HỌC VIEN TÀI CHÍNH NGUYÊN VĂN HẬU
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG
MẠI PHỤC VỤ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 62.34.30.01 freee C53}
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1 GS,TS Ngô Thế Chỉ
2 TS Nguyễn Tuấn Phương
Trang 2Mục lục "Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, sơ đồ MO DAU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CHI TIEU PHAN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI PHỤC VỤ QUẢN TRỊ KINH DOANH
1.1 Théng tin tai chính với yêu cầu phục vụ quản trị kinh doanh trong
thương mại
1.1.1 Những loại hình doanh nghiệp thương mại và hoạt động kinh doanh thương mại
1.1.2 Mục tiêu và nội dung quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại
1.1.3 Mục tiêu và nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh
1.1.4 Thông tin tai chính với yêu cẩu phục vụ quản trị kinh doanh
trong doanh nghiệp thương mại
1.2 Hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính phục vụ quản trị kinh doanh
trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam
1.2.1 Vai trò của hệ thống chỉ tiêu phân tích tải chính trong doanh
nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh 1.2.2 Phân loại hệ thống chỉ tiêu phân tích nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh
1.2.3, Sir dung hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh
Trang 3mại ở một số nước trên thể giới
1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THƠNG CHÍ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI PHỤC VỤ QUẦN TRỊ
KINH DOANH
2.1 Tổng quan về doanh nghiệp thương mại Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp thương mại
Việt Nam
2.1.2 Ảnh hưởng của cơ chế quản lý kinh tế
tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh
2.2 Thực trạng về hệ thống chỉ tiêu phân tích tải chính phục vụ quản thính đến hệ thống chỉ
trị kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam
2.2.1 Tổ chức công tác phân tích tải chính trong các doanh nghiệp
Việt Nam
2.2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính phục vụ quản trị kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam
2.2.3 Sử dụng các chỉ tiêu phân tích tải chính phục vụ quản trị kinh
doanh trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam
2.3 Đánh giá thực trạng về hệ thống chỉ tiêu phân tích tai chính phục vụ
quản trị kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam
Chương 3: HOÀN THIỆN HỆ THÓNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TAL
CHÍNH TRONG DOANH NGHIEP THUONG MAI PHUC VU QUAN TRI KINH DOANH
3.1, Định hướng hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân
doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh
3.1.1 Yêu cầu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong
Trang 43.2.1 Hoàn thiện nội dung phân tích khái quát tỉnh hình
ai chính 97 trong doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh
3.2.2 Hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích tài chính đánh giá khả năng _ 107 thanh tốn
3.2.3 Hồn thiện các chỉ tiêu phân tích tài chính đánh giá hiệu suất _ 109 hoạt động kinh doanh thương mại
3.2.4 Hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích tải chính đánh giá hiệu quả 114 hoạt động kinh doanh thương mại
3.2.5 Lựa chọn các chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp 117 thương mại phục vụ quản trị kinh doanh
3.2.6 Van dung phép biện chứng duy vật vào phân tích các chỉ tiêu tải 120 chính trong doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh
3.2.7 Vận dụng phương pháp phân tích các chỉ tiêu tài chinh trong 121
đoanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh theo sơ đề
3.2.8 Vận dung chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu _ 127
phục vụ quản doanh đối với từng mặt bàng kinh doanh
3.2.9 Nhận biết mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính trong doanh 129 nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh
3.3 Những điều kiện để thực hiện nội dung hoàn thiện về hệ thống 133
chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh 3.3.1, Về phía Nhà nước 133 3.3.2 Về phía doanh nghiệp thương mại 136 KÊT LUẬN 140
DANH MỤC CÔNG TRINH CUA TAC GIA
‘TALLIEU THAM KHAO
Trang 6Ld 24 22 23 24 25 26 27 2.8 29 2.10 2m1 2.12 2.13 31 32 33 34 35 3.6 Phân tích tình hình công nợ
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam (1986 - 2000) 'Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam (1997 - 2000)
Số doanh nghiệp thương mại vụ tại thời điểm
31/12/2006 theo quy mô vốn kinh doanh
Kế hoạch sản lượng năm 2007 của công ty Xăng dẫu Ha Son Binh Các chỉ tiêu tài chính năm 2007 của công ty Xăng dầu Ha Son Binh Phan tich kết quả kinh doanh của công ty xăng dẫu Hà Sơn Bình năm 2006-2007 Phân tích nguồn tài trợ của công ty cổ phần Thiết bị năm 2007
Phân tích bảng cân đối kế tốn của cơng ty Intimex năm 2007 Phân tích tai chính của công ty cổ phần thương mại xuất
nhập khẩu 3T
Các chỉ tiêu tài chính của công ty Điện máy xe đạp xe máy năm 2007
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty ‘Thuong mai dich vu Tràng Thi (2006-2007)
Các chỉ tiêu tài chính của Tổng công ty Thương mại Hà
'Nội (2006 - 2007)
Các chỉ tiêu tải chính của công ty cổ phần Vang Thăng, Long năm 2007
Phan tích bảng cân đối kế toán
Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng cân đối kế toán của công ty H
Báo cáo nguồn tạo tiền và sử dụng tiền của công ty H Hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh
nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh
Trang 721 22 31 33 34 35 Tên sơ đồ Mục tiêu quản tị kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại
Mối quan hệ giữa quản trị kinh doanh theo các chức năng,
Quy trình thu thập thông tin tài chính
Quy trình tạo thông tỉn tải chính phục vụ quản trị
kinh doanh:
Cầu nối trung gian hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính Phân loại hệ thống chỉ tiêu phân tích tải chính trong
doanh nghiệp thương mại theo mục đích và: công dụng
Quy trình tổ chức công tác phân tích tải chính ở công ty
xăng dầu Hà Sơn Bình
Quy trình tổ chức công tác phân tích tài chính ở công ty
cổ phần Thiết bị
Quy trình lập báo cáo nguồn tạo tiền và sử dụng tiền
Phân tích doanh lợi hàng hoá H
Trang 8Doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại
triển bền vững trong nền kinh tế thị trường thì nhất thiết phải làm tốt công tác quản
trị kinh doanh, nhưng bằng cách nào và thực hiện ra sao?
Phân tích hoạt động kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng là một trong những công cụ hữu hiệu đối với công tác quản trị kinh doanh của các
doanh nghiệp;
Thue tế cho thấy có rắt nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tải chính doanh
nghiệp và
nghiệp tới những đối tượng cần quan tam;
hân tích tài chính sẽ là cầu nối thông tin vé tinh hinh tài chính doanh
Hơn nữa, phân tích tài chính là một công đoạn không thể thiểu của quá trình
hạch toán Nó góp phần nâng cao tính hữu ích của kế tốn và khơng chỉ có tác dụng
trong việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp để nhằm rút ra các bài học kinh
nghiệm về những công việc đã làm mà còn phát hiện rõ tiểm năng cũng như dự báo
triển vọng tương lai của doanh nghiệp;
Phan tích tài chính chỉ đạt được hiệu quả trên cơ sở lượng, hoá các đối tượng,
phân tích bằng một hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính;
'Tuy nhiên về lý luận cũng như trên thực tế hiện nay đã cho thấy hệ thống chi
tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp vẫn còn nhiều bắt cập chẳng hạn như:
tên gọi, cách xác định, ý nghĩa, phương pháp sử dụng chỉ tiêu phân tích tải chính - Đặc biết, trong một loại hình đơn vị đặc thù như doanh nghiệp thương mại thì
hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính phục vụ quản trị kinh doanh vẫn còn bị bỏ ngỏ
và cần phải được giải quyết;
Chính vì vậy đ
doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh” đã được lựa chọn và triển
khai nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu của để tài
Trang 9
mại phục vụ quản trị kinh doanh đạt được hiệu quả tối ưu
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
- Cơ sở lý luận về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chỉnh trong doanh nghiệp
thương mại phục vụ quản trị kinh doanh;
- Thực trạng về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp
thương mại ở Việt Nam;
~ Hoàn thiện hệ théng chỉ tiêu phân tích tải chính trong doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh đoanh
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
~ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung -vé quan trị kinh doanh và hệ thống chỉ
tiêu phân tích tải chính trong doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh:
~ Phân tích và đánh giá thực trạng về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong
doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam;
~ Để xuất yêu cẩu, nguyên tắc, ni dung va điều kiện thực hiện đối với việc
hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tải chính trong, doanh nghiệp thương mại phục
Trang 10PHUC VU QUAN TR] KINH DOANH
1.1 THONG TIN TAL CHINH VỚI YEU CAU PHYC VY QUAN TRI KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIEP THUONG MAT
1.1.1 Những loại hình đoanh nghiệp thương mại và hoạt động kinh doanh
thương mại
Doanh nghiệp thương mại là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao địch ổn định và được đãng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
Tinh da dang, tính phổ biển hoạt động của doanh nghiệp thương mại trước hết
phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp thương mại Trong các tài liệu để cập đến loại hình doanh nghiệp thương mại, nhiều nhà khoa học đã tiếp cận theo các góc
độ khác nhau:
Can cứ vào hình thức pháp lý, doanh nghiệp thương mại có các loại hình: “Tập đoàn kinh tế, tổng công ty, công ty cổ phan, cing ty trách nhiệm liữu hạn, công ty tte nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp
100% vẫn nước ngoài hợp tác xã ” [19, tr 9 - 20]
"Dựa vào hình thức sở hữu thì có các loại hình đoanh nghiệp thương mại: “Doanh nghiệp thương mại nhà nước, doanh nghiệp thương mại te nhân,
doanh nghiệp thương mại sở hữu hỗn hợp và doanh nghiệp thương mại có vốn đầu
nước ngoài” [21, tr II]
“Theo mục tiêu hoạt động chủ yếu thì có hai loại hình doanh nghiệp thương mại: “Doanh nghiệp thương mại hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp thương mại hoại động công ích” [22, tr 10]
Căn cứ vào quy mô về vốn, lao động, doanh thu thì có các loại hình doanh
Trang 11còn biết thêm một số loại hình doanh nghiệp thương mại ni
mại kinh doanh chuyên môn hóa, doanh nghiệp thương mại kinh đoanh tổng hợp và
doanh nghiệp thương mại kinh doanh đa dạng hóa
í nhất định đối với nền Mỗi loại hình doanh nghiệp thương mại đều có
kinh tế và thực hiện các loại hình kinh doanh thương mại theo những cách nhìn nhận không giống nhau:
.Một là, theo mức độ chuyên doanh; các loại hình kinh doanh thương mại được
phân loại, gồm: kinh doanh chuyên môn hóa, kinh doanh tổng hợp và kinh doanh đa
Kinh doanh chuyên môn hóa là loại hình kinh doanh thương mại
chuyên kinh doanh một hoặc một số nhóm hàng hóa có cùng công dụng, cùng trạng thái hoặc cùng tinh chat nhất định, như: kinh doanh xăng dầu,
kinh doanh xi măng, kinh doanh lương thực
Kinh doanh tổng hợp là loại hình kinh doanh thương mại có nhiều loại
hàng hóa cùng công đụng, cùng trạng thái, cùng tính chất và những loại
hàng hoá khác, như; kinh doanh hằng hóa ở các siêu thị, các cửa hàng
bách hóa tổng hợp, các cửa hàng bán lẻ
Kinh doanh đa dạng hóa là loại hình kinh doanh thương mại nhiều
nhóm mặt hằng khác nhau trong đó có những mặt hàng kinh doanh chủ
yếu [20, tr 286 - 287]
Hai là, theo chủng loại hàng hóa kinh doanh; các loại hình kinh doanh thương
mại, gồm: kinh doanh hàng công nghiệp tiêu dùng, hàng nông sản, hàng tư liệu sản xuất công nghiệp, hàng tư liệu sản xuất nông nghiệp, hàng thủ công mỹ nghệ
Cho dù ở loại hình kinh doanh thương mại nào thì doanh nghiệp cũng đều phải tiến hành hoạt động đầu tơ, hoạt động tài chính và hoạt động kinh doanh thương mại:
'Hoạt động đầu tư là hoạt động mua, xây dựng, thanh lý, nhượng bán tài
Trang 12với vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp [6, tr 111]
Hoạt động kinh doanh thương mại là hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu cho doanh nghiệp thương mại và những hoạt động khác không phải là hoạt động, đầu tư,
nhưng đồng thời cũng không phải là hoạt động tài chính;
Hoạt động kinh doanh thương mại nhằm mục đích sinh lời, bao gồm: hoạt
và những
động mua - bán hàng hóa, cung cấp địch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động sinh lợi khác
Các hoạt động của doanh nghiệp thương mại đều rất quan trọng nhưng đáng
chú ý nhất đó là hoạt động kinh doanh thương mại; hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính sẽ tạo cơ sở, bổ sung và
trợ cho hoạt động kinh doanh thương mại Hoạt động kinh doanh thương mại là một quá trình liên tục từ nghiên cứu nhu cầu thị trường đến đáp ứng nhu cầu cho thị trường để đạt mục đích mà doanh nghiệp
đề ra; doanh nghiệp thương mại phải trả lời các câu hỏi trước khi thực hiện kinh
doanh đó là mua hàng hoá gì, bán cho ai, số lượng bao nhiêu, chất lượng thể nào, phương thức thanh toán, phương tiện thanh toán và giá cả ra sao?
Do đó nội dụng hoạt động kinh doanh thương mại gồm:
“Một là, nghiên cứu và xác định nhu cầu của thị trường để lựa chọn mặt hàng,
nhóm hàng và ngành hàng kinh doanh:
Căn cứ vào nội dung này để định ra chiến lược kinh doanh; từ đỏ tiền hành lập
và thực hiện các kế hoạch kinh doanh Công việc nghiên cứu nhu cầu thị trường của
doanh nghiệp thương mại, gồm: nghiên cứu khái quát thị trường và nghiên cứu tiết thị trường;
"Để thực hiện công việc nghiên cứu đó, doanh nghiệp thương mại phải tổ chức thu
thập - xử lý và hệ thống hố thơng tin đảm bảo trung thực, chính xác, đầy đủ, kịp thời,
Trang 13Hai là, xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn
lực của doanh nghiệp thương mại:
Chiến lược kinh doanh là hệ thống các chính sách, những biện pháp và điều kiện thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp thương mại trong một thời kỳ nhất định
Trong kinh doanh, loại trừ những yếu tố may ri ngẫu nhiên thì sự tồn tại và thành công của doanh nghiệp phụ thuộc trước hết vào tính đúng, đắn và việc thực thi
có hiệu quả chiến lược kinh doanh;
Chiến lược kinh doanh bao gồm nhiều bộ phận cấu thành và có mối quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó gồm:
~ Chiến lược mặt hàng kinh doanh là chiến lược bộ phận quan trọng nhất Doanh nghiệp thương mại phải chỉ rõ kinh doanh mặt hàng nào và nhằm thoả
mãn nhu cầu đối với những khách hàng chủ yêu nào?
~ Chiến lược thị trường và khách hàng là chiến lược xác định thị trường cũng
như khách hàng trọng yếu của doanh nghiệp thương mại;
~ Chiến lược vốn kinh doanh là chiến lược xác định nhu cầu vốn và phương,
thức huy động vốn sao cho có hiệu quả;
- Chiến lược cạnh tranh là chiến lược đảm bảo cạnh tranh thành công trên thương trường Căn cứ vào vị thế của doanh nghiệp, môi trường kinh doanh và các
đối thủ cạnh tranh để có thể xây dựng chiến lược cạnh tranh tối ưu;
~ Chiến lược phòng ngừa rủi ro là chiến lược phân tích nguyên nhân gây ra rủi
ro và tìm biện pháp phòng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp thương mại;
~ Chiến lược marketing hỗn hợp là chiến lược liên quan đến hàng hoá, giá cả,
phân phối, khách hằng và khuyếch trương doanh nghiệp thương mại;
Khi xây dựng chiến lược kinh doanh cẳn thực hiện theo trình tự:
Bước một, xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp thương mại;
'Bước hai, phân tích các yếu tố của môi trường kinh doanh;
Trang 14
Kế hoạch kinh doanh là những kế hoạch nghiệp vụ cụ thể nhằm đưa hàng
hoá tới khách hàng:
Tổ chức khai kế hoạch kinh doanh phải phù hợp với từng mặt hàng và
từng thương vụ cụ thể theo các công việc, như: xây dựng chính sách giá cả, đàm
phán, ký kết hợp đồng, lựa chọn kênh mua - bán, dự trữ và bảo quản hàng hóa, phân
loại - đóng gói, vận chuyển, khuyến mãi và hoạt động hậu mãi
Trên cơ sở làm rõ các loại hình doanh nghiệp thương mại và hoạt động kinh doanh thương mại đã cho thấy việc nghiên cứu mục tiêu và nội dung quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại là hoàn toàn cần thiết
1.1.2 Mục tiêu và nội dung quân trị kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại
Hoạt động kinh doanh của đoanh nghiệp thương mại là hoat dong tim kiểm lợi
nhuận của con người gồm nhiều mặt, nhiều khâu, được thực hiện theo những quy
nhiều yếu tố;
Có yếu tố tích cực thúc đẩy hoạt động kinh doanh và có yếu tổ tiêu cực kìm
hăm hoạt động kinh doanh, làm doanh nghiệp thương mại gặp không ít khó khăn trước cũng như trong và sau quá trình kinh doanh
luật kinh tế khách quan và chịu tác động bởi
Do đó đồi hỏi các nhà quản trị kinh doanh phải có sự điều tra, thu thập - xử lý,
tính toán, phân tích, tổng hợp và cân nhắc cân thận đối với hoạt động kinh doanh
Đồng thời, các nhà quản trị kinh doanh cũng phải thường xuyên đánh giá kết
quả công việc để thấy được những mặt mạnh cũng như mặt yếu và nguyên nhân
'Để đánh giá đúng đắn về hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại
in thiết phải di sâu phân tích hoạt động kinh doanh; vấn để này đã được Lênin
chỉ rõ:
'Không thể nào quản lý được nền kinh tế mà lại không có sự phân tích
nghiêm chỉnh công việc làm ăn đối với từng xi nghiệp riêng biệt, không có sự phê
Trang 15dựa trên những luận cứ khoa học;
Do vậy, phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại là sự
cần thiết khách quan, được hình thành - phát triển là do đòi hôi từ thực tiễn cần phải
quan lý có hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh thương mại
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại không giống với các
doanh nghiệp khác ở điểm chủ yếu đó là hoạt động mưa - bán hang hod để nhằm
mục đích sinh lời
'Trước khi triển khai công việc kinh doanh, các doanh nghiệp thương mại bao
giờ cũng phải trả lời các câu hỏi: kinh đoanh mặt hàng gì, kinh doanh ở đâu và kinh
doanh như thể nảo?
Xuất phát từ đó mà mục tiêu quản trị kinh doanh sẽ được xây dựng cho phù
hợp cho từng doanh nghiệp thương mại cụ thể
“Mục tiêu quản trị kinh doanh là đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển vững
chắc và có hiệu quả nhất trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên biến
động" [21, tr 22] Có nghĩa là những công việc quản trị kinh doanh cẩn phải làm để
giúp doanh nghiệp thương mại phát triển bền vững:
Một là, công việc quân trị kinh doanh phải làm thể nào để doanh nghiệp
thương mại có năng lực cũng như tiềm lực tài chính vững mạnh và có cầu trúc tài
chính hợp lý;
'Nghĩa là doanh nghiệp thương mại phải cỏ tải sản đảm bảo đáp ứng với nhiệm vụ
kinh doanh thương mại, sự cân đối giữa tải sản dai hạn và tài sân ngắn hạn theo đặc thù
hoạt động kinh đoanh thương mại, từng loại tài sản ngắn hạn trong tổng tải sản ngắn
"hạn cũng như từng loại ải sản đài hạn trong tổng tài sản dài hạn phải có tỷ trọng hợp lý,
có quyết định về hàng tồn kho cũng như lựa chọn nguồn tài trợ đúng, đắn
Hai là, công việc quản trị kinh doanh phải làm gì để doanh nghiệp thương mại
Trang 16
thiện được môi trường làm việc, tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu cũng như
đem lại nhiều lợi ích cho xã hội:
.Ba là, công việc quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại phải làm
thé nào để luôn kinh doanh an toàn:
Hoạt động kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế lại cảng đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn chủ động
để phòng rủi ro có thể xây ra ở mọi lúc, mọi nơi và mọi tình huống
Mục tiêu quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại được khái quát qua Sơ đồ 1.1; 'Đưa doanh nghiệp thương mại ngày cảng phát triển bền vững fF
Kinh doanh Có năng lực tài chính vững Đảm bảo
luôn có hiệu mạnh và có cầu trúc tải kinh doanh
quả cao chính hợp lý an toàn
Sơ đồ 1.1: Mục tiêu quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại
Để thực hiện được mục tiêu quản trị kinh doanh đó thì cần phải giải quyết tốt
những nội dung quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại sau day:
“Một là, quản trị kinh doanh theo chức năng, gồm:
~ Quân trị kinh doanh theo chức năng hoạch định là công việc xác
định mục tiêu và giải pháp để thực hiện đối với hoạt động kinh doanh
thương mại;
Quy trình hoạch định, gồm:
+ Xác định mục tiêu kinh doanh;
+ Phân tích thế mạnh, điểm yếu để nhận biết cơ hội cũng như thách thức
Trang 17+ Lập kế hoạch kinh doanh;
+ Triển khai phương án hành động
~ Quân trị kinh doanh theo chức năng tổ chức là công việc thiết lập mô
hình, mối liên hệ và nhiệm vụ đối với các bộ phận trong doanh nghiệp,
trong nội bộ từng bộ phận của doanh nghiệp thương mại;
Khi xây dựng cơ cấu tổ chức doanh nghiệp thương mại phải căn cứ vào mục tiêu kinh doanh, chiến lược kinh đoanh, môi trường kinh doanh, quy trình
nghiệp vụ kinh doanh, năng lực và trình độ của người lao động:
'Công việc tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của đoanh nghiệp thương
mại, gồm:
+ Thiết lập cơ cấu bộ máy theo nguyễn tắc nào, bao nhiêu bộ phận và
chức năng mỗi bộ phận ra sao?
+ Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận và giữa các cá nhân với nhau;
+ Quy định phương thức làm việc, nội quy hoạt động và quy trình thực hiện mệnh lệnh trong kinh doanh;
+ Tuyển lựa và sử dụng người lao động rong doanh nghiệp như thể nào? = Quan trị kinh doanh theo chức năng chỉ huy là công việc thực hiện
những tác động tới mọi người cũng như giúp mọi người làm tốt các công việc
được giao
Để quản trị kinh doanh theo chức năng chỉ huy thành công thì cần phải thực hiện tốt:
+ Sự đoàn kết thống nhất trong doanh nghỉ
+ Mọi biện pháp để kích thích người lao động làm việc tốt nhí
+ Kiểm tra cũng như đôn đốc việc thỉ hành những nhiệm vụ và mục tiêu
đã đề ra
~ Quản trị kinh doanh theo chức năng kiểm sốt là cơng việc đo lường và
Trang 18+ Thiết lập, hoàn chỉnh các định mức lao động đối với từng người lao
động cũng như từng bộ phận trong doanh nghiéy
+ Tổ chức và đánh giá hoạt động nghiệp vụ mua hàng, dự trữ, bán hàng, marketing
+ Kiểm tra các báo cáo về tài chính;
+ Đánh giá hoạt động quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệp
(23, tr 38-41) 'Qua nghiên cứu quản trị kinh doanh theo chức năng có thể nhận thấy trọng tâm
đồ là quản trị kinh doanh theo chức năng kiểm soát
Nội dung quản trị kinh doanh theo các chức năng có mối quan hệ chặt chẽ và qua Sơ đồ 1.2: Hoạch định tác động đến nhau được thể Kiểm Nha quản Tổ soát tị chức Chỉ huy Sơ dé 1,
Hai là, quản trị kinh doanh theo nghiệp vụ kinh doanh, gồm:
- Quản trị nghiệp vụ nghiên cứu thị trường là công việc xác định thị trường nơi mà doanh nghiệp thương mại sẽ mua và bán hàng hoá;
~ Quản trị nghiệp vụ tạo nguồn hàng là công việc quản trị kinh doanh đảm
bảo nguồn hàng mua đủ về số lượng, tốt về chất lượng, giá cá hợp lý và đáp ứng được nhu cầu của thị trường [23, tr 42 - 43]
“Tuỷ thuộc vào hoạt động mua - bán hàng hoá mà doanh nghiệp thương mại sẽ
tổ chức nghiên cứu thị trường bằng những phương pháp thích hợp; công việc này do
các phòng nghiệp vụ chức năng của doanh nghiệp thương mại tiền hành
Trang 19Mục tiêu của quản trị tạo nguồn hàng đó là đảm bảo doanh nghiệp thương mại
có nguồn hàng ổn định, đồng bộ, đủ về số lượng, tốt về chất lượng, đúng thời điểm và giá cả hợp lý
~ Quản trị nghiệp vụ dự trữ hàng hoá là công việc quản trị kinh doanh liên quan đến quyết định về dự trữ hàng hoá tối tru;
Dự trữ hàng hoá thiếu sẽ không đú hàng để bán và không có lợi nhuận; nhưng dự
trữ hàng hóa thừa sẽ gây ứ đọng vốn cũng như phải chịu chỉ phí bảo quản hàng hoá, Hon nữa, nếu dự trữ quá lâu cũng làm hàng hoá bị hư hỏng; gây tổn hị sản của doanh nghiệp thương mại
Vi vậy, mục tiê của quản nghiệp vụ dự rữ hàng hoá đó là duy trì lượng hàng hoá đủ về lượng, đảm bảo về chất và có cơ cấu hợp lý
~ Quản trị nghiệp vụ bán hàng là công việc quản trị kinh doanh đề cập đến quả trình bán hàng và kết quả bán hàng;
‘Thue tế đã cho thấy kết quả bán hàng phản ánh niềm tin và sự tái tạo như cầu
của khách hàng đối với doanh nghiệp thương m:
Nội dung quản trị nghiệp vụ bán hàng khá phong phú từ khâu xây dựng mạng lưới bán hàng, đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng, lựa chọn kênh bán hàng, đến các hình thức bản hang
Ba là, quản trị kinh doanh theo tinh huống là công việc quản trị kinh doanh có sự vận dụng giữa lý thuyết hệ thống kết hợp với quản trị kinh doanh theo chức năng, và theo nghiệp vụ kinh doanh trong từng tỉnh hudng cy thé
Có thể nói nội dung quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại khả
rộng, rất tổng hợp và được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau
Mặt khác, quan sát hoạt động của doanh nghiệp thương mại cũng dé thấy hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với hoạt động tài chính Vì thể trong quá trình xây
dựng mục tiêu cũng như xác định nội dung quản trị kinh doanh, các doanh nghiệp
thương mại đều phải suy nghĩ: kinh doanh mặt hàng gi và cần bao nhiều vốn, kinh doanh như thế nào và vốn lấy từ đâu, sử dụng vốn như thể nào và hiệu quả ra sao?
Để trả lời được những câu hỏi đó, trước hết cần phải làm rõ mục tiêu và nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh
Trang 20
Phân tích tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá về
quá khứ, hiện tại và dự báo tương lai đối với tình hình tải chính doanh nghiệp nhằm
đáp ứng thông tin hữu ích cho các đối tượng cần quan tâm
Có rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tải chính của doanh nghiệp
thương mại:
~ Hội đồng quản trị, ban giám đốc và các nhà quản trị kinh doanh;
~ Các cổ đông hiện tại và những người đang muốn trở thành cổ đông của doanh
nghiệp thuong mai;
~ Người lao động trong doanh nghiệp thương mại
- Ngân hàng, các tổ chức tài chính, những người mua và người bán;
= Nhà nước;
~ Các chuyên gia phân tích tài chính
Mỗi đối tượng sử dụng thông tin tải chính với mục đích khác nhau sẽ đưa ra những quyết định thường không giống nhau Phân tích tải chính phục vụ quán trị Kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại cần phải đạt được các mục tiêu:
Một là: Đánh giá đúng về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong từng lĩnh vực kinh doanh cũng như từng khâu
kinh doanh, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, khả năng thanh
khoản, tốc độ tăng trưởng, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính và việc thực hiện cân bằng tài chính
Hai là: Hướng các quyết định của hội đồng quản trị, ban giám đốc và các
nhà quản trị kinh doanh phù hợp v‹ tình hình thực tế của doanh nghiệp thương mại trong quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận
Ba là: Kiểm tra, kiểm soát vé tai sản - nguồn hình thành tải sản, quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại |34, tr 16]
bu phân tích tài
tốt những nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp thương mị
Thứ nhất, phân tích chính sách tài chính phục vụ quản trị kinh doanh:
Trang 21
Phân tích tình hình nguồn vốn thể hiện qua phân tích cơ cấu và sự biến động
của từng nguồn vốn, tỷ trọng đối với từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn sẽ chẳng
những đánh giá được mức độ mạo hiểm tài chính mà còn thấy được khả năng tự chủ
về tài chính của doanh nghỉ
'Nếu tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu cảng nho chứng tỏ sự độc lập vẻ tài chính
thương mại có đảm bảo hay không? của doanh nghiệp cảng thấp và ngược lại;
'Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao; có nghĩa là khả năng tải chính
của doanh nghiệp thương mại được đảm bảo và mức độ phụ thuộc về tài chính đối
với chủ nợ là thấp:
Phân tích chính sách sử dụng công cụ tài chính được thể hiện qua sự lựa chọn
theo hai bước:
Bước một, xác định nguồn vốn cần huy động; các nhà quản trị kỉnh doanh trên cơ
công cụ tai chính đẻ huy động vốn và được thực hit
sở dự đoán lượng vốn có thể huy động từ nội bộ doanh nghiệp thương mại (chủ yếu từ
nguồn vốn khấu hao và lợi nhuận để lại), còn lại sẽ phải huy động từ bên ngoài:
Bước hai, lựa chọn công cụ tải chính tối ưu; nếu sự lựa chọn công cụ tải chính
thích hợp sẽ cung cấp nguồn tiền cần thiết với chỉ phí thấp; ngược lại, nếu lựa chọn
không thích hợp sẽ làm tăng chỉ phí cũng như gây ra nhiều rủi ro khó lường tới
doanh nghiệp thương mại
Hoạt động kinh doanh cần có nhu cầu về vốn ngắn hạn và vốn dài hạn; do đó,
có thể sử dụng công cụ tài chính ngắn hạn và dai han;
Công cụ tài chính dài hạn đem lại khả năng nhận được khoản vốn có thời hạn sử dụng từ một năm trở lên, Doanh nghiệp thương mại thực hiện bằng cách vay dải
hạn, phát hành trái phi
, phát hành cổ phii
Công cụ tài chính ngắn hạn đem lại khoản vốn có thời gian sử dụng trong vòng
một năm, thực hiện bằng việc doanh nghiệp vay ngắn hạn, chiếm dụng vốn hợp pháp đối với người bán (mua hàng theo phương thức thanh toán tiền sau)
Trang 22'Nguồn vốn huy động từ Nguồn vốn ngắn hạn — „_ Nguồn vốn dài han bên ngoài huy động từ bên ngoài _” huy động từ bên ngoài
Nguồn vốn ngắn hạn _ Khoản vay „ Khoản phải trả ngắn
huy động từ bên ngoài ngắn hạn hạn khác
Nguồn vốn dài hạn huy _„ Khoản vay „ Pháthành „ Pháthành „ Nguồn vốn động từ bên ngoài đàihạn tráiphiếu côphiếu đàihạn khác
"Để có thể đánh giá chính sách sử dụng công cụ tải chính có tối ưu hay không còn phải căn cứ vào nhiều yếu tổ khác, như: chỉ phi sử dụng nguồn vốn, mục đích
sử dụng nguồn vốn
Phân tích chính sách tài trợ của doanh nghiệp thương mại phải chỉ rõ
hướng cơ bản rong việc xác định số lượng cũng như thời hạn đổi với
nguồn vốn huy động tại một thời kỳ nhất định, lầy
sir dung vin âm mục tiêu trên cơ sở tôn trọng các rng buộc chiến lược về
iệc tối thiểu hóa chỉ phí cấu trúc vốn thông qua chỉ tiêu chỉ phí sử dụng vốn bình quân (C,): Mig LMca= Lowen “Trong đó: 'Nvi là mức huy động của nguồn vốn Ì 'NV là tổng nhụ cẩu tài trợ (tổng nguồn vốn dự kiến huy động) 'Cñ là chỉ phí sử dụng nguồn vồn i ‘Tt la ty trọng nguồn vồn i [38, tr 299]
Sử dụng phương pháp so sánh dé đánh gid chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp trong năm nay với chỉ phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp
trong năm trước, chú ý:
Đối với khoản vay thì mức tối đa là mức được ngân hàng (tổ chức tín dụng)
chấp nhận cộng với các chỉ phí liên quan đến khoản vay;
Đối với việc tăng vốn chủ sở hữu, phải cân nhắc đến mức độ phân tán quyền
lực của chủ sở hữu; điều này rất quan trọng khi xem xét khả năng, ứng phó đ
Trang 23Xác định cơ cấu vốn mục tiêu để đảm bảo lựa chọn phương án đầu tư
'khi đưa ra tỷ suất chiết khấu phù hợp; 'Khi phân tích chính sách tai trợ cần pI
chính, nguyên tắc cân bằng tài chính được diễn giải:
quan tâm đến khả năng cân bằng tải
'Nguồn vốn ngắn hạn chỉ dùng dé tài trợ cho tài sản có thời gian sử dụng dưới
một năm Tài sản có thời gian sử dụng từ một năm trở lên được tải trợ bởi nguồn
vốn dai hạn (nguồn vốn có thời hạn sử dụng từ một năm trở lên)
Khi tính đến độ an tồn trong thanh tốn, nguyên tắc cân bằng tải chính đòi hỏi
tai sản đài hạn chỉ được tải trợ bởi một phẩn của nguồn vốn dài hạn và chỉ có một phần tài sản ngắn hạn là được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn;
Phần nguồn vốn đài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn được gọi là vốn luân
chuyển Nếu nguồn vốn dài hạn lớn hơn tài sản đài hạn nghĩa là doanh nghiệp thương mại có vốn luân chuyển;
*Vấn luân chuyén = Nguén vốn dài hạn - Tài sản dài hạn" [15, tr 220]
Hoặc:
“Vấn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nguôn vẫn ngắn hạn” [15, tr 220],
Hai là, phân tích chính sách đầu tư thông qua phân tích quyết định đầu tư, cơ
cấu đầu tư và hiệu quả đầu tư:
Phan tích quyết định đầu tư là việc lựa chọn dự án đầu tư của doanh nghiệp thương mại bằng việc sử dụng chỉ tiêu thời gian hoàn vốn và tỷ suất lợi nhuận sau
thuế trên
“Thời gian hoàn vấn là thời gian cân thiế
đầu tư;
thu hồi toàn bộ vốn đẫu te ban
đầu từ các dòng tiền thuân của dự án” [38, tr 196],
Tổng au tư bình quân “Tổng đòng tiền thuần hàng năm
Trang 24'Khi phân tích cơ cấu đầu tư trong doanh nghiệp thương mại trước hết cẳn xác định tỷ trọng từng khoản đầu tư trong tổng quỹ đầu tư; sau đó, so sánh giữa số liệu
thực tế với kế hoạch về tỷ trọng của từng khoản dầu
Lựa chọn cơ cầu đầu tư hợp lý sẽ tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả đầu tư
cũng như chuẩn bị tốt vốn đầu tư và đảm bảo chính sách đầu tư có khả thi
"Phân tích hiệu quả đầu tư được thực hiện qua các chỉ tiêu:
_ _ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế "Tổng vốn đầu tư bình quân
Qua chỉ tiêu này sẽ cho biết bình quân một đồng vốn đầu tư có thể tạo ra được Hiệu quả đầu tư tổng quát
bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế?
Hiệu quả đầu tư cho kinh _ Lợi nh i rom
doanh thương mại 'Vấn đầu tư bình quân cho kinh doanh thương mại Chi tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn đầu tư cho kinh doanh thương,
mại sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận?
“Hiệu quả đầu tr Lợi nhuận từ đầu tư tài chính
tài chính Khoản đầu tư tài chính bình quân (ngắn hạn + dài hạn)
Chỉ tiêu này cho biết khả năng tìm kiểm lợi nhuận từ đầu tư tài chính (đầu
tư chứng khoán, đầu tư liên doanh, cho vay ấn)."[12, tr.107] [70s 5 | tuệ, J
Ba lé, phan tich chính sách phân phối lợi nhuật | 2 we Ol 9 'Tác động của chính sách phân phối lợi nhuận đối với triển vọng phát triển của
doanh nghiệp thương mại thể hiện qua việc ưu tiên tích luỹ lợi nhuận cũng như gia
tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thương mại;
“Thực hiện phân tích chính sách phân phối lợi nhuận; có nghĩa là xem xét
doanh nghiệp thương mại phân phối lợi nhuận tích luỹ theo tỷ lệ nào, mức phân
phối có ổn định không, có ưu tiên cho đầu tư không, các ràng buộc pháp luật về
thuế, hợp đồng kinh tế và khả năng thanh toán ra sao!
Trang 25đối, trong đó cần quan tâm tới tác động của từng loại tài sản đối với quá trình kinh
doanh thương mại:
Sự biến động của tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có ảnh hưởng khả năng ứng phó những khoản nợ đến hạn và quá hạn;
Hang hóa tồn kho biến động chịu ảnh hưởng từ khâu mua hàng - khâu dự trữ hàng - khâu bán hàng;
Sự biến động các khoản phải thu có liên quan với tình hình thanh toán cũng, như chính sách tín dụng đối với khách hàng;
Bước hai, xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không, tác động như thế nào đến
quá trình kinh doanh thông qua việc xác định tỷ trọng từng loại tài sản trong tổng tài
sản (so sánh giữa số liệu cuối kỳ và đầu kỳ)
Hai là, phân tích tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn:
Biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn được gọi là vốn ngắn hạn Trong chu
kỳ kinh doanh, vốn ngắn hạn liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau, biểu
hiện dưới các hình thái khác nhau: từ vồn tiền tệ - vốn dự trữ kinh doanh - vồn trong
thanh toán - quay trở lại vốn tiền tệ Quá trình đó diễn ra
lược gọi là quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn ngắn hạn; n tục, thường xuyên lặp
Sự tuần hoàn và luân chuyển của vốn ngắn hạn được gọi là tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn;
Dé phan tích tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn có thể sử dụng chỉ tiêu: Doanh thu thuần bán hàng và CCDV Số dư vốn ngắn hạn bình quân Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh vốn ngắn hạn bình quân quay được bao nhiều vòng? “Số vòng luân chuyển vốn ngắn hạn càng lớn, chứng tỏ tốc độ luân chuyển
ngắn hạn càng nhanh và ngược lại” [42, tr 8T]
Số ngày luân chuyển vốn “ Số ngày trong kỳ báo cáo
Trang 26Số ngày luân chuyển vốn ngắn hạn cho biết số vốn ngắn hạn bình quân quay
một vòng thì phải mắt bao nhiêu ngày?
th hiệu quả sử dụng vốn:
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thương mại được thể hiện qua năng,
Ba la, phân
lực tạo ra doanh thu cũng như khả năng sinh lời của vồn;
Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn có thể sử dụng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng
toàn bộ vốn và hiệu quả sử dụng từng phần vốn
Tổng lợi nhuận kỀ toán trước thuế _
2 Téng van sử dụng bình quân
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trinh
143, tr 89]
_ Tổng lợi nhuận kể toán trướt Ñ ‘Ting phin von sử dụng
Hiệu quả sử dụng từng phần vỗn được tính toán cụ thể:
_ _ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế " Tong von chủ sở hữu bình quân
Qua chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào * Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn = kinh doanh sẽ tao ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế: Hiệu quả sử dụng từng phần vốn
liệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
quá trình kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế?
Hiệu quả sử dụng vốn vay = -TÓĐE TU NHln Hôn th dẻ,
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn vay tham gia vào quá trình kinh
doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế;
Bằng cách so sánh giữa số liệu thực tế với kế hoạch, số liệu kỳ này với kỳ
trước, đối chiếu giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu của doanh nghiệp tiêu biểu trong điều kiện tương đồng kết hợp với việc xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả sử dụng vốn, khi so sánh có thể xảy ra các trường hợp:
Nếu hiệu quả sử dụng vốn > 0 chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn thành côn/ Nếu hiệu quả sử dụng vối
'Nếu hiệu quả sử dụng vốn < 0 nghĩa là việc sử dụng vốn chưa tốt Thứ ba, phân tích tiềm lực tài chính:
u quả sử dụng vốn không thay đổi;
Trang 27Căn cứ vào các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh có thể phân tích được tỉnh
hình thực hiện kế hoạch về chỉ phí kinh doanh, doanh thu, thu nhập khác cũng như kết
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại sau một kỳ kinh doanh;
Khi phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại cần đề cập đến
ian, không gian, cũng như xem xét trong mỗi quan hệ với kết quả chung
của toàn xã hội
'Về thời gian, kết quả kinh doanh đạt được trong một thời ky không được làm
siäm sút kết quả kinh doanh của thời kỷ tiếp theo;
'Về không gian, kết quả kinh đoanh phải được thể hiện trong mọi bộ phận kinh
doanh, từ công ty mẹ đến công ty con và tới các đơn vị trực thuộc;
'Về mối quan hệ với kết quả chung của toàn xã hội được thể hiện qua việc nâng cao kết quả kinh doanh cũng phải tính tới đảm bảo kết quả về xã hội, như: tải
nguyên, môi trường, văn hóa
Phan tich kết quả kinh doanh còn được thể hiện qua mồi quan hệ giữa các chỉ
*Kết quả kinh doanh = Doanh thu - Chỉ phí” [15, tr 254]
Kết quả kinh doanh = Doanh thu - Chỉ phí biến đổi - Chỉ phí có định
Mối quan hệ giữa doanh thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh có ý nghĩa quan trọng khi xem xét điểm hòa vốn dé phục vụ các quyết định về quản trị kinh
doanh, như: nhận hay từ chối một đơn đặt hảng; tiếp tục hay đình chí kinh
doanh một bộ phận kinh doanh; thay đổi về giá bán, chi phí cổ định vả chỉ phí biến đổi như thế nào? .[7, tr 391]
Hai là, phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiên tệ thông qua
chỉ tiêu tỷ trọng dòng tiền thu được của từng hoạt động, hệ số trả nợ ngắn hạn và hệ:
số trả lãi vay:
‘Ty trọng đòng tiền thu “Tổng số tiền thu được của hoạt động ¡ 100 được của hoạt động ¡ Tổng số tiễn thu vào trong ky *
Qua chỉ tiêu này cho biết mức độ đóng góp của từng hoạt động trong việc
Trang 28'Nếu tỷ trọng dòng tiễn thu được từ hoạt động kinh doanh là cao; nghĩa là số tiền tạo ra cho doanh nghiệp chủ yếu bằng cách bán nhiều hàng hoá và cung cấp
được nhiều dich vụ Điều đó là rất tốt:
Ngược lại, nếu tỷ trọng dòng tiền thu được từ hoạt động kinh doanh là thấp
thì đó là điều không bình thường, các nhà quản trị cần phi
ều chỉnh việc sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ tới sao cho hợp lý
im hiểu nguyên nhân
cũng như phải
'Nếu tỷ trọng khoản tiền thu được từ hoạt động đầu tư là cao; nghĩa là doanh
nghiệp thương mại đã thu hồi các khoản đầu tư về chứng khoán, thu lãi từ hoạt
động đầu tu, nhượng bán tải sản có định, bán bat động sản đầu tư
Việc thu lãi từ các khoản đầu tư là điều hoàn toàn bình thường, thậm chí
còn rất tốt; tuy nhiên, nếu do thu hồi các khoản đầu tư tài chính, nhượng bán tài sản cố định và bất động sản đầu tư Từ đó cũng tạo ra tiền; có nghĩa là phạm vĩ kinh doanh của doanh nghiệp thương mại đã bị thu hẹp
Nếu số tiền thu được chủ yếu từ hoạt động tài chính thông qua phát hành
trái phiếu hoặc đi vay Do đỏ có thể thấy trong kỳ kinh doanh, doanh nghiệp đã sử dụng vốn từ bên ngoài nhiều
“Hệ số trả nợ Tổng sổ tiền thuẫn từ hoạt động kinh doanh ˆ ngắn hạn Tổng nợ ngẵn han bình quân “Chỉ tiêu này cho biết khả năng doanh nghiệp thương mại dùng tiền từ hoạt động kinh doanh tạo ra có đảm bảo chỉ trả các khoản nợ ngắn hạn không?” [1I, tr 389),
(Qua chỉ tiêu này cũng cho thấy doanh nghiệp thương mại có khả năng thanh
toán lãi vay phải trả như thế nào?
Nếu doanh nghiệp vay vốn nhiều thì hệ số này sẽ thấp và ngược
Khi phân tích khả năng chỉ trả đối với doanh nghiệp thương m¿
định mục tiêu nhằm tới quyết định ngắn hạn hay dài hạn; bởi vì,
hợp lợi nhuận trong kỳ kinh doanh rất lớn và tăng nhiều so với kỳ trước nhưng
cần phải xác
trong nhiều trường doanh nghiệp lại không đủ tiền để trang trải các khoản chỉ tiêu; dẫn tới làm doanh
Trang 29Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ trong mối quan hệ với các hoạt động
cũng sẽ giúp doanh nghiệp thương mại có cách nhìn về những dòng tiễn tệ, xác định
rõ các nguyên nhân cũng như những tác động làm tăng (giảm) vốn bằng tiền của
doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh,
Hoạt động mua - bán hàng hoá là hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp thương
mại trong thời gian dài cần phải tạo ra dòng,
bán hàng phi
bền vững; kéo theo hoạt động đầu tư cũng như hoạt động tải chính được tiến triển dương, thể hiện số tiền thu được từ lớn hơn số tiền đã bỏ ra; từ đỏ giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển
tốt và qua đó xem như một tiêu chuẩn cơ bản để đo lường tính linh hoạt về tải sản
của doanh nghiệp thương mại
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính trong một kỳ kinh doanh nào đó không nhất thiết phải dương;
"Nhiều khi dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính bị âm là vì doanh
nghiệp thương mại đã mở rộng quy mô kinh doanh, cũng như thanh toán các khoản vay
và nợ đến hạn; điều đó hoàn toàn bình thường
_Ba là, phân tích tỉnh hình công nợ và khả năng thanh toán:
Trang 30Bang 1.1: Phân tích tỉnh hình công nợ Năm | Năm Chênh lệch NI | N | Sốtền Tye 2 | 3 | 432 §=(4/2)100 |
A Các khoản phải thu
1, Các khoản phải thu ngắn hạn 1 Phải thu của khách hàng ngắn hạn
2 Trả trước cho người bán
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn
.4 Phải thu khác ngắn han
5 Dự phòng phải thu khó đòi ngắn hạn
11 Các khoản phải thu dài hạn 1 Phải thu của khách hàng dài hạn 2 Phải thu nội bộ dai han 3 Phải hủ khác đãi hạn 4 Dự phòng phải thu khó đồi dải hạn 'B Các khoản phải trả 1 Các khoản phải trả ngắn hạn 1 Phải trả người bán ngắn hạn
2 Người mua trả trước
3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
4 Phải trả người lao động,
5 Chỉ phí phải trả
6 Phải trả nội bộ ngắn hạn
T Các khoản phải trả khác ngắn hạn
TI Các khoản phải trả đài hạn 1 Phải trả người bán dài hạn
2 Phải trả nội bộ dài hạn
3 Các khoản phải trả khác dài hạn
112, tr 157] Sau đó, sử dụng hệ số thanh toán tổng quát, hệ số thanh toán nhanh để phân tích vẻ
Trang 31Sử dụng phương pháp so sánh giữa số liệu năm nay với năm trước của từng chỉ
thụ, từng khoản
tiêu; kết hợp xem xét về mức độ biển động của từng khoản phi
phải trả, nguyên nhân dẫn đến khoản nợ khó đòi
Thư tr, phân tích tốc độ tăng trưởng:
Thực tế hiện nay không phải chỉ có doanh nghiệp thương m:
phá sản mà còn nhiều đoanh nghiệp bị phá sản vì tăng trưởng quá nhanh
“Tăng trưởng nhanh tạo ra một áp lực lớn đối với khả năng thanh khoản, đặc suy thoái mới bị biệt với những công ty mà hoạt động của chúng đòi hỏi một mức vốn lưu động khả
cao so với doanh thu{5, tr 81]
Mỗi loại hình doanh nghiệp thương mại khác nhau thì vấn đẺ tăng trưởng cũng được đặt ra theo những tiêu chuẩn không giống nhau:
Đối với doanh nghiệp thương mại có quy mô vừa và nhỏ khi mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh thì cần phải hạn chế tốc độ tăng trưởng quá nhanh; bởi vì, huy động nguồn tải trợ từ bên ngoài quá nhiều có thể dẫn đến quyền kiểm soát của
doanh nghiệp sẽ bị hạn chế;
Đối với doanh nghiệp thương mại có quy mô lớn như: tổng công ty, tập đoàn
kinh tế Có thể dựa vào nguồn
tuy nhiên, cũng cần phải đảm bảo sự cân bằng giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Để phân tích tốc độ tăng trưởng, doanh nghiệp có thẻ sử dụng các chí tiêu:
(1) * Tốc độ tăng (giảm) tài sản = Bis ee Heian dia x 100
Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng (giảm) đối với tài sản của doanh nghiệp thương mại cuối kỳ so với đầu kỳ" [42, tr 163]
õ 3 ~ _ T§NH cuối kỷ- TSNH đầu kỳ
(2) Tốc độ tăng (giảm) TSNH "TSNIT din ky x 100
Sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá tốc độ tăng (giảm) đối với tài sản ngắn hạn
của doanh nghiệp thương mại cuối kỷ so với đầu kỳ; tốc độ tăng (giảm) tài sản ngắn
trợ từ bên ngoài để đảm bảo cho tăng trưởng;
Trang 32(3) Tốc độ tăng (giảm) ~_ VCSH cuối kỳ - VCSH dau ky xi0)
VCSH 'VCSH đầu kỳ
Qua chỉ tiêu này có thể biết được tốc độ tăng (giảm) vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp thương mại cuối kỳ so với đầu kỳ Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu càng lớn
càng tốt, chứng tỏ mức độ tự chủ vẻ tài chính của doanh nghiệp ngày cảng được
đảm bảo;
Nếu tốc độ giám vốn chủ sở hữu càng lớn thì doanh nại
chủ về tài chính
(4) “Tốc độ tăng ~ _ Doanh thự kỳ này - Doanh thụ kỳ trước _ roy
(giảm) doanh thụ Doanh thu kp trước
liệp cảng kém tự
Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá tốc độ tăng (giảm) doanh thu của
“doanh nghiệp thương mại kỳ này so với kỳ trước" |43, tr 163]
Tốc độ tăng trưởng doanh thu càng lớn cảng tốt, chứng tỏ doanh nghiệp đã diy mạnh được khối lượng hàng hoá bán ra và ngược lại
(5) Tốc độ tăng Lợi nhuận kỳ này - Lợi nhuận kỳ trước xI00
(giảm) lợi nhuận Lợi nhuận kỳ trước
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tốc độ tăng (giảm) lợi nhuận của doanh nghiệp
thương mại kỳ này so với kỷ trước Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cảng lớn cảng tốt Đồng thời, khi phân tích chí tiêu này, cần phải xem xét với lưu chuyển tiền tệ thuần trong kỳ để biết được trong số lợi nhuận đạt được thì thực tế doanh nghiệp
thương mại đã thu được bao nhiêu tiền, còn lại khách hàng nợ là bao nhiều?
Thứ năm, phân tích rồi ro tài chính:
'Rủi ro tài chính là sự không ổn định về tài chính dẫn đến những tổn thất về tài sản hoặc làm doanh nghiệp thương mại mắt đi cơ hội sinh lời đối với hoạt động kinh doanh;
Phân tích rủi ro tai chính thông qua các chỉ tiêu phân tích về cấu trúc tài chính, khả năng thanh toán và hiệu suất hoạt động kinh doanh thương mại;
“Thông qua hệ số nợ (xác định bằng tổng nợ phải trả chia cho tổng nguồn vốn) sẽ cho thấy cầu trúc tài chính của doanh nghiệp thương mại như thế nào?
Khi phân tích hệ số nợ có thể biết được mức độ ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu
Trang 33'Nếu hoạt động kinh doanh tạo ra nhiễu lợi nhuận thì vay tiền để đầu tư vào
kinh đoanh càng nhiều sẽ càng làm vốn chủ sở hữu tăng nhanh; nhưng nếu hoạt
động kinh doanh bị thua lỗ thì cảng vay nhiều sẽ càng làm giảm vốn chủ sở hữu bị
mắt nhiều
Phân tích hệ số vòng quay hàng hoá tồn kho và hệ số thu hồi nợ cũng sẽ cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có bắt ôn hay không?
Bởi vì, trong doanh nghiệp thương mại hàng hóa dự trữ thường chiếm tỷ trọng lớn, sự biển động của hàng hóa dự trữ có ảnh hưởng tới lợi nhuận và dẫn
kinh doanh có đòi được
'Do đó, cần có biện pháp xác định lượng hàng hóa dự trữ và quản lý khoản phải
ến rủi ro
Š xảy ra; đồng thời, nếu hệ số thu hồi nợ giảm (khoảng thời gian lền của khách hàng nợ sẽ tăng) và dẫn tới rủi ro về tài chính
thu sao cho tối tru,
Doanh nghiệp thương mại có thể sử dụng chỉ tiêu mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tai chính để phân tích rủi ro rài chính:
“Mức độ ảnh hưởng _ _Tÿ lệ thay đổi về lợi nhuận sau thuế tính theo VCSH'
của đồn bây tài chính Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thu và lãi vay
Chỉ tiêu này cho biết nếu lợi nhuận trước thuế và lãi vay thay đổi 1% thì lợi
nhuận sau thuế được tạo ra từ VCSH sẽ thay đổi bao nhiéu %" (38, tr 283]
“Thông qua quyết định đầu tư vào tải sản và tài trợ bằng vốn vay sẽ cho biết sự
biến động của doanh thu bán hàng có ảnh hưởng tới lợi nhuận cũng như vốn chủ sở
hữu như thế nào?
Nếu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản đạt được là thấp hoặc biển động mạnh thì
doanh nghiệp thương mại cần ưu tiên tài trợ bằng vốn chủ sở hữu;
Ngược lại, nếu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản đạt được là cao và én định thì tăng sử dụng tiền vay là rất hợp lý để nhằm tận dụng lợi thế tác động của đòn bẩy tài
chính sẽ làm vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thương mại gia tăng rất nhanh
Trang 34
Tuy nhiên, để thực hiện tốt các mục tiêu cũng như nội dung phân tích tai chính thì cẳn phải có nguồn thông tin tài chính có chất lượng và đáng tin cậy
1.1.4 Thông tin tài chính với yêu cầu phục vụ quản trị kinh doanh trong
doanh nghiệp thương mại
Để quản trị kinh doanh thì cần phải có thông tin hữu ích, có nhiều loại thông tin và được sử dụng cho nhiều mục đích không giống nhau
“Trong doanh nghiệp thương mại, thông tin được phân chia thành thông tỉn tài chính và thông tỉn phí tài chính: ‘Thong tin tài chính là thông tin lượng giá trị phan ánh toàn bộ hoạt động hính của doanh nghiệp thương mại và được thu thập chủ yếu từ bộ phận kế toán doanh nghỉ “Thông tin phí tài chính được thu thập từ bộ phận kinh doanh, tiếp thị, hành chính nhân sự
Luận án tập trung chủ yếu vào xem xét thông tin tài chính với yêu cầu phục vụ quản trị kinh doanh:
Trang 36Qua Sơ đồ 1.3 cho thấy, bắt cứ một nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh nào
liên quan đến việc thu tiền hoặc chỉ tiền cũng được kề toán ghi nhận vào s Sau đó, kế toán sẽ phản ánh chúng trên các báo cáo tài chính;
Thứ hai, quy trình tạo thông tín tài chính phục vụ quản trị kinh doanh trong
doanh nghiệp thương mại có thể thấy qua Sơ đồ 1.4: tế tốn; rÌ 'Hệ thống thơng tin kế tốn Bảng cân đối kế toán
'Báo cáo &————|_ Báo cáo kết quả kinh doanh
tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Trang 37Thứ ba, yêu cầu đối với thông tin tài chính phục vụ quản trị kinh doanh: ,Một là, phản ánh đúng thực tế khách quan toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại nhằm giúp các nhà quản trị kinh doanh nắm chắc thực
trạng về hoạt động kinh doanh;
Bởi vì, hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp thương mại được biểu hiện bởi
các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh Để đáp ứng yêu cẩu này thì trong quá
trình thu thập thông tin tài chính cần phải ghỉ chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh theo trật tự thời gian
Hai là, phải hệ thống hoá toàn bộ hoạt động kinh doanh theo các chỉ tiêu tài
chính (tổng hợp, chỉ tiết) phản ánh tài sản và sự vận động của tải sản trong quá trình kinh doanh; Muốn vậy, việc thu thập các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phải đảm bảo tính hệ thống và tính tổng hợp Ba là, đảm bảo đúng nội dung của từng chỉ tiêu tải chính để nhằm tổng hợp số đối với từng chỉ
loại với nhau khi sử dụng thông tin tai
Nội dung các chỉ tiêu tài chính phải đảm bảo tính thống nhất để so sánh được, cũng như phải được chỉ tiết hoá đến mức cần thiết nhằm làm căn cứ cho việc ra
quyết định quản trị kinh doanh hữu hiệu mà vẫn đảm báo tiết
Bén là, tính hợp lý, tính lôgie và căn cứ khoa học luôn được đảm bảo; có như
bu tài chính cũng như so sánh được các chỉ tiêu tải chính cùng,
ính phục vụ quản trị kinh doanh; kiệm chỉ phí,
vậy, thông tin tài chính mới giúp các nhà quản trị kinh doanh ra được các quyết định
kinh doanh chuẩn xác;
Để thực hiện yêu câu này, trong quá trình hệ thống hoá - xử lý thông tin tài
chính cẩn phải tuân thủ các nguyên tắc kế toán, các chuẩn mực kế toán cũng như
các quy chế tài chính hiện hãnh, không được tuỷ tiện trong khi hệ thống hoá - xử lý
thông tỉ tài chính
Năm là, chính xác; bởi vì, thông tin tài chính là thông tỉn số lượng bằng
Trang 38bằng tiền đều làm tăng hoặc giảm tải sản của doanh nghiệp Đây là yêu cầu bắt buộc
trong cơng tác kế tốn đối với các doanh nghiệp thương mại
“Sáu là, tính kịp thời của thông tỉn tài chính phải được đảm bảo; chỉ có như thể thì thông tin tài chính phục vụ quản trị kinh doanh mới hữu ích
“Trên cơ sở nhận biết vẻ thông tin tài chính với yêu cầu phục vụ quản trị kinh
doanh, mục tiêu và nội dung quản trị kinh doanh, mục tiêu và ni i kinh doanh đã dẫn đến sự cần thiết phải có hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính phục vụ quản trị kinh doanh lung phân tích tài
chính trong doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam
1.2 HỆ THƠNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHỤC VỤ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
12.1 Vai trò của hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp
thương mại phục vụ quản trị kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại luôn biến động do
được tiến hành một cách liên tục, đánh đấu bằng những số liệu, ghi chép vả tính toán bằng những quy tắc nhất định Do đó, những số liệu về hoạt động kinh
doanh thường có nội dung tổng hợp, đôi khi khá phức tạp và được phản ánh bằng
hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chí
HỆ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp thương mại là một tập
hợp các chỉ tiêu tài chính được sử dụng đẻ phản ánh những tính chất quan trọng
cũng như những nội dung cơ bản của quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị gắn liền với việc tạo lập vả sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp thương mại
Chính vì thế vai trò của hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh càng phải được khẳng định và
quan tâm đúng mức,
Vai trò của hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp thương
mại phục vụ quản trị kinh doanh được xác
Trang 39
Néu không có hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính thì doanh nghiệp thương,
mại không thể đánh giá được tình hình tài chính cũng như không thể biết được sự
biến động về quy mô, cơ cầu đối với tai sản, nguồn vốn, doanh thu, thu nhập và chỉ phí; Chỉ có hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính mới cung cấp được thông tỉn toàn
diện, đầy đủ, kịp thời về hoạt động tài chính cũng như hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp thương mại; từ đó, có thể biết được doanh nghiệp thương mại hoạt
động kinh doanh có hiệu quả và an tồn khơng?
Hai là, vai trò tổng hợp:
Chỉ có hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính mới cung cắp được thông tin tổng hợp, đầy đủ, kịp thời về kết quả kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình đầu tư,
khả năng thanh toán, khả năng sinh lời;
Độ chính xác, tính kịp thời, đầy đủ và tổng hợp luôn được thể hiện trong hệ
thống chỉ tiêu phân tích tải chính;
Ba là, vai trò trung tâm cung cấp thông tin tài chính đáp ứng mọi đối tượng có
nhu câu sử dụng:
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường và bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, có rat nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp thương mại:
Thứ nhất, các nhà quản trị kinh doanh; họ phải đưa ra nhiều quyết định khác
nhau để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, ví dụ như:
Quyết định về đầu tư (hướng đầu tư, loại đầu tư, quy mô đầu tư .);
Quyết định về mặt hàng kinh doa
Quyết định về trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật;
Quyết định về nhân sự;
Quyết định về chỉ phí, giá bán và thị trường:
Quyết định tổ chức huy động vốn, quản lý và sử dụng vốn
Để có quyết định quản trị kinh doanh tối ưu, các nhà quản trị kinh doanh cần phải có hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính đẻ làm công cụ trong việc đánh giá về tài sản, nguồn vốn, quá trình và kết quả kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ
Trang 40Thứ hai, đối với các nhà đầu tư: “Họ là những cổ đông, cá nhân và đơn vị có
phân vốn góp vào doanh nghiệp Trên thực tế đã cho thấy, đẻ đi đến quyết định đâu tư thì các nhà đầu tư thường đánh giá về khả năng sinh lời đối với doanh nghiệp mà họ đầu tư, như: số tiền lời bình quân một cỗ phiếu đã và sẽ đạt được là bao nhiêu?
“[34,t l6]
Muốn có được câu trả lời đó, các nhà đầu tư có thể tìm hiểu thông qua hệ thống
chỉ tiêu phân tích tài chính phục vụ quản trị kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
Thứ ba, đối với người cho vay (chủ nợ):
'Khi cho vay, chủ nợ phải biết chắc được khả năng hoàn trả tiền vay (gốc và đối với khách hàng (doanh nghiệp);
'Để biết được điều đó, người cho vay sẽ sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài
chính của doanh nghiệp để đánh giá về
tả năng hoàn trả tiền vay Từ đó mới có
quyết định cho đoanh nghiệp vay hay không và nếu cho vay thì với mức nào?
Do đó, hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính phục vụ quản trị kinh doanh lại cằn
thiết với họ hơn bắt cứ nguồn thông tin nào khác
Thié te, Ai
người lao động trong doanh nghiệp thương mại:
‘Thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp thương mại đó là tiền lương,
tiền thưởng, cổ tức được chia nếu có cổ phần trong doanh nghiệp Những khoản
đó lại có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả kinh doanh, được phản ánh thông qua hệ: thống chỉ tiêu phân tích
Bồn là, hệ thông chỉ tiêu phân tích tài chính có vai trò cẩu nối trung gian cung
cắp thông tin đầu vào và thông tin đầu ra phục vụ quản trị kinh doanh trong doanh