Vì vậy, điều hết sức cần thiết là các doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu doanh nghiệp mình Nhận thức được điều này, trường Đại học Đông Á đã tập trung xây dựng kế hoạch truyền thô
Trang 1KẾT LUẬN
Thương hiệu là một trong các nhân tố quan trọng góp phần duy trì,
mở rộng, phát triển thị trường trong và ngoài nước cho các doanh nghiệp,
nâng cao văn minh thương mại, góp phần chống cạnh tranh không lành
mạnh Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, các doanh
nghiệp đứng trước việc cạnh tranh gay gắt Vì vậy, điều hết sức cần thiết
là các doanh nghiệp phải xây dựng thương hiệu doanh nghiệp mình
Nhận thức được điều này, trường Đại học Đông Á đã tập trung xây
dựng kế hoạch truyền thông nhằm quảng bá thương hiệu của mình để
giúp nhà trường phát triển thương hiệu, tạo ra thương hiệu bền vững và
tăng cường khả năng cạnh tranh, từ đó tạo ra tâm thế vững vàng, chủ
động tận dụng thời cơ vàng trong vận hội mới của đất nước
Với mong muốn có thể giúp nhà trường thực hiện tốt kế hoạch
truyền thông nhằm quảng bá thương hiệu để gia tăng vị thế của nhà
trường trên thị trường Vì vậy, luận văn “Xây dựng kế hoạch truyền
thông nhằm quảng bá thương hiệu cho Đại học Đông Á Đà Nẵng đến
năm 2015” đã phân tích thực trạng kế hoạch thực hiện truyền thông của
trường thời gian qua để nhà trường hiểu rõ hơn về thương hiệu và phát
triển thương hiệu trong tình hình kinh tế hiện nay trên thị trường cạnh
tranh đầy khốc liệt
Trong quá trình làm đề tài, do những hạn chế nhất định nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý của
Quý Thầy Cô cùng các bạn
Trân trọng cảm ơn!
1
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại bùng nổ thông tin và toàn cầu hoá ngày nay, truyền thông ngày càng trở nên thiết yếu và sống còn để giao lưu và hội nhập,
để tên tuổi của doanh nghiệp có thể được biết đến và tồn tại lâu dài trên thương trường
Rất nhiều doanh nghiệp nhỏ trong nhiều năm nay đang phải trả những khoản tiền vô ích cho những lời tư vấn không mấy hiệu quả trong công việc kinh doanh của họ Trong khi một số nhà doanh nghiệp không hiểu rõ về sự cần thiết của truyền thông cũng như các chiến dịch PR để khẳng định được vị thế doanh nghiệp trẻ của mình thì họ lại tỏ ra thờ ơ khi lựa chọn đúng các dịch vụ trợ giúp xung quanh việc kinh doanh sao cho đạt được kết quả tốt nhất từ nguồn vốn đầu tư ban đầu
Đặc biệt đối với trường Đại học Đông Á thì truyền thông là một trong những kế hoạch được ưu tiên hàng đầu Trường Đại học Đông Á non trẻ được nâng cấp từ trường Cao đẳng Đông Á, chính vì việc chọn đề
tài “Xây dựng kế hoạch truyền thông nhằm quảng bá thương hiệu cho Đại học Đông Á Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu là thiết thực nhằm hỗ
trợ cho Đại học Đông Á có những bước tiếp theo trong hành trình xây dựng và phát triển thương hiệu một cách đúng đắn và hiệu quả
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến việc truyền thông
và phương pháp truyền thông
- Đưa ra các kế hoạch truyền thông cụ thể, mang tính khả thi đối với nhà trường trong giai đoạn từ nay cho đến năm 2015
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến công tác và các phương pháp truyền thông của trường Đại học Đông
Á
Trang 2- Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung, đề tài nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến công
tác truyền thông của trường Đại học Đông Á
Về thời gian, giải pháp liên quan đến công tác truyền thông được đề
xuất trong đề tài chỉ có ý nghĩa đến năm 2015
Về không gian, đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các kế hoạch
truyền thông cụ thể của rường Đại học Đông Á đến năm 2015
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng dữ liệu thứ
cấp từ các nghiên cứu đã có sẵn, có liên quan đến vấn đề thương hiệu nói
riêng và các hoạt động marketing nói chung Đề tài lấy chủ nghĩa duy vật
biện chứng làm cơ sở phương pháp luận Sử dụng các phương pháp điều
tra thống kê, phương pháp tổng hợp thống kê, phương pháp phân tích
thống kê
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển thương hiệu sản phẩm
- Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch truyền thông cho trường
Đại học Đông Á Đà Nẵng
- Đề xuất giải pháp xây dựng kế hoạch truyền thông nhằm quảng bá
thương hiệu cho Đại học Đông Á trong thời gian tới
6 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn gồm ba chương:
Chương 1 : Những vấn đề lý luận về quảng bá thương hiệu
Chương 2 : Thực trạng hoạt động kinh doanh và việc xây dựng kế
hoạch truyền thông nhằm quảng bá thương hiệu cho Đại học Đông Á Đà
Nẵng
Chương 3 : Kế hoạch truyền thông nhằm quảng bá thương hiệu cho
Đại học Đông Á Đà Nẵng
23
Bảng 3.2: Kế hoạch truyền thông năm 2012
chính thức của Đại học Đông
Á
Nội dung: đưa các thông tin về nhà trường
Hình thức: bắt mắt, hấp dẫn người đọc
Các tin tức liên quan đến nhà trường sẽ do từng phòng ban đảm nhận nội dung bài đăng, sau đó chuyển cho nhân viên quản trị mạng để tải lên website của trường
Banner Đưa tin ngắn
giới thiệu về trường Đại học Đông Á
Thuê người thiết kế và đạo diễn 1 đoạn phim ngắn quảng cáo về trường, độ dài khoảng
2 phút, sau đó đăng trên web của 1 số trường PTTH
2 Truyền hình VTV3, VTV
Đà Nẵng, QRT
- Đưa tin ngắn
về Đại học Đông Á
- Phát phóng sự
về các hoạt động xã hội của Đại học Đông
Á
Gởi nội dung tin và phóng sự tài liệu cho đài truyền hình Sau đó đặt ngày phát sóng
3 Các kênh truyền thông khác
Thông qua tờ rơi, các quầy tư vấn tuyển sinh
Đặt quầy thông tin tại chợ việc làm để tư vấn cho khách hàng tiềm năng, phát tờ rơi, dán apphich quảng cáo về trường
Thời gian thực hiện (từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2012) được thống kê bảng 3.3 ở cuốn luận văn
Trang 3
22 tiêu
- Phù hợp với chi phí mà nhà trường có thể thực hiện được
Căn cứ vào kết quả khảo sát ở trên, ta ưu tiên lựa chọn các phương
tiện truyền thông như sau:
- Về hoạt động xã hội:
Đa số khách hàng tiềm năng biết đến Đại học Đông Á qua các
hoạt động xã hội của nhà trường, thông qua các hoạt động này thì thương
hiệu Đại học Đông Á ít nhiều đã đi vào tâm trí của mọi người
- Về kênh internet:
Để nâng cao khả năng tiếp cận của khách hàng tiềm năng với Đại
học Đông Á thì nhà trường nên thiết kế các clip quảng cáo ngắn gọn về
trường, đăng ký quảng cáo trực tiếp trên các trang web của một số trường
PTTH mục tiêu (banner)
- Về kênh truyền hình:
Việc quảng cáo thông qua truyền hình tốn khá nhiều chi phí,
nhưng có thể nói kênh truyền thông này chưa hiệu quả so với chi phí nhà
trường bỏ ra Vì vậy nhà trường nên giảm số lần phát sóng để hạ chi phí
nhưng vẫn duy trì kênh truyền thông này vì đây phương tiện truyền thông
khá phổ biến
- Các phương tiện truyền thông khác:
Kế hoạch truyền thông lần này chủ yếu tập trung chủ yếu vào các
kênh như đã nêu trên Tuy nhiên không được bỏ qua các kênh truyền
thông như quảng cáo trên băng rôn, gia đình – người thân giới thiệu,
quảng cáo trên báo, tạp chí, sinh viên Đại học Đông Á giới thiệu
3.3.5 Kế hoạch thực hiện
3
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG
MARKETING 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING 1.1.1 Khái niệm
“Truyền thông marketing là các phương tiện doanh nghiệp sử dụng
để thông tin, thuyết phục và gợi nhớ người tiêu dùng một cách trực tiếp hay gián tiếp về sản phẩm và thương hiệu mà họ bán.”
1.1.2 Các thuật ngữ dùng trong truyền thông marketing
Hoạch định truyền thông (Media Planning) Mục tiêu truyền thông (Media Objective) Chiến lược truyền thông (Media Strategy) Kênh truyền thông (Media Channel) Kênh phát sóng (Broadcast Media) Kênh báo in (Print Media)
Phương tiện truyền thông (Media Vehicle) Advertorial
Editorial
Độ phủ truyền thông (Coverage) Chỉ số thể hiện số người tiếp cận (Reach) Tần suất tiếp nhận (Frequency)
1.1.3 Mô hình về quá trình truyền thông
Hai yếu tố đại diện các bên chính trong truyền thông – người gửi và người nhận Hai yếu tố đại diện cho các công cụ truyền thông chính – thông điệp và phương tiện truyền thông Bốn yếu tố đại diện cho những chức năng truyền thông chính – mã hóa, giải mã, đáp ứng và phản hồi Yếu tố cuối cùng trong hệ thống là nhiễu (những thông điệp ngẫu nhiên
và cạnh tranh có thể can thiệp vào hoạt động truyền thông dự định)
Mô hình
Trang 4Hình 1.1: Mô hình về quá trình truyền thông
Mô hình này nhấn mạnh những yếu tố then chốt trong truyền thông
hiệu quả
1.1.4 Vai trò của truyền thông
Truyền thông marketing giúp xây dựng thương hiệu sản phẩm công
ty ngày càng mạnh hơn Năm công cụ chính của truyền thông: quảng
cáo; quan hệ công chúng và tuyên truyền; khuyến mãi; bán hàng cá nhân
và marketing trực tiếp
1.2 CÁC CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG CHÍNH
1.2.1 Quảng cáo
Định nghĩa: “Quảng cáo là một trong những công cụ quan trọng nhất
của hoạt động truyền thông Quảng cáo chuyển các thông tin có sức
thuyết phục đến các khách hàng mục tiêu của công ty”
Để xây dựng một chiến dịch quảng cáo thành công, công ty có thể áp
dụng tiêu chí 5M trong quảng cáo:
Mission (Sứ mạng)
Money (Ngân sách)
Message (Thông điệp)
Media (Phương tiện truyền thông)
Nhiễu
Đáp Phản
Thông
21
- Đội ngũ giảng viên thường xuyên được rèn luyện nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, được sinh viên đánh giá và nhà trường phân loại, sàng lọc
- Nhà trường đảm bảo 100% giảng viên cótrình độ trên Đại học giảng dạy bậc Đại học,
3.3.3.3 Cơ sở vật chất
- Là một trong những trường Đại học tư thục có diện tích mặt bằng lớn nhất
- Hệ thống giảng đường, nhà lớp học và các vật kiến trúc khác được đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố hiện đại
- Có hệ thống mô hình thực hành tiên tiến, trang thiết bị đầu tư tích cực
3.3.3.4 Chế độ chính sách
- Chế độ:
- Dịch vụ chăm sóc:
- Hoạt động phong trào
3.3.3.5 Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp 3.3.3.6 Logo và thông điệp cần truyền thông
a Ý nghĩa logo Đại học Đông Á
b Biểu tượng Đại học Đông Á 3.3.4 Lựa chọn kênh truyền thông
Việc lựa chọn các kênh truyền thông để truyền tải thông điệp cho
kế hoạch truyền thông phải đảm bảo được 2 yêu cầu:
- Thông điệp truyền thông phải truyền đến đúng khách hàng mục
Trang 520 trường tư thục dưới tác động của xu hướng xã hội hóa giáo dục tạo ra sự
cạnh tranh rất lớn trong giáo dục đại học
Môi trường ngành giáo dục đại học
Đối thủ cạnh tranh
3.3 ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG NHẰM QUẢNG BÁ
THƯƠNG HIỆU CHO ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
3.3.1 Xác định mục tiêu truyền thông
Tăng mức độ nhận biết thương hiệu Đại học Đông Á lên từ
20-30% trong năm 2012-2013
3.3.2 Xác định đối tượng truyền thông
- Đại học Đông Á vẫn tiếp tục truyền thông đến đối tượng chính
của nhà trường đó là học sinh thuộc các trường PTTH không chuyên trên
địa bàn TP và những vùng lân cận
- Đối tượng thứ hai là học sinh – sinh viên đang theo học tại
trường Đại học Đông Á
- Đối tượng truyền thông thứ ba đó là phụ huynh học sinh hoặc
những người có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định chọn trường của học
sinh
3.3.3 Thông điệp truyền thông
3.3.3.1 Chương trình đào tạo
- Được chuyển giao từ chương trình của các trường hàng đầu và
được nhiều trường đại học lớn trên thế giới công nhận
- Các ngành học đều được trang bị hệ thống thực hành ảo dựa
trên mô hình mô phỏng doanh nghiệp tiên tiến
- Chương trình đào tạo kết hợp giữa nghiên cứu và ứng dụng
- Tin học
- Tiếng Anh
- Vận dụng tốt các kỹ năng:
3.3.3.2 Đội ngũ Giảng viên
5
Measurement (Đo lường)
1.2.2 Khuyến mãi
Định nghĩa: “Khuyến mãi bao gồm rất nhiều công cụ cổ động nhằm kích thích thị trường đáp ứng nhanh và mạnh hơn đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty”
Các quyết định chủ yếu trong khuyến mãi:
Quyết định về mục tiêu khuyến mãi
Quyết định chọn công cụ khuyến mãi
Quyết định về triển khai chương trình khuyến mãi
Thử nghiệm trước
Thực hiện và kiểm tra đánh giá
1.2.3 Tuyên truyền và quan hệ công chúng
Định nghĩa: “Tuyên truyền là hình thức truyền thông mang tính cá nhân cho một sản phẩm hay cho một doanh nghiệp bằng cách đưa các tin tức có ý nghĩa thương mại về chúng trên các phương tiện thông tin mà không phải trả tiền”
Các hoạt động mà bộ phận này thường làm là:
Quan hệ báo chí
Truyền thông doanh nghiệp
Vận động hành lang
1.2.4 Marketing trực tiếp
- Định nghĩa: “Marketing trực tiếp là việc sử dụng các kênh liên hệ trực tiếp với khách hàng để tiếp cận và phân phối sản phẩm, dịch vụ mà không cần đến trung gian marketing Những kênh này bao gồm có thư trực tiếp, catalog, tiếp thị qua điện thoại, truyền hình tương tác, trang web và các thiết bị di động”
- Lợi ích của marketing trực tiếp mang đến cho người tiêu thụ
- Lợi ích của marketing trực tiếp mang đến cho người bán
- Mục tiêu của marketing trực tiếp
Trang 61.2.5 Bán hàng cá nhân
- Định nghĩa: “Bán hàng cá nhân là giao tiếp mặt đối mặt của nhân
viên bán hàng với khách hàng tiềm năng để trình bày, giới thiệu và bán
sản phẩm”
- Mục tiêu của bán hàng cá nhân
+ Hướng theo nhu cầu
+ Hướng theo hình ảnh
1.3 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MARKETING
1.3.1 Phần phân tích
1.3.1.1 Bối cảnh
Việc phân tích bối cảnh sẽ tập trung vào các yếu tố bên trong của
công ty, các yếu tố đó là:
Những kế hoạch đã thực hiện trước đó có liên quan gì đến kế
hoạch hiện tại
Vấn đề mà công ty dự định sẽ truyền thông
Kế hoạch thực hiện như thế nào?
Những ai sẽ tham gia vào kế hoạch này?
Có công ty hay tổ chức khác cùng tham gia thực hiện kế hoạch
này không?
1.3.1.2 Tổng quan môi trường
Công ty có thể lựa chọn một trong hai mô hình sau đây để phân tích:
Mô hình PEST
Mô hình SWOT
1.3.1.3 Các đối tượng liên quan
Phần cuối cùng mà công ty cần phân tích trước khi lập kế hoạch
truyền thông là phân tích các đối tượng liên quan
Ngoài ra, công ty cũng cần phân tích các vấn đề như:
Vai trò của từng đối tượng trong chương trình truyền thông của
công ty
19 hưởng lương (part-time, full-time)
- Trường Đại học Đông Á được xem là nguồn cung ứng nhân lực dồi dào
3.2.2 Điểm yếu
- Là một trường Đại học còn non trẻ, Thủ tướng Chính Phủ ký quyết định số 644/QĐ-TTg cho phép thành lập trường Đại học Đông Á vào ngày 21/05/2009 Đại học Đông Á là một trong ba trường đại học tư thục tại thành phố Đà Nẵng, đại học Đông Á với chặng đường phát triển
đi lên từ trường Trung cấp Công kỹ nghệ Đông Á thành lập năm 2002, nâng cấp thành trường Cao đẳng Đông Á năm 2006 và Đại học Đông Á năm 2009
3.2.3 Cơ hội
- Môi trường chính trị, pháp luật Chính sách đổi mới giáo dục đại học của Đảng và Nhà nước Luật giáo dục năm 2005 tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển vững chắc theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nền giáo dục nước ta
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP, ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 khẳng định nhiệm vụ cơ bản của ngành giáo dục trong những năm tới - Môi trường kinh tế
Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội cho các vùng và khu vực, trong đó có kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm địa bàn 5 tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định
3.2.4 Thách thức
Một thách thức thể hiện khá rõ là việc bộ giáo dục và đào tạo khó kiểm soát, quản lý được chất lượng đào tạo và nguồn lực của nhà trường trên thực tế so với những báo cáo sơ bộ Ngoài ra, sự thành lập ồ ạc các
Trang 7CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG NHẰM QUẢNG
BÁ THƯƠNG HIỆU CHO ĐẠI HỌC ĐÔNG Á ĐÀ NẴNG
3.1 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG KẾ
HOẠCH
3.1.1 Cạnh tranh
- Trên địa bàn TP Đà Nẵng hiện nay có 3 trường Đại học Tư thục:
Đại học Đông Á, Đại học Duy Tân và Đại học FPT Được thành lập năm
1994, Đại học Duy Tân được xác định là đối thủ lớn của Đại học Đông
Á
- So sánh sứ mệnh, viễn cảnh; cam kết chất lượng giữa 3 trường:
Đại học Đông Á, Đai học FPT và Đại học Duy Tân
3.1.2 Văn hóa – nếp nghĩ của người dân về trường tư thục
Với suy nghĩ “Đại học Tư thục – Tư nhân là không tốt” như hiện
nay đã bị cuộc sống vượt qua, đã bị đào thải theo sự vận hành của nền
kinh tế thị trường Thành tựu của công cuộc đổi mới trong những năm
qua đã chứng minh rất rõ, nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội khác
nhau được thành phần tư nhân tham gia và đạt nhiều thành công, thay
cho các đơn vị công, quốc doanh hoạt động kém hiệu quả, thậm chí gây
thiệt hại nhiều mặt cho đất nước
3.2 ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
THƯƠNG HIỆU ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
3.2.1 Điểm mạnh
- Với mục tiêu đào tạo theo nhu cầu, Đại học Đông Á hỗ trợ sinh
viên từ lúc nhập học đến khi ra trường đảm bảo đầy đủ các kĩ năng cơ
bản để làm việc tại doanh nghiệp, mục tiêu đào tạo chính cho từng hệ bậc
rất rõ ràng
- Được nhà trường hỗ trợ liên kết doanh nghiệp để kiến tập, giao
lưu doanh nghiệp, đặc biệt sinh viên được tạo điều kiện làm thêm được
7
Phản ứng của mỗi đối tượng khi bạn thực hiện chương trình
Công ty sẽ sử dụng những phản ứng tích cực như thế nào để có lợi cho mình?
Công ty sẽ xử lí những phản ứng tiêu cực của các đối tượng ra sao?
1.3.2 Phần lập kế hoạch
1.3.2.1 Xác định công chúng mục tiêu
Nhà truyền thông marketing bắt đầu với công chúng mục tiêu rõ ràng trong đầu Công chúng có thể là những người mua tiềm năng hoặc những người sử dụng hiện tại, những người thực hiện quyết định mua hàng hoặc những người có tác động lên nó
1.3.2.2 Xác định các mục tiêu truyền thông
Một khi công chúng mục tiêu đã xác định, nhà truyền thông marketing phải quyết định đáp ứng nào quan trọng Nhà truyền thông marketing cần phải hiểu người nghe mục tiêu đang ở đâu và họ muốn dịch chuyển người nghe đến giai đoạn nào
1.3.2.3 Thiết kế thông điệp
Xây dựng những đáp ứng mong muốn của công chúng, nhà truyền thông marketing phải phát triển thông điệp hiệu quả Một cách lý tưởng, thông điệp phải đạt được sự chú ý, duy trì được sự quan tâm và đánh thức mong muốn và chiếm được hành động của khách hàng (mô hình AIDA)
Nội dung thông điệp
Cấu trúc thông điệp
Hình thức thông điệp
Nguồn thông điệp 1.3.4 Lựa chọn phương tiện truyền thông
Trang 88 Nhà truyền thông bây giờ phải lựa chọn kênh truyền thông Có hai
loại kênh truyền thông cơ bản: kênh cá nhân (trực tiếp) và kênh phi cá
nhân (gián tiếp)
1.3.4.1 Kênh truyền thông cá nhân
Trong các kênh truyền thông cá nhân, hai hoặc nhiều hơn hai người
truyền thông trực tiếp với nhau Họ giao tiếp mặt đối mặt, thông qua điện
thoại, thông qua thư hoặc thậm chí thông qua chat trên mạng Internet
1.3.4.2 Kênh truyền thông phi cá nhân
Các kênh truyền thông phi cá nhân (gián tiếp) bao gồm các phương
tiện thông tin đại chúng, bầu không khí và sự kiện
1.4 XÁC ĐỊNH CHI TIÊU CHO TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG
Có 4 phương pháp sau
Phương pháp khả năng chi trả
Phương pháp phần trăm doanh thu
Phương pháp cạnh tranh tương xứng
Phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ
1.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG MARKETING
Doanh nghiệp thường thuê các công ty nghiên cứu thị trường làm
việc này: các khán giả mục tiêu sẽ được hỏi xem họ có nhận ra hay nhớ
ra đến thông điệp của chương trình truyền thông, họ đã thấy thông điệp
bao nhiêu lần, những điểm nào khiến họ nhớ, họ cảm nhận như thế nào
về thông điệp, thái độ trước đây và hiện tại của họ đối với sản phẩm của
công ty
17 Đại học Đông Á sâu sắc trong lòng sinh viên, họ đánh giá cao các hoạt động này Bên cạnh đó website của trường cũng là một địa chỉ đáng tin cậy, sinh viên có thể có tất cả những thông tin cần tìm hiểu về trường, về ngành nghề mình học và những thông tin quan trọng như liên kết đào tạo , có 164 sinh viên biết đến Đại học Đông Á thông qua website (tương ứng là 32.8%) Hiện nay việc quảng cáo thông qua website cũng được nhiều người biết đến, việc sử dụng internet ngày càng phổ biến nên nhà trường cũng đã chọn công cụ này để quảng bá cho mình
2.7 ĐÁNH GIÁ 2.7.1 Những kết quả đạt được
- Về kênh truyền hình
- Về kênh báo, tạp chí
- Về kênh internet
2.7.2 Những hạn chế, sai lầm trong quá trình thực hiện
- Việc trả lời những thắc mắc của sinh viên qua website của trường còn chậm vì những thông tin sinh viên cần hỏi có thể liên quan đến nhiều phòng ban khác nhau nhưng chỉ có 1 nhân viên chuyên trách
- Việc phát phóng sự cũng như thông tin về trường trên truyền hình với một khoản chi phí khá cao nhưng theo kết quả điều tra thì mức độ nhận biết thương hiệu thấp nên quảng bá thông qua kênh truyền hình chưa hiệu quả
- Nhà trường cũng thực hiện phát tờ rơi đến tận tay học sinh-khách hàng tiềm năng của trường nhưng sau khi nhận được tờ rơi thì có nhiều học sinh tỏ ra không quan tâm và bỏ ngay tờ rơi này
Trang 916 Qua khảo sát cho thấy một trong những yếu tố quan trọng nhất thể
hiện sự khác biệt và làm nên danh tiếng của trường so với các trường tư
thục khác trên địa bàn chính là chất lượng đào tạo chiếm 24 % (tương
ứng có 120 sinh viên đồng ý) Một yếu tố nữa cũng không kém phần
quan trọng tạo nên danh tiếng của trường chính là ĐH Đông Á có nhiều
hệ đào tạo chiếm tỷ lệ 15% (tương ứng có 75 sinh viên đồng ý), nhà
trường đào tạo từ hệ trung cấp chuyên nghiệp đến Đại học và liên thông
cho các cấp bậc khác nhau
- Về các tiêu chí gắn liền với Đại học Đông Á:
Đa số sinh viên cho rằng đến với Đại học Đông Á sinh viên được
thực hành nhiều kết hợp với phần lý thuyết đã được học, với cách học
này sinh viên có thể dễ dàng nhớ bài học và nhớ lâu hơn Đây cũng là
cách giảng dạy mà nhiều trường đang hướng tới Tỉ lệ số sinh viên thích
cách học này lên đến ~ 50% Điều này cho thấy chương trình giảng dạy
mà nhà trường đã và đang hướng đến rất hiệu quả
24% sinh viên (tương đương 120 sinh viên) đồng ý chất lượng đào
tạo của nhà trường là tốt Điều này chứng tỏ nhà trường đã chú ý nâng
cao chất lượng giảng dạy, chú ý hơn đến việc đầu tư trau dồi kiến thức
cho sinh viên Bên cạnh đó chương trình đào tạo luôn được cập nhật cũng
là một trong những tiêu chí sinh viên quan tâm khi đến với trường Đại
học Đông Á, có 18% sinh viên quan tâm đến điều này (tương ứng 90 sinh
viên)
- Về các phương tiện thông tin đại chúng mà trường Đông Á sử
dụng:
Việc sinh viên biết đến Đại học Đông Á chủ yếu thông qua kênh
hoạt động xã hội, có 37.2% sinh viên được khảo sát (tương ứng có 186
sinh viên) chọn phương tiện quảng cáo này, chính những việc làm cụ thể
như trao học bổng cho sinh viên nghèo vượt khó, giúp đỡ đồng bào lũ lụt,
giá rét, xây dựng đường giao thông nông thôn đã khắc họa hình ảnh
9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG NHẰM QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU CHO ĐẠI
HỌC ĐÔNG Á ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á ĐÀ NẴNG 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Đôi nét về trường Đại học Đông Á
- Tên giao dịch tiếng Việt: Trường Đại học Đông Á
- Tên giao dịch tiếng Anh: Dong A University
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Là một trong ba trường đại học tư thục tại thành phố Đà Nẵng, đại học Đông Á với chặng đường phát triển đi lên từ trường Trung cấp Công
kỹ nghệ Đông Á thành lập năm 2002, nâng cấp thành trường Cao đẳng Đông Á năm 2006 và vào ngày 21/05/2009, Thủ tướng Chính Phủ ký quyết định số 644/QĐ-TTg cho phép thành lập trường Đại học Đông Á
2.1.2 Các ngành nghề được đào tạo tại trường Đại học Đông Á
Bậc ĐH với 13 ngành gồm: Kỹ thuật điện - điện tử, Điện tự động hóa, Điện tử viễn thông, Khoa tài chính kế toán với ngành kế toán và ngành kiểm toán, Khoa Kinh doanh với các ngành QTKD tổng quát, quản trị nhân sự, quản trị thương mại, quản trị tài chính doanh nghiệp, quản trị du lịch, quản trị khách sạn nhà hàng; quản trị lữ hành Bậc cao đẳng với 8 khoa gồm có các ngành ở bậc ĐH và các ngành kỹ thuât xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng cầu đường, quản trị hành chính văn phòng, quản trị du lịch, công nghệ thông tin Bậc TCCN gồm 8 ngành như ở bậc CĐ
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của trường Đại học Đông Á
Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức của Đại học Đông Á được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến - chức năng
2.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Trang 10ĐÔNG Á
2.2.1 Hoạt động kinh doanh từ đào tạo
2.2.1.1 Đội ngũ lao động
2.2.1.2 Cơ sở vật chất, công cụ lao động
2.2.1.3 Các nguồn thu – chi
2.2.2 Hoạt động kinh doanh ngoài đào tạo
2.2.2.1 Đội ngũ lao động
2.2.2.2 Cơ sở vật chất, công cụ lao động
2.2.2.3 Các nguồn thu – chi
2.3 CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
2.3.1 Giá trị cốt lõi của thương hiệu
2.3.1.1 Sứ mệnh
Sứ mệnh của trường Đại học Đông Á là đầu tư kiến thức biến đổi
cuộc sống, tạo dựng con đường thành công
2.3.1.2 Giá trị cốt lõi
Toàn thể Sinh viên, Giảng viên, Cán bộ trường Đại học Đông Á
theo đuổi các giá trị:
Tận tụy
Trung thực
Hợp tác
Sáng tạo
Đóng góp
2.3.2 Tầm nhìn của thương hiệu
Trường Đại học Đông Á phấn đầu trở thành trường đạt chất lượng
quốc tế, là trường có uy tín về đào tạo các nhà chuyên môn và quản lý
điều hành, có nhiều nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, đóng góp hiệu
quả vào sự phát triển quốc gia và khu vực
Tầm nhìn Đại học Đông Á đến năm 2015
- Trường ĐHĐA là trường uy tín, chất lượng, tạo được niềm tin
15 hàng tiềm năng, từng bước chuyển những khách hàng tiềm năng này thành khách hàng thực sự của Đại học Đông Á
Một khoản ngân sách chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng ngân sách dành cho quảng bá thương hiệu là chi phí quảng cáo (chiếm 50,44%), điều này cho thấy nhà trường đã dần chú trọng đến tầm ảnh hưởng của quảng cáo trong xây dựng và quảng bá thương hiệu của mình
2.6 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ THƯƠNG HIỆU ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
2.6.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Mô tả thái độ, suy nghĩ của khách hàng khi tìm hiểu về trường Đại học tư thục
- Thông điệp truyền thông có thể tiếp cận hiệu quả khách hàng
2.6.2 Xác định thông tin cần thiết
- Suy nghĩ của khách hàng về trường Đại học tư thục, chất lượng như thế nào? Chương trình giảng dạy ra sao?
- Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm giáo dục hiện nay
- Mức độ nhận biết thương hiệu của trường Đại học Đông Á
2.6.3 Phương pháp thu thập thông tin
Thông qua bảng câu hỏi
2.6.4 Chọn mẫu để nghiên cứu
- Thị trường nghiên cứu: tân sinh viên của trường Đại học Đông Á
- Kích thước mẫu: 500 sinh viên
- Phương pháp chọn mẫu phi xác suất
2.6.5 Kết quả nghiên cứu
Kết quả khảo sát 500 sinh viên về những điều sinh viên Đại học Đông Á, ta có kết quả sau:
- Về sự khác biệt giữa Đại học Đông Á so với các trường Đại học
tư thục khác trên địa bàn miền Trung – Tây Nguyên: