1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của nhiệt độ lên tăng trưởng và hormon tăng trưởng igf1 của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

62 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HUỲNH THỊ CẨM TIÊN ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN TĂNG TRƢỞNG VÀ HORMON TĂNG TRƢỞNG IGF-1 CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÍ NGHỀ CÁ 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HUỲNH THỊ CẨM TIÊN ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN TĂNG TRƢỞNG VÀ HORMON TĂNG TRƢỞNG IGF-1 CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÍ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGs. Ts. NGUYỄN THANH PHƢƠNG 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Gs.Ts Nguyễn Thanh Phƣơng vàThs. Nguyễn Trọng Hồng Phúc đã tận tình hƣớng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến PGs. Ts. Đỗ Thị Thanh Hƣơng cùng toàn thể các anh, chị trong Bộ môn Dinh dƣỡng và Chế biến thủy sản đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã hết lòng giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài này. Chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm đánh giá những ảnh hƣởng đến nồng độ hormone tăng trƣởng và sự tăng trƣởng của cá tra giống khi có sự thay đổi của nhiệt độ dƣới sự ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu toàn cầu. Cá tra giống, có khối lƣợng từ 20-25 g/con (16-19 cm/con), đã đƣợc thuần dƣỡng nhiệt độ theo thời gian thích hợp đƣợc bố trí ngẫu nhiên vào 6 nghiệm thức 24, 27, 30, 32, 34, 36°C. Kết quả cho thấy, nghiệm thức 27°C có tỉ lệ sống là cao nhất, thấp nhất là nghiệm thức 24°C. Ở các nghiệm thức có nhiệt độ cao nhƣ 34, 36°C có tốc độ tăng trƣởng cao, hệ số tiêu tốn thức ăn thấp và có tỉ lệ sống cao. Nghiệm thức có nhiệt độ thấp 24°C có tốc độ tăng trƣởng thấp, hệ số tiêu tốn thức ăn cao, tỉ lệ sống thấp hơn các nghiệm thức khác. Nồng độ hormone tăng trƣởng giữa các nghiệm thức khác biệt nhau không có ý nghĩa trong cùng thời điểm đo đạt, tuy nhiên ở thời điểm cuối thí nghiệm nồng độ hormone tăng trƣởng (IGF1) thể hiện sự ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tăng trƣởng của cá, nồng độ IGF-1 cao nhất ở nghiêm thức 30°C, thấp nhất ở nghiệm thức có nhiệt độ thƣờng (27°C). ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... i TÓM TẮT ........................................................................................................................... ii MỤC LỤC ......................................................................................................................... iii MỤC LỤC HÌNH ............................................................................................................... v DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................................... vii Chƣơng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 1. Giới thiệu .................................................................................................................... 1 2. Mục tiêu đề tài ............................................................................................................ 2 3. Nội dung đề tài ............................................................................................................ 2 Chƣơng 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 3 1. Đặt điểm sinh học của cá tra ....................................................................................... 3 1.1. Hệ thống phân loại ............................................................................................... 3 1.2. Phân bố ................................................................................................................ 3 1.3. Đặc điểm hình thái ............................................................................................... 4 1.4. Đặc điểm dinh dƣỡng........................................................................................... 4 1.5. Đặc điểm sinh trƣởng........................................................................................... 5 2. Diễn biến nhiệt độ khi biến đổi khí hậu ...................................................................... 5 3. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhiệt độ lên động vật thủy sản (ĐVTS) .............. 7 4. Hormon IGF-1 và vai trò của Hormon IGF-1 .......................................................... 10 Chƣơng 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 15 1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 15 2. Phƣơng tiện – vật liệu ............................................................................................... 15 2.1. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm .......................................................... 15 2.2. Sinh vật thí nghiệm ............................................................................................ 16 3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 17 3.1. Bố trí thí nghiệm ................................................................................................ 17 3.2. Phƣơng pháp đo và xử lí số liệu ........................................................................ 20 Chƣơng 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN ............................................................................... 23 iii 1. Điều kiện thí nghiệm và các yếu tố môi trƣờng ....................................................... 23 2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên tỉ lệ sống của cá tra ...................................................... 24 3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tăng trƣởng của cá tra ............................................. 26 4. Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hormone tăng trƣởng IGF-1 của cá tra ............................. 32 Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ........................................................................... 35 1. Kết luận ..................................................................................................................... 35 2. Đề xuất ...................................................................................................................... 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 36 PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 36 1. Phân tích thống kê sự khác biệt về oxy hòa tan giữa các nghiệm thức .................... 39 2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên tỉ lệ sống của cá tra. ..................................................... 40 3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tăng trọng của cá .................................................... 41 4. ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tăng dài .................................................................... 42 5. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tăng trọng ngày ....................................................... 43 6. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tăng trƣởng tuyệt đối .............................................. 44 7. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên hiệu quả sử dụng thức ăn ............................................ 45 8. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên hormone tăng trƣởng IGF-1 ........................................ 46 iv MỤC LỤC HÌNH Hình 1. Cá tra Pangasianodon hypophthalmus (Phuong and Oanh 2010) ........................ 3 Hình 2. Thay đổi về nhiệt độ trung bình của trái đất từ 1880 đến 2009 (IPCC 2007) ................................................................................................................................... 6 Hình 3. Dự đoán khả năng ngập lụt do hiện tƣợng nƣớc biển dâng(IPCC, 2007) ................................................................................................................................... 7 Hình 4. Cơ chế chuyển hóa đƣờng dƣới sự điều hòa của hormone insulin, cortisol và hormone tăng trƣởng (Goodman,2003) .......................................................... 13 Hình 5.Hormon kiểm soát tăng trƣởng (Marice Goodman 2003). .................................. 14 Hình 6. Bố trí thí nghiệm ................................................................................................. 15 Hình 7. Cá tra giống dùng cho nghiên cứu ...................................................................... 16 Hình 8. Quy trình thu mẫu ............................................................................................... 18 Hình 9. Mẫu máu giữ lạnh trong suốt thời gian thu mẫu................................................. 19 Hình 10. Oxy hòa tan giữa các nghiệm thức (giá trị: trung bình±độ lệch chuẩn, các cột không cùng chữ cái thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (Tukey, p[...]... đề tài Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên tăng trƣởng và Hormon tăng trƣởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đƣợc thực hiện 1 2 Mục tiêu đề tài Đánh giá ảnh hƣởng của sự thay đổi nhiệt độ lên sự tăng trƣởng và hormone tăng trƣởng của cá tra giống trong điều kiện thí nghiệm 3 Nội dung đề tài Xác định ảnh hƣởng của nhiệt độ lên tăng trƣởng của cá tra Xác định ảnh hƣởng của nhiệt độ lên nồng độ hormone... trƣờng Cá rất nhạy cảm với nhiệt độ môi trƣờng, không chỉ khi tiếp xúc với nhiệt độ thấp-cao mà còn nhạy cảm với tốc độ thay đổi nhiệt độ của môi trƣờng Tốc độ tăng trƣởng của cá trê phi (Clarias gariepinus) ở mức nhiệt độ 24°C là tốt nhất với mức năng lƣợng ăn vào là 25,4 mg/kJ và ở 29°C là 34,7 mg/kJ (Henken và ctv, 1986) Khi nhiệt độ tăng dẫn đến hiệu quả sử dụng năng lƣợng của cá hồi cũng tăng nhƣ... hòa tăng oxy vào nƣớc gia tăng dẫn đến tăng sự kết hợp hemoglobine và oxy tăng Tuy nhiên, khi nhiệt độ giảm quá thấp các hoạt động trao đổi chất của cơ thể cá bị dừng lại do hoạt động của enzim giảm, các phản ứng sinh hóa bị giảm hoạt dừng lại có thể dẫn đến hiện tƣợng cá chết (Đỗ Thị Thanh Hƣơng và Nguyễn Văn Tƣ, 2010) Sinh lý và quá trình trao đổi chất ở cá đƣợc điều chỉnh chủ yếu là do nhiệt độ môi... triển của thủy sinh vật (Đặng Ngọc Thanh, 1974) Khi nhiệt độ nƣớc tăng sẽ làm gia tăng cƣờng độ trao đổi chất, kéo theo sự gia tăng nhu cầu oxy trong cơ thể cá Tuy nhiên, khi nhiệt độ tăng cao, ôxi trong nƣớc cũng đột ngột tăng cao, cá phải tăng cƣờng đƣa nƣớc qua mang, tăng tần số hô hấp, làm cho cá chƣa thích nghi kịp, dễ bị sốc, bệnh hoặc chết Khi nhiệt độ giảm sẽ làm giảm cƣờng độ trao đổi chất và. .. 2009) Đối với cá da trơn nhiệt độ tối ƣu cho tăng trƣởng từ 26-30°C, khi nhiệt độ dƣới khoảng tối ƣu, nó chi phối đến nhu cầu dinh dƣỡng của cá (NRC, 1993) Ở ĐBSCL, biên độ nhiệt độ dao động từ 25-32°C và nhiệt độ trung bình hàng năm là 27°C thích hợp cho việc nuôi cá tra Nhiệt độ nƣớc biến thiên không nhiều, cao nhất là 31°C vào tháng 5 và tháng 10, thấp nhất 26°C vào tháng giêng Biên độ chênh lệch... khí thoáng mát nên nhiệt độ biến động không lớn giữa các thời điểm trong ngày Nhiệt độ chênh lệch giữa sáng và chiều không đáng kể, dao động trong khoảng 1oC Theo Boyd (1990), tốc độ thay đổi nhiệt độ khoảng 0,2 o C/phút không sẽ ảnh hƣởng đến sinh lý cá, tuy nhiên, biên độ dao động nhiệt độ trong ngày thay đổi đột ngột từ 3-4 oC có thể làm cá bị sốc nhiệt Nhìn chung, yếu tố nhiệt độ môi trƣờng nƣớc... hán vào mùa khô sẽ gay gắt hơn, đồng thời tần suất và cƣờng độ hoạt động của bão vào mùa mƣa sẽ càng trở nên khốc liệt Sự hạn hán vào mùa khô sẽ ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủy sản cũng nhƣ nhu cầu nƣớc sinh hoạt cho con ngƣời Nhiệt độ tăng cao vào thời điểm thƣờng xảy ra mƣa bão (tháng 6 đến tháng 11) nên vấn đề biến động nhiệt độ trong ao nuôi cá tra sẽ lớn Tác động của mƣa... vật, cụ thể là cá tra Cá tra là loài cá nƣớc ngọt, sống trong điều kiện tự nhiên ở Việt Nam, khu vực nhiệt đới gió mùa Ở ĐBSCL, biên độ nhiệt độ dao động từ 25-32°C và nhiệt độ trung bình hàng năm là 27°C thích hợp cho việc nuôi cá tra Nhƣ vậy kết quả nghiên cứu này phù hợp với quy luật chung của sinh lý động vật thủy sinh là mỗi sinh vật có một khoảng nhiệt độ thích hợp để sống bình thƣờng và sinh sản... bị ảnh hƣởng Khi nhiệt độ tăng, hàm lƣợng GH trong huyết tƣơng tăng dẫn đến nồng độ IGF-I tăng lên, vì thế tăng trƣởng cá sẽ tăng trong khoảng nhiệt độ phù hợp (Gabillard, 2005) Hormone tăng trƣởng đƣợc tiết ra chủ yếu dƣới sự điều khiển bởi não bộ và đặc biệt là vùng dƣới đồi Khi cơ thể bị kích thích hoặc do sự phát triển mà vùng dƣới đồi tiết ra yếu tố tăng trƣởng GHRH (Growth hormone releasing hormone)... Hồng và trên 20% diện tích TP Hồ Chí Minh bị ngập Hệ thống đƣờng sắt, cầu, cống…đều bị ảnh hƣởng nặng (Phƣơng Đông, 2013) 3 Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhiệt độ lên động vật thủy sản (ĐVTS) Khi nhiệt độ tăng, nƣớc ấm hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho cá tăng trƣởng tốt và năng suất cao hơn trong thời tiết lạnh Nhƣng trong những năm gần đây hiện 7 tƣợng tăng nhiệt độ thƣờng xảy ra bất thƣờng, cao và ... Ảnh hƣởng nhiệt độ lên tỉ lệ sống cá tra 40 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên tăng trọng cá 41 ảnh hƣởng nhiệt độ lên tăng dài 42 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên tăng trọng ngày 43 Ảnh. .. 23 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên tỉ lệ sống cá tra 24 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên tăng trƣởng cá tra 26 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hormone tăng trƣởng IGF-1 cá tra 32 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ... đề tài Ảnh hƣởng nhiệt độ lên tăng trƣởng Hormon tăng trƣởng cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đƣợc thực Mục tiêu đề tài Đánh giá ảnh hƣởng thay đổi nhiệt độ lên tăng trƣởng hormone tăng trƣởng

Ngày đăng: 10/10/2015, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN