ôn tập sắt, crom và hợp chất

2 568 7
ôn tập sắt, crom và hợp chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: FeO, Fe 2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3? A. Tính khử. B. Tính oxi hoá. C. Tính bazơ. D. Tính axit. Câu 2: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong A. AgNO3 dư. B. NH3 dư. C. NaOH dư. D. HCl dư. Câu 3: Đốt Fe trong khí clo thiếu thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Hãy cho biết thành phần của chất rắn đó: A. FeCl3 và Fe. B. FeCl2 và Fe. C. Fe, FeCl2, FeCl3. D. FeCl2 và FeCl3. Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng? A. Xiđerit chứa FeCO3. B. Hematit nâu chứa Fe2O3. C. Manhetit chứa Fe3O4. D. Pirit chứa FeS2. 2 2 6 2 6 6 2 Câu 5: Biết cấu hình của Fe là: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn là A. Ô: 26, chu kì: 4, nhóm VIIIB. B. Ô: 25, chu kì: 3, nhóm IIB. C. Ô: 26, chu kì: 4, nhóm IIA. D. Ô: 20, chu kì: 3, nhóm VIIIA. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 1,04 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,01 mol và 0,03 mol. B. 0,02 mol và 0,03 mol. C. 0,03 mol và 0,02 mol. D. 0,03 mol và 0,03 mol. Câu 7: Dãy chất nào sau đây phản ứng với cả 2 dung dịch HCl và KOH ? A. Cr2O3, ZnO, Cr(OH)3. B. ZnO, CrO3, Cr(OH)2. C. ZnO, CrO3, Cr(OH)3. D. ZnO, Cr2O3, Cr(OH)2. Câu 8: Chọn câu sai A. Cr có tính khử mạnh hơn Fe B. Cr là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ C. Cr có những tính chất hóa học giống Al D. Cr có những hợp chất giống hợp chất của S Câu 9: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là A. 20,33%. B. 50,67%. C. 66,67%. D. 36,71%. +X +Y Câu 10: Xét phương trình phản ứng:` FeCl 2 ¬  Fe → FeCl3 Hai chất X, Y lần lượt là A. AgNO3 dư, Cl2. B. FeCl3 , Cl2. C. HCl, FeCl3. D. Cl2 , FeCl3. Câu 11: Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng là A. 28,4 gam. B. 29,4 gam. C. 27,4 gam. D. 26,4 gam. Câu 12: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 0,64. B. 3,20. C. 1,92. D. 3,84. Câu 13: Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO 3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ? A. Cu. B. Ag . C. Fe. D. Cu, Fe. Câu 14: Các số oxi hoá đặc trưng của Crom trong hợp chất là A. +1, +2, +4, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +2, +3, +6. Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau : chất X + H 2SO4 → FeSO4 + SO2 + H2O. Hãy cho biết, chất X có thể là chất nào trong số các chất sau: A. FeSO3. B. FeS. C. Fe. D. Tất cả đều thoả mãn. Câu 16. Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng A. 24Cr: [Ar]3d44s2. B. 24Cr2+: [Ar] 3d34s1. C. 24Cr2+: [Ar] 3d24s2. D. 24Cr3+: [Ar]3d3. Câu 17: Tìm câu phát biểu đúng: A. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt III chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt II chỉ có tính khử và tính oxi hoá. B. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt III chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt II chỉ có tính oxi hoá . C. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt III chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt II chỉ có tính khử. D. Fe chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt III chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt II chỉ có tính khử. Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 5,81 gam. B. 6,81 gam. C. 4,81 gam. D. 3,81 gam. Câu 19: Chọn câu đúng: A. Khi thêm dung dịch bazơ vào muối cromat màu vàng sẽ tạo thành đicromat có màu da cam. B. Khi thêm dung dịch axit vào muối cromat màu vàng sẽ tạo thành đicromat có màu da cam. C. Khi thêm dung dịch axit vào muối cromat màu da cam sẽ tạo thành đicromat có màu vàng. D. Khi thêm dung dịch bazơ vào muối cromat màu da cam sẽ tạo thành đicromat có màu vàng. Câu 20: : Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lựơng kết tủa là: A. 1,03 g B. 0,86 g C. 1,72 g D. 2,06 g Câu 21: Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dung dịch: FeCl2, FeCl3, CrCl3, CuCl2 là A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Quỳ tím. C. Dung dịch Ba(OH)2 dư. D. Dung dịch HCl. Câu 22: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp oxit sắt cần 2,7g bột Al. Cho hỗn hợp thu được sau phản ứng vào dd HCl dư, thấy có 4,48 lít khí (đktc). Tính m? A. 17,8g B. 18,7g C.13,6g D. 9,35g Câu 23: Khi cho bột sắt dư vào ddAgNO3, hãy cho biết có những phản ứng nào sau đây xảy ra? Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓ (1) Fe + 3Ag+ → Fe3+ + 3Ag↓ (2) Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ (3) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓ (4) A. (2) và (3). B. (1). C. (1) (4) và (3) D. Đáp án khác. Câu 24: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe? A. Kim loại nặng, khó nóng chảy B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn C. Dẫn điện và nhiệt tốt D. Có tính nhiễm từ Câu 25: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 20. B. 80. C. 60. D. 40. Câu 26: Crom không tan được trong dung dịch A. H2SO4 đặc, nguội. B. HBr đặc, nguội. C. HCl đặc. D. HNO3 đặc, nóng. Câu 27: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí thu được tăng thêm so với khối lượng khí ban đầu 4,8 gam. Công thức của oxit sắt là A. Fe3O4. B. FeO2. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 28: Khi đốt Fe với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có oxi thu được chất X. Hãy cho biết công thức của X. A. FeS. B. FeS2. C. Fe2S3. D. Cả hỗn hợp 3 chất. Câu 29: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. B. Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O. C. 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. D. 6FeCl2 + 3Br2 → 2FeBr3 + 4FeCl3. Câu 30: Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng? t0 t0 A. 3Fe + 2O2 ¾¾ B. 2Fe + 3Cl2 ¾¾ ® Fe3O4. ® 2FeCl3. 0 t C. 2Fe + 3I2 ¾¾ ® 2FeI3. 0 t D. Fe + S ¾¾ ® FeS. Câu 31: Để điều chế được 6,72 lít khí Clo( đktc) thì khối lượng của K 2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để tác dụng với HCl đặc dư là: A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g Câu 32: Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g Câu 33: Dùng khí CO khử m gam Fe2O3 thu được 13,92g hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X bằng HNO3 đặc nóng dư thu được 5,824 lít khí NO2 (đktc). Vậy m có giá trị là: A. 4g B. 8g C. 16g D. không XĐ Câu 34: Cho khí CO qua ống đựng a g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra cho vào dd nước vôi trong dư thấy có 30 g kết tủa trắng. Sau phản ứng chất rắn còn lại trong ống là 202 g. giá trị của a là: A. 200,8 g B. 216,8 g C. 206,8 g D. 103,4 g. Câu 35: Hoà tan hỗn hợp 3 kim loại gồm Al, Fe và Cr vào dung dịch NaOH dư, thu được 6,72l khí và 10,8g chất rắn. Cho chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 4,48l khí. Các chất khí đo ở đktc. Hàm lượng %Cr có trong hỗn hợp ban đầu là A. 32,1 . B. 33,33. C. 34,57. D. 35,21. ... dịch bazơ vào muối cromat màu vàng tạo thành đicromat có màu da cam B Khi thêm dung dịch axit vào muối cromat màu vàng tạo thành đicromat có màu da cam C Khi thêm dung dịch axit vào muối cromat... tạo thành đicromat có màu vàng D Khi thêm dung dịch bazơ vào muối cromat màu da cam tạo thành đicromat có màu vàng Câu 20: : Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 để không khí đến... đầu 4,8 gam Công thức oxit sắt A Fe3O4 B FeO2 C Fe2O3 D FeO Câu 28: Khi đốt Fe với bột lưu huỳnh điều kiện oxi thu chất X Hãy cho biết công thức X A FeS B FeS2 C Fe2S3 D Cả hỗn hợp chất Câu 29:

Ngày đăng: 04/10/2015, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan