Đánh giá chung về hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giớ

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế (Trang 30 - 33)

phẩm thụ, trước sự thay đổi trong thị yếu người tiờu dựng trờn thế giới thỡ ngành thủy sản đó chuyển vào danh sỏch cỏc mặt hàng xuất khẩu của mỡnh những sản phẩm chế biến tinh với trờn 100 loại mặt hàng thủy đặc sản, riờng mặt hàng đụng lạnh đó cú 70-80 chủng loại khỏc nhau. Tuy nhiờn để nõng cao tớnh cạnh tranh cỏc doanh nghiệp cũng cần phải cú hệ thống bảo quản tốt để nõng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đõy là một trong những yờu cầu hàng đầu trong việc quyết định xem một lụ hang cú thể được phộp cho xuất khộng

7. Rau quả Việt Nam mới thâm nhập vào thị trơng EU vài năm gần đây nhng kim ngach xuất khẩu tăng tơng đối nhanh.Tỷ trọng kim ngach xuất khẩu rau quả sang thị trờng này chiếm khoảng 24% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty rau quả Việt Nam.Năm 2003 xuất khẩu rau quả của ta sang cac nớc EU là hơn 15 triệu USA.Các thị tờng chủ yếu là:Đức ,Hà Lan,ý,Pháp…

Tóm lại: đối với các sản phẩm hàng hoá phục vụ xuất khẩu, yếu tố cạnh tranh của hàng hoá là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá Việt Nam phát triển mạnh, đa dạng hoá các mặt hàng, nâng cao chất lợng của hàng hoá, xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng thế giới cũng đợc chú trọng đầu t và phát triển

IV. Đánh giá chung về hàng hoá Việt Nam trên thị trờngthế giới thế giới

Quá trình xâm nhập thị trờng thế giới của hàng Việt Nam trong những năm qua đã đạt đợc những kết quả đáng kể khẳng định đợc sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá trong nớc. Chứng tỏ chất lợng hàng Việt Nam không thua kém gì các sản phẩm của các hãng sản xuất sản phẩm trên thế giới. Khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế cũng

đủ sức đánh bại một số sản phẩm cùng loại. Một số sản phẩm đặc trng cho thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam nh, gạo, hạt tiêu, hãng thuỷ sản và một số các sản phẩm NKĐ khác luôn đợc ngời tiêu dùng trên toàn thế giới cũng nh thị tr- ờng thế giới chấp nhận và luôn giữ vững đợc tỷ phần thị trờng quốc tế, chứng minh đợc u thế cạnh tranh hơn hẵn các sản phẩm cùng loại do các hãng thuộc các nớc khác trên thế giới sản xuất về chất lợng và giá cả.

Bên cạnh các sản phẩm xuất khẩu thế mạnh trên, còn một số hàng hoá xuất khẩu vào thị trờng quốc tế còn thua kém khả năng cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại nh: Cà phê và một số sản phẩm trong ngành công nghiệp, dệt may, da giầy, cao su, .... thế yếu về cạnh tranh của các loại hàng hoá trên là do công nghệ, dây truỳên sản xuất còn nghèo nàn, lạc hậu, thua kém hẵn các nớc trên thế giới. Để nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá thuộc lĩnh vực công nghiệp cần đầu t hơn nữa vào khâu sản xuất với công nghệ mới kỹ thuật cao cho năng xuất và chất lợng tốt.

Chơng III

Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh củahàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển, xuất nhập khẩu

hàng hoá Việt Nam và sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh

Thời gian thực hiện cam kết trong ASEAN, bảo đảm lộ trình tham gia AFTA đối với nền kinh tế Việt Nam cũng nh từng doanh nghiệp để đi vào hội nhập kinh tế có hiệu quả thực sự là một sức ép, một thách thức gay gắt.

Theo đánh giá của bộ tài chính mặc dù Việt Nam gia nhập hiệp định CEPT/AFTA đã hơn 7 năm,nhng từ năm2003 trở đi là những năm khó khăn đối với các doanh nghiệp trong nớc,bởi phảI đối mặt với cơn lốc hàng hoá từ các nớc trong khu vực nh :Tanhí Lan,maláyia ,Indonéia…tràn vào thị trờng nội địa

Từ nhiều năm nay các nớc nói trên đã có những bớc tiếp cận thị trơng Việt Nam một cách rất bài bản

Với mục tiêu mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả của kinh tế đối ngoại, cũng cố thị trờng cũng cố thị trờng đã có và mở rộng thêm thị trờng mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả thực hiện các cam kết song phơng và đa phơng.

Bộ công nghiệp nớc ta đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo về vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập với thành phần là những doanh nghiệp lớn.Nhìn chung các doanh nghiệp đều nhận thấy rõ cơ hội và thách thức do hội nhập kinh tế mang lại.Năm 2003 hãy khoan nói đến chuyện xuất khẩu,việc hàng hoá Việt Nam đứng vững trên thị trờng trong nớc đã là rất khó khăn.Xa hơn,năm 2006 mà cũng có thể chỉ năm 2005 thị trờng trong nứơc sẽ “mở toang”với thuế nập khẩu chỉ con từ 0-5%.Khu mậu dịch tự do Việt Nam- Trung Quốc cũng đã hoạt động.Việt Nam đang tích cực chuẩn bị gia nhập WTO.Thời gian không chờ những ai xuất phát chậm

Nâng cao chất lợng và hiệu quả phát triển kinh tế, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá, phát huy các thế mạnh và các lợi thế của các sản phẩm trong n- ớc phục vụ xuất khẩu, gắn với nhu cầu của thị trờng trong nớc và ngoài nớc trong lĩnh vực sản xuất các loại sản phẩm hàng hoá.

Năm 2003 dới sự điều hành và chỉ đạo của Chính phủ, đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam tham gia thơng trờng thế giới ngày càng đông. Bớc chập chững này thấy bài học về sự lựa chọn sản phẩm mà ta có lợi thế so sánh nh gạo, thuỷ hải sản, dệt may, da giầy, cà phê, cao s, hạt tiêu, hạt điêu. Những mặt hàng nhỏ từ những cơ sở nhỏ góp lại cũng đã cho một giá trị không thể xem thờng nh đồ gốm xứ, thủ công mỹ nghệ, kim khí tiêu dùng, chế biến lơng thực, thực phẩm. Năm 2003 đã đạt tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc 24%.

Trên cơ sở xác định mục tiêu, phơng hớng phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam trong thời gian tới, đã đặt ra trong toàn bộ nền kinh tế n- ớc ta bớc vào một giai đoạn mới đó là giai đoạn của hội nhập kinh tế và tăng

trởng. Tăng cờng sự giao lu buôn bán với các nớc trên thế giới, phát triển mạnh các doanh nghiệp hàng hoá trong nớc. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá trong nớc có điều kiện để khẳng định mình, có cơ hội để đem các sản phẩm của mình ra nhập thị trờng quốc tế.

Chính vì vậy việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm của mình là cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất.

Sự tham gia thị trờng quốc tế, đồng nghĩa với việc chấp nhận một “Cuộc chơi” mà cuộc chơi này có ngời thắng, kẻ bại, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá cùng loại trên thị trờng này là rất gay gắt, quyết liệt. Tính quyết định thể hiện ở sự sống còn của sản phẩm.

Sản phẩm của một doanh nghiệp nào đó muốn có mặt trên thị trờng quốc tế phải có sức mạnh thị trờng, sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá. Tính cạnh tranh của hàng hoá thể hiện ở chất lợng, hình thức mẫu mã, bao bì đẹp, giá cả hợp lý phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng u chuộng và chấp nhận.

Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm luôn mong muốn đa sản phẩm của mình lên tới mức độ hoàn thiện. Khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng lúc đó là rất lớn. Chính vì vậy mà việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá luôn cần thiết đối với các doanh nghiệp sản xuất.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế (Trang 30 - 33)