PHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯPHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯv
PHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh BÀI TẬP NHÓM 40%, THI HẾT MÔN 60% • Mỗi nhóm tối đa 10 sinh viên • Mỗi nhóm chọn một dự án tuỳ thích với số VTC tối đa 50% VĐT (VĐT > 400 trđ, thiếu vay thêm • Kết quả đánh giá nhóm (4đ), trong đó: – Các lần kiểm tra trên lớp 40% – Đánh giá kết quả bài tập nhóm 60% – Mỗi lần đánh giá đều tính thang điểm 10 • Đề thi tự luận, được sử dụng tài liệu 2 Tài liệu tham khảo 1. Phân tích và thẩm định dự án đầu tư - Tiến sĩ: Phước Minh Hiệp 2. Thẩm định dự án đầu tư -Tiến sĩ: Vũ Công Tuấn 3. Quản trị dự án đầu tư - Tiến sĩ: Nguyễn Xuân Thuỷ 4. Quản trị dự án - Tiến sĩ: Nguyễn Văn Đáng 5. Tính toán dự án đầu tư - Tg; Đặng Minh Trang 6. Quản trị dự án đầu tư trong nước và quốc tế - Ts:Võ Thanh Thu 7 .Thiết lập & thẩm định dự án đầu tư-Ng Quốc Ấn, Phạm Thị Hà, Pham Thị Thu Hương, Ng Quang Thu. 3 Nội dung môn học Ch1: Tổ chức soạn thảo dự án đầu tư. Ch2: Tổ chức thẩm định dự án đầu tư. Ch3: Phân tích thị trường của dự án. Ch4: Phân tích về phương diện kỹ thuật. Ch5: Tổ chức quản trị và nhân sự. Ch6: Phân tích tài chính dự án Ch7: Phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội. 4 Chương 1 TỔ CHỨC SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƯ 5 Đầu tư là gì? Đầu tư chính là sự bỏ ra hoặc hy sinh nhân lực, vật lực và tài lực trong hiện tại vào các lĩnh $ vực kinh tế xã hội khác nhau nhằm mục đích sinh lợi trong tương lai 6 Các dạng vốn đầu tư – Vốn tiền tệ – Hiện vật hữu hình, – Hiện vật vô hình, – Các phương tiện khác 7 Đặc điểm đầu tư • Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích sinh lợi • Được thực hiện trong một thời gian dài • Mọi hoạt động đều liên quan đến vốn 8 Phân loại đầu tư Theo quan hệ quản lý vốn – Đầu tư trực tiếp – Đầu tư gián tiếp Theo tính chất sử dụng vốn – Đầu tư phát triển – Đầu tư dịch chuyển 9 Phân loại đầu tư Theo cơ cấu ngành – Đầu tư phát triển công nghiệp – Đầu tư phát triển nông- lâm – ngư - nghiệp – Đầu tư phát triển dịch vụ – Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Theo tính chất đầu tư – Đầu tư mới – Đầu tư mở rộng – Đầu tư chiều sâu 10 Nguồn vốn cho đầu tư Xét trên góc độ vĩ mô – Vốn trong nước • Vốn nhà nước • Vốn khu vực dân doanh – Vốn nước ngoài • Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA) • Đầu tư trực tiếp nước ngoài 11 Nguồn vốn cho đầu tư Xét trên góc độ vi mô – Vốn tự có của đơn vị • Vốn chủ sở hữu • Thu nhập giữ lại • Khấu hao – Nguồn vốn bên ngoài • Ngân hàng • Các tổ chức tín dụng • Thị trường chứng khoán 12 Dự án đầu tư? • Là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong một thời gian xác định 13 Về mặt hình thức • Dự án đầu tư là một tập tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động nhằm đạt được những lợi ích về KT-XH trong tương lai 14 Về mặt nội dung • Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định trong một khoảng thời gian xác định 15 Về mặt quản lý • Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế trong một thời gian dài 16 Về mặt kế hoạch hoá • Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư, sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ. • Dự án đầu tư là một hoạt động riêng biệt, nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân 17 Dự án đầu tư gồm 4 thành phần • Mục tiêu của dự án – Lợi ích đối với nền KT-XH – Lợi ích đối với chủ đầu tư • Các kết quả • Các hoạt động • Các nguồn lực 18 Yêu cầu của một dự án đầu tư Tính pháp lý: - An ninh, quốc phòng, - Môi trường, - Thuần phong mỹ tục, - Luật pháp Việt Nam Tính khoa học: - Ttin phải trung thực, khách quan - Tính toán chính xác - Logic giữa các nội dung của DA 19 Yêu cầu của một dự án đầu tư Tính khả thi: - Phản ánh đúng môi trường ĐT - Ứng dụng & triển khai Tính hiệu quả - Khả thi về tài chính - Hiệu quả KT-XH của dự án 20 Phân loại dự án đầu tư • Dự án xã hội • Dự án kinh tế • Dự án tổ chức • Dự án nghiên cứu và phát triển • Dự án đầu tư xây dựng 21 Tình hình đầu tư trực tiếp ở nước ngoài vào Việt Nam Giai đoạn Số DA Tổng vốn đăng ký (trUSD) Vốn Điều lệ (tr USD) Tổng Nngoài VN Thực hiện (tr USD) 1988-1990 211 1.602 1.280 1.087 192 1991-1995 1.409 17.663 10.759 8.606 2.154 6.518 1996-2000 1.724 26.259 10.922 8.714 2.207 12.945 2001-2005 3.935 20.720 7.310 6.878 432 13.853 2006-2007 2.531 33.352 12.858 11.128 1.730 12.130 2008-2009 2.010 76.616 20.600 22 Tác dụng của dự án đầu tư • Đối với Nhà nước và các định chế tài chính: – Là cơ sở để thẩm định và ra quyết định đầu tư. – Quyết định tài trợ vốn cho dự án 23 Tác dụng của dự án đầu tư • Đối với chủ đầu tư - Cơ sở để quyết định đầu tư - Xin phép đầu tư - Nhập khẩu máy móc thiết bị - Xin hưởng các chế độ ưu đãi - Tìm đối tác trong và ngoài nước - Thuyết phục tài trợ hoặc cho vay - Giải quyết mối quan hệ và quyền lợi giữa các bên 24 Chu kỳ dự án Ý đồ đồ về về Ý dự án án dự đầu tư tư đầu Chuẩn Chuẩn bị bị đầu tư tư đầu Thực Thực hiện hiện đầu tư tư đầu Vận hành hành Vận dự án án dự đầu tư tư đầu Ý đồ về dự án mới 25 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Nghiên cứu cơ hội phát triển đầu tư Nghiên cứu tiền khả thi sơ bộ lựa chọn dự án Nghiên cứu khả thi (Lập dự án-LCKTKT) Đánh giá và quyết định (Thẩm định dự án) 26 Giai đoạn thực hiện đầu tư Hoàn thiện các thủ tục để triển khai dự án Thiết kế và lập dự toán thi công Thực hiện thi công xây lắp công trình Chạy thử và nghiệm thu sử dụng 27 Giai đoạn vận hành Sử dụng chưa hết công suất dự án sử dụng công suất ở mức cao nhất Công suất giảm dần và dự án kết thúc 28 Nghiên cứu cơ hội đầu tư • Chiến lược phát triển KT-VH-XH; • Chiến lược phát triển SX-KD của ngành • NC của thị trường trong và ngoài nước về SP-DV • Hiện trạng SX và cung ứng SP-DV trên thị trường • Tiềm năng có thể khai thác • Kết quả đạt được 29 Nghiên cứu tiền khả thi • Lập ra dự án chuyên biệt có mức ưu tiên cao • Mục tiêu của dự án được xác định • Chi phí và lợi ích được ước lượng • Thiết kế ban đầu được lập ra 30 Nghiên cứu khả thi • Mục đích được xác định rõ ràng hơn • Thông tin được thu thập • Các yếu tố khác (7 phương diện) – Pháp lý; Tổ chức-quản trị; Thị trường – Kỹ thuật; Tài chính; Môi trường; KT- XH 31 7 phương diện khi phân tích dự án Dự án là trái ngọt có được nhờ dinh dưỡng từ bộ rễ Pháp lý Kỹ thuật Tổ chức-quản trị Tài chính Môi trường Thị trường KT-XH 32 Soạn thảo dự án đầu tư Mục đích soạn thảo dự án đầu tư - Lựa chọn phương án tối ưu, - Sử dụng tối ưu các nguồn lực, - Thu hồi vốn nhanh & lợi nhuận cao, - Mang lại lợi ích KT-XH, - Thúc đẩy kinh tế phát triển 33 Soạn thảo dự án đầu tư PP soạn thảo dự án đầu tư • Nghiên cứu cơ hội đầu tư. - Tài nguyên dồi dào? - Công nghệ khai thác, CP? - Tiêu thụ SP ở đâu? - Lợi ích được xem xét từ 2 bên - Các nguồn lực khác: Vốn, kỹ thuật, lao động,... 34 Soạn thảo dự án đầu tư PP soạn thảo dự án đầu tư • Nghiên cứu tiền khả thi. - Là nỗ lực đầu tiên nhằm đánh giá triển vọng chung của DA - Cần duy trì chất lượng thông tin cho mọi biến số - Sử dụng thông tin thứ cấp (có thể ở dự án tương tự) - Các biến số có hấp dẫn để tiếp tục không? - Sử dụng thông tin thiên lệch 35 Soạn thảo dự án đầu tư PP soạn thảo dự án đầu tư • Nghiên cứu tiền khả thi. (kết luận) - Dự án có khả thi trong suốt tuổi thọ dự án không? - Đâu là biến số ảnh hưởng đến dự án: giá, chi phí,… - Nguồn rủi ro? - Làm thế nào giảm rủi ro? - Nếu thấy dự án xấu, bỏ ngay; dự án tốt, tiếp tục 36 Soạn thảo dự án đầu tư PP soạn thảo dự án đầu tư • Nghiên cứu khả thi. - Thông tin phải trung thực, chính xác - Sử dụng số liệu sơ cấp - Các câu hỏi chủ yếu: Dự án có hấp dẫn các đối tác? Mức độ không chắc chắn của các biến số? Quyết định đầu tư vào dự án có đưa ra hay không? 37 Nội dung soạn thảo dự án Phần I: Căn cứ lập báo cáo khả thi Căn cứ pháp lý: Luật, các văn bản pháp lý, các quyết định của các cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền, các thoả thuận, biên bản ghi nhớ v.v.. Căn cứ thực tế: - Bối cảnh hình thành dự án đầu tư. - Mục tiêu đầu tư và năng lực đầu tư - Các nguyên tắc chỉ đạo quá trình hình thành và thực hiện dự án 38 Nội dung soạn thảo dự án Phần II: Sản phẩm • Giới thiệu SP-DV đã được lựa chọn để SX-KD • Các đặc điểm chủ yếu (dấu hiệu phân biệt với các sản phẩm, dịch vụ cùng chức năng) • Tính năng, công dụng • Quy cách, các tiêu chuẩn chất lượng, hình thức bao bì • Vị trí của SP-DV trong danh mục ưu tiên của Nhà Nước 39 Nội dung soạn thảo dự án Phần III: Thị trường NC hiện tại các địa bàn dự kiến thâm nhập Dự báo NC tương lai (PP dự báo, độ tin cậy,...) Đánh giá và DB các nguồn, các kênh chủ yếu, mức độ đáp ứng NC hiện tại và tương lai? DB về mức độ cạnh tranh, các đối thủ chủ yếu, các yếu tố chính trực tiếp (quy cách, chất lượng, bao bì, giá cả, phương thức cung cấp, điều kiện thanh toán), khả năng xuất hiện hoặc gia tăng cạnh tranh gián tiếp (nếu có) 40 Nội dung soạn thảo dự án Phần III: Thị trường Xác định lượng SP hàng năm: Dự kiến mức độ thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường trong suốt thời gian tồn tại (địa bàn, nhóm khách hàng chủ yếu, khối lượng tối đa, tối thiểu) Giải pháp thị trường: - Chiến lược về SP-DV (quy cách chất lượng, hình thức trình bày, dịch vụ hậu mãi) - Chiến lược giá cả và lợi nhuận - Biện pháp thiết lập hoặc mở rộng quan hệ với thị trường - Quảng cáo và các biện pháp xúc tiến khác 41 Nội dung soạn thảo dự án Phần IV: Khả năng đảm bảo và phương thức cung cấp các yếu tố “đầu vào” cho sản xuất • Nguồn và phương thức cung cấp các yếu tố “đầu vào” chủ yếu (NVL, NL, bán thành phẩm, DV công cộng,...). Phân tích các thuận lợi, hạn chế và các bất lợi có thể xảy ra. • Phương thức đảm bảo cung cấp ổn định từng yếu tố “đầu vào” cho sản xuất, đánh giá tính hiện thực (khả thi) của phương án 42 Nội dung soạn thảo dự án Phần V: Quy mô và chương trình sản xuất • Xác định quy mô và chương trình SX, SP chính, SP phụ, DV cung cấp cho bên ngoài, SP tiêu thụ nội địa và XK,... Cơ sở để xác định là: - Các kết luận của phần II, III, IV. - Phân tích quy mô kinh tế của các dây chuyền công nghệ và các thiết bị chủ yếu 43 Nội dung soạn thảo dự án Phần VI: Công nghệ và trang thiết bị Mô tả công nghệ được lựa chọn (đặc trưng ktế-kỹ thuật) Đánh giá mức độ hiện đại, ưu nhược điểm của công nghệ Sự cần thiết chuyển giao công nghệ theo hợp đồng Ảnh hưởng của dự án đến môi trường và giải pháp xử lý Nguồn cung cấp công nghệ và thiết bị Danh mục và giá trang thiết bị Yêu cầu về bảo dưỡng, sửa chữa, phụ tùng thay thế 44 Nội dung soạn thảo dự án Phần VII: Tiêu hao NVL, NL và yếu tố đầu vào khác Tính toán chi tiết NC NVL, NL,... cho từng loại SP Tính toán CP (VNĐ, ngoại tệ) cho từng yếu tố ở từng năm XĐ chương trình cung cấp các yếu tố ổn định, đúng tiêu chuẩn và đúng hạn Nếu có NK: nguồn cung cấp, kênh nhập, thanh toán, thời hạn, địa điểm, giá cả, phương án thay thế Tính toán NC và phương án vận tải 45 Nội dung soạn thảo dự án Phần VIII: Địa điểm và đất đai Các căn cứ pháp lý chọn địa điểm; tính phù hợp quy hoạch Luận chứng phương án địa điểm: mô tả địa điểm; cấu trúc hạ tầng; môi trường XH, dân cư,... Các phương án so sánh Sơ đồ khu vực địa điểm Phương án giải phóng mặt bằng 46 Nội dung soạn thảo dự án Phần IX: Qui mô xây dựng và hạn mục công trình Tính toán NC diện tích cho các bộ phận Bố trí các hạng mục XD có mái che Tính toán các hạng mục hạ tầng trong khuôn viên XN: đường nội bộ, kho bãi, hệ thống điện-nước,... Các hạng mục hạ tầng ngoài khuôn viên XN: giao thông, đường dây điện, ống nước, cống thải,... Các hạng mục phòng, chống ô nhiễm Sơ đồ tổng mặt bằng Khái toán các hạng mục xây dựng 47 Nội dung soạn thảo dự án Phần X: Tổ chức sản xuất kinh doanh Tổ chức các bộ phận trực tiếp sản xuất Tổ chức hệ thống cung ứng Tổ chức hệ thống tiêu thụ Tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp (chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận quan hệ công tác) Sơ đồ tổ chức tổng quát 48 Nội dung soạn thảo dự án Phần XI: Nhân lực Nhu cầu nhân lực trong từng thời kỳ - Theo khu vực: trực tiếp, gián tiếp, quản trị, điều hành - Theo trình độ lành nghề: LĐ kỹ thuật, LĐ lành nghề Mức lương bình quân, tối thiểu, tối đa cho từng loại nhân viên. Tính tổng quỹ lương hàng năm cho từng giai đoạn Nguồn nhân lực: ở đâu, nguyên tắc tuyển dụng, đào tạo 49 Nội dung soạn thảo dự án Phần XII: Tổng kết nhu cầu về vốn và nguồn vốn Xác định tổng vốn đầu tư Nguồn vốn: - Vốn góp: tỷ lệ, hình thức góp - Vốn vay: ngắn-trung-dài hạn, lãi suất Hình thái vốn: - Bằng tiền, hiện vật - Tài sản khác 50 Nội dung soạn thảo dự án Phần XIII: Phân tích tài chính Xác định các khoản thu hàng năm XĐ các khoản mục chi SX-DV hàng năm Lập bảng dự trù lãi lỗ hàng năm Lập bảng dự trù cân đối thu chi hàng năm Bảng dòng tiền dự án và kết quả NPV, IRR,... Bảng kế hoạch trả nợ vay (nếu có) 51 Tổ chức soạn thảo dự án đầu tư Công tác chuẩn bị - Cử chủ nhiệm dự án - Lập nhóm soạn thảo dự án - Chuẩn bị các loại đề cương - Dự trù kinh phí Triển khai soạn thảo dự án - Thu thập thông tin tư liệu - Phân tích xử lý thông tin, dự báo - Lập các phương án và so sánh p-án - Hoàn chỉnh trình cơ quan chủ trì Trình duyệt 52 Chương 2 TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 53 Thẩm định DA đầu tư? • Thẩm định: Là việc tổ chức, xem xét khách quan, có khoa học các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án; từ đó ra quyết định về đầu tư và cho phép đầu tư. • Mục đích: Tìm được dự án tối ưu phù hợp với điều kiện thực tế. 54 Ý nghĩa của thẩm định • Xác định được lợi-hại của DA khi cho phép hoạt động. • Giúp cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá được tính phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển • Giúp chủ đầu tư chọn được phương án tốt. • Giúp nhà tài chính ra QĐ chính xác về cho vay (tài trợ) • XĐ được tư cách pháp nhân, khả năng tài chính, SX-KD của các bên tham gia 55 Thẩm định DA từng phần và toàn phần • TĐDA từng phần: là thẩm định từng giai đoạn của chu kỳ DA hoặc từng phương diện soạn thảo. • TĐDA toàn phần: sau khi hoàn tất việc soạn thảo và trình cấp có thẩm quyền. - Hồ sơ pháp lý - Luận chứng kinh tế-kỹ thuật - Nếu số liệu chính xác, trình bày, phân tích rõ ràng thì đề nghị xét duyệt và ra QĐ 56 Lý do phải thẩm định dự án Nhằm lựa chọn được những dự án tốt và ngăn chặn những dự án kém hiệu quả Thế nào là dự án kém hiệu quả? - Tiêu hao nguồn lực - Lãng phí vốn đầu tư Thế nào là dự án tốt? - Sử dụng có hiệu quả nguồn lực - Tăng giá trị tài sản cho Nhà nước, nhà đầu tư - Do có sự khác biệt giữa lợi ích của quốc gia và nhà đầu tư - Thể hiện sự điều tiết của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nhằm mục tiêu phát triển quốc gia - Để lựa chọn có hiệu quả việc sử dụng tài nguyên quốc gia 57 Lý do phải thẩm định dự án Xem các thành phần của dự án có phù hợp với bối cảnh chung của khu vực mà dự án đang đầu tư hoặc mục tiêu mà dự án đang hướng đến hay không? Sự phù hợp giữa chi phí bỏ ra và lợi ích sẽ đạt được. Để nhận dạng những rủi ro có thể xuất hiện khi dự án được triển khai thực hiện 58 Chuyên viên thẩm định dự án • Người trung thực, khách quan • Có kiến thức chuyên môn • Có tầm nhìn rộng 59 Qui định chung về thẩm định • Theo Luật đầu tư 2005 • NĐ 108/2006/NĐ-CP 22/09/06 Hướng dẫn Luật đầu tư • TT 08/2005/TT-BXD ngày 06/05/05: “Hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư...”. • CV số 2364 BKH/TĐ&GSĐT của Bộ Kế hoạch và đầu tư, ngày 12/04/05 về việc “hướng dẫn quản lý đầu tư gắn với việc thực hiện Nghị định số 16/2005/NĐ-CP” • Nghị định số 16/2005/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 07/02/05 về “Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình”. • Các văn bản có liên quan... 60 Hồ sơ để thẩm định DA • Dự án nhóm A: - Tờ trình của chủ ĐT gởi cơ quan có thẩm quyền QĐĐT, kèm Báo cáo nghiên cứu khả thi - Hồ sơ thẩm tra DA và báo cáo của cơ quan thẩm tra trình Thủ tướng CP - Văn bản cho phép của Thủ tướng CP - Ý kiến thẩm định của tổ chức cho vay vốn - Các văn bản và số liệu cập nhật về đề bù giải toả và phương án tái định cư. 61 Hồ sơ để thẩm định DA • Dự án nhóm B và C: - Tờ trình của chủ ĐT gởi cơ quan có thẩm quyền QĐĐT, kèm Báo cáo nghiên cứu khả thi - Văn bản có giá trị pháp lý xác nhận tư cách pháp nhân của chủ đầu tư - Văn bản xác nhận khả năng huy động vốn - Ý kiến thẩm định của tổ chức cho vay vốn - Các văn bản khác: phê duyệt quy hoạch, giấy CNQSD đất, văn bản đề bù, phương án tái định cư,... 62 Nội dung thẩm định Về pháp lý: - Tư cách pháp nhân - Đơn xin thành lập công ty - Điều lệ công ty - Các văn bản pháp lý khác Về phương diện thị trường: - Thẩm định nhu cầu - Thẩm định thị phần của dự án - Thẩm định giá bán dự trù của sản phẩm dự án dự kiến - Thẩm định chương trình tiếp thị 63 Nội dung thẩm định Về phương diện kỹ thuật: - Thẩm định phương pháp sản xuất - Xác minh về mặt kỹ thuật các yếu tố đầu vào - Máy móc thiết bị - Qui trình công nghệ - Quy mô SX-KD của dự án - Địa điểm xây dựng công trình của dự án - Các hợp đồng ký kết về cung cấp thiết bị-máy móc 64 Nội dung thẩm định Về môi trường: - Nên xem xét mức độ ảnh hưởng môi trường của dự án - Cách thức sử dụng các phế phẩm. - Phương pháp xử lý chất thải. - Kết quả sau khi xử lý. - Môi trường trước và sau khi dự án đi vào hoạt động 65 Nội dung thẩm định Về phương diện tổ chức quản trị: - Ngày khởi công, triển khai dự án. - Hình thức tổ chức doanh nghiệp. - Tư cách cổ đông trong công ty cổ phần. - Cấp lãnh đạo. - Cơ cấu tổ chức nội Bộ. - Các hợp đồng và tư cách pháp nhân của các bản ký hợp đồng 66 Nội dung thẩm định Về phương diện tài chính, tài trợ: - Thẩm định nhu cầu vốn - Thẩm định doanh thu, chi phí, lợi nhuận. - Kiểm tra độ an toàn về tài chính. - Tính khả thi của các chỉ tiêu tài chính 67 Nội dung thẩm định Về phương diện KT-XH: - XĐ mức đóng góp của DA vào nền KT - Lợi ích về phương diện XH khác: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước trước và sau DA. - DA thu hút LĐ?, lương?... 68 Qui trình thẩm định Tiãúp nháûn Häö så KHÄÚI CHUYÃN MÄN YÏ kiãún caïc vuû chuyãn ngaìn h Âån vë âáöu mäúi cuía Bäü KH&ÂT Häüi nghë tæ váún tháøm âënh (Vàn phoìn g tháøm âënh) Baïo caïo tháøm âënh dæû aïn GIÁÚY PHEÏP ÂÁÖU TÆ A+B KHÄÚI QUAÍN LYÏ YÏ kiãún Bäü, Ngaìn h, Âëa phæång liãn quan Bäü træåín g Bäü Kãú hoaûc h vaì Âáöu tæ A+ B THUÍ TÆÅÏN G CHÊNH PHUÍ 69 Sơ đồ kỹ thuật thẩm định XĐ các thông số quan trọng trong DA Kiểm tra độ chính xác các thông số quan trọng trong DA K tin cậy XD lại các thông số quan trọng trong DA đạt độ tin cậy Tin cậy Kiểm tra cơ sở KH và tính thực tiễn của phương pháp lập DA K phù hợp XD lại các phương pháp KH, phù hợp thực tiễn để tính toán Phù hợp Đánh giá các bảng kết quả theo mức lạc quan KQ xấu Đề nghị bác bỏ DA XD độ nhạy theo các thông số chủ yếu trong các tình huống Bảng nhận định kết quả tổng hợp theo độ nhạy KẾT LUẬN, RA QUYẾT ĐỊNH 70 Chương 3 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 71 Mục đích nghiên cứu thị trường sản phẩm của dự án • Xác định thị phần • Cách chiếm lĩnh thị trường 72 Nội dung nghiên cứu thị trường Phân tích và đánh giá thị trường tổng thể Phân khúc thị trường Xác định thị trường mục tiêu Xác định sản phẩm Dự báo cung cầu trong tương lai của sản phẩm Lựa chọn biện pháp Marketing 73 Phân tích và đánh giá thị trường tổng thể • Phân tích tình hình cung – cầu thị trường hiện tại về sản phẩm của dự án – Khối lượng nhập khẩu hàng năm – Mức tồn kho cuối năm – Giá sản phẩm – Mức cung ứng – Xác định khoảng trống thị trường • Xác định loại thị trường và loại sản phẩm của dự án 74 Phân khúc thị trường • Tính đo lường được • Tính tiếp cận được • Tính quan trọng • Tính khả thi • Tiêu chí phân đoạn: – Địa lý – Dân số- xã hội (tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn, quy mô gia đình, tín ngưỡng…) – Tâm lý học (thái độ, động cơ, lối sống..) – Hành vi tiêu dùng (lý do mua, lợi ích tìm kiếm,tính trung thành 75 Xác định thị trường mục tiêu • Là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng NC hoặc mong muốn mà chủ đầu tư có khả năng đáp ứng, đồng thời có thể tạo ra ưu thế hơn so với các đối thủ và đạt được các mục tiêu đãđịnh • Tiêu chí xác định thị trường mục tiêu: – Quy mô và sự tăng trưởng – Sự hấp dẫn của đoạn thị trường: Sự gia nhập và rút lui Sản phẩm thay thế Khách hàng Nguồn cung • Các mục tiêu và khả năng của công ty 76 Xác định sản phẩm Phân tích định tính Mức độ phù hợp của SP với chính sách, chủ trương ngành Chu kỳ sống của sản phẩm Sở trường của doanh nghiệp Khả năng đảm bảo các nguồn lực Phân tích định lượng Dùng lý thuyết cây quyết định 77 Xác định sản phẩm Mô tả sản phẩm - Tên, ký hiệu, mã vạch. - Công dụng. - Quy cách: kích thước, kiểu dáng, trọng lượng,… - Tiêu chuẩn chất lượng. - Hình thức bao bì đóng gói. - Những đặc điểm chủ yếu phân biệt với một số sản phẩm cùng công dụng đang được bán trên thị trường. - Các sản phẩm phụ nếu có 78 Dự báo cung cầu trong tương lai của SP Nhu cầu quá khứ: yk = ysx + yn + ydk - yck - y xk Trong đó: yk: Nhu cầu quá khứ; ysx: SP SX trong năm. yn: Sản phẩm nhập khẩu;ydk: Sản phẩm tồn đầu kỳ. yck: Sản phẩm tồn cuối kỳ; yxk: Sản phẩm xuất khẩu. 79 Dự báo cung cầu trong tương lai của SP Phương pháp bình quân số học VD: biết NC năm 1: 3.200 sp, năm 6: 3.700 sp. NC tăng bình quân từ năm 1 – năm 6: sp 3700 − 3200 = 100 5 Yd(7): 3.700 + 100 = 3.800 sản phẩm Yd(8): 3.800 + 100 = 3.900 sản phẩm Yd(9): 3.900 + 100 = 4.000 sản phẩm 80 Dự báo cung cầu trong tương lai của SP Dựa vào tỷ lệ phát triển bình quân hàng năm Năm 1 2 3 4 5 6 6 −1 NC quá ±so với năm ±(%) tăng, Mức độ tăng khứ (sp) trước (sp) giảm giảm (%) 3.200 3.000 -200 - 6,25 93,75 2.900 -100 - 3,33 96,67 3.200 +300 +10,34 110,34 3.350 +150 + 4,69 104,69 3.700 +350 +10,45 110,45 93,75 * 96,67 * 110,34 * 104,69 * 110,45 (%) = 102,95% 81 Dự báo cung cầu trong tương lai của SP Dựa vào tỷ lệ phát triển bình quân hàng năm Nhu cầu tương lai cho các năm: Yd(7): 3.700 + 3.700 x 2,95% = 3.809 sản phẩm Yd(8): 3.809 + 3.809 x 2,95% = 3.921 sản phẩm Yd(9): 3.921 + 3.921 x 2,95% = 4.037 sản phẩm Yd(10): 4.037 + 4.037 x 2,95% = 4.156 sản phẩm Yd(11): 4.156 + 4.156 x 2,95% = 4.279 sản phẩm 82 Dự báo cung cầu trong tương lai của SP Hồi quy tương quan tuyến tính: Yd = ax + b a= n∑ XY − ∑ X ∑ Y b= n∑ X − (∑ X ) 2 2 2 X ∑ ∑ Y − ∑ X ∑ XY n∑ X 2 − (∑ X ) 2 83 Dự báo cung cầu trong tương lai của SP Hồi quy tương quan tuyến tính Năm 1 2 3 4 5 6 Tổng 7 8 9 10 11 Y 3.200 3.000 2.900 3.200 3.350 3.700 19.350 X 1 2 3 4 5 6 21 7 8 9 10 11 X2 1 4 9 16 25 36 91 X*Y 3.200 6.000 8.700 12.800 16.750 22.200 69.650 Yd 2.950 3.050 3.150 3.250 3.350 3.450 3.610 3.720 3.830 3.940 4.050 84 Dự báo cung cầu trong tương lai của SP Phương pháp parabol Yd = ax2 + bx + c n∑ X 2Y − ∑ X 2 ∑ Y a= 4 2 2 n∑ X − ( ∑ X ) c= XY ∑ b= ∑X 2 ( ∑ X 4 )( ∑ Y ) − ( ∑ X 2 )( ∑ X 2Y ) n ∑ X 4 − ( ∑ X 2 )2 85 Dự báo cung cầu trong tương lai của SP Phương pháp parabol Năm 1 2 3 4 5 6 Tổng 7 8 9 10 11 Y 3.200 3.000 2.900 3.200 3.350 3.700 19.350 X -5 -3 -1 1 3 5 0 7 9 11 13 15 X2 X4 25 625 9 81 1 1 1 1 9 81 25 625 70 1.414 49 81 121 169 225 X*Y -16.000 -9.000 -2.900 3.200 10.050 18.500 3.850 X2*Y 80.000 27.000 2.900 3.200 30.150 92.500 235.750 Yd 3.050 2.830 2.770 2.870 3.130 3.550 4.235 4.881 5.660 6.574 7.621 86 Dự báo cung cầu trong tương lai của SP Độ lệch chuẩn δ= Năm Y PP. Hồi qui Yd Yd-Y (Yd-Y)2 1 3.200 2.950 2 3.000 3.050 3 2.900 3.150 4 3.200 3.250 5 3.350 3.350 6 3.700 3.450 Tổng 19.350 19.200 Yd 2 ( Y − Y ) ∑ d n PP.Parabol Yd-Y (Yd-Y)2 -250 62.500 3.050 -150 22.500 50 2.500 2.830 -170 28.900 250 62.500 2.770 -130 16.900 50 2.500 2.870 -330 108.900 0 0 3.130 -220 48.400 -250 62.500 3.550 -150 22.500 -150 192.500 18.200 -1.150 248.100 87 Dự báo cung cầu trong tương lai của SP Các giải pháp bổ sung Lấy ý kiến các nhà quản trị cao cấp, các tư vấn của chủ đầu tư Thăm dò ý kiến người bán hàng; người tiêu dùng Sử dụng phương pháp chuyên gia Tuy nhiên các giải pháp: Tương đối phù hợp với những đk kinh tế bình thường Không phù hợp khi có những biến động đột xuất Không phù hợp khi sản phẩm hoàn toàn mới Sai lệch nhiều đối với những SP có tính chất thay thế Ảnh hưởng của giá cả Tăng dân số Mức tăng của thu nhập 88 Lựa chọn biện pháp Marketing • Tổ chức kênh phân phối • Tổ chức công tác khuyến thị 89 Môi trường kinh doanh Môi trường vĩ mô Các yếu tố kinh tế: - Giai đoạn của chu kỳ kinh tế - Những xu hướng thu nhập quốc dân - Tỷ lệ lạm phát - Tài trợ, Lãi suất - Chính sách tiền tệ, chính sách thuế - Mức độ thất nghiệp - Sự kiểm soát lương/giá cả - Cán cân thanh toán,... 90 Môi trường kinh doanh Môi trường vĩ mô Các yếu tố chính trị và pháp luật - Qui định cho vay tiêu dùng. - Luật bảo vệ môi trường - Các Luật thuế - Qui định về mậu dịch quốc tế - Những luật lệ về thuê mướn và cổ động - Sự ổn định của chính quyền,... 91 Môi trường kinh doanh Môi trường vĩ mô Các yếu tố văn hoá-xã hội - Thái độ đối với chất lượng đời sống - Đạo đức, lối sống - Phụ nữ trong lực lượng lao động - Nghề nghiệp - Tính linh hoạt của người tiêu thụ - Tỷ lệ tăng dân số - Mật độ dân số, di cư - Tôn giáo... 92 Môi trường kinh doanh Môi trường vĩ mô Yếu tố tự nhiên - Các loại tài nguyên - Ô nhiễm - Thiếu năng lượng - Sự tiêu phí những tài nguyên thiên nhiên 93 Môi trường kinh doanh Môi trường vĩ mô Yếu tố kỹ thuật - Chỉ tiêu của Nhà nước về nghiên cứu và phát triển. - Mức độ tập trung và sự nỗ lực về kỹ thuật - Bảo vệ bằng sáng chế - Những sản phẩm mới - Sự chuyển giao kỹ thuật mới - Mức độ tự động hoá - Người máy 94 Môi trường kinh doanh Môi trường vi mô • Đối thủ cạnh tranh • Khách hàng • Nhà cung cấp • Đối thủ tiềm ẩn mới • Sản phẩm thay thế 95 Chương 4 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN 96 KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm dự án Quy trình công nghệ Nhu cầu hệ thống máy móc Phương pháp đặt mua thiết bị 97 Đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm dự án • Hình dáng, • Kích thước, • Công dụng • Mẫu mã, • Bao bì,... 98 Quy trình công nghệ • Đặc điểm kỹ thuật sản phẩm • Chất lượng sản phẩm • Chất lượng nguyên liệu sử dụng. • Vốn đầu tư ban đầu. • Trình độ người lao động. • Đảm bảo các yêu cầu: – Sản phẩm cạnh tranh cao – Tận dụng các nguồn lực. – Đảm bảo NSLD cao, – Giá thành sản phẩm thấp 99 Nhu cầu hệ thống máy móc • Những nhân tố ảnh hưởng: – Nhu cầu sản phẩm tương lai trên thị trường. – Qui mô và năng lực sản xuất. – Nguồn nguyên vật liệu. – Khả năng về tài chính. • Những yêu cầu máy móc: – Tính tiên tiến và hiện đại; – Khả năng sử dụng của CN. – Khả năng vốn đầu tư của dự án: mới hay mở rộng. – Thích hợp với môi trường tự nhiên tại nơi bố trí 100 Phương pháp đặt mua thiết bị • Hãng cung cấp máy móc thiết bị. • Cách chuyển giao công nghệ. • Giá cả máy móc thiết bị. • Phương thức thanh toán. 101 NGUYÊN - VẬT LIỆU, NĂNG LƯỢNG Chất lượng nguyên liệu Nguồn và khả năng cung cấp nguyên liệu Nhu cầu nguyên liệu hàng năm của dự án Năng lượng, nhiên liệu 102 Chất lượng nguyên liệu: • Tính chất cơ, lý, hóa của NL • Tìm nguyên liệu tốt, rẻ • So sánh NL cùng tính chất • Tìm vật liệu mới thay thế? • Chú ý chất lượng NL phụ. 103 Nguồn và khả năng cung cấp nguyên liệu • Nguyên liệu nhập: – Nguồn ngoại tệ có hạn VND USD – Không ổn định – Giá cả biến động Tyí giaï häúi âoaïi – Kéo dài thời gian. • Nguyên liệu trong nước: – Trữ lượng khai thác – Khả năng huy động N.liệu – Chất lượng nguyên liệu. 104 Nhu cầu nguyên liệu hàng năm của dự án: NLDA = NLCD + NLDT NLCD = Q * Dm NLDT = NLTX + NLBH + NLMV NLDA: NL dự án NLCD: NL cần dùng NLDT: NL dự trữ Q: sản lượng Dm:định mức NL/sp NLTX = NL * TTX NLTX: NL dự trữ thường xuyên NLBH = NL * TBH NLMV: NL dự trữ theo mùa NL NLBH: NL dự trữ bảo hiểm : NL sử dụng bình quân/ngày NLMV = NL * TMV TTX:số ngày cung ứng cách nhau TBH: số ngày dự trữ bảo hiểm TMV: số ngày dự trữ theo mùa 105 Năng lượng, nhiên liệu Dsx: NC điện của một loại máy • Nhu cầu điện cho một loại máy. Dm × M × Tm × Km Dsx = Hd Dm: Định mức tiêu hao/máy/giờ M: Số máy Tm: Thời gian máy hoạt động Km: Hệ số sử dụng máy Hd: Hiệu suất của động cơ • Nhu cầu điện cho quản lý, bảo vệ và tiêu dùng 106 ĐỊA ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG Địa điểm xây dựng: • Chiến lược phân bố các vùng kinh tế của nhà nước. • Vấn đề cung ứng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. • Cơ sở hạ tầng tại địa điểm xây dựng. • Đất đai, mặt bằng bố trí xí nghiệp. • Xử lý chất thải. • Vấn đề kinh tế - xã hội. 107 Giải pháp tổ chức xây dựng nhà máy: -Mục đích: • Sử dụng đất hợp lý và thuận lợi. • Bảo đảm vệ sinh công nghiệp, • Xử lý chất thải, • PCCC. • Tiết kiệm chi phí xây dựng. 108 Giải pháp tổ chức xây dựng nhà máy Tổ chức xây dựng • Các bộ phận xí nghiệp. • Các bộ phận hành chính, văn phòng. • Khu nhà ăn, giải trí, để xe, vệ sinh. • Hệ thống kho tàng, sân bãi. • Hệ thống cấp thoát nước, điện, thông tin liên lạc. • Hệ thống đường giao thông • Hệ thống chất thải. • Điều kiện tổ chức thi công. • Giải pháp thi công và dự kiến đơn vị nhận thầu. • Lập lịch trình thực hiện dự án 109 Chương 5 TỔ CHỨC QUẢN TRỊ VÀ NHÂN SỰ CỦA DỰ ÁN 110 Ý nghĩa của việc tổ chức QT&NS • Từ khi tìm cơ hội đầu tư → thiết lập dự án khả thi, → điều hành hoạt động. • Hoạt động của DA phụ thuộc vào công tác tổ chức điều hành và khả năng của các thành viên tham gia. 111 Yêu cầu của việc tổ chức QT&NS • Tính pháp lý: văn bản pháp lý. • Tính phù hợp: - Bộ máy tổ chức, - Số lượng và cơ cấu lao động. • Tính gọn nhẹ nhưng hiệu quả 112 CÁC LOẠI CƠ CẤU TỔ CHỨC Cấu trúc giản đơn Cấu trúc chức năng Cấu trúc trực tuyến theo chức năng Cấu trúc trực tuyến theo SP, địa lý, khách hàng Cấu trúc tham mưu-trực tuyến Cấu trúc ma trận 113 Cấu trúc giản đơn • Ưu điểm: – Cấu trúc đơn giản năng động – Tổ chức nhỏ, tập trung cao, linh động – Thông tin trực tiếp, nhanh – Ít bị rắc rối giữa các bộ phận • Nhược điểm: – Trách nhiệm và nghĩa vụ không cao – Do thiếu qui định nên có thể hành động theo cá nhân – Ít tạo cơ hội thăng tiến 114 Cấu trúc chức năng Giám đốc Quản trị chức năng A Quản trị chức năng B Quản trị chức năng C Quản đốc phân xưởng 1 Quản đốc phân xưởng 2 Quản đốc phân xưởng 3 115 Cấu trúc chức năng • Ưu điểm: – Sử dụng chuyên gia để đáp ứng được sự phức tạp của chuyên môn – Tập trung năng lực trong hoạt động chuyên sâu • Nhược điểm: – Nhiều chỉ huy nên dễ mâu thuẫn – Khó phối hợp giữa các bộ phận – Phân tán tránh nhiệm, yếu tính năng động cá nhân 116 Trưởng phòng Kỹ thuật Trưởng phòng Tài vụ Trưởng phòng Kinh doanh Trưởng phòng Quản trị thiết bị Trưởng phòng Tổ chức, hành chính Cấu trúc trực tuyến theo chức năng Giám đốc 117 Cấu trúc trực tuyến theo chức năng • Ưu điểm: – Ra quyết định tập trung – Phát huy tài năng chuyên môn – Phối hợp tốt với chuyên gia – Dễ tuyển dụng chuyên môn • Nhược điểm: – Khó khăn trong hợp tác và thông tin giữa các bộ phận – Mất thời gian giải quyết xung đột giữa các chức năng – Khó có tiêu chuẩn chung cho các chức năng – Khó kiểm soát, đánh giá từng bộ phận chức năng 118 Cấu trúc trực tuyến theo SP, địa lý, khách hàng Giám đốc Tổ trưởng Tổ trưởng Quản đốc phân xưởng 3 Tổ trưởng Tổ trưởng Quản đốc phân xưởng 2 Tổ trưởng Tổ trưởng Tổ trưởng Tổ trưởng Quản đốc phân xưởng 1 119 Cấu trúc trực tuyến theo SP, địa lý, khách hàng • Ưu điểm: – Tập trung vào SP hoặc thị trường cụ thể – Phân cấp quản lý dễ dàng – Cơ hội để huấn luyện và phát triển nhà quản trị – Trách nhiệm rõ ràng với kết quả của từng bộ phận • Nhược điểm: – Tăng chi phí quản lý – Nhiều cấp bậc quản lý nên thông tin có thể bị lệch – Nhà quản lý có xu hướng chú trọng LN ngắn hạn, ít quan tâm hoạt động dài hạn 120 Cấu trúc tham mưu-trực tuyến Giám đốc Trợ lý Giám đốc PGĐ TCHC PGĐ Tài chính PGĐ Kinh doanh QT Nhân sự QT Ngân quỹ QT Sản xuất Quản đốc A Quản đốc B Quản đốc C 121 Cấu trúc tham mưu-trực tuyến • Ưu điểm: – Kết hợp ưu điểm của cấu trúc trực tuyến và chức năng – Sử dụng tốt ý kiến chuyên gia, giảm nhẹ hệ thống chỉ huy – Quản trị dài hạn (chức năng) và ngắn hạn (thừa hành) • Nhược điểm: – Tách biệt chức năng một cách cứng nhắc giữa người chuẩn bị quyết định (tham mưu) và người ra quyết định – Nguy cơ không gắn bó giữa trách nhiệm với kết quả – Khó khăn trong quan hệ giữa thừa hành và tham mưu 122 Cấu trúc ma trận Chủ tịch P.Chủ tịch Nhân sự P.Chủ tịch Tài chính P.Chủ tịch Kinh doanh P.Chủ tịch Cung ứng P.Chủ tịch Kỹ thuật Quản trị dự án A Quản trị dự án A Quản trị dự án A 123 Cấu trúc ma trận • Ưu điểm: – Năng động và tạo quan hệ hợp tác tốt – Sử dụng hiệu quả các nguồn lực – Khuyến khích và tạo sự tham gia của người LĐ – Cho phép nhiều người ra quyết định • Nhược điểm: – Sự bất đồng giữa các nhà quản trị theo hàng ngang – Dễ xuất hiện quan hệ phi chính thức – Hiệu suất giảm do nhiền nhà quản trị 124 XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DỰ ÁN Nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức: • Môi trường kinh doanh • Mục đích, chức năng hoạt động của dự án • Yếu tố kỹ thuật-công nghệ • Quy mô dự án • Nguồn nhân lực • Hình thức pháp lý của dự án 125 DỰ TRÙ NHÂN SỰ VÀ THÙ LAO Dự trù nhân sự • Nhân sự gián tiếp: - Gọn nhẹ & tăng dần đến đủ công suất. - Có năng lực và chuyên môn. • Công nhân trực tiếp sản xuất: - Định mức theo thời gian hoặc công việc - Dựa vào định mức đứng máy 126 DỰ TRÙ NHÂN SỰ VÀ THÙ LAO Tuyển dụng và đào tạo • Nguồn LĐ nội bộ • Nguồn LĐ chuyên môn bên ngoài có đáp ứng dự án? • Các thủ tục tuyển dụng, sa thải, chế độ tiền lương, thưởng, phúc lợi, chế độ làm việc,...có phù hợp? • XĐ phương án đào tạo thích hợp 127 DỰ TRÙ NHÂN SỰ VÀ THÙ LAO Tiền lương • Lương chính • Phụ cấp: chức vụ, thâm niên, ngoài giờ, công tác, trang phục, độc hại, khu vực, gia đình,... • Các khoản kèm theo lương: (22% quỹ lương) – BHXH (DN nộp 16%, LĐ 6%) – BHYT (DN 3%, LĐ 1,5%) – KP công đoàn (DN 2%, LĐ 1%) – BHTN (DN 1%, LĐ 1%, NN 1%) 128 DỰ TRÙ NHÂN SỰ VÀ THÙ LAO Phương pháp trả lương • Lương thời gian (khó XĐ được định mức) • Lương sản phẩm: – Lương sản phẩm cá nhân – Lương sản phẩm tập thể – Lương sản phẩm luỹ tiến 129 Chương 6 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 130 MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH • Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính (quy mô đầu tư, cơ cấu các loại vốn, các nguồn tài trợ) • Dự tính các khoản chi phí, lợi ích và hiệu quả hoạt động của DA • Đánh giá độ an toàn về tài chính – Nguồn vốn huy động – Khả năng thanh toán các nghĩa vụ ngắn hạn và trả nợ – Xem xét tính chắc chắn của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính. 131 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT • Giá trị thời gian của dòng tiền • Xác định tỷ suất “r” – Suất thu lợi tối thiểu người cấp vốn yêu cầu – Nếu vay vốn để đầu tư thì r = lãi suất vay – Nếu vay từ nhiều nguồn thì r là lãi suất vay bình quân n r= ∑I k =1 n k ∑I k =1 .rk I k - Số vốn vay từ nguồn k k n - số nguồn vay rk - lãi suất vay từ nguồn k 132 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN Dự tính tổng vốn đầu tư Dự trù nguồn ngân quỹ Dự kiến doanh thu hàng năm Dự tính các loại chi phí hàng năm Các thông số khác 133 Dự tính tổng vốn đầu tư • Vốn cố định: – CP đầu tư ban đầu: Lập dự án khả thi, tuyển dụng, đào tạo, khảo sát, thiết kế,... – CP đầu tư vào TSCĐ: Mua MMTB, chuyển giao công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng,... • Vốn lưu động: – Tồn kho nguyên vật liệu; thành phẩm (TK) – Khoản phải thu (Pth) – Khoản phải trả (Ptr) – Tồn quỹ tiền mặt (TM) Vốn lưu động: VLĐ= TM+Pth-Ptr+TK 134 Bảng dự tính nhu cầu vốn lưu động Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm … Năm n Khoản phải thu (Pth) Khoản phải trả (Ptr) Tồn quỹ tiền mặt (TM) Tồn kho (TK) VLĐ=TM+Pth-Ptr+TM 135 Dự trù nguồn ngân quỹ • Vốn chủ sở hữu – Vốn tự có và coi như tự có – Vốn cổ phần – Lợi nhuận chưa phân phối • Vốn vay – Vay trực tiếp ngân hàng – Thuê mua trả góp – Tín dụng thuê mua 136 Dự kiến doanh thu hàng năm • Ước tính công suất huy động hàng năm • Sản lượng tồn kho hàng năm • Giá bán đơn vị sản phẩm Doanh thu = Saín læåüng tiãu thuû * âån giaï/saín pháøm Saín læåüng tiãu thuû = TK âáöu kyì+ Saín læåüng SX - TK cuäúi kyì 137 Dự tính các loại chi phí hàng năm Chi phí trực tiếp CP nguyên vật liệu trực tiếp CP công nhân trực tiếp CP sản xuất chung... Chi phí quản lý Lương và phụ cấp cán bộ quản lý Khấu hao thiết bị văn phòng dự án CP quản lý khác... Chi phí bán hàng Lương và phụ cấp nhân viên bán hàng CP tiếp thị, quảng cáo CP bao bì đóng gói... 138 Các thông số khác • Các thông số này có ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án: – Thuế – Lạm phát – Tỷ giá hối đoái • Việc trình bày một cách có hệ thống các thông số tài chính của dự án sẽ giúp cho nhà đầu tư: – Hình dung được bối cảnh dự án – Nhận dạng rủi ro của dự án – Xác định thông tin quan trọng nào cần thu thập, xem xét – Đưa ra quyết định đầu tư phù hợp 139 Ví dụ: Một dự án đầu tư có các thông số tài chính cơ bản sau: 1. Vốn đầu tư (Năm 0) •Đất •Máy móc thiết bị •Tuổi thọ của MMTB 2. Tài trợ •Vốn vay •Lãi suất vay •Số kỳ trả gốc đều 3. Doanh thu •Năng lực sản xuất •Công suất huy động •Giá bán 4. Chi phí (chưa kể KH) 5. Thông số khác •Thuế TNDN •Suất chiết khấu 1.000 Triệu VNĐ 3.200 Triệu VNĐ 4 năm 40% 12%/năm 3 Năm Chi phí đầu tư 15.000 Sp/năm Năm 1 Năm 2 Năm 3 80% 90% 100% 0,3 Triệu VNĐ/sp 50% Doanh thu 25% 12% 140 Phân tích tài chính dự án • Bảng kế hoạch đầu tư • Kế hoạch khấu hao • Kế hoạch trả nợ • Bảng dự tính doanh thu • Bảng dự kiến chi phí • Bảng kế hoạch lãi lỗ • Kế hoạch ngân lưu 141 Bảng kế hoạch đầu tư Khoản mục đầu tư Đất đai Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 1.000 Nhà xưởng Máy móc thiết bị 3.200 CP trước hoạt động Tổng cộng 4.200 142 Bảng kế hoạch khấu hao Khoản mục Nguyên giá MMTB Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 3.200 Khấu hao trong kỳ Đầu tư mới Giá trị còn lại cuối kỳ 3.200 3.200 3.200 3.200 3.200 3.200 800 800 800 800 2.400 1.600 800 0 143 Kế hoạch trả nợ Khoản mục Dư nợ ĐK Trả trong kỳ -Trả gốc -Trả lãi Dư nợ CK Năm 0 1.680 Năm 1 Năm 2 Năm 3 1.680 1.120 560 762 694 627 560 560 560 202 1.120 134 560 67 0 144 Bảng dự tính doanh thu Khoản mục CS khai thác SL sp tiêu thụ Giá bán DOANH THU Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 80% 90% 100% 100% 12.000 13.500 15.000 15.000 0,3 3.600 0,3 4.050 0,3 0,3 4.500 4.500 145 Bảng dự tính chi phí Khoản mục Biến phí Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 1.800 2.025 2.250 2.250 - CP nguyên vật liệu - CP nhân công trực tiếp - CP nhiên liệu - CP sửa chữa bảo dưỡng …. Định phí TỔNG CHI PHÍ 800 800 800 800 2.600 2.825 3.050 3.050 146 Bảng kế hoạch lãi lỗ Khoản mục 1.Doanh thu 2.Tổng chi phí 3.TN trước thuế và lãi (1-2) 4.Trả lãi tiền vay 5.TN trước thuế (3-4) 6.Thuế TNDN1 7.Lợi nhuận sau thuế (5-6) 4.Trả lãi tiền vay (Không có vay) 5.TN trước thuế (3-4) 6.Thuế TNDN2 7.Lợi nhuận sau thuế (5-6) Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 3.600 4.050 4.500 4.500 2.600 2.825 3.050 3.050 1.000 1.225 1.450 1.450 202 134 67 0 798 1.091 1.383 1.450 200 273 346 363 599 818 1.037 1.088 0 1.000 250 750 0 1.225 306 919 0 1.450 363 1.088 0 1.450 363 1.088 147 Xây dựng kế hoạch ngân lưu Một số biến số cơ bản trong bảng kế hoạch ngân lưu 1. Xử lý khấu hao: khấu hao đường thẳng, khấu hao nhanh 2. Khoản phải thu Khoản thực thu = DT bán hàng + phải thu ĐK – phải thu CK Năm 1.Doanh thu bán hàng 2.Khoản phải thu (15%*1) 3.CL khoản phải thu Ngân lưu vào 1 2 3 4 5 3.600 4.050 4.500 4.500 540 608 675 675 -540 -68 -68 0 675 3.060 3.983 4.433 4.500 675 148 Xây dựng kế hoạch ngân lưu Một số biến số cơ bản trong bảng kế hoạch ngân lưu 3. Khoản phải trả Khoản thực chi = Khoản mua + phải trả ĐK – phải trả CK Năm 2 3 4 1.800 2.025 2.250 2.250 360 405 450 450 3.CL phải trả -360 -45 -45 0 450 Ngân lưu ra 1.440 1.980 2.205 2.250 450 1.Khoản chi mua vào 2.Khoản phải trả (20%*1) 1 5 149 Xây dựng kế hoạch ngân lưu Một số biến số cơ bản trong bảng kế hoạch ngân lưu 4. Khoản tiền mặt để giao dịch Năm 2 3 4 1.800 2.025 2.250 2.250 2.Nhu cầu tiền mặt (10%*1) 180 202,5 225 225 3.CL tồn tiền mặt 180 22,5 22,5 1.Chi phí hoạt động 1 5 0 -225 5. Giá trị thanh lý tài sản Giá trị thanh lý = Nguyên giá*Tỷ lệ KH còn lại*(chỉ số giá năm thanh lý/chỉ số giá năm mua) 150 Các quan điểm khác nhau trong việc xây dựng kế hoạch ngân lưu • Quan điểm TOÀN BỘ VỐN CHỦ SỞ HỮU – Xem xét dòng ngân lưu trong trường hợp không có vay – Sử dụng suất CK sinh lời đỏi hỏi của CSH • Quan điểm TỔNG ĐẦU TƯ (Ngân hàng) – Xem xét dòng ngân lưu chưa chia (dòng tự do) – Sử dụng suất CK là CP sử dụng vốn bình quân • Quan điểm CHỦ ĐẦU TƯ (chủ sở hữu) – Xem xét dòng ngân lưu còn lại của chủ sở hữu (sau khi trừ dòng nợ vay) – Sử dụng suất CK sinh lời đỏi hỏi của CSH 151 Bảng kế hoạch ngân lưu Quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu Năm 1.Dòng vào Doanh thu CL khoản phải thu Thanh lý đất 2.Dòng ra Đầu tư đất MM thiết bị Chi phí hoạt động CL khoản phải trả CL tiền mặt Thuế TNDN2 3.Dòng NL thuần 0 0 4.200 1.000 3.200 -4.200 1 3.060 3.600 -540 2 3.983 4.050 -68 1.870 2.309 3 4 5 4.433 4.500 1.675 4.500 4.500 -68 0 675 1.000 2.590 2.613 225 1.800 -360 180 250 1.190 2.025 -45 23 306 1.674 2.250 2.250 -45 0 23 0 363 363 1.843 1.888 450 -225 0 1.450 152 Bảng kế hoạch ngân lưu Quan điểm tổng đầu tư Năm 1.Dòng vào Doanh thu CL khoản phải thu Thanh lý đất 2.Dòng ra Đầu tư đất MM thiết bị Chi phí hoạt động CL khoản phải trả CL tiền mặt Thuế TNDN1 3.Dòng NL thuần 0 0 4.200 1.000 3.200 -4.200 1 3.060 3.600 -540 2 3.983 4.050 -68 1.820 2.275 3 4 5 4.433 4.500 1.675 4.500 4.500 -68 0 675 1.000 2.573 2.613 225 1.800 -360 180 200 1.240 2.025 -45 23 273 1.707 2.250 2.250 -45 0 23 0 346 363 1.859 1.888 450 -225 0 1.450 153 Bảng kế hoạch ngân lưu Quan điểm chủ sở hữu Năm 1.Dòng vào Doanh thu CL khoản phải thu Thanh lý đất Vốn vay 2.Dòng ra Đầu tư đất MM thiết bị Chi phí hoạt động CL khoản phải trả CL tiền mặt Thuế TNDN1 Trả nợ gốc và lãi 3.Dòng NL thuần 0 1.680 1.680 4.200 1.000 3.200 -2.520 1 3.060 3.600 -540 2 3.983 4.050 -68 3 4 5 4.433 4.500 1.675 4.500 4.500 -68 0 675 1.000 2.581 2.970 3.200 2.613 225 1.800 -360 180 200 762 479 2.025 -45 23 273 694 1.013 2.250 2.250 -45 0 23 0 346 363 627 0 1.232 1.888 450 -225 0 0 1.450 154 CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN KHI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH phân tích điểm hòa vốn  Âiãøm hoìa väún lyï thuyãút (ÂHVlt ) = D-B  - KH Âiãøm hoìa väún tiãön tãû (ÂHVtt ) = D-B Âiãøm hoìa väún traí nåü (ÂHVtn ) =  - KH + N gäúc + Ttn D-B 155 CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN KHI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH phân tích điểm hòa vốn Doanh thu Chi phê, Doanh thu Chi phê Âiãøm hoìa väún Biãún phê Âënh phê Saín læåün g, Cäng suáút 156 Ví dụ: Một dự án có các số liệu sau (ĐVT: 1.000 đồng) Định phí 200.000 ; Biến phí 600.000 ; Khấu hao 20.000 ; Nợ gốc dài hạn phải trả 30.000 Sản lượng dự kiến khi hoạt động hết công suất là 20.000 tấn, ứng với doanh thu 1.000.000; Thuế thu nhập doanh nghiệp: 10.000. Tìm các điểm hòa vốn ? 157 VD1: Hai dự án đầu tư đều là 140 triệu với thời gian thi công là một năm. Các khoản dự kiến thu từ LN+KH được ghi trong bảng sau. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu? Năm 1 2 3 4 5 Thu nhập ròng Dự án I Dự án II 60 20 50 40 40 50 40 50 20 60 158 Thời gian hoàn vốn KCK Ưu điểm • Dễ hiểu và dễ áp dụng • Có thể được sử dụng như một số đo thanh khoản • Dễ dự báo dòng ngắn hạn hơn so với dòng dài hạn Nhược điểm • Không tính đến giá trị dòng tiền theo thời gian • Không xem xét ngân lưu sau thời gian hoàn vốn • Thời gian hoàn vốn tối đa có tính chủ quan 159 Giá trị tương lai 0 1 P F1 2 n F2 Fn F1 = P + P .r = P( 1 + r ) F2 = F1 + F1 .r = P( 1 + r ) + P( 1 + r ).r = P( 1 + r ) 2 Fn = P( 1 + r ) n Hiện giá đồng tiền Fn = P( 1 + r ) n Fn P= ( 1 + r )n 160 Hiện giá thuần (NPV - Net Present Value) (NPV > 0 ⇒ khả thi về tài chính) n Bi Ci NPV = ∑ PV − ∑ PC =∑ −∑ i i ( 1 + r ) ( 1 + r ) i =0 I =0 n Ưu điểm • Giả định ngân lưu được tái đầu tư theo ngưỡng suất sinh lợi • Có tính đến giá trị của dòng tiền theo thời gian • Xem xét toàn bộ ngân lưu Nhược điểm • Phụ thuộc vào suất chiết khấu (chi phí cơ hội của vốn) 161 Hiện giá thuần của dự án Năm 0 1.Dòng thu 2.Dòng chi 3.NL ròng (1-2) 4.HSCK 10% 5.PV Hiện giá (3*4) NPV 1 2 3 4 200 220 280 230 400 100 100 100 100 -400 100 120 180 130 1,000 0,909 0,826 0,751 0,683 -400 90,9 99,2 135,2 88,8 14,1 162 Lựa chọn suất chiết khấu dự án Chi phí cơ hội vốn Giả sử có 100 triệu, đầu tư vào 2 dự án Xác suất 30% 40% 30% Thu nhập dự án A 70 110 130 Thu nhập dự án B 80 140 90 Kỳ vòng A (70*30%)+(110*40%)+(130*30)=104 rA=4,0% Kỳ vọng B (80*30%)+(140*40%)+(90*30)=107 rB=7,0% Như vậy sử dụng suất CK là 7,0%, và NPVA= -100 + 104/(1+7%) = -100 + 97,2 = -2,8 tr 163 Lựa chọn suất chiết khấu dự án Chi phí vốn Nguồn vốn Vốn vay Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ Lãi suất r =12% VV=60% lsV=10% 60%*10% VTC=40% lsTC=15% 40%*15% r = (% vốn cp* ls vốn cp) + (% vốn vay * ls vay) • Thêm tỷ lệ %RR vào suất chiết khấu (R=5%) rRR = r + R = 12%+5%=17% • Thêm tỷ lệ %lạm phát vào suất chiết khấu (g=5%) rLP = r + g + r.g = r + (1 + r)*g = 12%+5%+12%*5%=17,6% • Trường hợp vừa có RR và lạm phát rRL = r + R + (1 + r + R)*g = 12%+5%+(1+12%+5%)*5%=22,85% 164 Tỷ suất lợi phí (BCR-Benefit Cost Ratio) n Ưu điểm • Cũng như NPV Bi ∑ i PV ( 1 + r ) ∑ BCR = = i =n1 ∑ PC ∑ Ci i i =1 ( 1 + r ) • Cho phép so sánh các dự án qui mô khác nhau Nhược điểm • Cũng như NPV • Chỉ cho ta biết khả năng sinh lời tương đối • Có vấn đề tiềm ẩn về việc xếp hạng dự án 165 VD2: Hai dự án có cùng số vốn đầu tư là 250 trđ và thời gian thi công của hai dự án này đều là một năm, với hệ số r = 10%/năm và thu nhập ròng như sau. Tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu? Năm 1 2 3 4 5 Tổng Dự án I 100 120 100 50 40 410 Dự án II 10 50 80 120 180 440 166 Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR–Internal Rate of Return) NPV Dæû aïn khaí thi Ta tìm r1 < IRR = r < r2 sao cho NPV = 0 NPV1 IRR r1 NPV2 r2 NPV1 IRR = r1 + *(r2 − r1 ) NPV1 + NPV2 Dæû aïn khäng khaí thi 167 Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR–Internal Rate of Return) Ưu điểm • Có tính đến giá trị dòng tiền theo thời gian • Xem xét tất cả dòng ngân lưu • Ít chủ quan hơn Nhược điểm • Giả định toàn bộ dòng ngân lưu được tái đầu tư với lãi suất IRR • Khó khăn với việc xếp hạng dự án và trường hợp có nhiều IRR 168 VD3: Số liệu 2 dự án như sau, r = 12%. Dựa vào các tiêu chí NPV, BCR, IRR, Thv đánh giá? Giả sử cùng RR 10%?; 5%,10%? năm -1 0 1 2 3 4 5 6 VĐT A 2.000 3.000 1.500 B 1.500 1.000 300 TNR A B 1.750 1.800 1.850 2.000 2.100 2.500 1.000 1.200 1.300 1.050 950 850 169 Chỉ tiêu đánh giá dự án • Thời gian hoàn vốn (Thv< Tkv) • Hiện giá thuần (NPV > 0) • Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR > IRRkv) • Tỷ suất lợi phí (BCR >1) 170 Các vấn đề tiềm ẩn trong các dự án loại trừ lẫn nhau • Qui mô đầu tư • Kiểu xuất hiện ngân lưu • Vòng đời dự án 171 Các vấn đề tiềm ẩn trong các dự án loại trừ lẫn nhau So sánh khác biệt về qui mô VD4: Giả sử ta có dòng ngân lưu ròng của 2 dự án sau: Năm DA Nhỏ DA Lớn 0 -100 -100.000 1 0 0 2 400 156.250 Tính Thv, IRR, NPV, BCR (12%)? Dự án nào được ưa thích hơn? Thv IRR Dựán Nhỏ 3th,24ng 100,0% 219 3,19 Dựán Lớn 9th18ng 25,0% 24.562 1,25 Năm NPV BCR 172 Các vấn đề tiềm ẩn trong các dự án loại trừ lẫn nhau Kiểu xuất hiện ngân lưu VD5: Giả sử ta có dòng ngân lưu ròng của 2 dự án sau: Năm Dự án A Dự án B 0 -900 -900 1 1.000 114 2 500 600 3 100 1.100 Tính Thv, IRR, NPV, BCR (12%)? Dự án nào được ưa thích hơn? Năm Dự án A Dự án B Thv IRR NPV BCR 1n0th,6ng 2n4th27ng 52,4% 32,5% 463 463 1,51 1,51 173 Các vấn đề tiềm ẩn trong các dự án loại trừ lẫn nhau 600 Veõ NPV cho moãi döï aùn öùng vôùi caùc suaát chieát khaáu khaùc nhau NPV 400 IRR 200 Hieän giaù roøng ($) Xaùc ñònh bieân daïng NPV 0 5 12 32,5 52,4 Suaát chieát khaáu (%) 174 Các vấn đề tiềm ẩn trong các dự án loại trừ lẫn nhau 600 ÖÙng vôùi r12%, A laø toát nhaát! 200 Hieän giaù roøng ($) Suất chiết khấu giao nhau 0 5 12 32,5 52,4 Suaát chieát khaáu (%) 175 Phaân boå ñònh möùc voán Việc phân bổ mức vốn đầu tư khi tổng nguồn bị hạn chế trong một thời đoạn nhất định, biết tổng nguồn là 32.500$. Dự án VỐN IRR NPV BCR A 500 18% 50 1,10 B 5.000 25% 6.500 2,30 C 5.000 37% 5.500 2,10 D 7.500 20% 5.000 1,67 E 12.500 26% 500 1,04 F 15.000 28% 21.000 2,40 G 17.500 19% 7.500 1,43 H 25.000 15% 6.000 1,24 176 Löïa choïn theo IRR Dự án VỐN IRR NPV BCR C 5.000 37% 5.500 2,10 E 12.500 26% 500 1,04 F 15.000 28% 21.000 2,40 Cộng 32.500 27.000 Các dự án C, F và E có ba IRR lớn nhất. Ba dự án này làm gia tăng của cải là 27.000$ Với khoản chi đầu tư ban đầu là 32.500$. 177 Löïa choïn theo NPV Dự án Vốn IRR NPV BCR F 15.000 28% 21.000 2,40 G 17.500 19% 7.500 1,43 Cộng 32.500 28.500 Các dự án F và G có hai NPV lớn nhất. Hai dự án này làm tăng của cải là 28.500$ Với khoản chi đầu tư ban đầu là 32.500$. 178 Choïn löïa theo BCR Dự án Vốn IRR NPV BCR F 15.000 28% 21.000 2,40 B 5.000 25% 6.500 2,30 C 5.000 37% 5.500 2,10 D 7.500 20% 5.000 1,67 Cộng 32.500 38.000 Các dự án F, B, C, và D có bốn BCR lớn nhất. Bốn dự án này làm tăng của cải là 38.000$ Với khoản chi đầu tư ban đầu là 32.500$. 179 Toùm taét keát quaû so saùnh Phương pháp Dự án chấp nhận Giá trị gia tăng BCR F, B, C, D 38.000$ NPV F, G 28.500$ IRR C, F, E 27.000$ BCR tạo ra sự gia tăng nhiều nhất trong của cải, khi ta chỉ có một nguồn vốn hạn chế trong một thời đoạn. 180 Chương 7 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - Xà HỘI 181 Ý NGHĨA VÀ MỤC TIÊU PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KT-XH: • Ý nghĩa: DA ĐT thực hiện tại một vùng nhằm khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên một cách hiệu quả • Mục tiêu: - XĐ vai trò của dự án đối với phát triển KT - DA ĐT phải phù hợp với chiến lược phát triển vùng - XĐSự đóng góp của DA vào lợi ích chung của xã hội 182 SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ - Xà HỘI: Về mặt quan điểm Phân tích tài chính Phân tích KT-XH Xét ở tầm vi mô Xét ở tầm vĩ mô Phía nhà đầu tư Lợi ích xã hội Tối đa lợi nhuận Tối đa lợi ích xã hội 183 SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ - Xà HỘI: Về phương diện tính toán Chỉ tiêu Tài chính Xã hội Thuế Lương - Chi phí - Chi phí + Thu ngân sách + Thu nhập Nợ vay - Chi trả nợ + giá trị gia tăng Trợ,giảm thuế + Khoản trợ, giảm - Khoản trợ, giảm 184 DOANH LỢI Xà HỘI CỦA DỰ ÁN: Khái niệm về doanh lợi xã hội (Social Profit): Là tổng lợi ích vật chất mà xã hội dự kiến thu được khi cho phép dự án đầu tư. - Thuế TNDN, thuế XNK, tiền thuê mặt đất, mặt nước, thuế tài nguyên, thuế chuyển lợi nhuận về nước v.v... 185 DOANH LỢI Xà HỘI CỦA DỰ ÁN: Cách xác định doanh lợi xã hội của dự án đầu tư: + Hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư I cd Laîi gäüp = Väún âáöu tæ Doanh thu haìng nàm I dt = Väún âáöu tæ haìng nàm + Các chỉ tiêu lợi nhuận bằng ngoại tệ -Ngoại tệ thu được (tiết kiệm) do thay thế NL nhập -Kim ngạch xuất khẩu trên vốn đầu tư Ix 186 DOANH LỢI Xà HỘI CỦA DỰ ÁN: Chỉ tiêu mức độ thu hút lao động: + Vốn đầu tư cho một lao động Väún âáöu tæ I ld = Säú lao âäüng + Mức thu nhập BQ trên một lao động trong dự án Thu nháûp quäúc dán tæì dæû aïn I dt = Säú lao âäüng trong dæû aïn Đóng góp vào ngân sách: Mæïc âoïng vaìo ngán saïch I thuãú = Väún âáöu tæ 187 MỘT SỐ CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KHI PHÂN TÍCH KT-XH Phân tích tổng hợp trị giá gia tăng của dự án Vòng đời dự án Khoản mục 1 ... n Kết quả A.Giá trị đầu ra B.Giá trị đầu vào C.Giá trị gia tăng trong nước thuần (A-B) D.Các khoản chi trả ra nước ngoài E.Giá trị gia tăng quốc dân thuần (C-D) 188 MỘT SỐ CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KHI PT KT-Xà HỘI Tỷ suất chiết khấu xã hội SRD (Social Rate of Discount): SRD = FRD * (1 + p) SRD−Tỷ suất chiết khấu xã hội Fi .r ∑ FRD = ∑F FRD−tỷ suất chiết khấu tài chính. i i p là hệ số bảo hiểm đầu tư r là lãi suất 189 MỘT SỐ CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KHI PT KT-Xà HỘI Phân tích tỷ giá hối đoái điều chỉnh (AER): AER− Tỷ giá hối đoái điều chỉnh OER− Tỷ giá hối đoái chính thức ha Hệ số điều chỉnh giá hối đoái Ct: Các khoản chi ngoại tệ hàng năm Tt: Các khoản thu ngoại tệ hàng năm n: Số năm lấy số liệu thống kê (n > 5). Giá trong nước điều chỉnh (ADP): ADP = DP* Hg AER = OER* ha Ct ∑ t =1 Tt ha = n n DP là giá thị trường trong nước. Hg là hệ số trượt giá trong nước 190 MỘT SỐ CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KHI PT KT-Xà HỘI Điều chỉnh giá cả: ha hg Ghi chú A.Giá trị đầu ra Doanh thu tiêu thụ trong nước B.Giá trị các đầu vào 1.Vốn đầu tư -Bên nước ngoài góp -Bên Việt Nam góp 2.Các đầu vào vật chất thường xuyên - Nguyên vật liệu trong nước -Điện, nước, nhiên liệu ..... 191 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HQ KTẾ CÓ HIỆN GIÁ. Chỉ tiêu hiện giá giá trị gia tăng quốc dân thuần của dự án P(NNVA): n P( NNVA) = ∑ NNVAt * ats t =1 1 ats = (1 + RSD) t −1 - P(NNVA) là hiện giá giá trị gia tăng quốc dân thuần của dự án. - NNVAt là giá trị gia tăng quốc dân thuần của dự án năm t. - ats là hệ số chiết khấu của dự án. 192 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HQ KTẾ CÓ HIỆN GIÁ. Chỉ tiêu hiện giá tiền lương trong nước P(W): n P (W ) = ∑ Wt * ats t =1 Wt là tiền lương trong nước năm thứ t. Dự án có hiệu quả kinh tế khi: P(NNNVA) > P(W) Chỉ tiêu hiện giá giá trị thặng dư xã hội P(SS): n P( SS ) = ∑ SS t * ats = P( NNNVA) − P(W ) t =1 SSt là giá trị thặng dư năm t. Điều kiện để dự án khả thi khi P(SS) > 0 193 [...]... kỳ dự án Ý đồ đồ về về Ý dự án án dự đầu tư tư đầu Chuẩn Chuẩn bị bị đầu tư tư đầu Thực Thực hiện hiện đầu tư tư đầu Vận hành hành Vận dự án án dự đầu tư tư đầu Ý đồ về dự án mới 25 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Nghiên cứu cơ hội phát triển đầu tư Nghiên cứu tiền khả thi sơ bộ lựa chọn dự án Nghiên cứu khả thi (Lập dự án- LCKTKT) Đánh giá và quyết định (Thẩm định dự án) 26 Giai đoạn thực hiện đầu tư Hoàn... của dự án đầu tư • Đối với Nhà nước và các định chế tài chính: – Là cơ sở để thẩm định và ra quyết định đầu tư – Quyết định tài trợ vốn cho dự án 23 Tác dụng của dự án đầu tư • Đối với chủ đầu tư - Cơ sở để quyết định đầu tư - Xin phép đầu tư - Nhập khẩu máy móc thiết bị - Xin hưởng các chế độ ưu đãi - Tìm đối tác trong và ngoài nước - Thuyết phục tài trợ hoặc cho vay - Giải quyết mối quan hệ và quyền... Tính toán chính xác - Logic giữa các nội dung của DA 19 Yêu cầu của một dự án đầu tư Tính khả thi: - Phản ánh đúng môi trường ĐT - Ứng dụng & triển khai Tính hiệu quả - Khả thi về tài chính - Hiệu quả KT-XH của dự án 20 Phân loại dự án đầu tư • Dự án xã hội • Dự án kinh tế • Dự án tổ chức • Dự án nghiên cứu và phát triển • Dự án đầu tư xây dựng 21 Tình hình đầu tư trực tiếp ở nước ngoài vào Việt... cuộc đầu tư, sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ • Dự án đầu tư là một hoạt động riêng biệt, nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân 17 Dự án đầu tư gồm 4 thành phần • Mục tiêu của dự án – Lợi ích đối với nền KT-XH – Lợi ích đối với chủ đầu tư • Các kết quả • Các hoạt động • Các nguồn lực 18 Yêu cầu của một dự án đầu tư ... dự án đầu tư PP soạn thảo dự án đầu tư • Nghiên cứu tiền khả thi - Là nỗ lực đầu tiên nhằm đánh giá triển vọng chung của DA - Cần duy trì chất lượng thông tin cho mọi biến số - Sử dụng thông tin thứ cấp (có thể ở dự án tư ng tự) - Các biến số có hấp dẫn để tiếp tục không? - Sử dụng thông tin thiên lệch 35 Soạn thảo dự án đầu tư PP soạn thảo dự án đầu tư • Nghiên cứu tiền khả thi (kết luận) - Dự án. .. chức-quản trị Tài chính Môi trường Thị trường KT-XH 32 Soạn thảo dự án đầu tư Mục đích soạn thảo dự án đầu tư - Lựa chọn phương án tối ưu, - Sử dụng tối ưu các nguồn lực, - Thu hồi vốn nhanh & lợi nhuận cao, - Mang lại lợi ích KT-XH, - Thúc đẩy kinh tế phát triển 33 Soạn thảo dự án đầu tư PP soạn thảo dự án đầu tư • Nghiên cứu cơ hội đầu tư - Tài nguyên dồi dào? - Công nghệ khai thác, CP? - Tiêu thụ... dự án Thiết kế và lập dự toán thi công Thực hiện thi công xây lắp công trình Chạy thử và nghiệm thu sử dụng 27 Giai đoạn vận hành Sử dụng chưa hết công suất dự án sử dụng công suất ở mức cao nhất Công suất giảm dần và dự án kết thúc 28 Nghiên cứu cơ hội đầu tư • Chiến lược phát triển KT-VH-XH; • Chiến lược phát triển SX-KD của ngành • NC của thị trường trong và ngoài nước về SP-DV • Hiện trạng SX và. .. hoặc cải tạo những đối tư ng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong một thời gian xác định 13 Về mặt hình thức • Dự án đầu tư là một tập tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động nhằm đạt được những lợi ích về KT-XH trong tư ng lai 14 Về mặt nội dung • Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt... quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định trong một khoảng thời gian xác định 15 Về mặt quản lý • Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế trong một thời gian dài 16 Về mặt kế hoạch hoá • Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện... vốn cho đầu tư Xét trên góc độ vĩ mô – Vốn trong nước • Vốn nhà nước • Vốn khu vực dân doanh – Vốn nước ngoài • Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA) • Đầu tư trực tiếp nước ngoài 11 Nguồn vốn cho đầu tư Xét trên góc độ vi mô – Vốn tự có của đơn vị • Vốn chủ sở hữu • Thu nhập giữ lại • Khấu hao – Nguồn vốn bên ngoài • Ngân hàng • Các tổ chức tín dụng • Thị trường chứng khoán 12 Dự án đầu tư? • ... dụng dự án đầu tư • Đối với Nhà nước định chế tài chính: – Là sở để thẩm định định đầu tư – Quyết định tài trợ vốn cho dự án 23 Tác dụng dự án đầu tư • Đối với chủ đầu tư - Cơ sở để định đầu tư -... Chuẩn Chuẩn bị bị đầu tư tư đầu Thực Thực hiện đầu tư tư đầu Vận hành hành Vận dự án án dự đầu tư tư đầu Ý đồ dự án 25 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Nghiên cứu hội phát triển đầu tư Nghiên cứu tiền... thảo dự án đầu tư Ch2: Tổ chức thẩm định dự án đầu tư Ch3: Phân tích thị trường dự án Ch4: Phân tích phương diện kỹ thuật Ch5: Tổ chức quản trị nhân Ch6: Phân tích tài dự án Ch7: Phân tích hiệu