố công nghiệp ở các nước, các châu lục: - Đường sắt ra đời đáp ứng nhu cầu vận chuyển nguyên, nhiên 0,5 liệu, sản phẩm của nền công nghiệp TBCN - Các quốc gia phát triển công nghiệp đều chú trọng mở rộng mạng lưới đường sắt, các nước còn lại không có điều kiện để phát triển đường sắt: + Châu Âu và các vùng phía Đông Hoa Kì có mạng lưới đường sắt dày đặc, đường ray khổ tiêu chuẩn và là các tuyến đường đôi www.nbkqna.edu.vn 43 1,0 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc + Các nước đang và chậm phát triển: các tuyến đường sắt đều ngắn, thường nối cảng biển với những nơi khai thác tài nguyên nằm trong nội địa, đường ray thường có khổ trung bình, là các tuyến đường đơn (châu Phi, Nam Mĩ, ...) 7 2,5 a So sánh sự khác biệt giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo: 0,5 - Về nguồn gốc: + Môi trường tự nhiên: từ tự nhiên + Môi trường nhân tạo: từ con người - Sự phát triển của môi trường tuân theo quy luật: 0,5 + Môi trường tự nhiên: Vừa tuân theo quy luật tự nhiên vừa bị chi phối bởi quy luật xã hội b + Môi trường nhân tạo: Tuân theo quy luật xã hội - Xử lí số liệu: cơ cấu lương thực (%) Nước Tổng Lúa mì Ấn Độ Hoa Kì 100 100 27,9 24,9 Trong đó Lúa gạo Ngô 35 3,1 15 62,1 0,25 Các loại khác 22,1 9,9 - So sánh cơ cấu lương thực của 2 quốc gia trên và giải thích sự khác biệt trong cơ cấu đó: * So sánh: - Giống nhau: Cả 2 quốc gia đều có đầy đủ các loại lương thực trong cơ cấu 0,25 - Khác nhau: + Ấn Độ: Lúa gạo chiếm tỉ trọng lớn nhất (35%), sau đến lúa mì (27,9%) www.nbkqna.edu.vn 44 0,25 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc + Hoa Kì: Ngô chiếm tỉ trọng lớn nhất (62,1%), sau đến lúa mì (24,9%), lúa gạo chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ (3,1%) * Giải thích: - 2 quốc gia có diện tích rộng lớn, khí hậu phân hóa đa dạng thích hợp trồng nhiều loại cây lương thực - Ấn Độ trồng nhiều lúa gạo do là quốc gia đới nóng, chịu ảnh 0,25 hưởng của gió mùa nên có lượng mưa lớn phù hợp với đặc điểm sinh thái của cây lúa gạo. Diện tích núi cao khiến cho Ấn 0,25 Độ trồng được cả lúa mì - Hoa Kì: khí hậu khô, thích hợp trồng cây ngô, và cây lúa mì đặc trưng vùng ôn đới. Khí hậu ở đây không thích hợp trồng 0,25 lúa gạo như Ấn Độ www.nbkqna.edu.vn 45 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Trường THPT Chuyên Hưng Yên Tổ: Sử- Địa Đề thi giới thiệu môn Địa lí 10 (Kì thi chọn HSG các tỉnh duyên hải và đồng bằng Bắc Bộ) Câu 1: (3 điểm) a) Em hãy vẽ mạng lưới kinh, vĩ tuyến của phép chiếu phương vị ngang và cho biết đặc điểm sai số của các địa điểm trên địa cầu b) Tính giờ và ngày của các địa điểm sau: TP.Hồ Chí Minh (múi số 7) 12 giờ Ngày 23-12-2010 Luân Đôn (múi số 19) Tôkiô (múi số 9) Oasintơn (múi số19) Niu Đêli ( múi số 5) VIII X Câu 2: (3 điểm) a) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung: Ngoại lực b) Nêu tên các kiểu khí hậu của các địa điểm sau: Địa điểm A: Tháng I II III IV V VI VII Nhiệt độ 27,8 28,0 27,5 26,4 25,6 24,4 23,6 (0C) Lượng 65 62 130 277 189 34 27 mưa (mm) 23,6 IX XI XII 23,9 25,0 26,1 27,2 65 29 42 70 90 VII VIII IX X XI XII 9,8 12,5 16,8 20,9 25,9 31,2 34,0 33,2 29,5 22,8 16,0 10,6 5,4 3,8 3,8 2,3 0,9 0,5 0 0,4 1,1 3,8 3,5 10 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII -16,7 -8,4 3,4 11,1 16,8 19,6 18 12,5 5,8 -5.1 -13,8 33 54 78 74 62 56 36 29 23 Địa điểm B: Tháng Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) I II III IV V VI Địa điểm C: Tháng Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) -19 24 20 29 Câu 3: ( 3 điểm) a) Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông? b) Khái niệm và vai trò của thổ nhưỡng đối với sản xuất và đời sống Câu 4: (3 điểm) a) Lớp vỏ địa lý là gì? Kể tên các quy luật của lớp vỏ địa lý và nêu khái niệm các quy luật đó. www.nbkqna.edu.vn 46 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc b) Cho biết những thuận lợi và khó khăn của dân số già và dân số trẻ Câu 5: ( 2,5 điểm) a) Phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế b) Ngành thủy sản đang phát triển theo xu hướng nào? Vì sao? Câu 6: (3 điểm) a) Nêu vai trò của sản xuất công nghiệp b) so sánh ưu, nhược điểm của vận tải đường ôtô và đường sắt Câu 7: (2,5 điểm) Bảng: Tỷ trọng và cơ cấu GDP của hai nhóm nước năm 2004 Đơn vị: % Nhóm nước Tỉ trọng GDP Phát triển Đang phát triển 85,0 15,0 Cơ cấu GDP Khu vực I Khu vực II Khu vực III 2,3 25,0 27,0 32,0 71,0 43,0 a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của hai nhóm nước phát triển và đang phát triển năm 2004. b) Từ biểu đồ đã vẽ, hãy nêu nhận xét. ---------------- Hết------------------HS không được sử dụng Tập bản đồ địa lí đại cương lớp 10. www.nbkqna.edu.vn 47 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc ĐÁP ÁN Câu 1 Đáp án Điểm a) Em hãy vẽ mạng lưới kinh, vĩ tuyến của phép chiếu phương vị ngang và cho biết đặc điểm sai số của các địa điểm trên địa cầu. 1,0 + Vẽ mạng lưới kinh, vĩ tuyến: + Đặc điểm sai số: - Tại điểm giao cắt giữa xích đạo và đường kinh tuyến tiếp xúc: không có sai số (sai số = 0) 0,5 0,5 - Càng xa điểm tiếp xúc, sai số càng lớn b) Tính giờ các địa điểm 2 2,0 TP.HCM (múi số 7) Luân Đôn (múi số 0) Tôkiô (múi số 9) 12h 23/12/2010 5h 23/12/2010 14h 23/12/2010 Oasintơn (múi số19) 24h 22/12/2010 Hoặc 0h (23/12/2010) a) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung: Ngoại lực www.nbkqna.edu.vn Niu Đêli ( múi số 5) 2,0 10h 23/12/2010 1,5 48 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 1,5 Khái niệm Nguyên nhân NGOẠ I LỰC PH vật lí PH hóa học Phong hóa PH sinh học Tác động Bồi tụ Vận chuyển Bóc mòn Xâm thực Thổi mòn Mài mòn 3 b) Nhận biết các kiểu khí hậu - Địa điểm A: Kiểu khí hậu gió mùa cận xích đạo - Địa điểm B: Kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa - Địa điểm C: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa a) Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông? 1,5 0,5 0,5 0,5 + Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm: - Mưa, băng tuyết tan: cung cấp nước cho sông ngòi -> Chế độ nước sông phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa và băng tuyết tan. - Nước ngầm: điều hòa dòng chảy sông ngòi + Địa thế, thực vật và hồ đầm - Địa thế: độ dốc địa hình -> tốc độ dòng chảy - Thực vật: Giữ nước, điều hòa dòng chảy, giảm lũ lụt - Hồ đầm: điều hòa dòng chảy sông ngòi 0,5 b) Khái niệm và vai trò của thổ nhưỡng đối với sản xuất và đời sống + Khái niệm: - Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển + Vai trò: - Tư liệu sản xuất không thể thiếu của sản xuất nông nghiệp 2,0 0,5 www.nbkqna.edu.vn 1,0 0,5 1,5 49 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc - Là nơi xây dựng các công trình, nhà máy, xí nghiệp phục vụ sản xuất - Là nơi cư trú và sinh sống của các loài sinh vật và con người => Vai trò không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của con người 4 a) Lớp vỏ địa lý là gì? Kể tên các quy luật của lớp vỏ địa lý và nêu khái 1,0 niệm các quy luật đó. + Lớp vỏ địa lí: 0,5 - Là lớp vỏ của trái đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển, thủy quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau. - Chiều dày: 30 – 35km ( từ giới hạn dưới tầng ozon đến đáy đại dương, trên lục địa tính đến hết lớp vỏ phong hóa) + Các quy luật: 0,5 - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí - Quy luật địa đới: Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo về hai cực) - Quy luật phi địa đới: Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan. Gồm 2 quy luật: Quy luật địa ô và quy luật đai cao.  Quy luật địa ô: là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ  Quy luật đai cao: là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo độ cao địa hình b) Cho biết những thuận lợi và khó khăn của dân số già và dân số trẻ 2,0 Kết cấu dân số Dân số già Dân số trẻ www.nbkqna.edu.vn Thuận lợi Khó khăn - Ít các vấn đề tệ nạn xã - Đòi hỏi các dịch vụ chăm hội, sóc người cao tuổi, dưỡng - Không có sức ép lên vấn lão,… đề việc làm, nhà ở,… - Thiếu lao động - Phúc lợi xã hội cao - Lực lượng lao động dồi - Vấn đề thất nghiệp, thiếu dào, trẻ và năng động việc làm - Đòi hỏi yêu cầu về các dịch vụ y tế, giáo dục,… - Tệ nạn xã hội, bất ổn định chính trị - Sức ép lên không gian cư 2,0 50 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc trú - Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên,… a) Phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế? 1,0 - Cơ cấu nền kinh tế bao gồm: 3 bộ phận ( cơ cấu theo ngành, cơ cấu theo 0,25 thành phần kinh tế, cơ cấu theo lãnh thổ) - Phân biệt: 0,75 + Cơ cấu kinh tế theo ngành: phân loại theo tính chất sản phẩm ( khu vực Nông – lâm ngư nghiệp sx ra các sản phẩm hữu cơ, Khu vực Công nghiệp – xây dựng sản xuất ra các sản phẩm vô cơ, còn khu vực dịch vụ không sản xuất ra của cải vật chất) + Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: Phân loại theo đối tượng sở hữu kinh tế. Ví dụ: khu vực kinh tế quốc doanh, tập thể, tư nhân, cá thể, có vốn đầu tư nước ngoài,… + Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ: phân loại theo sự phân bố sản xuất. Ví dụ như toàn cầu và khu vực, các quốc gia hay các vùng. b) Ngành thủy sản đang phát triển theo xu hướng nào? Vì sao? 5 1,5 6 - Xu hướng phát triển: Đẩy mạnh ngành nuôi trồng thủy hải sản, giảm ngành khai thác - Giải thích: + Do nhiều nơi khai thác đã cạn kiệt + Nuôi trồng sẽ chủ động được về sản phẩm, tập trung sản xuất những loại thủy hải sản đặc sản, có giá trị kinh tế cao, năng suất và chất lượng sản phẩm cao + Đảm bảo sự phát triển bền vững + Trình độ kinh tế ngày càng nâng cao, khoa học kĩ thuật hiện đại, người dân có trình độ và kinh nghiệm -> có thể phát triển ngành nuôi trồng thủy hải sản a) Nêu vai trò của sản xuất công nghiệp 0,75 - Vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. 1,5 0,75 1,5 - Cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế. - Cung cấp sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong đời sống con người - Không ngành kinh tế nào không sử dụng sản phẩm của ngành công nghiệp => thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển -Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn TNTN, làm thay đổi sự phân công lao động, giảm mức độ chênh lệch kinh tế giữa các vùng lãnh thổ. www.nbkqna.edu.vn 51 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc - Tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao đông, tạo công ăn việc làm cho người dân và nâng cao thu nhập b) So sánh ưu, nhược điểm của vận tải đường ôtô và đường sắt 1,5 - Giống nhau: 0,5 + Đều là loại hình giao thông phổ biến thuộc giao thông đường bộ + Đều có thể chuyên chở hành khách và hàng hóa + Tốn nhiều nhiên liệu 1,0 - Khác nhau: Đường ôtô - Thuận lợi, cơ động, thích nghi cao trong các điều kiện địa hình, khí hậu - Có nhiều loại với các trọng tải khác nhau - Tiện nghi, thoải mái, chủ Ưu điểm động về thời gian - có thể kết hợp dễ dàng với các phương tiện vận tải khác - Hiệu quả cao trên cự li ngắn và trung bình - Trọng tải nhỏ hơn so với đường sắt, nhiều loại hàng hóa (than, quặng, …) không thích hợp. Nhược điểm - Định mức nhiên liệu cho 1km đường cao -> tăng cước phí - Tai nạn giao thông - Gây ồn 7 Đường sắt - Năng lực chuyên chở lớn, đối tượng chuyên chở đa dạng. - Tốc độ cao, mức độ an toàn và tiện nghi cao - Tỷ lệ tai nạn thấp - tiêu hoa năng lượng thấp, ít ô nhiễm - Chi phí xây dựng cho hoạt động lâu dài không lớn, giá rẻ - Tính linh động không cao vì diễn ra trên 1 tuyến trục nhất định, khó khăn cho việc vận chuyển từ của đi – cửa đến, từ kho – kho - Chi phí xây dựng ban đầu lớn, đòi hỏi vốn đầu tư kinh doanh lớn a) Vẽ biểu đồ 1,5 - Vẽ biều đồ hình tròn, có tính bán kính + Tính bán kính: 0,5 Lấy bán kính của nhóm nước đang phát triển là: 1,5cm www.nbkqna.edu.vn 52 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc  BK của nhóm nước phát triển là: 1,5× = 3,6 cm 1,0 + Vẽ biểu đồ: b) Nhận xét 1,0 - Quy mô GDP có sự chênh lệch lớn giữa các nhóm nước: Nhóm nước phát triển chiếm tới 85%, trong khi nhóm nước đang phát triển chỉ chiếm tỷ trọng 15% 1,0 - Cơ cấu GDP cả 2 nhóm nước đều có tỷ trọng khu vực III lớn nhât, thứ 2 là khu vực II và khu vực I tỷ trọng thấp nhất. - Cơ cấu cũng có sự khác biệt giữa 2 nhóm nước: + Phát triển: Cơ cấu tích cực, khu vực III chiếm tỷ trọng cao nhất với 71%, thứ 2 là khu vực II, khu vực I tỷ trọng nhỏ bé, không đáng kể (2,3%) + Đang phát triển: Cơ cấu GDP chưa hợp lí: Khu vực III là khu vực kinh tế đem lại hiệu quả kinh tế cao tuy đã có tỷ trọng cao nhất nhưng vẫn thấp (43%), Khu vực I vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tới 25%. --------------Hết---------------- www.nbkqna.edu.vn 53 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI MÔN ĐỊA LÍ ------------------- ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ THI DHBB LẦN IV MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài 180 phút Câu 1 (3 điểm) a. Trình bày khái niệm, khả năng biểu hiện của phương pháp ký hiệu đường chuyển động. Quan sát bản đồ Khí hậu chung (Atlat Địa lý Việt Nam - NXB Giáo dục), cho biết phương pháp ký hiệu đường chuyển động biểu hiện được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ. b. Vẽ hình thể hiện hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ, giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. Câu 2 (3 điểm) a. Chứng minh Trái Đất là một khối cầu dẹt ở hai đầu. b. Tại sao cùng xuất phát từ áp cao chí tuyến nhưng gió Mậu dịch nói chung là khô và ít gây mưa, còn gió Tây ôn đới lại ẩm và gây mưa nhiều? Câu 3 (3 điểm) a. Nước ngầm là gì? Nguồn gốc của nước ngầm. b. Vì sao các loại đất phù sa trồng được nhiều loại cây, trong khi đó đất feralit chỉ trồng được một số loại cây nhất định ? Câu 4 (3 điểm) a. Sự không đối xứng của các vành đai (sự khác nhau về độ cao của vành đai cùng tên ở các sườn đối lập) do những nguyên nhân chủ yếu nào chi phối ? b. Giải thích tại sao các nước đang phát triển phải giảm tỉ lệ gia tăng dân số? Câu 5 (2,5 điểm) a. Hãy nêu các tiêu chí đánh giá nền kinh tế của một quốc gia. b. Tại sao việc đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính ở các nước đang phát triển là điều không dễ thực hiện. Câu 6 (3 điểm) a. Công nghiệp hóa là gì? Tại sao cần phải tiến hành công nghiệp hóa ? b. Các điều kiện để có thể phát triển mạnh ngành du lịch? Tại sao ngành du lịch lại phát triển mạnh ở các nước phát triển? Câu 7 (2,5 điểm) a. Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau như thế nào ? www.nbkqna.edu.vn 54 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc b. Cho bảng số liệu : Tỉ lệ dân nông thôn và dân thành thị trên thế giới thời kỳ 1970 - 2005 (đơn vị : %) Năm Nông thôn Thành thị Vẽ biểu thích hợp thể hiện cơ 1970 62,3 37,7 cấu dân số nông 1990 2000 2005 57,0 55,0 52,0 43,0 45,0 48,0 thôn và thành thị trên thế giới thời kỳ 1970 - 2005. Nhận xét TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI MÔN ĐỊA LÍ ------------------- Câu Câu 1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ THI DHBB LẦN IV MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài 180 phút Nội dung a. Trình bày khái niệm, khả năng biểu hiện của phương pháp ký hiệu đường chuyển Điểm 1,0 động. Quan sát bản đồ Khí hậu chung (Atlat Địa lý Việt Nam - NXB Giáo dục), cho biết www.nbkqna.edu.vn 55 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc phương pháp ký hiệu đường chuyển động biểu hiện được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ. - Khái niệm: là phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, 0,25 cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ. - Khả năng biểu hiện: hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ di chuyển của các đối 0,25 tượng địa lý bằng những mũi tên dài ngắn hoặc dày, mảnh khác nhau. - Những đặc điểm của gió và bão được biểu hiện trên bản đồ: + Thấy được các hướng chuyển động của các loại gió, bão. + Thấy được tần suất khác nhau của các cơn bão đến nước ta b. Vẽ hình thể hiện hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ, giải thích 0,25 0,25 2,0 hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. * Vẽ hình: (HS có thể vẽ hình thể hiện hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ ở các ngày khác) Lấy một điểm A bất kỳ trong phạm vi giữa hai 1,0 vòng cực của Trái Đất. Qua A kẻ một đường song song với xích đạo. Đo độ dài đoạn được chiếu sáng và đoạn vị khuất bóng. Sự chênh lệch về độ dài đó (trừ xích đạo) là biểu hiện độ dài ngày đêm khác nhau trên Trái Đất * Giải thích: - Do Trái Đất hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời luôn phân chia diện tích bề mặt Trái 0,5 Đất làm 2 phần bằng nhau// Nhưng do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời nên vòng phân chia sáng - tối thường xuyên thay đổi vị trí. - Trong năm, chỉ có hai ngày 21/3 và 23/9 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc ở xích 0,5 đạo. Vòng phân chia sáng tối đi qua chính hai cực của Trái Đất, do đó trong hai ngày này mọi địa điểm trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm// Các ngày khác có sự chênh lệch về độ dài ngày và đêm tại bất kỳ địa điểm nào trên Trái Đất (trừ xích đạo). www.nbkqna.edu.vn 56 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Câu 2 a. Chứng minh Trái Đất là một khối cầu dẹt ở hai đầu 1,0 Trái Đất là một khối cầu dẹt ở hai đầu bởi: - Bán kính ở xích đạo dài hơn bán kính ở địa cực: 0,5 + Bán kính ở xích đạo: 6378 km + Bán kính ở địa cực: 6357 km 0,5 - Chu vi Trái Đất ở xích đạo lớn hơn chu vi Trái Đất qua hai địa cực: + Chu vi Trái Đất ở xích đạo: 40.075 km + Chu vi Trái Đát qua 2 địa cực: 40.008 km b. Tại sao cùng xuất phát từ áp cao chí tuyến nhưng gió Mậu dịch nói chung là khô 2,0 và ít gây mưa, còn gió Tây ôn đới lại ẩm và gây mưa nhiều Nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng hay giảm nhiệt độ của các khu vực gió thổi đến. 0,5 + Gió Mậu dịch thổi từ áp cao chí tuyến về xích đạo, gió thổi tới vùng có nhiệt độ 0,25 trung bình cao hơn.// Do nhiệt độ càng cao, không khí càng có khả năng chứa được 0,5 nhiều hơi nước, nên nhiệt độ càng tăng, hơi nước càng tiến xa độ bão hòa và không khí càng trở lên khô. 0,25 + Gió Tây cũng xuất phát từ áp cao chí tuyến nhưng thổi về phía cực, nơi có nhiệt độ 0,5 trung bình thấp hơn,// nên hơi nước trong không khí nhanh đạt đến độ bão hòa vì thế Câu 3 luôn ẩm ướt và gây mưa. a. Nước ngầm là gì? Nguồn gốc của nước ngầm. * Nước ngầm là nước trọng lực ở trạng thái tự do, hoàn toàn bão hòa và tồn tại 1,0 0,25 thường xuyên trong lớp chứa nước đầu tiên tính từ mặt đất xuống (theo Nikitin) * Nguồn gốc nước ngầm: - Thẩm thấu: do nước trên mặt đất ngấm xuống. 0,25 - Ngưng tụ: do sự ngưng tụ hơi nước trong đất đá. 0,25 - Một phần rất nhỏ từ Manti lên. b. Vì sao các loại đất phù sa trồng được nhiều loại cây, trong khi đó các loại đất khác 0,25 chỉ trồng được một số loại cây nhất định ? - Về mặt thức ăn, đất cung cấp cho thực vật hai nguồn dinh dưỡng chính là silic và vôi, cụ thể như sau: + Đất phong hóa từ những loại đá kết tinh như granit; những đá do silic cấu thành thì cung cấp silic (đất có nhiều silic) 2,0 0,25 0,25 0,25 + Những loại đất phong hóa từ những loại đá vôi nguyên là xương và vỏ của các loài động vật phân hủy thì trong thành phần của chúng có rất nhiều vôi (đất có nhiều vôi). 0,5 + Phần lớn các loại đất trên lục địa, nhất là đất ở những đồng bằng châu thổ, đều có www.nbkqna.edu.vn 57 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc cả vôi và silic, hoặc các loại đất hình thành do gió hoặc nước chuyển đến, tích tụ lại cũng đều có đủ silic và vôi của loại đất tử nơi phát sinh đến nên cũng rất phì nhiêu. 0,75 - Đa số cây trồng đều cần cả silic và vôi,// nếu trên đất chỉ có một loại silic hoặc vôi thì cây thường cằn cỗi// -> đất phù sa trồng được nhiều loại cây hơn các loại đất khác Câu 4 do có cả silic và vôi. a. Sự không đối xứng của các vành đai (sự khác nhau về độ cao của vành đai cùng 1,0 tên ở các sườn đối lập) do những nguyên nhân chủ yếu nào chi phối ? Chủ yếu do hai nguyên nhân chi phối: - Hướng phơi của sườn. Hiện tượng này xảy ra phổ biến ở miền ngoại chí tuyến với 0,5 2 sườn núi phía Nam và phía Bắc rất khác nhau, nguyên nhân là do các sườn núi hướng về xích đạo thường xuyên được Mặt Trời chiếu sáng, ngược lại các sườn hướng về hai cực thường xuyên ở trong bóng râm - Sự khác nhau về hướng đón gió: sườn đón gió sẽ nhận được nhiều hơi ẩm, sườn 0,5 khuất gió sẽ khô khan b. Giải thích tại sao các nước đang phát triển phải giảm tỉ lệ gia tăng dân số? 2,0 * Hiện trạng gia tăng dân số ở các nước đang phát triển: - Còn cao so với trung bình thế giới giai đoạn 2000 – 2005 là 1,5 % 0,25 - Quy mô dân số ở các nước đang phát triển đông nên trung bình mỗi năm dân số 0,25 tăng khá lớn. * Kinh tế: - Hầu hết các nước đang phát triển kinh tế lạc hậu, nông nghiệp là ngành kinh tế 0,25 chính. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp// nhất là các nước ở châu Phi * Dân số tăng nhanh gây hậu quả nghiêm trọng: - Kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm do sản xuất không đủ đáp ứng yêu cầu tích luỹ và tái sản xuất. - Xã hội: + Chất lượng cuộc sống chậm được cải thiện 0,25 0,25 0,25 0,25 + Khó khăn cho giải quyết việc làm, LT- TP, tệ nạn xã hội gia tăng. - Tài nguyên-môi trường: tài nguyên bị suy giảm, môi trường ô nhiễm.. Câu 5 a. Hãy nêu các tiêu chí đánh giá nền kinh tế của một quốc gia. Các tiêu chí đánh giá nền kinh tế của một quốc gia: 0,25 1,0 0,25 - Tổng sản phẩm trong nước (GDP)... 0,25 - Tổng thu nhập quốc gia (GNI)... 0,25 - GNI/ người và GDP/ người... 0,25 www.nbkqna.edu.vn 58 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc - Cơ cấu ngành trong GDP... b. Tại sao việc đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính ở các nước đang phát 1,5 triển là điều không dễ thực hiện? 0,25 V×: + ë c¸c níc ®ang ph¸t triÓn, n«ng nghiÖp lµ ngµnh chÝnh nhng d©n sè ®«ng nªn vÊn ®Ò l¬ng thùc ®îc quan t©m hµng ®Çu. V× vËy trång trät ®îc chó ý h¬n ch¨n nu«i. + C¬ së thøc ¨n cho ch¨n nu«i cha ®îc cung cÊp ®ñ vµ kh«ng æn ®Þnh: - §ång cá tù 0,5 nhiªn cßn rÊt Ýt, cá t¹p nhiÒu - L¬ng thùc cha ®¸p øng ®ñ nhu cÇu cho con ngêi nªn nguån thøc ¨n d thõa cho ch¨n nu«i cßn rÊt Ýt. - Thøc ¨n tõ c«ng nghiÖp chÕ biÕn kh«ng nhiÒu. + ThiÕu trang bÞ khoa häc kü thuËt + DÞch vô thó y, gièng cßn h¹n chÕ + ThiÕu vèn + C«ng nghiÖp chÕ biÕn cha thËt ph¸t triÓn -> chÊt lîng s¶n phÈm tõ ch¨n nu«i cha cao nªn khã c¹nh tranh víi c¸c thÞ trêng lín. + Søc mua trong níc cßn h¹n chÕ + §a sè c¸c níc ®ang ph¸t triÓn n»m ë khÝ hËu 0,5 nhiÖt ®íi vµ cËn nhiÖt ®íi nªn dÔ bÞ c¸c dÞch bÖnh. Câu 6 0,25 a. Công nghiệp hóa là gì? Tại sao cần phải tiến hành công nghiệp hóa ? 1,5 * CNH: là quá trình phát triển công nghiệp của một quốc gia trong một thời kỳ nhất 0,25 định nhằm đưa nền sản xuất xã hội tiến lên quy mô lớn, thay thế lao động sản xuất thủ công bằng máy móc; máy móc sẽ chiếm vị trí chủ yếu trong các quá trình sản xuất. * Cần phải tiến hành CNH vì: 0,25 - Xuất phát từ vai trò của CN: là ngành sản xuất vật chất quan trọng, có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. CN làm ra máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất cho các ngành kinh tế... 0,25 - Ngày nay, các nhà nghiên cứu và quản lý kinh tế trên thế giới cho rằng các nước muốn có nền kinh tế tăng trưởng, sử dụng tốt lao động và giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho dân cư thì phải thực hiện quá độ từ nông nghiệp sang công nghiêp, tức là phải tiến hành CNH. 0,25 Đó là một giai đoạn phát triển tất yếu, là tiền đề quan trọng cho các giai đoạn phát triển cao hơn mà bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển đều phải trải qua. 0,25 Đối với các nước đang phát triển, chỉ có thực hiện CNH, HĐH mới có thể thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. 0,25 - Quá trình CNH phụ thuộc vào điều kiện, đường lối chiến lược xây dựng kinh tế và hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước. Do vậy mà quá trình CNH của các quốc gia không www.nbkqna.edu.vn 59 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc giống nhau. b. Các điều kiện để có thể phát triển mạnh ngành du lịch? Tại sao ngành du lịch lại 1,5 phát triển mạnh ở các nước phát triển? * Điều kiện để có thể phát triển mạnh ngành du lịch: - Phải có nhu cầu xã hội về du lịch, nghỉ dưỡng 0,25 - Phải có tài nguyên du lịch phong phú (tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du 0,25 lịch nhân văn, các di sản) - Phải có một hệ thống các cơ sở phụ vụ du lich, phục vụ tốt (ví dụ hệ thống khách 0,25 sạn, nhà nghỉ, khu điều dưỡng, các bãi tắm, các khu thể thao, hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc...), có khả năng phục vụ nhu cầu của nhiều loại khách du lịch khác nhau, nhiều loại hình du lịch khác nhau. * Ngành du lịch phát triển mạnh ở các nước phát triển vì: ở các nước phát triển hội tụ đầy đủ các yếu tố thúc đẩy ngành phát triển: - Kinh tế phát triển, mức sống của người dân cao, nhu cầu về du lịch, nghỉ dưỡng 0,25 nhiều.. - Hệ thống phục vụ du lịch, phục vụ tốt, có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của du 0,25 khách với nhiều loại hình du lịch khác nhau. - Mặt khác do có nền kinh tế phát triển + ý thức bảo tồn các tài nguyên du lịch tốt 0,25 nên việc đầu tư, bảo tồn và phát triển các tài nguyên du lịch được quan tâm thích Câu 7 đáng và được biến thành các giá trị kinh tế. a. Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau như thế nào ? Sự khác nhau căn bản giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo: 1,0 - Môi trường tự nhiên xuất hiện trên bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào con 0,5 người// Con người tác động bào tự nhiên, làm cho nó bị thay đổi, nhưng các thành phần của tự nhiên vẫn phát triển theo quy luật riêng của nó. 0,5 - Môi trường nhân tạo là kết quả lao động của con người, nó tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người// Nếu không có bàn tay chăm sóc của con người, thì các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại b. Cho bảng số liệu : Tỉ lệ dân nông thôn và dân thành thị trên thế giới thời kỳ 1970 - 1,5 2005 (đơn vị : %) Năm 1970 1990 2000 2005 Nông thôn 62,3 57,0 55,0 52,0 Thành thị 37,7 43,0 45,0 48,0 Vẽ biểu thích hợp thể hiện cơ cấu dân số nông thôn và thành thị trên thế giới thời kỳ 1970 - 2005. Nhận xét * Vẽ biểu đồ miền, đúng, chính xác, đầy đủ www.nbkqna.edu.vn 1,0 60 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc * Nhận xét: - Cơ cấu dân số phân theo khu vực nông thôn, thành thị không đều, nông thôn chiếm 0,25 tỉ lệ lớn (dẫn chứng) 0,25 - Cơ cấu dân số phân theo khu vực nông thôn, thành thị có sự chuyển dịch theo hướng: tăng tỉ trọng dân thành thị, giảm tỉ trọng dân nông thôn nhưng còn chậm (dẫn chứng) www.nbkqna.edu.vn 61 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHỐI 10 Môn: Địa lí Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm 07 câu trong 02 trang) Câu 1. (3,0 điểm) A. (1,0 điểm) Chương I. Bản đồ Trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ cần lưu ý những vấn đề nào? Tỉ lệ bản đồ 1: 600000 nghĩa là gì ? B. (2,0 điểm)Vũ trụ. Các chuyển động chính của Trái Đất trong vụ trụ và các hệ quả của chúng Xác định toạ độ địa lý của thành phố A (thuộc khu vực nội chí tuyến) biết góc nhập xạ ngày 22/12 tại địa điểm đó là 45054’’. Khi ở London là 12giờ ngày 22/12 thì ở thành phố A là 19h 03’ 05’’. Tính góc nhập xạ tại thị xã H vào ngày hạ chí, xuân phân. Câu 2. (3,0 điểm) A. (1,0 điểm). Cấu trúc Trái Đất. Thạch quyển Phân tích mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực trong quá trình hình thành các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất. B. ( 2,0 điểm). Khí quyển Trình bày sự khác biệt giữa gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới. Giải thích tại sao cùng xuất phát từ áp cao chí tuyến, nhưng gió Mậu dịch nói chung là khô, còn gió Tây ôn đới lại ẩm và gây mưa nhiều. Câu 3. (3,0 điểm) A. (1,0 điểm).Thủy quyển Độ muối ở đại dương có sự thay đổi như thế nào theo vĩ độ. Độ muối thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào? B. (2,0 điểm). Thổ nhưỡng quyển. Sinh quyển Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ và theo độ cao. Câu 4. (4,5 điểm) www.nbkqna.edu.vn 62 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc A. (1,0 điểm). Một số quy luật của lớp vỏ địa lí Vì sao quy luật địa đới là quy luật phổ biến và quan trọng nhất của lớp vỏ địa lí? B. ( 3,5 điểm). Địa lí dân cư Cho bảng số liệu: Tỉ lệ dân số thành thị của thế giới và các nhóm nước từ 1950-2010 (Đơn vị: %) Năm 1950 1970 1990 2010 Toàn thế giới 29,2 37,7 43,0 50,0 Nhóm nước phát triển 54,9 66,7 73,7 75,0 Nhóm nước đang phát triển 17,8 25,4 34,7 44,0 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân số thành thị của thế giới và hai nhóm nước giai đoạn 1950-2010. b. Nhận xét và giải thích về tỉ lệ dân số thành thị của thế giới và hai nhóm nước giai đoạn 1950-2010. c. Tại sao các nước đang phát triển phải điều khiển quá trình đô thị hóa? Câu 5. (2,5 điểm) A. (1,0 điểm). Cơ cấu nền kinh tế. Một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội. Cơ cấu kinh tế là gì? Tại sao trong cơ cấu kinh tế theo ngành của các nước đang phát triển, tỉ trọng GDP của khu vực I còn cao, khu vực II và III còn thấp? B. (1,5 điểm) Địa lí nông nghiệp Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở khu vực nào trên thế giới. Giải thích tại sao? Câu 6. (3,0 điểm) A. ( 1,5 điểm). Địa lí công nghiệp So sánh sự khác biệt về đặc điểm giữa sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp. B.(1,5 điểm). Địa lí dịch vụ Tại sao nói thông qua việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, nền kinh tế trong nước sẽ có động lực mạnh mẽ để phát triển. Câu 7. (1,0 điểm). Môi trường và sự phát triển bền vững. Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? Chứng minh rằng sự tiến bộ của khoa học công nghệ có thể giúp con người giải quyết tình trạng bị đe dọa khan hiếm tài nguyên khoáng sản. www.nbkqna.edu.vn 63 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc ******************HẾT***************** Giám thị không giải thích gì thêm SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHỐI 10 Môn: Địa lí Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề) (Hướng dẫn chấm gồm này gồm 07 câu trong 06 trang) 6 Câu Ý Hướng dẫn chấm 1 A (1,0 điểm) * Một số vấn đề cần lưu ý: - Chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập). - Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ của bản đồ và kí hiệu trên bản đồ. - Xác định phương hướng trên bản đồ. * Tỉ lệ 1: 600000: nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 60 km trên thực địa. B (2,0 điểm) * Xác định toạ độ địa lý của thành phố A thuộc nội chí tuyến - Xác định vĩ độ của thành phố A + Có vĩ độ Bắc, vì thành phố A vào ngày 22/12 có góc nhập xạ nhỏ hơn 66033’ + ϕ A = 900 – α - hA = 900- 23027’ – 45054” = 21032’06”B -Xác định kinh độ của thành phố A + Có kinh độ Đông, vì thành phố A có giờ sớm hơn so với giờ ở kinh tuyến gốc. + λ A = 7h03’5’’ x 150 = 105046’15’’Đ - Vậy toạ độ địa lí của thành phố A (21032’06”B, 105046’15’’Đ) * Tính góc nhập xạ vào ngày 22/6, 21/3 - Ngày 22/6, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc, α = 23027’, Bắc bán cầu là bán cầu mùa hạ hA = 900- 23027’ + 21032’06” = 88005’06” - Ngày 21/3, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở xích đạo, α = 00 hA = 900- 21032’06” = 68027’54’’ 2 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 A (1,0 điểm). Phân tích mối quan hệ: * Khái quát: khái niệm và nguyên nhân sinh ra nội lực và ngoại 0,25 lực. * Mối quan hệ: 0,25 - Nội lực và ngoại lực xảy ra đồng thời, liên tục và có tính đối lập www.nbkqna.edu.vn 64 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 3 nhau về phương hướng: nội lực có khuynh hướng làm tăng cường tính gồ ghề của bề mặt Trái Đất, ngoại lực có khuynh hướng san bằng những chỗ gồ ghề đó. - Nội lực và ngoại lực có ảnh hưởng qua lại nhau: nếu vận động kiến tạo nâng lên sinh ra miền núi, thì ngoại lực có hướng phá hủy, còn khi vận động hạ xuống thì phương hướng chung của ngoại lực là bồi tụ. - Vai trò của nội lực và ngoại lực trong các yếu tố địa hình cụ thể không giống nhau: trong việc hình thành các yếu tố địa hình lớn, nội lực đóng vai trò chủ yếu, đối với địa hình nhỏ ngoại lực đóng vai trò quan trọng… B (2,0 điểm). Trình bày và giải thích: * Trình bày sự khác biệt: - Nguyên nhân: + Gió Tây ôn đới: thổi từ áp cao chí tuyến về vùng áp thấp ôn đới. + Gió Mậu dịch: thổi từ các áp cao ở hai chí tuyến về Xích đạo. - Hướng gió: + Gió Tây ôn đới: chủ yếu là hướng Tây (ở bán cầu Bắc là hướng tây nam, còn ở bán cầu Nam là hướng tây bắc). + Gió Mậu dịch: ở Bắc bán cầu có hướng đông bắc, ở Nam bán cầu có hướng đông nam. - Tính chất: + Gió Tây ôn đới: thường đem theo mưa, độ ẩm cao quanh năm. + Gió Mậu dịch: tính chất nói chung là khô, ít gây mưa. * Giải thích: - Gió Tây ôn đới thổi về phía cực, vùng có khí hậu lạnh hơn nên sức chứa hơi nước giảm theo nhiệt độ, hơi nước nhanh chóng đạt đến độ bão hòa, vì thế gió Tây ôn đới luôn ẩm ướt và gây mưa. - Gió Mậu dịch: di chuyển đến các vùng có nhiệt độ trung bình cao nên hơi nước càng tiến xa độ bão hòa, không khí càng trở nên khô. A (1,0 điểm): * Sự thay đổi: - Dọc xích đạo, độ muối thấp là 34,5%o. - Vùng chí tuyến, độ muối cao nhất lên tới 36,8%o - Gần hai cực, độ muối chỉ còn 34%o. * Độ muối thay đổi phụ thuộc vào: tương quan giữa độ bốc hơi với lượng mưa và lượng nước sông từ các lục địa đổ ra biển. B (2,0 điểm). Trình bày nguyên nhân: * Khái quát: Thảm thực vật và đất có sự phân bố theo vĩ độ và độ cao phụ thuộc chủ yếu vào khí hậu ( nhất là chế độ nhiệt ẩm). www.nbkqna.edu.vn 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,25 0,25 65 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 4 * Nguyên nhân: - Theo vĩ độ: + Các yếu tố khí hậu (nhiệt và ẩm) ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất thông qua quá trình phong hóa (phân tích). Và khí hậu ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất thông qua sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật. + Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật thông qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm không khí, nước, ánh sáng. Mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định đồng thời nước và độ ẩm cũng là nhân tố quyết định hoạt động sống và phân bố của thực vật… + Do Trái Đất hình cầu nên từ Xích đạo về cực ánh sáng và nhiệt độ giảm dần, chế độ nhiệt ẩm có sự thay đổi khác nhau kéo theo sự phân bố đất và sinh vật tương ứng. - Theo độ cao: + Nguyên nhân tạo nên các vành đai đất và sinh vật theo độ cao là do ở miền núi càng lên cao nhiệt độ càng giảm, độ ẩm và lượng mưa có sự thay đổi. + Ở miền núi độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật và đất có sự khác nhau do các hướng sườn khác nhau thường nhận được lượng nhiệt ẩm và ánh sáng khác nhau. A (1,0 điểm). Giải thích: * Khái niệm quy luật địa đới: là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo chiều vĩ độ. * Giải thích: - Là quy luật phổ biến vì: + Quy luật địa đới được biểu hiện trong nhiều quá trình tự nhiên xảy ra trên bề mặt Trái đất và trong mọi thành phần tự nhiên của lớp vỏ địa lí ( dẫn chứng). + Nguyên nhân sinh ra quy luật này là do Trái Đất hình cầu và bức xạ mặt trời. Bức xạ Mặt trời là nguồn gốc và động lực của nhiều hiện tượng và quá trình tự nhiên ở bề mặt đất. * Là quy luật quan trọng nhất vì: nhờ quy luật này có thể giải thích được các hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất; là cơ sở để phát hiện ra các quy luật khác. B (3,5 điểm) a Vẽ biểu đồ: - Dạng biểu đồ cột nhóm ba với một hệ trục tọa độ. - Yêu cầu: chính xác, đủ tên biểu đồ, chú giải, số liệu đầu cột, đơn vị trục tung và trục hoành, thẩm mỹ. b Nhận xét và giải thích: * Nhận xét: www.nbkqna.edu.vn 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 1,5 0,75 66 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 5 - Từ 1950- 2010 tỉ lệ dân số thành thị của toàn thế giới tăng liên tục (dẫn chứng) - Tỉ lệ dân số thành thị ở cả nhóm nước phát triển và đang phát triển đều tăng, trong đó tỉ lệ dân thành thị của nhóm nước đang phát triển tăng nhanh hơn (dẫn chứng) - Nhóm nước phát triển có tỉ lệ dân số thành thị cao hơn nhóm nước đang phát triển (dẫn chứng) * Giải thích: - Tỉ lệ dân số thành thị của thế giới tăng liên tục do kinh tế thế giới phát triển mạnh, tác động của quá trình công nghiệp hóa, sức hấp dẫn của cuộc sống đô thị. - Tỉ lệ dân số thành thị của nhóm nước đang phát triển tăng nhanh hơn nhóm nước phát triển do các nước đang phát triển đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, dân số thành thị tăng nhanh dẫn đến đô thị hóa tự phát. - Các nước phát triển có tỉ lệ dân số thành thị cao hơn các nước đang phát triển do các nước phát triển có đã hoàn thành quá trình công nghiệp hóa, nền kinh tế phát triển. c Các nước đang phát triển phải điều khiển quá trình đô thị hóa vì: - Các nước đang phát triển quá trình đô thị hóa diễn ra muộn, trình độ thấp, đô thị hóa tự phát nên gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và tài nguyên môi trường ( dẫn chứng). - Điều khiển đô thị hóa phù hợp với công nghiệp hóa sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, thay đổi sự phân bố dân cư và lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở đô thị… A (1,0 điểm): * Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. * Trong cơ cấu kinh tế theo ngành của các nước đang phát triển, tỷ trọng GDP của khu vực I còn cao, khu vực II và III còn thấp vì: - Trình độ kinh tế của các nước đang phát triển còn thấp, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. - Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa còn diễn ra chậm, nền kinh tế vẫn chủ yếu vào nông nghiệp. - Ở các nước này, phần lớn có số dân đông, trình độ dân trí và trình độ của lao động còn thấp vì vậy gây khó khăn và cản trở sự phát triển của khu vực II và III. B (1,5 điểm): * Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở: khu vực châu Á gió mùa * Giải thích: Vì khu vực châu Á gió mùa có nhiều điều kiện www.nbkqna.edu.vn 0,75 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 67 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 6 thuận lợi để trồng lúa gạo: - Đất đai chủ yếu là đất phù sa màu mỡ do phù sa của các hệ thống sông lớn bồi tụ.... - Khí hậu nhiệt đới và cận xích đạo có nền nhiệt ẩm cao, ánh sáng dồi dào... - Nguồn nước phong phú thích hợp với điều kiện sinh thái của cây lúa gạo cần nước ngâm chân. - Đông dân, nguồn lao động dồi dào có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lúa gạo phù hợp với đặc điểm cây lúa gạo cần nhiều công chăm sóc. - Nguyên nhân khác: tập quán dùng lúa gạo lâu đời.... A (1,5 điểm). Sự khác biệt: * Tư liệu sản xuất: - Sản xuất nông nghiệp: đất trồng - Sản xuất công nghiệp: máy móc, thiết bị * Đối tượng lao động: - Sản xuất nông nghiệp: cây trồng, vật nuôi - Sản xuất công nghiệp: tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu * Mức độ phụ thuộc vào tự nhiên: - Sản xuất nông nghiệp: phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên, có tính mùa vụ rõ rệt - Sản xuất công nghiệp: ít phụ thuộc vào tự nhiên *Các giai đoạn sản xuất: - Sản xuất nông nghiệp: các giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau vì đối tượng lao động là cây trồng và vật nuôi. - Sản xuất công nghiệp: gồm hai giai đoạn (dẫn chứng). Hai giai đoạn của sản xuất công nghiệp không phải theo trình tự bắt buộc như nông nghiệp mà có thể tiến hành đồng thời hoặc cách xa nhau về mặt thời gian. * Mức độ tập trung sản xuất: - Sản xuất nông nghiệp: phân tán trong không gian - Sản xuất công nghiệp: tập trung cao độ (dẫn chứng) * Đặc điểm khác: - Sản xuất nông nghiệp: trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa. - Sản xuất công nghiệp: gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp với nhiều ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng B (1,5 điểm). Vì: * Hoạt động xuất khẩu: - Tạo đầu ra cho sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế của nhiều ngành sản xuất... www.nbkqna.edu.vn 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 68 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 7 - Đẩy mạnh xuất khẩu tạo vốn cho công nghiệp hóa, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện để đẩy mạnh nhập khẩu. * Hoạt động nhập khẩu: tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển: - Nhập khẩu máy móc, thiết bị góp phần hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật của các ngành kinh tế. - Nhập khẩu nguyên nhiên liệu cho phép mở rộng sản xuất, bù đắp các nhu cầu trong nước chưa đáp ứng được, tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. - Việc nhập khẩu hàng hóa có thể tạo ra môi trường cạnh tranh cần thiết giữa hàng nội địa và hàng nhập khẩu, thúc đẩy các cơ sở trong nước nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.... (1,0 điểm): * Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên ( các vật thể và các lực tự nhiên) mà ở trình độ nhất định của lực lượng sản xuất chúng được sử dụng và có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất và đối tượng tiêu dùng. * Chứng minh: - Con người sản xuất được các vật liệu mới thay thế vật liệu có trong tự nhiên hoặc thay thế các vật liệu được sản xuất với yêu cầu khối lượng tài nguyên lớn (dẫn chứng). - Nhờ có tiến bộ khoa học công nghệ, con người sử dụng triệt để các tài nguyên khoáng sản (dẫn chứng). - Với tiến bộ khoa học công nghệ, con người ngày càng tìm ra được các loại tài nguyên mới, vô tận (dẫn chứng). www.nbkqna.edu.vn 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 69 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI ĐỀ ĐỀ XUẤT KỲ THI HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VI NĂM HỌC 2012- 2013 Môn: Địa lý lớp 10 ( Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ) Đề thi gồm 02 trang -----------------Câu 1 (3,0 điểm) A. Khi sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập, cần hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí ngay trong bản đồ, Atlat. Vậy, để trình bày và giải thích về chế độ nước của một con sông cần sử dụng những bản đồ nào? B. Cho thông tin số liệu về độ dài thời gian các mùa như sau: Bán cầu Bắc Số ngày, giờ Bán cầu Nam 92 ngày 20h 50' 93 ngày 14h13' 89 ngày 18h35' 89 ngày 0h02 ' Hãy xác định độ dài thời gian trên thuộc các mùa nào trong bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông ở các bán cầu và giải thích cho sự chênh lệch thời gian giữa các mùa (yêu cầu kẻ lại bảng và điền các kết quả vào bảng). Câu 2 (3,0 điểm) A. Tại sao ở các miền địa cực và hoang mạc hiện tượng phong hóa lí học lại thể hiện rõ nhất? B. Biên độ nhiệt năm và biên độ nhiệt ngày trên Trái Đất có sự thay đổi như thế nào từ xích đạo về hai cực? Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. Câu 3 (3,0 điểm) A. Cho biết các dòng biển chảy trong đại dương thế giới có theo quy luật không? Hãy chứng minh. B. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự hình thành đất và phân bố sinh vật. Câu 4 (3,0 điểm) A. Tại sao con người có thể dự báo được những thay đổi của các thành phần tự nhiên khi sử dụng chúng? www.nbkqna.edu.vn 70 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc B. Gia tăng dân số cơ học có phải là động lực tăng dân số thế giới không? Tại sao? Phân tích các nguyên nhân gây biến động dân số cơ học. Câu 5 (2,5 điểm) A. Nêu ý nghĩa của các chỉ số GDP và GDP/người. B. Tại sao ở các nước đang phát triển, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu? Câu 6 (3,0 điểm) A. Phân tích đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp năng lượng trên thế giới. B. Tại sao để phát triển kinh tế - xã hội miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước? Câu 7 (2,5 điểm) A. Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau như thế nào? B. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi (Đơn vị: %) Nhóm tuổi Các nước phát triển Các nước đang phát triển 0 – 14 tuổi 21,1 32,3 15 – 59 tuổi 60,6 59,9 Trên 60 tuổi 18,3 7,8 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của các nhóm nước. Từ đó, rút ra nhận xét và giải thích về cơ cấu dân số theo tuổi của các nhóm nước trên. -------------------- Hết ----------------- www.nbkqna.edu.vn 71 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu Câu 1 (3,0đ) Ý Nội dung cần đạt Điểm A Để trình bày và giải thích về chế độ nước một con sông cần 1,00 tìm hiểu các bản đồ: B - Bản đồ thuỷ văn để biết vị trí, hình dạng lưu vực sông... 0,25 - Bản đồ địa hình để biết tốc độ dòng chảy… 0,25 - Bản đồ khí hậu để biết chế độ nước theo mùa… 0,25 - Bản đồ sinh vật thổ nhưỡng để biết sự điều tiết của dòng chảy... Xác định độ dài thời gian vào các mùa trong bốn mùa 0,25 2,00 Xuân, Hạ, Thu, Đông ở các bán cầu và giải thích. * Điền thông tin: Bán cầu Bắc Xuân Hạ Thu Đông * Giải thích: Số ngày, giờ 92 ngày 20h 50' 93 ngày 14h13' 89 ngày 18h35' 89 ngày 0h02 ' Bán cầu Nam Thu Đông Xuân Hạ 0,5 - Vẽ hình minh họa chuyển động của TĐ trên quỹ đạo MT. - Do TĐ chuyển động quanh MT với quỹ đạo hình elip gần tròn nên nó làm cho khoảng cách giữa MT và TĐ khác nhau ở các thời điểm khác nhau, có lúc TĐ gần MT, có lúc TĐ xa MT => chuyển động của TĐ không đều trên quỹ đạo. 0,25 0,25 - Cụ thể: + Từ 21/3 đến 22/6: đây là thời kì mùa xuân của BCB và là mùa thu của BCN với thời gian chuyển động trên quỹ đạo khá dài (92 ngày 20h50') do TĐ chuyển động đến gần điểm viễn nhật (khoảng 3 - 5/7) => lực hút nhỏ, tốc độ chuyển www.nbkqna.edu.vn 0,25 72 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc động chậm… + Từ 22/6 đến 23/9: đây là thời kì mùa hạ của BCB và là thời kì mùa đông của BCN với thời gian chuyển động trên 0,25 quỹ đạo dài nhất (93 ngày 14h13') do TĐ chuyển động đến và đi qua điểm viễn nhật => lực hút giảm, tốc độ chuyển động chậm nhất (vận tốc nhỏ nhất = 29,3 km/s)… + Từ 23/9 đến 22/12: đây là mùa thu của BCB và là mùa xuân của BCN với thời gian chuyển động trên quỹ đạo ngắn 0,25 lại (89 ngày 18h35') do TĐ chuyển động đến gần điểm cận nhật (khoảng 1 - 3/1) => lực hút lớn, tốc độ chuyển động nhanh dần… + Từ 22/12 đến 21/3: đây là thời kì mùa đông của BCB 0,25 và là thời kì mùa hạ của BCN với thời gian chuyển động trên quỹ đạo ngắn nhất (89 ngày 0h02') do TĐ chuyển động đến và đi qua điểm cận nhật => lực hút tăng, tốc độ chuyển động Câu 2 A (3,0đ) nhanh nhất (vận tốc lớn nhất = 30,3 km/s). GT ở các miền địa cực và hoang mạc hiện tượng phong 1,00 hóa lí học lại thể hiện rõ nhất vì: - Phong hóa lí học là hiện tượng phá hủy đá thành những 0,25 mảnh lớn nhỏ khác nhau, không có sự thay đổi về thành phần hóa học. - Hiện tượng này do nhiều nguyên nhân: sự thay đổi nhiệt độ, 0,25 tác động cơ học của nước và gió, đặc tính của đá… nhưng nguyên nhân chủ yếu là sự thay đổi nhiệt độ giữa ngày đêm. - Ở hoang mạc, sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn, còn 0,5 ở địa cực do tác động nhiều của băng nước nên thúc đẩy quá B trình phong hóa lí học. Sự thay đổi biên độ nhiệt năm và biên độ nhiệt ngày trên 2,00 Trái Đất từ xích đạo về hai cực và giải thích nguyên nhân. - Biên độ nhiệt năm: www.nbkqna.edu.vn 73 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc + Biên độ nhiệt năm là sự chênh lệch giữa tháng có nhiệt độ 0,25 lớn nhất với tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm. + Biên độ nhiệt năm của Trái Đất có xu hướng tăng dần từ 0,25 Xích đạo về hai cực. + Giải thích: là do mặt trời chuyển động biểu kiến trong vùng nội chí tuyến(23°27’B - 23°27’N), vì vậy ở vùng có vĩ 0,5 độ thấp, lượng nhiệt nhận được giữa các tháng trong năm tương đối đều trong khi ở vùng có vĩ độ cao lượng nhiệt nhận được giữa các tháng mùa đông và mùa hè có sự chênh lệch lớn. - Biên độ nhiệt ngày: + Biên độ nhiệt ngày là sự chênh lệch giữa thời điểm có 0,25 nhiệt độ cao nhất và thời điểm có nhiệt độ thấp nhất trong ngày. 0,25 + Biên độ nhiệt ngày trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ xích đạo về hai cực. + Giải thích:  Ở vùng có vĩ độ thấp: lượng nhiệt nhận được vào ban 0,25 ngày lớn trong khi vào ban đêm lại bị mất nhiệt và lạnh đi nhanh => biên độ nhiệt ngày sẽ lớn.  Ở vùng có vĩ độ cao về hai cực: do góc nhập xạ giảm 0,25 dần nên lượng nhiệt nhận được vào ban ngày luôn thấp hơn ở vùng có vĩ độ thấp => nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm sẽ không lớn, đặc biệt tại hai cực biên độ Câu 3 (3,0đ) A nhiệt ngày rất nhỏ. Cho biết các dòng biển chảy trong đại dương thế giới có 1,00 theo quy luật không? Hãy chứng minh. - Nhìn chung các dòng biển chảy trong đại dương đều tuân 0,25 theo một quy luật. - Trong các đại dương, dòng biển đều chảy tạo thành những www.nbkqna.edu.vn 74 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc hệ thống hoàn lưu. Ở BCB, hướng chảy của các vòng hoàn lưu theo chiều kim đồng hồ, còn ở BCN thì ngược chiều kim 0,25 đồng hồ. - Các dòng biển trong đại dương đều chịu ảnh hưởng của giới hạn các đại dương (tức là của các bờ lục địa), của hình dạng 0,25 các đại dương. - Các dòng biển chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao là những dòng biển nóng, còn những dòng biển chảy từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp là những dòng biển lạnh. Các dòng biển 0,25 nóng và dòng biển lạnh chảy đối xứng nhau ở hai bờ các đại B dương. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự hình thành đất 2,00 và phân bố sinh vật. * Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành đất: - Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua các 0,25 yếu tố khí hậu, sinh vật và các tác động ngoại lực khác. + Độ cao địa hình: ở vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên 0,25 quá trình phong hóa xảy ra chậm => quá trình hình thành đất yếu. + Độ dốc: địa hình dốc làm cho quá trình xâm thực diễn ra 0,25 mạnh, đất dễ bị xói mòn, đặc biệt khi lớp phủ thực vật bị phá huỷ, nên tầng đất thường mỏng và bị bạc màu. Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ chiếm ưu thế nên tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn. + Hướng sườn: các hướng sườn khác nhau sẽ nhận được 0,25 lượng nhiệt, ẩm khác nhau. Vì thế, sự phát triển của lớp phủ thực vật cũng khác nhau, ảnh hưởng gián tiếp tới sự hình thành đất. 0,25 * Địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật: - Độ cao, hướng sườn và độ dốc của địa hình ảnh hưởng tới 0,25 www.nbkqna.edu.vn 75 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc sự phân bố thực vật ở vùng núi. + Khi lên cao, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi => thành phần thực vật thay đổi, thực vật sẽ phân bố thành các vành đai 0,5 khác nhau. + Các hướng sườn khác nhau cũng gây nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng => ảnh hưởng tới độ cao bắt Câu 4 A (3,0đ) đầu xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật. GT con người có thể dự báo được những thay đổi của các 1,00 thành phần TN khi sử dụng chúng vì: - Tất cả các thành phần TN của lớp vỏ ĐL đều đồng thời chịu t/đ trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực => chúng không tồn tại và phát triển 1 cách cô lập. Những thành phần 0,5 này luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và NL cho nhau, khiến chúng có sự gắn bó mật thiết để tạo nên 1 thể thống nhất và hoàn chỉnh. - Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành 0,5 phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau, nếu 1 thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và B toàn bộ lãnh thổ (d/c). Gia tăng dân số cơ học có phải là động lực tăng dân số thế 2,00 giới không? Tại sao? Các nguyên nhân gây biến động dân số cơ học. - GTDS cơ học là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và 0,25 nhập cư. 0,25 - GTDS cơ học không phải là động lực gia tăng dân số thế giới. 0,5 - Nguyên nhân là do: GT cơ học không tác động thường xuyên, chỉ tác động đến quy mô dân số ở một lãnh thổ nhất định và trong một thời điểm nhất định, nhưng không tác động đến quy mô toàn cầu (diễn giải). www.nbkqna.edu.vn 0,5 76 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc - Nguyên nhân gây biến động dân số cơ học: + Nguyên nhân xuất cư: Mức sống, đói kém, bệnh tật, 0,5 chiến tranh, tìm vùng đất mới (diễn giải). + Nguyên nhân nhập cư: ĐK thuận lợi, mức sống cao, Câu 5 A (2,5đ) ĐK lịch sử, tôn giáo (diễn giải). Nêu ý nghĩa của các chỉ số GDP và GDP/người. 1,00 - GDP là tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà 1 nền KT tạo ra bên trong 1 quốc gia, không phân biệt do người trong nước hay người nước ngoài làm ra, ở 1 0,5 thời kì nhất định, thường là 1 năm. GDP được dùng để phân tích cơ cấu KT, tốc độ tăng trưởng của nền KT, trình độ phát triển và mức sống của con người. - GDP/người được tính bằng GDP chia cho tổng số dân của nước đó ở 1 thời điểm nhất định, được dùng để đánh giá khả 0,5 năng và trình độ phát triển KT của quốc gia, đồng thời là 1 trong những tiêu chí quan trọng để đánh gia chất lượng cuộc B sống. GT ở các nước đang phát triển, đẩy mạnh sản xuất nông 1,50 nghiệp là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu vì: - Các nước đang phát triển đều là những nước đông dân nên 0,25 phát triển nông nghiệp sẽ có ý nghĩa rất lớn. - Cung cấp TP-TP, đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho con người, 0,25 đảm bảo an ninh LT góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế. 0,25 - Cung cấp nguyên liệu cho ngành CNCBLT-TP và CNSX hàng tiêu dùng. 0,25 - Là cơ sở để tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất 0,25 nước. 0,25 - Tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ. - Giải quyết vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập cho người www.nbkqna.edu.vn 77 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Câu 6 A (3,0đ) dân. Phân tích đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp năng 1,50 lượng trên thế giới. - Nêu khái quát ngành CNNL gồm: khai thác nhiên liệu, CN 0,25 điện. - Đặc điểm phân bố: 0,25 + Khai thác nhiên liệu: (than, dầu mỏ và khí đốt) gần nguồn TN. 0,25 + Điện: 0,25  Thuỷ điện : gần tài nguyên 0,25  Nhiệt điện : gần nhiên liệu, gần nơi tiêu thụ 0,25  Điện nguyên tử : gần nơi tiêu thụ  B Điện từ sức gió, sức nước... : gần tài nguyên; gắn với tiến bộ của KHKT GT GTVT phải đi trước một bước vì: - GTVT có vai trò rất quan trọng (dẫn chứng ). 1,50 0,5 - GTVT ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa 0,5 hình giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ phá được thế cô lập, tự cấp tự túc của nền KT. - GTVT đi trước 1 bước sẽ giúp miền núi có ĐK khai thác tài nguyên, 1 thế mạnh to lớn, hình thành các nông trường, trang 0,5 trại, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của CN, đô thị, tăng cường sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên và như vậy sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu Câu 7 (2,5đ) A KT ở miền núi; các hoạt động dịch vụ cũng có ĐK phát triển. Sự khác nhau giữa MT tự nhiên và MT nhân tạo. 1,00 - MT tự nhiên xuất hiện trên bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào con người. Cong người tác động vào tự nhiên, làm 0,5 cho nó bị thay đổi, nhưng các thành phần của tự nhiên vẫn www.nbkqna.edu.vn 78 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc phát triển theo quy luật riêng của nó. - MT nhân tạo là kết quả lao động của con người, nó tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người. Nếu không có bàn tay 0,5 chăm sóc của con người, thì các thành phần của MT nhân tạo B sẽ bị hủy hoại. Vẽ biểu đồ. Nhận xét và giải thích về cơ cấu dân số theo 1,50 tuổi của các nhóm nước. * BĐ hình tròn - Yêu cầu vẽ đúng, đẹp, chính xác, ghi đầy đủ tên BĐ, SL, kí hiệu, chú thích (Thiếu từ 1 - 2 yếu tố trừ 0,25đ) * Nhận xét: - Nhóm nước phát triển có cơ cấu dân số già (d/c). - Nhóm nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ (d/c) * Giải thích: - Nhóm nước phát triển có cơ cấu dân số già do nền KT phát 0,5 0,25 0,25 triển, mức sống cao, tỉ suất GTDS tự nhiên thấp, tuổi thọ TB của người dân cao… - Nhóm nước đang phát triển có cơ cấu dân số già do nền KT 0,25 phát triển chậm, mức sống còn thấp, tỉ suất GTDSTN còn cao, tuổi thọ TB thấp… 0,25 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ 2013 Môn: ĐỊA LÍ – KHỐI 10. Thời gian làm bài: 180 phút. (không kể thời gian giao đề) Chữ ký giám thị 1: ............................... Chữ ký giám thị 2: ............................... Câu 1 a. (1 điểm) Hãy cho biết với từng bản đồ sau đây, 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực tế: www.nbkqna.edu.vn 79 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Bản đồ A B C D Tỉ lệ bản đồ 1/120.000 1/250.000 1/1.000.000 1/6.000.000 b. Tại sao 22/6 là ngày có ngày dài nhất nhưng không nóng nhất ở Bắc bán cầu? Câu 2 a. (1 điểm) Tại sao ở các miền địa cực và hoang mạc phong hóa lí học lại thể hiện rõ nhất? b. (2điểm) Cho bảng số liệu: Phân phối tổng lượng bức xạ mặt trời ở các vĩ độ (Đơn vị Kcalo/cm²/năm) Ngày tháng trong năm 21 – 3 22 – 6 23 - 9 22 – 12 Vĩ độ 0 672 577 663 616 0 10 659 649 650 519 0 0 20 556 728 548 286 500 367 707 361 66 700 132 624 130 0 900 0 634 0 0 - Bảng số liệu trên thuộc bán cầu nào? Vì sao? - Nhận xét và giải thích sự phân phối tổng lượng bức xạ mặt trời ở các vĩ độ Câu 3 a. (1 điểm) Nêu các nguyên nhân cơ bản sinh ra vòng tuần hoàn của nước và ý nghĩa của sự tuần hoàn đó. b. (2điểm) - Kể tên các thảm thực vật chính ở đới ôn hòa. - Tại sao sinh vật trên thế giới đa dạng? Câu 4 a. (1 điểm) Vì sao có sự phân hóa về mặt tự nhiên của Trái Đất ? b. (2điểm) Cho bảng số liệu về Tình hình dân số của một số nước dưới đây: www.nbkqna.edu.vn 80 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Gia tăng tự nhiên (%) Tuổi thọ trung bình (tuổi) nam/nữ Tên nước Tỷ suất sinh (‰) Tỷ suất tử (‰) A 9 8 78/85 B 19 6 70/73 C 12 6 70/74 D 50 18 47/48 E 9 10 76/81 - Hãy hoàn thành bảng sau và sắp xếp các nước theo kiểu tháp tuổi cơ bản. - Hãy cho biết đặc điểm từng kiểu tháp tuổi. Câu 5 a. (1 điểm) Ở nhóm nước phát triển và đang phát triển có sự chênh lệch về GDP và GNI như thế nào? Tại sao? b. (1.5điểm) Vì sao việc đưa chăn nuôi lên thành ngành chính ở các nước đang phát triển là một phương hướng đúng nhưng không dễ thực hiện? Câu 6 a. (1.5điểm) Phân tích vai trò của tến bộ khoa học kỹ thuật và thị trường tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. b. (1.5điểm) Tại sao nói thông qua đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, nền kinh tế trong nước có được động lực mạnh mẽ để phát triển? Câu 7 a. (1điểm) Biến đổi khí hậu đã trở thành một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại thế kỷ XXI. Hãy phân tích nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu toàn cầu. b. (1.5điểm) www.nbkqna.edu.vn 81 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Cho bảng số liệu sau: Sản lượng dầu thô, than sạch và điện của nước ta thời kì 2000 – 2009 Năm 2000 2005 2007 Dầu thô ( triệu tấn ) 16,3 18,5 15,9 Than sạch ( triệu tấn ) 11,6 34,1 42,5 Điện ( tỉ kwh ) 26,7 52,1 64,1 2009 16,4 44,1 80,6 Hãy tính tốc độ gia tăng sản lượng dầu thô, than sạch và điện của nước ta thời kì 2000 – 2009 và rút ra nhận xét cần thiết./. ______________HẾT_________________ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý 1 a Nội dung Với từng bản đồ sau đây, 5 cm trên bản đồ tương ứng số km trên thực tế là: - - a A B C D Tỉ lệ bản đồ 1/120.000 1/250.000 1/1.000.000 1/6.000.000 Km trên thực thế: 6 km 12.5 km 50 km 360 km Tại sao 22/6 là ngày có ngày dài nhất nhưng không nóng nhất ở Bắc bán cầu? b 2 Bản đồ Là ngày dài nhất vì: Ngày 22/6 là ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tại giới hạn xa nhất của BCB, BCB ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất/ nên đường phân chia sáng tối đi qua sau vòng cực Bắc và giới hạn xa nhất so với cực Trái Đất nên Bắc bán cầu có diện tích chiếu sáng lớn nhất vì vậy nên BCB có ngày dài nhất. Không nóng nhất vì: + Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí mặt là nhiệt độ của bề mặt TĐ được đốt nóng. + Vào 22/6 nguồn nhiệt từ bức xạ Mặt Trời xuống Trái Đất là lớn nhất ở Bắc bán cầu. Nhưng bề mặt Trái Đất phải mất 1 thời gian nhất định trong quá trình hấp thụ bức xạ Mặt Trời thì mới trở nên nóng nhất. + Sau khi nhiệt độ bề mặt Trái Đất nóng nhất trong quá trình tỏa nhiệt mới làm cho nhiệt độ không khí nóng nhất. => Vì vậy: Ngày 22/6 không phải là ngày nóng nhất của BCB mà nhiệt độ ở BCB thường lớn nhất vào tháng 7. Điể m 1.0 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 - Khái niệm: Phong hóa lý học là hiện tượng phá hủy đá thành những khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau nhưng không có sự thay đổi về thành phần hóa học. 0.25 - Nguyên nhân: sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng 0.25 www.nbkqna.edu.vn 0.25 82 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc băng của nước, sự kết tnh của muối khoáng... - Ở Hoang mạc: sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn, ban ngày nhiệt độ cao đá nở ra, đêm lạnh co lại nhưng do thành phần cấu tạo đá khác nhau nên hệ số giãn nở không đều dẫn tới hiện tượng đá bị nứt vỡ. 0.25 - Ở Địa cực: do mùa đông nhiệt độ hạ thấp, nước trong khác khe nứt đóng băng và tăng thể tích, tăng áp lực lên đá dẫn hiện tượng đá bị nứt vỡ, phá hủy. b • Bảng số liệu thuộc Bắc bán cầu. • Nguyên nhân 0.25 0.5 - Ngày 22/6 có tổng bức xạ ở vĩ độ 20o cao nhất ( Mặt Trời lên thiên đỉnh ở 23 o27’B) - Tổng xạ ở vĩ tuyến 90 o cao vào ngày 22/6, các ngày khác trong năm bằng 0 cal/cm2/ngày 0.25 - Ngày 22/12 từ vĩ độ 70 o đến 90 o bức xạ bằng 0. Từ 70 o đến 90 o là thời kỳ đêm dài. 0.25 • Nhận xét và giải thích Tổng bức xạ Mặt Trời có sự thay đổi theo vĩ độ và thời gian 0.25 : 0.25 - Tổng xạ giảm dần từ xích đạo về cực (trừ ngày 22/6) vì góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo về 2 cực, thời gian chiếu sáng cũng giảm dần tến tới không còn có ngày. - Ngày 22/6: tổng xạ Mặt Trời cao nhất ở vĩ độ 20o B vì ngày 22/6 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc. vì vậy vĩ độ 20 o B có góc chiếu sáng lớn nhất, thời gian chiếu sáng dài. Các vùng vĩ độ 50o – 90o B bức xạ Mặt Trời cao hơn xích đạo do có thời gian chiếu sáng dài, tổng bức xạ lớn. - Ngày 22/12 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam, tổng xạ Mặt Trời thấp nhất ở các vĩ độ Bắc do góc nhập xạ nhỏ, các vĩ độ đều có góc chiếu sáng nhỏ nhất trong năm, thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn. - Hai ngày 21/3 và 23/9 tổng xạ cao nhất ở xích đạo do Mặt Trời lên thiên đỉnh ở xích đạo. 3 a • Nguyên nhân cơ bản sinh ra vòng tuần hoàn: www.nbkqna.edu.vn 0.5 83 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc - Trên bề mặt Trái Đất có nước (thủy quyển), nước trong thiên nhiên luôn vận động. - Do tác dụng nhiệt của bức xạ Mặt Trời. 0.5 - Do: Gió, khí áp,… • Ý nghĩa: - Thúc đẩy quá trình trao đổi vật chất và năng lượng góp phần duy trì và phát triển sự sống trên Trái Đất - Phân phối, điều hòa lại nguồn nhiệt ẩm giữa đại dương và lục địa, giữa các vùng ẩm ướt và các vùng khô hạn thuận lợi cho sự sống trên Trái Đất - Tác động sâu sắc đến khí hậu, chế độ thủy văn làm thay đổi địa hình, cảnh quan trên Trái Đất b - Các thảm thực vật chính ở đới ôn hòa: + Ôn đới: Rừng lá kim; Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp; thảo nguyên + Cận nhiệt: Rừng cận nhiệt ẩm; Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; Hoang mạc và bán hoang mạc. 0.5 0.5 0.5 0.5 - Sinh vật trên thế giới đa dạng vì: + Sinh vật trên thế giới chịu tác động đồng thời của các nhân tố: khí hậu, đất, địa hình, sinh vật, con người. + Tác động của mỗi nhân tố và mối quan hệ giữa chúng khác nhau trong việc hình thành mỗi loại đất. 4 a b Sự phân hóa về mặt tự nhiên của Trái Đất do: sự tác động tương quan của 0.5 2 nguồn năng lượng chủ yếu: Bức xạ Mặt Trời (tác nhân ngoại lực) và năng lượng bên trong của Trái Đất (nội lực). - Bức xạ Mặt Trời là nguồn gốc và động lực của nhiều hiện tượng và quá trình 0.25 tự nhiên ở bề mặt đất. Sự phân bố theo đới của bức xạ Mặt Trời đã gây ra sự phân hóa theo đới (quy luật địa đới) của nhiều thành phần và cảnh quan địa lí trên Trái Đất. 0.25 - Nguồn năng lượng bên trong của Trái Đất đã tạo ra sự phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương, địa hình núi cao. Chính sự khác nhau về vị trí của các bộ phận lục địa so với biển và đại dương, độ cao của địa hình miền núi đã dẫn đến sự phân hóa của tự nhiên theo chiều kinh tuyến và theo đai cao (quy luật phi địa đới) 0.5 Nước B, D C A, E 0.5 www.nbkqna.edu.vn 84 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Kiểu tháp Hình dạng Kiểu mở rộng: 5 a Kiểu ổn định: 0.75 - Đáy rộng, đinh nhọn, sườn thoải. - Đáy và đỉnh tháp thu hẹp, phình to ở sườn. - - Tỉ suất sinh cao, trẻ em đông, thuổi thọ tb thấp, dân số tăng nhanh. - Chuyển tếp từ dân số trẻ sang dân số già, tỉ suất sinh giảm nhanh, nhóm trẻ em ít dần, gia tăng dân số giảm dần. - - Đang triển - Các nước công nghiệp mới và một số nước đang phát triển. - Đặc trưng Thuộc nhóm nước Kiểu thu hẹp: phát Hẹp ở đáy, m rộng hơn đỉnh, sườn cân 0.25 đối. Tỉ suất sinh thấ tỉ suất tử thấp nhóm trẻ như cao hơn nhóm già, tuổi thọ cao, dân số ổn đị cả về quy mô và cơ cấu. Phát triển - Phân biệt GDP và GNI: 0.25 + GDP là tổng sản phẩm trong nước còn GNI là tổng thu nhập quốc gia. 0.25 + GNI = GDP + nguồn thu nhập từ nước ngoài – nguồn thu phải chuyển cho nước ngoài. 0.25 0.25 - Các nước phát triển thường có GNI > GDP vì nhìn chung các nước này thường có vốn đầu tư ra nước ngoài cao. - Các nước phát triển thường có GNI > GDP vì nhìn chung các nước này thường có vốn đầu tư ra nước ngoài cao. b - Việc đưa chăn nuôi lên thành ngành chính ở các nước đang phát triển là một phương hướng đúng vì: + Chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp, nhưng hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi lớn 0.5 hơn rất nhiều so với ngành trồng trọt trong cơ cấu nông nghiệp. + Ngành chăn nuôi co vai trò quan trọng đối với đời sống và sản xuất. 0.5 o Cung cấp nguồn thực phẩm bổ dưỡng, đạm động vật (thịt, trứng, sữa), đảm bảo sự cân đối trong khẩu phần ăn o Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng têu dùng, công nghiệp thực phẩm, dược liệu và là mặt hàng XK 0.25 có giá trị. - Việc đưa chăn nuôi lên thành ngành chính ở các nước đang phát triển 0.25 www.nbkqna.edu.vn 85 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 6 a không dễ thực hiện vì: + Ở các nước đang phát triển, nông nghiệp là ngành chính nhưng dân số đông nên vấn đề lương thực được quan tâm hàng đầu. Vì vậy, trồng trọt được chú ý hơn chăn nuôi. + Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi không ổn định + Dịch vụ thú y, giống còn hạn chế, công nghiệp chế biến chưa thật phát triển + Vốn đầu tư cho chăn nuôi lớn. Phân tích vai trò của tiến bộ khoa học – kĩ thuật và thị trường tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. Cho ví dụ. - Tiến bộ KH – KT + Làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp. Ví dụ: Phương pháp khí hóa than ngay trong lòng cho phép khai thác những mỏ than ở sâu trong lòng đất mà trước đây không thể khai thác được. + làm thay đổi quy luật phân bố các xí nghiệp công nghiệp Ví dụ: các xí nghiệp luyện kim đen trước đây thường gắn với mỏ than và quặng sắt. Nhờ phương pháp điện luyện hay lò thổi ô xi mà sự phân bố các xí nghiệp luyện kim đã thay đổi. + tạo ra những khả năng mới về sản xuất, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành (điện tử - tin học, hóa tổng hợp hữu cơ, công nghiệp vũ trụ… 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 - Thị trường có tác động mạnh mẽ tới quá trình lựa chọn vị trí 0.5 của xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất, đóng vai trò đòn bẩy đối với sự phát triển, phân bố và thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp. Sự phát triển công nghiệp ở bất kì một quốc gia nào cũng đều nhằm thỏa mãn nhu cầu tỏng nước và hội nhập với thị trường thế giới b Thông qua đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, nền kinh tế trong nước có được động lực mạnh mẽ để phát triển vì: - Hoạt động xuất nhập khẩu tạo đầu ra cho sản phẩm của các ngành kinh tế khác như nông nghiệp, công nghiệp và cả dịch vụ . - Tạo vốn cho công nghiệp hóa, tạo việc làm cho người lao động . - Thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Nhập khẩu các máy móc thiết bị và nguyên vật liệu sẽ góp phần quan trọng vào việc trang bị kỹ thuật mới cho các ngành, duy trì mở rộng sản xuất với chất lượng sản phẩm tốt. 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 - Việc nhập khẩu các hàng têu dùng thiết yếu có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao đời sống nhân dân. - Việc nhập khẩu hàng hóa còn tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, giúp các ngành sản xuất trong nước cải tến mẫu mã, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. www.nbkqna.edu.vn 86 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 7 a b Nguyên nhân của hiện tượng biến đổi khí hậu: 90% do con người gây ra, 10% là do tự nhiên. • Tự nhiên: do tương tác và vận động giữa Trái Đất và Vũ trụ (thay đổi bức xạ Mặt trời, va chạm từ Vũ Trụ); Thiên tai (động đất, núi lửa) • Hoạt động của con người: Chặt phá rừng; Sử dụng nhiên liệu • hoá thạch; Sử dụng các chất hoá học trong sản xuất và sinh hoạt; Phương tiện vận tải; Gia tăng dân số; Chiến tranh... • Các hoạt động trên làm tăng nồng độ của khí hiệu ứng nhà kính trong khí quyển như CO2, CH4, N2O... làm Trái Đất nóng lên nhanh chóng. Đây là nguyên nhân chính dẫn tới Biến đổi khí hậu toàn cầu. • Xử lí số liệu: Tốc độ gia tăng sản lượng dầu thô, than sạch và điện của nước ta thời kì 2000 – 2009 (đơn vị: % ) Năm 2000 2005 2007 2009 Dầu thô (triệu tấn) 100,0 113,5 97,5 100,6 Than sạch 100,0 294,0 366,4 380,2 (triệu tấn) Điện (tỉ kwh) 100,0 195,1 240,1 301,9 • Tổn g Nhận xét: - Sản lượng dầu thô, than sạch và điện thời kì 2000 – 2009 đều có xu hướng tăng. - Tuy nhiên tốc độ tăng khác nhau: + Dầu thô: tăng chậm, không ổn định, giảm vào năm 2007 sau đó tăng (Dẫn chứng) + Than sạch: tăng nhanh nhất và liên tục (Dẫn chứng) + Điện tăng nhanh, nhất là giai đoạn gần đây (Dẫn chứng) Câu 1+2+3+4+5+6+7 www.nbkqna.edu.vn 0.5 0.5 0.5 0.75 0.25 0.5 20 điểm 87 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH GIÁO VIÊN SOẠN ĐỀ: NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN KÌ THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN ĐỊA LÍ 10 ĐỀ ĐỀ NGHỊ Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề (Đề gồm 2 trang) Câu 1. (3 điểm) a. Dựa vào lược đồ sau, hãy viết rõ từng hướng từ O đi tới các địa điểm A, B, C, D, E, G, H, I. b. Cho bảng: Tổng lượng bức xạ mặt trời (kcal/cm2) Ngày tháng 00 90 200 500 700 900 21/3 672 659 556 367 132 0 22/6 577 649 728 707 624 634 23/9 663 650 548 361 130 0 22/12 616 519 268 66 0 0 Cho biết bảng số liệu trên thuộc bán cầu nào? Tại sao? Nhận xét, giải thích sự phân phối tổng lượng bức xạ mặt trời tại các vĩ độ. Câu 2 (3 điểm) a. Nêu sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới và giải thích nguyên nhân. b. Tại sao cùng là gió từ áp cao cận chí tuyến bắc bán cầu khi thổi về xích đạo khô nóng nhưng về vùng ôn đới gây mưa? Câu 3. (3 điểm) a. Nước là tài nguyên vô tận đúng hay sai? Tại sao? b. Giữa đất và sinh vật có quan hệ với nhau như thế nào? Câu 4. (3 điểm) a. Biến đổi khí hậu toàn cầu là biểu hiện của quy luật nào trong lớp vỏ địa lí? Phân tích nguyên nhân, biểu hiện của quy luật đó. b.Cho bảng số liệu: www.nbkqna.edu.vn 88 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Tỉ trọng dân số của 1 số châu lục trong dân số thế giới (%) Năm 1750 1850 1950 Châu Âu 21,5 24,2 13,5 Châu Mĩ 1,9 5,4 13,7 Châu Phi 15,1 9,1 12,1 Thế giới 100,0 100,0 100,0 - Trình bày sự thay đổi tỉ trọng dân số của các châu lục ở bảng trên. - Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. 2005 11,4 13,7 13,8 100,0 Câu 5 (2,5 điểm) a. Vì sao các nước đang phát triển, trong đó có nước ta, phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ? b. Phân tích tác động của đất đai, khí hậu, tiến bộ khoa học kĩ thuật, thị trường đến sự phân bố nông nghiệp. Câu 6. (3 điểm) a. Vì sao trong quá trình công nghiệp hoá, công nghiệp năng lượng luôn "đi trước một bước"? b. So sánh những điểm giống và khác nhau của ngành vận tải biển và hàng không. Câu 7. (2,5 điểm) a. Nêu những vấn đề môi trường ở các nước đang phát triển. b. Cho bảng số liệu: Dân số và sản lượng lương thực thế giới 1950 - 2011. Năm Dân số (triệu người) Sản lượng lương thực (triệu tấn) 1950 2550 676 1970 3700 1213 1980 4500 1561 1990 5300 1950 2000 6067 2060 2011 7000 2325 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình dân số và sản lượng lương thực thế giới thời gian trên. b. Nhận xét về tình hình dân số, lương thực thời gian trên. .......................................................... SỞ GD - ĐT THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH KÌ THI HỌC SINH GIỎIC DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN ĐỊA LÍ 10 Hướng dẫn chấm (gồm 5 trang) Câu 1a. O - I là hướng Bắc O - D: hướng Nam O - B: hướng Đông Đông Nam O - C: hướng Đông Nam www.nbkqna.edu.vn Thang điểm 1đ 89 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc O - A: hướng Đông Đông Bắc O - E: hướng Nam Tây Nam O - G: hướng Tây Tây Nam O - H: hướng Tây Bắc ( Hai hướng từ O đến I và H đúng mới chấm bài, hai hướng đúng được 0,25 điểm) Câu 1b. * Các vĩ độ thuộc Bắc bán cầu. Vì: vào ngày 22/6 tổng lượng bức xạ cao nhất, ngày 22/12 tổng lượng bức xạ thấp nhất, tại 900 chỉ có ngày 22/6 có bức xạ nhiệt còn các ngày khác bằng 0. * Nhận xét và giải thích: - Các ngày 21/3, 22/12, 23/9 tổng lượng bức xạ nhiệt ở các địa điểm đều giảm dần từ xích đạo về cực. Do hình dạng cầu của trái đất nên góc tới của tia sáng mặt trời giamt từ xích đạo về cực nên lượng bức xạ nhận được giảm dần. - Ngày 22/6 tổng lượng bức xạ cao nhất tại 200B, tại xích đạo thấp nhất, từ 500B đến 900B tổng lượng bức xạ đều cao. Do: Mặt trời lên thiên đỉnh tại CTB, vòng phân chia sáng tối nằm sau cực Bắc nên từ vòng cực Bắc đến cực Bắc có thời gin chiếu sáng dài hơn ở xích đạo ngày dài từ 24h đến 6 tháng, tổng bức xạ nhận được lớn. Câu 2a. * Phân bố. - Động đất phân bố thành vành đai lớn nhất từ Địa Trung Hải - Nam Á, Tây châu Mĩ Nhật Bản - Philippin, dọc sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương. - Núi lửa phân bố tạp trung ở: Nhật Bản, Philippin, quanh Địa Trung Hải... * Nguyên nhân: Nằm ở nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo, khi các mảng kiến tạo dịch chuyến có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau: -Khi hai mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép, dồn lai, nhô lên sinh ra động đất núi lửa... - Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt nứt tách dãn, macma sẽ trào ra sinh ra động đất núi lửa. Câu 2b. Gió xuất phát từ vùng áp cao cận chí tuyến BBC mang bản chất khô nóng khi: thổi về vùng xích đạo đi qua khu vực lục địa không bị biến tính, nhiệt độ cao không khí chứa được nhiều hơi nước nên độ bão hoà hơi nước tăng không khí khô và nóng, không gây mưa. - Thổi về vùng ôn đới càng xa xích đạo lực Côriolít càng lớn nên khối khí lệch hướng ra đại dương qua dòng nóng ven bờ nên được tăng thêm độ ẩm, đi về khu vực có nhiệt độ thấp hơn nên độ bão hoà hơi nước giảm, không khí ẩm hơn gây mưa nhưng càng vào sâu trong lục địa lượng mưa càng giảm. Câu 3a. Nước là tài nguyên vô tận vừa đúng vừa chưa thực sự đúng trong giai đoạn hiện nay. Đúng vì nước là loại tài nguyên không mất đi trên Trái đất thông qua vòng tuần hoàn nó chỉ thay đổi từ thể lỏng sang thể hơi hoặc thể rắn (trình bày vòng tuần hoàn nước trên trái đất) Chưa thực sự đúng vì nguồn nước ngọt trên Trái đất không nhiều chỉ chiếm 3% ( 2% bị đóng băng chỉ có 1% nước ngọt ở sông hồ, nước ngầm là có thể sử dụng) nhưng nguồn nước trên trái đất đang bị ô nhiễm, phân bố không đều nên tình trạng thiếu nước ngọt và nước sạch diễn ra ở nhiều nơi (d/c) www.nbkqna.edu.vn 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 90 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Câu 3b. Giữa sinh vật và đất có quan hệ với nhau: - Đất tác động đến sinh vật: các đặc tính lí hoá, độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật (d/c) - Sinh vật tác động đến đất: sinh vật có tác động chủ đạo trong hình thành đất (nêu vai trò của thực vật, vi sinh vật, động vật đối với sự hình thành đất). Câu 4a * Biến đổi khí hậu toàn cầu là biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh trong lớp vỏ địa lí. * Nguyên nhân, biểu hiện của quy luât thống nhất và hoàn chỉnh: - Nguyên nhân: do tất cả những thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp, gián tiếp của nội lực, ngoại lực, vì thế chúng không tồn tại và phát triển 1 cách cô lập. Các thành phần này luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau, khiến chúng có sự gắn bó mật thiết để tạo nên 1 thể thống nhất và hoàn chỉnh. - Biểu hiện: +Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Nếu 1 thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. + Nêu ví dụ minh chứng). 1,0 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4b. * Trình bày sự thay đổi tỉ trọng dân số các châu lục trong dân số thế giới: - Tỉ trọng dân số các châu lục trong dân số thế giới có sự thay đổi, xu hướng thay đổi có sự khác nhau. - châu Âu: tỉ trọng trong dân số thế giới từ 1750 đến 1850 tăng, sau đó giảm (d/c) - châu Mĩ: tỉ trọng trong dân số thế giới từ 1750 đến 1950 tăng, sau đó không thay đổi (d/c) -châu Phi: tỉ trọng trong ds thế giới từ 1750 đến 1850 giảm, thời kì sau tăng (d/c) * Nguyên nhân sự thay đổi đó: - Dân số các châu chịu sự chi phối của các nhân tố với mức độ khác nhau nên gia tăng dân số với tốc độ khác nhau làm hco tỉ trọng trong dân số thế giới thay đổi. - Châu Âu thời kì đầu tăng do thành tựu phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, gia tăng tự nhiên cao; sau đó giảm do chi phối của lối ssống công nghiệp, sự già hoá dân số, gia tăng tự nhiên giảm mạnh và ở mức rất thấp. -châu Mĩ: thời kì đầu tăng mạnh do nhập cư, mức sinh cao truyền thống, thời kì sau gia tăng có sự bù trừ giữa 2 bộ phận ( Hoa Kì, canada có mức tăng thấp với Mĩlatinh có mức tăng cao) nên mức tăng tương đương trung bình thế giới. - châu Phi: thời kì đầu giảm do trình độ lạc hậu, ảnh hưởng của buôn bán nô lệ; sau tăng nhanh do tiến bộ của khoa học, kinh tế xã hội làm gỉm tỉ suất tử nhưng tỉ suất sinh vẫn cao. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5a. Vì: - Các ngành công nghiệp và dịch vụ đòi hỏi đầu tư chất xám lớn, mang lại giá trị thặng dư cao, bền vững và chủ động hơn so với sản xuất nông nghiệp, tạo nhiều việc làm... - Kinh nghiệm các nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao gần đây như Hàn Quốc, www.nbkqna.edu.vn 0,5 91 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Singapo đều đã sớm chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ nhờ thưc hiện tốt quá trình công nghiệp hoá. Câu 5b. Tác động của đất đai, khí hậu, thị trường, tiến bộ khoa học kĩ thuật đến phân bố nông nghiệp: - Đất đai: quỹ đất, tính chất, độ phì tác động trực tiếp đến phân bố cây trồng, vật nuôi, đồng thời tác động đến quy mô, cơ cấu, năng suất nông nghiệp. - Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố nông nghiệp (d/c), ảnh hưởng đến việc xác định cơ cấu cây trồng thời vụ, khả năng xen canh, tăng vụ và hiệu quả sản xuất nông nghiệp... - Thị trường: tác động mạnh mẽ đến phân bố sản xuất nông nghiệp thông qua giá nông sản, quy mô tiêu thụ... - Tiến bộ khoa học kĩ thuật: tác động đến sự phân bố nông nghiệp thông qua việc: hạn chế những ảnh hưởng ủa tự nhiên, chủ động hơn trong hoạt động nông nghiệp, mở rộng khả năng phân bố sản xuất nông nghiệp (d/c). Câu 6a. Công nghiệp năng lượng luôn đi trước 1 bước trong quá trình công nghiệp hoá vì: - Công nghiệp năng lượng gồm các ngành: khai thác than, khai thác dầu khí, sản xuátt điện năng. Đây là 1 trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của mỗi nước. - Nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển được nhờ sự tồn tại của ngành năng lượng. Đời sống văn hoá, xã hội đưhợc cải thiện và ngày càng văn minh nhờ có năng lượng. - Công nghiệp năng lượng là động lực cho phát triển các ngành kinh tế. Sự phát triển của công nghiệp điện năng kéo theo sự phát triển của hàng loạt các ngành công nghiệp khác: cơ khí, luyện kim, hoá chất, chế biến thực phẩm, dệt, vật liệu xây dựng...Công nghiệp năng lượng phát triển thu hút xung quanh nó những ngành công nghiệp sử dụng nhiều điện năng từ đó góp phần vào phân bố lãnh thổ công nghiệp. Câu 6b. * Giống nhau: - Thực hiện trên quãng đường dài, có ý nghĩa quốc tế. - Hoạt động mạnh ở các trung tâm kinh tế lớn. - Đều gây ô nhiễm môi trường. * Khác nhau: Tiêu chí Đường biển Đường hàng không Ưu điểm - cước phí vận chuyển rẻ, ổn -Tốc độ vân chuyển nhanh, tiện lợi, định. lịch sự. - chở hàng nặng, dầu và các - Rút ngắn khoảng cách lục địa, sản phẩm từ dầu khối lượng không phụ thuộc vào địa hình. lớn, đi khoảng cách xa, khối - Đảm nhận tốt việc vận tải trên lượng luân chuyển lớn. những tuyến đường xa, mối giao lưu quốc tế. Nhược - Tốc độ vận chuyển chậm. - Cước phí đắt, trọng tải thấp. điểm -Phụ thuộc vào điều kiện tự - Vốn đầu tư lớn. nhiên. - Dễ ô nhiễm không khí. - Dễ gây ô nhiễm môi trường biển do dầu tràn, chất thải rửa tàu. Tình hình - Đảm nhiệm 3/5 khối lượng - Phát triển mạnh ở Hoa kì, Tây Âu, www.nbkqna.edu.vn 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 92 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc phát triển luân chuyển hàng hoá của các phương tiện vận tải trên thế giới. - 2/3 số cảng biển nằm 2 bờ đại tây dương. - Các kênh nối biển được xây dựng để rút ngắn khoảng cách vận tải biển: Xuy - ê, Pânma, Kiel. Đội tàu buôn tăng nhanh nơi tập trung các sân bay quốc tế quan trọng, ngoài ra ở Nga, Nhật. - Các tuyến bay sầm uất nhất: + tuyến xuyên đại tây dương. + các tuyến nối hoa kì với các khu vực châu á - thái bình dương. Câu 7a. Những vấn đề môi trường ở các nước đang phát triển: - Các nước ĐPT chiếm hơn 1/2 diện tích lục địa và 4/5 dân số. Là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên cả về trữ lượng và chủng loại, song các nước nghèo, tốc độ khai thác tài nguyên huỷ hoại môi trường ngày càng tăng vì các mục tiêu kinh tế xã hội. Vì vậy, đây là nơi tập trung các vấn đề môi trường và phát triển. - Môi trường đang bị huỷ hoại nghiêm trọng do thiếu vốn, thiếu công nghệ, sức ép và bùng nổ dân số trong nhiều năm, nạn đói. Các công ty tư bản lợi dụng những khó khăn về kinh tế để tăng cường khai thác tài nguyên. - Việ khai thác chế biến khoáng sản không chú trọng đến các biện pháp bảo vệ môi trường đã làm các nguồn tài nguyên đất, nước, không khí bị ô nhiễm. - Khai thác rừng diễn ra với quy mô lớn, lớn hơn nhiều so với khả năng phục hồi và tốc độ trồng rừng.Nền nông nghiệp quảng canh năng suất thấp, đốt nương làm rẫy còn phổ biến đã làm gia tăng diện tích đồi núi trọc, quá trình hoang mạc hoá diễn ra nhanh chóng. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7b. * Vẽ biểu đồ cột đường kết hợp, chia đúng khoảng cách năm, đúng tỉ lệ số liệu, có tên và chú giải biểu đồ phù hợp. * Nhận xét: - Dân số tăng nhanh (d/c), Sản lượng lương thực thế giới tăng nhanh (d/c) Học sinh có thể trình bày cách khác nhưng đúng vẫn cho đủ điểm từng phần.Tổng điểm toàn bài 20 điểm. www.nbkqna.edu.vn 1,0 0,5 93 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Sở GD-ĐT Thái Nguyên Trường THPT Chuyên ĐỀ THI HSG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VI Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (3 điểm) a. Để xác định phương hướng trên bản đồ phải dựa vào căn cứ nào? b. Vẽ biểu đồ chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời. Dựa vào biểu đồ hãy nhận xét và giải thích nguyên nhân của hiện tượng này? Câu 2 (3 điểm) a. So sánh để thấy rõ sự khác nhau giữa đá mắc ma và đá trầm tích. b. Trình bày đặc điểm hoạt động của xoáy thuận. Giải thích tại sao khu vực xích đạo không có khí xoáy? Câu 3 (3 điểm) a. Tại sao theo vĩ độ thì độ mặn nước biển cao nhất ở vùng chí tuyến và thấp nhất ở gần cực? b. Chứng minh quá trình hình thành đất có tính chất phát sinh và tổng hợp. Câu 4 (3 điểm) a. Lớp vỏ địa lý là gì? Nêu đặc điểm của lớp vỏ địa lý. b. Thế nào là nước có cơ cấu dân số già và dân số trẻ? Phân tích những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ đến sự phát triển kinh tế-xã hội. Câu 5 (2,5 điểm) a. Cơ cấu kinh tế gồm những bộ phận nào? Bộ phận cơ cấu kinh tế nào quan trọng nhất? b. So sánh đặc điểm địa lý cây lương thực và cây công nghiệp. Câu 6 (3 điểm) www.nbkqna.edu.vn 94 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc a. Giải thích tại sao trong cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới, năng lượng mặt trời, địa nhiệt, sức gió đang được coi trọng? b. Phân tích những ưu điểm, nhược điểm của giao thông vận tải đường sắt và ô tô. Tại sao khối lượng luân chuyển của giao thông vận tải đường biển lớn nhất? Câu 7 (2,5 điểm) a. Môi trường có các chức năng gì? Hãy phân tích để thấy rõ sự sai lầm của quan điểm hoàn cảnh địa lý quyết định. b. Cho bảng số liệu: Quy mô và cơ cấu nhóm tuổi của dân số Việt Nam, thời kỳ 1979-2005 Đơn vị: % Năm 1979 1999 2005 42,5 50,4 7,1 52,7 33,6 58,3 8,1 76,3 27,0 64,0 9,0 82,4 Nhóm tuổi 0-14 15-59 60 trở lên Tổng cộng (triệu người) a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô và cơ cấu nhóm tuổi của dân số Việt Nam. b. Phân tích sự thay đổi về quy mô và cơ cấu nhóm tuổi của dân số Việt Nam thời kỳ 1979-2005. ----------------Hết---------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh………………………………….; Số báo danh………………… www.nbkqna.edu.vn 95 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Sở GD-ĐT Thái Nguyên Trường THPT Chuyên CÂU Câu 1 Ý a (3,0 ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM MÔN THI HSG ĐỊA LÝ LỚP 10 VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VI NỘI DUNG Căn cứ để xác định phương hướng trên bản đồ (1,0 điểm) - Dựa vào hệ thống các kinh tuyến và vĩ tuyến: Đầu chỉ phía ĐIỂM 0,75 trên của các đường kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ điểm) hướng Nam. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bên trái chỉ hướng Tây. - Đối với bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ b 0,25 hướng Bắc để xác định phương hướng. Vẽ biểu đồ chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời. Dựa vào biểu đồ hãy nhận xét và giải thích nguyên nhân của hiện tượng này? ( 2,0 điểm) Vẽ biểu đồ chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời. 1,0 - Biểu đồ vẽ chính xác, có tên biểu đồ đầy đủ. Nhận xét: - Khu vực chí nội chí tuyến có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh 0,25 trong năm. Khu vực chí tuyến 1 lần Mặt trời lên thiên đỉnh trong năm (dẫn chứng). Khu vực ngoại chí tuyến không có lần nào - Khoảng cách thời gian giữa 2 lần mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm lớn nhất tại xích đạo và giảm dần về 2 chí tuyến (dẫn 0,25 chứng). Nguyên nhân: - Do Trái đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. 0,25 - Do Trái Đất hình cầu và trục nghiêng không đổi 66 033’ so với 0,25 phẳng Hoàng đạo www.nbkqna.edu.vn 96 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Câu 2 a (3,0 So sánh để thấy rõ sự khác nhau giữa đá mắc ma và đá trầm tích. (1,0 điểm) - Về nguồn gốc: Đá mắc ma có nguồn gốc từ khối mắc ma 0,5 điểm) nóng chảy trong lòng Trái Đất và bị nguội lạnh. Đá trầm tích có nguồn gốc từ sự lắng đọng tích tụ vật chất và bị nén chặt ở chỗ trũng. - Về đặc điểm: Đá mắc ma cứng, chắc và có các tinh thể lóng 0,5 lánh như granit, ba dan. Đá trầm tích mềm, mịn hơn, có hóa b thạch và có sự phân lớp rõ ràng như đá vôi, than, sét, phiến.... Trình bày đặc điểm hoạt động của xoáy thuận. Giải thích tại sao khu vực xích đạo không có khí xoáy? (2,0 điểm) Đặc điểm hoạt động của xoáy thuận: - Xoáy thuận là vùng áp thấp có đường đẳng áp khép kín, áp 0,5 suất giảm từ ngoài vào trong. Gió thổi xoáy trôn ốc từ ngoài vào trong từ dưới lên trên theo chiều ngược kim đồng hồ ở bán cầu Bắc và thuận chiều kim đồng hồ ở bán cầu Nam. - Xoáy thuận ôn đới: hình thành trong khoảng 50-65 0B,N. Trên 0,5 frong cực ở phía tây, tây bắc di chuyển dần về phía đông, đông nam và tan dần đi. Frong già tan đi ở vị trí trung bình cũ lại frong trẻ xuất hiện hình thành một chuỗi xoáy thuận nối tiếp nhau gây gió, mưa dông cho khu vực mà nó đi qua. - Xoáy thuân nhiệt đới (áp thấp và bão nhiệt đới): Hình thành và hoạt động mạnh khoảng 5-200B,N ở phía tây các đại dương 0,5 vào mùa hạ, thu và di chuyển về phía tây và tây bắc. Xoáy thuận nhiệt đới gây mưa to gió lớn trên diện rộng. Khu vực xích đạo không có khí xoáy: 0,5 - Do khu vực xích đạo lực Coriôlit yếu nên các vùng áp thấp Câu 3 a không tạo thành các khu khí xoáy. Tại sao theo vĩ độ thì độ mặn nước biển cao nhất ở vùng chí tuyến và (3,0 thấp nhất ở gần cực?(1,0 điểm) www.nbkqna.edu.vn 97 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc điểm) - Độ mặn trung bình của nước biển là 35‰ nhưng có sự thay 0,25 đổi theo vĩ độ. Độ mặn cao nhất tại khu vực chí tuyến là 36,8‰ và thấp nhất gần cực 34‰. - Khu vực chí tuyến có nhiệt độ cao, độ bốc hơi lớn. Đồng thời 0,5 có sự thống trị của khối không khí chí tuyến và áp cao cận chí tuyến mưa rất ít nên độ mặn cao nhất 36,8‰ . - Khu vực gần cực nhiệt độ thấp quanh năm, độ bốc hơi kém và 0,25 b có nhiều băng tan nên độ mặn thấp nhất 34‰. Chứng minh quá trình hình thành đất có tính chất phát sinh và tổng hợp.(2,0 điểm) Quá trình hình thành đất có tính chất phát sinh: - Đất được hình thành từ sản phẩm phong hóa từ đá mẹ. Đá mẹ 0,5 cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, cơ giới và tính chất lý hóa của đất. Mỗi loại đá mẹ cho loại đất khác nhau (dẫn chứng). Quá trình hình thành đất có tính chất tổng hợp: Học sinh phân tích được vai trò của 6 nhân tố cơ bản trong việc hình thành đất. Đất hình thành do tác động đồng thời của 6 nhân tố cơ bản: - Đá mẹ cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần 0,25 khoáng vật, cơ giới và tính chất lý hóa của đất. - Khí hậu với yếu tố nhiệt ẩm ảnh hưởng trực tiếp sự hình thành đất. Phong hóa đá mẹ, hòa tan và rửa trôi hoặc tích tụ vật chất 0,25 trong các tầng đất. Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải tổng hợp chất hữu cơ cho đất. - Sinh vật có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất, cung cấp chất hữu cơ, phân giải và tổng hợp thành chất mùn. Đồng thời 0,25 góp phần vào phong hóa đá mẹ và làm cho đất tơi xốp. - Địa hình gián tiếp trong việc hình thành đất thông qua sự thay www.nbkqna.edu.vn 98 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc đổi của nhiệt độ và độ ẩm, sinh vật theo độ cao và các quá trình 0,25 vận chuyển, tích tụ. - Thời gian: quá trình hình thành đất cần phải có thời gian đó là 0,25 tuổi của đất. Đất miền nhiệt đới và cận nhiệt có tuổi già, ôn đới và cận cực có tuổi trẻ. - Con người làm biến đổi đất nhanh chóng theo hướng tích cực 0,25 Câu 4 a (3 và tiêu cực (dẫn chứng). Lớp vỏ địa lý là gì? Nêu đặc điểm của lớp vỏ địa lý.(1,0 điểm) Lớp vỏ địa lý: 0,5 - Lớp vỏ địa lý (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó điểm) các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau. Đặc điểm: 0,5 - Chiều dày từ 30-35km - Giới hạn trên là phía dưới của tầng ô dôn đến đáy của vực thẳm đại dương, ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa. b - Phát triển theo những quy luật địa lý chung nhất. Thế nào là nước có cơ cấu dân số già và dân số trẻ? Phân tích những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ đến sự phát triển kinh tế-xã hội.(2,0 điểm) - Nước có dân số trẻ: có tỷ lệ độ tuổi từ 0-14 tuổi lớn hơn 35% 0,5 và từ 60 tuổi trở lên là nhỏ hơn 10% tổng số dân. - Nước có dân số già:có tỷ lệ độ tuổi từ 0-14 tuổi nhỏ hơn 25% và từ 60 tuổi trở lên là lớn hơn 15% tổng số dân. Những thuận lợi và khó khăn: 0,5 - Dân số trẻ: + Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, dự trữ lao động lớn… 0,25 + Khó khăn: nhiều vấn đề xã hội nảy sinh như giải quyết việc 0,25 làm khó khăn, thất nghiệp nhiều, chi phí nuôi dưỡng, giáo dục…cho trẻ em cao. - Dân số già: www.nbkqna.edu.vn 99 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc + Thuận lợi: nguồn lao động lớn, trình độ dân trí cao… 0,25 + Khó khăn: thiếu nguồn lao động bổ sung, chi phí phúc lợi 0,25 Câu 5 a (2,5 cho người già cao… Cơ cấu kinh tế gồm những bộ phận nào? Bộ phận cơ cấu kinh tế nào quan trọng nhất? (1,0 điêm Cơ cấu kinh tế gồm những bộ phận: điểm) - Cơ cấu ngành kinh tế gồm: nông-lâm-ngư nghiệp; công 0,25 nghiệp- xây dựng và dịch vụ. - Cơ cấu thành phần kinh tế gồm: Khu vực kinh tế trong 0,25 nước; Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. - Cơ cấu lãnh thổ gồm toàn cầu và khu vực; Quốc gia và 0,25 vùng. b 0,25 - Bộ phận cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất So sánh đặc điểm địa lý cây lương thực và cây công nghiệp.(1,5 điêm) Đặc điểm giống nhau: 0,25 - Đều là cây trồng - Đều cho sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người, chế biến công nghiệp thực phẩm và xuất khẩu Đặc điểm khác nhau - Vai trò: + Cây lương thực gồm các cây như lúa gạo , lúa mì, ngô.... 0,25 cung cấp chất tinh bột và dinh dưỡng cho người và gia súc + Cây công nghiệp cho sản phẩm dùng làm nguyên liệu cho 0,25 công chế biến hàng tiêu dùng và thực phẩm, giá trị sản phẩm được tăng lên nhiều lần sau khi được chế biến. Đồng thời khắc phục tính mùa vụ, tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh và góp phần bảo vệ môi trường. - Đặc điểm sinh thái: + Cây lương thực: thời gian sinh trưởng ngắn, biên độ sinh thái 0,25 rộng, dễ tính không cần nhiều công chăm sóc. www.nbkqna.edu.vn 100 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc + Cây công nghiệp: thời gian sinh trưởng đa dạng cả ngắn ngày 0,25 (lạc, đậu tương, thuốc lá..) và dài ngày (chè, cà phê, cao su...), có biên độ sinh thái hẹp. Phần lớn các cây công nghiệp ưa nhiệt, ưa ẩm đòi hỏi các điều kiện đất đai, khí hậu đặc biệt thuận lợi. Cần nhiều công chăm sóc và lao động có kỹ thuật và kinh nghiệm. - Phân bố: Cây lương thực phân bố rộng khắp. Cây công nghiệp 0,25 phân bố thành vùng tập trung rộng lớn (vùng chuyên canh ) có Câu 6 a (3,0 các xí nghiệp chế biến ở miền khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới. Giải thích tại sao trong cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới, năng lượng mặt trời, địa nhiệt, sức gió đang được coi trọng?(1,5 điểm). Trong cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới, năng lượng mặt điểm) trời, địa nhiệt, sức gió đang được coi trọng. Tỷ trọng ngày càng tăng là do: - Các nguồn năng lượng truyền thống như than, dầu-khí.... ngày 0,75 càng cạn kiệt. Đặc biệt trong quá trình khai thác và sử dụng gây ảnh hưởng rất lớn tới môi trường sinh thái của Trái Đất. - Các nguồn năng lượng mặt trời, địa nhiệt, sức gió là nguồn 0,75 năng lượng mới, nhiều vô tận và trong quá trình khai thác và sử b dụng ít gây hưởng xấu tới môi trường sinh thái. Phân tích những ưu điểm, nhược điểm của giao thông vận tải đường sắt và ô tô. Tại sao khối lượng luân chuyển của giao thông vận tải đường biển lớn nhất?(1,5 điểm). Giao thông vận tải đường sắt: - Ưu điểm: Vận chyển các hàng nặng trên các tuyến đường xa 0,25 với tốc độ ổn định và giá rẻ. - Nhược điểm: Không cơ động chỉ hoạt động trên các tuyến 0,25 đường cố định có đặt sẵn đường ray. Vốn đầu tư lớn cho xây dựng đường ray, nhà ga và đội ngũ công nhân để quản lý và điều hành. www.nbkqna.edu.vn 101 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Giao thông vận tải đường ô tô: - Ưu điểm: Tiện lợi, tính cơ động cao và khả năng thích nghi 0,25 cao với các điều kiện của địa hình. Hiệu quả kinh tế cao với các cự ly ngắn và trung bình và là phương tiện vận tải phối hợp với các loại phương tiện khác. - Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường (dẫn chứng), ách tắc và 0,25 tai nạn giao thông. - Khối lượng luân chuyển của giao thông vận tải đường biển lớn 0,5 nhất chiếm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa của các loại phương tiện vận tải trên thế giới bởi đảm nhận vận tải quốc tế Câu 7 a (2,5 với các tuyến đường dài. Môi trường có các chức năng gì?. Hãy phân tích để thấy rõ sự sai lầm của quan điểm hoàn cảnh địa lý quyết định. (1,0 điểm) - Môi trường có các chức năng: điểm) 0,5 + Là không gian sống của con người + Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên + Là nới chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra. - Phân tích để thấy sự sai lầm của quan điểm hoàn cảnh địa 0,5 b lý quyết định… Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô và cơ cấu nhóm tuổi của dân số Việt Nam. - Tính bán kính: 0,25 R1979 = 1 đơn vị R1999 = 76,3 = 1,2 đơn vị 52, 7 R2005 = 82, 4 = 1,25 đơn vị 52, 7 - Vẽ biểu đồ tròn (chính xác, có ghi chú và tên biểu đồ). www.nbkqna.edu.vn 1,0 102 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Hãy phân tích sự thay đổi về quy mô và cơ cấu nhóm tuổi 0,25 của dân số Việt Nam qua các năm. - Quy mô dân số Việt Nam tăng nhanh (dẫn chứng). - Cơ cấu dân số đang có sự thay đổi về các nhóm tuổi: + Tỷ lệ nhóm từ 0-14 tuổi giảm nhanh (dẫn chứng). + Tỷ lệ độ nhóm từ 15-59 tuổi tăng nhanh (dẫn chứng). + Tỷ lệ nhóm tuổi trên 60 tuổi tăng chậm (dẫn chứng). - Việt Nam đang chuyển đổi từ nước có dân số trẻ sang dân số ổn định. ĐIỂM TOÀN BÀI THI; CÂU 1+2+3+4+5+6+7 = 10,0 điểm www.nbkqna.edu.vn 103 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG ĐỀ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VI MÔN THI : ĐỊA LÝ KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 180 phút) ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ CÂU 1 (3 điểm) a. Để sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập, cần hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý ngay trong bản đồ, Atlat. Vậy, để trình bày và giải thích về chế độ nước của một con sông cần sử dụng những bản đồ nào? b. Vào ngày 22/6/2012, thành phố B có góc nhập xạ là 82 059', và giờ của thành phố B chậm hơn giờ của thành phố A là 2 giờ 17 phút nhưng nhanh hơn giờ kinh tuyến gốc (Grin-uych) là 4 giờ 53 phút. Hãy xác định tọa độ địa lí của thành phố A và B, biết rằng cả 2 thành phố A và B nằm trên cùng một vĩ độ và trong vùng nội chí tuyến. CÂU 2 (3 điểm) a. Phân biệt hai dạng địa hình địa lũy và địa hào? b. Cho bảng số liệu sau về nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm ở bán cầu Bắc. Hãy rút ra nhận xét và giải thích: Vĩ độ (0B) Nhiệt độ TB năm (0C) Biên độ nhiệt năm (0C) 0 24,5 1,8 20 25,0 7,4 30 20,4 13,3 40 14,0 17,7 50 5,4 23,8 60 -0,6 29,0 70 -10,4 32,2 CÂU 3 (3 điểm) a. Lượng nước ngầm trên lục địa có như nhau ở mọi khu vực không? Tại sao? b. Tại sao trên thế giới có nhiều loại đất khác nhau? Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật? CÂU 4 (4 điểm) a. Biến đổi khí hậu toàn cầu là biểu hiện của quy luật nào trong lớp vỏ Địa lý? Phân tích nguyên nhân và biểu hiện của quy luật đó. b. Gia tăng dân số cơ học có phải là động lực tăng dân số thế giới không? Tại sao? Phân tích các nguyên nhân gây biến động dân số cơ học. CÂU 5 (2,5 điểm) www.nbkqna.edu.vn 104 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc a. Có thể dựa vào cơ cấu ngành kinh tế để đánh giá trình độ phát triển kinh tế xã hội một quốc gia không? Cho cơ cấu kinh tế Hoa Kỳ năm 2004: tỉ trọng ngành dịch vụ là 79,4%, ngành công nghiệp – xây dựng là 19,7% và nông – lâm – ngư nghiệp là 0,9%. Em hãy nhận xét. b.Tại sao sản lượng lúa mì thế giới ít hơn sản lượng lúa gạo mà sản lượng xuất khẩu lúa mì lại rất nhiều so với lúa gạo? CÂU 6 (3,0 điểm) a. Công nghiệp là ngành giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Em hãy cho biết: Tại sao các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) phải tiến hành công nghiệp hóa. b. Giải thích tại sao dịch vụ tiêu dùng trên thế giới ngày càng phát triển. CÂU 7 (2,5 điểm) a.Thế nào là phát triển bền vững. Phân tích mục tiêu của phát triển bền vững. b. Cho bảng số liệu : Tổng giá trị xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 1990- 2007. (Đơn vị: Triệu USD) Năm Tổng số Cán cân 1990 5156,4 -348,4 2000 30119,2 -1153,8 2005 69114,0 - 4648,0 2007 111400,0 -14200,0 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu nước ta qua các năm và nêu nhận xét. ----- Hết----- Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG KHU VỰC MỞ RỘNG – MÔN ĐỊA LÝ 10 www.nbkqna.edu.vn 105 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc Câu Ý a 1 Đáp án Bản đồ Để trình bày, giải thích về chế độ nước một con sông cần tìm hiểu các bản đồ: - Bản đồ thuỷ văn - Bản đồ địa hình để biết tốc độ dòng chảy - Bản đồ khí hậu để biết chế độ nước theo b - Bản đồ sinh vật thổ nhưỡng để biết sự điều tiết của dòng chảy Trái Đất - Vĩ độ của thành phố B: Điểm 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 0,5 Thành phố B nằm ở bán cầu Bắc, bởi vì ngày 22/6 có góc nhập xạ lớn hơn 66033' và nằm trong vùng nội chí tuyến. B = α - (900- h0) = 23027' - ( 900 - 82059' ) = 16026' B - Kinh độ thành phố B: Thành phố B nằm ở bán cầu Đông, bởi vì có giờ sớm hơn với giờ ở 0,5 kinh tuyến gốc: λB = 4 giờ 53 phút x 150 = 73015' Đ - Tọa độ địa lí thành phố B (16026' B, 73015' Đ) - Thành phố A nằm trên cùng một vĩ độ và trong vùng nội chí tuyến nên vĩ độ của thành phố B cũng chính là vĩ độ của thành phố A: 16 026' 0,5 B Thành phố A cũng nằm ở bán cầu Đông, bởi vì có giờ nhanh hơn thành phố B, vậy kinh độ của thành phố A: λA = (4 giờ 53 phút + 2 giờ 17 phút) x 150 = 7 giờ 10 phút x 150 = 107030' Đ - Tọa độ địa lí thành phố A (16026' B, 107030' Đ ) 2 a Cấu trúc TĐ- Thạch quyển Phân biệt hai dạng địa hình địa lũy và địa hào? - Giống: đều là hệ quả của tác động nội lực của TĐ, cụ thể là kết quả vận động của vỏ TĐ theo phương nằm ngang diễn ra với biên độ lớn tại các vùng có cấu www.nbkqna.edu.vn 0,5 1,0 0,5 106 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc tạo bởi đá cứng - Khác: + Địa lũy là 1 bộ phận trồi lên tại các đứt gãy ngang của vận động của vỏ TĐ dịch chuyển theo chiều ngang với biên độ lớn tại các vùng đá cứng + Địa hào là bộ phận sụt xuống tại các đứt gãy ngang b 3 a Khí quyển * Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt có sự thay đổi từ xích đạo về cực. - Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực (trừ vĩ độ 20), càng lên vĩ độ cao nhiệt càng giảm nhanh.(dẫn chứng). - Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ xích đạo về cực (dẫn chứng) * Giải thích: - Càng lên vĩ độ cao góc nhập càng nhỏ, thời gian chiếu sáng giảm dần nên nhiệt độ mà mặt đất nhận được cũng giảm. - Xích đạo có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn vĩ độ 20 vì: Xích đạo chiếm phần lớn là đại dương, có rừng xích đạo bao phủ đồng thời đây cũng là nơi có lượng mưa lớn nhất. - Biên độ nhiệt tăng dần theo vĩ độ vì: càng lên vĩ độ cao sự chênh lệch về độ lớn của góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng giữa hai mùa càng tăng Thủy quyển Lượng nước ngầm trên lục địa có như nhau ở mọi khu vực không? Tại 0,25 0,25 2,0 1,0 1,0 1,0 sao? b - Lượng nước ngầm trên lục địa rất khác nhau giữa các khu vực. Vì 0,25 nước ngầm phụ thuộc nhiều vào nhân tố: nguồn cung cấp nước, địa hình, cấu tạo đất đá, lớp phủ thực vật... - Các nhân tố này tác động đến mực nước ngầm rất khác nhau trên bề 0,75 mặt lục địa : + Nguồn cung cấp nước: chủ yếu là nước mưa, tuyết, băng tan thấm xuống... + Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí càng cao làm hơi nước bốc hơi mạnh>làm giảm khối lượng mực nước ngầm. + Sông ngòi, hồ đầm: có thể thẩm thấu nước ra ngoài để cung cấp cho nước ngầm. + Địa hình: mặt đất dốc thì nước thấm xuống ít, mặt đất bằng phẳng thì thấm nhiều hơn. + Cấu tạo của đất đá (địa chất): Tùy thuộc vào khe hở giữa các hạt đất, đá rộng hay hẹp mà nước thấm xuống nhiều hay ít... + Thực vật: Thảm thực vật dày -> độ thấm cao Thổ nhưỡng- Sinh quyển 2,0 www.nbkqna.edu.vn 107 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 4 a b Trên TG có nhiều loại đất khác nhau vì: - bất kỳ loại đất nào cũng chịu tác động đồng thời của các nhân tố (đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian, con người) - Tác động của mỗi nhân tố và mối quan hệ giữa chúng khác nhau trong việc hình thành mỗi loại đất (Lưu ý: Nếu HS không nói rõ ảnh hưởng của từng nhân tố cho ½ số điểm) * Mối quan hệ giữa đất và sinh vật: - Đất tác động đến SV: các đặc tính lý hóa và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật (dẫn chứng) - SV tác động đến đất: SV có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất (tác động của thực vật, động vật, vi sinh vật đến sự hình thành đất) Quy luật Địa lý - Khái quát hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu (khái niệm, biểu hiện, hậu quả…) - Biến đổi khí hậu toàn cầu là biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ ĐL. - Nguyên nhân: + Tất cả các thành phần của lớp vỏ ĐL đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực vì thế chúng không tồn tại và phát triển 1 cách độc lập + Những thành phần này luôn luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau nên chúng có sự gắn bó mật thiết tạo nên 1 thể thống nhất và hoàn chỉnh. - Biểu hiện: Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau. Nếu 1 thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự biến đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. Địa lý dân cư - Gia tăng dân số cơ học không phải là động lực tăng dân số thế giới. Vì gia tăng cơ học là sự biến động dân số do sự chênh lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư. Trên phạm vi toàn Tg thì gia tăng cơ học bằng không. Gia tăng dân số cơ học không ảnh hưởng đến biến động DS tg nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với từng quốc gia từng khu vực vì nó làm thay đổi số lượng dân cư, cơ cấu tuổi, giới, các hiện tượng KTXH khác… Động lực tăng DS TG là gia tăng dân số tự nhiên. - Nguyên nhân chủ yếu gây biến động cơ học là do các luồng di chuyển của dân cư: xuất cư và nhập cư. Hay nói khác đi chính là do “lực hút- lực đẩy” tại vùng xuất nhập cư và các nguyên nhân khác: + Lực hút đến các vùng nhập cư là đất đai màu mỡ, tài nguyên phong phú, môi trường sống thuận tiện, thu nhập cao, chất lượng CS tốt www.nbkqna.edu.vn 1,0 1,0 1,0 0,5 0,25 0,25 2,0 1,0 1,0 108 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc hơn… + Lực đẩy : do điều kiện sống khó khăn, thu nhập thấp, khó kiếm việc làm, đất canh tác ít, thiếu vốn… + Các nguyên nhân khác: hợp lý hóa gia đình, nơi ở cũ bị giải tỏa… a 5 Cơ cấu nền kinh tế 1,0 - Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm 3 ngành là dịch vụ, nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp – xây dựng - Cơ cấu ngành kinh tế được coi như một tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển kinh tế một quốc gia + Nếu trong một nền kinh tế, tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp còn lớn, hai ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ nhỏ thì chứng tỏ đây là nền kinh tế còn sản xuất thô sơ, lạc hậu => kém phát triển 0,5 + Nếu tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng cao, ngành dịch vụ, nông – lâm – ngư nghiệp nhỏ thì đây là nền kinh tế đang trong quá trình công nghiệp hoá, đang phát triển mạnh + Nếu tỉ trọng ngành dịch vụ cao, hai ngành nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp – xây dựng có tỉ trọng thấp thì đây là nền kinh tế phát triển, sản xuất vật chất (nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp – xây dựng) đã đáp ứng được nhu cầu của người dân, mức sống người dân cao đòi hỏi nhu cầu về tinh thần, dịch vụ. - Nhận xét cơ cấu kinh tế Hoa Kỳ (năm 2004) + Đây là nước có nền kinh tế phát triển 0,5 + Tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp – xây dựng nhỏ (hơn 20%) chứng tỏ vật chất trong xã hội được sản xuất đầy đủ, năng suất cao + Tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm gần 80% chứng tỏ nhu cầu lớn của người dân, chất lượng cuộc sống cao => kinh tế phát triển b Địa lý nông nghiệp 1,5 Tại sao sản lượng lúa mì thế giới ít hơn sản lượng lúa gạo mà sản lượng xuất khẩu lúa mì lại rất nhiều so với lúa gạo? *Tình hình sản xuất: - Sản lượng lúa mì thế giới 550 triệu tấn, xuất khẩu từ 20 – 30%. Sản lượng lúa gạo thế giới 580 triệu tấn nhưng xuất khẩu 4%. Như vậy lượng xuất khẩu lúa gạo ít hơn nhiều so với lúa mì *Nguyên nhân: + Lúa mì: trồng chủ yếu vùng có khí hậu ôn đới, cận nhiệt và vùng núi cao nhiệt đới. Đây phần lớn là những nước có nền kinh tế phát triển, dân cư ít nên nhu cầu ít, do đó xuất khẩu nhiều + Lúa gạo: trồng chủ yếu vùng có khí hậu nhiệt đới, gió mùa. Đây là những nước đang phát triển, dân cư đông, tăng nhanh nên nhu cầu lương thực lớn. Vì vậy lượng xuất khẩu ít www.nbkqna.edu.vn 0,5 0,5 0,5 109 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 6 a Địa lý công nghiệp 1,5 - Nêu khái niệm công nghiệp hóa: - Giải thích + Xuất phát từ vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân nói chung (chứng minh) 0,25 + Vai trò của sản xuất công nghiệp đối với các nước đang phát triển 0,5 0,25 . Tạo ra phương pháp tổ chức và quản lý sản xuất tiên tiến, có hiệu quả về mặt kinh tế – xã hội . Rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng tạo điều kiện hình thành các đô thị và chuyển hóa chức năng các đô thị, thực hiện công nghiệp hóa nông thôn b 7 a b + Hiện trạng nền kinh tế của các nước đang phát triển: tỉ trọng của nông – lâm – ngư nghiệp còn cao, tỉ trọng của công nghiệp còn thấp, nền kinh tế còn dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp + Vai trò của quá trình công nghiệp hóa: để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và đảm bảo sự ổn định về kinh tế – xã hội, giải quyết tốt việc làm và tăng thu nhập Địa lý dịch vụ Giải thích tại sao dịch vụ tiêu dùng trên thế giới ngày càng phát triển? - Dịch vụ tiêu dùng: hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch… - Giải thích: do tác động của: + Sự thay đổi dân số: quy mô, gia tăng, cơ cấu, phân bố (phân tích)… + Trình độ phát triển Kt, năng suất lao động XH(phân tích) + Quá trình đô thị hóa trên TG( phân tích) (Lưu ý: nếu HS không phân tích trừ 0,5 tổng số điểm phần giải thích) Môi trường và sự phát triển bền vững - Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không làm thiện hại đến khả năng của thế hệ tương lai được thỏa mãn nhu cầu của họ. Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển bao gồm: tăng trưởng KT, cải thiện các vấn đề XH và môi trường - Mục tiêu: + Về kinh tế: tăng trưởng hiệu quả, ổn định + Về xã hội: con người có được đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao, có việc làm, đảm bảo về y tế, giáo dục văn hóa.. + Về môi trường: con người sống trong MT lành mạnh, trong sạch, sử dụng hợp lý tài nguyên… Kỹ năng biểu đồ + Lập bảng tính giá trị xuất khẩu, nhập khẩu và cơ cấu giá trị xuất khẩu, nhập khẩu. ( Đơn vị: triệu USD, %) Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Giá trị % Giá trị % 1990 2404,0 46,6 2752,4 53,4 www.nbkqna.edu.vn 0,25 0,25 1,5 0,25 1,25 1,0 0,25 0,75 1,5 0,25 110 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc 2000 14482,7 48,1 15636,5 51,9 2005 32233,0 46,6 36881,0 53,4 2007 48600,0 43,6 62800,0 56,4 + Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của nước ta từ năm 1990 – 2007. 1,0 + Nhận xét: 0,25 -Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng nhanh.(dẫn chứng) -Nước ta nhập siêu, giá trị nhập siêu ngày càng lớn.(dẫnchứng) . www.nbkqna.edu.vn 111 Tổng hợp một số đề thi đề xuất môn Địa Lý 10 của một số trường trên toàn quốc TRƯỜNG THPTCHUYÊN VĨNH PHÚC ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2013 Môn: Địa lí 10 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,0 điểm) a. Đặc trưng cơ bản khiến bản đồ khác với tranh vẽ, ảnh vệ tinh là gì? Vì sao người ta phải sử dụng nhiều phương pháp thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ? b. Vì sao biểu hiện mùa ở khu vực nội chí tuyến không giống với khu vực ôn đới? Câu 2: (3,0 điểm) a. So sánh lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương. B b. Cho hình vẽ sau - Tính nhiệt độ tại A, B, C và độ cao h. - Hiện tượng trên là hiện tượng gì? - Thường xảy ra vào khu vực nào ở nước ta? h 100m 50m 0m 270C 39,5 0 C C A www.nbkqna.edu.vn 112 Câu 3: (3,0 điểm) a. So sánh hai vòng tuần hoàn của nước. b. Vì sao các vành đai đất và sinh vật theo đai cao không lặp lại hoàn toàn các vành đai đất và sinh vật theo vĩ độ? Câu 4: (3,0 điểm) a. Vì sao qui luật địa đới là qui luật phổ biến và quan trọng nhất của lớp vỏ địa lí? b. Cho bảng số liệu : Dân số thế giới phân theo các khu vực (%) Các khu vực % dân số thế giới Khu vực ôn đới 58 Khu vực nhiệt đới 40 Khu vực có độ cao tuyệt đối 0-500m (57.3% S) 82 Vùng ven biển và đại dương (16% diện tích) 50 Cựu lục địa (Á – Âu – Phi) 69% diện tích 86.3 Tân lục địa (Mĩ – Úc) 13.7 Dựa vào bảng số liệu, hãy giải thích sự phân bố dân cư trên thế giới. Câu 5: (2,5 điểm) a. Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội là gì? Mối quan hệ giữa nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài. b. Vì sao việc phát triển chăn nuôi ở các nước đang phát triển là một hướng đúng nhưng không dễ thực hiện? Câu 6: (3,0 điểm) a. Vẽ sơ đồ các phân ngành của công nghiệp cơ khí. Vì sao công nghiệp cơ khí vừa có xu hướng phân bố tập trung vừa có xu hướng phân bố phân tán theo không gian? b. Cự li vận chuyển trung bình cho ta biết điều gì? Vì sao hiện nay, ngành GTVT đường ô tô trở thành ngành có năng lực cạnh tranh lớn nhất so với các loại hình GTVT khác? Câu 7: (2,5 điểm) a. Các chức năng chính của môi trường tự nhiên. Vị trí và vai trò của con người trong môi trường tự nhiên? b. Cho bảng số liệu: Tình hình sinh tử các khu vực năm 2005 Khu vực Châu Âu Châu Á Châu Phi - S(‰) 10 20 38 T(‰) 11 7 15 Tg Khu vực Bắc Mĩ Mĩ La tinh Châu Đại Dương S(‰) 14 22 17 Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên các khu vực. Nhận xét về tình hình sinh tử, gia tăng tự nhiên của châu Âu và châu Phi. T(‰) 8 6 7 Tg (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) TRƯỜNG THPTCHUYÊN VĨNH PHÚC Câu ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2013 Môn: Địa lí 10 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Nội dung a. Bản đồ khác tranh vẽ và ảnh vệ tinh - Khái niệm bản đồ: 3 đặc trưng cơ bản - Tranh vẽ: không có cơ sở toán học (phép chiếu + mạng lưới kinh vĩ tuyến) và không có hệ thống kí hiệu bản đồ - Ảnh vệ tinh: không có khái quát hóa bản đồ, không có hệ thống kí hiệu bản đồ * Người ta phải sử dụng nhiều phương pháp thể hiện đối tượng Địa lí trên bản đồ vì - Đối tượng Địa lí rất đa dạng và phong phú: tự nhiên, kinh tế - xã hội,… - Không chỉ thể hiện đối tượng mà còn thể hiện mối quan hệ giữa các đối tượng - Mỗi phương pháp có những ưu điểm nhất định, phù hợp với mỗi đối tượng địa lí  tùy yêu cầu đối tượng mà lựa chọn các phương pháp thể hiện đối tượng Địa lí. b. Biểu hiện mùa ở khu vực chí tuyến không giống với ôn đới 1 - Giới thiệu hiện tượng mùa ở 2 khu vực (3,0) - Giải thích biểu hiện mùa ở khu vực nội chí tuyến không giống với khu vực ôn đới do: o Nội chí tuyến có vĩ độ thấp, góc nhập xạ quanh năm lớn, trong năm mỗi địa điểm đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh  lượng nhiệt nhận được lớn o Sự chênh lệch góc nhập xạ trong khu vực nội chí tuyến trong năm (giữa 2 ngày 22/6 và 22/12 không lớn)  sự thay đổi nhiệt độ trong vùng nội chí tuyến gần như không đáng kể) (học sinh có thể tính toán góc nhập xạ chênh lớn nhất giữa 2 ngày này là bao nhiêu) o Sự chênh lệch ngày đêm không lớn  sự thay đổi về thời tiết và khí hậu không lớn o Vùng ôn đới: (giới hạn vĩ độ): là khu vực không có hiện tượng MT lên thiên đỉnh o trong năm góc nhập xạ chênh lệch lớn (dẫn chứng) o Sự chênh lệch ngày đêm khá lớn 2 a. So sánh lớp vỏ lục địa – đại dương (3,0) * Giống nhau - Đều là lớp vỏ Trái Đất – lớp vật chất bên ngoài của Trái Đất - Tính chất: cứng, rắn - Đều được cấu tạo bởi các loại đá: bazan, trầm tích * Khác nhau - Độ dày: vỏ lục địa dày hơn vỏ đại dương (dẫn chứng) - Cấu tạo các lớp đá: Vỏ lục địa có thêm lớp granit mà vỏ đại đương không có - Tính chất: vỏ lục địa rắn chắc hơn lớp vỏ đại dương b. Tính toán - Theo quy tắc: không khí ẩm lên cao 100m giảm 0,6 0C; không khí khô xuống 100m tăng 10C, ta có thể tinh được nhiệt độ tại chân núi A và chân núi C - Nhiệt độ tại A: 27 + 0,6 x 100/100 = 27,60C - Nhiệt độ tại C: 39,5 + 1 x 50/100 = 400C - Theo quy tắc ta có phương trình tính nhiệt độ tại B Điể m 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 1,5 27,60C – 0,6.h/100 = 400C – 1.h/100 Giải phương trình ta được h= 3100m Nhiệt độ tại B tính được là 90C (Học sinh tính theo phương pháp khác vẫn cho điểm) - Hiện tượng trên là hiện tượng phơn - Diễn ra: Xảy ra khá phổ biến ở vùng núi nước ta, nhất là những nơi có hướng núi TB – ĐN và gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh như: Bắc Trung Bộ, vài nơi ở Nam Trung Bộ, Tây Bắc…Thường diễn ra vào đầu mùa hè (tháng 6, 7). a. So sánh hai vòng tuần hoàn của nước * Giống nhau: - Đều là các vòng tuần hoàn khép kín - Đều có 2 quá trình: bốc hơi và nước rơi - Đều có tác nhân là bức xạ Mặt Trời * Khác nhau Vòng tuần hoàn Nhỏ Lớn Phạm vi Tại chỗ, hẹp hơn (LĐ hoặc ĐD) rộng, trao đổi giữa LĐ – ĐD Quá trình 2 quá trình (dẫn chứng) 4 quá trình (dẫn chứng ) Thời gian Ngắn hơn dài hơn Tác nhân Bức xạ Mặt Trời Bức xạ MT, gió, khí áp… Ý nghĩa Tại chỗ Qui mô lớn, toàn cầu,.. 3 b. Vành đai đất và sinh vật theo đai cao không lặp lại hoàn toàn vành đai theo vĩ độ (3,0) - Đất và sinh vật phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trongg đó chủ yếu là khí hậu - Khí hậu thay đổi theo vĩ độ và độ cao  đất và sinh vật thay đổi theo vĩ độ và độ cao - Sự thay đổi khí hậu theo vĩ độ và độ cao có sự tương tự nhau (đặc biệt về nhiệt độ)  sự thay đổi vành đai đất – sinh vật theo độ cao gần giống theo vĩ độ, nhưng không lặp lại hoàn toàn do: sự thay đổi của các yếu tố khí hậu theo độ cao và vĩ độ không hoàn toàn giống nhau. Cụ thể + Nhiệt độ: Sự giảm nhiệt độ theo đai cao nhanh hơn theo vĩ độ +Khí áp: giảm liên tục theo đai cao nhưng theo vĩ độ lại đan xen và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo + Lượng mưa: Càng lên cao càng tăng, đến 1 độ cao nhất định mưa giảm; theo vĩ độ: có sự khác nhau giữa các khu vực (dẫn chứng) - Số lượng các vành đai đất và sinh vât theo đai cao còn phụ thuộc vào vị trí địa lí (phụ thuộc tính địa đới), độ cao và hướng sườn – lấy ví dụ 4 a. Quy luật địa đới là quy luật phổ biến và quan trọng nhất của LVĐL (3,0) - Khái niệm quy luật địa đới - Phổ biến nhất do + Biểu hiện trong tất cả các thành phần và cảnh quan tự nhiên trên Trái Đất (dẫn chứng trong khí quyển, sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển, thạch quyển) + Nguyên nhân xuất hiện mang tính hành tinh: nêu cụ thể nguyên nhân -Quan trọng nhất do + Là cơ sở xác định quy luật khác + Là cơ sở để giải thích nhiều hiện tượng diễn ra trong tự nhiên b. Giải thích sự phân bố dân cư Phân bố dân cư chịu tác động bởi nhiều nhân tố: tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử - Nhân tố tự nhiên (địa hình, khí hậu, vị trí địa lí): o Khí hậu: những vùng có khí hậu ôn hòa, dân cư tạp trung đông đúc: chiếm 98% dân số. Do: thuận lợi cho con người sinh sống và sản xuất. Nơi có khí hậu ôn đới, dân cư tập trung đông hơn so với vùng nhiệt đới (ôn đới: 58%, nhiệt đới: 40%) 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 o Địa hình: dân cư tập trung đông ở những khu vực địa hình thấp: Dưới 500m chỉ chiếm 57.3% đất đai nhưng chiếm đến 82% tổng dân số. Do: địa hình bằng phẳng thuận lợi cho tập trung sản xuất và sinh hoạt, giao lưu văn hóa,… đây là khu vực có diện tích đất đai màu mỡ, nguồn nước phong phú, kinh tế phát triển, thuận lợi cho việc tập trung dân cư. o Vị trí địa lí: dân cư tập trung đông ở vùng ven biển và đại dương (chiếm 16% diện tích nhưng chiếm đến 50% dân số). Do: là khu vực có thể xây dựng các cảng biển, thông thương với bên ngoài -Nhân tố kinh tế xã hội, lịch sử o Cựu lục địa: chiếm 86.3% dân số thế giới. Do: được khai phá sớm, gắn với cái nôi của văn minh nhân loại o Tân lục địa: dân cư tập trung thưa thớt (13.7% dân số thế giới). Do: khai phá muộn, dân cư chủ yếu từ các luồng chuyển cư từ châu Âu và châu Phi tới. a. Nguồn lực phát triển kinh tế xã hội (khái niệm – sgk) - Mối quan hệ giữa nguồn lực bên trong và bên ngoài + Khái niệm nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài + Mối quan hệ: hỗ trợ, hợp tác, bổ sung cho nhau + Nguồn lực bên trong: tạo điều kiện thu hút nguồn lực bên ngoài, tận dụng nguồn lực bên ngoài + Nguồn lực bên ngoài cho phép khai thác tốt hơn nguồn lực bên trong. Đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập quốc tế và khu vực, nguồn lực bên ngoài góp phần đưa nền kinh tế hội nhập cùng quốc tế, khắc phục những hạn chế của nguồn lực bên trong  Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội cần kết hợp 2 nguồn lực này. b. Việc phát triển chăn nuôi ở các nước đang phát triển * Là phương hướng đúng vì: 5 -Chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp, nhưng hiệu quả kinh tế từ ngành chăn nuôi lớn hơn (2,5) rất nhiều ngành trồng trọt trong cơ cấu nông nghiệp - Ngành chăn nuôi có vai trò quan trọng đối với đời sống và sản xuất + Cung cấp nguồn thực phẩm bổ dưỡng, đạm động vật (thịt, trứng, sữa), đảm bảo cân đối trong khẩu phần ăn của con người + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, dược liệu + Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị * Không dễ thực hiện vì - Nông nghiệp là ngành chính nhưng dân số đông nên vấn đề lương thực được quan tâm hàng đầu. Vì vậy trồng trọt được chú ý hơn chăn nuôi - Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi không ổn định - Nguyên nhân khác: Cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu; Dịch vụ thú y, giống còn hạn chế; Công nghiệp chế biến chưa thực sự phát triển; Vốn đầu tư cho chăn nuôi còn thấp 6 a. Công nghiệp cơ khí (3,0) - Sơ đồ phân ngành công nghiệp cơ khí (sách giáo khoa 10NC – 160) - Xu hướng tập trung do + CN Cơ khí sản xuất ra hàng loạt sản phẩm đa dạng nhưng lại có chung quy trình công nghệ: từ kim loại (vật liệu) chế tạo ra các bộ phận (chi tiết) sau đó được lắp ráp thành các sản phẩm hoàn chỉnh (máy, ô tô, …) + Các xí nghiệp của ngành cơ khí chế tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với các ngành khác  có khả năng phát triển rộng rãi các hình thức chuyên môn hóa và hợp tác hóa với xu hướng tập trung thành từng cụm, trung tâm công nghiệp + Sự phân bố tập trung  tiết kiệm chi phí vận tải 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 - Xu hướng phân tán do + Ngoài ngành chế tạo, công nghiệp cơ khí còn sửa chữa máy móc, thiết bị cho tất cả các ngành công nghiệp  phân tán khắp các vùng để đáp ứng nhu cầu sửa chữa. b. Cự li vận chuyển trung bình - Nêu cách tính cự li vận chuyển trung bình - Cho biết: + quãng đường thực tế đã vận chuyển + Khả năng vận chuyển của loại hình GTVT: đường ngắn, đường dài,… - Đường ô tô có năng lực cạnh tranh lớn nhất + Đường ô tô có nhiều ưu điểm: - Tiện lợi, cơ động, dễ dàng thích nghi với mọi loại địa hình - Hiệu quả kinh tế cao trên các cự li ngắn và trung bình - Dễ dàng phối hợp với các loại hình gtvt khác + Sự phát triển khoa học – kĩ thuật, những cải tiến về phương tiện vận tải và hạ tầng đã khắc phục được những nhược điểm của ngành GTVT đường ô tô. Ví dụ: - Tải trọng thấp: nhiều loại phương tiện vận tải có tải trọng lớn - Ô nhiễm môi trường: đã và đang nghiên cứu những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường + Sự phổ biến của ngành gtvt: tỉ trọng cao  tăng khả năng cạnh tranh cho ngành a. Chức năng môi trường tự nhiên - Là không gian sinh sống của con người - Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên - Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra - Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người - Vị trí và vai trò của con người trong môi trường tự nhiên + Con người là một bộ phận của môi trường tự nhiên: con người là một sinh vật, sinh vật đặc biệt  xuất phát từ tự nhiên + Con người là sinh vật đặc biệt nên có tác động đến tự nhiên ngày càng sâu sắc do khả năng chế tạo được công cụ lao động. 7 + Tác động của con người vào môi trường tự nhiên trên 2 mặt - Tích cực (2,5) - Tiêu cực: b. Vẽ biểu đồ - Tính tốc độ tăng dân số (%) - Vẽ biểu đồ hình cột - Nhận xét + Châu Âu: tỉ suất sinh thấp nhất (dc), tỉ suất tử khá cao (t2 sau châu Phi – do cơ cấu dân số già)  Tg âm + Châu Phi: - Tỉ suất sinh và tử đều cao nhất so với các khu vực (dẫn chứng) - Sự chênh lệch tỉ suất sinh lớn hơn về sự chênh lệch tỉ suất tử  Tg cao nhất (dc) 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 [...]... Du m 523 105 2 2336 3066 3331 3741 1 Tớnh tc tng trng sn lng khai thỏc than v du m ca th gii giai on 1950-2000 2 Nờu nhn xột v gii thớch - Ht Hc sinh khụng c s dng ti liu H v tờn: S bỏo danh: www.nbkqna.edu.vn 17 Tng hp mt s thi xut mụn a Lý 10 ca mt s trng trờn ton quc Sở GD và ĐT Bắc Giang Trờng THPT Chuyên BG Hớng dẫn chấm thi Môn: Địa lý - Lớp 10 Thời gian... cu s dng than khụng vỡ th m gim i Tng im ton bi www.nbkqna.edu.vn 24 20 Tng hp mt s thi xut mụn a Lý 10 ca mt s trng trờn ton quc S GIO DC V O TO H NI TRNG THPT CHU VN AN NGUN K THI CHN HC SINH GII KHU VC DUYấN HI V NG BNG BC B NM HC 2012 - 2013 MễN THI: A Lí LP 10 (Thi gian lm bi 180 phỳt khụng k thi gian giao ) thi gm 01 trang Cõu 1 (3 im) Cho v ca nh Phanxipng l 22o18B a Hóy tớnh gúc nhp x lỳc... www.nbkqna.edu.vn 20,0 31 Tng hp mt s thi xut mụn a Lý 10 ca mt s trng trờn ton quc TRNG THPT CHUYấN BIấN HO GII THIU THI HC SINH GII TNH H NAM CC TRNG THPT CHUYấN KHU VC Ngi ra : Lờ Th Thanh- Dng Th Lan DUYấN HI - NG BNG BC B MễN: A L LP 10 Thi gian lm bi: 180 phỳt Cõu 1 A (1 im) - Vỡ sao li phi s dng nhiu phộp chiu khỏc nhau khi v bn ? - Khong cỏch t H Ni n Múng Cỏi l 101 ,5 km Trờn bn Vit Nam, khong... tng t nhiờn nc ta giai on 1960 - 2009 v gii thớch HT Thớ sinh khụng c s dng ti liu, giỏm th khụng gii thớch gỡ thờm www.nbkqna.edu.vn 26 Tng hp mt s thi xut mụn a Lý 10 ca mt s trng trờn ton quc P N HI CC TRNG THPT CHUYấN KHU VC DH & B BC B NGUN Kè THI CHN HC SINH GII KHU VC DUYấN HI V NG BNG BC B NM HC 2012 - 2013 MễN THI: A Lí LP 10 Cõu í 1 2 ỏp ỏn im Cho v ca nh Phanxipng l 22o18B Hóy tớnh... T sut sinh, t sut t nc ta, giai on 1960 - 2009 (n v: ) Nm T sut sinh T sut t Nm T sut sinh T sut t 1960 46,0 12,0 1994 1999 19,9 1979 32,2 7,2 2006 17,4 5,0 1989 30,1 7,3 2009 17,6 6,8 a.V biu thớch hp th hin t sut sinh, t sut t v t sut gia tng t nhiờn nc ta giai on 1960 - 2009 www.nbkqna.edu.vn 25 Tng hp mt s thi xut mụn a Lý 10 ca mt s trng trờn ton quc b.Nhn xột v xu hng thay i t sut sinh, ... trng i vi i sng v sn xut trờn th gii b Cỏc nhõn t nh hng n s phỏt trin v phõn b sinh vt Nhõn t quyt nh * Cỏc nhõn t nh hng n s phỏt trin v phõn b sinh vt Khớ hu www.nbkqna.edu.vn 19 2 1 2 4 Tng hp mt s thi xut mụn a Lý 10 ca mt s trng trờn ton quc - KH nh hng trc tip n s phỏt trin v phõn b sinh vt thụng qua: + Nhit : mi loi sinh vt thớch nghi vi 1 gii hn nhit nht nh Cỏc loi a nhit thng phõn b cỏc vựng... xy ra ng thi, liờn tc v cú 0,5 tớnh i lp nhau Ni lc lm nõng lờn hoc h xung cỏc b phn ca v Trỏi t, cú xu hng lm tng tớnh g gh ca b mt t Trong www.nbkqna.edu.vn khi ú, ngoi lc cú xu hng san bng nhng g gh ú a hỡnh l kt qu ca s tỏc ng qua li gia ni lc v ngoi lc 34 Tng hp mt s thi xut mụn a Lý 10 ca mt s trng trờn ton quc S GD&T HềA BèNH TRNG THPT CHUYấN HONG VN TH THI HC SINH GII MễN A Lí 10 VNG DUYấN... sn lng khai thỏc than v du m ca th gii 1.5 giai on 1950-2000 www.nbkqna.edu.vn 23 Tng hp mt s thi xut mụn a Lý 10 ca mt s trng trờn ton quc Tc tng trng sn lng khai thỏc than v du m ca th gii giai on 1950-2000 Ly nm 1950 = 100 % (n v: %) Nm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 Than 100 143 161 207 186 270 Du m 100 201 446 586 636 715 b2 Nhn xột v gii thớch * Nhn xột: - Sn lng khai thỏc than v du m ca th... th hin t sut sinh, t sut t, phn min gia 2 ng th hin t sut gia tng dõn s Yờu cu v chớnh xỏc, , p + V biu khỏc khụng cho im Thiu mt trong cỏc yu t: s liu, tờn biu , ghi chỳ, gc O, mi tờn cỏc trc, nm trc honh, n v trc tung tr 0,25 b Nhn xột v gii thớch: - Giai on 1960-2009: T sut sinh, t v gia tng t nhiờn ca nc ta cú xu hng www.nbkqna.edu.vn 30 1,25 1,25 Tng hp mt s thi xut mụn a Lý 10 ca mt s trng... u t trc tip nc ngoi tip tc tng l do kt qu 0,25 ca cụng cuc i mi vi chớnh sỏch tri thm cho cỏc nh u t 1,5 BC GIANG XUT THI CHN HC SINH GII DUYấN HI NG BNG BC B Nm hc: 2011-2012 ( gm 01 trang) Mụn: a lý Lp 10 S GD V T BC GIANG TRNG THPT CHUYấN Thi gian lm bi: 180 phỳt (khụng k thi gian giao ) Cõu 1: (3 im) a Cho bit c im mng li kinh, v tuyn trong phộp chiu phng v ng Phộp chiu ny dựng v bn khu vc ... mt s thi xut mụn a Lý 10 ca mt s trng trờn ton quc Sở GD ĐT Bắc Giang Trờng THPT Chuyên BG Hớng dẫn chấm thi Môn: Địa lý - Lớp 10 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ... Tng hp mt s thi xut mụn a Lý 10 ca mt s trng trờn ton quc S GD & T Tha Thi n Hu THI NGH CHN HC SINH GII Trng THPT chuyờn Quc Hc DUYấN HI NG BNG BC B LN TH VI MễN A Lí LP 10 Thi gian 180... s thi xut mụn a Lý 10 ca mt s trng trờn ton quc S GIO DC V O TO H NI TRNG THPT CHU VN AN NGUN K THI CHN HC SINH GII KHU VC DUYấN HI V NG BNG BC B NM HC 2012 - 2013 MễN THI: A Lí LP 10 (Thi

Ngày đăng: 10/10/2015, 22:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích mối quan hệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan