1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích kỹ thuật

205 854 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

phân tích kỹ thuật chứng khoán

Chương 1: Tổng quan phân tích kĩ thuật I Lịch sử đời, định nghĩa giả định: Đây coi chương nhập mơn phân tích kỹ thuật, cho bạn thấy tranh tổng quan trường phái phân tích chứng khốn này.Trong khn khổ giáo trình, chúng tơi cố gắng đưa đến khái niệm, vấn đề chung dễ hiểu phân tích kỹ thuật  Lịch sử hình thành Lịch sử Phân tích kỹ thuật bắt nguồn từ cách 100 năm.Sau nhiều năm nghiên cứu, năm 1884, Charles H.Dow,người sáng lập lên “Tạp chí phố Wall”(The Wall Street Journal)đã giới thiệu số bình qn giá đóng cửa 11 cổ phiếu quan trọng thị trường nước Mỹ thời gian Ông người đặt viên gạch cho việc hình thành sở lý luận: Lý thuyết Dow – tảng PTKT Sau C.H.Dow chết, năm 1902, người kế tục ông làm biên tập cho tờ nhật báo, William P Hamilton, tiếp tục nghiên cứu phát triển lý thuyết Ông xuất sách “The Stock Market Barometer” (Phong vũ biểu thị trường chứng khoán) vào năm 1922 Suốt năm 1920 1930, Richard W Schabacker người đã sâu vào việc hoàn thiện nghiên cứu Dow Hamilton, Schabacker người đưa khái niệm Phân tích kỹ thuật Ơng dấu hiệu mà lý thuyết Dow đưa với số bình quân thị trường giữ nguyên giá trị tầm quan trọng áp dụng vào đồ thị cổ phiếu riêng lẻ Điều ông thể chứng minh sách mình: “Stock Market Theory and Practice, Technical Market Analysis and Stock Market Profit” Như sở Phân tích kỹ thuật xuất từ lý thuyết Dow, phải đến Schabacker – người cha Phân tích kỹ thuật đại tiếp Edward Magee với “Technical Analysis of Stock Trend” ngày John Murphy, Jack Schwager, Martin Pring, … thực đời tên “Phân tích kỹ thuật ” nâng cao, tổng kết thành hệ thống lý luận quan trọng phân tích đầu tư thị trường chứng khốn nói riêng thị trường tài nói chung  Định nghĩa phân tích kỹ thuật: Mỗi nhà phân tích kỹ thuật có định nghĩa, quan điểm riêng vấn đề ‘Thế phân tích kỹ thuật?’ Tổng hợp điểm chung nhất, xin mạn phép đưa định nghĩa ngắn gọn phân tích kỹ thuật sau: “Phân tích kỹ thuật việc nghiên cứu biến động thị trường khứ tại, chủ yếu thông qua việc sử dụng biểu đồ, đồ thị nhằm mục đích dựbáo xu hướng giá tương lai.” PTKT áp dụng nghiên cứu, phân tích giá loại hàng hóa (vàng, dầu, cà phê, gạo, ), giá loại cổ phiếu, tỷ giá loại tiền tệ cơng cụ tài khác.Cuốn giáo trình giới hạn phân tích kỹ thuật chứng khốn Thuật ngữ “biến động thị trường” ám chỉsự thay đổi giá khối lượng giao dịch chứng khoán thị trường Trong định nghĩa hàm ý mục đích phân tích kỹ thuật.Nó cơng cụ hỗ trợ cho nhà đầu tư đưa dự đốn xu biến động giá chứng khốn tương lai Phân tích kỹ thuật có chức bản: + Báo động: Cảnh báo xuyên phá mức giá an toàn cũ để lập mức giá an toàn + Xác nhận: Xác nhận xu giá tăng , giảm khơng tăng khơng giảm + Dự đốn: Bằng số kết phân tích kỹ thuật, dự đoán giá tương lai Vẫn biết, giá chứng khoán thị trường cung – cầu định Tuy nhiên, cung – cầu lại xác lập định nhà đầu tư, mà định này, thực tế, chịu tác động yếu tố khác nhau, thông tin kinh tế vĩ mô, vi mô, ảnh hưởng trị hay yếu tố vơ hình khó đo lường tâm lý người,…Chính chúng tạo mức độ rủi ro cho nhà đầu tư mà khơng dự đốn xác giá chứng khoán biến động Vì vậy, tiến hành phân tích kỹ thuật cần phải tuân thủ giả định sở sau để đảm bảo độ tin cậy nâng cao tính xác phương pháp Giả định 1: Biến động thị trường phản ánh tất Đây coi tảng Phân tích kỹ thuật Mọi lý thuyết, phân tích khác muốn chấp nhận trước tiên phải hiểu chấp nhận giả định Các nhà phân tích kỹ thuật cho yếu tố có khả ảnh hưởng đến giá phản ánh rõ biến động giá thị trường Khi giá tăng, điều chứng tỏ cầu vượt cung, yếu tố tác động đến nhà đầu tư kích thích họ mua nhiều lượng chúng khoán bán Giả định 2: Giá vận động theo xu Các nhà phân tích chứng khốn cho có xu thế: giá tăng ( uptrend ), giá giảm ( downtrend ) ngang, không rõ xu hướng ( side way ) Mục đích việc xác lập đồ thị mơ tả biến động giá thị trường nhằm xác định sớm xu giá, từ tham gia giao dịch sở xu Trên thực tế phân tích kĩ thuật xu giá có từ trước Mục đích phân tích kỹ thuật nhằm xác định lặp lại dạng biến động giá xuất khứ để tận dụng kinh nghiệm đưa định phù hợp Giả định 3: Lịch sử tự lặp lại Phân tích kỹ thuật nghiên cứu biến động giá người định, nên chất giá phản ánh tâm lý đầu tư người Các nhà phân tích kĩ thuật cho nhà đầu tư lặp lại hành vi xảy khứ Chẳng hạn mơ hình giá, mơ hình xác định chứng minh từ 100 năm nay, chúng tâm lý thị trường lên giá hay xuống giá Việc áp dụng mơ hình phát huy hiệu khứ giả định tiếp tục có hiệu tương lai chúng dựa phân tích nghiên cứu tâm lý người mà tâm lý người thường không thay đổi II Lý thuyết Dow – tảng PTKT Lý thuyết Dow sở cho nghiên cứu kĩ thuật thị trường Mặc dù thường bị coi trễ so với thị trường bị người chống đối dựa vào để trích đơng đảo người có quan tâm đến tơn trọng Cha đẻ lý thuyết Dow Charles H.Dow (1851 – 1902 ).Trong ghi chép người đề lý thuyết này, có nhiều điều chứng tỏ tác giả khơng nghĩ lý thuyết trở thành công cụ dùng cho dự báo thị trường chứng khốn hay chí trở thành hướng dẫn chung cho nhà đầu tư Những ghi chép nói lên ơng muốn lý thuyết thành thước đo biến động chung thị trường Sau Dow qua đời, William P Hamilton, tiếp tục việc nghiên cứu lý thuyết này, sau 27 năm nghiến cứu viết báo, ông tổ chức câu trúc lại thành Lý thuyết Dow ngày Giả định thuyết: • Những biến động thị trường với xu hướng dự đốn trước sở biến động giá biểu đồ • Phần lớn chứng khoán tuân theo xu hướng thị trường • Xu hướng thị trường hiểu “chỉ số giá bình quân” - phản ánh xu chung số cổ phiếu đại diện cho thị trường Khi nghiên cứu lý thuyết Dow có nguyên lý sau ( có viết chia thành 12 nguyên lý): NGUYÊN LÝ 1: Chỉ số bình quân thị trường phản ánh tất (trừ hành động Chúa) Bởi phản ánh hoạt động có liên kết với hàng nghìn nhà đầu tư, gồm người có kinh nghiệm dự đốn thị trường giỏi nhất, có thơng tin tốt xu hướng kiện, nhận thấy trước tất ảnh hưởng đến cung cầu loại chứng khốn Thậm chí thiên tai hay thảm họa khơng dự tính xảy chúng thị trường phản ánh vào giá loại chứng khoán NGUYÊN LÝ 2: Thị trường có xu thế: Thuật ngữ thị trường nhằm giá chứng khốn nói chung, dao động thị trường tạo thành xu giá Xu cấp (xu hay xu bản): Đây xu quan trọng Đó biến động tăng giảm với qui mô lớn, thường kéo dài nhiều năm gây tăng hay giảm đến 20% giá cổ phiếu Trong xu cấp 1, chia làm loai: xu cấp tăng giá ( thị trường bị tót – Bull market ) xu cấp giảm giá ( thị trường gấu – Bear market ) Xu cấp ( xu trung gian): Chuyển động theo xu cấp bị ngắt quãng xen vào dao động cấp theo hướng đối nghịch - gọi phản ứng hay điều chỉnh thị trường Ví dụ xu cấp tăng giá, xu cấp biến động giảm giá thị trường Thường biến động trung gian kéo dài từ tuần đến nhiều tháng, thông thường tháng Chúng thường kéo ngược lại khoảng 1/3 đến 2/3 mức tăng (hay giảm tùy loại thị trường) giá theo xu cấp Mặc dù có tiêu chí để xác định xu cấp có khó khăn việc xác định thời điểm hình thành thời gian tồn xu Xu cấp 3: Xu nhỏ (Minor), dao động thời gian ngắn (dài tối đa tuần, thường ngày) mà theo thuyết Dow nói đến, thân chúng khơng thực có ý nghĩa chúng góp phần tạo nên xu trung gian Thơng thường biến động trung gian dù xu cấp phần xu cấp xen hai xu cấp liên tiếp, tạo thành từ dãy gồm nhiều dao động nhỏ khác Xu nhỏ dạng loại xu bị “lơi kéo” (bị tác động) Để tác động vào xu cấp cần giao dịch với khối lượng lớn điều Thơng thường, lý thuyết xu cấp loại xu mà nhà đầu tư dài hạn quan tâm Nhà đầu tư hiểu họ bỏ qua cách an toàn tất xen vào điều chỉnh cấp dao động nhỏ họ đầu tư dài hạn theo xu thị trường Tuy nhiên với nhà kinh doanh chứng khốn ngắn hạn biến động xu cấp lại có vai trị quan trọng họ kiếm lợi nhuận dựa biến động ngắn hạn thị trường NGUYÊN LÝ 3:mỗi xu cấp ( xu ) có giai đoạn: Trong thị trường giá tăng – Bull Market: + Giai đoạn tích lũy: Trong cơng chúng cảm thấy thất vọng tham gia vào thị trường chứng khoán, báo cáo kinh doanh doanh nghiệp không tốt, nhiều chứng khoán bán thị trường với tâm lý chán nản nhà đầu tư nhà đầu tư tinh tường lại nhìn tiềm lực vài cơng ty vực dậy phục hội nhanh chóng Vào cuối giai đoạn này, hoạt động công ty biến động thị trường có biến chuyển mức hạn chế, bắt đầu xuất đợt tăng giá nhỏ + Giai đoạn tăng giá mạnh: giai đoạn tăng trưởng vững chắc, xảy mức giá bắt đầu gia tăng cách nhanh chóng tin tức kinh doanh cải thiện, doanh nghiệp làm ăn có lãi + Giai đoạn đầu sôi động: tin tức kinh tế trở nên tốt hơn, doanh nghiệp liên tục làm ăn sinh lời cao, thị trường chứng khoán trở nên hấp dẫn nóng hết, nhà đầu tư nhảy vào thị trường cách ạt, chứng khoán mua nhiều, cầu vượt cung, đẩy giá lên cao lúc có số nhà đầu tư mua giai đoạn tích lũy ban đầu bán nhằm chốt lợi nhuận Trong thị trường giá giảm ( Bear Market ) có giai đoạn: + Giai đoạn phân bổ: thời kỳ thực bắt đầu giai đoạn cuối Bull Market trước đó.Những nhà đầu tư có tầm nhìn xa muốn nhanh chóng khỏi thị trường Khối lượng giao dịch cao, xuất dấu hiệu xu hướng giảm; cơng chúng “năng động”, bắt đầu có dấu hiệu lo lắng khơng cịn nhiều kỳ vọng kiếm lợi nhuận + Giai đoạn hoảng loạn: Số lượng người mua giảm dần người bán bắt đầu trở lên vội vã bán chứng khốn nắm giữ Xu giảm bắt đầu tăng mạnh, đồ thị giá gần dốc thẳng xuống KLGD đạt đến mức đỉnh điểm Sự sụt giảm thường xảy trầm trọng chí thái Sau giai đoạn hỗn loạn có giai đoạn hồi phục dao động ngang thể tâm lý chán nản phận nhà đầu tư, họ người cố gắng nắm giữ cổ phiếu qua thời kỳ hỗn loạn trước người mua cổ phiếu thời kỳ lúc giá cổ phiếu rõ ràng rẻ nhiều so với trước vài tháng Thơng tin doanh nghiệp ngày xấu Kết thúc giai đoạn bước vào thời kỳ thứ ba + Giai đoạn bán bắt buộc: xu xuống thị trường yếu dần, lại trì lệnh bán nhiều liên tục thể “nỗi buồn” lo lắng nhà đầu tư cần tiền cho nhu cầu riêng họ Các cổ phiếu giảm đến mức thấp nhất, chí gần hoàn toàn giá trị Những cổ phiếu có chất lượng cao khơng giao dịch người sở hữu chúng muốn nắm giữ đến Ở giai đoạn cuối thị trường giá xuống, thị trường tập trung vào giao dịch số loại cổ phiếu Thị trường giá xuống kết thúc với tin xấu doanh nghiệp, thị trường mức coi tồi tệ thể đến NGUYÊN LÝ 4: Mối quan hệ giá khối lượng tạo tảng +Với thị trường giá tăng, khối lượng giao dịch tăng giá tăng, thu lại giá giảm; +Với thị trường giá giảm, giá trị giao dịch tăng giá giảm giá có dấu hiệu phục hồi Dựa phân tích giá đưa dấu hiệu mang tính định xu thị trường, khối lượng giao dịch cung cấp thêm chứng phụ để giải thích rõ biến động thị trường sử dụng vào tình dấu hiệu tỏ nhiều nghi ngờ NGUYÊN LÝ 5:chỉ sử dụng giá đóng cửa để nghiên cứu, hành động giá xác định xu thế: Lý thuyết Dow không quan tâm đề cao đến mức biến động giá (thậm chí mức giá cao thấp nhất) ngày mà quan tâm đến số liệu cuối ngày giao dịch, chẳng hạn mức bình quân giá bán cuối ngày Bởi lý thuyết Dow cho có giá đóng cửa phản ánh chân thực tâm lý nhà đầu tư Một xu tiếp tục có dấu hiệu thực đảo chiều xu xác định Tức là: Xu tăng giá tồn tăng giá liên tiếp tạo đỉnh cao giảm giá xen vào tạo thành đáy cao hơn.Xu giảm giá tồn giảm giá liên tiếp tạo đáy thấp tăng giá xen vào tạo thành đỉnh thấp hơn.Bull Market lên giá Bear Market sớm muộn đạt đến đáy Khi có dấu hiệu thay đổi xu thị trường thay đổi xảy lúc NGUYÊN LÝ 6: Hai đường số bình quân thị trường phải xác nhận xu thị trường: Đây câu hỏi thường xuyên đặt khó giải thích hệ thống nguyên lý lý thuyết Dow Tuy nhiên từ đưa thời gian chứng minh tính đắn vận dụng ngày xem xét số liệu ghi lại khơng thể có ý kiến phản nguyên lý Điều nguyên lý muốn nói đến khơng thể có dấu hiệu xác thay đổi xu thị trường khẳng định thông qua xem xét biến động loại số bình quân Thường hai số chuyển động đến khoảng đỉnh đáy mới, có nhiều trường hợp mà hai số trễ số vài ngày, vài tuần, chí đến hai tháng Trong tình nhà đầu tư phải giữ kiên nhẫn đợi thị trường thật thể chất xu hướng  Những hạn chế: + Lý thuyết Dow trễ: Đây ý phê bình Đơi người ta cịn chí cho biến động lớn thị trường chia thành ba phần Lý thuyết Dow làm người tuân theo hội kiếm lời phần đầu cuối biến động này, có tồn hội + Lý thuyết Dow đúng: Điều hoàn toàn rõ ràng Việc áp dụng Lý thuyết Dow hồn tồn dựa vào khả giải thích tình hình thị trường chịu rủi ro tính xác giải thích Dẵu cần nhắc lại lịch sử chứng minh tuân thủ theo lý thuyết Dow lợi nhuận cao + Lý thuyết Dow thường làm cho nhà đầu tư phải băn khoăn: Bất lúc Lý thuyết Dow đưa câu trả lời dựa sở hợp lý tình hình thực tế thị trường Câu trả lời sai thời gian ngắn tương đối giai đoạn đầu xu cấp hình thành, nhiều tuần hay nhiều tháng (điển hình với thị trường xuất mơ hình đường ngang) Lý thuyết Dow đưa nhận định cụ thể Khi nhà đầu tư “ưa họat động” phản ứng lại điều hồn tồn dễ hiểu Nhưng tính kiên nhẫn phẩm chất khơng thể thiếu thị trường chứng khốn giúp nhà đầu tư tránh sai lầm nghiêm trọng + Lý thuyết Dow không giúp cho nhà đầu tư theo biến động trung gian: Họ người đầu tư ngắn hạn Lý thuyết Dow không đưa (nếu có ít) dấu hiệu thay đổi xu trung gian Tuy nhiên có dấu hiệu rõ ràng lợi nhuận cao nhiều so với đầu tư theo biến động xu cấp Một số nhà kinh doanh chứng khoán dựa Lý thuyết Dow để đưa nguyên lý phụ áp dụng cho biến động trung gian Nhưng nhìn chung chưa có ngun lý loại họat động thực có hiệu Lý thuyết Dow công cụ - máy để ta đưa liệu vào đưa kết xu cấp - xu thị trường Điều có ý nghĩa quan trọng hầu hết cổ phiếu thị trường vận động theo xu Lý thuyết Dow khơng thể ra, khơng thể giúp bạn xác định nên mua hay bán loại cổ phiếu III Một số khái niệm công cụ thường dùng Biểu đồ giá & khối lượng Hiện nhà đầu tư nhà phân tích kỹ thuật sử dụng nhiều loại biểu đồ khác để phân tích, có loại biểu đồ dùng cách phổ biến là: biểu đồ dạng đường (Line chart), biểu đồ dạng (Bar chart), biểu đồ dạng nến Nhật (Candlestick chart) Biểu đồ dạng đường Dạng biểu đồ từ trước tới thường sử dụng thị trường chứng khoán, loại biểu đồ dùng cách phổ biến ngành khoa học khác thị trường chứng khoán khoa học kỹ thuật phát triển, diễn biến thị trường chứng khoán ngày phức tạp loại biểu đồ ngày sử dụng Biểu đồ dạng đường tạo thành cách nỗi chuỗi liệu giá khứ với đường kẽ Ưu điểm loại biểu đồ dễ sử dụng theo dõi giá đóng cửa cơng cụ tài khung thời gian xác định Biểu đồ dạng (Bar Chart) Biểu đồ dạng dạng biểu đồ phản ánh biến động giá chứng khốn, theo phần đỉnh đường kẽ dọc mức giá cao phiên giao dịch phần đáy đường kẽ dọc mức giá thấp phiên giao dịch; giá đóng cửa biểu thị bên phải giá mở cửa biểu thị bên trái (bar) Một đơn lẻ tượng trưng cho phiên giao dịch Biểu đồ dạng nến Nhật Biểu đồ dạng nến Nhật (Candlestick Chart) dạng biểu đồ cải tiến biểu đồ dạng then chắn (Bar chart) Nó người Nhật khám phá áp dụng lần thị trường gạo qua thời gian phát triển trở thành cơng cụ phân tích phổ biến Theo biểu đồ nến thể biên độ dao động giá chứng khoán qua khoảng thời gian xác định, thường phiên ... phân tích đầu tư thị trường chứng khốn nói riêng thị trường tài nói chung  Định nghĩa phân tích kỹ thuật: Mỗi nhà phân tích kỹ thuật có định nghĩa, quan điểm riêng vấn đề ‘Thế phân tích kỹ thuật? ’... tích kỹ thuật? ’ Tổng hợp điểm chung nhất, xin mạn phép đưa định nghĩa ngắn gọn phân tích kỹ thuật sau: ? ?Phân tích kỹ thuật việc nghiên cứu biến động thị trường khứ tại, chủ yếu thông qua việc sử... trường Trong định nghĩa hàm ý mục đích phân tích kỹ thuật. Nó cơng cụ hỗ trợ cho nhà đầu tư đưa dự đốn xu biến động giá chứng khốn tương lai Phân tích kỹ thuật có chức bản: + Báo động: Cảnh báo

Ngày đăng: 18/04/2013, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Lịch sử hình thành - Phân tích kỹ thuật
ch sử hình thành (Trang 1)
Chương 4: Phân tích kỹ thuật dựa trên mẫu hình nến nhật bản 1. Giới thiệu về nến nhật ( JAPANESE CANDLESTICKS ) - Phân tích kỹ thuật
h ương 4: Phân tích kỹ thuật dựa trên mẫu hình nến nhật bản 1. Giới thiệu về nến nhật ( JAPANESE CANDLESTICKS ) (Trang 72)
2. Mẫu hình nến tăng giá 2.1. Mẫu đảo chiều tăng giá - Phân tích kỹ thuật
2. Mẫu hình nến tăng giá 2.1. Mẫu đảo chiều tăng giá (Trang 79)
Bullish Three Outside Up là tên gọi khác của mô hình Bullish Engulfing đã được xác nhận (tức là khi mô hình Bullish Engulfing được xác nhận bằng một dạng nến tăng giá thì nó được gọi là mô  hình Bullish Three Outside Up) - Phân tích kỹ thuật
ullish Three Outside Up là tên gọi khác của mô hình Bullish Engulfing đã được xác nhận (tức là khi mô hình Bullish Engulfing được xác nhận bằng một dạng nến tăng giá thì nó được gọi là mô hình Bullish Three Outside Up) (Trang 83)
Mô hình Bullish Abandoned Baby (mô hình đứa bé bị bỏ rơi báo hiệu tăng giá) là một dạng đảo chiều tại đáy thị trường rất hiếm có - Phân tích kỹ thuật
h ình Bullish Abandoned Baby (mô hình đứa bé bị bỏ rơi báo hiệu tăng giá) là một dạng đảo chiều tại đáy thị trường rất hiếm có (Trang 88)
Mô hình Bullish Morning Doji Star (mô hình ngôi sao Doji ban mai tăng giá) bao gồm 3 dạng nến báo hiệu sự đảo chiều tại điểm đáy thị trường - Phân tích kỹ thuật
h ình Bullish Morning Doji Star (mô hình ngôi sao Doji ban mai tăng giá) bao gồm 3 dạng nến báo hiệu sự đảo chiều tại điểm đáy thị trường (Trang 93)
Mô hình Bullish Morning Star là mô hình đảo chiều rất hiếm có. Trong thị trường vàng và ngoại hối thì dấu hiệu này thực tế giống với mô hình Bullish Abandoned Baby (mô hình đứa bé bị bỏ  rơi) - Phân tích kỹ thuật
h ình Bullish Morning Star là mô hình đảo chiều rất hiếm có. Trong thị trường vàng và ngoại hối thì dấu hiệu này thực tế giống với mô hình Bullish Abandoned Baby (mô hình đứa bé bị bỏ rơi) (Trang 94)
Hình nến Bullish Harami Cross (Doji) là một doji theo sau một thân nến đen (hoặc đỏ) dài - Phân tích kỹ thuật
Hình n ến Bullish Harami Cross (Doji) là một doji theo sau một thân nến đen (hoặc đỏ) dài (Trang 102)
Sự xác nhận vào ngày thứ 3 sẽ trở thành mô hình Morning Star Doji. - Phân tích kỹ thuật
x ác nhận vào ngày thứ 3 sẽ trở thành mô hình Morning Star Doji (Trang 105)
Độ tin cậy của mô hình này rất cao. Tuy nhiên sự xác nhận dưới dạng nến tăng giá vẫn cần thiết - Phân tích kỹ thuật
tin cậy của mô hình này rất cao. Tuy nhiên sự xác nhận dưới dạng nến tăng giá vẫn cần thiết (Trang 124)
Ưu điểm Bullish này Tasuki Gap Pattern là một mô hình hiếm. - Phân tích kỹ thuật
u điểm Bullish này Tasuki Gap Pattern là một mô hình hiếm (Trang 128)
2) Bearish three inside Down Pattern là một mẫu hình khác xác nhận cho mẫu Bearish Harami - Phân tích kỹ thuật
2 Bearish three inside Down Pattern là một mẫu hình khác xác nhận cho mẫu Bearish Harami (Trang 141)
3.2. Mẫu hình tiếp diễn giảm giá - Phân tích kỹ thuật
3.2. Mẫu hình tiếp diễn giảm giá (Trang 161)
Thrusting Bearish Pattern là yếu hơn so với hướng giảm trên cổ và Trong mô hình tiếp tục cổ - Phân tích kỹ thuật
hrusting Bearish Pattern là yếu hơn so với hướng giảm trên cổ và Trong mô hình tiếp tục cổ (Trang 168)
Mô hình tam giác thường xuất hiện trong thị trường xuống giá và cũng mang tính củng cố (hay duy trì) xu thế hiện tại - Phân tích kỹ thuật
h ình tam giác thường xuất hiện trong thị trường xuống giá và cũng mang tính củng cố (hay duy trì) xu thế hiện tại (Trang 169)
hội tụ hai đường kháng cự, hỗ trợ và độ dài của mô hình ta có thể xe mở phần mô hình tam giác hướng lên. - Phân tích kỹ thuật
h ội tụ hai đường kháng cự, hỗ trợ và độ dài của mô hình ta có thể xe mở phần mô hình tam giác hướng lên (Trang 170)
VI. Falling wedg e- Mô hình cái nêm hướng xuống - Phân tích kỹ thuật
alling wedg e- Mô hình cái nêm hướng xuống (Trang 172)
Hình bắt đầu thì biên khoảng cách giữa hai đường xu thế rộng sau đó độ rộng giảm dần khi giá  chứng khoán giảm - Phân tích kỹ thuật
Hình b ắt đầu thì biên khoảng cách giữa hai đường xu thế rộng sau đó độ rộng giảm dần khi giá chứng khoán giảm (Trang 173)
XI. Cup and Handl e- Mô hình cốc và Chuôi( táchcóqua i) - Phân tích kỹ thuật
up and Handl e- Mô hình cốc và Chuôi( táchcóqua i) (Trang 176)
Ông tin rằng, nếu bạn có thể nhận biết đúng mô hình giá được lặp đi lặp lại, bạn có thể dự đoán dự đoán giá sẽ đi tiếp theo. - Phân tích kỹ thuật
ng tin rằng, nếu bạn có thể nhận biết đúng mô hình giá được lặp đi lặp lại, bạn có thể dự đoán dự đoán giá sẽ đi tiếp theo (Trang 177)
Quá trình hình thành sóng có 5 sự chuyển động và phân biệt rõ ràng. Trong đó thường có 3 sóng có cùng khuynh hướng (I, III, và V)  và 2 sóng chống lại khuynh hướng (II và IV) - Phân tích kỹ thuật
u á trình hình thành sóng có 5 sự chuyển động và phân biệt rõ ràng. Trong đó thường có 3 sóng có cùng khuynh hướng (I, III, và V) và 2 sóng chống lại khuynh hướng (II và IV) (Trang 178)
II/ Lý thuyết sóng Elliott (Elliott Wave) - Phân tích kỹ thuật
thuy ết sóng Elliott (Elliott Wave) (Trang 178)
III/ Các hình mẫu cơ bản - Phân tích kỹ thuật
c hình mẫu cơ bản (Trang 181)
Quy tắc hình thành - Phân tích kỹ thuật
uy tắc hình thành (Trang 183)
Hình thành sóng - Phân tích kỹ thuật
Hình th ành sóng (Trang 183)
Quy tắc hình thành - Phân tích kỹ thuật
uy tắc hình thành (Trang 184)
Hình thành sóng - Phân tích kỹ thuật
Hình th ành sóng (Trang 184)
Hình thành sóng - Phân tích kỹ thuật
Hình th ành sóng (Trang 185)
Hình thành sóng - Phân tích kỹ thuật
Hình th ành sóng (Trang 186)
Hình thành sóng - Phân tích kỹ thuật
Hình th ành sóng (Trang 186)
Hình thành sóng - Phân tích kỹ thuật
Hình th ành sóng (Trang 187)
Hình thành sóng - Phân tích kỹ thuật
Hình th ành sóng (Trang 187)
+Là những hình mẫu để hiệu chỉnh, cho thấy một phương ngang .A và B là những sóng để hiệu chỉnh - Phân tích kỹ thuật
nh ững hình mẫu để hiệu chỉnh, cho thấy một phương ngang .A và B là những sóng để hiệu chỉnh (Trang 188)
Hình thành sóng - Phân tích kỹ thuật
Hình th ành sóng (Trang 188)
Quy tắc hình thành - Phân tích kỹ thuật
uy tắc hình thành (Trang 189)
Hình thành sóng - Phân tích kỹ thuật
Hình th ành sóng (Trang 189)
+Một hình tam giác là một hình mẫu để hiệu chỉnh, mà có thể co lại hay mở rộng ra. Hơn nữa nó có thể báo hiệu tăng lên hay tiếp tục đi xuống của thị trường - Phân tích kỹ thuật
t hình tam giác là một hình mẫu để hiệu chỉnh, mà có thể co lại hay mở rộng ra. Hơn nữa nó có thể báo hiệu tăng lên hay tiếp tục đi xuống của thị trường (Trang 190)
Hình thành sóng - Phân tích kỹ thuật
Hình th ành sóng (Trang 191)
Hình thành sóng - Phân tích kỹ thuật
Hình th ành sóng (Trang 191)
Hình mẫu - Phân tích kỹ thuật
Hình m ẫu (Trang 192)
Hình mẫu - Phân tích kỹ thuật
Hình m ẫu (Trang 192)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w