Giải pháp nâng cao vai trò của lao động ở Việt Nam

43 537 5
Giải pháp nâng cao vai trò của lao động ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao vai trò của lao động ở Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Trang Lời nói đầu 3 Chơng I: Phát triển kinh tế và vai trò của lao động đối với sự phát triển kinh tế .5 I. Vai trò của lao động trong sự phát triển kinh tế 5 1. Một số khái niệm cơ bản 5 1.1. Phát triển kinh tế 5 1.2. Nguồn lao động .6 1.3. Lực lợng lao động 7 1.4. Việc làm .8 1.5. Thất nghiệp 10 2. Vai trò của lao động trong sự phát triển kinh tế .11 2.1. Con ngời với vai trò là đầu vào của sự phát triển 11 2.2. Con ngời là yếu tố thụ hởng 16 II. Các nhân tố ảnh hởng tới lao động- việc làm 16 1. Các yếu tố ảnh hởng đến lao động .16 2. Các yếu tố ảnh hởng đến việc làm .18 Chơng II: Đánh giá vai trò lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam 20 I. Đánh giá về thực trạng lao động việc làm trên thị trờng lao độngViệt Nam .20 1. Thực trạng và xu hớng thay đổi cung lao động 20 1.1. Quy mô và xu hớng thay đổi. .20 1.2. Cơ cấu, những đặc điểm chủ yếu .22 2. Thực trạng và xu hớng thay đổi cầu lao động 27 II. Đánh giá chung cho lao động việc làm nớc ta 32 1. Vai trò của lao động nớc ta trong sự phát triển kinh tế 32 2. Những hạn chế và nguyên nhân .34 Chơng III: Giải pháp nâng cao vai trò 37 của lao động Việt Nam 37 Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 43 Đề án môn học 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 §Ò ¸n m«n häc 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Dân số lao động - việc làm là ba vấn đề rất quan trọng không phải chỉ tầm trớc mắt mỗi quốc gia mà nó là vấn đề phát triển lâu dài tất cả các quốc gia và cũng nh trên toàn thế giới. Nguồn nhân lực cùng với các nguồn lực khác nh nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế và nguồn lực xã hội có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong mọi thời đại. Nếu nh trớc đây, ngời ta chỉ nhìn nhận vai trò của nguồn nhân lực chỉ đơn thuần là một phơng tiện, là một nguồn lực cho sự phát triển giống nh những nguồn lực vật chất khác thì ngày nay với sự thay đổi của công nghệ, phơng thức sản xuất thì sự nhận thức về vai trò và vị trí của nguồn lao động đã có sự thay đổi và bổ sung nhiều. Những thay đổi trên thế giới hiện nay buộc chúng ta phải lựa chọn sự đổi mới cho phù hợp với quy luật khách quan để tồn tại và phát triển. Đặt con ngời là vị trí trung tâm, coi con ngời là nhân tố hàng đầu cho sự phát triển nó cũng là mục tiêu của sự phát triển và cũng là yếu tố cơ bản nhất quyết định sự phát triển. Nhận thức rõ vai trò và vị trí của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nớc ta từ trớc đến nay luôn đặt mục tiêu hoạt động của mình là vì hạnh phúc nhân dân. Thực tiễn trong những năm đổi mới gần đây nớc ta và một số kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới đã cho thấy có nhiều giải pháp phát triển nguồn nhân lực. Nhng lựa chọn phơng pháp nào? và lựa chọn cách thức thực hiện các phơng pháp này nh thế nào trong từng giai đoạn phát triển để đạt hiệu quả cao tuỳ thuộc vào thực trạng nguồn nhân lực. Vấn đề đào tạo, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực đã đợc nhiều sách báo đề cập tới. Tuy nhiên cần phải thừa nhận rằng vẫn còn nhiều ngời đang có quan niệm sai lệch về vai trò và vị trí của lao động, nhất là trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Do vậy, nghiên cứu các vấn đề nguồn nhân lực, nhận dạng đúng các đặc tr- ng cơ bản về thực trạng, xu hớng và các mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình Đề án môn học 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phát triển và nhằm khai thác, sử dụng, bồi dỡng và phát triển có hiệu quả nguồn nhân lực đang là một đòi hỏi cấp bách, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất sâu sắc. Do đó em chọn đề tài "Vai trò của lao động trong sự phát triển kinh tế Việt Nam" làm đề án môn học. Mục tiêu của đề án này là: - Cung cấp các luận cứ và bộ khung lý thuyết đối với việc phát triển nguồn nhân lực. - Đề xuất một số giải pháp thực tiễn để phát triển nguồn nhân lực. Đề án bao gồm 3 chơng: Ch ơng I: Phát triển kinh tế và vai trò của lao động đối với sự phát triển kinh tế Ch ơng II: Đánh giá vai trò lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam Ch ơng III: Giải pháp nâng cao vai trò của lao động Việt Nam. Đề án môn học 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I: Phát triển kinh tế và vai trò của lao động đối với sự phát triển kinh tế. I. Vai trò của lao động trong sự phát triển kinh tế. 1. Một số khái niệm cơ bản. 1.1. Phát triển kinh tế. Ngày nay, mọi quốc gia độc lập có chủ quyền trên thế giới đều có những mục tiêu phấn đấu cho sự tiến bộ và phát triển của quốc gia mình. Tuy mỗi nớc đều có những khía cạnh, quan điểm khác nhau trong quan niệm riêng của mỗi nớc, nhng nhìn chung, sự phát triển và tiến bộ trong một giai đoạn nào đó của một nớc thờng đợc đánh giá bằng 2 mặt: sự gia tăng về kinh tế và sự biến đổi về mặt xã hội. Mọi ngời thờng dùng khái niệm sự phát triển kinh tế để phản ánh sự tiến bộ đó. Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên(hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng lên về quy mô sản lợng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế-xã hội. Ngoài sự khác nhau trong cách nhìn nhận đánh giá mỗi nớc, thì một định nghĩa ngắn gọn không thể phản ánh hết đợc nội dung của sự phát triển kinh tế. Chúng ta có thể rut ra đợc những vấn đề cơ bản của định nghĩa trên nh sau: - Sự phát triển bao gồm cả sự tăng thêm về khối lợng của cải vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội. -Tăng thêm quy mô sản lợng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế- xã hội là hai mặt có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tơng đối của lợng và chất. -Sự phát triển là một quá trình tiến hoá theo thời gian do những nhân tố nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định. Tức là ngời dân của các quốc gia đó phải là những thành viên chủ yếu tác động đến sự biến đổi kinh tế của đất nớc. Họ vừa là ngời tham gia vào các hoạt động kinh tế, vừa là ngời hởng lợi ích do hoạt động này đem lại. Đề án môn học 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 -Kết quả của sự phát triển kinh tế-xã hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan, còn mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đề ra là thể hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó. Phát triển kinh tế đó là một khái niệm bao quát, chung nhất về một sự chuyển biến của nền kinh tế, Từ trạng thái thấp lên trạng thái cao hơn. do vậy không có tiêu chuẩn chung về sự phát triển của tất cả các quốc gia. 1.2. Nguồn lao động. Theo từ điển thuật ngữ lao động của Pháp(1977-1985) thì nguồn lao động không gồm những ngời có khả năng lao động nhng không có nhu cầu làm việc. Theo quan điểm này, phạm vi dân số đợc tính vào nguồn lao động theo nghĩa hẹp hơn so với quan điểm trong từ điển thuật ngữ về lao động của Liên Xô đó là: nguồn lao động là toàn bộ những ngời lao động dới dạng tích cực (đang tham gia lao động) và tiềm tàng (có khả năng lao động nhng cha tham gia lao động). Theo giáo trình Kinh tế lao động của trờng ĐH KTQD Hà Nội, nguồn lao động là toàn bộ dân số trong độ tuổi lao động trừ đi những ngời trong độ tuổi này hoàn toàn mất khả năng lao động. với quan niệm này nguồn lao động sẽ không bao gồm dân số ngoài tuổi lao động đang thực tế làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Khái niệm lao động đợc sử dụng trong điều tra mẫu quốc gia về lao động- việc làm hàng năm thì quan niệm: nguồn lao động gồm những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng không có việc làm hoặc đang đi học hoặc đang làm nội trợ cho gia đình mình hoặc cha có nhu cầu làm việc. Khái niệm này vừa phù hợp với quy định của bộ luật lao độngvề độ tuổi lao động vừa bao gồm những ngời lao động dạng tích cực và ngời lao động dạng tiềm năng. đây là căn cứ để tính toán quy mô nguồn lao động tại một thời điểm nào đó của một vùng hoặc cả nớc. Ngoài các đặc trng cơ bản nêu trên, nguồn lao động còn bao hàm các đặc trng mang tính cụ thể về tình trạng hoạt động của dân số trong độ tuổi lao động Đề án môn học 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 có khả năng lao động và bộ phận dân số tuy hết tuổi lao động nhng vẫn còn làm việc hoặc đang có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc. 1.3. Lực lợng lao động. một không gian và thời gian xác định, xét theo khả năng có thể sử dụng theo bộ luật lao động thì khái niệm nguồn nhân lực đồng nghĩa với khái niệm nguồn lao động. Nếu xét về tình trạng hoạt động thì khái niệm nguồn nhân lực cũng đồng nghĩa với lực lợng lao động. Nguồn nhân lực của một quốc gia hay một vùng, một địa phơng là tổng hợp những tiềm năng lao động của con ngời có trong một thời điểm xác định. Tiềm năng lao động đó bao gồm thể lực trí lực và tâm lực(đạo đức, phong cách, lối sống, nhân cách truyền thống)của bộ phận dân số có thể tham gia vào các hoật động kinh tế - xã hội. Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là khái niệm chỉ số dân, cơ cấu dân số và chất lợng con ngời với tất cả dặc điểm, tiềm năng và sức mạnh của nó trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Do vậy các đặc trng cơ bản của nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ mang tính nhân quả với các đặc trng của dân số mỗi giai đoạn phát triển. Các đặc trng đó bao gồm: Quy mô về số lợng Phân bố theo vùng địa l kinh tế, khu vực thành thị nông thôn. Cơ cấu giới tính. Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật,trình độ học vấn. Cơ cấu tuổi. Lực lợng lao động là một bộ phận của nguồn lao động đang tham gia hoạt động kinh tế không kể có việc làm hay không có việc làm. tuy nhiên cũng có một số điểm khác nhau khi nhận dạng và xác định cụ thể quy mô lực lợng lao động trong một không gian và thời gian xác định. Một số nhà nghiên cứu về dân số Anh quan niệm: lực lợng lao động là tất cả những ngời đang làm việc hoặc đang tìm kiếm việc làm. Theo tổ chức lao Đề án môn học 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 động quốc tế (ILO): lực lợng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế đang có việc làm và những ngời thất nghiệp. nớc ta cũng có nhiều quan niệm khác nhau về lực lợng lao động. theo giáo trình kinh tế lao động của trờng ĐH KTQD Hà Nội: lực lợng lao động là số ngời trong độ tuổi lao động cộng với ẵ số ngời lao động trên tuổi và 1/3 số ngời lao động dới tuổi có khả năng lao động và có nhu cầu làm việc. Trong cuốn sách hớng dẫn nghiệp vụ chỉ tiêu xã hội Việt Nam lại quan niệm: lực lợng lao động là những ngời đủ từ 15 tuổi trở lên có việc làm và không có việc làm. các quan niệm nêu trên về lực lợng lao động mới làm rõ đợc về mặt định tính hoặc định lợng của các chỉ tiêu lao động. chứ không thể dùng làm căn cứ đánh giá thống kê về quy mô lực lợng lao động đợc. Bởi vì trong đó còn một vài yếu tố không xác định và không phù hợp với bọ luật lao động của Việt Nam. Theo quan niệm của ngành lao động, lực lợng lao động bao gồm những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế, không phân biệt là có việc làm hay đang thất nghiệp. Khái niệm này xét về cơ bản thì thống nhất với quan điểm của ILO và nó cụ thể hơn. Lực lợng lao động tuy là một bộ phận của nguồn lao động nhng đồng nhất với nguồn lao động. lực lợng lao động khong bao gồm lực lợng dan số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng không tham gia vào hoạt động kinh tế nh đang đi học, nội trợ hoặc cha có nhu cầu làm việc. Do đó, ngoài các đặc trng cơ bản về kỹ năng chuyên môn trình độ học vấn cò có bao trùm các đặc trng về cơ cấu trình độ, tác phong lao động, sự hiểu biết để đáp ứng đợc yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 1.4. Việc làm. Đối với mỗi quốc gia, quan niệm về việc làm lại có những quan điểm khác nhau. Bởi vì nó dựa theo yếu tố pháp luật của mỗi quốc gia đó. Nhìn chung việc làm là tất cả các hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm. Những hoạt động này đợc thể hiện dới các hình thức nh:làm các công việc đợc trả công dới dạng bằng tiền hoặc bằng hiện vật để trả công. Các công việc tự làm để thu Đề án môn học 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lợi cho bản thân. làm các công việc nhằm tạo thu nhậo cho gia đình mình nhng không hởng tiền lơng. Trớc hết phải coi việc làm là một nhu cầu chính đáng của con ngời, đòi hỏi xã hội pphải giải quyết. Ngợc lại xã hội đòi hỏi mọi ngời có sức lao động phải có nghĩa vụ lao động bình đẳng với mọi ngời khác. nh vậy việc làm vừa là nhu cầu, vừa là quyền lợi nhng đồng thời cũng là nghĩa vụ trách nhiệm đối với ngời lao động. Trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tê- xã hội đến năm 2010 đợc thông qua tại đại hội Đảng IX vấn đề việc làm đợc đề cập một cách thiết thực hơn. với định nghĩa trên, ta thấy việc làm đợc gắn với ngời lao động, và còn phân biệt hai phạm trù lao động xã hội và lao động gia đình. Trong mối t- ơng quan rộng lao động xã hội đợc coi là nhu cầu của mọi ngời tạo ra của cải vật chất đợc xã hội thừa nhận. Nhng lao động gia đình cha đợc coi là một nhu cầu của mọi ngời, thờng đó là gánh nặng của ngời phụ nữ. nhất là trong hoàn cảnh hiện nay, sự phát triển kinh tế xã hội cha đủ điều kiện để giải phóng ngời phụ nữ. Ngời có việc làm là ngời đủ từ 15 tuổi trở lên hiện đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân mà trong tuần lễ lion kề với thời gian điều tra có thời gian làm việc không ít hơn mức chuẩn quy định cho ngời đợc coi là có việc làm. đối với những ngời mà nghỉ làm việc vì một l do khách quan nh đang nghỉ đẻ, nghỉ ốm, nghỉ phép, nghỉ hè hoặc đi học có hởng lơng. Nhng trớc đó họ đã có một công việc nào đó với thời gian làm việc thực tế không ít hơn mức chuẩn quy định cho ngời có việc làm và họ sẽ trở lại làm việc bình thờng sau thời gian nghỉ, vẫn đợc tính là có việc làm. căn cứ vào thời gian thực tế làm việc, chế độ làm việc và nhu cầu làm thêm của ngời đợc xác định là có việc làm trong tuần lễ điều tra, ngời có việc làm chia thành 2 nhóm: ngời đủ việc làm và ngời thiếu việc làm. + Ngời đủ việc làm: là ngời có số giờ làm việc trong tuần lễ điều tra lớn hơn hoặc bằng 40 giờ, hoặc những ngời có số giờ làm việc nhỏ hơn 40 giờ nhng Đề án môn học 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 không có nhu cầu làm thêm, hoặc những ngời có số giờ làm việc theo chế độ làm công việc nặng nhọc độc hại. + Ngời thiếu việc làm: là ngời có số giờ làm việc trong một tuần dới 40 giờ hoặc ít hơn giờ chế độ quy định đối với ngời làm các công việc nặng nhọc độc hại có nhu cầu làm thêm giờ và sẵn sàng làm việc khi có việc. 1.5. Thất nghiệp. Ngời thất nghiệp là ngời đủ 15 tuổi trở lên thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ điều tra không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc nhng họ không tìm đợc việc làm. nớc ta hiện nay, do hậu quả của dân số và nguồn lao đông tăng nhanh trong thời gian qua dẫn đến tình trạng mức cung lao động rất lớn. Trong khi đó, với hoàn cảnh nền kinh tế chậm phát triển, thiếu vốn đầu t, lại đang trong quá trình chuyển hoá từ cơ chế cũ sang cơ chế kinh tế mới, nhu cầu về lao động đang mức hạn chế, do vậy tỉ lệ thất nghiệp tất yếu sẽ mức cao. Căn cứ vào thời gian thất nghiệp, ngời ta lại chia thành: thất nghiệp dài hạn và thất nghiệp ngắn hạn. Thất nghiệp dài hạn: là thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở lên tính từ ngày đăng k thất nghiệp hoặc từ thời điểm điều tra tính về trớc. Thất nghiệp ngắn hạn: là ngời thất nghiệp dới 12 tháng tính từ ngày đăng ký thất nghiệp hoặc từ thời điểm điều tra trở về trớc. Trong khi phân loại cơ cấu thị trờng lao động hiện nay, thất nghiệp đợc chia ra làm 3 loại khác nhau: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp có tính chu kỳ và thất nghiệp có tính cơ cấu. Thất nghiệp tạm thời: phát sinh ra do sự di chuyển khong ngừng của con ngời giữa các vùng, các công việc hoặc các giai đoạn khác nhau của cuộc sống. Thất nghiệp có tính cơ cấu xẩy ra khi có sự mất cân đối giữa cung lao động và cầu lao động, sự mất cân đối này có thể diễn ra vì mức cầu đối với một loại lao động tăng lên trong khi mức cầu đối với một loại lao động khác giảm đi, trong khi đó mức cung không đợc điều chỉnh nhanh chóng. Đề án môn học 10 [...]... tố thị trờng lao động bao gồm: cung lao động, cầu lao động, giá cả sức lao động, cạnh tranh trên thị trờng lao động Trong 4 yếu tố nêu trên thì tổng cung lao động và tổng cầu lao động là 2 yếu tố cơ bản nhất 1 Các yếu tố ảnh hởng đến lao động Tổng cung lao động trên thị trờng lao động còn phụ thuộc vào một số nhân tố cơ bản sau đây: quy mô và tốc độ tăng của dân số, quy mô và tốc độ tăng của nguồn nhân... ợng hoặc trong khi số lao động không đổi, tăng vốn bình quân đầu ngời lao động cũng sẽ làm gia tăng sản lợng -Lao động là yếu tố sản xuất Nguồn sức lao động đợc tính trên tổng số ngời tuổi lao động và có khả năng lao động trong dân số Nguồn lao động với t cách là yếu tố đầu vào trong sản xuất, cũng nh các yếu tố đầu vào khác cũng đợc tính bằng tiền, trên cơ sở giá cả sức lao động đợc hình thành do... trên thị trờng lao độngViệt Nam Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 thế kỷ của nền kinh tế tri thức, Việt Nam thực hiện chiến lợc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp Vị thể của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng Nguồn nhân lực Việt Nam đóng vai trò của lực lợng sản xuất và cũng chính là động lực quan... hớng lao động có CMKT ngày càng tăng Tuy nhiên, thực trạng trên cho thấy lao động nớc ta đang còn trong tình trạng chất lợng thấp, đến nay tỷ lệ lao động có trình độ CMKT mới chỉ đạt xấp xỉ 21%; nếu tính riêng lao động có trình độ CMKT có bằng trở lên, tỷ lệ này chỉ đạt đợc mức 11,84% Chất lợng lao động có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội của đât nớc Chất lợng của lực lợng lao động. .. bớc vào độ tuổi lao động Một trong những đặc điểm của cung lao động đợc quan tâm là phân bố lao động giữa hai khu vực thành thị và nông thôn Hiện nay, giữa thành thị và nông thôn có sự khác biệt rất lớn về cơ sở hạ tầng, trình độ phát triển, điều kiện sống, đời sống văn hoá vật chất tinh thần của ngời dân, nó sẽ ảnh hởng đến thị trờng lao động và chất lợng lao động Biểu 4: lực lợng lao động phân theo... là tổng cung lao động Pwa là dân số tuổi lao động Rlfp là tỷ lệ tham gia lực lợng lao động Là số phần trăm của dân số trong độ tuổi lao động tham gia lực lợng lao động trong tổng số nguồn nhân lực Nhân tố cơ bản tác động đến tỷ lệ này là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động không có nhu cầu làm việc vì nhiều ly do nh đang đi học, hoặc đang làm nội trợ cho gia đình Khi phân tích cung lao động ngời ta... trờng và mức tiền lơng quy định Lao động là một yếu tố sản xuất đặc biệt, do vậy lợng lao động không chỉ đơn thuần là số lợng đầu ngời hay là số lợng thời gian lao động, mà còn bao gồm cả chất lợng của lao động Đó là con ngời bao gồm cả trình độ tri thức, học vấn và những kỹ năng, kinh nghiệm lao động sản xuất nhất định Do vậy, những chi phí nhằm nâng cao trình độ nguồn lao động cũng đợc coi là đầu t dài... tăng cao, nguồn lao động dồi dào, nhng năng suất lao động thấp, cung lao động luôn lớn hơn cầu, bởi vậy trong nền kinh tế luôn trong tình trạng d thừa một lực lợng lớn lao động, và tình trạng thiếu việc làm thờng xuyên là phổ biến Năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp thành thị Đề án môn học 27 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 là 6,42%, còn nông thôn tỷ lệ thời gian lao động. .. Thực trạng và xu hớng thay đổi cung lao động 1.1 Quy mô và xu hớng thay đổi Cung lao động là yếu tố cấu thành của thị trờng lao động Trong phần này, chúng ta sẽ phân tích hiện trạng cung lao động nớc ta và xem xét sự thay đổi của nó bắt đầu từ cuộc tổng điều tra dân số lần đầu tiên(1979) cho đến nay, nhất là trong thời kỳ đỗi mới Từ đó có một số nhận xét về cung lao động nhằm hoàn thiện quá trình hình... thụ hởng Tất cả những thành quả của sự phát triển, mục đích chung lại là đều nhằm phục vụ con ngời, làm thoã mãn sở thích của con ngời Quy luật kinh tế cơ bản của Chủ Nghĩa Xã Hội là không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội, nhằm thoã mãn nhu cầu ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã hội là định hớng cơ bản của nền kinh tế thị trờng nớc ta. Quan điểm đặt con ngời vào vị trí trung tâm của

Ngày đăng: 18/04/2013, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan