1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGÀNH NGHỀ

19 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGÀNH NGHỀ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

BỘ MÔN KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGÀNH NGHỀ

-o0o -

BÁO CÁO THU HOẠCH CUỐI KHÓA

MÔN

KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGÀNH NGHỀ

GVBM: PGS TS Lê Thị Hồng Nhan SV: Đỗ Thị Thanh Thảo

MSSV: 61303699 Nhóm: L05-A

Tp HCM, Tháng 5/2014

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

1 NHỮNG KỸ NĂNG VÀ NỘI DUNG ĐƯỢC HƯỚNG DẪN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC 4

1.1 Giới thiệu về môn học, phương pháp học tập và ngành nghề 4

1.2 Vai trò và nhiệm vụ của người kĩ sư công nghệ hóa 5

1.3 Kỹ năng giao tiếp cơ bản 5

1.4 Đạo đức người kỹ sư 6

1.5 Kỹ thuật an toàn phòng thí nghiệm 7

1.6 Nội dung tâm đắc nhất 8

2 BÀI HỌC RÚT RA SAU BUỔI SEMINAR VỚI CỰU SINH VIÊN KHOA HÓA 11

3 SUY NGHĨ VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG HỌC TẬP VÀ CÔNG VIỆC 13

3.1 Suy nghĩ của bản thân về môn học và chương trình đào tạo 13

3.2 ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP VÀ CÔNG VIỆC TƯƠNG LAI 15

3.2.1 Định hướng học tập: 15

3.2.2 Định hướng công việc tương lai: 16

TỔNG KẾT 18

Trang 3

MỞ ĐẦU

Kỹ năng giao tiếp ngành nghề là một môn học bắt buộc được nhà trường xếp thời khóa biểu ngay cho sinh viên năm nhất Điều đó đã chứng tỏ đây là một môn học quan trọng mà bất cứ sinh viên nào cũng phải được học ngay khi mới làm quen với môi trường đại học Đặc biệt là giảng viên bộ môn chính là cán bộ giảng dạy riêng của từng khoa với nhiều năm kinh nghiệm, môn học đã cung cấp cho sinh viên những hiểu biết khái quát, cơ bản nhất về chương trình đào tạo, về nhiệm vụ của người kỹ sư tương lai cũng như trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết về nhiều phương diện khác nhau: kỹ năng giao tiếp, trình bày văn bản, kỹ năng ghi chép, thuyết trình,…

Sau khi kết thúc môn học, sinh viên được yêu cầu thực hiện báo cáo cuối khóa nhằm tổng kết, hệ thống lại những kiến thức đã học, những kinh nghiệm đã tiếp thu trên lớp Với bài báo cáo này, em mong rằng đã thể hiện được đầy đủ những kiến thức, kỹ năng được học trên lớp cũng như suy ngh của bản thân về chương trình đào tạo, định hướng học t p và công việc tương lai

Trang 4

1 NHỮNG KỸ NĂNG VÀ NỘI DUNG ĐƯỢC HƯỚNG DẪN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC

1.1 Giới thiệu về môn học, phương pháp học tập và ngành nghề

- Cung cấp những kiến thức cơ bản, giúp sinh viên bước đầu làm quen với một môn học nghe tên khá xa lạ khi lần đầu được tiếp xúc Sinh viên có cái nhìn toàn diện về môn học, hiểu được mục tiêu của môn học và cách thức, phương pháp học t p của môn học

- Giới thiệu tổng quan về trường đại học bách khoa, khoa kỹ thu t hóa học với sứ mạng là nơi đào tạo, nghiên cứu khoa học, cung cấp nguồn nhân lực trong các l nh vực: Công nghệ hóa học, Công nghệ thực phẩm và Công nghệ sinh học phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Sinh viên có cái nhìn rõ nét hơn về các ngành đào tạo của khoa cũng như mục tiêu đào tạo và những công việc liên quan mà một sinh viên khoa kỹ thu t hóa học có thể đảm nhiệm sau khi ra trường

- Qua buổi học, chân dung của người kỹ sư cũng như triển vọng tương lai của ngành nghề trong thời đại đất nước đang chú trọng quá trình công nghiệp hóa hiện nay đã được khắc họa một cách chi tiết cho sinh viên

- Sinh viên phân biệt được rõ ràng sự khác biệt giữa kỹ sư và công nghân, công nghệ và kỹ thu t, qua đó hiểu chắc chắn hơn về định hướng ngành nghề tương lai của bản thân

- Nắm được phương pháp học t p mới, có sự khác biệt rõ rệt so với ở phổ thông Từ đó biết điều chỉnh, thay đổi cách học cho phù hợp, logic hơn nhằm nâng cao năng suất học t p., tiết kiệm thời gian

- Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của ngành kỹ thu t hóa học, những đặc điểm và tác động, ảnh hưởng của ngành đối với xã hội Qua đó, hiểu

rõ hơn về tầm quan trọng của kỹ thu t đối với các hoạt động sản xuất phục vụ nhu cầu, đời sống của con người Giải đáp được câu hỏi hóa học xuất phát từ đâu, những bối cảnh, yếu tố nào đã thúc đẩy hóa học phát triển mạnh mẽ để trở thành một ngành kỹ thu t mũi nhọn, đi đầu trong việc phát triển phát triển đất nước, xã hội đồng thời hiểu thêm về những thành tựu mà ngành đã đóng góp cho nhân loại

Trang 5

1.2 Vai trò và nhiệm vụ của người kĩ sư công nghệ hóa

- Ngày nay, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kỹ sư luộn là thành phần đóng vai trò quan trọng không thể thiếu Kỹ sư là những người biến các kiến thức khoa học và kỹ thu t thành thực tiễn, áp dụng vào các

hệ thống, dây chuyền sản xuất, giải quyết các vấn đề này sinh quá trình hoạt động của các doanh nghiệp và cơ quan nhà nước Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, trong khi những ngành tài chính, kinh tế đang bị bão hòa và gặp nhiều khó khăn thì nhu cầu về nguồn nhân lực cho các ngành kỹ sư xây dựng, hóa, điện, điện tử, máy tính, cơ khí vẫn tăng lên nhanh chóng , đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng

- Công việc của họ có thể bao gồm :phát triển các chu trình xử lý hay thiết

kế các sản phẩm mới

- Nhiệm vụ chính yếu của người kỹ sư là áp dụng một cách hiệu quả nhất các kiến thức khoa học vào thực tiễn Dù cho kết quả cuối cùng là một sản phẩm hay quá trình, họ luôn phải cân nhắc đến sự an toàn, độ tin c y và hiệu quả kinh

tế Bởi vì, nếu các sản phẩm họ tạo ra không thoã mãn các yêu cầu này, sẽ chẳng ai thèm để mắt đến chúng trên thị trường

- Nghề kỹ sư dựa trên các phương hướng giải quyết vấn đề logic và hệ thống, đặc biệt là trong các ngành khoa học và công nghệ cao Hơn thế nữa, thực tế công việc rất đa dạng dẫn đến mỗi người có một chuyên môn khác nhau

ví dụ như: kỹ sư điện, kỹ sư cơ khí, kỹ sư hoá học, kỹ sư hàng không.… Sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã tạo ra rất nhiều cơ hội mới cho các kỹ sư làm việc trong lãnh vực này : kỹ sư phần mềm, kỹ sư mạng, kỹ sư phát triển web…

1.3 Kỹ năng giao tiếp cơ bản

- Với đặc thù môn học Kỹ năng giao tiếp ngành nghề, môn học không những cung cấp những kiến thức cơ bản về ngành học mà còn giới thiệu và rèn luyện những kỹ năng cần thiết trong công việc Một trong những kỹ năng đó là giao tiếp nơi công sở

Trang 6

- Bài giảng cung cấp các kiến thức về:

+ mục tiêu giao tiếp: giúp người nghe hiểu những dự định của chúng ta, có được sự phản hồi từ người nghe, duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe

+ vai trò của giao tiếp đối với cá nhân và xã hội

+ các yếu tố cấu thành giao tiếp: người gửi thông điệp, thông điệp, kênh truyền thông điệp, người nh n thông điệp, những phản hồi, bồi cảnh

+ nguyên nhân giao tiếp thất bại: suy diễn sai, hiểu lầm ngh a của từ, nh n thức khác nhau, thời gian không hợp, quá tải thông tin

+ phương tiện giao tiếp: ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

+ các loại hành vi giao tiếp: rụt rè, khiêm tốn mạnh mẽ, công kích; quyết đoán

+ các yếu tố trở ngại giao tiếp: yếu tố phi ngôn ngữ và yếu tố ngôn ngữ + các nguyên tắc giao tiếp: lắng nghe, nhớ tên, nụ cười từ trái tim, tôn trọng, kiên định quan điểm, đừng thích tranh biện, đừng bao giờ khoe khoang, hiểu rõ thông điệp của người nói, khuyên người khác, hãy cố hiểu người khác

1.4 Đạo đức người kỹ sư

- Trong bất cứ ngành nghề nào thì vấn đề chuyên môn luôn đi đôi với đạo đức Không những thế, đạo đức nghề nghiệp còn được đặt lên hàng đầu trước khi nói đến chuyên môn nghề nghiệp bởi

- Kỹ sư là một nghề quan trọng với yêu cầu cao về trình độ chuyên môn, trình độ học vấn cao Với việc nắm giữ những kỹ thu t, công nghệ hiện đại có ảnh hưởng quan trọng và tác động trực tiếp đến đời sống của rất nhiều người thì đạo đức nghề nghiệp là một điều chắc chắn không thể nào bỏ qua

- Bài học đã đưa ra những phẩm chất quan trọng mà một người kỹ sư cần phải có: trung thực, sáng tạo, có khả năng làm việc nhóm,… Đó đều là những yếu tố đạo đức nghề nghiệp quan trọng mà các kỹ sư phải tuân thủ theo đúng

- Với khoa học kỹ thu t ngày càng phát triển, những công nghệ, thành tựu

kỹ thu t nhanh chóng được áp dụng rộng rãi trong sản xuất nhằm nâng cao chất

Trang 7

lượng, nhân rộng số lượng sản phẩm phục vụ cho những nhu cầu, mục đích của con người Những hoạt động này đều được thực hiện ở quy mô rộng lớn, tác động đến một hay nhiều t p thể, cộng đồng Phương tiện sản xuất, kiểm định chất lượng, những qui định an toàn đều là những vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn Tuy nhiên những yếu tồ này sẽ dễ dàng bị bỏ qua bởi những kỹ sư thiếu đạo đức nghề nghiệp, chỉ vì muốn lợi nhu n cho riêng mình mà sẵn sàng thực hiện những hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức Và như v y sẽ gây nên những h u quả th t khôn lường, không chỉ gây tác hại cho một cá nhân

mà ảnh hưởng đến cả một xã hội Do đó, việc thực hiện những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có thể được xem là một vấn đề vô cùng cấp thiết mà nó có những ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển kinh tế - xã hội hiện đại

- Những thành tựu của khoa học và công nghệ trong l nh vực v t chất đã đưa đến một niềm tin chung, chúng là những phương tiện duy nhất cho việc phát triển kinh tế-xã hội Những khái niệm chung về phát triển xã hội cũng được quyết định bởi niềm tin này, và sự th t này được phản ánh nơi các quốc gia ngày nay được xem là phát triển Tiêu chuẩn duy nhất của việc phát triển kinh tế-xã hội là việc thể hiện khối lượng hàng hóa v t chất được sản xuất và tiêu thụ

1.5 Kỹ thuật an toàn phòng thí nghiệm

- Là một sinh viên trường kỹ thu t, đặc biệt lại thuộc khoa kỹ thu t hóa học thì việc nắm rõ những kỹ thu t an toàn phòng thí nghiệm là một yêu cầu mang tính bắt buộc mà sinh viên nào cũng phải có

- Những quy tắc, an toàn chung và một số thiết bị, hóa chất cụ thể đã được giới thiệu một cách rõ ràng, chi tiết thông qua bài thuyết trình Qua đó nâng cao

nh n thức sinh viên về vấn đề an toàn phòng thí nghiệm, một vấn đề quan trọng nhưng đã không được chú trọng ở b c phổ thông Khi làm việc trong phòng thí nghiệm, an toàn phải được đặt lên hàng đầu Nếu không tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc an toàn phòng thí nghiệm thì rất có khả năng không chỉ một mình sinh viên mà ngay cả những người xung quanh cũng sẽ phải chịu những h u quả nặng nề, có khi nguy hiểm đến tính mạng

- Cung cấp những cách phòng ngừa, sơ cấp cứu, cách xử lý, điều trị khi gặp những tai nạn nguy hiểm nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại về người Đây là kiến thức vô cùng quan trọng mà sinh viên cần được trang bị kỹ càng và

Trang 8

được nắm vững chắc chắn trước khi làm thí nghiệm để có thể xử trí hiệu quả, bình t nh khi gặp sự cố thực tế

- Với đặc thù ngành học thường xuyên làm việc trong phòng thí nghiệm thì phòng thí nghiệm là nơi thực hành, học t p, nghiên cứu của sinh viên Tuy nhiên, đó cũng là nơi đặc biệt nguy hiểm chứa nhiều chất độc hại nếu không tuân thủ theo những quy tắc an toàn Những yêu cầu về an toàn ở trong phòng thí nghiệm luôn là yếu tố hàng đầu được quan tâm, tác động rất lớn đến sức khỏe của con người Đây cũng là một yếu tố quan trọng mà nhà trường dựa vào tiêu chí này để xem xét, đánh giá sinh viên Thông thường, khi một sinh viên thực t p bị phát hiện vi phạm những quy tắc trong an toàn phòng thí nghiệm thì

cơ hội được tiếp tục làm thí nghiệm là rất nhỏ Trong mọi trường hợp xảy ra tai nạn trong phòng thí nghiệm, sinh viên cũng cần phải giữ bình t nh và tìm cách giải quyết vấn đề để giảm thiểu những thiệt hải mà sự cố đã gây ra

- Ngày nay người ta cố gắng hạn chế sủ dụng hoá chất độc hại, nhưng không thể hoàn toàn không sử dụng trong nghiên cứu Vì v y, tất cả mọi người bước vào phòng thí nghiệm phải biết và hiểu hướng dẫn an toàn phòng nghiệm

để đảm bảo an toàn cho chính bản thân và những người khác mình cùng làm việc

1.6 Nội dung tâm đắc nhất

N ội dung tâm đắc nhất là kỹ năng giao tiếp nơi công sở

- Trong môi trường làm việc, chắc chắn chúng ta không thể sống độc l p một mình mà phụ thuộc nhiều vào cộng đồng Đặc biệt trong cuộc sống hiện đại ngày nay là cuộc sống liên quan đến cộng đồng thì việc giao tiếp lại là một kỹ năng thường xuyên được sử dụng trong mọi mặt của cuộc sống Giao tiếp đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi người Giao tiếp tốt giúp chúng

ta xây dựng và duy trì những mối quan hệ một cách tốt đẹp, có nhiều điều kiện thành công trong công việc, gây ấn tượng mạnh với người khác Tuy nhiên, đôi khi việc giao tiếp không hiệu quả có thể tạo nên những mâu thuẫn trong các mối quan hệ, dẫn đến nhiều bất lợi trong sự nghiệp và đời sống Dù trong bất cứ ngành nghề nào, bất cứ vị trí nào thì giao tiếp vẫn luôn là yếu tố hàng đầu quyết định cho sự thành công hay thất bại trong mọi mối quan hệ Kỹ năng giao tiếp chính là thước đo đánh giá mức độ chuyên nghiệp của mỗi cá nhân

Trang 9

a) Khái quát về giao tiếp:

- Giao tiếp là một quá trình truyền đi một thông điệp Thông điệp chỉ được truyền đi khi có người gửi và người nh n Thông điệp là ý tưởng đã được mã hoá để người gửi và người nh n có thể giao tiếp với nhau, đồng thời giữa người gửi và người nh n có thể hồi đáp lại thông điệp cho nhau

+ Để thông điệp được truyền đi một cách chính xác, người gửi trước tiên cần phải xây dựng được sự uy tín nhất định để thuyết phục được người nh n, người gửi cũng cần phải xác định, nắm rõ chính xác về chủ đề, bối cảnh mà người nh n sẽ nh n được thông điệp cũng như danh tính của người nh n

+ Thông điệp muốn được truyền đi cần đảm bảo có 3 yếu tố cơ bản: nội dung phải đúng ngh a thể hiện tình cảm người phát tin đối với người nh n tin và ngược lại

+ Người nh n thông điệp sau khi nh n thông điệp sẽ phản hồi lại thông điệp cho người gửi tin Tuy nhiên trong một số trường hợp, trạng thái cảm xúc của người giao tiếp, quan điểm sống của họ có thể ảnh hưởng đến cách hiểu và cách nh n thông điệp

- Trong nhiều trường hợp, vì người phát và người nh n thông tin bất đồng

về hệ thống mã hóa và giả mã nên làm cho quá trình giao tiếp thất bại

+ thông điệp không được diễn đạt rõ ràng nên người nh n hiểu sai ngh a của người truyền tin

+ do trong quá trình truyền thông điệp, người gửi và người nh n tin có những cách nhìn khác nhau đẫn đến nh n thức khác nhau

+ thời gian gửi và nh n thông tin không hợp nhau

+ bối cảnh xảy ra giao tiếp cũng gây ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp (tiếng ồn, điều kiện thời tiết, khí h u )

b) Các phương tiện giao tiếp:

- Giao tiếp được truyền đi qua hai loại phương tiện: giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ:

+ Giao ti ếp ngôn ngữ: chỉ chiếm khoảng 7% Ngôn ngữ thể hiện ý chí, tình

cảm của con người, đồng thời cũng biểu hiện nhân cách, trình độ học vấn của mỗi người Vì v y cần phải chú ý thường xuyên trau dồi vốn ngôn ngữ thêm phong phú để việc truyền đạt, trao đổi ý kiến, quan điệm được dễ dàng, thu n lợi Cần phải biểu hiện ngữ điệu, cách phát âm, âm lượng giọng nói sao cho phù

Trang 10

hợp, dễ nghe, gây thiện cảm cũng như thuyết phục được người khác Lời nói đi vào lỗ tai người khác luôn là phương tiện tốt nhất cung cấp thông tin, là yếu tố đầu tiên quyết định việc giao tiếp có thành công hay không Chỉ cần cách biểu hiện khác nhau cũng có thể thay đổi trạng thái truyền tải thông điệp theo hai hướng hoàn toàn đối l p nhau

+ Giao ti ếp phi ngôn ngữ: chiếm từ 55-56% Đây là phương tiện được sử

dụng chủ yếu để biểu lộ thái độ, cảm xúc Phấn lớn giao tiếp phi ngôn ngữ phụ thuộc vào văn hóa Có rất nhiều hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ khác nhau: giọng nói, diện mạo, nét mặt, điệu bộ và cử chỉ…

+ Giao ti ếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ ít khi tách rời nhau mà thường bổ

sung cho nhau., chúng chiếm khoảng 38% Việc kết hợp hai loại giao tiếp này với nhau sẽ tạo ra hiệu quả cao nhất

c) Một số nguyên tắc giao tiếp:

+ Lắng nghe: ắng nghe là cả một nghệ thu t Điều quan trọng là hãy hướng sự chú ý vào người nói và làm cho họ thấy rằng ta đang t p trung lắng nghe, quan tâm những gì họ nói Điều này sẽ giúp cho người nghe cảm thấy họ được tôn trọng

+ Mỉm cười: Mỉm cười là một biểu hiện văn minh, là một nguyên tắc giao tiếp có khả năng truyền đạt thông tin hiệu quả Chắc chắn không ai muốn giao tiếp với một người khi nào cũng có bộ mặt lạnh lùng hoặc cau có Một nụ cười chân th t sẽ khiến người giao tiếp xung quanh cảm thấy được sự thân thiện của mình, cảm giác họ được chào đón Tuy nhiên nụ cười cũng cần phải đặt đúng lúc, đúng chỗ không phải lúc nào cũng cười nếu không sẽ khiến bản thân trở thành vô duyên, thiếu văn hóa

+ Tôn trọng: tôn trọng đối tác, đồng nghiệp trong giao tiếp công sở là một trong các đặc trưng quan trọng để thành công trong công việc Tôn trọng được biểu hiện qua thái độ luôn cười nói th t tâm chứ không bằng thái độ lạnh lùng, không làm lơ trước các thông điệp, không phân biệt đối xử, Trong giao tiếp ứng xử, tôn trọng người đối diện sẽ giúp ta xóa đi khoảng cách và tạo được sự thân thiện trong cuộc đối thoại Để tạo ấn tượng cho người đối thoại, cần phải nhớ những điều cơ bản về họ, đặc biệt là tên Đó chính là yếu tố đầu tiên cơ bản thể hiện sự tôn trọng mà ta dành cho ngưởi khác

Ngày đăng: 10/10/2015, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w