1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

123doc kỹ năng giao tiếp ngành luật

12 239 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

PHẦN 1: MỞ ĐẦU Trong tổ chức máy nhà nước ta nay, Tòa án quan có thẩm quyền xét xử Hoạt động xét xử hoạt động đặc thù ngành Tòa án, vai trò người tiến hành tố tụng (chủ yếu Thẩm phán) quan trọng Vì thế, hoạt động nghề nghiệp để đạt hiệu cao đòi hỏi Thẩm phán phải đáp ứng yêu cầu kỹ giao tiếp Do vậy, để có nhìn sâu sắc vấn đề này, nội dung tập nhóm tháng lần này, nhóm xin vào tiếp cận đề tài:“Phân tích đặc điểm hoạt động thẩm phán Từ đưa mục đích u cầu kĩ giao tiếp hoạt động nghề nghiệp thẩm phán” Quá trình thực tiểu luận, thân tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; mong thầy giáo quan tâm, đóng góp ý kiến để thân hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn, từ phục vụ tốt cho q trình thực nhiệm vụ chun mơn PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Phân tích đặc điểm hoạt động thẩm phán 2.1.1 Khái quát nghề nghiệp Thẩm phán Thẩm phán người hoạt động nhân danh pháp luật, nhân danh công lý lấy quy tắc ứng xử đạo đức nghề Thẩm phán làm chuẩn mực cho hành vi ứng xử nghề nghiệp Theo Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm tòa án nhân dân “Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Toà án” Bên cạnh đó, theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân cơng dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất, đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có trình độ cử nhân luật đào tạo nghiệp vụ xét xử, có thời gian làm cơng tác thực tiễn theo quy định pháp luật, có lực làm cơng tác xét xử, có sức khoẻ bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán Như vậy, hiểu khái niệm Thẩm phán sau: “Thẩm phán người tiến hành tố tụng, hoạt động khuôn khổ pháp luật, có chức xét xử vụ án nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, xã hội công dân Hay nói cách khác, thẩm phán người nhân danh Nhà nước, nhân danh công lý quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp thông qua hoạt động xét xử để đưa án công minh, đắn” 2.1.2 Đặc điểm hoạt động thẩm phán Căn vào dấu hiệu nghề, đưa đặc điểm hoạt động Thẩm phán sau: Thứ nhất: Xét đối tượng lao động, Thẩm phán nghề buộc phải tiếp xúc trực tiếp với người hai phương diện, sinh mệnh trị - pháp luật đảm bảo vật chất đảm bảo sinh tồn sống bình thường nhân người điều kiện chung xã hội Tính chất việc “tiếp xúc” người hành nghề (Thẩm phán) với đối tượng nghề nghiệp (hiểu theo nghĩa hoạt động lao động người thẩm phán ) vào trạng thái đặc biệt, gây ảnh hưởng khác (tích cực – tiêu cực) đến sinh mệnh điều kiện sinh tồn đương bị cáo; Thứ hai: Xét mục đích lao động, Thẩm phán nghề vừa có mục đích nhận thức đối tượng, tức tìm thật vụ án có liên quan đến đối tượng hoạt động nghề nghiệp thẩm phán, vừa có mục đích biến đổi đối tượng ( theo nghĩa cải tạo, giáo dục người phạm tội đem lại công cho người có lợi ích hợp pháp bị xâm hại buộc người có trách nhiệm phải trả giá cho sai lầm họ mắc phải ) Nếu người thầy thuốc có mục đích cứu chữa người bệnh thẩm phán có mục đích chữa lành nỗi đau tinh thần, bảo vệ cá nhân người bảo vệ trật tự xã hội khỏi xâm hại hành vi trái pháp luật Mục đích nghề thẩm phán ln thể hai bình diện bảo vệ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng; Thứ ba: Xét công cụ lao động, Thẩm phán nghề mà cơng cụ lao động hồn tồn khác tất nghề nghiệp thơng thường khác xã hội Công cụ lao động nghề thẩm phán pháp luật, thông qua hoạt động sử dụng, viện dẫn áp dụng pháp luật, dựa vào pháp luật để tác động đến quan hệ phát sinh người tài sản, danh dự uy tín, nhân phẩm người trình giải vụ án có tính chất khác Tồn hoạt động lao động nghề nghiệp thẩm phán bảo vệ, thúc đẩy, diễn khuôn khổ pháp luật, với trình tự, thủ tục tố tụng pháp luật quy định; Thứ tư: Về điều kiện lao động (với nghĩa môi trường lao động) Thẩm phán nghề gắn với môi trường bảo vệ, thực thi “Quyền lực tư pháp” nhà nước Cùng với công cụ pháp luật, người hành nghề thẩm phán đòi hỏi phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp nghiêm ngặt, với chức nghề nghiệp bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, pháp nhân, nhà nước, bảo vệ công lý, công xã hội Môi trường lao động nghề thẩm phán gắn với mơi trường trị - pháp luật ln chịu kiểm sốt pháp luật giám sát nhân dân; Thứ năm: Sản phẩm lao động nghề thẩm phán vô đặc thù so với nghề nghiệp xã hội khác, nhân danh nhà nước, nhân danh pháp luật để án chứa đựng phán cuối việc giải vụ án theo hướng có tội hay khơng có tội, hay sai Phán có tác động trực tiếp sinh mệnh trị người nên thẩm phán định sai hậu tổn thất tài sản, tính mạng sức khỏe, danh dự uy tín nhân phẩm có cá nhân, tổ chức, pháp nhân nhà nước to lớn khó bù đắp lại Như vậy, với số đặc điểm nêu trên, thấy Thẩm phán nghề nghiệp đặc thù hệ thống nghề nghiệp xã hội thuộc nhóm nghề luật (bao gồm nghề luật sư, kiểm sát viên, công chứng viên ) người hành nghề phải đáp ứng tiêu chí nghề nghiệp định đào tạo, bổ nhiệm theo phương thức, trình tự đặc thù khơng dựa vào ý chí lựa chọn người hành nghề Ngồi đặc tính chung nghề luật đảm nhiệm công việc chuyên môn lĩnh vực thực thi, áp dụng luật, gắn với số phận người, hoạt động nghề nghiệp tuân theo quy định pháp luật đạo đức nghề nghiệp, bất khả kiêm nhiệm đặc điểm riêng nghề thẩm phán quyền phán cuối vụ án Với đặc điểm nghề nghiệp đó, bên cạnh việc pháp luật có quy định chặt chẽ quyền, nghĩa vụ cho thẩm phán u cầu nghề nghiệp bắt buộc thẩm phán phải tôn trọng giao quy tắc đạo đức nghề nghiệp khắt khe có tác dụng hạn chế đến mức thấp sai sót hoạt động tố tụng giải vụ án 2.2 Phân tích yêu cầu kỹ giao tiếp hoạt động nghề nghiệp thẩm phán 2.2.1 Kỹ xây dựng mối quan hệ thẩm phán Thẩm phán tôn trọng chức tư pháp mà đại diện, giữ gìn niềm tin cơng chúng vào phán tuyên nhân danh Nhà nước Thẩm phán diện trước người tố tụng, người tham gia tố tụng trước xã hội hình ảnh công lý – công – chuẩn mực ứng xử đạo đức xã hội nghề nghiệp Như đòi hỏi Thẩm phán phải có kĩ xây dựng quan hệ riêng mình, mà tuân theo quy định pháp luật nguyên tắc hoạt động tố tụng Khi tham gia vào trình tố tụng thẩm phán phải tuân thủ nguyên tắc mà pháp luật quy định như: Thẩm phán hoạt động cách độc lập tuân theo pháp luật (Thẩm phán không bị lệ thuộc hay bị tác động chủ thể hay ảnh hưởng bất ki mối quan hệ khác như:công tác,gia đình,xã hội); Ngun tắc thẩm phán khơng phân biệt đối xử người tham gia tố tụng Trong việc xem xét đánh giá chứng phải khách quan,tồn diện xem xét cách tổng thể khơng dựa sở nhân thức quan điểm cá nhân phải pháp luật Điều yêu cầu thẩm phán phải tôn trọng đương (không thể thái độ lạnh lùng, sử dụng lời lẽ quát mắng, miệt thị bị cáo hay đương khác; không đưa câu hỏi xâm phạm vào đời tư nhân phẩm người tham gia phiên tòa mà phải thể tơn trọng,học hỏi,lắng nghe ý kiến có tinh thần giúp đỡ người).Tại phiên tòa, Thẩm phán phải có tác phong đắn thể tính nghiêm minh pháp luật không để phàn nàn cách ứng xử Ví dụ như: Tại phiên tòa, Thẩm phán khơng cười đùa; đương trình bày khơng ý, nhìn chỗ khác Điều tạo cho đương người tham gia tố tụng cảm giác Thẩm phán làm việc quan liêu, không quan tâm đến việc giải vụ án, từ tạo nên tâm lý khơng tin vào pháp luật, pháp luật không nghiêm minh, coi thường pháp luật Thẩm phán phải sử dụng ngơn ngữ rõ ràng xác, khơng nói ngọng, khơng sử dụng từ địa phương Thẩm phán phải thận tiếp xúc với mối quan hệ xã hội, khơng thể mối quan hệ hay quyền lợi cá nhân, gia đình mà làm ảnh hưởng đến phẩm chất nghề nghiệp công việc xét xử Đối với trường hợp bị can, bị cáo, đương vợ chồng, con, cha, mẹ hay có chứng cho Thẩm phán khơng vơ tư khách quan thẩm phán phải từ chối tham gia bị thay đổi 2.2.2 Kỹ lắng nghe Lắng nghe kỹ quan trọng nghệ thuật giao tiếp Thẩm phán người hành nghề luật, người "cầm cân nảy mực", đem lại cơng lý cho người, để đưa phán thấu tình đạt lý người Thẩm phán cần phải biết lắng nghe Lắng nghe kỹ thuật phức tạp gồm thu nhận, phân tích, đánh giá thơng tin, ghi chép lại thơng tin, quan sát tinh tế để hiểu người nói đưa phản hồi nghe họ trình bày Kỹ lắng nghe Thẩm phán trình tiếp nhận thơng tin cách có chủ ý có mục đích, từ hai chiều: Kiểm sát viên, Bị cáo Luật sư phản biện hay bên đương Thẩm phán cần phải: + Biết thu nhận, phân tích đánh giá thơng tin: kết hợp tri giác với tư duy, kinh nghiệm, hành vi để thu nhận, phân tích đánh giá thơng tin, hiểu chất pháp lý việc, hiểu mong muốn nguyện vọng chủ thể tham gia tố tụng; đánh giá tính xác, tính đầy đủ thông tin, xác định thông tin đúng, thông tin sai + Biết ghi chép lại, tổng hợp thông tin: ghi chép thông tin nội dung việc, thơng tin có liên đới đến việc, thông tin chủ thể vụ việc (đặc điểm tâm lý, nhân thân, thái độ việc ) Để đánh giá chất việc + Biết quan sát tinh tế để hiểu tâm lý bên bị hại bị cáo, tâm lý Luật sư bào chữa, nguyện vọng bên + Biết phản hồi hành vi ngôn ngữ: người có vai trò quan trọng "trọng tài" nên ngôn từ hay cử Thẩm phải nghiêm túc công bằng, để đạt hiệu giao tiếp cao, Thẩm phán nên: nhìn vào mắt người nói họ nói, người nghiêng phía người nói, nét mặt diễn tả thích hợp với người nói nói, thể thái độ cởi mở mong muốn lắng nghe, sử dụng phản ứng từ ngữ đơn giản như: "à há!", "tôi hiểu!", "mm!", "hmm!", "đúng!", "tôi đồng ý", tương ứng với gật đầu để thể tán đồng,; hay diễn giải lại ngôn ngữ người nói trình bày Sự lắng nghe Thẩm phán giao tiếp hướng tới thu nhận hiểu thông tin cần thiết cho việc thực nhiệm vụ Thẩm phán Vận dụng kỹ lắng nghe, Thẩm phán không thu thông tin việc, hiểu nội tình việc, mà quan sát để hiểu tâm lý họ Sự phản hồi lắng nghe cách để Thẩm thể quan tâm, ý sẵn sàng chia sẻ, đồng cảm với bên bị hại, bên bị cáo, qua khích lệ họ tích cực cung cấp thơng tin cách để Thẩm phán kiểm tra lại tính đắn nhận thức mình, đồng thời đưa phán đắn nhất, đem lại công cho xã hội 2.2.3 Kỹ hỏi Kĩ đặt câu hỏi thẩm phán vô quan trọng Đặt câu hỏi việc đưa thông điệp định tác động đến đối tượng để họ cung cấp thơng tin cần thiết, việc đặt câu hỏi giúp điều khiển trình cung cấp thơng tin đương Mục đích kĩ hỏi khai thác thơng tin cách hiệu Như biết, trình giải vụ án đương trình bày vấn đề có lợi cho họ tình tiết khơng có lợi họ khơng tự giác cung cấp Vì vậy, để xác định đắn vụ án Thẩm phán phải sử dụng kĩ hỏi Thông qua việc hỏi đương trình bày tình tiết liên quan đến vụ án Để làm điều Thẩm phán phải biết đặt câu hỏi để làm sáng tỏ, diễn biến tính chất việc liên quan đến mặt pháp lí nội dung mà đương quan tâm Chẳng hạn, phiên tòa xử vụ án tranh chấp từa kế quyền sử dụng đất Thẩm phán phải hỏi đương việc có di chúc việc chia di sản hay khơng? Nếu có di chúc hợp pháp chia theo di chúc khơng có chia theo pháp luật; Các chứng mà đương chứng minh quyền mình? Lí tranh chấp? Trong trình đưa câu hỏi thẩm phán phải biết sử dụng câu hỏi hợp lí cho câu trả lời sau kiểm tra câu trả lời trước đương Biết sử dụng câu hỏi để điều khiển giao tiếp việc thu thập thơng tin.Tùy vào mục đích hỏi trường hợp cụ thể mà có cách hỏi khác Khi hỏi phải tạo bầu khơng khí phù hợp khơng nên tạo bầu khơng khí q căng thẳng với khuôn mặt lạnh tiền sử dụng liên tục câu truy vấn “Tại sao” Ngoài trình hỏi thẩm phán phải biết kết hợp việc sử dụng ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ việc đặt câu hỏi cử chỉ, nét mặt, giọng điệu 2.3.4 Kĩ phản hồi Kỹ phản hồi khả người trả lời lại cách thức ý kiến, quan điểm đối tượng giao tiếp trình giao tiếp Như vậy, kỹ phản hồi thẩm phán khả trả lời cách thức quan điểm, ý kiến người tham gia tố phiên tòa.Thẩm phán người hoạt động nhân danh pháp luật, nhân danh công lý lấy quy tắc ứng xử đạo đức nghề thẩm phán làm chuẩn mực cho hành vi ứng xử nghề nghiệp Để phản hồi thơng tin có hiệu Thẩm phán cần: Phản hồi cách cụ thể, rõ ràng; thông tin trung thực, xác: Thẩm phán xem xét tất tình tiết vụ án tư tổng thể tức thẩm phán dựa vào quan điểm nhân sở quy định pháp luật để nhận định, đánh giá tình tiết, kiện vụ án phải xem xét quan điểm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát cuối cùng, sau nghiên cứu, đánh giá đầy đủ tình tiết vụ án Trên sở lắng nghe ý kiến luật sư, kiểm sát viên, bị cáo, người làm chứng…Thẩm phán đưa nhận định, ý kiến phản hồi Ý kiến phản hồi phải cụ thể, rõ ràng, xác Để nâng cao hiệu xét xử, lần phản hồi Thẩm phán nên xoáy vào điểm mấu chốt, trọng tâm, tránh lan man… Trong phản hồi, Thẩm phán nên thăm dò nhu cầu tâm lý người nhận phản hồi, kiểm tra xem họ có hiểu ý phản hồi khơng Trong trình phản hồi nên ý tới việc sử dụng ngôn ngữ, điều chỉnh thái độ phù hợp Với tư cách người nhận phản hồi, Thẩm phán nên lắng nghe tóm tắt ý kiến phản hồi chính, cần nên hỏi lại cho rõ để đảm bảo hiểu ý phản hồi người tham gia tố tụng Xử lý thông tin ghi nhận giải trình, đưa tiêu chí để nhận phản hồi rõ cụ thể việc quan trọng mà thẩm phán cần lưu ý trình phản hồi 2.2.5 Kỹ trình bày, thuyết phục Kĩ trình bày kĩ sử dụng ngôn ngữ để truyền đặt thông tin Kĩ thuyết phục nhằm mục đích làm cho người nghe tin theo, làm theo mà trước họ khơng tin, khơng làm theo.Thẩm phán sử dụng tốt kĩ án, định mà đưa đương bị cáo đồng tình khơng có kháng cáo phản đối Như vậy: Thẩm phán phải biết sử dụng ngơn ngữ phù hợp với trình độ, đặc điểm đương Thẩm phán giao tiếp với đương người tham gia tố tụng khác liên quan đến vụ án phải tùy vào đặc điểm tâm lí riêng đối tượng (trình độ văn hóa, tính cách, khí chất, khả năng) mà Thẩm phán sử dụng ngơn ngữ nói cho phù hợp Đối với người có trình độ ngơn ngữ thấp phải khác với việc sử dụng ngôn ngữ người có trình độ ngơn ngữ cao Đối với người có tâm lí rụt rè nói phải khác với người hay nói… Ngơn ngữ nói Thẩm phán phải thể nội dung hình thức, u cầu ngơn ngữ Thẩm phán phải sâu sắc nội dung giản dị hình thức Để đương người có liên quan hiểu phải đảm bảo tính đắn xác Để làm điều Thẩm phán phải biết sử dụng ngôn ngữ xác từ ngữ súc tích đảm bảo truyền tải nội dung mà đưa tránh tình trạng án, định khó hiểu hiểu theo nhiều cách khiến cho quan hành án khó thực Hiện tình trạng án hiểu theo nhiều cách phổ biến Chẳng hạn án Tòa án để giải việc đòi nợ có nội dung: “Buộc bị đơn phải lấy tài sản trả cho ngun đơn” Nhưng điều khó tài sản có nhiều loại tài sản lấy tài sản có tài sản có giá trị khoản nợ có cần lấy hết tài sản để trả nợ không Hay nội dung án giải tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất Tòa án định “Yêu cầu bị đơn trả đất cho nguyên đơn” lại không giải phần tài sản gắn liền với đất nhà Điều ảnh hưởng lớn đến cơng tác thi hành án Vì án mà Thẩm phán đưa có ý nghĩa lớn đến đương nhân danh quyền lực nhà nước nên để án có tính thut phục cao án phải rõ ràng rành mạch khúc chiết  Rút nhận xét nhóm: Trên số kĩ mà Thẩm phán cần sử dụng linh hoạt trình hoạt động nghề nghiệp Tuy nhiên, kĩ khơng đứng riêng lẻ mà nằm thể thống nhất, ln ln có tác động hỗ trợ lẫn nhau.Vì vậy, để hoạt động nghề nghiệp đạt hiệu tốt Thẩm phán khơng nên sử dụng riêng lẻ kĩ mà nên có phối hợp cách linh hoạt, mềm dẻo sáng tạo kĩ PHẦN 3: KẾT LUẬN Với vị trí người nắm giữ cán cân công lý, người phán cuối có hiệu lực pháp luật Thẩm phán người phán cuối vụ án, với phán mình, Thẩm phán làm cho pháp luật thi hành vào sống Tuy nhiên, phán Thẩm phán chắn động chạm đến lợi ích số cá nhân, tổ chức khác Vì vậy, Thẩm phán phải khéo léo sử dụng kĩ giao tiếp để phán ko có lời nói “đụng chạm” đến cá nhân, tổ chức khác giữ nghiêm minh pháp luật Mục đích để phán có tính thuyết phục cao, tác động đến đương vụ án người tham dự phiên tòa Có thể nói với đặc điểm hoạt động nghề nghiệp đặc thù việc sử dụng kết hợp kỹ giao tiếp giúp cho Thẩm phán có nhìn tồn diện giải vụ án Mặc dù việc sử dụng kỹ đòi hỏi yêu cầu khác phủ nhận hiệu mà chúng mang lại Do vậy, Thẩm phán cần rèn luyện kỹ giao tiếp nghề luật để phù hợp với đặc trưng hoạt động nghề nghiệp mình./ 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Đức Giáo trình kỹ giao tiếp Hà Nội 2005; Trường Đại học Luật Hà Nội Tập giảng kỹ giao tiếp nghề luật Hà Nội 2012; Nguyễn Văn Đồng, Tâm lí học giao tiếp, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009; Sổ tay thẩm phán; Một số trang web: http://toaan.gov.vn http://luathinhsu.wordpress.com 11 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Phân tích đặc điểm hoạt động thẩm phán .2 2.1.1 Khái quát nghề nghiệp Thẩm phán 2.2 Phân tích yêu cầu kỹ giao tiếp hoạt động nghề nghiệp thẩm phán .4 2.2.1 Kỹ xây dựng mối quan hệ thẩm phán 2.2.2 Kỹ lắng nghe .5 2.2.3 Kỹ hỏi 2.3.4 Kĩ phản hồi 2.2.5 Kỹ trình bày, thuyết phục PHẦN 3: KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 12 ... nghề luật để phù hợp với đặc trưng hoạt động nghề nghiệp mình./ 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Đức Giáo trình kỹ giao tiếp Hà Nội 2005; Trường Đại học Luật Hà Nội Tập giảng kỹ giao tiếp. .. hợp kỹ giao tiếp giúp cho Thẩm phán có nhìn tồn diện giải vụ án Mặc dù việc sử dụng kỹ đòi hỏi u cầu khác khơng thể phủ nhận hiệu mà chúng mang lại Do vậy, Thẩm phán cần rèn luyện kỹ giao tiếp. .. chỉ, nét mặt, giọng điệu 2.3.4 Kĩ phản hồi Kỹ phản hồi khả người trả lời lại cách thức ý kiến, quan điểm đối tượng giao tiếp trình giao tiếp Như vậy, kỹ phản hồi thẩm phán khả trả lời cách thức

Ngày đăng: 02/08/2019, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w