Thực trạng và xu hớng thay đổi cầu lao động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao vai trò của lao động ở Việt Nam (Trang 27 - 32)

II. Các nhân tố ảnh hởng tới lao động việc làm

2. Thực trạng và xu hớng thay đổi cầu lao động

Cầu lao động đợc hiểu khái quát là số lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân. Việc làm là trạng thái trong đó diễn ra các hoạt động mang lại thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm. Việc làm và thất nghiệp luôn là vấn đề nan giải và thách thức với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Nớc ta, là một nớc nông nghiệp, đang trên con đờng phát triển, vẫn còn nghèo, dân số đông, tốc độ tăng cao, nguồn lao động dồi dào, nhng năng suất lao động thấp, cung lao động luôn lớn hơn cầu, bởi vậy trong nền kinh tế luôn trong tình trạng d thừa một lực lợng lớn lao động, và tình trạng thiếu việc làm thờng xuyên là phổ biến. Năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị

là 6,42%, còn ở nông thôn tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng của lực lợng lao động trong độ tuổi lao động chỉ có 76,58%. Đây là vấn đề cấp bách không chỉ ở trớc mắt mà còn có nguy cơ kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội về lâu dài. Chúng ta cần tìm ra các giải pháp để giải quyết tình trạng này. Trớc hết chúng ta phân tích hiện trạng và xu hớng thay đổi việc làm trong những năm gần đây.

Biểu 8: Số ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thờng xuyên thời kỳ 1996-2002 (đơn vị: nghìn ngời). Các tiêu chí 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số 33978 3435 2 34801 35679 3620 5 37677 39286 1.1. nông lâm ng nghiệp 23431 22589 23018 22861 22670 22813 23835 1.2. Xây dựng, công nghiệp 3698 4170 4049 4435 4744 5428 5942 1.3. dịch vụ 6849 7593 7734 8382 8791 8426 9508

Nguồn: số liệu thống kê Lao động- Thơng binh và xã hội ở Việt Nam 1996-200.NXB Lao động- xã hội.HN2001.

Theo số liệu trên, chúng ta dễ nhận thấy rằng số ngời làm việc thờng xuyên tăng lên liên tục trong thời kỳ 1996-2000, mỗi năm tăng trung bình 740 nghìn ngời, đặc biệt là năm 2002 so với năm 2001 tăng lên 1609 nghìn ngời. Ngoài các nguyên nhân nh quy mô, cơ cấu dân số, nguồn lao động còn phải chịu ảnh hởng của các nhân tố khác nh tốc độ tăng trởng kinh tế quốc dân, sự ảnh hởng của nền kinh tế thế giới và khu vực, sự ảnh hởng của giá cả, đời sống, sự thay đổi cơ cấu kinh tế, sự tác động tích cực của các chính sách kinh tế nhà nớc…

Xu hớng thay đổi nh biểu trên phần nào phản ánh qua sự thay đổi cơ cấu việc làm theo hai nhóm tiêu chí phân loại. Số việc làm trong nông, lâm, ng nghiệp trong thời kỳ này nói chung không thay đổi nhiều, có xu hớng giảm nhẹ, nhng không đều. Đối với nhóm ngành xây dựng, công nghiệp xu hớng thay đổi là tích cực. Số việc làm đã tăng liên tục trong suốt thời kỳ. Đối với nhóm ngành dịch vụ, xu hớng thay đổi cũng tích cực tơng tự, số tuyệt đối việc làm tăng liên tục. Mấy năm gần đây, cơ cấu lao động của nớc ta có xu hớng giảm tỷ lệ ở khu

vực nông- lâm- ng nghiệp, tăng ở khu vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Điều này cũng phản ánh xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của nớc ta. Đến năm 2003 lao động có việc làm khu vực thành thị là 9,534 triệu ngời chiếm 24,08% tổng số việc làm cả nớc; lao động có việc làm ở nông thôn là 30,051 triệu ngời chiếm 75,92% tổng số việc làm cả nớc.(biểu 9).

Biểu 9: lao động việc làm phân theo giới tính, thành thị nông thôn năm 2003.

Chung Nam Nữ Số lợng (Triệu ngời) Cả nớc 39,858 20,237 19,348 Thành thị 9,534 5,041 4,492 Nông thôn 30,051 15,196 14,855 Cơ cấu (%) Cả nớc 100 51,12 48,88 Thành thị 24.08 52,88 47,12 Nông thôn 75,92 50,57 49,43

Tỷ lệ cơ cấu việc làm giữa khu vực thành thị và nông thôn cũng tơng thích với tỷ lệ cơ cấu LLLĐ khu vực thành thị(24,24%) và khu vực nông thôn (75,76%). Số lao động nam có việc làm chiếm tỷ lệ lớn hơn so với lao động nữ ở cả thành thị và nông thôn.

Trong tổng số lao động có việc làm cả nớc, lao động khu vực nhà nớc có 2,973 triệu ngời năm 1996, tăng lên 4,103 triệu ngời năm 2003, với tốc độ tăng trung bình hàng năm là 4,81%; khu vực ngoài nhà nớc có 31 triệu ngời năm 1996 tăng len 34,952 triệu ngời vào năm 2003, với tốc độ tăng trung bình hàng năm là 0,91%; khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, vào năm 1996 là cha có đến năm 2002 đã có 0,437 triệu ngời và năm 2003 tăng lên 0,530 triệu ngời, với tốc độ tăng trung bình hàng năm là 20,18%.

Tỷ trọng việc làm trong khu vực Nhà nớc luôn luôn lớn, từ 91,25% năm 1996 xuống còn 88,3% năm 2003; khu vực nhà nớc chỉ chiếm khoảng 10% việc làm cả nớc và việc làm khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiểm tỷ trọng không đáng kể (biểu 10)

Biểu 10: Số lợng và cơ cấu lao động có việc làm chia theo thành phần kinh tế 1996-2003

Nhìn chung xu hớng chuyển dịch cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế diễn ra chậm. Tỷ lệ lao động việc làm nhà nớc chỉ tăng từ 8,75% năm 1996 lên 10,36% năm 2003. Trong khi đó tỷ lệ lao động ngoài nhà nớc thì giảm từ 91,25% năm 1996 xuống còn 88,3% năm 2003. Và tỷ lệ lao động việc làm trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tuy còn thấp, song có mức tăng rất nhanh,

dự báo trong vài năm tới sẽ có mức cao.

Thất nghiệp, một trong vấn đề nan giải của mọi quốc gia trên thế giới. Thất nghiệp bao gồm tất cả những ngời từ 15 tuổi trở lên trong tuần lễ trớc điều tra không có việc làm hoặc những ngời đang tạm thời nghỉ việc mà không có gắn bó với công việc, hoặc đang đi tìm việc. Năm 1996 cả nớc có 692 nghìn ng- ời thất nghiệp với tỷ lệ thất nghiệp chung là 1,97%; năm 2003 số ngời thất nghiệp tăng lên 940 nghìn ngời với tỷ lệ thất nghiệp chung là 2,27%. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động cả nớc nói chung thấp và có xu hớng tăng cả về số lợng và tỷ lệ trong vài năm tới.

Biểu 11: số lợng và tỷ lệ thất nghiệp phân theo khu vực thành thị, nông thôn năm 2002- 2003.

2002 2003 1996 2002 2003 Số lợng (triệu ngời) Cả nớc 33,978 39,290 39,585 Nhà nớc 2,973 3,995 4,103 Ngoài nhà nớc 31,005 34,857 34,952 đầu t nớc ngoài 0,000 0,437 0,530 Cơ cấu (%) Cả nớc 100 100 100 Nhà nớc 8,75 10,17 10,36 Ngoài nhà nớc 91,25 88,72 88,30 Đầu t nớc ngoài 0,00 1,11 1,34

Số lợng (Ng- ời) Tỷ lệ (%) Số lợng (Ng- ời) Tỷ lệ (%) Cả nớc 858408 2,19 948919 2,25 Thành thị 569013 6,01 570581 5,60 Nông thôn 289395 0,98 378338 1,18

Qua biểu trên ta thấy rõ tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn rất thấp, điều này nó kéo cho tỷ lệ chung của cả nớc rất nhiều. Năm 1996 tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 5,67% thay đổi liên tục qua các năm, năm 1998 tăng lên đến 6,585 đó là thời điểm cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính- tiền tệ châu á vào năm 1999. Đến năm 2003 tỷ lệ này giảm xuống còn 5,60%. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị năm 2003 so với năm 1996 giảm 0,07% song số ngời thất nghiệp tăng thêm 177 nghìn ngời. đây là con số đáng lo ngại.

Tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động ở khu vực thành thị hiện nay đang là vấn đề khó khăn cho các cấp lãnh đạo cũng nh các nhà hoạch định chính sách. Nớc ta đang dần dần đô thị hoá, nền kinh tế chuyển biến, có nhiều công việc mới đợc tạo ra, nhng cũng có nhiều ngời thất nghiệp vì nhiều lý do khác nhau. Nớc ta là nớc có dân số trẻ, lực lợng thuộc lứa tuổi thanh niên chiếm đa số, nhng lực lợng này cũng có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất so với các nhóm tuổi khác. Nhóm tuổi từ 15- 24 tuổi, năm 1996 tỷ lệ thất nghiệp của nhóm này là 10,53% tăng dần lên 19,38% vào năm 1998 và giảm xuống còn 14,14% năm 2003. (biểu 12).

Biểu 12: tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động khu vực thành thị chia theo nhóm tuổi. 1996 2002 2003 Số thất nghiệp (ngời) 393836 569013 570581 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 5,67 5,84 5,60 15-24 10,53 16,08 14,14 25-34 6,24 5,54 6,00 35-44 3,74 3,55 3,45 45-54 2,78 3,08 3,32 55-59 2,30 2,92 1,93 Từ 60 tuổi trở lên 1,83 0,87 0,56

Nhóm tuổi càng cao thì tỷ lệ thất nghiệp càng giảm, điều này cho thấy sự ổn định và kinh nghiệm trong công việc càng có vai trò quan trọng đối với công việc.

II. Đánh giá chung cho lao động việc làm ở nớc ta.1. Vai trò của lao động nớc ta trong sự phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao vai trò của lao động ở Việt Nam (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w