Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế

42 532 3
Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Quá trình mở cửa hội nhập và phát triển nền kinh tế đất nớc trong khu vực và quốc tế trong những năm qua đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Nền kinh tế đã có dấu hiệu tăng trởng và phát triển. Đời sống ngời dân ngày càng cải thiện và nâng cao hơn nữa. Hàng hoá Việt Nam đa dạng, phát triển theo nhịp độ tăng trởng kinh tế, mẫu mã và chất lợng hàng Việt Nam đợc nâng cao và không ngừng cải tiến, sánh ngang với các hàng ngoại nhập về giá cả và chất lợng, mẫu mã. Thị trờng hàng hoá Việt Nam đợc mở rộng không những trong khu vực mà còn phát triển trên toàn thế giới, có chân trong các thị trờng nổi tiếng khó tính nh: Nhật Bản, Anh, Mỹ và một số nớc Đông Âu, Tây Âu,ASEAN,EU Chính vì vậy mà việc nghiên cứu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế là một hớng nghiên cứu hết sức quan trọng không những ở cấp độ vi mô (Doanh nghiệp) mà còn ở cấp độ vĩ mô giúp chúng ta hiểu về thực trạng chất lợng, mẫu mã, giá cả của hàng Việt Nam hiện nay, từ đó giúp đề ra các chính sách hỗ trợ phát triển nhằm mục đích nâng cao hơn nữa chất lợng của hàng Việt Nam, tăng khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ tơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc ta.Chủ trơng này đã đợc khẳng định trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII và IX với mục tiêu chuyển dịch cơ câú kinh tế theo hớng công nghiệp hoá ,hiện đại hoá về xuất khẩu.Để thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc,cùng với quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá chúng ta cần mở rộng thị trờng xuất khẩu.Đây là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay. Do vậy, việc nghiên cứu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế, tập trung vào một số nội dung sau: 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 *Thứ nhất là: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranhnâng cao khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế *Thứ hai là: Thực trạng của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế *Thứ ba là: Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế Em xin cảm ơn thầy Vũ Đức Thanh đã hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện tiểu luận này.Do thời gian và kiến thức có hạn,tiểu luận khó tránh khỏi những sai sót.Em mong đợc sự giúp đỡ phê bình của thầy.Em xin chân thành cảm ơn thầy ! Hà Nội tháng 6 năm 2004 Sinh viên Lê Thanh Long 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I Những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranhnâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế I. Khái quát về cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh 1. Khái quát về cạnh tranh Cạnh tranh là một vấn đề xuất hiện ngay khi nền kinh tế chuyển từ hình thức nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng. Có thể nói cạnh tranh là một vấn đề gắn liền với nền kinh tế thị trờng, với cơ chế thị trờng. Chúng ta có thể hiểu cạnh tranh trên thị trờng là trong đó cả ngời mua lẫn ngời bán đều không có sức mạnh thị trờng. Cạnh tranh trên thị trờng sẽ bao gồm nhiều hãng và không hãng nào chiếm phần quan trọng trong tổng sản lợng. Các sản phẩm đều đồng nhất, sản phẩm của một hãng hầu nh không khác biệt với sản phẩm của các hãng khác. Tất cả các hãng cạnh tranh sẽ tìm cách mở rộng sản lợng cho tới khi chi phí cận biên bằng giá cả bởi vì giá cả và doanh thu cận biên là nh nhau đới với các hãng này. Các trở ngại đối với việc gia nhập thị trờng là không đáng kể. Nếu có thể thu đợc lợi nhuận kinh tế thì nhiều hãng sẽ muốn ra tham gia kinh doanh. Xu hớng mở rộng sản xuất và cung cấp trên thị trờng khi có lợi nhuận cao sẽ gây ra sức ép lớn đối với giá và lợi nhuận trong các ngành cạnh tranh. Lợi nhuận kinh tế sẽ tiến tới 0 khi giá giảm xuống mức chi phí bình quân tối thiểu. Khi nhìn thấy lợi nhuận, nhiều nhà kinh doanh sẽ nhảy vào cạnh tranh sự xuất hiện thêm các nhà kinh doanh mới sẽ làm tăng cung, và kết quả là đ- ờng cung dịch chuyển về bên phải, mức cân bằng mới đợc thiết lập, giá bán giảm xuống. Các giá đó là giá cạnh tranh đợc hình thành thông qua cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Các loại hình cạnh tranh. Có thể nói áp lực cạnh tranh của thị trờng là động lực cho sự phát triển cạnh tranh sẽ dẫn đến giảm chi phí, tăng cung, giảm giá bán, cải tiến công nghệ, chất lợng sản phẩm. Ngời tiêu dùng sẽ đợc lộc trong thị trờng cạnh tranh. Họ sẽ có nhiều sản phẩm hơn mức họ mong muốn với giá ngày càng giảm. 2.1 Căn cứ vào tính chất và mức độ can thiệp của công quyền vào đời sống kinh tế ,ngời ta phân thị trừơng thành hai hình thái:Canh tranh tự do và canh tranh có sự điều tiết của nhà nớc. 2.1.1 Cạnh tranh tự do Cạnh tranh tự do là một hình thái thị trờng thoát khỏi mọi sự can thiệp của nhà nớc.Đây là một quy luật đặc thù của phơng thức sản xuất T bản thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,khi mà gí cả tự do vận đọng,lên xuống theo sự chi phối của quan hệ cung cầu,của các thế lực trên thị trờng. Đây là thời kỳ mà t tởng tự do kinh tế đang thắng thế tạo điều kiện tích tụ và tập trung t bản trên nền tảng tự do đợc nuôi dỡng bởi chính tự do.Xuất phát trên nên tảng t tởng ấy,học thuyết Bàn tay vô hìnhcủa Adam Smith đã chỉ ra rằng:Trng khi chạy theo t lợi thì có một Bàn tay vô hình buộc con ng- ời kinh tế đồng thời phải thực hiện một nhiệm vụ không nằm trong dự kiến là đáp ứng lợi ích xã hội và đôi khi họ còn đáp ứng rất tốt. Bàn tay vô hình đó chính là các quy luật kinh tế tự phát chi phối hoạt động của con ngời.Do đó việc nhà nớc can thiệp vào các quá trình kinh tế làm giảm bớt sự tăng trởng của cải và sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên.Nói cách khác ,trong thời kỳ này nhà nớc và pháp luật la kẻ thù của cạnh tranh ,của đời sống kinh tế mà Các Mác mô tả từ đầu đến chân đều vấy máu vì khi đó không có Bàn tay hữu hình ,không có sự điều tiết của nhà nớc nên mọi khuyết tật của thị trừơng tha hồ mà hoành hành và gây tác hại.Nh vậy nền kinh tế lúc đó cha có pháp luật cạnh tranh. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.1.2 Cạnh tranh có sự điều tiết của Nha nớc Đây là hình thái thị trờng của các nền kinh tế thị trờng hiện đại.Cuộc khủng hỏang kinh tế Thế giới 1929-1933đã chứng kiến sự sụp đổ của hình thái thị trờng cạnh tranh tự do và học thuyết Bàn tay vô hìnhcủa Adam Smith.Trong giai đoạn này cạnh tranh tự do đã bộc lộ mặt trái của nó: thất nghiệp .sự phá sản hàng loạt.lãng phí tài nguyênCó thể nói khuyết tật,mặt trái và thiếu dịnh hớng tổng thể là căn bệnh cố hữu của quy luật giá trị. Bởi vậy cơ chế thị trờng hiểu theo nghĩa văn minh và nhân đạo cần sự điều tiết.Trên tinh thần đó,đã đến lúc nhà nớc không thể đúng yên và đứng ngaòi đòi sống kinh tế xã hội.Quyền lực nhà nớc đã xuất hiện để khắc phục khuyết tật của cơ chế thị trờng,để bảo vệ tự do cạnh tranh-động lực để phát triển kinh tế,dể thực hện mục tiêu kinh tế cơ bản của bản thân Nhà nớc và giai cấp thống trị.Điều cần nhấn mạnh là tự do cạnh tranh trong hình thái thị trờng này đợc bảo vệ ,nuôi dỡng và đợc giơi hạn bởi các thể chế ,chính sách và pháp luật của nhà nớc. 2.2 Căn cứ vào cơ cấu doanh nghiệp và mức độ tập trung trong một ngành ,một lĩnh vực kinh tế ngời ta phân thị trờng thành các hình thái:Cạnh tranh hoàn hảo ,Cạnh tranh không hoàn hảo,Độc quyền. 2.2.1. Cạnh tranh hoàn hảo Thị trờng cạnh trnh hoàn hảo là thị trơng trong đócả ngời mua và ngời bán đều cho rằng các quyết định mua bán của họ không ảnh hởng gì dến giá cả thị trờng.Nh vậy cạnh tranh hoàn hảo chỉ có thể diễn ra khi hội tụ đủ những diều kiện sau: *Thứ nhất là:Sản phẩm của mỗi doanh nghiệp trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo phải trùng hợp với sản phẩm bât kỳ của doanh nghiệ nào khác đến mức không thể phân biệt dợc.Nói cách khác, sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là đồng nhất hay đợc tiêu chuẩn hoá. *Thứ hai là:mỗi doanh nghiệp trong ngành phảichiếm một tỷ phần rất nhỏ Điều đó có nghĩa là sự thay dổi sản lợng của mõi hãng hoàn toan không 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 có ảnh hởng gì đến giá cả thị trờng.Tơng ự ,ngời mua cũng quá nhỏ để đòi hỏi ngời bán những điều nh giảm giá hay bán chịu *Thứ ba là:Mọi yếu tố đàu vào của sản xuất đều tự do dịch chuyển để phản ứng nhanh chóng với những thay đổi để không có một đầu vào nào là sản phẩm độc quyền,về lâu dài các sản phẩm hàng hoá đều có thể gia nhập và ra khỏi thị trờng một cách dễ dàng. *Thứ t là:Ngời tiêu dùng và doanh nghiệp có kiến thức hoàn hảo về giá hiện tại,giá tơng lai,chi phí và những cơ hội kinh tế .Bởi vậy giá cả trong thị trờng hàng hoá này đã đợc định trớc 2.2.2 Cạnh tranh không hoàn hảo Đây là hinh thức cạnh tranh chiếm u thế trong các ngành sản xuất mà ở đó các cá nhân bán hàng hoặc các nhà sản xuất có đủ sức mạnh để chi phối giá cả sản phẩm của mình trên thị trờng.Điều cần nhấn mạnh là cạnh tranh không hoàn hảo,không phải là hình tháI kinh tế chính trong các nền kinh tế của các quốc gia có nền kinh tế thị trờng.Sở dĩ có thực trạng này là vì mục đích tối đa hoá lợi nhuận của các doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh đã thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung t bản,phân bố các doanh nghệp diễn ra không đều ở các ngànhvà lĩnh vực khác nhau.Trớc điều kiện về chi phí nhập nganh và yêu cầu công nghệ cao đã làm cho sản phẩm một ngành chỉ do một số ít các doanh nghiệp cung cấp.Trong cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại:Độc quyền nhóm và Cạnh tranh mang tính độc quyền. *Độc quyền nhóm là hinh thái thị trờng mà trong đó chỉ có một số ít các nhà sản xuất,mỗi ngời nhận thức đợc rằnggiá cả của mình không chỉ phụ thuộc vào năng suet lao động mà còn phụ thuộc vào hoạt động cạnh tranh của các nhà sản xuất khác trong ngành đó. Nh vậy tình trạng độc quyền nhóm chỉ xuất hiện ở một số ngành công nghiệp mà công nghệ của nó đòi hỏi quy mô tối thiểu có hiệu quả lớn đến mức chỉ có một số lơng nhỏ các doanh nghiệp có thể tham gia đầu t.ở các nớc 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 t bản phát triển ,hình thái này thừơng xuất hiện ở các ngành:sản xuất ô tô,cao su, ximăng, *Cạnh tranh mang tính độc quyền là hình thái thị trờng có nhiều ngời bán sản xuất ra những sản phẩm có thể dễ dàng thay thế cho nhau .Mỗi hãng chỉ có khả năng hạn chế anh hởng tới giá cả sản phẩm của mình. So với hnhf thái cạnh tranh hoan hảo cạnh tranh mang tính độc quyền cũng có nhiều hãng mới đi vào thị trờng một cách không hạn chế.Nhng nó khác với cạnh tranh hoàn hảo ở chỗ sản phẩm đợc phân hoá cao dộ.Mỗi hãng dều có sản phẩm khác nhau về hình dáng kích thớcMỗi hãng là ngời sản xuất riêng sản phẩm của mìnhThế lực độc quyền mà hãng có phụ thuộc vào mức độ thành công của nó trong lĩnh vực phân hoá sản phẩm của mình với sản phẩm của hãng khác.Hình thái thị trờng này thờng thấy ở các ngành sản xuất nh:kem đánh răng, bột giặt 2.2.3 Độc quyền Độc quyền là hình thái kinh tế thị trờng trong đó một hãng duy nhất bán một sản phẩm mà không có sản phẩm thay thế.Việc thâm nhập để sản xuất loại hàng hoá này là rất khó khăn hoặc không thể. Trong nền kinh tế thị trờng,cạnh tranh gay gắt tất yếu dẫn đến độc quyền.Mặt khác do mục đích tối đa hoá lợi nhuận cũng hình thành nên các tổ choc ,các thế lực độc quyền.Khi mới xuất hiện,độc quyền cũng có một số ý nghĩa tích cực nhất đinh.Để giành đợc vi trí độc quyền,các doanh nghiệp phảI cải tiến tổ choc quản lý,áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,tập trung mọi nguồn lực sức mạnhđể giành vị trí độc quyền.Bởi vậy độc quyền có tác dụng tích cực là thúc đẩy tập trung mọi nguồn lực để phát triển các ngành kinh mũi nhọn, luôn đi đầu về mặt kỹ thuật công nghệ.Sau khi đã có vị trí thì các doanh nghiệp lại tìm cách duy trì vị trí độc tôn của mình bằng cách thôn tính ,tiêu diệt các đối thủ cạnh tranh hoặc ngăn cản sự nhập ngành của các doanh nghiệp tiềm năng bằng các biện pháp không chính đáng mà không chú 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trọng cải thiện các điều kiện cạnh tranh của chính mình nh giảm chi phí sản xuất,tận dụng lao động,cải tiến kỹ thuật Mặc dù độc quyền gây nhiều hậu quả tiêu cực cho xã hội ,ở một số ngành đặc biệt(sản xuất hang hoá và dịch vụ công cộng,ảnh hởng tới an ninh quốc gia)nhiều nớc đã phải duy trì độc quyền ở mức độ nhất định để đảm bảo lợi ích của ngời tiêu dùng và chi phí xã hội ở mức hợp lý do tính kinh tế của quy mô sản xuất lớn Ngoài nguyên nhân cạnh tranh khốc liệt dẫn đến độc quyền,còn có thể chỉ ra ba nguyên nhân chính dẫn đến độc quyền: *Đặc thù của công nghệ sản xuất sản phẩm, *Sự thông đồng ngầm giữa các doanh nghiệp trong ngành . *Những cản trở đối với việc nhập ngành của các doanh nghiệp tiềm năng 2.3 Căn cứ vào mục đích tính chất của các phơng thức cạnh tranh,ngời ta phân nhóm các hành vi cạnh tranh trên cac hình thái thị trờng gồm hai loại . 2.3.1.Cạnh tranh lành mạnh Là hình thức cạnh tranh đẹp và trong sáng bằng nhng tiềm năng vốn có của bản thân doanh nghiệp.Đó là những hoạt động thu hut khách hàngphap luật không cấm,phù hợp vơi tập quán thơng mại và đạo đúc kinh doanh truyền thống nh:đăng ký thơng hiệu,hạ giá bán sản phẩm,nâng cao chát lợng phục vụ khách hàng 2.3.2 Cạnh tranh không lành mạnh Là những hành vi cụ thể của một chủ thể kinh doanh nhằm mục đích cạnh trannh ,luôn thể hiện tính không lành mạnh (chứ không phải trái pháp luật)và vô tình hay cố ý gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh. Trong những năm gần đây,một số nhà nghiên cứu Trung Quốc cho rằng:trinh độ bình đẳng trong cơ hội canh tranh là tiêu chí đánh giá mức độ chín muồi của kinh tế thị trơng.Trên nền tảng này họ đã đua ra Thể chế cạnh 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tranh bình đẳng với tiền đề thừa nhận có sự chênh lệch ở khởi điểm cạnh tranh nhng đòi hỏi bình đẳng trong hoạt động ,công bằng trong quy tắc,minh bạch trong quá trình ,có hiệu quả trong cạnh tranh . Tham gia cạnh tranh là quyền lợi của mỗi chủ thể vi mô.Quyền lợi này có thể bị chủ thể từ bỏ xong trớc hết chủ thể đó phải đợc hởng quyền lợi đó. II. Những biện pháp chung về nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế Nói đến cạnh tranh là chúng ta có thể nghĩ tới: Chất lợng và giá cả của sản phẩm. Một hàng hoá khi đem giao bán trên thị trờng, muốn có chỗ đứng trên thị trờng, chiếm lĩnh thị trờng đòi hỏi hàng hoá đó phải có chất lợng tốt, giá cả hợp lý và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Một doanh nghiệp khi sản xuất sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Điều đầu tiên họ nghĩ tới là chất lợng và giá cả, mong tìm cho mình một vị trí trên thơng trờng, thị trờng quyết định sự sống còn của hàng hoá. Một hàng hoá đợc sản xuất ra ngay từ đầu đã phải đói phó với sự cạnh tranh của cùng loại hàng hoá đó nhng do hãng khác sản xuất. Muốn đợc thị trờng ngời tiêu dùng chấp nhận nó phải cạnh tranh để tìm cho mình một vị trí. Có thể nói sự cạnh tranh diễn ra là vô cùng khắc nghiệt quyết định sự sống còn của sản phẩm. Chính vì vậy mà một sản phẩm chất lợng tốt giá cả hợp lý, chắc chắn nó sẽ đợc ngời tiêu dùng chấp nhận từ đó, nó sẽ dễ dàng có đợc sức mạnh thị trờng, đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm khác. Vì vậy, để có khả năng cạnh tranh, từng doanh nghiệp sản xuất hàng hoá phải tự vơn lên nhằm đạt lợi nhuận caonắm đợc thị phần trong nớc, từng bớc đột phá, đặt chân vào thị trờng thế giới cụ thể là doanh nghiệp Việt Nam cần khai thác tốt những sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế, có tính độc đáo, đặc sắc và có chất lợng cao, phải tính toán sao cho giá thành hợp lý đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thơng trờng, phải có sự chuyên môn hoá cao để có sự lựa chọn sản phẩm mà không cạnh tranh triệt tiêu nhau: Phải đầu t đổi mới nhanh thiết bị công nghệ đi đôi với xây dựng và thực hiện 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chiến lợc nghiên cứu triển khai để sản xuất sản phẩm đạt chất lợng cao phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Phải coi đào tạo nguồn nhân lực sử dụng thành công mới nh một yếu tố quyết định để tăng sức cạnh tranh. Cuối cùng tập chung giải quyết khâu tiếp thị khâu yếu nhất hiện nay. Về giá quản lý vĩ mô, điều cần thiết là cải thiện môi trờng kinh doanh để ai cũng có thể kinh doanh theo pháp luật một cách thuận lợi và đợc hởng các dịch vụ công rõ ràng. Đặc biệt, Nhà nớc hỗ trợ tích cực doanh nghiệp về nghiên cứu triển khai tiếp thị, xuất khẩu và đạo tạo nguồn lực con ngời. Tóm lại, chỉ có phát huy sức mạnh tổng hợp từ 2 phía (Nhà nớc và doanh nghiệp) thì mới tăng đợc sức cạnh tranh của hàng Việt Nam. Đó là đòi hỏi cấp thiết hiện nay khi nơc ta đang tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế III. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới Hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới chịu sự ảnh hởng hai chiều của các yếu tố khi tham gia thị trờng thế giới cũng nh sự cạnh tranh của các loại hàng hoá khác trên thị trờng quốc tế. Chúng ta có thể kể ra rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến hàng hoá Việt Nam khi gia nhập thị trờng quốc tế nhng tựu chung lại, có 3 nhân tố chính tác động trực tiếp lên khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới: Đó là: + Môi trờng kinh tế + Chính sách hỗ trợ của nhà nớc + Khoa học công nghệ Cả ba yếu tố trên đều tác động trực tiếp đến chất lợng, giá cả và khả năng cũng nh sự thuận lợi của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập thị trờng quốc tế, làm tăng hay giảm khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam. Một doanh nghiệp sản xuất hàng hoá nếu biết trú trọng, tận dụng những thuận lợi của 3 yếu tố trên chắc chắn sẽ thành tronng việc chiếm lĩnh thị trờng, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá. 10 [...]... sản phẩm của mình lên tới mức độ hoàn thiện Khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng lúc đó là rất lớn Chính vì vậy mà việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá luôn cần thiết đối với các doanh nghiệp sản xuất II Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới Chủ trơng chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trớc đây trong nền kinh tế hàng hoá... về cạnh tranh của các loại hàng hoá trên là do công nghệ, dây truỳên sản xuất còn nghèo nàn, lạc hậu, thua kém hẵn các nớc trên thế giới Để nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá thuộc lĩnh vực công nghiệp cần đầu t hơn nữa vào khâu sản xuất với công nghệ mới kỹ thuật cao cho năng xuất và chất lợng tốt Chơng III Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. .. cần chú ý đến khâu sản xuất Cạnh tranh trên thị trờng quốc tế luôn diễn ra rất gay gắt quyết liệt chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp luôn không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đồng nghĩa với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế Tóm lại: Khi một hàng hoá gia nhập thị trờng thế giới phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của các hãng có sản phẩm... (: 0918.775.368 Chơng II Thực trạng về khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng thế giới I Đặc điểm tình hình kinh tếhàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới Nền kinh tế Việt Nam từ khi bớc vào thời kỳ đổi mới đã phát triển mạnh Từ một nền kinh tế bao cấp, trí tuệ bớc sang nền kinh tế thị trờng năng động với cơ chế thị trờng, cơ cấu nền kinh tế đã đợc chuyển dịch rõ nét, cơ cấu lao... năng cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá cùng loại trên thị trờng này là rất gay gắt, quyết liệt Tính quyết định thể hiện ở sự sống còn của sản phẩm Sản phẩm của một doanh nghiệp nào đó muốn có mặt trên thị trờng quốc tế phải có sức mạnh thị trờng, sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá Tính cạnh tranh của hàng hoá thể hiện ở chất lợng, hình thức mẫu mã, bao bì đẹp, giá cả hợp lý phù hợp với thị hiếu của. .. nớc khác nhng chất lợng cà phê Việt Nam còn kém hơn chất lợng cà phê của các nớc đó vì vậy, muốn sản phẩm cà phê Việt Nam giữ vững đợc thị hiếu xuất khẩu và không ngừng phát triển, cần nhanh chóng nâng cao chất lợng sản phẩm cà phê Việt Nam sánh kịp với chất lợng của các nớc trên thị trờng quốc tế Để sản phẩm cà phê Việt Nam đủ sức và nâng cao hơn nữa về khả năng cạnh tranh cần làm ngay những việc làm... Trong quan hệ quốc tế cạnh tranh gay gắt đặt ra nhiều vấn đề cạnh tranh quốc tế ở những khía cánhau hàng chục Công 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ty đa quốc gia cạnh tranh với tất cả sứ mệnh của họ các ngành kinh tế mõi nhọn tham gia cạnh tranh khai thác những thành tựu mới nhất về khoa học kỹ thuật để thắng trong cạnh tranh các Ngân hàng quốc tế, thị trờng,... đồ da của Việt Nam trong 5 năm gần đây đang có xu hớng giảm mạnh Về phía các doanh nghiệp sản xuất còn d thừa nhiều công suất sản xuất do nhận đợc rất ít các hợp đồng Đứng trớc những thách thức nh hiện nay, ngành sản xuất da giầy Việt Nam cần nhanh chóng tìm lại vị trí của mình trên thị trờng quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giầy Việt Nam với sản phẩm của các nớc khác trên thị trờng... tiếp hàng da giầy Việt Nam sang thị trờng EU tránh việc phải thực hiện qua các Công ty trung gian Đảm bảo và giữ ổn định chất lợng cũng nh khả năng cạnh tranh của sản phẩm da giầy Việt Nam trên thị trờng thế giới với các sản phẩm cùng loại của các hãng khác sản xuất trên thế giới 4 Bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trên, ngành dệt may cũng là ngành xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nớc khác trên. .. biệt là thị trờng của các nớc t bản Âu, Mỹ và một số nớc trong khu vực có nền kinh tế phát triển Nhu cầu đòi hỏi về sản phẩm của họ luôn ở mức độ cao và hoàn thiện Chính vì vậy muốn cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu vận dụng, kết hợp linh hoạt tất cả các yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng loạt hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế 15 Website:

Ngày đăng: 18/04/2013, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan