đề tài : Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế
Trang 1Lời nói đầu
Quá trình mở cửa hội nhập và phát triển nền kinh tế đất nớc trong khu vực vàquốc tế trong những năm qua đã đạt đợc những thành tựu đáng kể
Nền kinh tế đã có dấu hiệu tăng trởng và phát triển Đời sống ngời dân ngàycàng cải thiện và nâng cao hơn nữa
Hàng hoá Việt Nam đa dạng, phát triển theo nhịp độ tăng trởng kinh tế, mẫumã và chất lợng hàng Việt Nam đợc nâng cao và không ngừng cải tiến, sánh ngangvới các hàng ngoại nhập về giá cả và chất lợng, mẫu mã
Thị trờng hàng hoá Việt Nam đợc mở rộng không những trong khu vực màcòn phát triển trên toàn thế giới, có chân trong các thị trờng nội tiếng khó tính nh:Nhật Bản, Anh, Mỹ và một số nớc Đông Âu, Tây Âu ASEAN
Chính vì vậy mà việc nghiên cứu “Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế” là một hớng nghiên cứu hết sức
quan trọng không những ở cấp độ vi mô (Doanh nghiệp) mà còn ở cấp độ vĩ mô giúpchúng ta hiểu về thực trạng chất lợng, mẫu mã, giá cả của hàng Việt Nam hiện nay,
từ đó giúp đề ra các chính sách hỗ trợ phát triển nhằm mục đích nâng cao hơn nữachất lợng của hàng Việt Nam, tăng khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thịtrờng quốc tế
Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trơng kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc ta Chủ
tr-ơng này đã đợc khẳng định trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IXvới mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá h-ớng về xuất khẩu Để thực hiện đợc chủ trơng của Đảng cùng với việc đẩy mạnh tiếntrình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chúng ta cần phải tăng cờng mở rộng thị trờngxuất khẩu, đây là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay Do vậy việc nghiên cứu
“Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế” chúng tôi tập chung vào một số nội dung sau:
Trang 2* Thứ nhất là: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả năng
cạnh tranh của hành hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế
* Thứ hai là: Thực trạng của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế
* Thứ ba là: Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên
thị trờng quốc tế
Trang 3Chơng I Những vấn đề lý luận cơ bản
về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của
hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế
I Khái quát về cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh
Cạnh tranh là một vấn đề xuất hiện ngay, khi nền kinh tế chuyển từ hình thứcnền kinh tế tập chung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng Có thể nói cạnh tranh làmột vấn đề gắn liền với nền kinh tế thị trờng, với cơ chế thị trờng
Chúng ta có thể hiểu cạnh tranh trên thị trờng là trong đó cả ngời mua lẫn ngờibán đều không có sức mạnh thị trờng
Cạnh tranh trên thị trờng sẽ bao gồm nhiều hãng và không hãng nào chiếmphần quan trọng trong tổng sản lợng
Các sản phẩm đều đồng nhất, sản phẩm của một hãng hầu nh không khác biệtvới sản phẩm của các hãng khác
Tất cả các hãng cạnh tranh sẽ tìm cách mở rộng sản lợng cho tới khi chi phícận biên bằng giá cả bởi vì giá cả và doanh thu cận biên là nh nhau đới với các hãngnày
Các trở ngại đối với việc gia nhập thị trờng là không đáng kể Nếu có thể thu
đợc lợi nhuận kinh tế thì nhiều hãng sẽ muốn ra tham gia kinh doanh
Xu hớng mở rộng sản xuất và cung cấp trên thị trờng khi có lợi nhuận cao sẽgây ra sức ép lớn đối với giá và lợi nhuận trong các ngành cạnh tranh Lợi nhuậnkinh tế sẽ tiến tới không, khi giá giảm xuống mức chi phí bình quân tối thiểu
Khi nhìn thấy lợi nhuận, nhiều nhà kinh doanh sẽ nhảy vào cạnh tranh sự xuấthiện thêm các nhà kinh doanh mới sẽ làm tăng cung, và kết quả là đờng cung dịchchuyển về bên phải, mức cân bằng mới đợc thiết lập, giá bán giảm xuống Các giá đó làgiá cạnh tranh đợc hình thành thông qua cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng
Trang 4* Các loại hình cạnh tranh.
Có thể nói áp lực cạnh tranh của thị trờng là động lực cho sự phát triển cạnhtranh sẽ dẫn đến giảm chi phí, tăng cung, giảm giá bán, cải tiến công nghệ, chất lợngsản phẩm Ngời tiêu dùng sẽ đợc lộc trong thị trờng cạnh tranh Họ sẽ có nhiều sảnphẩm hơn mức họ mong muốn với giá ngày càng giảm
Bởi vậy, việc xác lập các tiêu chí phân loại các hình thái thị trờngluôn có một
ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt
Căn cứ vào tính chất và mức độ can thiệp của công quyền vào đời sống kinh
tế, ngời ta phân thị trờng thành hai hình thái: Cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự
điều tiết của Nhà nớc
* Cạnh tranh tự do là một hình thái thị trờng thoát khỏi mọi sự can thiệp của
Nhà nớc Dây là một quy luật đặc thù của phơng thức sản xuất t bản thế kỷXIX đầuthế kỷ XX, khi mà giá cả tự do vận động lên xuống theo sự chi phối của quan hệcung cầu, của các thế lực trên thị trờng Đây là thời kỳ mà t tởng tự do kinh tế đangthắng thế tạo điều kiện tích tụ và tập trung t bản trên nền tảng “tự do đợc nuôi dởngbởi chính tự do” Xuất phát trên nền tảng t tởng ấy, học thuyết “Bàn tay vô hình” củaAdam Smith đã chỉ ra rằng: trong khi chạy theo t lợi thì có một ”Bàn tay vô hình”buộc con ngời kinh tế đồng thời phải thực hiện một nhiệm vụ không nằm trong dựkiến là đáp ứng lợi ích xã hội và đôi khi họ còn đáp ứng lợi ích xã hội tốt hơn ngaycả khi họ có ý định làm điều ddoá từ trớc “Bàn tay vô hình”đó chính là các quy luậtkinh tế tự phát, chi phối hoạt động của con ngời Do đó, việc Nhà nớc can thiệp vàokinh tế sẽ làm giảm bớt sự tăng trởng của cải và sử dụng không hợp lý tài nguyên.Nói khác đi, trong thời kỳ này Nhà nớc và pháp luật là kẻ thù của cạnh tranh, của
đời sống kinh tế mà K Marx mô tả là “từ đầu đến chân đều vấy máu”, vì khi đókhông có “Bàn tay hữu hình”, không có sự điều tiết nên mọi “khuyết tật”của thị tr-ờng tha hồ mà hoành hành và gây tác hại Nh vậy, nền kinh tế lúc đó không có sựkiểm soát và điều tiết cạnh tranh và vì vậy cha thể có pháp luật cạnh tranh
Trang 5* Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nớc là hình thái thi trờng của các nền
kinh tế thị trờng hiện đại Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã
chứng kiến sự sụp đổ của hình thái thị trờng cạnh tranh tự do và học thuyết “Bàn tayvô hình” của Adam Smith Trong giai đoạn này, cạnh tranh tự do đã bộc lộ nhữngmặt trái của nó: thất nghiệp, sự phá sản hàng loạt, sự lãng phí tài nguyên Có thểnói, khuyết tật, mặt trái và thiếu định hớng tổng thể là căn bệnh cố hữu của quy luậtgiá trị Bởi vậy, bản thân cơ chế thi trờng hiểu theo nghĩa văn minh và nhân đạo, cónhu cầu đợc điều tiết Trên tinh thâ f đó dã đến lúc Nhà nớc không thể đứng trên và
đứng ngoài đời sốnga kinh tế – xã hội Quyền lực Nhà nớc đã xuất hiện để khắcphục những khuyết tật của cơ chế thị trờng, để bảo vệ tự do cạnh tranh - động lựcphát triển kinh tế, để thực hện mục tiêu kinh tế của bản thân Nhà nớc và giai cấpthoóng trị Điều cần nhấn mạnh là, tự do cạnh tranh trong hình thái thị trờng này đợcbảo vệ, nuôi dỡng và giới hạn bởi các thể chế, chính sách và pháp luật của Nhà nớc
- Căn cứ và cơ cấu doanh nghiệp và mức độ tập trung trong một ngành, lĩnhvực kinh tế, ngời ta phân thị trờng thành các hình thái: Cạnh tranh hoàn hảo và cạnhtranh không hoàn hảo, độc quyền
* Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng, trong đó
cả ngời mua và ngời bán đều cho rằng các quyết định mua bán của họ không ảnh ởng gì đến giá cả thị trờng Nh vậy, cạnh tranh hoàn hảo chỉ có thể diến ra khi hội tụ
h-đầy đủ các điều kiện sau:
Thứ nhất là, sản phẩm của mỗi doanh nghiệp trong thị trờng cạnh tranh hoàn
hảo phải trùng hợp với sản phẩm của bất kỳ một doanh nghiệp nào khác đến mứckhông thể phân biệt đợc Nói cách khác, sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là đồngnhất hay đợc têu chuẩn hoá hoàn hảo
Thứ hai là, mỗi doanh nghiệpk trong ngành phải chiếm một thị phần rất nhỏ.
Điều đó có nghĩa là sự thay đổi sản lợng của một hãng hoàn toàn không có ảnh hởnggì đến giá thị trờng Tơng tự, ngời mua cũng quá nhỏ để có thể đòi hỏi ngời bánnhững điều nh phải giảm giá khi mua nhiều hay bán chịu
Trang 6Thứ ba là, mọi yếu tố đầu vào của sản xuất đều tự do dịch chuyển để phản
ứng nhanh chóng với những thay đổi để không có một đầu vào nào là sản phẩm độc
quyền: về lâu dài, các sản phẩm, hàng hoá đều có thể gia nhập và đi khỏi thị trờngmột cách dễ dàng
Thứ t là, ngời tiêu dùng và các doanh nghiệp có kiến thức hoàn hảo về giá
hiện tại, giá tơng lai, chi phí và những cơ hội kinh tế Bởi vậy, giá cả hàng hoá trongthị trờng này nh đã đợc định trớc
* Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm u thế trong các ngành
sản xuất mà ở đó các cá nhân bán hàng hoặc các nhà sản xuất có đủ sứcmạnh để chi phối giá cả sản phẩm của mình trên thị trờng Điều cần nhấnmạnh là, cạnh tranh không hoàn hảo chứ không phải là hình thái chính trongcác ngành kinh tế của các quốc gia có nề kinh tế thị trờng Sở dĩ có thựctrạng này là vì mục đích tối đa hoá lợi nhuận của các doanh nghiệp trong
điều kiện cạnh tranh đã thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung t bản, phân bốcác doanh nghiệp diễn ra không đều ở các ngành và lĩnh vực kinh tế khácnhau Trớc điều kiện về chi phí nhập nghành và yêu cầu công nghệ cao đãlàm cho sản phẩm một nghành chỉ do một số ít các doanh nghiệp cung cấp.Trong cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: Độc quyền nhóm và cạnh tranhmang tính độc quyền
* Độc quyền nhóm là hình thái thị trờng mà trong đó chỉ có một số ít các nhà
sản xuất, mỗi ngời nhận thức đợc rằng giá cả của mình không chỉ phụ thuộc vàonăng suất của chính mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động của các nhà cạnh tranhquan trọng trong ngầnh đó
Nh vậy, tình trạng độc quyền nhóm chỉ xuất hiện ở một số ngành công nghiệp
mà công nghệ của nó đòi hỏi quy mô tối thiểu có hiệu quả lớn đến mức chỉ có một sốlợng nhỏ các doanh nghiệp có thể tham gia đaàu t ở các nớc t bản phát triển, hìnhthái này thờng gặp ở các ngành: sản xuất ôtô, cao xu, xi măng, thép v.v
Trang 7* Cạnh tranh mang tính độc quyền là hình thái thị trờng có nhiều ngời bán
sản xuất ra những sản phẩm có thể dễ dàng thay thế cho nhau Mỗi hãng chỉ có
khả năng hạn chế ảnh hởng tới giá cả sản phẩm của mình So với hình tháicạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh mang tính độc quyền cũng có nhiều hãng mới đi
vào thị trờng không hạn chế Nhng nó khác với cạnh tranh hoàn hảo ở chỗ sản phẩm
đợc phân hoá cao độ - mỗi hãng đều có một loại sản phẩm khác nhau về hình dáng,kích thớc, nhãn mác, chất lợng và danh tiếng, mỗi hãng là ngời duy nhất sản xuấtloại hàng hoá riêng của mình Lợng thế lực độc quyền mà hãng có phụ thuộc vàomức thành công của nó trong lĩnh vực phân hoá sản phẩm của mình với sản phẩmcủa hãng khác Hình thái thị trờng này thờng thấy ở các ngành kinh tế nh: Thuốc
đánh răng, bột giặt, nớc hoa
* Độc quyền: Là hình thái thị trờng trong đó một doanh nghiệp duy nhất bán
một sản phẩm mà không có ssản phẩm thay thế gần giống với nó Việc thâm nhậpvào ngành sản xuất sản phẩm này rất khó khăn hoặc không thể đợc
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh gay gắt tất yếu dẫn đến tình trạng độcquyề, mặt khác do mục đính tối đa hoá lợi nhuận cũng hinmhf thành nên các tổ chức,thế lực độc quyền.Khi mới xuất hiện độc quyền cũng có những ý nghĩa tích cực nhất
định Để dành đợc vị trí độc quyền, các doanh nghiệp phải cải tiến tổ chức, quản lý,
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuât, tập trung mọi nguồ lực, tạo sức mạnh để dành vịtrí độc quyền Bởi vậy, độc quyền có những tác dụng tích cực thúc đẩy quá trình tích
tụ và tập trung các nguồn lực để pháat triển các ngành kinh tế mũi nhọn, luôn đi đầu
về mặt kỹ thuật và công nghệ Sau khi đã giữ vững vị trí thì các doanh nghiệp độcquyền lại tìm các duy trì địa vị độc tôn của mình bằng cách thôn tính tiêu diệt các
đối thủ, hoặc ngăn cản sự nhập cuộc của các doanh nghiệp tiềm năng bằng các thủpháp không chính đáng, mà không chú trọng cải thiện các điều kiện cạnh tranh củachính mình nh: giảm chi phí sản xuất, tận dụng lao động, cải tiến kỹ thuật Mặc dù
độc quyền gây nhiều hậu quả tiêu cực cho xã hội, ở một số ngành đặc biệt (sản xuấthàng hoá và dịch vụ công cộng, ảnh hởng tới an ninh quốc gia) nhiều nớc đã phải
Trang 8duy trì tình trạng độc quyền ở mức độ nhất định để đảm bảo lợi ích của ngời tiêudùng và chi phí sản xuất xã hội ở mức hợp lý do tính kinh tế cuả quy mô sản xuấtlớn.
Ngoài nguyên nhân cạnh tranh khốc liệt dẫn đến độc quyền có thể chỉ ra banguyên nhân chính dẫn đến tình trạng độc quyền: đó là đặc thù của công nghệ sản
xuất sản phẩm, sự thông đồng ngầm giữa các doanh nghiệp ở trong ngành và nhữngcản trở đối với việc nhập cuộc của các doanh nghiệp tiềm năng
Độc quyền tự nhiên xuất hiện thoát ly ý thức chủ quan của nhà kinh doanh Tựnhiên ở đây nói lên rằng, cơ cấu độc quyền là do đặc điềm công nghệ và nhu cầu đốivới sản phẩm của ngành tạo ra ch không phải là yếu tố lịch sử hay ảnh hởng của cơchế chính sách kinh tế Hay nói cách khác, trong nhuiững điều kiện về công nghệ vànhu cầu nh vậy, sự tồn tại của độc quyền là khách quan và do đó biện pháp duy nhất
mà nhà nớc có thể làm là điều tiết những độc quyền đó Hình thái độc quyền tự nhiênthờng gặp trong các ngành công nghệ nh: điện, khí đốt, nớc sạch, viễn thông
Độc quyền còn xuất hiện với tính các là hậu quả của thủ pháp thông đồngngầm giữa các doanh nghiệp về giá, sản lợng, khách hàng hoặc vùng tiêu thụ nhằmtối đa hoá lợi nhận của mình Điều đáng lu ý là, các doanh nghiệp tham gia Cartelngầm nói chung là không bền vững, trừ phi mỗi doanh nghiệp đều có một kế hoạchlàm ăn lâu dài trên thị trờng đó, coi trọng lợi nhuận thu đợc trong tơng lai và Cartelphải có một cơ chế trừng phạt thích hợp đối với việc thành viên bí mật vi phạm thoảthuận ngầm Bởi vậy, để chống lại những Cartel ngầm, một mặt Chính phủ phải cónhững biện pháp phạt nặng nếu phát hiện ra sự tồn tại của chúng mặt khác, phải tạo
ra một cơ cấu ngành mềm dẻo với khả năng nhập cuộc của các doanh nghiệp mới vàkhả năng bỏ cuộc của các doanh nghiệp đã có mặt trên thị trờng đợc dễ dàng Cầnnhấn mạnh là, việc phát hiện Cartel ngầm là rất khó khăn, do đó biện pháp chủ yếu
mà chính phủ có thể sử dụng để chống lại nó là những biện pháp gián tiếp, đặc biệt lànhững biện pháp mang tính cơ cấu
Trang 9Độc quyền còn xuất hiện do sự tồn tại của những vật cản đối với khả năngnhập cuộc của các doanh nghiệp tiềm năng Đó là những vật cản mang tính pháp lý,hành chính và những vật cản mang tính kinh tế Những vật cản mang tính pháp lýchính là những điều luật loại bỏ hoàn toàn sự nhập cuộc của các doanh nghiệp tiềmnăng vào một ngành kinh tế trong một giai đoạn nhất định Một ví dụ phổ biến nhấttrong thực tế là lĩnh vực bảo hộ việc độc quyền khai thác các đối tợng thuộc quyền
sở hữu công nghiệp của chủ văn bằng bảo hộ Việc làm này, một mặt khuyến khích
đầu t cho khoa học kỹ thuật, mặt khác lại gây ra sự thiệt hại cho xã hội do có sự độcquyền Bởi vậy, pháp luật phải tìm đợc thời hạn tối u cho việc khai thác độc quyềncác đối tợng của quyền sở hữu công nghiệp của chủ văn bằng bảo hộ
* Căn cứ vào mục đích, tính chất của các phơng thức cạnh tranh, ngời ta phânnhóm các hành vi cạnh tranh trên các hình thái thị trờng gồm hai loại: Cạnh tranhlành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh
* Cạnh tranh lành mạnh: là hình thức cạnh tranh đẹp và trong sáng, cạnh
tranh bằng những tiềm năng vốn có của bản thân doanh nghiệp Đó là những hoạt
động nhằm thu hút khách hàng mà pháp luật không cấm và phù hợp với tập quán
th-ơng mại và đạo đức kinh doanh truyền thốnga nh: đăng ký nhãn hiệu thth-ơng phẩm, hạgiá bán hàng hoá trên cơ sở đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất, chi phí luthông, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, liên tục đổi mới phơng thức giao tiếpvới khách hàng
* Cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi cụ thể của một chủ thể kinh
doanh nhằm mục đích cạnh tranh, luôn thể hiện tính không lành mạnh (chứ khôngphải trái pháp luật) và vô tình hay cố ý gây thiệt hại cho một đối thủ cạnh tranh haymột đối thủ cụ thể
Trong những năm gần đây một số nhà nghiên cứu Trung quốc đã cho rằngtrình độ bình đẳng trong cơ hội cạnh tranh là tiêu chí đánh giá mức độ chín muồi củakinh tế thị trờng Trên nền tảng này, họ dã đa ra khái niệm “thể chế cạnh tranh bình
đẳng” thể chế cạnh tranh bình đẳng với tiền đề thừa nhận có sự chênh lệch ở khởi
Trang 10điểm cạnh tranh nhng đòi hỏi bình đẳng trong hoạt động, công bằng trong quy tắc,minh bạch trong quá trình, có hiệu quả trong cạnh tranh.
Tham gia trong cạnh tranh là quyền lợi của mỗi chủ thể vi mô Quyền lợi này
có thể bị chủ thể từ bỏ xong trớc hết chủ thể đó phải đợc hởng quyền lợi đó
II Những biện pháp chung về nâng cao khả năng cạnh tranh
của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế
Nói đến cạnh tranh là chúng ta có thể nghĩ tới: Chất lợng và giá cả của sảnphẩm Một hàng hoá khi đem giao bán trên thị trờng, muốn có chỗ đứng trên thị tr-ờng, chiếm lĩnh thị trờng đòi hỏi hàng hoá đó phải có chất lợng tốt, giá cả hợp lý và
đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Một doanh nghiệp khi sản xuất sản phẩm hàng hoá
đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng Điều đầu tiên họ nghĩ tới là chất lợng và giá cả,mong tìm cho mình một vị trí trên thơng trờng, thị trờng quyết định sự sống còn củahàng hoá Một hàng hoá đợc sản xuất ra ngay từ đầu đã phải đói phó với sự cạnhtranh của cùng loại hàng hoá đó nhng do hãng khác sản xuất Muốn đợc thị trờng ng-
ời tiêu dùng chấp nhận nó phải cạnh tranh để tìm cho mình một vị trí Có thể nói sựcạnh tranh diễn ra là vô cùng khắc nghiệt quyết định sự sống còn của sản phẩm.Chính vì vậy mà một sản phẩm chất lợng tốt giá cả hợp lý, chắc chắn nó sẽ đợc ngờitiêu dùng chấp nhận từ đó, nó sẽ dễ dàng có đợc sức mạnh thị trờng, đủ sức cạnhtranh với các sản phẩm khác
Vì vậy, để có khả năng cạnh tranh, từng doanh nghiệp sản xuất hàng hoá phải
tự vơn lên nhằm đạt lợi nhuận cao và nắm đợc thị phần trong nớc, từng bớc đột phá,
đặt chân vào thị trờng thế giới cụ thể là doanh nghiệp Việt Nam cần khai thác tốtnhững sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế, có tính độc đáo, đặc sắc và có chất lợngcao, phải tính toán sao cho giá thành hợp lý đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùngloại trên thơng trờng, phải có sự chuyên môn hoá cao để có sự lựa chọn sản phẩm màkhông cạnh tranh triệt tiêu nhau: Phải đầu t đổi mới nhanh thiết bị công nghệ đi đôivới xây dựng và thực hiện chiến lợc nghiên cứu triển khai để sản xuất sản phẩm đạt
Trang 11chất lợng cao phù hợp với thị hiếu của khách hàng, phải coi đào tạo nguồn nhân lực
sử dụng thành công mới nh một yếu tố quyết định để tăng sức cạnh tranh Cuối cùngtập chung giải quyết khâu tiếp thị - khâu yếu nhất hiện nay
Về giá quản lý vĩ mô, điều cần thiết là cải thiện môi trờng kinh doanh để aicũng có thể kinh doanh theo pháp luật một cách thuận lợi và đợc hởng các dịch vụcông rõ ràng Đặc biệt, Nhà nớc hỗ trợ tích cực doanh nghiệp về nghiên cứu triểnkhai tiếp thị, xuất khẩu và đạo tạo nguồn lực con ngời
Tóm lại, chỉ có phát huy sức mạnh tổng hợp từ 2 phía (Nhà nớc và doanhnghiệp) thì mới tăng đợc sức cạnh tranh của hàng Việt Nam Đó là đòi hỏi của cuộcsống để chủ động hội nhập kinh tế thắng lợi
III Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của
hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới
Hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới chịu sự ảnh hởng hai chiều của cácyếu tố khi tham gia thị trờng thế giới cũng nh sự cạnh tranh của các loại hàng hoákhác trên thị trờng quốc tế Chúng ta có thể kể ra rất nhiều yếu tố ảnh hởng đếnhàng hoá Việt Nam khi gia nhập thị trờng quốc tế nhng nhìn chung lại, có 3 nhân tốchính tác động trực tiếp lên khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị tr-ờng thế giới: Đó là:
+ Môi trờng kinh tế
+ Chính sách hỗ trợ của nhà nớc
+ Khoa học công nghệ
Cả ba yếu tố trên đều tác động trực tiếp đến chất lợng, giá cả và khả năng cũng
nh sự thuận lợi của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập thị trờng quốc tế, làm tăng haygiảm khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam Một doanh nghiệp sản xuất hàng hoá
Trang 12nếu biết trú trọng, tận dụng những thuận lợi của 3 yếu tố trên chắc chắn sẽ thànhtronng việc chiếm lĩnh thị trờng, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá.
Môi trờng kinh tế:
Môi trờng kinh tế trớc hết phản ánh qua tốc độ tăng trởng kinh tế chung về cơcấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng Tình hình đó có thể tạo nên tính hấp dẫn về thị trờng
và sức mua khác nhau đối với cc thị trờng hàng hoá khác
Môi trờng kinh tế cũng bao gồm các yếu tố ảnh hởng đến sức mua và cơ cấuchi tiêu của ngòi tiêu dùng Các nhà hoạt động thị trờng đều quan tâm đến sức mua
và việc phân bổ thu nhập để mua sắm các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau Tổng
số sức mua lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh thu nhập hiện tại, giá cả hàng hoádịch vụ, các khoản tiết kiệm, tín dụng
Khi nền kinh tế ở vào giai đoạn khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát cũng nh thuếkhoá tăng ảnh hởng đến giá cả hàng hoá và sức mua của ngời tiêu dùng Tình trạngtrái ngợc lại làm cho nhịp và chu kỳ kinh doanh trở nên phồn thịnh
Nền kinh tế thế giới vẫn đã và đang diễn ra xu hớng vận động nhiều chiều, sựphân hoá giầu nghèo giữa các quốc gia chậm phát triển và các quốc gai phát triểntheo hớng “Dịch vụ hậu công nghiệp ” xu thế toàn cầu hoá, những nổ lực cạnh tranh
và hợp tác đang làm thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế từng vùng, từng khu vực
Chính vì vậy, việc nắm bắt tình hình kinh tế thế giới sẽ gặp cho các nhà hoạt
động thị trờng có nhiều cơ hội trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất hàng hoá, chiến
l-ợc Marketing toàn cầu, đa quốc gia, xuyên quốc gia là một đòi hỏi tất yếu, một thànhthực đối với các nhà hoạt động thị trờng nhằm mục đích tăng khả năng cạnh tranhcủa hàng hoá khi gia nhập thị trờng quốc tế và các nớc trong khu vực
+ Những chính sách hỗ trợ của nhà nớc
ở góc độ Công ty, cơ sở sản xuất, chúng ta đều biết rằng vị thế cạnh tranh tuỳthuộc một phần vào quy mô sản xuất, một phần vào khả năng về vốn dồi dào để vòngquay vốn liên tục Trong quan hệ quốc tế cạnh tranh gay gắt đặt ra nhiều vấn đềcạnh tranh quốc tế ở những khía cánhau hàng chục Công ty đa quốc gia cạnh tranh
Trang 13với tất cả sứ mệnh của họ các ngành kinh tế mõi nhọn tham gia cạnh tranh khai thácnhững thành tựu mới nhất về khoa học kỹ thuật để thắng trong cạnh tranh các Ngânhàng quốc tế, thị trờng, chứng khoán, thị trờng quốc tế trong hàng chục Mỹ Kim vàochiến tranh thơng mại, chiến tranh lãi suất, chiến tranh hồi suất (phá giá tiền lôiicuốn tiền tế khai phá giá theo) lập các khối thị trờng chung EU,
Nam Mỹ và ASEAN … các biện pháp bảo vệ mậu dịch, phân biệt đối xử, bảo vệ xuấtnhập khẩu
Trong bối cảnh này các quốc gia cần huy động tối đa tài chính để nâng đỡCông ty, xí nghiệp của mình tập chung thúc đẩy sản xuất lập các khu chế xuất để tạo
ra sức mạnh, ký kết các hiệp ớc về xuất nhập khẩu để giành chỗ đứng trên thị trờngcho các hàng hoá của nớc mình
Thị trờng cho hàng hoá của Việt Nam trên thế giới cũng nh nhiều nớc khácluôn khó khăn Vấn đề thị trờng không phải chỉ là vấn đề của một nớc riêng lẻ nào
mà trở thành vấn đề trọng yếu của nền kinh tế thị trờng Vì vậy việc hình thành một
hệ thống các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá trở thành một công cụ quantrọng nhất để chiếm lĩnh thị trờng cũng nh việc nhằm mục đích nâng cao khả năngcạnh tranh của hàng hoá của nớc mình so với hàng hoá cùng loại của các nớc khác.Nhà nớc cần hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu, nâng cao chất lợng hình thức, mẫu mã,bao bì với chi phí thấp, tạo điều kiện cho những doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tự
do cạnh tranh trên thị trờng nớc ngoài
Ngoài ra, nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi bình đẳng cho các doanhnghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển bằng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch vàchính sách Nhà nớc tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình trong nớc
và cam kết quốc tế, đơn giản hoá các sắc thuế, thực hiện chính sách tỷ giá hối đoáilinh hoạt theo cung cầu ngoại tê Tăng cờng mở rộng thêm thị trờng ở nớc ngoài, xác
định thời hạn bảo hộ hợp lý và có hiệu quả đối với một số sản phẩm quan trọng, tích
Trang 14cực chuẩn bị, mở rộng, hội nhập thế giới Hạn chế và kiểm soát độc quyền kinhdoanh.
+ Khoa học – kỹ thuật
Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, việc áp dụng các tiến độ củakhoa học kỹ thuật là một bớc đột phá lớn trong lĩnh vực sản xuất hàng hoá phục vụnhu cầu của thị trờng Việc áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật không nhữnglàm cho năng suất lao động tăng cao, chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo, sản phẩmmang tính đồng nhất cao
Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh
tế xã hội từ sử dụng sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng
pháp tiên tiến, hiện tại tạo ra năng suất lao động xã hội cao Đối với nớc ta, một nớcnông nghiệp với các hàng nông sản là chính, sản phẩm nông nghiệp mang đặc tínhnhiệt đới, thế mạnh của hàng hoá Việt Nam chủ yếu là nông sản Việc áp dụng khoahọc kỹ thuật vào sản xuất làm tăng năng suất lao động xã hội, kinh tế tăng trởngnhanh, chất lợng hàng nông sản đợc chế biến một cách kỹ càng và đồng nhất thôngqua một hệ thống các dây chuyền sản xuất, tinh chế: cafe, chè…khoa học kỹ thuậtgiúp doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tăng năng suất lao động, giảm đáng kể sức lao
động của ngời công nhân dẫn đến chi phí sản xuất giảm, giá cả của hàng hoá từ đócũng giảm theo tạo ra lợi thế cạnh tranh cho hàng hoá khi gia nhập thị trờng quốc tếvới những sản phẩm cùng loại
Đối với những nớc đi sau nh nớc ta, tình hình không giống nh các nớc t bản ởthế kỷ 18,19 khi mà mọi công nghệ cần thiết cho công nghiệp hoá đều phải chỗnhững phát minh khoa học làm cơ sở cho sự phát triển công nghệ đó hoặc phải cóthời gian dài đúc kết và hoàn thiện dần trong thực tiễn sản xuất Ngày nay, hầu hếtcác công nghệ cần thiết cho công nghiệp tiền tệ, thậm chí còn thay đổi rất nhanh,buộc họ phải chuyển giao các công nghệ đã lạc hậu của họ cho các nớc đi sau vấn đềngày nay không còn là phải tự mình sáng tạo mà là phải nắm bắt đợc những công
Trang 15nghệ tiên tiến nhất mà là công nghệ đem lại hiệu quả kinh tế xã hội và có điều kiệntiếp nhận chuyển giao công nghệ.
Điều kiện quốc tế mới đã mở ra cho chúng ta con đờng đi tắt tới việc chophép thực hiện công nghiệp hoá trong một thời gian rất ngắn không phải trải qua tuần
tự các bớc nh của các nớc đã đi trớc
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải động viên các thành phần kinh tế,các doanh nghiệp tích cực tham gia đầu t phát triển xử lý tốt mối quan hệ trên thị tr-ờng Việc xây dựng các chiến lợc phát triển công nghệ trong lĩnh vực sản xuất phảixuất phát từ những yêu cầu của sản xuất sản phẩm và định hớng phát triển, chiếmlĩnh thị trờng thế giới Giá cả phần lớn hàng hoá, dịch vụ đợc hình
thành trên thị trờng phản ánh nhu cầu xã hội nhu cầu về hàng hoá
Từ những phân tích trên và thực tế cho thấy yếu tố khoa học kỹ thuật trong sảnxuất hàng hoá là rất cần thiết đối với thị trờng quốc tế, hàng hoá trên thị trờng củacác doanh nghiệp, hãng, Công ty sản xuất hàng hoá cung cấp trên thị trờng, họ đều
áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, chất lợng sản phẩm cao, mẫu mã
đẹp, sản phẩm đồng nhất, tính cạnh tranh cao
Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hàng hoá khi tham giathị trờng quốc tế là phải không ngừng đổi mới sản xuất, thiết bị, dây chuyền sảnxuất, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm
Để cạnh tranh thắng lợi, chiếm lĩnh đợc tỷ phần thị trờng thế giới trớc hết cầntrú trọng đến chất lợng và giá cả của sản phẩm tham gia cạnh tranh Để sản phẩm cóchất lợng tốt cần chú ý đến khâu sản xuất Cạnh tranh trên thị trờng quốc tế luôn diễn
ra rất gay gắt quyết liệt chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp luônkhông ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đồng nghĩa với việc nâng cao khả năngcạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế
Tóm lại: Khi một hàng hoá gia nhập thị trờng thế giới phải chịu sự cạnh tranhrất gay gắt của các hãng có sản phẩm cùng loại, chịu sự tác động của rất nhiều yếu
tố Bên cạnh các yếu tố chính nên trên Khả năng cạnh tranh của hàng hoá còn phụ
Trang 16thuộc nhiều vào yếu tố khác liên quan đến ngời tiêu dùng sản phẩm, vào các yếu tốkhác liên quan đến ngời tiêu dùng sản phẩm, nh, tâm lý, thu nhập, sở thích của đối t-ợng, khách hàng trên thị trờng cạnh tranh, đặc biệt là thị trờng của các nớc t bản Âu,
Mỹ và một số nớc trong khu vực có nền kinh tế phát triển Nhu cầu đòi hỏi về sảnphẩm của họ luôn ở mức độ cao và hoàn thiện Chính vì vậy muốn cạnh tranh chiếmlĩnh thị trờng quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu vận dụng, kết hợplinh hoạt tất cả các yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng loạt hàng hoá ViệtNam trên thị trờng quốc tế
Trang 17Chơng II Thực trạng về khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam
Nền kinh tế phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mọi hoạt động kinh
tế đợc đánh giá bằng hiệu quả tổng hợp về kinh tế, tài chính, xã hội, mội trờng, quốcphòng và an ninh, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp,nhất là doanh nghiệp nhà nớc, hiệu quả đầu t, hiệu quả sử dụng vốn chuyển dịch cơcấu kinh tế, cơ cấu đầu t dựa trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế so sánhcủa đất nớc, tăng sức cạnh tranh gắn nhu cầu thị trờng trong nớc và ngoài nớc Tạothêm sức mua của thị trờng trong nớc và mở rộng thị trờng ngoài nớc, đầy mạnh xuấtkhẩu
Tăng cờng sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Tiếp tục đa nôngnghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp lên một trình độ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật, nhất là công nghệ sinh học, quy hoạch sử dụng đất hợp lý, đổi mới cơcấu cây trồng vật nuôi tăng giá trị thu đợc trên đơn vị diện tích Đẩy mạnh thuỷ lợihoá cơ giới hoá, điện khí hoá, giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản
Trang 18hàng hoá Đầu t nhiều hơn nữa cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nôngthôn, phát triển công nghiệp dịch vụ, các ngành nghề đa dạng, chú trọng công nghiệpchế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp, các làng nghề, chuyển một bộ phận quantrọng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ tạo nhiều việc làmmới, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nông dân và dân c ở nôngthôn.
Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi nhanhvào một số ngành lĩnh vực có công nghệ hiện đại, công nghệ cao, phát triển mạnhcông nghiệp chế biến nông sản thuỷ sản, may mặc, một số sản phẩm cơ khí, điện tử,công nghiệp phần mềm Chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, xây dựngmột số tập đoàn lớn đi đầu trong cạnh tranh và hiện đại hoá phát triển mạnh và pháthuy vai trò chiến lợc của kinh tế biển kết hợp với bảo vệ vùng biển Mở rộng nuôitrồng đánh bắt, chế biến hải sản
Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp nhà nớc để tạo độnglực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hớng xoá bao cấp, doanh nghiệp cạnh tranhbình đẳng trên thị trờng, tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh, nộp đủ thuế và
có lãi, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp
Nhà nớc tạo điều kiện, môi trờng pháp lý thuận lợi bình đẳng cho các doanhnghiệp cạnh tranh, bình đẳng và hợp tác phát triển Tiếp tục cải cách hệ thống thuếphù hợp với tình hình thuế trong nớc và cam kết quốc tế, đơn giản các xác thuế, ápdụng từng bớc hệ thống thuế thống nhất Thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái linhhoạt theo cung cầu ngoại tệ
Tóm lại: Với những đặc điểm trên của nền kinh tế Việt Nam đủ điều kiện đểcác doanh nghiệp sản xuất hàng hoá trong nớc từng bớc phát triển nắm vững thị phầntrong nớc và hớng sản phẩm của mình ra thị trờng quốc tế, tham gia cạnh tranh,chiếm lĩnh tỷ phần thị trờng quốc tế
Trang 19II Tình hình xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam những năm vừa qua
Trong những năm vừa qua, nhờ chính sách đổi mới của Đảng và nhà nớc, nềnkinh tế nớc ta đa tăng trởng mạnh đáp ứng đầy đủ nhu cầu của nhân dân hớng từng b-
ớc ra xuất khẩu trên thị trờng quốc tế
Quá trình hội nhập, mở cửa và giao lu với các nớc trên khu vực và trên thế giới
đã tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu sản phẩm hàng hoá cuảmình ra thị trờng quốc tế, đánh dấu sự phát triển và tăng trởng của toàn bộ nền kinh
tế nói chung và của từng doanh nghiệp sản xuất hàng hoá nói riêng
Đến nay, Uỷ ban Châu Âu đã chính thức cho 12 doanh nghiệp ở Việt Nam đợcphép xuất khẩu thủy sản vào Châu Âu nâng tỷ số doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩuthuỷ sản vào Châu Âu là 61 doanh nghiệp Ngoài ra, cộng đồng Châu Âu cũng côngnhận 5 vùng quy hoạch tại Tiền Giang và Bến Tre vào danh sách các nớc xuất khẩumiễn thể hai mảnh vỏ Trong 6 tháng đầu năm 2001 ngành thuỷ sản đã đạt tổng lợngkhai thác là 1.079.382 tấn, tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành ớc tính đạt813,030 triệu USD bằng 50,81% so với kế hoạch năm
Xuất khẩu gạo cũng là những thế mạnh chính về hàng xuất khẩu ở nớc tatrong nhiều năm qua, xuất khẩu gạo luôn giữ vị trí cao trong các hàng hoá mà ViệtNam xuất khẩu ra thị trờng các nớc trên thế giới Trong năm tháng đầu năm 2001xuất khẩu gạo đạt trên 1,7 triệu tấn Với kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng64,4% kim ngạch tăng 24,4% riêng trong tháng 5/2001 lợng gạo xuất khẩu đạt800.000 nghìn tấn tăng 190.000 tấn so với tháng 4 năm 2001
Đối với các ngành công nghiệp (kể cả tiểu thủ công nghiệp) tăng nhanh năm
2000 đạt 10 tỷ USD gấp hơn 3,4 lần năm 1995 chiếm khoảng 70% tổng kim ngạchxuất khẩu của cả nớc
Tóm lại, trong thời gian qua hoạt động xuất khẩu liên tục phát triển Tổng kimngạch xuất khẩu 5 năm đạt trên 51,6 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm trên 21%,