Thông Khí Nhân Tạo Hướng Dẫn Cấp Cứu

43 1.2K 1
Thông Khí Nhân Tạo Hướng Dẫn Cấp Cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO 1. ĐẠI CƯƠNG • Thở máy còn gọi là thông khí nhân tạo cơ học hay hô hấp nhân tạo bằng máy để thay thế một phần hay hoàn toàn hô hấp tự nhiên • Thông khí nhân tạo cơ học có nhiều phương thức nhưng có thể chia hai loại chính 1.1. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO THỂ TÍCH - Thông khí nhân tạo thể tích (volume cycle ventilation – VCV) - Đưa vào người bệnh một thể tích lưu thông được ấn định trước trên máy. - Bao gồm các phương thức: + Thông khí nhân tạo kiểm soát (control mode ventilation): CMV + Thông khí nhân tạo bắt buộc ngắt quãng (intermittent mandatory ventilation): IMV + Thông khí nhân tạo bắt buộc đồng bộ (synchronized IMV): SIMV 1.2. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO ÁP LỰC - Pressure cycle ventilation: PCV - Là phương thức thông khí nhân tạo hỗ trợ bằng áp lực (Pressure support ventilation – PSV) tạo nên một thể tích lưu thông Vt thay đổi tùy theo nội lực của người bệnh 1. Thông khí nhân tạo hỗ trợ toàn phần - Hô hấp nhân tạo hỗ trợ toàn phần (full ventilation support – FSV) tạo ra phương thức thông khí nhân tạo áp lực dương (positive pressure ventilation- PPV) không bắt buộc người bệnh tham gia vào quá trình thông khí phế nang 2. Thông khí nhân tạo hỗ trợ một phần - Phương thức thở thông khí nhân tạo áp lực dương bắt buộc người bệnh phải tham gia một phần vào quá trình thông khí phế nang 2. CHỈ ĐỊNH  Cơn ngưng thở  Suy hô hấp cấp  Hỗ trợ hô hấp để: + giảm bớt công cơ hô hấp + giảm bớt gánh nặng cho tim  Hậu phẫu có biến chứng hô hấp và tuần hoàn 3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH 3.1. Tuyệt đối: không có 3.2. Tương đối: + Bệnh tim phổi không hồi phục + Tràn dịch tràn khí màng phổi phải dẫn lưu trước 4. CHUẨN BỊ 1. Bs chuyên khoa sơ bộ về hồi sức cấp cứu. Kỹ thuật viên hô hấp, điều dưỡng phụ trách máy thở 2. Phương tiện: + Bóng ambu + Oxy + Máy thở (kiểm tra hoạt động của máy thở trước) + Monitor theo dõi nhịp tim, Sp02 + Máy đo huyết áp 3. Người bệnh + Đánh gía tình trạng chung đặc biệt về hô hấp, tuần hoàn, cân nặng + Chỉ định thông khí nhân tạo hỗ trợ một phần hay toàn phần + Giải thích cho người bệnh nếu tỉnh + Đặt NKQ + Lấy khí máu động mạch, theo dõi kết quả + Chụp X Quang phổi kiểm tra để kiểm tra vị trí ống NKQ 5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỞ MÁY 1. Đánh giá bệnh nhân. 2. Lựa chọn và cài đặt bước đầu. 3. Theo dõi bệnh nhân thở máy. 4. Chăm sóc bệnh nhân thở máy. 5. Điều chỉnh máy thở. 6. Thôi thở máy và cai thở máy. 7. Dọn dẹp và vệ sinh máy thở. 6. CÁC MODE THỞ MÁY CƠ BẢN - Các mode thở chính Thông khí thể tích Thông khí áp lực Control Control A/C A/C SIMV SIMV Volume support Pressure support - Ngoài ra còn có các mode thở: • Kiểm soát thể tích điều hòa áp lực: PRVC (Pressure Regulated Volume Control) • Hỗ trợ áp lực đảm bảo thể tích: VAPS (Volume Assured Pressure Support – VAPS) • Thông khí phút bắt buộc: MMV (Mandatory Minute Ventilation) • Thông khí hỗ trợ đáp ứng (Adaptive support ventilation – ASV) 6.1. Thông khí trợ giúp/ kiểm soát: A/C • Có 2 kiểu: – A/C về thể tích: V – A/C, (S) CMV (synchronized controlled mandatory ventilation) – A/C về áp lực: P – A/C, Pressure Control, P – CMV • Đặc điểm: – Máy quyết định mọi thông số, chỉ đồng bộ với nhịp thở của BN (trigger) – Nếu nhịp thở BN < nhịp thở máy  thở theo tần số máy – Nếu nhịp thở BN > nhịp thở máy  thở theo nhịp của BN • Áp dụng: – Nên dùng trong 24 – 48h đầu khi thở máy – Bn yếu hoặc mệt cơ hô hấp – Bn có trung tâm hô hấp bị ức chế 6.2. Thông khí hỗ trợ áp lực: PSV • Đặc điểm: –Thuộc nhóm bảo đảm áp lực  có các ưu nhược điểm của nhóm này –BN quyết định hết: bắt đầu thở vào, kéo dài thở vào… –Máy chỉ giúp 1 lực khi thở vào - Thể tích khí lưu thông thay đổi từng nhịp thở tùy thuộc vào gắng sức hít vào của bệnh nhân, mức hỗ trợ áp lực, sức cản đường thở và độ giãn nở của hệ thống hô hấp • Ưu điểm: - Giảm công thở vì giúp thắng lại sức cản của dây máy thở và đường thở nhân tạo - Gia tăng sự đồng bộ giữa máy thở và bệnh nhân làm BN cảm thấy dễ chịu vì BN kiểm soát suốt quá trình thông khí • Nhược điểm: - Tất cả nhịp thở đều do BN khởi phát vì vậy ta phải cài đặt báo động - Thể tích khí lưu thông gỉam khi BN mỏi mệt cơ hô hấp, sức cản đường thở căng hoặc độ giãn nở của phổi giảm • Áp dụng: – Nên dùng sau 24 – 48h thở máy – BN không có bệnh lý thần kinh – cơ – Trung tâm hô hấp toàn vẹn – Thở máy dài ngày trên BN có thở tự nhiên tốt 6.3. Thông khí bắt buộc ngắt quãng đồng bộ: SIMV • SIMV = A/C + Pressure support – V – SIMV = V – A/C + PSV – P – SIMV = P – A/C + PSV •Đặc điểm: –Nhịp thở của BN có một số nhịp là A/C do ta cài đặt, còn lại là PSV VD: cài tần số máy = 10, tần số thực của BN là 20  Bn thở 10L/ph là A/C, 10 lần là PSV –Trước hay dùng để cai máy. Hiện ít sử dụng *Ưu điểm: - Ít có tình trạng kiềm hô hấp và teo cơ hô hấp hơn so với mode A/C - Áp lực trung bình đường thở thấp nên bất lợi về huyết động ít hơn so với A/C * Nhược điểm: - Làm tăng công thở • Áp dụng: - Bệnh nhân có thở tự nhiên nhưng cơ hô hấp không có khả năng thực hiện toàn bộ công thở - Cai máy thở 6.5. Áp lực đường thở dương tính liên tục: CPAP - Là phương thức thở trong đó BN thở tự nhiên nhưng bị áp đặt một áp lực dương tính liên tực suốt chu ký hô hấp - Mode thở này phải đảm bảo BN có thở tự nhiên tốt vá cơ hô hấp đủ sức thực hiện toàn bộ công thở vì máy không có bất cứ trợ giúp nào về nhịp thở cũng như thông khí • Ưu điểm: - Ngăn ngừa xẹp phổi • Nhược điểm: - Giảm cung lượng tim - Tăng áp lực nội sọ - Tăng công thở • Áp dụng: - Thông khí đủ nhưng oxy giảm do giảm dung tích khí xặn chức năng như xẹp phế nang hoặc phế nang chứa đầy chất tiết. - Duy trì dung tích khí cặn chức năng, ngăn ngừa xẹp phổi ở BN phải đặt NKQ - Cai máy thở 7. TÓM TẮT CHỌN MẪU • Nên khởi đầu với mode V-A/C trong hầu hết các trường hợp thở máy • Nên chọn mode P-A/C cho: – Nhóm có tổn thương phổi khi V-A/C có Pplat >30 cmH2O – Trẻ nhỏ có cân nặng [...]... về hô hấp, tuần hoàn, cân nặng + Chỉ định thông khí nhân tạo hỗ trợ một phần hay toàn phần + Giải thích cho người bệnh nếu tỉnh + Đặt NKQ + Lấy khí máu động mạch, theo dõi kết quả + Chụp X Quang phổi kiểm tra để kiểm tra vị trí ống NKQ 5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỞ MÁY 1 Đánh giá bệnh nhân 2 Lựa chọn và cài đặt bước đầu 3 Theo dõi bệnh nhân thở máy 4 Chăm sóc bệnh nhân thở máy 5 Điều chỉnh máy thở 6 Thôi... Các mode thở chính Thông khí thể tích Thông khí áp lực Control Control A/C A/C SIMV SIMV Volume support Pressure support - Ngoài ra còn có các mode thở: • Kiểm soát thể tích điều hòa áp lực: PRVC (Pressure Regulated Volume Control) • Hỗ trợ áp lực đảm bảo thể tích: VAPS (Volume Assured Pressure Support – VAPS) • Thông khí phút bắt buộc: MMV (Mandatory Minute Ventilation) • Thông khí hỗ trợ đáp ứng... hô hấp • Ưu điểm: - Giảm công thở vì giúp thắng lại sức cản của dây máy thở và đường thở nhân tạo - Gia tăng sự đồng bộ giữa máy thở và bệnh nhân làm BN cảm thấy dễ chịu vì BN kiểm soát suốt quá trình thông khí • Nhược điểm: - Tất cả nhịp thở đều do BN khởi phát vì vậy ta phải cài đặt báo động - Thể tích khí lưu thông gỉam khi BN mỏi mệt cơ hô hấp, sức cản đường thở căng hoặc độ giãn nở của phổi giảm... bộ công thở vì máy không có bất cứ trợ giúp nào về nhịp thở cũng như thông khí • Ưu điểm: - Ngăn ngừa xẹp phổi • Nhược điểm: - Giảm cung lượng tim - Tăng áp lực nội sọ - Tăng công thở • Áp dụng: - Thông khí đủ nhưng oxy giảm do giảm dung tích khí xặn chức năng như xẹp phế nang hoặc phế nang chứa đầy chất tiết - Duy trì dung tích khí cặn chức năng, ngăn ngừa xẹp phổi ở BN phải đặt NKQ - Cai máy thở... yếu hoặc mệt cơ hô hấp – Bn có trung tâm hô hấp bị ức chế 6.2 Thông khí hỗ trợ áp lực: PSV • Đặc điểm: –Thuộc nhóm bảo đảm áp lực  có các ưu nhược điểm của nhóm này –BN quyết định hết: bắt đầu thở vào, kéo dài thở vào… –Máy chỉ giúp 1 lực khi thở vào - Thể tích khí lưu thông thay đổi từng nhịp thở tùy thuộc vào gắng sức hít vào của bệnh nhân, mức hỗ trợ áp lực, sức cản đường thở và độ giãn nở của hệ... chọn để cai máy hoặc có chỉ định riêng theo bệnh lý của từng BN 8 THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 8.1 Theo dõi - Theo dõi dấu sinh hiệu, Sp02 - TD kết quả KMĐM khi có các biến chuyển khác thường về thông khí nhân tạo - Chụp X quang phổi hàng ngày hay 2 ngày để phát hiện các biến chứng: viêm phổi, xẹp phổi - Hàng ngày xem xét việc cai máy thở 8.2 Xử trí a Máy trục trặc: tạm ngưng thở máy, bóp bóng Ambu,... (Mandatory Minute Ventilation) • Thông khí hỗ trợ đáp ứng (Adaptive support ventilation – ASV) 6.1 Thông khí trợ giúp/ kiểm soát: A/C • Có 2 kiểu: – A/C về thể tích: V – A/C, (S) CMV (synchronized controlled mandatory ventilation) – A/C về áp lực: P – A/C, Pressure Control, P – CMV • Đặc điểm: – Máy quyết định mọi thông số, chỉ đồng bộ với nhịp thở của BN (trigger) – Nếu nhịp thở BN < nhịp thở máy  thở theo... thở căng hoặc độ giãn nở của phổi giảm • Áp dụng: – Nên dùng sau 24 – 48h thở máy – BN không có bệnh lý thần kinh – cơ – Trung tâm hô hấp toàn vẹn – Thở máy dài ngày trên BN có thở tự nhiên tốt 6.3 Thông khí bắt buộc ngắt quãng đồng bộ: SIMV • SIMV = A/C + Pressure support – V – SIMV = V – A/C + PSV – P – SIMV = P – A/C + PSV •Đặc điểm: –Nhịp thở của BN có một số nhịp là A/C do ta cài đặt, còn lại là... điểm: - Ít có tình trạng kiềm hô hấp và teo cơ hô hấp hơn so với mode A/C - Áp lực trung bình đường thở thấp nên bất lợi về huyết động ít hơn so với A/C * Nhược điểm: - Làm tăng công thở • Áp dụng: - Bệnh nhân có thở tự nhiên nhưng cơ hô hấp không có khả năng thực hiện toàn bộ công thở - Cai máy thở 6.5 Áp lực đường thở dương tính liên tục: CPAP - Là phương thức thở trong đó BN thở tự nhiên nhưng bị áp

Ngày đăng: 09/10/2015, 19:46

Mục lục

    THÔNG KHÍ NHÂN TẠO

    1.1. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO THỂ TÍCH

    1.2. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO ÁP LỰC

    5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỞ MÁY

    6. CÁC MODE THỞ MÁY CƠ BẢN

    7. TÓM TẮT CHỌN MẪU

    8. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

    MỘT SỐ LOẠI MÁY THỞ

    Câu hỏi lượng giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan