Giải pháp thu hút vốn đầu tư trong nước nhằm tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam

40 1.1K 13
Giải pháp thu hút vốn đầu tư trong nước nhằm tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa có tính kế hoạch nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất xã hội, khai thác và sử dụng có tiềm năng vốn của đất nước đã đặt nền kinh tế nước ta đến một loạt các mâu thuẫn giữa nhu cầu đầu tư và nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu ấy.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .4 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU NHẰM TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .5 I. Khái niệm vốn nguồn vốn đầu 5 1. Vốn vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế 5 2. Nguồn vốn đầu .7 II. Khái quát về tăng trưởng phát triển kinh tế .8 1. Tăng trưởng kinh tế 8 2. Phát triển kinh tế 9 III. Vốn đầu trong nước .10 1. Các bộ phận cấu thành vốn đầu trong nước .10 1.1. Nguồn vốn nhà nước .10 1.1.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nước 10 1.1.2. Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước 11 1.1.3. Nguồn vốn đầu của các doanh nghiệp nhà nước 11 1.2. Nguồn vốn của dân cư nhân 12 1.2.1. Tiết kiệm của dân cư 12 1.2.2. Tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh 13 2. Đặc điểm của vốn đầu trong nước .13 3. Vai trò của vốn đầu trong nước đối với sự tăng trưởng phát triển kinh tế 14 3.1. Đóng góp quan trọng vào GDP tăng trưởng kinh tế .14 3.2. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế .14 3.3. Có vai trò quan trọng trong việc đầu vào cơ sở hạ tần, kinh tế - xã hội 15 SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.4. Dưới góc độ doanh nghiệp, vốn đầu trong nước là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp tái sản xuất đầu mở rộng, nâng cao năng lực của DNNN 16 IV. các công cụ phương tiện huy động vốn đầu trong nước .16 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TRONG NƯỚC NHẰM TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .18 I. Thực trạng trong thu hút vốn đầu trong nước nhằm phát triển kinh tế Việt Nam 18 1. Nguồn vốn nhà nước 18 2. Nguồn vốn của dân cư nhân 20 II. kết quả thu hút vốn đầu tu trong nước nhằm phát triển kinh tế Việt Nam 21 1. Nguồn vốn nhà nước 21 2. Nguồn vốn của dân cư nhân 28 V. các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu Việt Nam 29 1. Tình hình kinh tế thế giới, xu hướng đầu trên thế giới 29 2. Các quy hoạch, kế toán, chính sách, chiến lược, hệ thống quy định, pháp luật của nhà nước 29 3. Môi trường đầu 31 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TRONG NƯỚC NHẰM TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .32 I. Mục tiêu phát triển kinh tế trong thời gian tới 32 II. Phương hướng huy động vốn đầu trong nướcnước ta trong thời gian tới 34 III. Những giải pháp cụ thể để huy động vốn đầu trong nướcnước ta trong thời gian tới 36 KẾT LUẬN CHUNG 38 SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa có tính kế hoạch nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất xã hội, khai thác sử dụng có tiềm năng vốn của đất nước đã đặt nền kinh tế nước ta đến một loạt các mâu thuẫn giữa nhu cầu đầu nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu ấy. Vốn cho đầu phát triển có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm vốn đầu trong nước nguồn vốn đầu nước ngoài… Tăng cường huy động hiểu quả vốn đầu trong nước là nhiệm vụ chiến lược, là giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam. Từ thực tiện đó, em lựa chọn: “Giải pháp thu hút vốn đầu trong nước nhằm tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho đề án của mình. Nội dung đề tài được chia làm ba chương: Chương I: Lý luận chung về vai trò của vốn đầu trong nước trong việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Chương II: Thực trạng tình hình thu hút vốn đầu trong nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Chương III: Giải pháp thu hút vốn đầu trong nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Do hạn chế về thời gian, thông tin trình đọ nên dù có nhiều cố gắng, đề tài của em cũng khó tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Em kính mong nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo của thầy PGS.TS Nguyễn bạch Nguyệt để em có thể hoàn thành tốt đề tài này! SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU NHẰM TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM I. Khái niệm vốn nguồn vốn đầu 1. Vốn vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế Trên phương diện nền kinh tế: vốn đầu phát triển là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những chi phí đã chi ra để tạo ra năng lực sản xuất (tăng thêm tài sản cố định tài sản lưu động) các khoản đầu phát triển khác. Vốn đầu là loại vốn tích lũy được của các cá nhân, tập thể nhà nước nhằm thực hiện đầu phát triển sản xuất. Nếu chỉ dừng lại ở phạm vi vốn tích lũy theo khả năng thông thường thì ít quốc gia nào trên thế giới hiện nay có khả năng đầu lớn. Vốn đầu có thể hiểu rộng hơn, vốn tích lũy tự có, vốn đi vay (trong nước hoặc ngoài nước). Trong nền kinh tế thị trường, vốn luôn luôn là vấn đề quan tâm của các nhà đầu tư, kinh doanh. Sự vận động của thị trường vốn phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng sự ổn định của nền kinh tế, các chủ doanh nghiệp dựa vào các nguồn vốn vay ngân hàng hoặc có thể qua quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia. Đặc trưng của vốn đầu phát triển: - Vốn đại diện cho một lượng giá trị tài sản. Vốn được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản hữu hình vô hình - Vốn phải vận động sinh lời. Vốn được biểu hiện bằng tiền. Để biến tiền thành vốn thì phải thay đổi hình thái biểu hiện, vận động có khả năng sinh lời. - Vốn cần được tích tụ tập trung đến một mức nhất định mới có thể phát huy tác dụng. - Vốn phải gắn với chủ sỏ hữu. Khi xác định rõ chủ sở hữu, đồng vốn sẽ được sử dụng hiệu quả. - Vốn có giá trị về mặt thời gian. Vốn luôn vận động sinh lời giá trị của vốn biến động theo thời gian. SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Vai trò của vốn đầu t với sự phát triển kinh tế: - Vốn là yếu tố quan trọng nhất trong qúa trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.ở Việt nam, để đảm bảo cho nền kinh tế tiếp tục tăng trởng phát triển đạt 7-8% trong gia đoạn tới, vốn đầu t là một trong các yếu tố hết sức quan trọng. Theo tính toán của các nhà kinh tế , nguồn vốn cho đầu t phát triển gia đoạn 2001- 2005 phải đạt ít nhất 58-59 tỷ USD : trong đó nguồn vốn trong nớc chiếm tỷ trọng 60%, cơ cấu nguồn vốn cho đầu t phát triển bao gồm vốn đầu t từ ngân sách, vốn đầu t tín dụng, vốn đầu t của doanh nghiệp, vốn đầu t dân c vốn đầu t nớc ngoài. Dự tính trong vòng 5 năm tới vốn của các doanh nghiệp tự đầu t chiếm tỷ trọng 14- 15% tổng số vốn đầu t xã hội, chủ yếu đầu t vào đổi mới công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngoài ra theo tính toán của các nhà kinh tế trong giai đoạn 2001-2005, đòi hỏi tỷ lệ tiết kiệm nội địa phải đạt đến 25-26% GDP, trong đó tiết kiệm từ khu vực ngân sách khoảng 6%, tiết kiệm từ khu vực dân c doanh nghiệp là 19-20% GDP.Nguồn vốn huy động từ tiết kiệm trong nớc để cho đầu t đạt 75% tổng tiết kiệm. Theo kinh nghiệm phát triển của thế giới, các nớc có đạt mức tăng trởng kinh tế cao đều có mức huy động vốn đầu t so với GDP khá lớn. Nói cách khác là đều có tỷ lệ đầu t phát triển trong GDP lớn hơn những nớc có tốc độ phát triển bình thờng chậm biểu sau đây có thể minh hoạ ý kiến trên. Quốc gia Thời kỳ Mức tăng GDP bình quân năm % Tỷ lệ đầu t phát triển /GDP% Số năm tăng tốc độ cao Nhật Bản 1964-73 9,28 35,17 10 Singapore 1965-93 8,80 38,32 29 Mỹ 1964-73 3,95 19,18 10 Canada 1964-74 5,55 23,74 10 Thái Lan 1964-90 7,64 25,58 27 Nguồn : Tổng cục thống kê thời báo kinh tế Việt nam. SV: Trần Minh Tân Lớp: Đầu t 49D 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Theo lý thuyết tăng trởng kinh tế của Harrad Domar thì sự phụ thuộc giữa mức tăng trởng kinh tế tỷ lệ vốn đầu t trên GDP hiệu quả sử dụng vốn đợc hiểu theo công thức sau: G x K= I/K trong đó: - G - Tốc độ tăng trởng / năm. - K - Hệ số ICOR ( vốn tăng thêm, hiệu quả vốn đầu t). - I/K - Tỷ lệ vốn đầu t trên GDP. - Nh vậy, vốn đầu t là một nhân tố quan trọng thiết yếu trong quá trình phát triển kinh tế nhiệm vụ đặt ra đối với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng là làm thế nào để có thể huy động sử dụng có hiệu quả đợc các nguồn vốn, phục vụ cho đầu t phát triển kinh tế. Đối với Ngân hàng đầu t nhiệm vụ này càng quan trọng khó khăn hơn vì hoạt động chính của Ngân hàng là huy động cho vay các nguồn trung, dài hạn là chủ yếu trong khi ngân hàng vẫn phải đảm bảo giữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình hoạt động đầu t phát triển. 2. Ngun vn u t Trong nền kinh tế mở nguồn vốn đầu t đợc hình thành từ 2 nguồn đó là nguồn vốn trong nớc nguồn vốn nớc ngoài. - Nguồn vốn trong nớc: đó là nguồn vốn đợc hình thành huy động trong n- ớc nó bao gồm 3 bộ phận: tiết kiệm của nhà nớc (Sg), tiết kiệm của các tổ chức doanh nghiệp ( Sc), tiết kiệm của khu vực dân c ( Sh). + Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc: Đó là phần còn lại của thu ngân sách sau khi đã trừ đi các khoản chi thờng xuyên củ nhà nớc: Sg= T - G. Trong đó: Sg là tiết kiệm của nhà nớc. T là tổng thu ngân sách nhà nớc. G là các khoản chi thờng xuyên của nhà nớc. +Nguồn vốn từ các tổ chức doanh nghiệp: Đó là nguồn vốn đợc tạo ra từ các tổ chức doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó bao gồm lợi nhuận để lại doanh nghiệp ( lợi nhuận sau khi đã trừ đi các khoản thuế các khoản phải nộp khác ) quỹ khấu hao của doanh nghiệp. SV: Trần Minh Tân Lớp: Đầu t 49D 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sc = Dp + Pr. Trong đó : Sc : là tiết kiệm của các doanh nghiệp. Dp: là quỹ khấu hao của doanh nghiệp. Pr : là lợi nhuận để lại doanh nghiệp. +Nguồn vốn từ khu vực dân c : Đó là nguồn vốn đợc hình thành từ thu nhập sau thuế của dân c sau khi đã trừ đi các khoản chi phí thờng xuyên. Sh = DI - C. Trong đó : Sh : là tiết kiệm từ khu vực dân c. DI : là thu nhập sau thuế của khu vực dân c. C : là chi thờng xuyên của khu vực dân c. -Nguồn vốn nớc ngoài: Bao gồm 2 hình thức chính là vốn đầu t trực tiếp vốn đầu t gián tiếp. + Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Đó là nguồn vốn đầu t của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài vào Việt Nam trong đó ngời bỏ vốn ngời sử dụng vốn là một chủ thể . Hình thức này hình thành các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiêp 100% vốn nớc ngoài hợp đồng hợp tác kinh doanh. + Vốn đầu t gián tiếp (Ví dụ: ODA): Đó là nguồn viện trợ phát triển chính thức, là nguồn tài chính mang tính chất hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội của các n ớc hiện nay các tổ chức tài chính quốc tế cho các nớc thuộc thế giới thứ ba. Trong đó các tổ chức, các quốc gia bỏ vốn không trực tiếp sử dụng vốn đầu t . Các hình thức của đầu t gián tiếp nớc ngoài là viện trợ kinh tế không hoàn lại viện trợ có hoàn lại với lãi suất u đãi. II. Khỏi quỏt v tng trng v phỏt trin kinh t 1. Tng trng kinh t Tng trng kinh t l s gia tng thu nhp ca nn kinh t trong mt khong thi gian nht nh (thng l mt nm). S gia tng c th hin quy mụ v tc . Quy mụ tng trng phn ỏnh s gia tng nhiu hay ớt, cũn tc tng trng c s dng vi ý ngha so sỏnh tng i v s phn ỏnh s gia tng nhanh hay chm gia cỏc thi kỡ. Thu nhp ca nn kinh t cú biu hin di dng hin vt hoc giỏ tr. Thu nhp bng giỏ tr phn ỏnh qua cỏc ch tiờu GDP, GNI v c tớnh cho ton th nn kinh t SV: Trần Minh Tân Lớp: Đầu t 49D 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hoặc tính bình quân trên đầu người. Bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. Theo khía cạnh này, điều được nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả chỉ tiêu quy mô tốc độ tăng thu nhập bình quân trên đầu người. Hơn thế nữa, quá trình ấy được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học công nghệ vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý. 2. Phát triển kinh tế Hiện nay, mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển trải qua thời gian, khái niệm về phát triển cũng đã đi đến thống nhất. Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về chất về lượng; nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia. Theo cách hiểu như vậy, nội dung của phát triển kinh tế được khái quát qua ba tiêu thức: Một là, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân trên một đầu người. Đây là tiêu thức thể hiện quá trình biến đổi vè lượng của nền kinh tế, là điều kiện để nâng cao mức song vật chất của một quốc gia thực hiện những mục tiêu khác của phát triển. Hai là, sự biến đổi theo đúng xu hướng của cơ cấu kinh tế. Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất kinh tế của một quốc gia. Để phân biệt các giai đoạn phát triển của kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh tế giữa các nước với nhau, người ta thương dựa trên các dấu hiệu về dạng cơ cấu ngành kinh tế mà quốc gia đạt được. Ba là, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội. Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xóa bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dân…Hoàn thiện các tiêu chí trên là sự thay đổi về chất xã hội của quá trình phát triển. SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 III. Vốn đầu trong nước 1. Các bộ phận cấu thành vốn đầu trong nước 1.1. Nguồn vốn nhà nước 1.1.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nước Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước (NSNN) cho đầu tư, giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nó thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ các dự án cửa đầu vào lĩnh vực cần tham gia của nhà nước, chi cho công tác lập thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn. Với vai trò chức năng kinh tế nhà nước ở bất cứ quốc gia nào cũng sử dụng ngân sách nhà nước đầu phát triển kinh tế xã hội đất nước. Khi đó nhà nước với cách là chủ sơ hữu dung nguồn vốn từ ngân sách nhà nước đầu vào các ngành, các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội. Phần chi này được gọi là chi đầu phát triển. Chi đầu phát triển của ngân sách nhà nước là quá trình nhà nước sử dụng một phần vốn tiền tệ đã được tạo lập thông qua hoạt động thu ngân sách nhà nước để đầu xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, đầu phát triển sản xuất dự trữ vật hàng hóa nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ổn định tăng trưởng nền kinh tế. Các khoản chi đầu phát triển tạo ra những cơ sở vật chất kĩ thuật. Đặc điểm Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, quy mô tổng thu ngân sách nhà nước không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau (huy động qua thuế, phí, bán tài nguyên, ban hay cho thuê tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước…). Đi cùng với sự mở rộng ngân sách , mức chi cho đầu phát triển từ ngân sách nhà nước cũng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên trong những năm tiếp theo, vốn đầu ngân sách nhà nước đang có xu hướng tăng dần về giá trị tuyệt đối nhưng giảm dần về tỷ trọng trong tổng vốn đầu toàn xã hội. SV: TrÇn Minh T©n Líp: §Çu t 49D 10 [...]... ĐỘNG VỐN ĐẦU TRONG NƯỚC NHẰM TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM I Thực trạng trong thu hút vốn đầu trong nước nhằm phát triển kinh tế Việt Nam 1 Nguồn vốn nhà nước a Vốn ngân sách nhà nước được hình thành từ việc thu thuế, phí, lệ phí, từ vay viện trơ ưu đãi nước ngoài, vay trên thị trường quốc tế vay dân cư bằng việc phát hành trái phiếu chính phủ Các hình thức huy động vốn đầu được... của nhà nước nhằm đảm bảo vai trò quyết định của nguồn vốn này 3 Vai trò của vốn đầu trong nước đối với sự tăng trưởng phát triển kinh tế 3.1 Đóng góp quan trọng vào GDP tăng trưởng kinh tế Thông qua việc sủ dụng nguồn vốn đầu trong nước để đầu vào nhiều lĩnh vực của nền kinh tế nguồn vốn đầu trong nước đã góp một phần lớn vào GDP toàn xã hội Cụ thể như việc sử dụng nguồn vốn từ nhân... lượng vốn vay ng đối lớn, bao giờ ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25% Vốn ODA bổ sung một nguồn vốn quan trọng cho đầu phát triển, nhất là đầu từ ngân sách nhà nước Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế thông qua thu hút đầu trong ngoài nước, thúc đẩy phát triển thương mại; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo... lượng hiệu quả của môi trường đầu nhất thiết phải quan tâm xử lý đồng bộ các yếu tố ảnh hưởng trên SV: TrÇn Minh T©n 31 Líp: §Çu t 49D Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TRONG NƯỚC NHẰM TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM I Mục tiêu phát triển kinh tế trong thời gian tới Đất nước ta đang thực hiện mục tiêu tăng trưởng. .. sách huy động vốn với chính sách kinh tế chính sách tài chính để tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định bền vững - Đa dạng hoá các hình thức công cụ huy động vốn, nhằm thu hút khơi dậy tiềm năng về vốn để đầu phát triển nền kinh tế, năng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn nhằm bảo toàn phát triển nguồn nội lực - Thực hiện chiến lược huy động vốn của Đảng trong giai đoạn... ngay trong năm Tổng vốn đầu từ NSNN trong 5 năm 2001-2005 là 274,3 nghìn tỷ đồng (trong đó phần vốn ODA đưa vào ngân sách để đầu là 41,75 nghìn tỷ đồng), bằng 22,8% tổng vốn đầu toàn xã hội chiếm 28% tổng chi NSNN Năm 2006, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng thêm 8% Vốn chi cho đầu phát triển đã được ưu tiên hơn cho những công trình hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm, đầu phát triển. .. quả, tạo doanh thu cao hơn so với doanh nghiệp nhà nước, hoạt động kinh doanh đa ngành với các lĩnh vực khác nhau, giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động, đóng góp quan trọng vào sự hình thành phát triển kinh tế - xã hội đất nước 2 Đặc điểm của vốn đầu trong nước - Hoạt động đầu sử dụng nguồn vốn trong nước nguồn vốn bên ngoài Trong đó thì vốn đầu trong nước giữ vai... vốn đầu phát triển Phát hành trái phiếu, cổ phiếu là nguồn huy động có lượng vốn đáng kể cho đầu phát triển nước ta Huy động vốn thông qua phương thức này không chỉ thu gom các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư cho đầu phát triển nó còn góp phần đáng kể trong việc quản lý vĩ mô nền kinh tế Huy động vốn cho đầu phát triển thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu được thực hiện bắt đầu. .. nhà đầu nước ngoài Nhờ có nguồn vốn trong nước mà các vùng có điều kiện chưa thật sự thu n lợi đã có khả năng thu hút đón nhận vốn đầu nước ngoài, tạo cơ hội phát triển kinh tế của vùng 3.4 Dưới góc độ doanh nghiệp, vốn đầu trong nước là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp tái sản xuất đầu mở rộng, nâng cao năng lực của DNNN Mở rộng nguồn vốn của doanh nghiệp thông qua các khoản thu. .. vực quan trọng của nền kinh tế đảm bảo theo đúng hướng của chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Vốn đầu trong nước dễ huy động vì đây là nguồn nội lực của một quốc gia, là tài nguyên sẵn có, là nguồn vốn ban đầu để xây dựng, phát triển đất nước Cũng vì vậy mà vốn đầu trong nước cũng dễ kiểm soát, quản lý hơn - Các thành phần trong cơ cấu vốn đầu trong nước có mối lien hệ, tác

Ngày đăng: 18/04/2013, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan