quyền của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực giáo dục theo pháp luật việt nam ở huyện thạnh trị, sóc trăng

65 516 0
quyền của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực giáo dục theo pháp luật việt nam  ở huyện thạnh trị, sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 37 NIÊN KHÓA 2011-2015 Đề tài: QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - Ở HUYỆN THẠNH TRỊ, SÓC TRĂNG Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện: ThS Thạch Huôn Thạch Thanh Tâm Bộ môn: Luật Thương Mại MSSV: 5116017 Lớp: Luật Tư Pháp K37 Cần Thơ, tháng 12 năm 2014 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN -  Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Giảng viên hướng dẫn ThS.Thạch Huôn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN - ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần thơ, ngày….tháng….năm 2014 Giảng viên phản biện Danh mục từ viết tắt DTTS: Dân tộc thiểu số LHQ: Liên hợp quốc ĐCSVN: Đảng cộng sản Việt Nam CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ĐBQH: Đại biểu quốc hội HĐND: Hội đồng nhân dân GDMN: Giáo dục mầm non THCS: Trung học sở GD – ĐT: Giáo dục – Đào tạo THPT: Trung học phổ thông THCS DTNT: Trung học sở dân tộc nội trú UBND: Ủy ban nhân dân PGD: Phòng giáo dục BT THPT: Bổ túc Trung học phổ thông PT DTNT: Phổ thông dân tộc nội trú DTNT: Dân tộc nội trú LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Thạch Huôn, Bộ môn Luật thương mại, Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ Trong suốt trình em thực luận văn này, bận với công việc giảng dạy thầy dành nhiều thời gian tâm huyết việc hướng dẫn em Chính thầy cung cấp nhiều kiến thức hiểu biết lĩnh vực em bắt đầu bước vào thực luận văn Trong trình thực luận văn, thầy ln định hướng, góp ý sửa chữa sai sót, từ giúp em khơng bị lạc lối biển kiến thức mênh mông, vô tận, Cho đến ngày hôm nay, luận văn tốt nghiệp em hồn thành, nhắc nhở, đơn đốc, giúp đỡ nhiệt tình thầy Em xin gửi lời cám ơn đến gia đình tạo điều kiện tốt cho em theo đuổi ước mơ Đồng thời, em xin cảm ơn đến tất quý thầy cô trường, giảng dạy, giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Chính thầy, trường truyền đạt cho em kiến thức chun mơn để em hoàn thành tốt luận văn này, giúp ích cho công việc sau này./ Cần Thơ, ngày… Tháng… năm 2014 Sinh viên thực Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .2 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Các khái niệm liên quan đến quyền người dân tộc thiểu số giáo dục 1.1.1 Quyền người quyền công dân 1.1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.1.2 Khái niệm quyền công dân 1.1.2 Người dân tộc thiểu số quyền người dân tộc thiểu số 1.1.2.1 Khái niệm người dân tộc thiểu số .5 1.1.2.2 Khái niệm quyền người dân tộc thiểu số 1.1.3 Khái niệm giáo dục quyền giáo dục 1.1.3.1 Khái niệm giáo dục 1.1.3.2 Khái niệm quyền giáo dục người dân tộc thiểu số 1.1.4 Ý nghĩa quyền nghĩa vụ người dân tộc thiểu số giáo dục 10 1.1.4.1 Ý nghĩa giáo dục 10 1.1.4.2 Nghĩa vụ người dân tộc thiểu số giáo dục 11 1.2 Những vấn đề đặc trưng quyền người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục 11 1.2.1 Sự khác quyền người dân tộc thiểu số quyền tự dân tộc .11 1.2.2 Tính chất quyền người dân tộc thiểu số nói chung quyền giáo dục nói riêng 12 1.2.2.1 Tính phổ biến (universal) 12 1.2.2.2 Tính khơng thể chuyển nhượng (inalienable) .12 1.2.2.3 Tính khơng thể phân chia (indivisible) 12 1.2.2.4 Tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau(interrelated, interdependent) 13 1.2.3 Các chủ thể tham gia vào đảm bảo quyền người tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục 13 GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng 1.2.3.1 Chủ thể có quyền 13 1.2.3.2 Chủ thể có trách nhiệm 13 1.2.4 Quyền người dân tộc thiểu số pháp luật Việt Nam 14 1.2.4.1 Các nhóm quyền Chính trị Dân 15 1.2.4.2 Quyền kinh tế, văn hóa - xã hội pháp luật Việt Nam 15 1.3 Lịch sử phát triển quyền người dân tộc thiểu số giáo dục Việt Nam 17 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1975 .17 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến 18 1.4 Tầm quan trọng quyền người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC- THỰC TRẠNG Ở HUYỆN THẠNH TRỊ 21 2.1 Quy định pháp luật quyền người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – thực trạng huyện thạnh trị 21 2.1.1 Quyền người dân tộc thiểu số văn luật 21 2.1.1.1 Trong quy định Hiến pháp 21 2.1.1.2 Quyền người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục ghi nhận luật giáo dục 26 2.1.2 Quyền người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục ghi nhận văn luật 32 2.1.2.1 Nghị định 32 2.1.2.2 Nghị 33 2.1.2.3 Quyết định 112/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng 05 năm 2005 việc phê duyệt đề án “xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” 35 2.2 Một số sách chủ trương tiêu biểu 35 2.2.1 Sinh viên người dân tộc thiểu số hỗ trợ chi phí học tập miễn giảm học phí 36 2.2.2 Chính sách cử tuyển 37 2.2.3 Chính sách trẻ em sở mầm non 38 2.3 Thực trạng quyền giáo dục người dân tộc thiểu số huyện Thạnh Trị 39 2.3.1 Khái quát đặc điểm tình hình huyện thạnh trị 39 2.3.2 Thực trạng thực quyền giáo dục, đào tạo người DTTS địa bàn huyện Thạnh Trị 40 2.4 Một số giải pháp kiến nghị 46 GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng 2.4.1 Giải pháp 46 2.4.2 Kiến nghị 49 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người nhân tố định phát triển xã hội Vì người phải giáo dục, trao dồi kiến thức Do đó, quyền giáo dục quyền bản, quan trọng công dân Hiến pháp thừa nhận Nhằm đảm bảo quyền giáo dục công dân Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành bình đẳng hội giáo dục để trở thành cơng dân có ích cho xã hội Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo việc phát triển giáo dục người DTTS Nhằm hoàn thiện sở pháp lý, tạo điều kiện cho nghiệp giáo dục người DTTS phát triển Đảng Nhà nước thực nhiều chủ trương, ban hành nhiều sách nhằm đảm bảo nghiệp giáo dục – đào tạo phát triển cách vững chắc, có chất lượng hiệu quả, đáp ứng nhu cầu tạo nguồn nhân lực cho đất nước, ngăn chặn tượng tiêu cực bảo vệ quyền người DTTS giáo dục, hướng tới xây dựng giáo dục quốc dân lành mạnh Trong năm qua nghiệp giáo dục hệ trẻ địa bàn Huyện Thạnh Trị cấp, ngành xã hội đặc biệt quan tâm Nhiều Nghị Đảng xác định rõ vai trị, vị trí, trách nhiệm nhà trường xã hội nghiệp giáo dục hệ trẻ cấp quyền địa bàn huyện hưởng ứng Từ việc làm góp phần làm cho đời sống người DTTS địa bàn huyện bước đổi thay đáng kể Cho nên, việc bảo vệ quyền lợi người dân tộc thiểu số giáo dục chức quan trọng, tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ xã hội Vấn đề quyền người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục huyện Thạnh Trị xem vấn đề quan trọng xã hội Một vấn đề cần quan tâm Đảng, Nhà nước tồn giới Do người viết chọn đề tài nghiên cứu “Quyền người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục theo pháp luật Việt Nam - huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng” để hồn thành luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài, người viết muốn làm rõ quy định pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề quyền người DTTS giáo dục huyện Thạnh Trị Qua đó, người viết muốn rút mặt cịn tồn tại, thiếu sót cần khắc phục từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm làm tăng cường công tác đảm bảo Quyền giáo dục cho người DTTS địa GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng bàn huyện Thạnh Trị điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn đề tài, người viết tập trung nghiên cứu vấn đề chung quyền người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục dựa quy định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, Hiến pháp năm 2013 quy định Luật Giáo dục năm 2005, Sửa đổi bổ sung năm 2009, văn luật số văn pháp luật quốc tế có liên quan nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ đưa kiến nghị định hướng hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng phương pháp phân tích luật viết, phương pháp phân tích tổng hợp, chứng minh Ngồi ra, người viết cịn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp so sánh dựa tổng hợp số liệu thực tế để thực nội dung đề tài Đồng thời người viết tham khảo bình luận sưu tầm tài liệu liên quan để làm rõ vấn đề Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo bố cục luận văn gồm có chương: - Chương 1: Khái quát chung quyền người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục - Chương 2: Những quy định pháp luật Việt Nam quyền người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục – Thực trạng huyện Thạnh Trị GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng học sinh đạt học lực giỏi, 44,7% số học sinh đạt học lực khá; 80,1% số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, 16,4% số học sinh đạt hạnh kiểm khá… Trường THCS DTNT Châu Hưng nhiều trường chuyên biệt địa bàn huyện chủ động thực nhiều chương trình, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số Năm học vừa qua, Sở GD-ĐT tích cực tham mưu với UBND tỉnh đầu tư xây dựng trường lớp trang thiết bị mới, đầu tư phòng chức năng, nội trú, sân chơi, bãi tập, nhà đa - thư viện khung viên Trường THCS DTNT Huyện tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh dân tộc thiểu số, giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà nhập với tập thể nhà trường cộng đồng nơi học sinh cư trú , từ giúp em tự tin hoạt động tập thể giao tiếp hàng ngày  Trường mẫu giáo Tuân Tức Trường mẫu giáo Tuân Tức, thành lập năm 1994, ấp Trung Hòa gần trụ sở UBND xã Tuân Tức Ban đầu trường thành lập với mục đích chủ yếu nhằm để giữ trẻ em địa bàn có đơng người dân tộc, điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn xã để phụ huynh em yên tâm làm sản xuất Sau việc giữ trẻ trường nhận giảng dạy em từ tuổi trở lên vào học lớp mầm non trường Năm 2005 hỗ trợ PGD huyện, trường xây dựng với quy mô lớn hơn, sở vật chất khang trang hơn, khung viên trường đầu tư xây dựng để phục vụ cho nhu cầu vui chơi giải trí trẻ Năm học 2013-2014 nhà trường có khoản 477 trẻ theo học trường, trẻ em người DTTS 352 trẻ chiếm 73,79% Với lớp học (lớp mầm, lớp chồi, lớp lá) Hiện trường có trung tâm sở giáo dục mầm non (đặt điểm ấp Trung bình địa điểm đặt ấp Trung thành), khu bán trú dành cho em nghỉ ngơi sau học nhà ăn tập thể Năm 2008 trường vinh dự công nhận trường đạt chuẩn quốc gia Từ cơng tác dạy học giáo viên tích cực trọng chuyên môn việc thực việc chuẩn hóa GDMN nhà trường: 100% giáo viên đạt trình độ từ cao đẳng sư phạm trở lên chuyên giảng dạy giáo dục mầm non Đảm bảo việc học em độ tuổi đến trường Trong thời gian qua trẻ em theo học trường thụ hưởng số chế độ sách hỗ trợ Nhà nước dành cho GDMN chế độ dinh dưỡng phần ăn trẻ em sở nhà trẻ, việc đảm bảo mức độ dinh dưỡng ln hợp lí, khơng thừa chất thiếu chất Nhà nước hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ em sở giáo dục nhằm hỗ trợ cải thiện bữa ăn cho trẻ em mẫu giáo người dân tộc thiểu số, trẻ em vùng kinh tế khó khăn, trẻ em bị tàn tật Trẻ em học sở GDMN miễn học phí, riêng trẻ em người DTTS cịn GVHD: ThS Thạch Hn 43 SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng hưởng thêm sách theo Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 2010-2015 hưởng mức hỗ trợ 30% mức lương tối thiểu chung/trẻ/ tháng Trong việc giáo dục - đào tạo trẻ nhà trường đạt số thành tích đáng ghi nhận công tác giảng dạy học tập thời vừa qua, 100% trẻ lớp lên lớp học tiếp theo; 100% trẻ từ lớp đủ điều kiện vào học lớp 1; 85% trẻ đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ; Hằng năm trường có em dự thi hoa phượng đỏ cấp huyện cấp tỉnh đạt thành tích đáng tự hào; trường có giáo viên dự thi giáo viên giỏi cấp huyện cấp tỉnh Bên cạnh lực phấn đấu mệt mỏi tập thể học sinh giáo viên nhà trường để đạt thành tích Trường mẫu giáo Tuân Tức cịn số mặt hạn chế định: Tình trạng bỏ học trẻ em người DTTS cịn cao; Do phần lớn em người DTTS nên việc giảng dạy em cịn gặp nhiều khó khăn; Thiếu giáo viên người DTTS; Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy thực tế nhà trường; Sự quan tâm quyền địa phương cấp chưa cao; Không đảm bảo thụ hưởng sách trẻ em cách tốt nhất; Sự thờ ơ, thiếu quan tâm phụ huynh việc học mình… Thơng qua việc thực quyền người DTTS giáo dục địa bàn huyện Thạnh Trị cách nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số nhiệm vụ quan trọng đặt ngành giáo dục đào tạo huyện có đông đồng bào người DTTS sinh sống Nhiều năm qua, huyện Thạnh trị xác định nhiệm vụ trọng tâm, vô quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững Nâng cao chất lượng giáo dục góp phần nâng cao dân trí, khắc phục thiếu hụt cán quản lý địa phương Ðây trách nhiệm cấp ủy, quyền đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Như tinh thần Nghị số 05 - NQ/TW, ngày 3-12-2007 Huyện Thạnh Trị nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số giai đoạn 2008 - 2015; xác định không nhiệm vụ ngành giáo dục mà nhiệm vụ cấp ủy đảng, quyền, đồn thể cấp, lực lượng xã hội; huy động nguồn lực, thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục Trong Nghị quyết, huyện xác định tập trung vào sáu nhiệm vụ trọng tâm là: Tun truyền, vận động nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân công tác nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số GVHD: ThS Thạch Huôn 44 SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng Huy động học sinh lớp, trì sỉ số học sinh, phân luồng học sinh dân tộc thiểu số cuối cấp THCS Ðổi phương thức quản lý giáo dục, phát triển toàn diện đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Quy hoạch, mở rộng hệ thống trường lớp, tăng cường sở vật chất Ðổi phương pháp dạy học, tăng thời lượng dạy học, nâng cao chất lượng học tập học sinh Xã hội hóa giáo dục Qua việc thực Quyền người DTTS giáo dục địa bàn huyện Thạnh trị đạt số thuận lợi như: Nhờ đạo kịp thời, sâu sắc UBND huyện; phối hợp đồng ban, ngành, đoàn thể, cấp ủy quyền địa phương cấp; với nỗ lực phấn đấu cán quản lý, giáo viên toàn ngành giáo dục đào tạo; ba năm qua, chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng có tiến đáng kể Ðội ngũ cán quản lý, giáo viên đủ số lượng chất lượng bước nâng cao, đáp ứng nhu cầu dạy học Ðến nhiều số vượt mục tiêu Nghị đến năm 2015 như: Tỷ lệ cán quản lý giáo viên chuẩn đào tạo sư phạm; Tỷ lệ giáo viên mầm non, tiểu học, THCS chuẩn đào tạo sư phạm Quy mô trường, lớp mở rộng; sở vật chất, trang thiết bị dạy học không ngừng ưu tiên, đầu tư Ðến nay, tỷ lệ phòng học bán kiên cố kiên cố 95%, tỷ lệ phòng học tạm bợ 5%; với chương trình kiên cố hóa trường lớp giai đoạn 2, sau năm 2013 đạt tỷ lệ 100% phịng học bán kiên cố kiên cố mục tiêu Nghị đề Cùng với 100% số trường mầm non, trường THPT, trường THCS DTNT có đủ phịng học để học hai buổi/ngày (đạt tiêu Nghị đến 2015); có khoảng 85% trường THCS, trường tiểu học có phịng học để học hai buổi/ngày Chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số từ mầm non đến THPT có chuyển biến tích cực Hiện tượng học sinh "ngồi nhầm lớp" khắc phục; Tiêu cực việc kiểm tra, thi đẩy lùi; Phong trào tự học trường THCS DTNT phát triển mạnh, tỷ lệ tốt nghiệp THPT, BT THPT qua năm tăng mức cao Nhiều số đạt vượt mục tiêu Nghị trước thời hạn như: Tỷ lệ trẻ 3-5 tuổi vào mẫu giáo, tỷ lệ trẻ 6-11 tuổi học tiểu học, giảm dần tỷ lệ học sinh học lực yếu GVHD: ThS Thạch Huôn 45 SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng Bên cạnh thành tựu đạt cịn khó khăn mà ngành giáo dục đào tạo huyện Thạnh Trị cần phải khắc phục: Hằng năm số lượng em học sinh người DTTS bỏ học, đạt học lực yếu, giảm đáng kể mức cao so với em học sinh dân tộc đa số khác (kinh) Việc thực Chính sách giáo dục người DTTS địa bàn huyện chưa đảm bảo Một số sách thiếu tính thực tế thể dàn trãi Chưa khắc phục khâu yếu chưa gắn đào tạo với sử dụng Tình trạng miệt thị dân tộc em học sinh người DTTS địa bàn huyện giảm đáng kể Nhưng số nơi tình trạng cịn phổ biến Cơ sở vật chất, trường lớp, trang thiết bị dạy học chưa đạt chất lượng cao, chưa đáp ứng nhu cầu dạy, học Chất lượng giáo viên chưa cao, chất lượng học sinh dân tộc thiểu số cịn chênh lệch so với toàn huyện Thiếu giáo viên chuyên môn dạy chữ dân tộc cho học sinh người DTTS Sự quản lí ngành giáo dục đối việc dạy học chưa cao, việc dạy chữ dân tộc cho em người DTTS Sự quan tâm, giúp đỡ ban, ngành chưa thật chặt chẽ hiệu Đặc biệt tâm lý, nhận thức giá trị việc học đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế Nhìn chung, cịn khơng khó khăn hạn chế cần phải khắc phục với thành công đạt ba năm qua; với sát đạo UBND huyện, phịng Giáo dục Ðào tạo, bên cạnh nỗ lực tâm toàn thể cán bộ, giáo viên ngành giáo dục nhân dân huyện Có thể tin tưởng ngành giáo dục đào tạo huyện Thạnh Trị ngày tiến xa nữa, đặc biệt công tác giáo dục học sinh người dân tộc thiểu số 2.4 Một số giải pháp kiến nghị 2.4.1 Giải pháp Một là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục: Nhà trường chủ động giữ mối liên hệ thường xuyên với cấp ủy Đảng quyền địa phương để nhằm giúp đỡ, vận động các em người DTTS đến trường tuổi báo cho bậc phụ huynh biết để đưa đến GVHD: ThS Thạch Huôn 46 SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng trường; Thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng thông qua đài phát thanh, chuyên mục thời tiếng dân tộc giáo dục vào buổi sáng sớm chiều tối; thường xuyên tuyên dương gương gia đình hiếu học địa bàn người DTTS sinh sống, thơng qua để người noi gương làm theo; Ở nơi có đơng đồng bào người DTTS sinh sống cần thành lập người có uy tín để thơng qua người phổ biến quyền lợi việc học đem lại mặt hạn chế việc không học em sau này…., Hai là: Tiếp tục phát triển quy mô xây dựng mạng lưới trường lớp thích hợp: Mở rộng sở dạy học cho người dân tộc thiểu số, đặc biệt việc dạy chữ dân tộc chữ quốc ngữ vùng sâu, vùng xa huyện Và phải có chương trình, giải pháp cụ thể xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học cho đồng bào người DTTS địa bàn huyện; PGD huyện xem xét phân bổ nguồn ngân sách giáo dục huyện để hỗ trợ đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học; tranh thủ đầu tư, hỗ trợ tổ chức giới giáo dục (ODA hỗ trợ trang thiết bị dạy học ,); thống kê số lượng trường hợp cần thiết phải đầu tư sở vật chất, cần bổ sung trang thiết bị vào công việc giảng dạy để thơng qua có hướng giải trường hợp cần thiết giải trước, cần ưu tiên cho trường vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Ba là: Có sách thỏa đáng giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số địa bàn huyện; Nhà nước cần có sách quy định ưu đãi giáo viên thực công việc giảng dạy vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng đồng bào DTTS sinh sống lương bổng, phụ cấp tạo điều kiện hỗ trợ nhà ở, giúp đỡ vật chất tinh thần, học tập nghiên cứu để họ n tâm dành chọn tâm huyết vào cơng việc giảng dạy; Có chiến lược thu hút, giáo viên trường để họ có động lực vào công tác vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Bốn là: Bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ cho giáo viên, giáo viên người DTTS Phải xây dựng định hướng chiến lược cán chiến lược đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên người DTTS, để hình thành kế hoạch, sách biện pháp cụ thể, chủ động, tránh chắp vá; Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở có trình độ từ cao đẳng trở lên; giáo viên dạy trung học Phổ thơng có trình độ đại học trở lên Thường xun nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên người DTTS cách: Vào kì nghỉ hè trường cần có kế hoạch đưa đội ngũ giáo viên trường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số; GVHD: ThS Thạch Huôn 47 SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng Các trường cần cử giáo viên chưa có kinh nghiệm tham dự mơ hình học tập, hội thảo, chuyên đề giảng dạy liên quan đến việc nâng cao chất lượng dạy học người DTTS địa bàn huyện Năm là: Giải pháp khắc phục tình trạng miệt thị dân tộc Thầy trường cần có kế hoạch tun truyền, giải thích cho em hiểu để em khơng cịn xảy tình trạng miệt thị dân tộc Thường xuyên tổ chức thi giao lưu văn hóa, văn nghệ dân tộc với nhà trường Thơng qua để thắt chặt đồn kết em Các bậc phụ huynh cần quan tâm nhiều đến việc suy nghĩ, nhận thức giải thích, chứng minh cụ thể cho em hiểu Từ giúp em nhìn nhận việc cách xác hơn, phù hợp hơn; nhà trường cần có biện pháp xử lí kỉ luật nghiêm minh em có hành vi kích động, lơi kéo người khác Sáu là: Giải pháp khắc phục khâu yếu chưa gắn đào tạo với việc sử dụng Cần xem xét thật kỹ đề xuất tiêu học theo kế hoạch, huy hoạch từ khâu tạo nguồn cán khâu cử người học cuối khâu bố trí sử dụng cán theo chế độ cử tuyển địa bàn huyện, quy định rõ quan chịu trách nhiệm quản lý, thực vấn đề để tránh tình trạng đào tạo trường mà không sử dụng Bảy là: Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, đổi nội dung phương pháp dạy học Do đặc điểm cư trú người DTTS xen kẽ cộng đồng dân tộc đa số nên vấn đề dạy học chữ song ngữ đa ngữ diễn phổ biến Bên cạnh việc sử dụng tiếng mẹ đẻ, học sinh dân tộc có quyền lợi nghĩa vụ học tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ phổ thông Thế nhưng, tâm lý tiếp nhận, chế lĩnh hội tiếng Việt học sinh dân tộc cịn có mặt hạn chế Do vậy, năm tới cần tiếp tục triển khai nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục song ngữ để tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, cải tiến tài liệu, cách đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, xây dựng chế độ sách, tạo điều kiện tốt cho người dạy người học Tiếp tục đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi tiếng dân tộc, có tri thức sâu giáo dục làm nòng cốt đội ngũ tác giả biên soạn tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy song ngữ Tám là: Nâng cao nhận thức vai trò giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số Nền giáo dục phát triển đem lại cho người hiểu biết, cung cấp cho người khối lượng kiến thức phong phú, đa dạng, giúp người có tầm nhìn xa, trơng rộng, đón bắt thời cuộc, tắt đón đầu, tiếp nhận khoa học tiến nhân loại Với vai trò giáo dục vậy, việc nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số vị trí giáo dục lại cấp thiết Bởi đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa chưa có ý thức, chưa GVHD: ThS Thạch Huôn 48 SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng hiểu tầm quan trọng giáo dục Từ trước tới đồng bào quan niệm khơng cần chữ có để ăn Do đó, phải nâng cao nhận thức cho đồng bào từ họ tự nguyện, họ cảm thấy nhu cầu cần thiết khơng thể thiếu sống, có tạo động lực, nội lực phát triển giáo dục 2.4.2 Kiến nghị  Kiến nghị với Quốc hội Đề nghị Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009; đồng thời đạo đưa vào kế hoạch xây dựng luật, pháp lệnh số luật khác liên quan đến giáo dục Luật Giáo viên, Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp để hoàn chỉnh hệ thống pháp lý cho hoạt động giáo dục nói chung, cho người DTTS nói riêng Cần sớm nghiên cứu, ban hành Luật Dân tộc tạo sở pháp lý cho việc thực sách dân tộc, có sách cán dân tộc, cách đồng bộ, nghiêm túc có hiệu cao Khơng ngừng ưu tiên việc phân bổ ngân sách Nhà nước vào lĩnh vực phát triển giáo dục phát triển giáo dục người DTTS Vì giáo dục “ln giữ vai trị chủ đạo việc phát triển nước nhà” Quốc hội cần giao cho Chính phủ xem xét đưa sách cụ thể để bảo tồn ngơn ngữ DTTS, có sách ưu tiên cần thiết đội ngũ cán làm công tác địa phương vùng dân tộc, miền núi hải đảo việc bảo vệ quyền người DTTS giáo dục  Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo Tiếp tục thực Đề án Chính phủ như: Đề án Kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 20082012, Đề án Củng cố phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011-2015(Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 20/9/2011 Thủ tướng Chính phủ) Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 20102015; Thực cơng xã hội số sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay học Điều chỉnh phân bổ ngân sách giáo dục theo hướng tập trung ưu tiên đầu tư cho giáo dục phổ cập, giáo dục vùng dân tộc vùng kinh tế khó khăn Tăng nguồn đầu tư cho cơng tác phát triển giáo dục vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số GVHD: ThS Thạch Huôn 49 SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng Trong thời gian tới Bộ Giáo dục Đào tạo cần thành lập quan chuyên trách quản lí giáo dục dân tộc Bên cạnh rà sốt lại sách giáo dục người DTTS cịn áp dụng thực tiễn Bãi bỏ sách giáo dục không phù hợp Thường xuyên tổ chức Hội thao trường PTDTNT để em người DTTS có điều kiện vui chơi, giải trí, giao lưu, học hỏi dân tộc thiểu số với Qua làm tăng đoàn kết dân tộc Bộ Giáo dục Đào tạo thống với Hội đồng Dân tộc Quốc hội, quan hữu quan nghiên cứu đề xuất sách giáo dục dân tộc cho phù hợp tình hình mới, tinh thần quán triệt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI  Kiến nghị với UBND cấp tỉnh Các quan chức năng, mà quan trọng quyền cấp tỉnh cần có khảo sát, chương trình nghiên cứu, thảo luận, lấy ý kiến đồng bào người DTTS thực tế địa phương thực quyền giáo dục người DTTS UBND cấp tỉnh cần giao cho Sở giáo dục tỉnh Sóc trăng có khảo sát thực tế đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều loại chữ viết địa phương, cần khảo sát cách tồn diện để trình Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt định đưa loại chữ viết vào dạy học có hiệu quả, phù hợp với nguyện vọng đồng bào người DTTS địa bàn tỉnh Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra việc áp dụng chế độ sách học sinh dân tộc thiểu số nơi có đơng đồng bào người DTTS sinh sống Nhất em học sinh theo học trường DTNT địa bàn tỉnh Phối hợp với quan chun mơn quản lí sở giáo dục, sở nội vụ, sở lao động thương binh xã hội để nắm bắt rõ thông tin việc thực quyền giáo dục người DTTS sách hội việc làm họ Cần thành lập phận quản lí việc đảm bảo quyền giáo dục người dân tộc thiểu số (thuộc Sở giáo dục) Giao nhiệm vụ cho Sở giáo dục Đào tạo tỉnh thường xuyên mở lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ cho tất giáo viên dạy tiếng dân tộc cấp học địa bàn tỉnh Cần ý đến cơng tác đào tạo sách hệ cử tuyển với em người dân tộc thiểu số Tránh đào tạo nhiều mà không đưa vào sử dụng GVHD: ThS Thạch Huôn 50 SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng  Kiến nghị với phịng đào tạo huyện Thạnh Trị Rà sốt tồn diện sách giáo dục người DTTS địa bàn huyện sách chưa thực được, sách thực Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng dân tộc địa bàn huyện Quan tâm, ưu tiên, giúp đỡ giáo viên người dân tộc để họ ổn định sống để từ họ dành hết tâm vào cơng việc giảng dạy Hằng năm phòng Giáo dục huyện cần giao cho trường địa bàn huyện lập báo cáo công tác dạy học chữ dân tộc để xem xét rút kinh nghiệm mặt đạt mặt hạn chế cần khắc phục Cần có kế hoạch luân chuyển giáo viên địa bàn huyện, có việc luân chuyển giáo viên người dân tộc vào giảng dạy trường vùng sâu, vùng xa huyện, vùng có đơng đồng bào người dân tộc sinh sống Hằng năm vào đầu năm học PGD huyện cần đưa định hướng mục tiêu cụ thể công tác giảng dạy Đặc biệt dạy học chữ dân tộc PGD Cần tham mưu với UBND huyện việc xem xét hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện việc cử người học theo chế độ cử tuyển Huyện Qua đảm bảo tính khách quan, chất lượng việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho địa phương Tạo điều kiện cho em người dân tộc thiểu số vui chơi giải trí sau tháng ngày học tập căng thẳng thi Hội khỏe phù (đưa môn thi đấu truyền thống người dân tộc vào hội thao hội khỏe phù phù huyện tổ chức như: Bi sắt, võ cổ truyền dân tộc…,) thi học sinh giỏi cấp huyện chữ dân tộc Cần quan tâm nhiều em theo học trường THCS DTNT huyện việc thụ hưởng chế độ việc học, ăn ở, vui chơi giải trí em… Cần quan tâm đến việc thực sách giáo dục người DTTS địa bàn huyện GVHD: ThS Thạch Huôn 51 SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng KẾT LUẬN Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, giáo dục xem tượng xã hội đặc biệt, đóng vai trò đặc biệt Giáo dục thực chức truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội, giúp cho cá nhân tích lũy kiến thức, phát triển trí tuệ, hình thành văn hóa đạo đức, giúp cho xã hội bảo tồn phát triển văn minh Giáo dục tham gia đào tạo nguồn nhân lực, tái sản xuất trực tiếp quản lí xã hội, phát triển tiềm trí tuệ khả lao động sáng tạo người Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa”, “Vì lợi ích trăm năm trồng người” Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn cho rằng, nghiệp giáo dục gắn bó chặt chẽ với nghiệp giải phóng dân tộc, dân tộc, độc lập, tự do, giáo dục có điều kiện phát triển, mặt khác giáo dục mạnh làm cho dân tộc mạnh Người rõ: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Kế thừa tư tưởng trên, năm gần Đảng ta xác định quan điểm: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “Giáo dục đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc” Giáo dục giữ vai trò quan trọng vùng dân tộc thiểu số miền núi, góp phần chuyển biến tích cực mặt, nâng cao đời sống đồng bào “Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật Việt Nam – Thực trạng huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng” vấn chưa nghiên cứu nhiều Với khả có hạn mình, người viết cố gắng nghiên cứu đạt số kết khiêm tốn sau: Thứ nhất, Luận văn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục, qua làm rõ đặc thù tầm quan trọng quyền Thứ hai, từ mục tiêu ban đầu đề ra, qua phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam lồng ghép quy định pháp luật quốc tế vào chứng minh quyền giáo dục người DTTS, thực tiễn áp dụng pháp luật vào huyện Thạnh Trị, Người viết có số hiểu biết định quyền người DTTS Đồng thời, đưa số giải pháp kiến nghị nhằm làm hoàn thiện quy định pháp luật quyền giáo dục người DTTS địa bàn huyện Thạnh Trị GVHD: ThS Thạch Huôn 52 SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng Tóm lại, để hướng tới xã hội phát triển bền vững công bằng, người cần biết quan tâm, tôn trọng giúp đỡ lẫn quyền người nói chung, quyền người DTTS nói riêng Muốn đạt đường ngắn để thực khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật sách hỗ trợ, tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức người dân…cùng với việc thực thi pháp luật cách công hợp lý, từ giúp cho người nói chung, người DTTS huyện Thạnh Trị nói riêng hưởng quyền giáo dục cách hiệu GVHD: ThS Thạch Huôn 53 SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật  Văn quốc tế Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948(UDHR) Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc quyền dân tộc địa năm 2007 Công ước chống phân biệt đối xử giáo dục UNESCO năm 1960 Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt, đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em thông qua ngày 20/11/1989  Văn nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ Luật Dân năm 2005 Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ luật Lao động năm 2012 Luật Bầu cử đại biểu quốc hội năm 2001 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2004 Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004 10 Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 11 Nghị 41/2000/QH10 ngày 09/12/2000 việc thực phổ cập giáo dục trung học sở 12 Nghị 37/2004/QH11 ngày 03/12/2004 giáo dục 13 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 14 Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 15 Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số quy định luật giáo dục GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng 16 Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 phủ quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 17 Nghị định 82/2010/NĐ-CP Thông tư 50/2011 Hướng dẫn Nghị định 82/2010 quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên 18 Nghị định 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ công tác dân tộc 19 Nghị định 74/2014 sửa đổi nghị định 49/2010 NĐ-CP ngày 14/05/2010 quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015 20 Nghị số 05 - NQ/T.Ư nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh người dân tộc thiểu số giai đoạn 2008 – 2015 21 Quyết định 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” 22 Quyết định 85/2010/QĐ/TTg Ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú 23 Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 2010-2015 24 Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 quy định sách hỗ trợ chi phí học tập sinh viên người dân tộc thiểu số học sở giáo dục đại học 25 Quyết định số 226/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 26 Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT Giáo dục Đào tạo-Bộ Tài chính: Hướng dẫn số chế độ tài trường phổ thông dân tộc nội trú trường dự bị đại học dân tộc  Danh mục sách, báo, tạp chí Dewey, John (1916/1944) Democracy and Education The Free Press.Tr.1-4 ISBN 0-684-83631-9 Minority Rights: international Standards and Guidance for Implement ation (HR/PUB/10/30) GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng United Nations, Human Rights, A Basic Handbook for UN Staff, tr.3 Freequently asked questions on a human rights-based approach to development cooperation, sđd, tr.8 United Nation: Human Rights: Question and Answers, Geneva, 1994 Về vấn đề này, xem điều 2.8 Chương II, Tuy nhiên lưu ý thẩm quyền tài phán chung vấn đề liên quan đến số ngành luật khác, cụ thể luật hình quốc tế luật nhân đạo quốc Vấn đề đề này, xem Sieghart Paul,The International Law of Human Rights, OUP, Oxford, 1992, tr.11-12 Hồng Diên: Nhiều sách ưu đãi giáo dục mầm non, báo điện tử Dân trí, 2011, http://dân trí.com.vn/giáo-dục-khuyến-học/nhieu-chinh-sach-uu-daidoi-voi-giao-duc-mam-non-533606.htm, [Ngày truy cập 12-5-2014] Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Ngọc Đường : Bàn quyền người quyền cơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, Tr 21 10 Lê Thị Ngọc Yến, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, 2011, tr20 11 Trần Quang Tiệp, Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 2004 12 Trần Mỹ Loan, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, 2013, tr 12, 13 13 Lịch sử phát triển dân tộc triển dân tộc thiểu số Việt Nam đến cuối kỉ XXI, Nxb Hà Nội, năm 2001, tr 65 14 Viện ngôn ngữ : Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội, Tr 1384  Danh mục trang thông tin điện tử http://www.dankinhte.vn/khai-niem-giao-duc-la-gi/, [ngày truy cập 16-7-2014] http://www.baoninhthuan.com.vn/news/62942p1c24/chu-tich-ho-chi-minh-cacdan-toc-da-doan-ket-phai-doan-ket-them.htm, [ngày truy cập 20-8-2014] http://www.mattran.org.vn/home/TapChi/so%2047/diendanddkdt1.htm, [ngày truy cập 5-10-2014] http://pgdthanhtri.edu.vn/viewcat,catid,14-GD-Dan-toc.html, [ngày truy cập 209- 2014] GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Thạch Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng http://tranvanbayst.edu.vn/hienthidodhcd.asp?page=4&newsgroupID=08 ,[ngày truy cập 15-10-2014] http://vinhphuctv.vn/tin-bai/Giao-duc/Giai-phap-nang-cao-chat-luong-giao-ducvung-kho/51-565-174517, [ngày truy cập 20-10-2014]  Danh mục văn khác Báo cáo Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thạnh Trị tổng kết tình hình giáo dục huyện Thạnh Trị từ năm 2011 đến năm 2014 GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Thạch Thanh Tâm ... Thanh Tâm Quyền người DTTS lĩnh vực giáo dục theo pháp luật VN - Ở huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC- THỰC... trọng quyền người dân tộc thiểu số lĩnh vực giáo dục Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC- THỰC TRẠNG Ở HUYỆN... quyền giáo dục người dân tộc thiểu số góp phần bảo vệ quyền lợi chung người DTTS thiểu số giáo dục nâng cao quyền người lĩnh vực giáo dục 1.1.4 Ý nghĩa quyền nghĩa vụ người dân tộc thiểu số giáo

Ngày đăng: 03/10/2015, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan