TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG DÀNH CHO QUẢN LÝ CẤP CAO

185 251 0
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG DÀNH CHO QUẢN LÝ CẤP CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT SỬDỤNG NĂNG LƯỢNG TKHQ Bao gồm 12 Chương, 48 Điều Chương I. Những quy định chung Chương II. Sử dụng năng lượng TKHQ trong SX công nghiệp Chương III. Sử dụng năng lượng TKHQ trong XD và chiếu sáng công cộng Chương IV. Sử dụng năng lượng THHQ trong giao thông vận tải Chương V. Sử dụng năng lượng TKHQ trong SX nông nghiệp Chương VI. Sử dụng năng lượng TKHQ trong hoạt động dịch vụvà hộ gia đình gia đình Chương VII. Sử dụng năng lượng TKHQ trong dự án đầu tư, cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước Chương VIII.Quản lý việc sửdụng năng lượng của cơsở sử dụng năng lượng trọng điểm Chương IX. Quản lý phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng Chương X. Biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng TKHQ Chương XI. Trách nhiệm quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng TKHQ Chương XII. Điều khoản thi hành

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG DÀNH CHO QUẢN LÝ CẤP CAO GIỚI THIỆU LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QỦA & CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN 2 NỘI DUNG LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH VÀ LỘ TRÌNH DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TK&HQ Bao gồm 12 Chương, 48 Điều Chương I. Những quy định chung Chương II. Sử dụng năng lượng TK&HQ trong SX công nghiệp Chương III. Sử dụng năng lượng TK&HQ trong XD và chiếu sáng công cộng Chương IV. Sử dụng năng lượng TH&HQ trong giao thông vận tải Chương V. Sử dụng năng lượng TK&HQ trong SX nông nghiệp Chương VI. Sử dụng năng lượng TK&HQ trong hoạt động dịch vụ và hộ gia đình Chương VII. Sử dụng năng lượng TK&HQ trong dự án đầu tư, cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước Chương VIII.Quản lý việc sử dụng năng lượng của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm Chương IX. Quản lý phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng Chương X. Biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng TK&HQ Chương XI. Trách nhiệm quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng TK&HQ Chương XII. Điều khoản thi hành CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC 1.Áp dụng thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là một trong những ưu tiên hàng đầu. 2. Hỗ trợ tài chính, giá năng lượng và các chính sách ưu đãi cần thiết khác để thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 3. Tăng đầu tư, áp dụng đa dạng hình thức huy động các nguồn lực để đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; phát triển năng lượng tái tạo phù hợp với tiềm năng, điều kiện của Việt Nam góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường. 4. Khuyến khích sử dụng phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng; thực hiện lộ trình áp dụng nhãn năng lượng; từng bước loại bỏ phương tiện, thiết bị có công nghệ lạc hậu, hiệu suất năng lượng thấp. 5. Khuyến khích phát triển dịch vụ tư vấn; đầu tư hợp lý cho công tác tuyên truyền, giáo dục, hỗ trợ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. CHƯƠNG II. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TK&HQ TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Cơ sở sản xuất, chế biến, gia công sản phẩm hàng hóa Cơ sở chế tạo, sửa chữa phương tiện, thiết bị Cơ sở khai thác mỏ Cơ sở sản xuất, cung cấp năng lượng Khuyến kích hoặc bắt buộc áp dụng các biện pháp quản lý và công nghệ theo hướng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền phù hợp với loại hình hoạt động (Chi tiết tại các Điều 9,11, 12, 13,14 Luật Sử dụng NL TK&HQ) TRÁCH NHIỆM SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TK&HQ CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Xây dựng, thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hằng năm Áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiến trúc nhà xưởng nhằm sử dụng tối đa hiệu quả hệ thống chiếu sáng, thông gió, làm mát; sử dụng tối đa ánh sáng, thông gió tự nhiên - Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức về sử dụng năng lượng - Áp dụng quy trình và mô hình quản lý sản xuất tiên tiến, sử dụng các biện pháp công nghệ phù hợp và thiết bị có hiệu suất cao. Loại bỏ dần phương tiện, thiết bị có công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng theo quy định của Thủ tướng Chính phủ Thực hiện quy trình vận hành, chế độ duy tu, bảo dưỡng phương tiện, thiết bị trong dây chuyền sản xuất để chống tổn thất năng lượng CHƯƠNG VIII. QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG NL CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNG NL TRỌNG ĐIỂM Bao gồm 5 Điều Điều 32. Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm Điều 33. Trách nhiệm của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm Điều 34. Kiểm toán năng lượng đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm Điều 35. Điều kiện, nhiệm vụ của người quản lý năng lượng tại cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm Điều 36. Trách nhiệm quản lý nhà nước đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Điều 32): cơ sở sử dụng năng lượng hằng năm với khối lượng lớn theo quy định của Chính phủ a) Cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đơn vị vận tải, cơ sở hoạt động dịch vụ, tiêu thụ 1000 tấn dầu tương đương trở lên trong 1 năm. b) Tòa nhà, cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước tiêu thụ 500 tấn dầu tương đương trở lên trong 1 năm. (Điều 6: Xác định cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm) – NĐ 21/2011/NĐ-CP Trách nhiệm của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Điều 33) - Xây dựng và thực hiện kế hoạch hàng năm và năm năm; Báo cáo với cơ quan có thẩm quyền kết quả và kế hoạch sử dụng năng lượng TK&HQ - Chỉ định người quản lý năng lượng - Thực hiện kiểm toán năng lượng bắt buộc (3 năm 1 lần) - Áp dụng mô hình quản lý năng lượng theo hướng dẫn Kiểm toán năng lượng (Điều 34) - Thực hiện chế độ kiểm toán năng lượng bằng hình thức tự kiểm toán hoặc thuê tổ chức KTNL thực hiện - Quy định các điều kiện về tổ chức KTNL - Bộ Công Thương quy định trình tự, thủ tục thực hiện KTNL, nôi dung, chương trình đào tạo, thẩm quyền cấp, công nhận, thu hồi chứng chỉ kiểm toán viên năng lượng CHƯƠNG VIII. QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Điều 39: Dán nhãn năng lượng Phương tiện, thiết bị thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng phải được dán nhãn trước khi đưa ra thị trường. Cơ sở sản xuất, doanh nghiệp nhập khẩu phương tiện, thiết bị thực hiện việc dán nhãn năng lượng đối với phương tiện, thiết bị sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng. Giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng được cấp sau khi phương tiện, thiết bị đã được thử nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng tại phòng thử nghiệm. CHƯƠNG VIII. QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG a) Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng và lộ trình thực hiện; b) Quy định nội dung, quy cách nhãn năng lượng; c) Quy định phòng thử nghiệm có đủ điều kiện được cấp giấy chứng nhận thử nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng; d) Quy định trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng đối với phương tiện, thiết bị; đ) Quy định việc công nhận nhãn năng lượng của phương tiện, thiết bị nhập khẩu. CÁC LOẠI NHÃN Điều 15: Phân loại nhãn năng lượng – NĐ 21/2011/NĐ-CP Nhãn so sánh: cung cấp thông tin về mức tiêu thụ NL, hiệu suất NL và các thông tin khác giúp cho người tiêu dùng so sách với các sản phẩm trên thị trường để lựa chọn ĐIỀU KIỆN TRIỂN KHAI DÁN NHÃN Nhãn xác nhận: chứng nhận phương tiện, thiết bị có hiệu suất lượng cao nhất so với phương tiện, thiết bị khác cùng loại - Có các tiêu chuẩn về HSNL: phù hợp, hài hòa. - Có tiêu chuẩn đo HSNL. - Có các cơ sở thử nghiệm HSNL: đủ thiết bị, đủ nhân lực, được công nhận phép đo . - Ban hành đủ các quy định: thủ tục, thanh tra và quản lý thị trường, xử lý vi phạm. HIỆN TA ĐÃ ĐỦ ĐIỀU KIỆN CHƯA ? Từ năm 2009, BCT đã triển khai thí điểm, cũng như thực hiện điều tra thị trường, khảo sát năng lực của các tổ chức kiểm định. Về cơ sở vật chất: VN có 4 trung tâm : Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1 và 3 (Quatest 1 và 3): Thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao như bóng đèn huỳnh quang dạng ống, quạt điện, bình đun nước nóng có dự trữ, bóng đèn sodium cao áp, nồi cơm điện, chóa đèn chiếu sáng đường phố, động cơ điện không đồng bộ ba pha HIỆN TA ĐÃ ĐỦ ĐIỀU KIỆN CHƯA ? Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng TP.HCM : Quạt điện; Nồi cơm điện Trung tâm thử nghiệm - Kiểm định công nghiệp thuộc Viện Cơ khí năng lượng và mỏ (Vinacomin) : Tủ lạnh, tủ kết đông lạnh và máy điều hòa không khí. Về văn bản, quy định pháp luật : Quyết định 51/2011/QĐ-TTg : Quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng, áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện. HIỆN TA ĐÃ ĐỦ ĐIỀU KIỆN CHƯA ? Về văn bản, quy định pháp luật : Thông tư 07/2012/TT-BCT : Quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện và thiết bị sử dụng năng lượng. (Chương 3: Trình tự thủ tục) Nghị định 21/2011/NĐ-CP : Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. (Chương 5: Dán NNL) Nghị định 73/2011/NĐ-CP : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng NL TK&HQ (Chương 2: Hành vi vi phạm, hình thức xử lý …) Quyết định 03/2013/QĐ-TTg : Sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định số 51/2011/QĐ –TTg HIỆN TA ĐÃ ĐỦ ĐIỀU KIỆN CHƯA ? Về tiêu chuẩn quốc gia: Có 1 số tiêu chuẩn (TCVN 7896:2008 - Bóng đèn huỳnh quang compact – Hiệu suất năng lượng; …) Có 1 số tiêu chuẩn hiệu suất tối thiểu (TCVN 7451-1/2005 Thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao – Phần 1: Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu; TCVN 8526:2010 Máy giặt – Hiệu suất năng lượng tối thiểu và phương pháp xác định) 1 số sản phẩm chưa có TCVN như: Màn hình máy tính, Máy photo … CÁC SẢN PHẨM ĐÃ CÓ TIÊU CHUẨN HSNL St t Nhóm thiết bị dán nhãn Danh mục các sản phẩm phải dán nhãn theo Lộ trình Số TCVN (bấm vào link để tham khảo) Đèn huỳnh quang ống thẳng TCVN 8249:2009 Bóng đèn huỳnh quang dạng ống – Hiệu suất năng lượng 2. TCVN 7451-1:2005 Thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao – Phần 1: Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu 3. TCVN 7451-2:2005 Thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao – Phần 2: Phương pháp xác định hiệu suất năng lượng Đèn huỳnh quang compact TCVN 7896:2008 Bóng đèn huỳnh quang compact – Hiệu suất năng lượng Chấn lưu điện từ cho đèn huỳnh quang TCVN 8248:2009 Balats điện từ - Hiệu suất năng lượng 6. Chấn lưu điện tử cho đèn huỳnh quang TCVN 7897:2008 Balat điện tử dùng cho bóng đèn huỳnh quang – Hiệu suất năng lượng 7 Máy điều hòa nhiệt độ TCVN 7830:2007 Điều hòa không khí – Hiệu suất năng lượng TCVN 7831:2007 Điều hòa không khí – Phương pháp xác định hiệu suất năng lượng 1. 4. 5. 8. Nhóm thiết bị gia dụng Tên Tiêu chuẩn 9. Tủ lạnh TCVN 7828:2007 Tủ lạnh, tủ kết đông lạnh – Hiệu suất năng lượng 10. Tủ lạnh TCVN 7829:2007 Tủ lạnh, tủ kết đông lạnh – Phương pháp xác định hiệu suất năng lượng 11. Máy giặt TCVN 8526:2010 Máy giặt – Hiệu suất năng lượng tối thiểu và phương pháp xác định 12. Nồi cơm điện TCVN 8252:2009 Nồi cơm điện – Hiệu suất năng lượng 13. Quạt điện TCVN 7826:2007 Quạt điện – Hiệu suất năng lượng TCVN 7827:2007 Quạt điện – Phương pháp xác định hiệu suất năng lượng Nhóm thiết bị gia dụng 14. Ghi chú : Nhóm thiết bị thương mại và văn phòng chưa có TCVN 15. Máy biến áp phân phối ba pha TCVN 8525:2010 Máy biến áp phân phối – Hiệu suất năng lượng tối thiểu và phương pháp xác định 16. Động cơ điện TCVN 7450-1:2005 Động cơ điện không đồng bộ ba pha roto lồng sóc hiệu suất cao – Phần 1: Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu TCVN 7450-2:2005 Động cơ điện không đồng bộ ba pha roto lồng sóc hiệu suất cao – Phần 2: Phương pháp xác định hiệu suất năng lượng Thiết bị công nghiệp 17. CÁC SẢN PHẨM NGOÀI DANH MỤC QUY ĐỊNH TẠI LỘ TRÌNH CÓ TIÊU CHUẨN HSNL TT Số hiệu TCVN Tên tiêu chuẩn 1 TCVN 7898:2009 Bình đun nước nóng có dự trữ – Hiệu suất năng lượng 2 TCVN 8251:2009 Thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời 3 TCVN 8250:2009 Đèn natri cao áp – Hiệu suất năng lượng 4 13/2008/QĐBCT Quy định về yêu cầu kỹ thuật đối với choá đèn chiếu sáng đường phố tiết kiệm năng lượng DÁN NHÃN TỰ NGUYỆN VÀ BẮT BUỘC Tự nguyện: • Hiện nay đang là tự nguyện • Chưa áp dụng bắt buộc mức MEPS • Chỉ một số nhà sản xuất và 1 số sản phẩm có nhãn năng lượng (đèn của Rạng Đông, Điện Quang, Quạt điện ASIA…) Bắt buộc – giống như dấu hợp quy “CR”: • Tất cả các sản phẩm (sản xuất, nhập khẩu) lưu thông phải có nhãn năng lượng • Các sản phẩm dưới mức quy chuẩn MEPS không được lưu thông LỘ TRÌNH DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG 1. Đối với nhóm thiết bị gia dụng và nhóm thiết bị công nghiệp: a) Việc dán nhãn năng lượng tự nguyện được khuyến khích thực hiện đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012; b) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 thực hiện dán nhãn năng lượng theo hình thức bắt buộc. 2. Đối với nhóm thiết bị văn phòng và thương mại: a) Khuyến khích thực hiện việc dán nhãn năng lượng tự nguyện đối với nhóm thiết bị này; b) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 thực hiện dán nhãn năng lượng theo hình thức bắt buộc đối với tủ giữ lạnh thương mại. 3. Đối với nhóm phương tiện giao thông vận tải: a) Việc dán nhãn năng lượng tự nguyện được khuyến khích thực hiện đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2014; b) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 thực hiện dán nhãn năng lượng theo hình thức bắt buộc. 4. Khuyến khích thực hiện việc dán nhãn năng lượng tự nguyện đối với phương tiện, thiết bị không thuộc danh mục quy định tại Điều 1 Quyết định này. LỘ TRÌNH ÁP DỤNG MỨC HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU 1. Đối với nhóm thiết bị gia dụng: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2014, không được phép nhập khẩu và sản xuất các thiết bị có hiệu suất năng lượng thấp hơn mức hiệu suất năng lượng tối thiểu. 2. Đối với các nhóm thiết bị công nghiệp, thiết bị văn phòng và thương mại: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, không được phép nhập khẩu và sản xuất các thiết bị có mức hiệu suất năng lượng thấp hơn mức hiệu suất năng lượng tối thiểu. 3. Đối với các sản phẩm đèn tròn (đèn sợi đốt): Từ ngày 01 tháng 01 năm 2013, không được nhập khẩu, sản xuất và lưu thông loại đèn có công suất lớn hơn 60 W. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN (Quyết định 51/2011/QĐ-TTg, 12/09/2011) ĐIỀU CHỈNH LỘ TRÌNH THỰC HIỆN DÁN NHÃN NL Quyết định số 03/2013/QĐ-TTg, 14/01/2013 Đã giãn thời gian thực hiện dán nhãn năng lượng theo hình thức bắt buộc, cụ thể như sau : Từ ngày 01/07/2013 đối với các thiết bị gia dụng : Đèn huỳnh quang ống thẳng, đèn huỳnh quang compact, chấn lưu điện từ và điện tử cho đèn huỳnh quang, máy điều hòa nhiệt độ, máy giặt lồng đứng sử dụng trong gia đình, nồi cơm điện, quạt điện. Từ ngày 01/01/2014 đối với các thiết bị gia dụng : Tủ lạnh, máy giặt lồng ngang, máy thu hình. Từ ngày 01/07/2013 đối với nhóm thiết bị công nghiệp : Máy biến áp phân phối ba pha, động cơ điện. ĐIỀU CHỈNH LỘ TRÌNH ÁP DỤNG MỨC HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU Quyết định số 03/2013/QĐ-TTg, 14/01/2013 Đối với nhóm thiết bị gia dụng: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2014, không được phép nhập khẩu và sản xuất các thiết bị có hiệu suất năng lượng thấp hơn mức hiệu suất năng lượng tối thiểu. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG Điều 17: Hồ sơ đăng ký dán nhãn năng lượng và thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng đối với phương tiện, thiết bị – NĐ 21/2011/NĐ-CP Hồ sơ đăng ký gồm: - Các thông số kỹ thuận của phương tiện, thiết bị - Kết quả thử nghiệm hiệu suất năng lượng - Giấy đề nghị dán nhãn năng lượng Bộ Công Thương tổ chức thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng. Bộ Tài Chính quy định lệ phí cấp Giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng TRÌNH TỰ THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN (CHƯƠNG IV – THÔNG TƯ 07/2012/TT-BCT) Tổ chức kiểm định được BCT chỉ định Thử nghiệm mẫu điển hình Doanh nghiệp tự lấy mẫu; số lượng và phương pháp lấy mẫu theo TCVN Phiếu kết quả TRÌNH TỰ THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN Lập Hồ sơ Hồ sơ gồm có : 1. Giấy đăng ký 2. Giấy phép kinh doanh (bản sao có công chứng) 3. Bản sao Hợp đồng (đối với các nhà nhập khẩu) và Tờ khai hàng hóa nhập khẩu 4. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa; 5. Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm (có đóng dấu), bản mô tả tóm tắt các thông số đặc trưng 6. Kết quả thử nghiệm (không quá 06 tháng) 7. Hồ sơ, tài liệu, quy trình quản lý chất lượng của doanh nghiệp. 8. Hồ sơ, chứng chỉ quản lý chất lượng liên quan. Tổng Cục Năng lượng (Bộ Công Thương) TRÌNH TỰ THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN (CHƯƠNG IV – THÔNG TƯ 07/2012/TT-BCT) Tổng Cục NL xem xét Hồ sơ Đánh giá chứng nhận Hồ sơ (Đạt) Đánh giá năng lực Doanh nghiệp Kiểm tra KQTN so với TCVN Xác định mức tiêu thụ năng lượng so với các tiêu chuẩn đã công bố Đánh giá thực tế tại Doanh nghiệp Quyết định chứng nhận TRÌNH TỰ THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN (CHƯƠNG IV – THÔNG TƯ 07/2012/TT-BCT) Cấp giấy chứng nhận DN nhập khẩu : Giấy CN có giá trị đối với lô hàng. Nếu có sự thay đổi (model, thông số, nhà sản xuất …) phải nộp Hồ sơ để chứng nhận lại Với nhà sản xuất : Giấy CN có thời hạn tối đa 3 năm. 3 tháng trước khi hết hiệu lực DN phải nộp Hồ sơ để chứng nhận lại Ghi chú : Trường hợp Kết quả đánh giá không đạt, BCT sẽ có công văn trả lời và nêu rõ lý do. ĐÌNH CHỈ SỬ DỤNG NHÃN NL – THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN Bộ Công Thương quyết định đình chỉ dán nhãn năng lượng khi doanh nghiệp có một trong các hành vi sau: a) Dán nhãn năng lượng khi chưa được cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng; b) In sai quy cách, mẫu mã và sử dụng sai mục đích nhãn năng lượng với mục đích gây nhầm lẫn cho khách hàng; c) Thể hiện trên nhãn năng lượng sai mức năng lượng được Bộ Công Thương cấp trong giấy chứng nhận; d) Sử dụng nhãn năng lượng cho đối tượng khác với phương tiện, thiết bị đã được đăng ký và cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng; đ) Sử dụng giấy chứng nhận đã hết hạn hoặc bị tẩy xóa; e) Có các thay đổi về thiết kế và chế tạo phương tiện, thiết bị làm giảm chỉ tiêu năng lượng nhưng không đăng ký lại với Tổng cục Năng lượng; g) Không thực hiện việc chế độ báo cáo theo quy định; h) Có kết quả thử nghiệm thực tế không đúng với hiệu suất năng lượng của phương tiện, thiết bị đã đăng ký. TRÁCH NHIỆM CỦA MỘT SỐ BỘ NGÀNH Bộ Khoa học và Công nghệ • Ban hành tiêu chuẩn HSNL • Ban hành mức MEPS • Trình TTCP Danh mục phương tiện, thiết bị phải loại bỏ. Bộ Tài chính • Quy định lệ phí cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng TRÁCH NHIỆM CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG • Hàng năm cơ sở sản xuất/nhập khẩu thiết bị thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn NL hàng năm gửi báo cáo Sở Công Thương về: loại thiết bị sản xuất, số lượng SX/nhập khẩu và tiêu thụ, HSNL từng loại thiết bị • Sở tổng hợp báo cáo Bộ Công Thương trước 31/3 năm sau. • Tỉnh/Sở phối hợp với Bộ CT kiểm tra việc thực hiện thử nghiệm, in, dán nhãn năng lượng, kiểm tra định kỳ hoặc bất thường phương tiện được dán nhãn năng lượng đang lưu thông TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP 1. Lập báo cáo định kỳ gửi về Sở Công Thương. 2. Kịp thời báo cáo Bộ Công Thương các chỉ tiêu công nghệ thay đổi, các tác động tăng hoặc giảm các chỉ tiêu tiêu thụ năng lượng 3. Chủ động báo cáo về Bộ Công Thương và cơ quan chức năng tại địa phương các biểu hiện không phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá tương ứng. 4. Ngừng ngay việc dán nhãn năng lượng khi có quyết định đình chỉ sử dụng nhãn năng lượng. 5. Thường xuyên thực hiện và duy trì các biện pháp đảm bảo phương tiện, thiết bị đạt tiêu chuẩn sử dụng năng lượng tiết kiệm như đã đăng ký và được xác nhận trong Giấy chứng nhận. 6. Thu hồi các phương tiện, thiết bị của doanh nghiệp đã dán nhãn năng lượng không đúng quy định đang lưu thông trên thị trường. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG Điều 17: Hồ sơ đăng ký dán nhãn năng lượng và thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng đối với phương tiện, thiết bị – NĐ 21/2011/NĐ-CP Hồ sơ đăng ký gồm: - Các thông số kỹ thuận của phương tiện, thiết bị - Kết quả thử nghiệm hiệu suất năng lượng - Giấy đề nghị dán nhãn năng lượng Bộ Công Thương tổ chức thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng. Bộ Tài Chính quy định lệ phí cấp Giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng CÁC SẢN PHẨM ĐÃ CÓ TIÊU CHUẨN HSNL 1. Động có điện: ban hành 2005 2. Các sản phẩm chiếu sáng: đèn tuýp, balat, đèn compact, đèn sodium cao áp - ban hành 2006-2009 3. Tủ lanh, tủ đông: ban hành 2007 4. Điều hòa không khí: ban hành 2007 5. Nồi cơm điện: 2009 6. Quạt điện: ban hành 2007 7. Máy giặt: ban hành 2010 8. Bình đun nước có dự trữ: ban hành 2009 9. Một số thiết bị công nghiệp (nồi hơi, máy biến áp phân phối…): ban hành 2010 DÁN NHÃN TỰ NGUYỆN VÀ BẮT BUỘC Tự nguyện: • Hiện nay đang là tự nguyện • Chưa áp dụng bắt buộc mức MEPS • Chỉ một số nhà sản xuất và 1 số sản phẩm có nhãn năng lượng Bắt buộc – giống như dấu hợp quy “CR”: • Tất cả các sản phẩm (sản xuất, nhập khẩu) lưu thông phải có nhãn năng lượng • Các sản phẩm dưới mức quy chuẩn MEPS không được lưu thông LỘ TRÌNH DÁN NHÃN • Tiếp tục dán nhãn trên cơ sở tự nguyện giai đoạn 2011-2013 cho: điều hòa, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy giặt, một số thiết bị văn phòng… • TTCP quyết định lộ trình tiến tới dán nhãn bắt buộc: Đã trình dự thảo. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TK&HQ Nghị định 73/2011/NĐ-CP ngày 24/08/2011 của Chính phủ quy định : 4 chương và 34 điều •Chương 1: Những qui định chung •Chương 2: Hành vi vi phạm, hình thức xử lý, mức phạt - Vi phạm qui định về kiểm toán năng lượng - Vi phạm qui định về sử dụng NL TK&HQ trong sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, sản xuất nông nghiệp - Vi phạm qui định về quản lý và sử dụng NL TK&HQ trong cơ sở sử dụng NL trọng điểm. - Vi phạm qui định về nhãn năng lượng - Vi phạm qui định về loại bỏ phương tiện, thiết bị - Hành vi cản trở hoạt động công vụ trong sử dụng NL TK&HQ Chương 3: Thẩm quyền, thủ tục xử phạt Chương 4: Điều khoản thi hành CHƯƠNG 2. HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC XỬ LÝ, MỨC PHẠT Điều 10. Vi phạm của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm về kiểm toán năng lượng 1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi không thực hiện đầy đủ nội dung của báo cáo kiểm toán theo biểu mẫu quy định. 2. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện kiểm toán năng lượng theo quy định. CHƯƠNG 2. HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC XỬ LÝ, MỨC PHẠT Điều 13. Vi phạm quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất công nghiệp 1.Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật, biện pháp quản lý và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả bắt buộc áp dụng quy định tại Điều 24 Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2011 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải thực hiện đúng các quy chuẩn kỹ thuật, biện pháp quản lý và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo quy định đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này. CHƯƠNG 2. HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC XỬ LÝ, MỨC PHẠT Điều 20. Vi phạm quy định về áp dụng mô hình quản lý năng lượng 1. Phạt cảnh cáo người đứng đầu cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm không thực hiện đầy đủ các nội dung của mô hình quản lý năng lượng đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm quy định tại Điều 8 Nghị định số 21/2011/NĐCP ngày 29 tháng 3 năm 2011 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không chỉ định hoặc chỉ định người không đủ điều kiện đảm nhận chức danh người quản lý năng lượng quy định tại Điều 35 Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không xây dựng kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hàng năm, năm năm; không báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch hàng năm, năm năm. CHƯƠNG 2. HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC XỬ LÝ, MỨC PHẠT Điều 21. Vi phạm quy định về giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng và sử dụng nhãn năng lượng 1.Đối với hành vi cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng không tuân thủ các quy định của Bộ Công Thương thì bị xử lý theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và các văn bản pháp luật có liên quan. 2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo hoặc báo cáo không trung thực với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về số lượng, chủng loại phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng được sản xuất, nhập khẩu. 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng nhãn năng lượng sai quy cách. 4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi tiếp tục dán nhãn năng lượng cho phương tiện, thiết bị khi giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng của phương tiện, thiết bị đó đã hết hạn. CHƯƠNG 2. HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC XỬ LÝ, MỨC PHẠT Điều 21. Vi phạm quy định về giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng và sử dụng nhãn năng lượng (tt) 5. Đối với hành vi không thực hiện dán nhãn năng lượng cho phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng: a) Phạt cảnh cáo đối với vi phạm lần thứ nhất; b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm lần thứ hai; c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm lần thứ ba. 6. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi cung cấp sai thông tin hiệu suất năng lượng trên nhãn năng lượng so với Giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng của phương tiện, thiết bị được cơ quan có thẩm quyền cấp. 7. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hành vi dán nhãn năng lượng cho phương tiện, thiết bị không đúng với giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng, dán nhãn năng lượng cho phương tiện, thiết bị khi chưa được cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG 46 THỐNG KÊ CHỈ TIÊU NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM Hạng mục 2000 2005 2008 2009 Tiêu thụ năng lượng thương mại trên đầu người (kgOE/người/năm) 156 265 331 373 Tiêu thụ điện trên đầu người (kWh/người/năm) 289 567 789 894 Cường độ năng lượng (kgOE/1000 USD năm 2000) 387 492 510 545 2001 -2005 2006-2009 Hệ số đàn hồi năng lượng 1.70 1.39 Hệ số đàn hồi điện 2.13 1.8 Nguồn: Chỉ tiêu năng lượng Việt Nam , Viện NL 2010 47 SO SÁNH CHỈ TIÊU NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM Hiệu suất sử dụng năng lượng trong nhà máy nhiệt điện Hiệu suất các lò hơi công nghiệp Cường độ năng lượng trong công nghiệp (Tiêu thụ năng lượng/1.000 USD GDP) Tỷ lệ tăng trưởng nhu cầu năng lượng/tăng trưởng GDP • Việt Nam: 28-32% • Các nước phát triển: ~ 40% • Việt Nam: 60% • Thế giới: ~ 80% • Việt Nam cao hơn Thái Lan, Malaysia 1.5 ÷ 1.7 • Việt Nam: > 600 kg dầu qui đổi • Thái lan: 400 kg, thế giới: 300 kg • Việt Nam: 1.39 • Thế giới: thấp hơn 1 48 SO SÁNH CƯỜNG ĐỘ NĂNG LƯỢNG VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Lấy 1 là chỉ số cường độ năng lượng của Nhật Bản 20 16.7 ASEAN ..... Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines Singapore, Thái Lan, Việt Nam 15 Trung Đông ..... Bahrain, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Libăng, Oman, Qatar, Arập Xê-út, Syria, UAE, Yemen 10 8.3 6 5 1 1.8 2.1 Nhật Bản EU USA 3.1 3.2 Canada Hàn Quốc 6.3 0 ASEAN Trung Đông Trung LB. Nga Quốc (Nguồn: Japan Energy Conservation Handbook, ECCJ-2009) 49 TIỀM NĂNG TKNL CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG NL Ở VIỆT NAM Nguồn: Dự án VIE/01/G41-UNDP 50 TIỀM NĂNG TKNL THEO NGÀNH Ở VIỆT NAM Nguồn: Dự án DSM – Bộ Công Nghiệp - ADB 51 SUẤT TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG (EEI) STHNL • ? Thaùng EEI = Năng lượng tiêu thụ Thông số liên quan Một số thông số liên quan thường dùng: • • • • 52 Số lượng sản phẩm thô hoặc số lượng thành phẩm Diện tích sàn của tòa nhà Số lượng giường bệnh (đối với bệnh viện) Số lượt khách (đối với khách sạn) TẦM QUAN TRỌNG CỦA STHNL - Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về sử dụng NL hiệu quả và tiết kiệm (Góp phần thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia và Luật về sử dụng NL hiệu quả và tiết kiệm). - Làm cơ sở đánh giá hiện trạng sử dụng NL của DN, xác định tiềm năng và các giải pháp TKNL - Thúc đẩy DN xây dựng hệ thống QLNL, quản lý việc sử dụng NL hiệu quả hơn. 53 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG STHNL VÒNG ĐỜI 54 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 1. Đầu tư Công nghệ mới, hiệu quả NL 2. Lắp đặt Lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật 3. Vận hành. Vận hành hợp lý 4. Bảo dưỡng Bảo dưỡng đúng yêu cầu SUẤT TIÊU HAO TRUNG BÌNH NGÀNH NHỰA BAO BÌ CỦA VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN VÀ THẾ GIỚI 60,000 50,000 Nang luong tieu thu (MJ) 40,000 suattieuhao (MJ/tan) 30,000 Viet Nam Thai Lan 20,000 The gioi 10,417 10,000 8,805 1,705 0 0 20 40 60 80 100 120 140 San luong (tan) STHNL của Việt Nam đang cao hơn thế giới khoảng 18.3% và gấp 6 lần so với Thái Lan 55 SUẤT TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG MỘT SỐ NGÀNH S T Ngành T Thủy hải sản đông 1 lạnh 2 Bia - Nước giải khát STHNL địa bàn Tp.HCM Giá trị (**) Đơn vị STHNL thế giới (*) 14 1653 - 5639 MJ/tấn SP 610 15 771 - 2053 MJ/1000 L 765 - 2290 672- 4704 Số doanh nghiệp khảo sát 3 Thực phẩm chế biến 28 119 - 7582 MJ/tấn SP 4 Vải, sợi 15 9.7 – 12.6 MJ/KG sợi 3.5 * Nguồn thông tin: United Nations Industrial Development organization The Netherlands Organization for Scientific Research (NOW) and The Netherlands Agency for Energy and Environment (SenterNovem) European Journal of Scientific Research Global industrial energy efficiency benchmarking - UNIDO ** Nguồn thông tin: ECC-HCMC 56 SUẤT TIÊU HAO NL CÁC NGÀNH TIÊU BIỂU Sắt thép 140 122 125 Xi măng 129 132 177 117 120 145 150 107 100 200 100 Điện 130 178 120 131 135 113 100 105 106 100 100 U.S.A. China India 50 134 152 100 80 JapanS. GermanyU.K. Korea 140 S. Latin Japan Western Korea America China U.S.A. Russia Europe 80 Japan France Germany U.S.A. India Nhôm Giấy Dầu mỏ China 380 326 120 113 110 100 101 103 320 127 260 100 224 168 200 140 80 80 Japan Advanced Asian countries Western Europe U.S. and Canada 100 120 174 127 90 140 100 100 85 Japan German France Finland Norway U.S.A. Brazil 80 Japan World 57 ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐMCN là việc chủ động thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ đã, đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu quả hơn. Xu hướng tất yếu Lợi ích: - Giúp DN, nhà SX cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm củng cố, duy trì và mở rộng thị phần; - Đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, - Giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu; - Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất cho người và thiết bị, - Giảm tác động xấu đến môi trường. 58 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐMCN VÀ STHNL Đổi mới công nghệ 59 Giảm tiêu hao nguyên, nhi ên liệu Giảm suất tiêu hao năng lượng PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN GIẢM STHNL THÔNG QUA ĐMCN Chọn đối tượng nghiên cứu Đánh giá hiện trạng tiêu thụ nguyên, nhiên liệu Xác định STHNL mục tiêu So sánh STHNL chuẩn của thế giới Xác định tiềm năng TKNL Xây dựng lộ trình giảm STHNL Xây dựng kế hoạch hỗ trợ ĐMCN 60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ (ĐMCN) VÀ MỨC TKNL THEO ĐMCN • Ngành nhựa bao bì Thay các máy thổi cũ bằng máy thổi thế hệ mới với năng suất cao hơn máy cũ từ 20 – 50% Hình ảnh máy thổi bao đầu quay 61 • Ngành đông lạnh thủy hải sản - Sử dụng cụm máy lạnh dùng máy nén trục vít hiệu suất cao kết hợp biến tần - Thay tủ đông tiếp xúc bằng dàn cấp đông IQF Mức tiết kiệm: 15-20% 62 • Ngành giấy Máy nghiền: Sử dụng máy nghiền thủy lực thay cho máy nghiền côn, máy nghiền Hà lan vì máy nghiền thủy lực có năng suất cao hơn 15-20%. 63 • Ngành vải sợi Hệ thống máy dệt: Sử dụng máy dệt khí thay cho máy dệt thoi và máy dệt kiếm nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng sản phẩm. Tiềm năng TKNL là 1520% 64 ĐIỂN HÌNH 1: TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC TÒA NHÀ Biểu đồ tỷ lệ tiêu thụ điện (Nguồn: số liệu ECC-HCMC) 75.9% 11.5% 3.0% Máy lạnh 9.5% Đèn chiếu sáng Thiết bị văn phòng (máy tính, in, photo, quạt,…) 58% 24% Thang máy & máy bơm nước Công sở 18% Hệ thống chiếu sáng Hệ thống ĐHKK Các thiết bị tiêu thụ điện khác TT Thương mại Hệ thống thang máy Hệ thống máy 4.95% nước nóng 4.41% Hệ thống khác 6.70% Hệ thống chiếu sáng 9.11% Hệ thống ĐHKK 74.83% Khách sạn ĐIỂN HÌNH 1: TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC TÒA NHÀ (Nguồn: số liệu ECC-HCMC) ChSNL (W/m2) Tên tòa nhà HTĐHKK Crv 22 6 Rmn 147 3.2 HTRs 71 2.8 SgSN 45 4 BKCXTHCM 116 2.8 ĐThTHCM 55 5.4 COP thấp khiến ChSNL cao ! Nhận xét: COP: đạt 8/19, tỷ lệ 42% thấp COP ĐIỂN HÌNH 1: TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC TÒA NHÀ Chưa TKĐ Tỷ lệ không đạt cao Thiếu ánh sáng Nhận xét: Độ rọi: đạt 12/16, tỷ lệ 75% (Nguồn: số liệu ECC-HCMC) khá cao Mật độ CSCS: đạt 14/16, tỷ lệ 87% cao đạt 10/16, tỷ lệ 62% trung bình ĐIỂN HÌNH 2: NGÀNH SX&CB ĐƯỜNG - CÔNG TY CP MÍA ĐƯỜNG X Giới thiệu 68 Sản phẩm Đường tinh luyện Năng lực sản xuất *Hiện tại: - Công suất: 7,500 tấn mía/ngày - Công suất phát điện: 9.7 MW *Sắp tới: - Công suất: 10,000 tấn mía/ngày - Công suất phát điện: 21.7 MW Sản lượng năm 78,800 tấn Năng lượng tiêu thụ năm - Điện tiêu thụ: 19,000,000 KWh - Bã mía: 190,000 tấn Số giờ vận hành năm 3000h - 3600h Suất tiêu hao điện TB 243 kWh/tấn SP ĐIỂN HÌNH 2: CÔNG TY CP MÍA ĐƯỜNG X S T T GIẢI PHÁP Tỷ lệ TK điện (%) Tỷ lệ TK nhiên liệu (%) Mức giảm STH điện (kWh/T) 243 1 Hệ thống chiếu sáng 1.8 238 2 Hệ thống động cơ điện: Thay thế động cơ cũ bằng động cơ hiệu suất cao 1.8 234 2.2 229 Hệ thống bơm: tối ưu hoạt động bằng biến tần 3 4 Hệ thống lò hơi 2.9 5 Đổi mới công nghệ: Sử dụng công nghệ trích ly đường khuyếch tán thay thế ép cơ khí 1.4 218 10.1 25 Tổng Suất tiêu hao điện giảm từ 243 kWh/T xuống 218 kWh/T (giảm 10%) 69 4.0 222 ĐIỂN HÌNH 2: CÔNG TY CP MÍA ĐƯỜNG X BẢNG TỔNG KẾT CÁC GIẢI PHÁP TKNL 70 Phần 2 CÁC HÌNH THỨC DỊCH VỤ TKNL 71 Mục tiêu • Biết qui trình thực hiện dự án TKNL • Nhận dạng một số hình thức dịch vụ TKNL phổ biến • Xác định một số dịch vụ tài chính hỗ trợ hiện có ở địa phương 72 Quy trình thực hiện dự án TKNL 1 – Nhận diện 2 – Lập kế hoạch 3 – Triển khai Rà soát các khu vực tiêu thụ NL lượng nhiều hoặc có tiềm năng TKNL Thực hiện kiểm toán Tìm hiểu nhà cung cấp / dịch vụ Đánh giá sơ bộ tiềm năng Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật / kinh tế Thử nghiệm Lập báo cáo KTNL và trình lãnh đạo xem xét Kiểm tra và xác nhận 73 Các hình thức dịch vụ TKNL • Nhà thầu trực tiếp • Đảm bảo tiết kiệm • Chia sẻ tiết kiệm 74 Nhà thầu trực tiếp Thanh toán Chủ dự án Nhà cung cấp thiết bị/ Nhà thầu Lắp đặt thiết bị 75 Nhà thầu trực tiếp Ưu điểm • Dễ triển khai • Chi phí thấp • Cách tốt để bắt đầu các hoạt động TKNL thương mại • Tinh bền vững của dự án có thể được đảm bảo thông qua việc yêu cầu xác nhận độc lập Nhược điểm • Tính bền vững của tiết kiệm • Cần có sự giám sát và kiểm tra và xác nhận độc lập • Cần có các quan hệ và nhà cung cấp thiết bị tin cậy • Phạm vi giới hạn 76 Đảm bảo tiết kiệm Ngân hàng Trả gốc và lãi Đầu tư Thanh toán cố định Chủ dự án Các dịch vụ năng lượng Nhà cung cấp dịch vụ NL 77 Đảm bảo tiết kiệm Ưu điểm • Lượng tiết kiệm được đảm bảo • Phạm vi áp dụng không bị giới hạn • Một bên thực hiện tất cả mọi việc • Nhà cung cấp dịch vụ chịu hầu hết các rủi ro • Dễ huy động được tài chính từ bên ngoài Nhược điểm • Chi phí nhiều hơn so với mô hình nhà thầu trực tiếp • Cần có các nhà cung cấp dịch vụ giỏi • Rủi ro về trả nợ đối với chủ dự án 78 Chia sẻ tiết kiệm Ngân hàng Đầu tư Trả gốc và lãi Chia sẻ tiết kiệm Nhà cung cấp dịch vụ NL Chủ dự án Đầu tư vốn + Dịch vụ NL 79 Chia sẻ tiết kiệm Ưu điểm • Chủ đầu tư không phải bỏ vốn đầu tư • Phạm vi không giới hạn • Một bên (hợp đồng chìa khoá trao tay) thực hiện tất cả mọi việc • Nhà cung cấp dịch vụ chịu hầu hết các rủi ro Nhược điểm • Chi phí cao hơn so với cả hai mô hình hợp đồng trực tiếp và đảm bảo tiết kiệm • Cần có các nhà cung cấp dịch vụ giỏi • Nhà cung cấp dịch vụ chịu toàn bộ rủi ro về đầu tư 80 Các nhà cung cấp dịch vụ • Dịch vụ tư vấn về TKNL • Dịch vụ kiểm toán năng lượng • Lập báo cáo đầu tư • Tư vấn lựa chọn thiết bị • Hỗ trợ lập hồ sơ thầu, xét chọn thầu về tiết kiệm năng lượng • Dàn xếp tài chính • Cho thuê thiết bị • Cung ứng thiết bị • Bảo trì, bảo dưỡng • V.v. 81 Các nguồn tài chính • Các quỹ • Các nguồn hỗ trợ địa phương • Các ngân hàng thương mại 82 Hình thức dịch vụ năng lượng ESCO • Nội dung Esco là gì? Đặc điểm của Esco Hợp đồng Esco Quy trình dự án Esco Phân tích dự án Esco Phương án tài chính Giới thiệu dự án đầu tư theo hình thức Esco 83 Esco là gì? • ESCO là công ty dịch vụ năng lượng • ESCO là ngành kinh doanh có triển vọng lâu dài, bền vững. • ESCO chuyển đổi hoạt động từ thuần mục tiêu kinh tế sang mục tiêu môi trường • Công ty ESCO sẽ ký hợp đồng hiệu suất với khách hàng để thực hiện dự án ESCO 84 Các đặc điểm chính của ESCO? 1.Dịch vụ năng lượng toàn diện Tích hợp hệ thống quản lí Kiểm toán sơ bộ→ Kiểm toán chi tiết → Quản lí các công việc phát sinh→ M&V 2.Thực hiện dịch vụ Bảo đảm hiệu quả tiết kiệm năng lượng Mức bảo đảm được nêu trong hợp đồng 3.Dịch vụ tài chính (lựa chọn) Khách hàng không cần đầu tư ban đầu Đề xuất kế hoạch kinh doanh “một mũi tên trúng ba mục tiêu” 85 Hợp đồng Esco? • Hợp đồng bảo đảm tiết kiệm • Hợp đồng chia sẽ tiết kiệm 86 Hợp đồng bảo đảm tiết kiệm • Công ty ESCO sẽ đảm bảo 1 mức tiết kiệm tối thiểu. • Khách hàng sẽ trả 1 khoản phí. • Mức tiết kiệm thấp hơn? • Mức tiết kiệm cao hơn? 87 Hợp đồng chia sẽ tiết kiệm • Công ty ESCO sẽ thực hiện toàn bộ từ việc thiết kế, tiến hành và theo dõi dự án hiệu quả năng lượng • Khách hàng chỉ phải trích 1 phần tiết kiệm. 88 • Một hợp đồng Dịch vụ năng lượng thông thường bao gồm: – – – – – – Chi tiết cơ bản của dự án. Chi tiết hợp đồng Thời hạn thanh toán Tỉ lệ chia sẻ tiết kiệm năng lượng giữa 2 bên. Phương pháp và cách thức xác định hiệu quả năng lượng. Các vấn đề pháp lý khi kết thúc hợp đồng. 89 Quy trình dự án ESCO Hỗ trợ Bank và các tổ chức tài chính ESCO Kiểm toán Năng lượng Thanh toán từ t Tiết kiệm Hợp đồng thực hiện dự án TKNL Nghiên cứu khả thi Thiết kế và kỹ thuật Lắp đặt và chạy thử Kiểm tra và xác nhận tiết kiệm Tài chính DOANH NGHIỆP Phân tích dự án ESCO • Xác định mục tiêu của dự án tiết kiệm năng lượng: • Xác định các tiêu chí và thực hiện lựa chọn giải pháp Tiết kiệm năng lượng. • Lựa chọn và đề xuất phương pháp hiệu quả của các giải pháp Tiết kiệm năng lượng. 91 Phân tích dự án ESCO • Nội dung đánh giá: • Tiêu chí kỹ thuật • Tiêu chí tài chính 92 Phương án tài chính • • • • Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty Vay Ngân hàng Thuê tài chính Hợp đồng hiệu quả (ESCO) 93 GIỚI THIỆU DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ESCO Khách sạn tại Việt Nam 94 Đề xuất ESCO nhằm TKNL <Nội dung> > (1) )Cơ sở kỹ thuật (2) )Mức tiêu thụ năng lượng hiện tại (3) )Các giải pháp tiết kiệm năng lượng (4) )Phát thảo hệ thống đề xuất (5) )Mô hình ESCO (6) )Mô phỏng ESCO (7) )Kế hoạch & lịch trình ESCO (8) )Đề xuất 95 (1) )Cơ sở kỹ thuật Thiết bị Thông số kỹ thuật Trạm biến áp 1500KVA; 2 trạm Hệ thống lạnh Hệ thống nước lạnh chiller của TRANE 3 x 330 kW Bơm nước lạnh sơ cấp: 3 máy x 11kW Bơm nước lạnh thứ cấp: 3 máy x 22 kW Tháp giải nhiệt: 3 x 15 kW Bơm giải nhiệt (cho tháp giải nhiệt): 3 x 18.5 kW Hệ thống điều hòa không khí Air handling unit (AHU) + fan coil unit (FCU). 19 AHU of 160.4 kW motor capacity in total; 404 FCU of 75.035 kW; 94 ventilating fans of 216.995 kW in total Hệ thống cấp nước Bồn chứa nước cấp 600 m3 + 2 bồn nước ở tầng 17 2x21m3; 2 máy bơm 45kW ; 2 bơm tăng áp 7.5 kW (tầng 16 và 17). Hệ thống cung Lò hơi 2400 kg/h (hơi) x 2 cấp nước nóng Bồn chứa 1.5m³ and 12m³ Electricity consumption [kWh] (2) )Mức tiêu thụ năng lượng hiện tại 1,200,000 1,000,000 800,000 2008 600,000 2009 400,000 2010 200,000 0 Jan. Feb. Mar. Apr. May June July Aug. Sept. Oct. Nov. Dec. Do consumption [kL] 60.00 50.00 40.00 2008 30.00 2009 20.00 2010 10.00 0.00 Jan. Feb. Mar. Apr. May June July Aug. Sept. 97 diesel> 0: dự án có NPV càng lớn thì hiệu quả tài chính dự án càng cao. • NPV ≤ 0: dự án không đạt hiệu quả tài chính • Phương án được chọn là phương án có NPV lớn nhất và NPV >0 178 Suất sinh lợi nội tại (IRR) • IRR > r - dự án có IRR càng lớn thì hiệu quả tài chính dự án càng cao. • IRR < r - dự án không đạt hiệu quả tài chính. • phương án được chọn là phương án có IRR lớn nhất 179 Đánh giá hiệu quả Năng Lượng tiết kiệm = NL TRƯỚCk hi thực hiện giải pháp - NL SAU khi thực hiện giải pháp +/- hệ số hiệu chỉnh 180 Các phương pháp đánh giá hiệu quả Đánh giá tại thiết bị Đánh giá cho khu vực/ dây chuyền SX Đánh giá toàn doanh nghiệp Mô phỏng 181 7. Nội dung đánh giá nội bộ duy trì hệ thống • • • • • • Ma trận 6 cột – 5 hàng của HTQLNL Đánh giá tuân thủ pháp luật Các quy định, quy trình có được áp dụng Các quy trình, quy định có hiệu quả Việc thực hiện theo các kế hoạch, mục tiêu …. 182 Vai trò của lãnh đạo ở giai đoạn 3 • Đảm bảo cam kết thực sự từ chính sách năng lượng 183 Thông tin liên lạc TRUNG TÂM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TPHCM 244 Điện Biên Phủ, Phường 7, Quận 3, Tp.HCM Tel: 08.9322372 Fax: 08.9322373 Email : ecc-hcmc@hcm.vnn.vn Website : www.ecc-hcm.gov.vn 185 [...]... có hiệu suất năng lượng thấp hơn mức hiệu suất năng lượng tối thiểu HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG Điều 17: Hồ sơ đăng ký dán nhãn năng lượng và thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng đối với phương tiện, thiết bị – NĐ 21/2011/NĐ-CP Hồ sơ đăng ký gồm: - Các thông số kỹ thuận của phương tiện, thiết bị - Kết quả thử nghiệm hiệu suất năng lượng - Giấy đề nghị dán nhãn năng lượng Bộ Công... nêu rõ lý do ĐÌNH CHỈ SỬ DỤNG NHÃN NL – THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN Bộ Công Thương quyết định đình chỉ dán nhãn năng lượng khi doanh nghiệp có một trong các hành vi sau: a) Dán nhãn năng lượng khi chưa được cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng; b) In sai quy cách, mẫu mã và sử dụng sai mục đích nhãn năng lượng với mục đích gây nhầm lẫn cho khách hàng; c) Thể hiện trên nhãn năng lượng sai mức năng lượng. .. suất năng lượng 2 TCVN 8251:2009 Thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời 3 TCVN 8250:2009 Đèn natri cao áp – Hiệu suất năng lượng 4 13/2008/QĐBCT Quy định về yêu cầu kỹ thuật đối với cho đèn chiếu sáng đường phố tiết kiệm năng lượng DÁN NHÃN TỰ NGUYỆN VÀ BẮT BUỘC Tự nguyện: • Hiện nay đang là tự nguyện • Chưa áp dụng bắt buộc mức MEPS • Chỉ một số nhà sản xuất và 1 số sản phẩm có nhãn năng lượng. .. Hiệu suất năng lượng 2 TCVN 7451-1:2005 Thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao – Phần 1: Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu 3 TCVN 7451-2:2005 Thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao – Phần 2: Phương pháp xác định hiệu suất năng lượng Đèn huỳnh quang compact TCVN 7896:2008 Bóng đèn huỳnh quang compact – Hiệu suất năng lượng Chấn lưu điện từ cho đèn huỳnh quang TCVN 8248:2009 Balats điện từ - Hiệu suất năng lượng. ..CHƯƠNG VIII QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG a) Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng và lộ trình thực hiện; b) Quy định nội dung, quy cách nhãn năng lượng; c) Quy định phòng thử nghiệm có đủ điều kiện được cấp giấy chứng nhận thử nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng; d) Quy... 07/2012/TT-BCT : Quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện và thiết bị sử dụng năng lượng (Chương 3: Trình tự thủ tục) Nghị định 21/2011/NĐ-CP : Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Chương 5: Dán NNL) Nghị định 73/2011/NĐ-CP : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng NL TK&HQ (Chương 2: Hành vi vi phạm, hình thức xử lý …) Quyết định 03/2013/QĐ-TTg... lượng được Bộ Công Thương cấp trong giấy chứng nhận; d) Sử dụng nhãn năng lượng cho đối tượng khác với phương tiện, thiết bị đã được đăng ký và cấp giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng; đ) Sử dụng giấy chứng nhận đã hết hạn hoặc bị tẩy xóa; e) Có các thay đổi về thiết kế và chế tạo phương tiện, thiết bị làm giảm chỉ tiêu năng lượng nhưng không đăng ký lại với Tổng cục Năng lượng; g) Không thực hiện... giảm các chỉ tiêu tiêu thụ năng lượng 3 Chủ động báo cáo về Bộ Công Thương và cơ quan chức năng tại địa phương các biểu hiện không phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá tương ứng 4 Ngừng ngay việc dán nhãn năng lượng khi có quyết định đình chỉ sử dụng nhãn năng lượng 5 Thường xuyên thực hiện và duy trì các biện pháp đảm bảo phương tiện, thiết bị đạt tiêu chuẩn sử dụng năng lượng tiết kiệm như đã đăng ký và được... Chấn lưu điện tử cho đèn huỳnh quang TCVN 7897:2008 Balat điện tử dùng cho bóng đèn huỳnh quang – Hiệu suất năng lượng 7 Máy điều hòa nhiệt độ TCVN 7830:2007 Điều hòa không khí – Hiệu suất năng lượng TCVN 7831:2007 Điều hòa không khí – Phương pháp xác định hiệu suất năng lượng 1 4 5 8 Nhóm thiết bị gia dụng Tên Tiêu chuẩn 9 Tủ lạnh TCVN 7828:2007 Tủ lạnh, tủ kết đông lạnh – Hiệu suất năng lượng 10 Tủ lạnh... lạnh, tủ kết đông lạnh – Phương pháp xác định hiệu suất năng lượng 11 Máy giặt TCVN 8526:2010 Máy giặt – Hiệu suất năng lượng tối thiểu và phương pháp xác định 12 Nồi cơm điện TCVN 8252:2009 Nồi cơm điện – Hiệu suất năng lượng 13 Quạt điện TCVN 7826:2007 Quạt điện – Hiệu suất năng lượng TCVN 7827:2007 Quạt điện – Phương pháp xác định hiệu suất năng lượng Nhóm thiết bị gia dụng 14 Ghi chú : Nhóm thiết ...GIỚI THIỆU LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QỦA & CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN NỘI DUNG LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH VÀ LỘ TRÌNH DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG QUY ĐỊNH XỬ PHẠT... VIII .Quản lý việc sử dụng lượng sở sử dụng lượng trọng điểm Chương IX Quản lý phương tiện, thiết bị sử dụng lượng Chương X Biện pháp thúc đẩy sử dụng lượng TK&HQ Chương XI Trách nhiệm quản lý nhà... TK&HQ - Chỉ định người quản lý lượng - Thực kiểm toán lượng bắt buộc (3 năm lần) - Áp dụng mô hình quản lý lượng theo hướng dẫn Kiểm toán lượng (Điều 34) - Thực chế độ kiểm toán lượng hình thức tự

Ngày đăng: 05/10/2015, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan