Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao vai trò của lao động ở Việt Nam (Trang 34 - 43)

II. Đánh giá chung cho lao động việclà mở nớc ta

2. Những hạn chế và nguyên nhân

Cơ cấu lao dộng còn lạc hậu, đang có xu hớng chuyển dịch tích cực nhng còn chậm. Trớc hết là cơ cấu tuổi. Nh đã trình bày, tỷ trọng nguồn lao động của nớc ta tăng lên, từ 50,39% năm 1979 đến 58,39%năm 1999 và sẽ còn tiếp tục tăng. Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật là một trong những yếu tố cấu thành nên chất lợng cung lao động. Cơ cấu này đã có những thay đổi đáng kể.

-Chênh lệch về trình độ học vấn của LLLĐ giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng và các vùng còn khá lớn.

Tỷ lệ ngời có trình độ tốt nghiệp PTTH trở lên trong tổng LLLĐ ở thành thị cao gấp 3,33 lần ở nông thôn, còn trình độ tốt nghiệp CĐ, ĐH& trên ĐH là trên 7,5 lần. LLLĐ thuộc các vùng phía bắc có u thế về trình độ học vấn so với các vùng phía nam. Tỷ lệ ngời tốt nghiệp từ THCS trở lên cao nhất là vùng ĐB Sông Hồng (75,99%), Bắc Trung Bộ (69,33%), Đông Bắc (55,11%).

Đội ngũ nhân lực đã qua đào tạo mặc dù đã tăng liên tục, cao hơn tốc độ tăng NNL, nên tỷ trọng lao động đã qua đào tạo trong tổng LLLĐ trong độ tuổi đã tăng nhng rất chậm từ 8%(1979) lên 10,4% (1989); 12,2% (1995); 15,51% (2000) và 17,05% (2001). Do đó lao động đã qua đào tạo là quá thấp cha tơng ứng với nhu cầu lao động kỹ thuật cho phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời, số tăng lên chủ yếu do tăng số ngời đơcị đào tạo ngắn hạn (sơ cấp) còn những ngời có trình độ CNKT có bằng trở lên tăng không đáng kể từ 9,3% (1998) lên 11,73% (2000) và 11,76% (2001).

Cơ cấu trình độ đội ngũ lao động đã qua đào tạo hiện tại còn bất hợp lý và chậm phát triển. Cơ cấu lao động đã qua đào tạo nói chung (trình độ CĐ, ĐH trở lên/ THCN/ CNKT) thay đổi theo chiều hớng xấu và chậm đợc cải thiện từ 1/ 2,25/ 7,1 vào năm 1979 còn 1/ 1,24/ 2,35 năm 2000 và 1/0,98/2,7 năm 2001. Xét về mặt tổng thể, cơ cấu trên cho ta thấy chúng ta mắc phải tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”. Chúng ta thiếu công nhân kỹ thuật và kỹ thuật viên, đó là những

ngời trực tiếp chuyển giao công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất và đời sống. đặc biệt là khu vực sản xuất nông- lâm- ng nghiệp. Tuy nhiên, trong từng nhóm nghành thì mức độ mất cân đối không giống nhau.

Có sự khác biệt lớn về trình độ chuyên môn nghề nghiệp của lực lợng lao động giữa các vùng, các ngành kinh tế quốc dân và các cấp quản lý.

Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 2001, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong LLLĐ cao nhất vùng Đông Nam Bộ (24,53%). ĐB Sông Hồng (22,18%) và thấp nhất là Tây Bắc (10,16%), ĐB Sông Cửu Long là vùng có LLLĐ lớn thứ 2 cả nớc, gần bằng ĐB Sông Hồng nhng tỷ lệ LĐ qua đào tạo chỉ bằng một nửa (0,67%). Lao động kỷ thuật tập trung chủ yếu ở hai thành phố lớn đó là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Ngành nông- lâm- ng nghiệp với 62,76% tổng số lao động nhng chỉ chiếm khoảng 10,5% tổng số lao động qua đào tạo. Số lao động qua đào tạo tập trung chủ yếu trong khu vực dịch vụ (50,4%), đặc biệy là ngành giáo dục và y tế, khu vực CN & XD là 39,13%. điều này dẫn tới sự khác nhau về tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong tổng số lao động đang làm việc trong các ngành (CN & XD là 47,15%; dịch vụ là 38,37%; nông – lâm – ng nghiệp chỉ có 2,9%).

đội ngũ các bộ quản lý nói chung còn có nhiều bất cập so với yêu cầu thực tiễn hiện nay, ảnh hởng tới hiệu quả công tác quản lý cả tầm vĩ mô và vi mô. 70% đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế (QLKT) trong các cơ quan nhà nớc tập trung ở nhóm tuổi 40-50 tuổi; phần lớn trởng thành từ công tác chuyên môn (84 % tốt nghiệp CĐ, ĐH và trên ĐH) và đa số cha đợc trang bị kiến thức về quản lý kinh tế phù hợp với cơ chế mới, quản lý hành chính nhà nớc, số sử dụng thành thạo các công cụ hỗ trợ cho công tác chuyên môn còn ít. Cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh (77% có trình độ đại học) song, đa số thiếu kiến thức về quản trị kinh doanh, kiến thức về pháp luật, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Việc làm ở nớc ta còn thiếu nhiều, cơ cấu việclàm chuyển dịch chậm do nhu cầu lao động còn hạn chế so với cung lao động.

Tiền công lao động, thu nhập còn thấp, đang có xu hớng tăng lên, có sự khác biệt rõ rệt ở các khu vực, các thành phần kinh tế, các loại doanh nghiệp, ngành nghề và các nhóm dân c.

Thể chế thị trờng lao động đã và đang hoàn thiện, hệ thống chính sách đang đợc xây dựng tơng đối toàn diện nhng vẫn còn nhiều bất cập.

-Nguyên nhân chủ yếu của sự yếu kém:

Công tác quản lý NNL nói chung, giáo dục - đào tạo nói riêng mà trớc hết ở việc xây dựng, chỉ đạo chiến lợc, qui hoạch, kế hoạc và chính sách phát triển NNL, trong đó giáo dục - đào tạo là một bộ phận quan trọng, còn có những bất cập. Hệ thống pháp qui về phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo còn thiếu, cha hoàn chỉnh. Mặc dù vài năm gần đây dã có sự ngiên cứu sửa đổi, bổ sung, và xây dựng định hớng chiến lợc, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực trong tổng thể phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nớc. Song cho tới nay, chúng cha đợc ban hành chính thức và thống nhất cùng với chiến lợc phát triển giáo dục 2001 -2010 trên cả nớc để di vào thực tiễn cuộc sống nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nớc trong xu thế hội nhập và nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân.

Cơ chế quản lý nguồn nhân lực nói chung, giáo dục - đào tạo nói riêng còn cha hợp lý. Buông lỏng chức năng quản lý nhà nớc, thiên về chỉ đạo tác nghiệp, cha có sự liên hệ phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có liên quan để thực hiện chức năng quản lý về NNL, cha gắn nhu cầu đào tạo với nhu cầu sử dụng, dễ gây ra hiện tợng thừa thầy thiếu thợ.

Công tác quản lý trong nội bộ ngành giáo dục - đào tạo còn nhiều yếu kém và bất cập. Có nhiều hiện tợng mua bán văn bằng, tham ô hối lộ….

Chính sách, cơ chế đầu t và sử dụng các nguồn lực tài chính cho đào tạo còn dàn trải, cha hợp lý và đủ mạnh, thiếu sự thống nhất và phối howpj giữa các cấp. Biện pháp tổ chức thực hiện còn cha tốt do đó cha tạo nên đợc bớc chuyển biến cơ bản, thiếu quy định cụ thể và khuyến khích các cơ sở sử dụng lao động thực hiện đào tạo…

Chất lợng đào tạo và hiệu quả thấp do cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, nội dung chơng trình đào tạo vừa thiếu và thiếu thực tiễn, đặc biệt là khối kỹ thuật. Đội ngũ giáo viên còn thiếu và yếu về chất lợng, thiếu động lực cần thiết trong hoạt động nghề nghiệp. đào tạo cha gằn với nhu cầu sử dụng dẫn đến lãng phí lớn.

Đó là một số lý do cơ bản dẫn đến sự yếu kém trong NNL của nớc ta. Cong ngời, nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Việc đáp ứng nhu cầu nhân lực nhằm thực hiện chiến lợc kinh tế - xã hội 2001 - 2010 đòi hỏi phải có sự đổi mới căn bản và toàn diện trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Để nguồn nhân lực nớc ta có đủ khả năng đón nhận xu thế phát triển, thực hiện thành công CNH, HĐH đất n- ớc. Do đó chúng ta cần những biện pháp cụ thể.

Chơng III: Giải pháp nâng cao vai trò của lao động ở Việt Nam.

Nhiều mục tiêu cụ thể phát triển nguồn nhân lực cho 10 năm đầu của thế kỷ 21 đã đợc đề ra trong Chiến lợc phát triển nền kinh tế xã hội thời kỳ 2001 - 2010. Những mục tiêu này phản ánh khá toàn diện các nội dung cơ bản nhất của phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010 về trí lực (bao gồm trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật…), về thể lực (nâng cao tầm vóc trung bình của thanh niên, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng của trẻ em…) và về giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá bản sắc dân tộc để đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của đất nớc. Mặc dù vậy, trong bối cảnh mới và sự nhận thức mới, đúng đắn và toàn diện về sự phát triển nguồn nhân lực, do đó chúng ta cần có những biện pháp cụ thể rõ ràng để nâng cao vai trò của nguồn nhân lực trong sự phát triển kinh tế – xã hội. Đó là những biện pháp sau:

1. Cải thiện, phát triển nòi giống, nâng cao thể lực, tầm vóc và thể trạng đảm bảo sự phát triển cân đối, hài hoà giữa thể lực và trí lực con ngời Việt Nam. Mục tiêu cơ bản của nội dung này là nâng cao một cách liên tục, bền vững tầm vóc của ngời Việt Nam chúng ta, thể hiện bằng việc tăng cân nặng và chiều cao,

cũng nh sức bền lên ngang bằng với các nớc trong khu vực Đông A, và dần dần tiến lên ngang bằng với thế giới. Thể trạng chúng ta phải không ngừng đợc nâng cao, để đảm bảo sự phát triển hài hoà giữa chiều cao, trọng lợng cơ thể, và trạng thái sức khoẻ chung nh là thể lực cần thiết (sức bền, sức mạnh, độ khéo, …) điều này cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu học tập, lao động, sáng tạo, và các hoạt động bình thờng khác của mỗi cá nhân.

2. Phát triển nâng cao trí lực, trình độ chuyên môn - kỹ thuật, năng lực sáng tạo, kỹ năng làm việc. Tiếp tục kế thừa và phát huy phẩm chất ngời Việt chúng ta, nâng cao năng lực và trí tuệ bằng học tập nghiên cứu. Nâng cao năng lực tự thích nghi với cuộc sống đang thay đổi. Cùng với thực hiện những kiến thức chung bằng cách thực hiện phổ cập trung học cơ sở trên phạm vi cả nớc vào năm 2010, cần phải tạo ra những bớc chuyển biến trong việc đào tạo có chất lợng trình độ học vấn, sao cho những kiến thức đợc trang bị cho ngời học có thể sự dụng thiết thực trong đời sống hàng ngày, những kiến thức này có thể hoà nhập với thế giới, tiếp thu nhanh chóng những tri thức mới của nhân loại trên thế giới. Cần phải xây dựng và phát huy đợc đội ngũ trí thức, các nhà quản lý mới, các nhà kinh doanh, doanh nghiệp có đầy đủ trình độ kiến thức và kỹ năng giỏi để có thể đa đất nớc ta hoà nhập với các nớc trong khu vực trên thế giới. Trong thời đại ngày nay, việc trang bị đầy đủ kiến thức để có thể sẵn sàng hoà nhập với thế giới cha hẳn đã là đủ, chúng ta cần phải trang bị cả t duy, chiến l- ợc, tinh thần quyết tâm vợt qua mọi khó khăn, nghèo nàn lạc hậu, dám mạo hiểm, tao ra một tính năng động cần cù và sáng tạo cao, sẵn sàng thích ứng với mọi biến đổi của tinh hình thế giới.

3. Giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động và xoá đói giảm nghèo. Phơng hớng chủ yếu tạo việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động là phải có sự kết hợp giữa các cấp các trình độ công nghệ để không ngừng tăng năng suất lao động, liên tục đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm. Điều này sẽ làm nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta, và từ đó giải quyết đợc nhiều việc làm.Lựa chọn công nghệ ngoại nhập thích hợp để đảm bảo việc làm cho ngời lao động. Lựa chọn công nghệ hiện đại để phát triển ngành kinh tế

có ứng dụng công nghệ cao, các ngành mũi nhọn tạo ra giá trị cao sẽ là hết sức cần thiết để nâng cao năng suất lao động xã hội, khắc phục tụt hậu về khoa học công nghệ, từ đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ngoài ra, nhà nớc cần phải sử dụng các chính sách tài chính, giá cả, tiền tệ, thuế, cơ chế pháp luật giám sát để tác động đến sự lựa chọn công nghệ của các ngành, doanh nghiệp.

Những nội dung xoá đói giảm nghèo đợc thay đổi, nhằm nâng cao chất l- ợng, vai trò nguồn nhân lực. Chủ yếu là hớng vào việc nâng cao chất lợng của các mục tiêu giảm nghèo và cải thiện đời sống, sử dụng mức chuẩn nghèo quốc tế đồng thời lồng ghép các mục tiêu phát triển của quôc gia, cũng nh mục tiêu phát triển Thiên Niên Kỷ mà nớc ta đã ký kết vào tháng 9- 2000. Những tiến bộ trong cơ cấu lao động, cùng với quá trình giảm nghèo sẽ góp phần đa đời sống của nhân dân ta đi lên một mức.

4. Giáo dục những giá trị đạo đức, văn hoá bản sắc dân tộc, tăng cờng tính tổ chức, kỷ luật, tinh thần hợp tác, lơng tâm nghề nghiệp, tính cộng đồng, lòng tin và trách nhiệm cua công dân. Trong điều kiện nay, nớcta với đặc điểm là nớc nông nghiệp với nông dân chiếm phần lớn dân số, thì đây là nội dung không thể thiếu của việc phát triển nguồn nhân lực của đất nớc. Từ lâu chúng ta đã có những thói quen và phong cách làm việc, lối sống của những ngời làm nông, sản xuất nhỏ, điều này không còn phù hợp với nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có sự năng động. Chúng ta phải giữ gìn phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. Tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, giúp nâng cao, và phát triển con ngời Việt Nam. Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ và hội nhập, hợp tác quốc tế đòi hỏi chúng ta không chỉ giữ gìn và phát huy những truyền thống, giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc ta, mà cần phải tiếp thu một cách chọn lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loại.

5. Chúng ta cần có chính sách về u tiên, đãi ngộ cho các nhà khoa học, các chuyên gia giỏi và những ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng tay nghề cao. Trong đó, đặc biệt có chính sách u đãi về đất đai, nhà cửa, lơng, thu nhập… Chúng ta phải đổi mới chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ lao

động có trình độ. Hoàn thiện chính sách kích thích phát triển khu công nghệ cao, ngành kinh tế mũi nhọn. u đãi về thuế, giảm thuế xuất, nhập khẩu đối với các sản phẩm công nghệ cao, u đãi đầu t vào các ngành công nghệ cao và ngành kinh tế mũi nhọn. đồng thời sử dụng chính sách tuyển dụng, đãi ngộ ngời lao động, có chính sách cụ thể thu hút ngời lao động có trình độ, nghiên cứu ban hành chính sách tiền lơng áp dụng cho ngời lao động thuộc khu vực công nghệ cao. Có cơ chế giám sát hợp lý. Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực của cả nớc đến năm 2010. Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc đã đợc phê duyệt để xây dựng hoàn chỉnh. Lồng ghép các chơng trình có cùng mục tiêu, thực hiện sự quản lý thống nhất tập trung trong nghiên cứu và triển khai. Đổi mới chiến lợc đầu t cho phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của cả nớc trong thời kỳ mới. Đổi mới đồng bộ và triệt để các cơ chế chính sách và thủ tục hành chính đã và đang hạn chế khả năng thu hút các dự án đầu t. Xoá bỏ cơ chế, chính sách thu hút, tuyển dụng, quản lý và sử dụng nhân tài không phù hợp với tính chất và hoạt động của loại đối tợng này trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng phát triển hớng ngoại. Cần phải có cơ chế đồng bộ, nhất quán trong tổ chức thực hiện chủ trơng xã hội hoá công tác đào tạo, gắn trách nhiệm của ngời tham gia quá trình đào tạo, ngời sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao vai trò của lao động ở Việt Nam (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w