1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao vai trò của khu vực phi chính thức trong giải quyết việc làm cho lao động nữ ở hà nội giai đoan 2011- 2015

26 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Quan niệm về khu vực phi chính thức: Khu vưc phi chính thức PCT đã tồn tại rất lâu ở các nền kinh tế, đặcbiệt trong các nền kinh tế đang phát triển nhưng thuật ngữ “ khu vực phichính th

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Phần I: CỞ SỞ LÝ THUYẾT 2

I Lý thuyết chung 2

1.Quan niệm về khu vực phi chính thức: 2 2.Phân loại hoạt động trong khu vực phi chính thức: 8 3.Đặc điểm của khu kinh tế phi chính thức ở Việt Nam: 9 3.1.Đặc điểm của hoạt động kinh tế trong khu vực phi chính thức: 9

3.2.Cung cầu lao động trong khu vực phi chính thức: 9

4.Nguyờn nhân dẫn đến sự phát triển thị trường lao động khu vực phi chính thức: 10 II.Lao động nữ trong khu vực kinh tế phi chính thức Hà Nội: 11

1.Đặc điểm nhân khẩu học: 11 1.1.Cơ cấu tuổi: 11

1.2.Tình trạng sức khỏe: 11

1.3.Tình trạng hôn nhân: 11

1.4.Trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ: 12

2.Đặc điểm nghề nghiệp trước khi gia nhập khu vực phi chính thức: 12 III.Vai trò của khu vực kinh tế phi chính thức trong giải quyết việc làm cho lao động nữ: 13

Phần II: Thực trang về vấn giải quyết việc làm cho lao động nữ tại khu vực phi chính thức ở Hà Nội 15

1 Xu hướng lao động nữ tham gia vào khu vực kinh tế phi chính thức

ở Hà Nội: 15

Trang 2

2 Điều kiện lao động và điều kiện kinh tế của lao động nữ trong khu vực phi chính thức ở Hà Nội: 16

2.1.Điều kiện lao động: 16 2.2.Điều kiện kinh tế: 17

3.Chế độ chính sách đối với lao động nữ trong khu vực kinh tế phi chính thức: 18

Phần III: Những kết luận, đễ xuất quản lí và giải pháp nâng cao vai trò của khu vực kinh tế phi chính thức trong giải quyết việc làm cho lao động

nữ ở Hà Nội giai đoạn 2011- 2015 19 1.Kết luận: 19

2.Đề xuất quản lí: 22

3.Giải pháp: 22

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Năm 2008 vừa qua, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêng phải đương đầu với hàng loạt các cuộc khủng hoảng, mà đỉnh điểm làcuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Tác động của cuộc khủng hoảng tàichính toàn cầu đã khiến kinh tế tăng trưởng chậm, việc làm trở nên khó khăn,thất nghiệp ở khu vực thành phố tăng cao Ở nông thôn do sự chậm trễ củacác dự án phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế nông thôn, sự hạn hẹpcủa đất canh tác và đặc biệt là tính chất thời vụ của khu vực này mà tình trạngthất nghiệp cũng chậm được khắc phục Sự thăng trầm của cơ chế thị trườngtác động mạnh mẽ đến nhóm người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội – đó làphụ nữ, đặc biệt là phụ nữ trong các hộ gia đình nghèo Trong khi ở ViệtNam, tỷ lệ phụ nữ chiếm 50,48% dân số và thực hiện một số lượng lao độngnhiều hơn nam giới, có đóng góp nhiều trong sản xuất xã hội, đặc biệt là sảnxuất nông nghiệp và dịch vụ nhưng lại chiu nhiều thiệt thòi hơn, nhiều rủi rohơn trong đời sống kinh tế, trong quan hệ xã hội và gia đình Ở những thờiđiểm kinh tế biến động gay gắt, phụ nữ vẫn đứng đầu danh sách cắt giảm biênchế của các cơ quan, xí nghiệp Và khu vực kinh tế phi chính thức đã là nơi

giải quyết phần lớn việc làm cho các lao động nữ Vì vậy, em chọn đề tài: “

Giải pháp nâng cao vai trò của khu vực phi chính thức trong giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Hà Nội giai đoan 2011- 2015”.

Trang 4

Phần I: CỞ SỞ LÝ THUYẾT

I Lý thuyết chung

1 Quan niệm về khu vực phi chính thức:

Khu vưc phi chính thức ( PCT) đã tồn tại rất lâu ở các nền kinh tế, đặcbiệt trong các nền kinh tế đang phát triển nhưng thuật ngữ “ khu vực phichính thức” lại mới xuất hiện gần đây cùng với những nghiên cứu của Tổchức Lao động Quốc tế ( ILO) vào năm 1972

Trong những năm 70 nghiên cứu về khu vực này đã bùng nổ ở châu Mỹ

la – tinh, châu Phi Đến đầu thập niên 90 đã mở rộng sang châu Á Do tính

đa dạng của hoạt động phi chính thức mà mỗi nghiên cứu thường chỉ đứng

ở một góc độ mô tả nờn đó xuất hiện nhiều quan điểm, nhiều lí thuyết khácnhau, tạo nên những tranh luận sổi nổi trong suốt mấy thập niên qua Theo N.O Moser, cuộc tranh luận về khu vực PCT có thể chia làm haigiai đoạn: 1970- 1983 và 1984- 1993

Giai đoạn 1970- 1993:

Trong giai đoạn này các nghiên cứu tập trung vào nhận diện khu vựcphi chính thức, lí giải sự tồn tại của nó và tìm hiểu mối quan hệ của nó vớikhu vực chính thức cũng như cách Nhà nước đối xử đối với khu vực này.Lúc này, châu Mỹ La- tinh là nơi hội tụ các nghiên cứu về khu vực phichính thức Có hai cách tiếp cận nổi bật: cách tiếp cận nhị nguyên và cáchtiếp cận sản xuất

Theo cách tiếp cận nhị nguyên ( Dualism), các nhà nghiên cứu chia

nền kinh tế ra làm khu vực: chính thức và phi chính thức Đặc trưng củakhu vực phi chính thức là: thu nhập thấp, tự hành nghề, không được sự bảo

hộ của Nhà nước Cũng theo cách tiếp cận này, khái niệm khu vực PCTcủa ILO chủ yếu dựa vào đặc trưng của các doanh nghiệp được nhiều

Trang 5

người chấp nhận hơn cả Theo ILO, khác với khu vực chính thức, khu vựcphi chính thức cú cỏc đặc trưng sau:

- Dễ gia nhập thị trường

- Phụ thuộc vào nguồn lực địa phương

- Đơn vị sản xuất là gia đình

- Quy mô hoạt động nhỏ

- Công nghệ sủa dụng nhiều lao động

- Tay nghề có được không qua đào tạo chính quy

- Thị trường này không có sự kiểm soát của Nhà nước

Sau đó, S.V Sethuraman đã đưa ra khỏi niờm cụ thể hơn về khu vựcphi chính thức – đó là “ các đơn vị nhỏ tham gia vào quá trình sản xuất, phânphối hàng hóa và dịch vụ có mục tiêu ban đầu là tạo việc làm và thu nhập chonhững thành viên của họ, bất kể những hạn chế về vốn, cả vốn vật chất vàvốn con người cũng như bí quyết sản xuất ”

Theo cách tiếp cận sản xuất ( Productive), Bickbeek và một số nhà

nghiên cứu khác cho rằng khu vực phi chính thức bao gồm những hoạt độngquy mô nhỏ, tiếp nối quá trình sản xuất quy mô lớn, là phần phụ gắn vào sảnxuất quy mô lớn, có tác dụng bổ sung cho những khiếm khuyết của sản xuấtquy mô lớn Khu vực phi chính thức thường xuất hiện ở những nơi màphương tiện liên lạc, đi lại khó khăn, chi phí vận chuyển đắt, thị trường vớiqui mô lớn hoạt động chưa có hiệu quả

Nhìn chung, trong buổi đầu phát hiện ra khu vực phi chính thức, cácnhà kinh tế đã đánh giá đúng vai trò của nó trong việc giải quyết việc làm

và phát triển Tuy nhiên, họ vẫn chưa thống nhất với nhau về định nghĩa,nguyên nhân hình thành cũng như chính sách đối với khu vực này Một sốnhà kinh tế cho rằng Nhà nước cần hỗ trợ để mang lại lợi ích của phát triển

Trang 6

cho người nghèo Một số khác lại đề nghị cần có những thay đổi cơ bản thìmới giải quyết được tình trạng nghèo khó và thất nghiệp.

Giai đoạn 1984 -1993:

Trong giai đoạn này, do hậu quả của việc tăng giá dầu, kinh tế châu Mỹ

La – tinh bị khủng khoảng nghiêm trọng cộng với khủng hoảng nợ kéo dài.Người lao động bị đẩy ra khỏi khu vực chính thức và khu vực phi chính thức

đó đún nhận họ Lúc này khu vực PCT đã được thừa nhận như một giải phápdài hạn đối với khủng hoảng và sự nghèo đói Nhiều cách tiếp cận xuất hiện

Cách tiếp cận của các nhà cấu trúc ( Structurist )

Cách tiếp cận này còn gọi là cách tiếp cận thị trường lao động của ILO

mà ở châu Mỹ La – tinh được biết tới với tên gọi là Chương trình việc làmcho vựng chõu Mỹ La- tinh và Caribe

Theo họ, khu vực phi chính thức xuất hiện là do những mất cân đối xảy

ra trong quá trình phát triển: mất cân đối giữa thành thị - nông thôn , giữacông nghiệp – nông nghiệp, mất cân đối trong thị trường lao động, trong cơcấu xã hội Tham gia vào khu vực phi chinh thức là những người “ nghốomuụn thuở” – thiếu vốn, không được đào tạo và những người rơi vào cảnhthất nghiệp hoặc thu nhập thấp do suy thoái kinh tế, hoặc do hậu quả của cácchương trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế của IMF

Những người theo trường phái này kiến nghị Nhà nước cần có cácchính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo việc làm, trợ giúp các doanh nghiệp địaphương, nâng cao khả năng thu nhập, xóa đói giảm nghèo trong khu vực phichính thức

Cách tiếp cận pháp luật (legal)

Cách tiếp cận này được nhiều nhà khoa học ở châu Mỹ La-tinh tánđồng ( Desoto, The other path, 1987) Theo họ, khu vực phi chính thức xuấthiện là do thiếu một khuôn khổ pháp luật và sự hỗ trợ của pháp luật mà khu

Trang 7

vực chính thức với các ngành công nghiệp hiện đại được hưởng Do vậy khuvực này là sự cố gắng của những người nghèo, những người có sự phản ứng

tự nhiên và sáng tạo trước những bất lực của Nhà nước trong việc thỏa mãnnhững nhu cầu cơ bản của quần chúng nhân dân bị bần cùng hóa Họ là nhữngnạn nhân của sự phân biệt đối xử về kinh tế và luật pháp

Những nhà kinh tế theo cách tiếp cận này đánh giá cao vai trò củanhững người nghèo và hoạt động của họ trong việc cung cấp những hàng hóadịch vụ thiết yếu cho xã hội, đánh giá cao khả năng quản lý, tự đào tạo củacác doanh nghiệp nhỏ và thấy được nguy cơ rủi ro của họ

Các nhà luật pháp chủ trương xóa bỏ bất công về luật pháp giữa khuvực chính thức và khu vực phi chính thức bằng cách chính thức hóa khu vựcnày và cho rằng điều đó sẽ làm cho khả năng tiềm tàng của khu vực phi chinhthức sẽ được giải phóng, góp phần phục hồi kinh tế, cải thiện các quan hệ xãhội Tuy nhiên, các khuyến nghị đó khi đem thực hiện đã không đem lại kếtquả như mong đợi

Cách tiếp cận ngầm hay nền kinh tế ngầm ( Underground Economy )

Cách tiếp cận ngầm được phân tích dưới hai góc độ Theo góc độ phápluật, khu vực phi chính thức bao gồm những hoạt động né tránh pháp luật,không khai báo, trốn thuế … để kiếm lời

Theo góc độ khác họ coi khu vực phi chính thức là kết quả của sự phâncông lao động có xu hướng chuyên môn hóa và quốc tế hóa, là

Cách tiếp cận phát triển doanh nghiệp siêu nhỏ (Microenterprises)

Những người theo cách tiếp cận này gần như đồng nghĩa khu vực phichính thức với các xí nghiệp siêu nhỏ Đó là những xí nghiệp quy mô giađình, có số vốn đầu tư nhỏ, quy mô khách hàng nhỏ, dựa vào nguồn lực và thìtrường địa phương là chủ yếu Họ chỉ ra ưu điểm của các doanh nghiệp siêunhỏ trong việc tạo ra việc làm và góp phần tăng thu nhập quốc dân, tự đào tạo

Trang 8

hướng nghiệp, cung cấp hàng hóa cần thiết, khuyến khích phân phối của cảirộng rãi, đặc biệt cho phụ nữ và những người không có kỹ năng lao động.Đồng thời cũng chỉ ra sự nghèo đói của những người trong khu vực này và coitrọng các chương trình hành động nhằm thay đổi điều kiện kinh tế xã hội củangười nghèo.

Ở Việt Nam, khu vực PCT mới được quan tâm từ đầu những năm 90.Mặc dù tên gọi và khỏi niờm chung về khu vực này chưa thống nhất nhưngcác nghiờn cứu đã làm rõ được nhiều đặc trưng về quy mô, tính chất sản xuất,công nghệ của khu vực này Các cách tiếp cận nghiên cứu đều thích hợp vớiViệt Nam Vì vậy, để đưa ra khái niệm cho khu vực này cần dựa trên cáchtiếp cận tổng hợp khái quát được nhiều khía cạnh từ ba góc độ sản xuất, luậtpháp và xã hội

Trang 9

Bảng 1 : Một số khái niệm khu vực phi chính thức được sử dụng ở Việt Nam.

Viện nghiêncứu khoa họclao động và cácvấn đề xã hội(1990)

Tổng cục thống

kê ( 1994-1995)

Tiến sĩ

Vũ QuangViệt(!996)

Viện nghiêncứu quản líkinh tế trungương(1996-1997)Tên gọi Khu vực phi

kết cấu

Khu vực không chính thức

Khu vực kinh

tế phi chính quy

Khu vực phi chính quy

Khái niệm Là các đơn vị

kinh tế tư nhânkhông nằmtrong danh mụccác tổ chức doNhà nướcchính thức xáclập chế độkiểm tra, kiểmsoát; dùng laođộng gia đìnhhoặc thuêmướn dưới 10lao động

Là hoạt độngmang tính sảnxuất, đóng gópcho GDP, huyđộng nguồnnhàn rỗi trongdân mà khu vựcchính quy khôngvới tới được

Là khu vựcsản xuất nhỏ,bao gồmnhững hoạtđộng kinh tếgia đình, sảnphẩm có thểbán trên thịtrường hoặc

tự chi dùng

Là nhữnghoạt độngkhông theoluật( LuậtDNNN, Luậtcông ty, LuậtHTX, NĐ66CP)

Gồm các hoạtđộng sản xuất

xã hội khôngđăng ký theoquy định củaNhà nướchoặc bao gồmnhững hoạtđộng tồn tại

do khiếmkhuyết của hệthống phápluật trong quátrình chuyểnđổi và do đó,nằm ngoài sựkiểm soát củaNhà nước

Trang 10

Từ những phân tích trên đây có thể đưa ra khái niệm chung cho khu

vực phi chính thức ở Việt Nam hiện nay như sau:

Khu vực kinh tế phi chính thức là khu vực kinh tế bao gồm các tổ

chức ( đơn vị) có quy mô nhỏ hoặc rất nhỏ, hoạt động rất đa dạng, các hoạtđộng không đăng ký hoặc trốn tránh pháp luật, các hoạt động chưa được phápluật quy định

2 Phân loại hoạt động trong khu vực phi chính thức:

- Loại hình hoạt động đơn lẻ: Gồm những người bán vặt, hàng rong, cắttóc, đạp xích lô, đánh giầy, bỏn vộ số…

Những người lao động này thường là dân nghèo thiếu khả năng về vốnkinh doanh, không được đào tạo Công việc đơn giản, dễ làm, chỉ cần ít vốncũng có thể tạo ra được chỗ làm việc Tuy nhiên, thu nhập của họ rất thấp,không có tích lũy chủ yếu là kiếm sống hàng ngày

- Loại hình hoạt động đã mang tính tập thể tổ chức theo nhóm ngườinhưng vốn đầu tư ít, phương tiện hoạt động được trang bị sơ sài Quy mô hoạtđộng thường trong phạm vi hộ gia đình hoặc một số nguời góp vốn cùng tổchức hoạt động Nhu cầu về vốn ở mức độ nhiều ít tùy thuộc từng ngành nghềkinh doanh Yêu cầu người lao động có hiểu biết chuyên môn nghề nghiệp.Lao động hoạt động trong loại hình này đó cú tích lũy

- Loại hình này là những đơn vị kinh tế mà hoạt động của nó đã vượt

ra ngoài phạm vi gia đình, tính tổ chức và hạch toán trong kinh doanh chặtchẽ hơn Loại hình này có vốn đầu tư lớn hơn, có trang bị kỹ thuật và kinhdoanh ổn định, có hiệu quả Yêu cầu lao động phải có kiến thức chuyên môn

Trang 11

3 Đặc điểm của khu kinh tế phi chính thức ở Việt Nam:

Đặc điểm của hoạt động kinh tế trong khu vực phi chính thức:

- Là khu vực kinh tế có tính dễ thâm nhập

- Hoạt động không tuân theo luật và phần lớn không có đăng ký

- Không chịu sự quản lý, điều tiết trực tiếp của Nhà nước, chẳng hạnkhông chịu sự điều tiết của các chính sách thị trường lao động

Cung cầu lao động trong khu vực phi chính thức:

Khu vực này có thể tạo được việc làm cho những người di cư từ nôngthôn ra Tuy nhiên đa số những người làm việc trong khu vực thành thị khôngchính thức là người dân thành thị không có vốn để sản xuất kinh doanh vàtrình độ chuyên môn của họ thấp hoặc không có Thâm nhập vào khu vựcthành thị không chính thức là điều dễ dàng, chỉ với một số vốn nhỏ người ta

có thể bán hàng rong ngoài phố, đạp xích lô hoặc làm một loạt các công việckhác Đối với những người không có vốn cần thiết để tự tạo ra việc làm, thìvẫn có cơ hội làm việc cho những người khác Do đó khu vực thành thị khôngchính thức có khả năng cung cấp một khối lượng lớn việc làm nhưng mức tiềncông thấp và có khuynh hướng ở trạng thái cân bằng

Trang 12

Hình 1: Cung cầu lao động khu vực thành thị phi chính thức

4 Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thị trường lao động khu vực phi chính thức:

Một là, do sự dư thừa lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn và

đại đa số là không có trình độ chuyên môn, tay nghề Cùng với xu hướng đôthị hóa, lao động dư thừa này có xu hướng di chuyển từ khu vực nông thôn rakhu vực thành thị Kết quả là lực lượng lao động thành thị tăng rất nhanh,trong khi việc làm khu vực thành thị chính thức lại tăng chậm thậm chí có thểgiảm do tác động của việc áp dụng phương pháp sản xuất hiện đại làm tăngnăng suất lao động hoặc do chính sách cơ cấu lại khu vực nhà nước

Hai là, do chính sách lao động – việc làm, chính sách tiền lương, bảo

hiểm xã hội trong khu vực thành thị chính thức kém linh hoạt ( đặc biệt khuvực nhà nước) và do trình độ của người lao động thấp nên phần lớn lao độngnông thôn di cư ra đã không thể tìm được việc làm ở khu vực thành thị chínhthức

Trang 13

II Lao động nữ trong khu vực kinh tế phi chính thức Hà Nội:

1 Đặc điểm nhân khẩu học:

1.1 Cơ cấu tuổi:

Khu vực PCT là một khu vực dễ tham gia và do vậy nó thu hút một sốlượng rất lớn LĐN Theo điều tra, lao động nữ trong độ tuổi từ 15 đến 18 tuổichỉ chiếm chưa đầy 1% Độ tuổi từ 18 đến 35 phần lớn tập trung vào các côngviệc làm công ăn lương Từ 35 tuổi trở lên đến tuổi nghỉ hưu họ chuyển sanglàm nghệ tự do hoặc trở thành các tiểu chủ

So với nam giới, phụ nữ tham gia vào khu vực PCT sớm hơn và cũng có

độ tuổi thấp hơn ( 34.3 đối với nữ và 36.7 đối với nam)

1.2 Tình trạng sức khỏe:

Nhìn chung, LĐN có sức khỏe tốt để hoạt động SX-KD Tỷ lệ nhữngngười mắc bệnh mãn tính hoặc dị tật thấp hơn so với nam Tuy nhiên, do chưađược sự quan tâm của cơ quan y tế và người sử dụng lao động cộng với điềukiện làm việc chưa đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của người laođộng nữ

1.3 Tình trạng hôn nhân:

Tỷ lệ có chồng của LĐN trong khu vực PCT là 61,3%; chưa có chồng là31%; góa 2,2% và ly hôn – ly thân là 3,7% Tuổi kết hôn lần đầu tiên bìnhquân của LĐN trong khu vực phi chính thức là 23,3 Đa số lấy chồng ở độtuổi 18-24 Số con bình quân của LĐN trong khu vực PCT là 2,2 Hầu hết concái của họ còn rất nhỏ

Ngày đăng: 10/01/2015, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w