Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
✁
✂
✁
Bao g m thi và áp án các môn:
Toán, V t Lý, Hóa h c Ng v n, Ti ng Anh, L ch s ,
Lí, Sinh H c, Công ngh , GDCD, Th d c
✞
✠
✝
✄
☎
✆
✟
☞
☛
☎
✌
✡
✟
a
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC : 2012 -2013
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài I (2 điểm)
Cho hàm số: y = x3 – 3mx2 + 3(m2 – 1)x – (m2 – 1).
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt với
hoành độ dương.
Bài II (2 điểm)
a. Giải bất phương trình:
log 2
x
2
5 x 5 1 log 3 x 2 7 5 x 2
b. Tìm m để phương trình : ( cosx + 1)(cos2x – m cosx) = m sin2x có đúng hai
2
3
nghiệm x thuộc đoạn 0;
Bài III (2 điểm)
a. Gieo liên tiếp ba lần một con xúc xắc. Tìm xác suất của biến cố: tổng số chấm
không nhỏ hơn 16.
b. Cho ABC . Giả sử G là giao điểm các đường trung tuyến của tam giác.
Kí hiệu GAB = , GBC = , GCA = .
Chứng minh rằng: cot + cot + cot =
3 a 2 b2 c2
4S
; trong đó a, b, c là độ dài ba
cạnh và S là diện tích của tam giác.
Bài IV (2 điểm)
1
a. Tính : I = x x a dx , với a là tham số dương.
0
b. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 3 đường thẳng:
x y 2 0
;
2 x z 6 0
( d1)
( d2)
x 4 y 2 z 1
1
2
1
;
( d3)
x 5 y 1 z 1
2
1
1
Chứng minh rằng (d1) chéo (d2) và viết phương trình đường thẳng (d) cắt (d1) cắt (d2)
và song song với (d3).
Bài V (2 điểm)
Cho:
x, y, z > 0, x + y + z = 1.
Tìm giá trị lớn nhất của S = xyz (x + y)(y + z)(z + x).
1
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN: TOÁN
Bài
Nội dung
+ Tập xác định : D= R
Bài 1
( 2 điểm)
x m 1
+ y’ = 3x2 – 6mx + 3(m2 – 1) ; y’ = 0 1
x2 m 1
+ Đồ thị cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương
x3 – 3mx2 + 3(m2 -1)x –(m2 -1) = 0 có 3 nghiệm phân biệt dương khi:
y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt.
yC D . y CT 0
xCD , xCT 0
2 m 1 2
a.d 0
Bài 2
a) Giải bất phương trình log 2 ( x 2 5 x 5 1 ) + log 3 ( x2 + 7 – 5x) 2
( 2 điểm) (1)
5 5
5 5
Đk : x – 5x +5 0 x
hoặc x
(*)
2
2
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
0,25 đ
2
Đặt t = x 2 5 x 5 ( t 0)
Bất PT (1) f(t) = log2(t +1) + log3 (t2 + 2) 2 ( với t 0)
1
2t
f’(t) =
2
0 t 0, nên f(t) tăng khi t 0
t 1ln 2 t 2 ln 3
f(t) 2 = f(1) t 1
(1) 0
0,25 đ
x 2 5x 5 1
5 5
5 5
hoặc
x4
2
2
b) (cosx + 1)(cos2x – mcosx) = msin2 x (2)
(cosx + 1)(cos2x – m) = 0
2a
cos x 1 0
2b
cos 2 x m 0
0 x2 – 5x + 5 1 0 x
2
Pt (2a) có nghiệm không thuộc 0; nên (2) có đúng 2 nghiệm thuộc
3
2
0; 3
2
(2b) có đúng 2 nghiệm thuộc 0; .
3
2
Đặt f(x) = cos2x ; x 0; , f’(x) = - 2sin2x
3
k
f’(x) = 0 sin2x = 0 x =
k Z
2
2
f’(x) = 0 có x = 0; 0;
2
3
BBT:
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
2
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
Bài
Nội dung
2
0
0
f’(x)
f(x)
0
Điểm
-
2
3
0,25 đ
+
1
-
1
2
-1
Bài 3
( 2điểm)
1
2
Pt (2) có đúng 2 nghiệm 0; - 1 < m < 2
3
a) Gọi X1 , X2 , X3 là số chấm của các lần gieo xúc xắc, ta có: X1 + X2 +
X3 16
X 1 ; X 2 ; X 3 6;6;6
X ; X ; X 6;6;5
1
2
3
X 1 ; X 2 ; X 3 6;6;4
X 1 ; X 2 ; X 3 6;5;5
Trừ trường hợp đầu có 1 hoán vị, các trường hợp còn lại có 3 hoán vị.
Gọi X là không gian mẫu, X = X 1 , X 2 , X 3 / X i 1,2,3,4,5,6
n(X) = 6 3
Goi A biến cố : tổng số chấm không nhỏ hơn 16;
A = X 1 , X 2 , X 3 / X 1 X 2 X 3 16 n (A) = 1 + 3+ 3 + 3 =10
n() 10
5
Ta có P(A) =
3
.
n( ) 6
108
b) Trong AA’B có: BA’2 = AB2 + AA’2 – 2AB.AA’.cos
a
A
c 2 ma2
4
cos =
2m a c
C'
B'
1
S
SABA’ = AB.AA’.sin sin =
G
2
ma c
B
A'
4c 2 4ma2 a 2
cot =
,
8S
4a 2 4mb2 b 2
4b 2 4mc2 c 2
tương tự cot
và cot
8S
8S
2
2
2
3a b c
cot + cot + cot =
4S
1
Bài 4
a 1
a)
Vì
a
>
0
nên
với
a
>
1
ta
có
I
=
( 2 điểm)
0 xa x dx = 2 3
với 0 < a < 1 , ta có : I =
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
C
0,5 đ
a
1
xa x dx +
xx a dx =
0
a
a2 a2 1
3
2 3
b) (d1) đi qua M1 (0; - 2; - 6), VTCP U 1 = (1; 1 ; 2)
(d2) đi qua M2 (4; 2 ; 1) , VTCP U 2 = (1; 2 ; 1)
M 1 M 2 = (4; 4 ; 7) ; U1;U 2 .M 1M 2 0 (d1) chéo (d 2)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
Bài
Bài 5
(2 điểm)
Nội dung
(d 3) VTCP U 3 = (2; -1; -1)
+ MP( ) (d 1) và ( )// (d 3) n = (1; 5; -3)
PT ( ) : x + 5y -3z -8 = 0
+ MP( ) chứa (d2) và ( )// (d3)
PT ( ) : x - 3y +5z - 3 = 0 (d) = ( ) ( )
x 5 y 3z 8 0
PT (d) :
x 3 y 5z 3 0
x, y, z > 0 và x + y + z = 1
+ Áp dụng BĐT Cosi cho 3 số dương: 1 = x + y + z 33 xyz
Điểm
0,25 đ
0,25 đ
(1)
2 = (y + x) + (y + z) + (z + x) 3. 3 y x y z z x
(2)
0,5 đ
0,5 đ
3
8
2
Nhân từng vế (1) và (2) ta được: 2 9 3 S S
729
9
1
Đẳng thức xảy ra khi đẳng thức ở (1) và (2) xảy ra x = y = z =
3
8
1
Giá trị lớn nhất: S =
khi x = y = z =
729
3
0,5 đ
0,5 đ
Chú ý: Trên đây chỉ là một gợi ývề đáp án. Bài làm có cách giải khác đúng vẫn được tính điểm
tương ứng với thang điểm và đáp án trên.
4
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
SỞ GD- ĐT BẮC NINH
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút
O
Câu 1 ( 5 điểm). Một vật nhỏ khối lượng M =100g treo vào đầu sợi dây lí tưởng, chiều
dài l = 20cm như (hình 1). Dùng vật nhỏ m = 50g có tốc độ v0 bắn vào M. Bỏ qua sức cản
l
của không khí. Lấy g = 10m/s2. Coi va chạm là tuyệt đối đàn hồi.
a. Xác định v0 để M lên đến vị trí dây nằm ngang.
v0 M
m
b. Xác định v0 tối thiểu để M chuyển động tròn xung quanh O.
Câu 2( 4 điểm). Hai mũi nhọn S1, S2 ban đầu cách nhau 8cm gắn ở đầu một cần rung có tần số
f = 100Hz, được đặt chạm nhẹ vào mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8 m/s.
Hình 1
a. Gõ nhẹ cần rung cho hai điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng
u = A.cos200πt. Viết phương trình dao động của điểm M trên mặt nước cách đều S1, S2 một khoảng d = 8cm
b. Tìm số điểm dao động cực đại trên chu vi của tam giác S1MS2.
c. Cố định tần số rung, thay đổi khoảng cách S1S2. Để lại quan sát được hiện tượng giao thoa ổn định trên mặt nước,
phải tăng khoảng cách S1S2 một đoạn ít nhất bằng bao nhiêu ? Với khoảng cách ấy thì giữa S1, S2 có bao nhiêu điểm có
biên độ cực đại. Coi rằng khi có giao thoa ổn định thì hai điểm S1S2 là hai điểm có biên độ cực tiểu.
Câu 3(4 điểm). Cho mạch điện xoay chiều như (hình 2).Biến trở R, Cuộn dây có
L,r
C
R
hệ số tự cảm L 1/ 3 (H) với điện trở r, điện dung của tụ điện
C = 3.10 3 / 16 (F).Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu mạch có biểu thức:
A
M
N
B
uAB = U0.cos100t (V), bỏ qua điện trở các dây nối.
Hình 2
a. Khi biến trở có giá trị R1 thì các hiệu điện thế hiệu dụng: UAN = 300 (V), UMB = 60 3 (V) và hiệu điện thế tức thời
uAN lệch pha so với uMB một góc /2. Tính R1 và r. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A, N.
b. Thay đổi R đến khi công suất tiêu thụ trên nó cực đại. Tính giá trị của R lúc này.
Câu 4 (2 điểm). Hai electron ban đầu ở rất xa nhau cùng chuyển động lại gần nhau với tốc độ ban đầu bằng nhau là
v0=106 m/s. Cho biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là q=1,6.10-19C và m=9,1.10-31kg. Bỏ qua mọi ma
sát. Xác định khoảng cách nhỏ nhất r mà hai electron này có thể tiến đến gần nhau?
Câu 5 (5 điểm). Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K 40( N / m) , vật nhỏ khối lượng m 100( g ) . Ban
đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10(cm) rồi thả nhẹ.
1. Bỏ qua mọi ma sát, vật dao động điều hoà.
a. Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc O là vị trí cân bằng của vật, chiều dương là chiều chuyển
động của vật lúc thả, gốc thời gian lúc thả vật.
b. Xác định thời điểm lò xo nén 5cm lần thứ 2012 kể từ lúc thả.
c. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng , giữ chặt điểm chính giữa của lò xo. Tìm biên độ dao động của vật sau đó.
2. Thực tế có ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1 . Lấy g 10(m / s 2 ) .
Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4.
------------------------------- Hết -------------------------------
1
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG - MÔN VẬT LÝ
Năm học 2012-2013
Câu 1 (5điểm)
a. Va chạm đàn hồi: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn
cơ năng cho hệ hai vật m và M trong va chạm
mv 0 mv 1 Mv 2
2m
v0
mv 20 mv 12 Mv 22 => Vận tốc của M ngay sau va chạm v 2
mM
2
2
2
Chọn mốc thế năng tại vị trí thấp nhất của quy đạo.
Bỏ qua ma sát và sức cản. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho M
ngay sau va chạm và khi dây nằm ngang (vị trí OC)
Mv 22
m M gl
Mgl v 0
2
m
2
Thay số: v0 = 3m/s.
Điểm
0,75
E
0,75
O
C
0,5
0,5
b. Gọi là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng.
Áp dụng định luật II Niutơn cho vật tại vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng góc .
mv 2
Ta suy ra độ lớn của Lực căng dây : T mg cos
.
l
Để M chuyển động hết vòng tròn, tại điểm cao nhất E lực căng dây T min =0 => v Emin gl
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
Mv22
Mv E2 min
mM
Mg 2l
.=> v2= 5 gl . Do đó v0
5 gl
2
2
2m
3 10
Thay số: v0 =
m/s.
2
Câu 2 (4điểm)
a. Phương trình dao động của điểm M.
v
Bước sóng: λ = = 0,8cm và d1 = d2 = d = 8cm
f
Ta có phương trình dao động sóng tổng hợp tại M
(d 2 d 1 )
(d1 d 2 )
uM = 2A cos
cos 200t
Với d1 + d2 = 16cm = 20λ và d2 – d1 = 0;
Ta được: uM1 = 2Acos(200πt - 20π)
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
b. Tìm số điểm dao động cực đại trên chu vi tam giác S1MS2.
Số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng S1S2 bằng số k nguyên thỏa mãn -
l
l
k
=> 10 k 10 .
Vậy có 21 điểm cực đại trên đoạn S1S2 kể cả S1 và S2 hay trong vùng giao thoa có 21 đường cực đại mà
mỗi đường cực đại cắt chu vi tam giác S1MS2 tại 2 điểm (Trừ hai đường cực đại qua S1 và S2 ). Do đó
0,5
2
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
số điểm cực đại trên chu vi tam giác S1MS2 là 40 điểm.
c. Khi hệ sóng đã ổn định thì hai điểm S1, S2 là hai tiêu điểm của các hypecbol và ở rất gần chúng xem
gần đúng là đứng yên, còn trung điểm I của S1S2 luôn nằm trên vân giao thoa cực đại. Do đó ta có:
S1I = S2I = k (2k 1) => S1S2 = 2S1I = (2k + 1)
2 4
4
2
Ban đầu ta đã có: S1S2 = 8cm = 10λ = 20 . Vậy để lại quan sát được hiện tượng giao thoa trên mặt
2
nước chỉ cần tăng S1S2 ít nhất một khoảng
= 0,4cm.
2
Khi đó trên S1S2 có 21 điểm có biên độ cực đại.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3(4 điểm).
a. Tính R1 và r:
Cảm kháng và dung kháng của mạch là: Z L .L
- Ta có: AN + MB = /2. Suy ra: tg AN
1
tgMB
100
3
; ZC
C
ZL
, Từ đó:
R1 r
Vậy : ZL.(ZC – ZL) = r.(R1 + r) r.(R1 + r) = 2.103
Mặt khác:
1
160
.
3
r
ZC ZL
0,5
.
(1)
U AN
Z
5
AN
.
U MB
ZMB
3
0,5
0,5
Suy ra: 3[ ( R1+r)2+ ZL2] =25.[r2+( ZL –ZC)2]
3( R1+r)2 = 25r2 + 2.104
(2)
0,5
Từ (1) và (2). Ta suy ra : r = 20 và R1 =80
Biểu thức uAN:
- Ta có: u AN U 0AN Cos (100t AN ) .
+ Biên độ: U0AN = 300 2 (V)
+ Độ lệch pha của uAB so với i: tan(uAB- i )
+ Độ lệch pha của uAN so với i: tan(uAN- i )
ZL ZC
R1 r
ZL
R1 r
=
3
=> uAB- i = - 0,3335 rad
5
=-
1
3
+ 0,3335= 0,857 rad
6
300 2Cos(100 t 0,857)(V)
=> uAN- i = /6 rad
0,5
+ Pha ban đầu của uAN là: uAN- uAB =
- Biểu thức: u AN
0,5
3
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
2
U R
2
b. Công suất tiêu thụ trên R: PR I R
2
(R r) (Z L Z C )
2
2
U
2
2
R
r (Z L Z C )
2
R
0,5
2r
2
Theo Cô si: PRmax khi R r (Z L Z C ) = 40Ω.
0,5
Câu 4 (2điểm)
Chọn mốc thế năng tĩnh điện ở vô cực. Do các electron chỉ chuyển động trong trường thế nên cơ năng
của hệ được bảo toàn.
Cơ năng của hệ ở vô cực chỉ là tổng động năng của 2 electron:
1
1
W1= mv02 + mv02 = mv02 (1)
2
2
Khi chúng tiến lại gần nhau đến khoảng cách gần nhất thì tốc độ của mỗi electron đều bằng 0
Do đó cơ năng của hệ lúc này chỉ là thế năng tương tác tĩnh điện của 2 electron:
e2
W2= k
(2)
r
e2
2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: W1=W2 mv0 = k
r
e2
Khoảng cách nhỏ nhất r mà hai electron này có thể tiến đến gần nhau là : r = k
(3)
mv 02
Thay số ta được: r = 2,5.10-10 (m)
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5 (5 điểm)
1. Bỏ qua mọi ma sát. Vật dao động điều hòa.
a. Viết phương trình dao động.
Phương trình dao động của vật có dạng : x A.cos(t )
K
20(rad / s)
m
x 10(cm) Acos 10(cm)
Tại t 0 : 0
sin 0
A 10(cm)
v0 0
Trong đó :
0,5
0,5
Vậy phương trình dao động của vật : x 10.cos(20t )(cm)
b. Thời điểm lò xo bị nén lần thứ 2012 kể từ lúc thả vật.
Tại t=0 vật ở vị trí biên âm. Sau đó 1006 chu kì
-10
-5
0
10
x
0,5
Vật trở lại vị trí này và đã đi qua vị trí lò xo bị nén 5 cm 2012 lần.
Vậy thời điểm lò xo bị nén lần thứ 2012 kể từ lúc t=0 là : t2012= 1006T -
T
= 316 s
6
0,5
c.Khi vật qua VTCB, giữ chặt điểm chính giữa của lò xo. Tìm biên độ dao động của vật sau đó ?
Khi vật qua vị trí cân bằng lò xo có chiều dài tự nhiên, ta giữ chặt điểm chính giữa của lò xo thì tạo
4
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
thành một con lắc lò xo mới có độ cứng K’ =2K.
Do cơ năng của dao động vẫn được bảo toàn nên ta có :
A
1
1
KA2 = K’A’2= KA’2. Vậy biên độ dao động mới của vật là A’=
= 5 2 cm.
2
2
2
0,5
0,5
2. Có ma sát. Vật dao động tắt dần.
•
C1
•
O
•
x
C2
+ Lúc có ma sát, tại VTCB mới của vật (Vị trí mà lực kéo về có độ lớn bằng lực ma sát) lò xo biến dạng
mg
một đoạn : l
0, 0025(m)
K
+ Ta thấy có hai VTCB của vật phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật, nếu vật đi sang phải lúc lò xo
nén 2,5mm thì VTCB là bên trái O(vị trí C1), lúc vật đi sang trái mà lò xo dãn 2,5mm thì VTCB là bên
phải O( vị trí C2)
+ Áp dụng đinh luật bảo toàn năng lượng, ta tính được độ giảm biên độ dao động sau mỗi lần qua O là
2 mg
hằng số và bằng : A
0,005(m)
K
+ Gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 4 ứng với vật đi qua VTCB C2 theo chiều sang trái lần thứ 2, áp dụng
định luật bảo toàn năng lượng ta được :
0,5
0,5
0,5
KA2
K ( l)2
m v 42
(
)
2
2
2
m g A 2( A A ) 2( A 2 A ) 2( A 3 A ) l )
v4 1, 65(m / s )
0,5
GHI CHÚ :
1) Trên đây là biểu điểm tổng quát của từng phần, từng câu.
2) Giáo viên làm bài không nhất thiết phải theo trình tự của Hướng dẫn chấm. Mọi cách giải khác, kể cả cách
giải định tính dựa vào ý nghĩa vật lý nào đó, lập luận đúng, có căn cứ, kết quả đúng cũng cho điểm tối đa tương
ứng với từng bài, từng câu, từng phần của hướng dẫn chấm này.
5
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2012 -2013
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1: ( 5,5 điểm )
1.Ion M2+ có cấu hình [Ar]3d 6
a. Viết cấu hình nguyên tử, xác định vị trí ( Chu kì, nhóm ) của M trong bảng tuần hoàn
b. Viết các phản ứng của M với O2, HNO3(đặc,nóng), Fe(NO3)3, S
2. Hai dung dịch NH4Cl và C6H5NH3Cl (Phenyl amoni clorua) cùng nồng độ 0,1M, so sánh pH của hai
dung dịch đó? Giải thích
3. X có công thức phân tử C5 H13N phản ứng với dung dịch hỗn hợp (HCl và NaNO2) cho khí không
màu và chất Y, cho CuO đốt nóng vào Y thu được xeton. Viết cấu tạo của X, viết phương trình hóa học
đã xảy ra
4. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa(có màng ngăn) thu được 13,44 lit khí(đktc) ở các điện cực. Lấy
toàn bộ khí được hấp thụ hoàn toàn vào V lit dung dịch KOH nồng độ 0,2M đun nóng, sau phản ứng thu
được dung dịch Y có hai chất có nồng độ Mol/l bằng nhau. Tính V
Câu 2: ( 5,0 điểm )
1.Sục dung dịch H2S bão hòa liên tục vào 1 lit dung dịch gồm các chất: (FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2)
cùng có nồng độ 0,2M thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc kết tủa B rồi thêm dần dần dung dịch NH3
dư vào dung dịch C thu được kết tủa D và dung dịch E. Viết các phản ứng xảy ra( dạng ion), tính khối
lượng chất rắn trong B, D. ( biết rằng TFeS < TFe (OH )2 )
2.Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm theo tỉ lệ mCO2 : mH 2O 77 :18 , tỉ khối hơi
của A với He nhỏ hơn 50.
a. Xác định CTPT của A
b. A phản ứng được với Br2(dd) theo tỉ lệ mol 1:3. Khi cho A phản ứng với dung dịch NaOH và
Na thì thấy cùng một lượng A cho phản ứng với cùng số mol của NaOH và Na. Xác định CTCT của A và
viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3: ( 4,0 điểm)
1.Nhiệt phân hoàn toàn 28,9 gam hỗn hợp (Cu(NO3)2 và KNO3) thu được chất rắn và hỗn hợp khí X. Dẫn
X qua nước thu được 20 lit dung dịch Y đồng thời có 1,12 lit khí đi ra.
a.Viết các phương trình hóa học , tính khối lượng các muối trong hỗn hợp.
b.Tính pH dung dịch Y.
2.Lấy m gam mantozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư)/NH3 thu được một lượng Ag,
lượng Ag vừa bị hòa tan hết bởi dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 và 0,02 mol KNO3. Viết phản ứng và
tính m ( Biết phản ứng của Ag sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO )
Câu 4: ( 5,5 điểm )
1.Cho các chất A, B… thỏa mãn các phản ứng sau ( Biết mỗi chữ cái chỉ ứng với 1 chất, A là một muối
cacbonat của kim loại nhóm IIA ). Xác định các chất đó và viết các phương trình phản ứng
0
t
A
B + C (1) ; B + D → E (2) ; C + D + G → H (3) ; E + H → A + G + D (4)
2.Cho 47,7 gam hỗn hợp hơi của 2 ancol đi qua Al2O3 nung nóng thu được hỗn hợp A gồm Ete, Olefin, Ancol
dư và hơi nước. Tách hơi nước ra khỏi hỗn hợp A thu được hỗn hợp khí B. Lấy nước tách ra ở trên tác dụng
hết với kim loại kiềm dư thu được 4,704 lit H2(đktc). Lượng olefin có trong B được no hóa vừa đủ bởi 1,35 lit
dung dịch Br2 0,2M. Phần ete và ancol có trong B chiếm thể tích 16,128 lit ở 136,50C và 1 atm.
a.Tính hiệu suất ancol bị loại nước tạo olefin. Biết hiệu suất với mỗi ancol như nhau, số mol các ete
bằng nhau.
1
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
b. Xác định CTPT hai ancol.
( Cho: H = 1; C =12; O =16; ; Al = 27; Fe = 56; Ba = 137; Na = 23, Br = 80 )
---------------------Hết -----------------ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN : HÓA HỌC
Câu
Hướng dẫn chấm
Câu 1 a.Cấu hình đầy đủ của M: 1s22s22p63s23p63d64s2
1.
M thuộc chu kì 4 , nhóm VIIIB, ô thứ 26
t0
b. M là Fe: 3Fe 2O2
Fe3O4
Fe + 6HNO3(đặc,nóng) → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
Điểm
0,5
0,5
0
t
Fe + S
FeS
2.
3.
4.
Dung dịch 2 muối có môi trường axit do các cation của 2 muối bị thủy phân gây ra
+
NH4+
+ H2O NH3 + H3O
(1)
C6H5NH3 + + H2O C6H5NH2 + H3O+ (2)
Hai Cation trên là axit liên hợp của NH3 và C6H5NH2 , vì tính bazơ của NH3 > C6H5NH2 nên
tính axit C6 H5NH3+ > NH4+ → pH(1) > pH(2)
0,5
Theo bài X là amin no, đơn chức, mạch hở, bậc 1, có nhóm NH2 liên kết với C bậc 2.
Các cấu tạo của X.
CH3- CH2 – CH2- CH(NH2)- CH3
CH3- CH2 – CH(NH2)- CH2 – CH3
CH3- CH(CH3)- CH(NH2)-CH3
Các phản ứng:
t0
CH3CH2 CH2CH(NH2)CH3+HCl+NaNO2
CH3CH2CH2CH(OH)CH3 + N2 + H2O +
NaCl
t0
CH3CH2 CH2CH(OH)CH3 + CuO
CH3CH2CH2COCH3 + Cu + H2O
0,25
Pư: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H3O
0,3
0,6
0,1
0,5
nCl2 = nH2 = 0,3 mol
trong dung dịch Y chắc chắn có KCl và KClO3 nhưng nồng độ hai muối này không bằng
nhau, vì vậy dung dịch còn KOH, vì cùng dd nên nồng độ bằng nhau thì số mol bằng nhau
TH1: nKOH(dư) = KCl = 0,5 nKOH(bđ) = 0,5 + 0,6 = 1,1 mol V = 1,1/0,2 = 5,5 lit
TH2: nKOH(dư) = KClO3 = 0,1 nKOH(bđ) = 0,1 + 0,6 = 0,7 mol V = 0,7/2 = 3,5 lit
H2S phản ứng:
H2S + Cu2+
→ CuS + 2H+ (1)
Câu 2
H2S + 2Fe3+ → 2Fe2+ + 2H+ + S2- (2)
1.
Chất rắn B gồm CuS, S ( mỗi chất 0,2 mol) → m = (0,2.96) + (0,2.32) = 25,6 gam
B
Dung dịch C gồm Al3+, Fe2+, NH4+, H+, Cl- dẫn NH3 vào có các phản ứng:
NH3 + H+
→
NH4 +
(3)
+
2NH3 + H2S
→ 2NH4 + S2(4)
3NH3 + 3H2O + Al3+ → 3NH4+ + Al(OH)3 (5)
Fe2+ + S2- → FeS
(6)
( Do FeS ít tan hơn Fe(OH)2 nên không tạo Fe(OH)2)
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
2
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
Kết tủa D gồm Al(OH)3 và FeS ( mỗi chất 0,2 mol )
mD = (0,2.78) + (0,2.88) = 33,2 gam
a.Tìm CTPT:
m(CO2 ) : mH2O = 77 : 18
2.
0,5
nCO2 : nH2O = 7 : 4 nC : nH = 7:8
0,25
Công thức A dạng: (C7H8)nOm
0,25
kết hợp với MA < 50.4 = 200 nên n = 1 phù hợp, m =1 hoặc 2
CTPT của A là C7H8O hoặc C7H8O2
0,5
b. Từ giả thiết:
A chứa nhóm 2OH mà hai nhóm này phản ứng với cả Na, NaOH
A chứa vòng benzen và có ba nhóm thế ở vị trí meta với nhau
Cấu tạo của A:
CH3
0,75
HO
OH
Các phản ứng của A ( 3 phản ứng )
a.Các PTHH: KNO3
Câu 3
1.
1,0
0
t
KNO2 + 1/2O2
t0
CuO + 2NO2 + 1/2O2
(1)
Cu(NO3)2
(2)
2H2O + 4NO2 + O2 →
4HNO3
(3)
Khí đi ra là oxi, theo (2) và (3) tỉ lệ pư giữa NO2 và O2 tạo axit đúng bằng tỉ lệ này trong pư (2) nên khí
thoát ra đó có thể tích bằng O2 ở (1)
nO2(1) = 0,05 → nKNO3 = 0,1 → mKNO3 = 0,1.101 = 10,1 gam
mCu(NO3)2 = 28,9 – 10,1 = 18,8 gam (0,1 mol)
0,25
0,25
0,25
1,0
+
b.nHNO3 = nNO2 = 2nCu(NO3)2 = 0,2 → [H ]HNO3 = 0,2/20 = 0,01 → pH = 2
2.
0,75
Phản ứng:
C11H21O10CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C11H21O10COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag (1)
3Ag + 4H+ + NO3- 3Ag+ + NO + 2H2O
(2)
0,06
0,1
0,02
Dung dịch pư với Ag có: nH+ = 0,1 , nNO3- = 0,02
Từ các phản ứng trên tính được: n(Mantozơ) = 1/2nAg = 0,03 mol
m(Mantozơ) = 0,03 . 342 = 10,26 gam
Xác định đúng: A : CaCO3
B: CaO
C: CO2
0,5
0,5
0,5
D: H2O
Câu 4
E : Ca(OH)2
G: BaCO3
H: Ba(HCO3)2
1.
( có thể hoán vị giữa Ca và Ba, Sr trong các chất có mặt các nguyên tố đó )
1.0
Viết 4 ptpư
2.
a.
Gọi CT hai ancol là C nH2n+1OH và CmH2m+1 OH
PTHH: CnH2n+1OH
CnH2n
+
H2O
(1)
3
website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
CmH2m+1OH
CmH2m
+
H2O
2CnH2n+1OH
(CnH2n+1)2O
+ H2O
2CmH2m+1OH
(CmH2m+1)2O + H2O
CnH2n+1OH + CmH2m+1OH CnH2n+1OCmH2m+1 + H2O
H2O + M
MOH + 1/2H2
Cn H 2n Br2 Cn H 2n Br2
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
nH2 = 0,21mol , nBr2 = 0,27 mol , n(ete+ancol dư) = 0,48
nolefin = nBr2 = n(ancol tạo olefin) = nH2O(1,2) = 0,27 mol
nH2O(6) = 2nH2 = 0,42 mol
nH2O(3,4,5) = 0,42 – 0,27 = 0,15 mol = n(ete)
n(Ancol tạo ete) = 2nH2O(3,4,5) = 0,3
n(ancol dư) = 0,48 – 0,15 = 0,33 mol
Vì số mol ete bằng nhau, hiệu suất tạo anken của các ancol như nhau nên trong hỗn hợp có hai
ancol có số mol bằng nhau.
0, 27
Vậy hiệu suất pư tạo anken: H
.100% 30%
0, 27 0,3 0,33
b.
Hai ancol có M = 47,7/0,9 = 53
Ancol tạo olefin nên có nC 2 , ancol nhỏ là C2H5 OH (M = 46), từ M =53 và hỗn hợp có số
mol bằng nhau nên ancol thứ 2 có M = 60 (C3H7OH)
2,0
0,5
0,5
0,5
1,0
Chú ý: Bài làm không giống cách giải của đáp án nhưng nếu cách giải hợp lí vẫn cho điểm tối đa theo Barem
điểm.
4
SỞ GD &ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 -2013
Môn : Ngữ văn
Thời gian làm bài : 150 phút.
Câu 1 ( 6 điểm)
Đọc truyện ngắn “ Vợ nhặt” của Kim Lân, người đọc đã có những cách gọi
khác nhau về nhân vật người vợ nhặt như : Người đàn bà vô sỉ, người đàn bà tự trọng,
người đàn bà liều lĩnh, người đàn bà mực thước.
Theo đồng chí, nhân vật người vợ nhặt là ai trong số những người đàn bà nêu
trên? Hãy viết về điều đó.
Câu 2 ( 14 điểm)
Người ta kể rằng đời xưa có một thi sĩ Ấn Độ trông thấy con chim bị thương rơi
xuống bên chân mình. Thi sĩ thương cảm quá, khóc nức lên, quả tim hoà cùng một
nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy chính là
nguồn gốc của thi ca.
Đồng chí hiểu câu chuyện trên như thế nào? Chứng minh qua tác phẩm “ Đàn ghi ta
của Lorca” – Thanh Thảo.
- Hết –
SỞ GD $ ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2012- 2013
Môn thi : Ngữ Văn
Câu
Nội dung hướng dẫn chấm
Điểm
1 *Yêu cầu về kỹ năng :
- Bài viết có bố cục rõ ràng, khoa học
- Diễn đạt mạc lạc trong sáng, cảm xúc.
- Giáo viên có thể trình bày theo nhiều cách, vận dụng nhiều phương
thức biểu đạt khác nhau ( Nghị luận, tự sự, biểu cảm...).
*Yêu cầu về kiến thức :
- Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm, tác giả, nhân vật cô vợ nhặt.
0,5
- Giải thích nguyên nhân dẫn đến cách gọi tên khác biệt của người đọc:
0,5
+ Hình tượng nghệ thuật luôn có tính mở – nhà văn đối thoại với người đọc.
+ Do cách nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau => Cách gọi ( cách đánh
giá khác nhau( Cái nhìn khách quan bề ngoài; cái nhìn bản chất , nhân đạo).
- Hình ảnh cô vợ nhặt với cái nhìn nhiều chiều :
+ Hoàn cảnh xuất hiện : Nạn đói năm 1945, xác người chết đói ngập đường.
+ Hình dáng : Xâú xí, thô kệch.
+ Cử chỉ, ngôn ngữ : Cong cớn, chao chát, chỏng lỏn.
+ Hành động thô lỗ : ăn một chặp bốn bát bánh đúc, chấp nhận theo
không anh cu Tràng
=> Ngưòi đàn bà có phần trơ tráo, vô sỉ => Nạn nhân của hoàn cảnh,
1,0
cái đói đã làm biến dạng tính cách con người => Cái nhìn bề ngoài, khách
quan
+ Thị chấp nhận theo không anh cu Tràng – một người mà đến bản thân
cũng không biết có nuôi nổi không , một nơi bám víu rất mong manh, lại chỉ
bằng mấy câu hò đùa.
0,5
=> Người đàn bà để bám lấy sự sống trở nên liều lĩnh
+ Về nhà, trước ánh mắt của những người hàng xóm,Thị ngượng nghịu ,
thẹn thùng. Trước căn lều rách nát, Thị biết nén một tiếng thở dài chấp nhận
hoàn cảnh. Trước ánh mắt nhìn của người mẹ, Thị cũng vân vê tà áo rách,
mặt cúi gằm bởi tủi phận ,mặc cảm của nàng dâu “nhặt”. Trong bữa cơm
ngày đói Thị đón nhận bát cháo cám nghẹn bứ cổ điềm nhiên và vào miệng .
1,0
=> Đó là một người đàn bà giàu lòng tự trọng, ý thức sâu sắc về cảnh ngộ
của mình.
+ Sáng hôm sau, Thị hiện rõ là người đảm đang tháo vát, thu dọn quét
0,5
tước nhà cửa, cung cách ứng xử dịu dàng, đúng mực => Người đàn bà mực
thước, hiền hậu - bản năng của người phụ nữ.
2
=> Đó còn là người đàn bà hiện thân của sự sống và khát vọng sống
(Hành động bám lấy anh Tràng, ý thức vun vén nhà cửa, trân trọng hạnh
phúc bằng những hành động nhỏ nhất trong bữa cơm ngày đói)
=> Cái nhìn nhân đạo
- Vị trí nhân vật trung tâm trong tác phẩm => Gửi gắm tư tưởng của nhà văn
Kim Lân : Ca ngợi tình người và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc.
*Yêu cầu về kỹ năng :
- Gv nắm được các thao tác nghị luận giải thích, chứng minh, kết hợp
bình luận
- Bài viết có bố cục rõ ràng, khoa học
- Diễn đạt mạc lạc trong sáng, cảm xúc
*Yêu cầu về kiến thức :
1. Giới thiệu câu chuyện và dẫn dắt đến bài thơ” đàn ghi ta của Lorca”
2. Giải thích
- Câu chuyện đề cập đến nguồn gốc và đặc trưng quan trọng đầu tiên của
thơ ca đó là nguồn cảm xúc mãnh liệt.
- Đặc trưng của văn học là tiếng nói của tâm hồn, tình cảm cá nhân của
người nghệ sĩ trước cuộc đời. Do đó văn chương chỉ xuất hiện khi con người
có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống, khi có sự thôi thúc
mãnh liệt của con tim. Cảm xúc mãnh liệt vừa là điều kiện , vừa là phẩm
chất của người nghệ sĩ trong nghệ thuật.
3. Chứng minh qua bài thơ Đàn ghi ta của Lorca.
Xúc động trứơc cuộc đời và số phận của Lorca, ấn tượng về những hình
ảnh và nhạc điệu trong thi phẩm Lorca, Thanh Thảo đã khắc hoạ thành công
hình tượng người chiến sĩ, nghệ sĩ Lorca:
+ Hình tượng Lorca : Lorca xuất hiện trên phông nền văn hóa Tây Ban Nha
và bối cảnh thời đạị; Lorca - nghệ sĩ lãng du bay bổng với những giai điệu
mới với khát vọng cách tân nghệ thuật; Lorca – chiến sĩ chống phát xít đấu
tranh cho tự do. ( Khổ 1)
+ Cái chết bi phẫn của Lorca: chú ý phân tích các hình ảnh áo choàng bê
bết đỏ, âm thanh tiếng đàn qua một loạt ẩn dụ, tượng trưng. ( Khổ 2,3)
+ Tiếng nói đồng cảm của Thanh Thảo với bi kịch của Lorca và khát vọng
cách tân đành dang dở; hình ảnh “Giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong
đáy giếng”( Khổ 4 )
+ Những suy tư về cái chết của Lorca, sự tri âm của nhà thơ với người nghệ
sĩ ( 9 dòng thơ cuối).
+ Nghệ thuật bài thơ: Kết cấu tự sự đan xen trữ tình, lối thơ tự do phóng
túng phù hợp phong cách nhân vật được nói đến.
Âm hưởng nhạc đệm ghi ta
Hình ảnh tượng trưng , siêu thực.
Kết hợp ấn tượng thơ phương Đông và tư duy thơ
phương Tây.
4. Tổng kết đánh giá về giá trị tư tưởng nghệ thuật, vai trò của yếu tố cảm
xúc trong bài thơ.
1,0
1,0
0,5
3,0
3,0
3,0
1,0
1,0
1,5
1,0
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1
HỌ TÊN: …………………
SBD: ………………………
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 -2013
Môn: Tiếng Anh
Thời gian làm bài: 150 phút
Số phách:
Chữ ký GK 1: ............................................................
ĐIỂM BÀI
THI
Bằng số:
*Lưu ý:
- Đề thi gồm 04 trang. Thí sinh làm bài trực tiếp vào đề thi.
- Thí sinh không được dùng bất cứ tài liệu gì kể cả từ điển.
Bằng chữ:........................................... Chữ ký GK 2: .............................................................
.......................................
I. PHONETICS (10):
A. Choose one word whose underlined part is pronounced differently from the others. (5 pts)
1. A. advises
B. raises
C. devises
D. goes
2. A. growth
B. although
C. within
D. southern
3. A. stable
B. average
C. population
D. rate
4. A. combined
B. planned
C. recorded
D. aimed
5. A movement
B. Iose
C. who
D. women
B. Choose one word whose stress pattern is different from the others. (5 pts)
1. A. atmosphere
B. festival
C. location
D. scenery
2. A. apply
B. anthem
C. appear
D. attend
3. A. circumstance
B. considerate
C. photographer
D. community
4. A. endanger
B. opposite
C. geography
D. geometry
5. A. recent
B. remote
C. prevent
D. receive
II. VOCABULARY & GRAMMAR: (30)
A. Choose the correct answer A, B, C or D. (20 pts)
1. It never ……………… her to put away the book before she finished it.
A. seemed to
B. appeared to
C. occurred to
D. worked on
2. My uncle is in ………………. of 60 engineers and workers.
A. management
B. leadership
C. direction
D. charge
3. They decided to ………………… the meeting as the director was away.
A. put up
B. put forth
C. call down
D. call off
4. He’s a …………….. drinker and can nearly be found in the hotel bar.
A. full
B. strong
C. high
D. heavy
5. ………………. being very clever, he was unable to pass the test.
A. Despite
B. In spite
C. Although
D. Even though
6. You ……………. to have a lot of new friends at the summer camp.
A. are surely
B. are certainly
C. are bound
D. make sure
7. It’s the first time …………….. their director.
A. I meet
B. I met
C. I’ve met
D. to meet
8. According to a recent survey, most people are on good …………… with their neighbours.
A. relations
B. acquaintance
C. relationship
D. terms
9. ………….. you find yourself in any difficult situations, just let me know.
A. Do
B. Should
C. Even if
D. Although
1
10. The car burst into ……………….. but the driver managed to escape.
A. heat
B. flames
C. fire
D. burning
B. Use the correct form of the words in the brackets. (10 pts)
1. It was late because I ………………….. how much time I would need.
(ESTIMATE)
2. Although we were in danger, Ann seemed quite ……………………
(CONCERN)
3. Dolphins are ……………… curious animals.
(NATURE)
4. The …………….. of the trains and the buses causes frustrations and annoyance. (FREQUENT)
5. The local TV company was stopping …………….. to ask their opinions about
the new shopping centre.
(PASS)
III. READING: (30)
A. Circle A, B, C or D to choose the most suitable answers to complete the following passage (20pts)
The wind controls our planet's weather and climate. But how much do we understand about this
complex force (1)______ can kill and spread fear? On the night of October 15, 1987, the south of
England was (2)_____ by strong winds. Gusts of over 130 km/h(3)______ through the region.
Nineteen people were killed, £1.5-billion worth of damage was (4) ______ and 19 million trees were
blown down in just a few hours.
Although people thought of this (5)_____ a hurricane, the winds of 1987 were only a (6)______ storm.
They remain far better known than the much more serious storms of January 25, 1990, (7)______ most
of Britain was hit by daytime winds of up to 173 km/h. On this occasion, 47 people were killed, even
though, (8)______ in 1987, the weather forecasters issued accurate warnings. Extreme weather events
such as these are dramatic (9)______ of the power of the wind. It is one part of the weather that people
generally do not give a second (10)______ to, but across the world the wind plays a crucial role in
people's
lives.
1. A. which
B. what
C. when
D. where
2. A. attacked
B. struck
C. beaten
D. besieged
3. A. flew
B. spread
C. blew
D. ran
4. A. resulted
B. paid
C. caused
D. created
5. A. like
B. as
C. unlike
D. same as
6. A. length
B. force
C. power
D. strength
7. A. until
B. why
C. when
D. while
8. A. unlike
B. when
C. like
D. such as
9. A. reminders
B. remains
C. memories
D. recalls
10. A. thought
B. think
C. care
D. help
B. Circle A, B, C or D to choose the most suitable answers. (10pts)
ENVIRONMENTAL ACTIVISTS
Paul Watson is an environmental activist. He is a man who believes that he must do something,
not just talk about doing something. Paul believes in protecting endangered animals, and he protects
them in controversial ways. Some people think that Watson is a hero and admire him very much. Other
people think that he is a criminal.
On July 16th, 1979, Paul Watson and his crew were on his ship, which is called the Sea
Shepherd. Watson and the people who work on the Sea Shepherd were hunting on the Atlantic Ocean
near Portugal. However, they had a strange prey; instead of hunting for animals, their prey was a ship,
the Sierra. The Sea Shepherd found the Sierra, ran into it and sank it. As a result, the Sierra never
returned to the sea. The Sea Shepherd, on the other hand, returned to its home in Canada. Paul Watson
and his workers thought that they had been successful.
The Sierra had been a whaling ship, which had operated illegally. The captain and the crew of
the Sierra did not obey any of the international laws that restrict whaling. Instead, they killed as many
2
whales as they could, quickly cut off the meat, and froze it. Later, they sold the whale meat in
countries where it is eaten.
Paul Watson tried to persuade the international whaling commission to stop the Sierra.
However, the commission did very little, and Paul became impatient. He decided to stop the Sierra and
other whaling ships in any way that he could. He offered to pay $25,000 to anyone who sank any
illegal whaling ship, and he sank the Sierra. He acted because he believes that the whales must be
protected. Still, he acted without the approval of the government; therefore, his actions were
controversial.
Paul Watson is not the only environmental activist. Other men and women are also fighting to
protect the Earth. Like Watson, they do not always have the approval of their governments, and like
Watson, they have become impatient. Yet, because of their concern for the environment, they will act
to protect it.
1. According to the reading, an environmental activist is someone who ____
A. runs into whaling ship
B. does something to protect the Earth
C. talks about protecting endangered species
D. is a hero, like Paul Watson
2. When something is controversial , ____
A. everyone agrees with it
B. everyone disagrees with it
C. people have different ideas about it
D. people protect it
3. The members of a ship’s crew are ____.
A. the men and women who work on the ship
B. the people who work on the airplanes
C. all of the people on a ship, including the passengers
D. the people who own the ship
4. The main idea of paragraph one is that ____
A. Paul Watson is a hero to some people
B. activists are people who do something
C. Paul Watson is a controversial environmental activist
D. Paul Watson does not believe in talking
5. The Sea Shepherd was hunting ____
A. the Atlantic Ocean
B. whales
C. the Sierra
D. Portugal
6. The author implies that Paul Watson lives in ____
A. Portugal
B. a ship on the Atlantic C. the Sierra
D. Canada
7. The captain and the crew of the Sierra were acting illegally because ____.
A. they were not obeying international laws
B. they were whaling
C. they were killing and selling whales
D. All of the above are correct
8. In paragraph 3 the phrase “and froze it” refers to ____ .
A. whale meat
B. the Sierra
C. whales
D. the Sierra crew
9. The main idea of paragraph 3 is that ____ .
A. the Sierra sold whale meat in some countries
B. the people on the Sierra didn’t obey international laws.
C. the people on the Sierra killed as many whales as they could.
D. whaling is illegal according to international law.
10. Watson ran into the Sierra because ____ .
A. he wanted to stop the ship’s crew from whaling
B. he was impatient with the government’s actions
C. he wanted to protect the whales from the whalers
D. All of the above are correct
IV. WRITING (30pts)
A. Choose the word or phrase - A, B, C or D – that needs correcting and give corrections at the end
of each line (10 pts)
3
1. Small distinctions among stamps, unimportant to the person average,
A
B
would mean a great deal to the stamp collector……………………………………………………..
C
D
………………………………………………………………………………………………………..
2. Calcium, the most abundantly mineral in the body, works with
A
B
C
phosphorus in maintaining bones and teeth;…………………………………………………………
D
………………………………………………………………………………………………………..
3. Mark's known for ages that his parents are coming to stay with us
A
B
this weekend, but it was only yesterday did he told me…………………………………………….
C
D
………………………………………………………………………………………………………
4. On May 20, 1932, Amelia Earhart became the first woman fly solo
A
B
C
across the Atlantic Ocean………………………………………………………………………….
D
………………………………………………………………………………………………………..
5. Nitrogen and oxygen are too important that most living organisms
A
B
C
cannot survive without these elements……………………………………………………………….
D
…………………………………………………………………………………………………….
B. Rewrite the following sentences so that they have the same meaning as the given ones. (10 pts)
1. You can call me up at anytime you make up your mind.
Whenever………….
2. He not only failed in his exam but also had a road accident.
Not only……………
3. Man continues to chop down rare timber from forests.
Rare timber …………
4. They couldn’t come to the office on time even though they left their houses for work very early .
However …………….
5. The villagers couldn’t do anything in the terrible flood.
It was …………..
C. Use the following words/ phrases to write complete sentences. (10 pts)
1. The two neighboring countries/ now/ try/ normalize/ relationship/ after / politic conflicts.
…………………………………………………………………………………………..
2. There/ seem/ disagreement/ between/ two/ reports.
……………………………………………………………………………………………
3. I/ feel/ is /uncomfortable/ stay in/ such/ room/ where/ everybody/ keep/ shout/ all the time.
………………………………………………………………………………………………
4. Hardly/ I/ close/ eyes/ have/ terrible dream.
………………………………………………………………………………………………
5. robber/ customers/ lie/ floor/ force/ cashier/ put/ money/ sack.
……………………………………………………………………………………………..
4
SỞ GD-ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 -2013
Môn: Tiếng Anh
I. PHONETICS (10):
A. Choose one word whose underlined part is pronounced differently from the others. (5 pts)
1. D
2. A
3. B
4. C
5. D
B. Choose one word whose stress pattern is different from the others. (5 pts)
1. C
2. B
3. A
4. B
5. A
II. VOCABULARY & GRAMMAR: (30)
A. Choose the correct answer A, B, C or D. (20pts)
1.C
2.D
3.D
4.D
6.C
7.C
8.D
9.B
5.A
10.B
B. Use the correct form of the words in the brackets. (10pts)
1. underestimated
2. unconcerned
3. naturally
4. infrequency
5. passers-by
III. READING: (30)
A. Circle A, B, C or D to choose the most suitable answers to complete the following passage (20pts)
1.A
2.B
3.C
4.C
5.B
6.B
7.C
8.A
9.A
10.A
B. Circle A, B, C or D to choose the most suitable answers. (10pts)
1.B
2.C
3.A
4.C
5.C
6.D
7.D
8.A
9.B
10.D
IV. WRITING(30)
A. Choose the word or phrase - A, B, C or D – that needs correcting. (10pts)
1.B
2.A
3.C
4.C
5.B
B. Rewrite the following sentences so that they have the same meaning as the given ones.
(10pts)
1. Whenever you make up your mind, you can call me up.
2. Not only did he fail in his exam but ( he ) also had a road accident.
3. Rare timber continues to be chopped down from forests.
4. However early they left their houses for work, they couldn’t come to the office on time.
5. It was impossible for the villagers to do anything in the terrible flood.
C. Use the following words/ phrases to write complete sentences. (10 pts)
1. The two neighboring countries are now trying to normalize their relationship after politic
conflicts.
2. There seems to be a disagreement between these two reports.
3. I feel it is uncomfortable to stay in such a room where everybody keeps shouting all the time.
4. Hardly had I closed my eyes when I had a terrible dream.
5. The robber made the customers lie on the floor and forced the cashier to put the money into a
sack.
5
SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Lịch Sử
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Câu I (6,5 điểm)
Trình bày những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tình hình văn hóa, giáo dục nước
ta ở các thế kỉ XVI – XVIII. Phân tích một thành tựu tiêu biểu để thấy được sự ảnh
hưởng của những nhân tố trên.
Câu II (6,5 điểm)
Nêu các khuynh hướng chính trị và những biểu hiện của nó trong phong trào yêu
nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930. Từ kết cục của mỗi khuynh
hướng, hãy rút ra kết luận về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam.
Câu III (4,0 điểm)
Chiến lược “Việt Nam hóa” và “Đông Dương hóa” chiến tranh của Mĩ (1969 1973) có những điểm hạn chế gì?
Câu IV (3,0 điểm)
Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
……………..Hết…………..
1
SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DÂN CHẤM
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Lịch Sử
Câu
Nội dung
Câu Trình bày những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tình hình văn
I
hóa, giáo dục nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII. Phân tích một
thành tựu tiêu biểu để thấy được sự ảnh hưởng của những nhân
tố trên.
- Những biến động lớn của xã hội:
Điểm
6,5
1,25
+ Triều Lê sơ sụp đổ, nhà Mạc lên thay (TK XVI), Chiến tranh Nam –
Bắc triều (cuối TK XVI) nhà Mạc bị lật đổ, đất nước thống nhất lại.
+ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 – 1672), đất nước chia cắt hai
miền: Đàng Trong và Đàng Ngoài với hai chính quyền riêng biệt.
1,25
+ Phong trào nông dân Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII hoàn thành sự
nghiệp thống nhất đất nước, lập nên vương triều Nguyễn Tây Sơn
(Quang Trung)
1,25
- Ngoài ra, sự phát triển của thương nghiệp (đặc biệt hoạt động ngoại
thương), của nền kinh tế hàng hóa…cũng tác động mạnh đến đời
sống văn hóa của nhân dân thế kỉ XVI – XVIII.
- Phân tích một thành tựu tiêu biểu để thấy được sự ảnh hưởng của
những nhân tố trên: Chọn một thành tựu tiêu biểu (văn học, nghệ
thuật điêu khắc – các tượng La Hán chùa Tây Phương…) để thấy
được rằng những thành tựu văn hóa thời kì này phản ánh hiện thực
xã hội, hiện thực cuộc sống của con người.
Câu Nêu các khuynh hướng chính trị và những biểu hiện của nó
II trong phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX đến đầu
năm 1930. Từ kết cục của mỗi khuynh hướng, hãy rút ra kết
luận về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam.
1,25
1,5
6,5
- Các khuynh hướng chính trị và biểu hiện của nó trong phong trào
yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930:
+ Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX diễn ra theo
2
khuynh hướng phong kiến, biểu hiện ra là các cuộc khởi nghĩa trong
phong trào Cần Vương và trong thời kì Cần Vương.
1,25
+ Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX diễn ra theo khuynh hướng tư
sản, biểu hiện ở hai xu hướng: xu hướng bạo động (Phan Bội Châu),
xu hướng cải cách (Phạn Châu Trinh)…..
1,25
+ Phong trào yêu nước từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu
năm 1930 có hai khuynh hướng: khuynh hướng tư sản (tư sản và trí
thức tiểu tư sản) và khunh hướng vô sản, biểu hiện qua sự phát triển
từ tự phát sang tự giác của phong trào công nhân, qua hoạt động cứu
nước của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập của Đảng cộng sản Việt
Nam.
1,5
- Từ kết cục của mỗi khuynh hướng, hãy rút ra kết luận về con
đường giải phóng dân tộc Việt Nam:
+ Những phong trào yêu nước theo các khuynh hướng phong kiến và
tư sản đều thất bại chứng tỏ các hệ tư tưởng phong kiến và tư sản
đều không đủ sức giúp nhân dân Việt Nam thoát khỏi kiếp nô lệ. Vì
thế độc lập dân tộc không gắn với phong kiến hoặc CNTB.
1,25
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản giành được thắng
lợi với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, nắm ngọn cờ lãnh
đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam, khẳng định con đường
độc lập dân tộc gắn với CNXH
1,25
Câu Chiến lược “Việt Nam hóa” và “Đông Dương hóa” chiến tranh
III của Mĩ (1969 - 1973) có những điểm hạn chế gì?
4,0
Những điểm hạn chế của chiến lược “Việt Nam hóa” và “Đông
Dương hóa” chiến tranh của Mĩ (1969 - 1973)
- Chiến lược “Việt Nam hóa” và “Đông Dương hóa” chiến tranh của
Mĩ được thực hiện trong thế thất bại, bế tắc nên chứa đầy những mau
thuẫn bên trong khó có thể khắc phục được:
1,0
+ Vì thất bại và suy yếu mà Mĩ buộc phải bị động xuống thang chiến
tranh, nhưng lại muốn xuống thang trên thế mạnh
+ Phải xuống thang chiến tranh, rút dần quân Mĩ, nhưng lại muốn
cho quân đội Sài Gòn mạnh lên, có thể thay thế được quân Mĩ trong
cuộc chiến tranh này là việc quân đội Sài Gòn đã không làm được
1,0
3
trước đây khi có mặt hơn nửa triệu quân Mĩ
+ Quân Mĩ muốn rút càng sớm, càng tốt để bớt thương vong, giảm chi
phí, nhưng vì quân đội Sài Gòn quá yếu nên Mĩ buộc phải kéo dài chiến
tranh , do vậy thương vong càng lớn, khó khăn càng thêm chồng chất
1,0
+ Không rút quân thì mâu thuẫn trong nội bộ những người cầm
quyền và giữa nhân dân với những người cầm quyền ở Mĩ càng trầm
trọng; còn rút quân thì quân đội Sài Gòn sẽ có nguy cơ sụp đổ,
chúng cảm thấy bị Mĩ bỏ rơi, nên càng làm cho mâu thuẫn giữa quân
đội Sài Gòn và Mĩ, mâu thuẫn trong nội bộ quân đội Sài Gòn càng
thêm gay gắt.
1,0
Câu Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
IV sinh.
3,0
- Kiểm tra, đánh giá là một khâu không thể thiếu được của quá trình
dạy học, là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học.
0,75
- Kiểm tra, đánh giá là công việc không chỉ của giáo viên mà của cả
học sinh. Giáo viên kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học
sinh, học sinh tự kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của mình và
kiểm tra đánh giá lẫn nhau. Đối với học sinh việc tự kiểm tra và
đánh giá góp phần tích cực vào việc phát triển tư duy lịch sử, việc tự
học của mình.
0,75
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập là trách nhiệm của giáo viên
và học sinh nên trong quá trình này, mối quan hệ giữa giáo viên và
học sinh được tiến hành một cách bình thường, không căng thẳng
nhằm đạt được những yêu cầu về chất lượng học tập, tính tự giác,
độc lập, sáng tạo của học sinh…
0,75
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập là nhằm giúp học sinh nắm vững
nội dung và kiểm soát mức độ nắm vững nội dung học tập (mức độ lĩnh
hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng và bồi dưỡng đạo đức, tư tưởng chính
trị) qua đó giáo dục giáo viên hiểu kết quả công việc giảng dạy
0,75
4
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC : 2012 -2013
Môn: Địa lý
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4,5đ)
Cho 3 địa điểm sau:
Địa điểm
Hà nội
Huế
TPHCM
0
’
0
’
Vĩ độ
21 02 B
16 26 B
10047’B
a- Hãy tính ngày, tháng mặt trời lên thiên đỉnh ở Huế ( cho phép sai số một ngày)
b- Tính góc nhập xạ của tia sáng mặt trời ở Hà Nội và thành phố Hồ chí Minh khi mặt
trời lên thiên đỉnh ở Huế.
Câu 2 (5,5đ)
Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là
nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu nước ta.
Câu 3 ( 5 đ)
Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a- Chứng minh mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa và
chế độ nước theo mùa.
b- Giải thích nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm trên
Câu 4 ( 5 đ)
Cho bảng số liệu sau:
( Tổng sản phẩm trong nước theo giá trị thực tế, phân theo thành phần kinh tế
của nước ta, giai đoạn 2000 – 2009)
( Đơn vị :Tỷ đồng)
Năm
2000
2004
2007
2009
Kinh tế nhà nước
170141
279704
410883
582674
Kinh tế ngoài nhà
212879
327347
527432
771688
nước
Khu vực có vốn đầu
58626
108256
205400
304027
tư nước ngoài
a-Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước
phân phối theo thành phần kinh tế ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2009.
b- Hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân
phối theo thành phần kinh tế ở nước ta giai đoạn 2000 - 2009.
…………….Hết ………..
Ghi chú : Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam để làm bài.
1
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2012 -2013
Môn : Địa lý
Câu
Nội dung
Câu 1 a- Tính ngày MT lên thiên đỉnh ở Huế 160 26’B
(2,5đ)
4,5 đ - Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên chí tuyến Bắc( 21/3 đến 22/6)
hết 93 ngày với góc độ 23o27’(23o27’= 1407’)
- Vậy trong 1 ngày mặt trời sẽ di chuyển biểu kiến một góc là: 1407’: 93 ngày
= 908”
- Số ngày mặt trời di chuyển biểu kiến từ xích đạo đến Huế ở vĩ độ(16o26’=
986’=59160”) là: 59160 : 908 = 65 (ngày)
- Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Huế lần thứ nhất là:
Từ ngày 21/3 + 65 ngày sẽ là ngày 25/5
- Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Huế lần thứ hai là:
Từ ngày 22/6 + 93 ngày - 65 ngày sẽ là ngày 20/7
b-Tính góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh khi Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Huế
(2,0đ)
- Ở Hà Nội
Nằm về phía Bắc của Huế nên góc nhập xạ được tính bằng công thức:
HA= 90o- φ + α (φ: vĩ độ cần tính, α: vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh)
HA= 90o – 21o02’+ 16o26’ = 85o24’
- Ở Tp Hồ Chí Minh:
Tp Hồ Chí Minh nằm về phía Nam của Huế góc nhập xạ được tính bằng công
thức: HB= 90o+ φ- α
HB= 90o + 10O47’- 16o26’ = 84o21’
Câu 2 Chứng minh địa hình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu .
(6,0 đ) * Hướng nghiêng chung của địa hình và hướng núi có ảnh hưởng rất lớn đến
đặc điểm khí hậu:
- Do địa hình nước ta có hướng nghiên chung là Tây Bắc – Đông Nam, thấp
dần ra biển, kết hợp với các loại gió thịnh hành trong năm tạo điều kiện gió
biển có thể tác động sâu vào trong lục địa.
- Hướng núi có ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ và lượng mưa:
+ Hướng vòng cung của các cánh cung ở Đông Bắc tạo điều kiện gió mùa
Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta, khiến các địa phương phía bắc
nhiệt độ xuống thấp. Hướng vòng cung của Trường Sơn Nam cũng gây nên
tính song song với hướng gió của bộ phận Duyên Hải khiến nhiều khu vực có
lượng mưa thấp.
+ Hướng Tây Bắc – Đông Nam:
Hướng Tây Bắc – Đông Nam của dãy Hoàng Liên Sơn có tác dụng ngăn ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc đến khu Tây Bắc làm cho vùng này có mùa đông
2
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,75
1,0
0,5
ngắn hơn khu Đông Bắc.
Hướng Tây bắc – Đông Nam của dãy Trường Sơn vuông góc với gió Tây
Nam, nên vào mùa hạ khiến sườn Tây mưa nhiều còn sườn Đông chịu ảnh
hưởng của gió Tây khô nóng, nhiệt độ cao, mưa ít.
Hướng Tây – Đông của dãy núi Hoành Sơn, Bạch Mã có tác dụng ngăn ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc xuống phía Nam, làm cho nhiệt độ ở phía Nam
cao hơn phía Bắc.
+ Các địa điểm nằm ở sườn đón gío của các dãy núi có lượng mưa lớn (dẫn
chứng), các địa điểm nằm ở sườn khuất gió lượng mưa nhỏ hơn (dẫn chứng).
* Độ cao của địa hình là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu đặc biệt
là chế độ nhiệt.
- Do điện tích đồi núi chiếm phần lớn lãnh thổ nên ngoài sự phân hóa nhiệt độ
theo chiều Bắc – Nam thì nhiệt độ còn có sự phân hóa theo độ cao khá rõ. Theo
qui luật đai cao cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,50C. Vì vậy những vùng
núi cao có nhiệt độ thấp hơn nền nhiệt độ trung bình của cả nước.
- Khi lên cao độ ẩm cung có sự thay đổi. Khi lên cao độ ẩm tăng dần đến một
độ cao nào đó rồi lại giảm xuống.
Câu 3
a- chứng minh mạnglưới sông ngòi dày đặc……
-Mạng lưới : có mạng lưới dày đặc, mật độ lưới sông Tb 0,6 km/km2 , dọc bờ
4,5đ
biển cứ 20 km gặp 1 cửa sông, 3260 sông có chiều dài > 10 km ..
- Lượng nước : tổng lượng nước chảy trong sông ngòi TB là 835 tỉ m3
- Thủy chế theo mùa: Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng
với mùa khô. Tính chất thất thường trong chế độ mưa cũng quy định tính
thất thường trong chế độ dòng chảy
- Sông ngòi giàu phù sa: hàm lượng phù sa, thủy lượng phù sa đều lớn. Tổng
lượng cát bùn hàng năm sông ngòi vận taira biển khoảng 200 triệu tấn….
b- Giải thích
Mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng mưa lớn do:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, do tác động của địa hình…
- Vị trí cuối nguồn của các hệ thống sông lớn nên nhận được nhiều nước từ
bên ngoài lãnh thổ
- Thủy chí theo mùa : Nhân tố chính là tính chất mùa của khí hậu
0,5
0,5
1,0
0,5
0,75
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
Câu 4
1- Vẽ biểu đồ
a- Xử lý số liệu :
5đ
Năm
Kinh tế NN
Kinh tế ngoài
NN
Khu vực có
vốn đầu tư
nước ngoài
(đ/v %)
1,0
2000
40,8
48,4
2004
41,1
47,4
2007
39,0
47,8
2009
38,3
48,2
10,8
11,5
13,2
13,5
3
b- Vẽ biểu đồ
Đúng dạng : Biểu đồ miền ( dạng khác không cho điểm)
Yêu cầu : vẽ đúng, đủ , chính xác, có chia đúng khoảng cách năm, có tên biểu đồ
2- Nhận xét, giải thích
a- Nhận xét
Tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng liên tục nhưng vẫn chiếm tỉ
trọng thấp nhất
Tỉ trọng của các thành phần kinh tế khác, nhất là thành phần kinh tế nhà nước
giảm, tuy nhiên vẫn chiếm tỉ lệ cao
b- Giải thích:
Tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng do chính sách phát triển nền
kinh tế thị trường, do sự năng động của thành phần kinh tế này
Tỉ trong của thành phần kinh tế nhà nước giảm do công cuộc đổi mới, nước ta
chủ trương phát triển nền kinh tế ngiều thành phần theo định hướng XHCN.
4
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
SỞ GD – ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2012 - 2013
Môn: Sinh học
Thời gian: 150 phút
Câu 1.( 3 điểm) Đồng chí hãy cho biết nguyên tắc bổ sung là gì? Nguyên tắc đó được thể hiện như thế
nào trong cấu trúc và cơ chế di truyền? Sự vi phạm nguyên tắc bổ sung dẫn đến hậu quả gì?
Câu 2. (3 điểm)Vì sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sinh vật?
Câu 3. (3 điểm) F1 lai với cơ thể khác được thế hệ lai phân li có tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1
a. Cho ví dụ về kiểu hình và viết sơ đồ lai phù hợp với mỗi quy luật di truyền thỏa mãn tỉ
lệ trên?
b. Phân biệt các quy luật di truyền đó?
Câu 4. (3 điểm) Trình bày các nhân tố tiến hóa và vai trò của mỗi nhân tố đó. Quá trình hình
thành quần thể thích nghi và hình thành loài mới có điểm gì giống và khác nhau về cơ chế?
Câu 5. (2 điểm) Ổ sinh thái là gì? Hãy giải thích vì sao ổ sinh thái của các loài khác nhau lại
thường không trùng nhau?
Câu 6. (2 điểm)
a. Tại sao những cơ quan thoái hóa không còn giữ chức năng gì lại vẫn được di truyền từ
đời này sang đời khác mà không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ ?
b. Từ một loài sinh vật nếu không có sự cách li về mặt địa lí thì có thể hình thành nên các
loài khác nhau được không ? Giải thích
Câu 7. (4 điểm) Ở một loài thực vật, cho cây lá quăn, hạt trắng lai với cây lá thẳng, hạt đỏ, F1 thu
được toàn cây lá quăn, hạt đỏ. F1 giao phấn với nhau, F2 thu được 20000 cây với 4 loại kiểu hình
trong đó có 4800 cây lá thẳng, hạt đỏ.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Tính số lượng cây của các loại kiểu hình còn
lại ở F2.
Biết rằng không xảy ra đột biến và mỗi gen quy định một tính trạng, diễn biến của NST ở hai bên
tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là giống nhau.
-------- Hết-------
1
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2012 - 2013
Môn: Sinh học
Câu
Nội dung
Câu 1 1- Khái niệm: NTBS là nguyên tắc cặp đôi giữa các bazonitric trên mạch kép
phân tử ADN, đó là nguyên tắc A của mạch đơn này có kích thước lớn được
3đ
bổ sung với T của mạch đơn kia có kích thước bé, chúng liên kết với nhau
bằng hai liên kết hidro, G của mạch đơn này có kích thước lớn được bổ sung
với nhau bằng 3 liên kết hidro và ngược lại
2- NTBS thể hiện trong cấu trúc di truyền:
- Thể hiện trong cấu trúc không gian của ADN : Nhờ liên kết theo NTBS mà
cấu trúc không gian của ADN được ổn định. Biết được thông tin di truyền của
mạch đơn này có thể suy ra được thông tin di truyền của mạch đơn kia, nhờ
NTBS ĐK của ADN luôn ổn định bằng 20 A0
- Thể hiện trong cấu trúc ARN….
- Thể hiện trong cấu trúc không gian của tARN : Tại các điểm xoắn tạm thời
có liên kết hidro theo NTBS A-U, G-X làm cho cấu trúc tARN đặc trưng, một
thùy mang bộ ba đối mã, đầu đối diện mang axitamin.
3- NTBS thể hiện trong cơ chế di truyền:
* Tổng hợp ADN
* Tổng hợp ARN
* Tổng hợp Protein
4- Sự vi phạm NTBS sẽ làm thay đổi cấu trúc ADN về số lượng, thành phần, trình
tự phân bố các nucleotit tạo nên alen mới. Hình thành sản phẩm protein mới.
Câu 2 a- Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của cơ thể sinh vật
Đa số sinh vật đều được cấu tạo cơ thể từ tế bào
3đ
- Ở sinh vật nhân sơ, tế bào là một cơ thể hoàn chỉnh
- Ở sinh vật nhân thực, tế bào gồm ba phần chính:
+ Nêu được cấu tạo và chức năng của màng sinh chất
+ Nêu được cấu tạo và chức năng của các bào quan ở tế bào chất
+ Nêu được cấu tạo và chức năng của nhân tế bào
b- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống
- Tất cả dấu hiệu đặc trưng cho sự sống như: Sinh trưởng, phát triển, tổng
hợp... đều xảy ra trong tế bào.
- Tế bào là đơn vị hoạt động thống nhất về trao đổi chất, nhân giữ vai trò điều
khiển chỉ đạo.
- Ở các sinh vật đơn bao toàn bộ hoạt động sống, hoạt động di truyền... đều
xảy ra trong một tế bào. ở các sinh vật đa bào do sự phân hóa về cấu trúc và
chuyên hóa về chức năng, mỗi mô, mỗi cơ quan đều đảm nhận những chức
năng sinh học khác nhau trong cơ thể...
- Tế bào đảm nhận chức năng bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền qua
các thế hệ tế bào và cơ thể dù dưới hình thức sinh sản nào ( các cơ chế di
truyền ở cấp độ phân tử ADN hay NST thì đều diễn ra trong tế bào).
Điểm
0.5 đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
2
Câu 3 1. Tỉ lệ 3:3:1:1= 8 tổ hợp = 4X2 nên một bên cho 4 loại giao tử còn một bên
cho 2 loại giao tử. Ở Phân li độc lập với 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng
3đ
nằm trên 2 cặp NST thường (AaBb X Aabb hoặc AaBb X aaBb) đều cho tỉ lệ
Kiểu hình 3:3:1:1 gv viết một trong hai phép lia đều được điểm
2. Tương tác gen kiểu bổ sung.
A-B- qui định hoa đỏ
A-bb – Hoa tím
aaB- qui định hoa vàng
aabb – hoa trắng, Phép lai AaBb (đỏ) X Aabb (Tím) hoặc AaBb (đỏ) X aaBb
(vàng) đều cho tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1
3. Di truyền có hoán vị gen với tần số f = 25%
A - cây cao, a – cây thấp; B – cây hạt tròn, b – cây hạt dài
phép lai
0, 5đ
0.5 đ
0,25 đ
AB ab
X
ab ab
4. Điểm khác nhau của 3 qui luật trên là
Di truyền độc lập
Di truyền tương tác
- Mỗi gen trên một - Mỗi gen trên một
NST phân li độc lập tổ NST phân li độc lập tổ
hợp riêng rẽ
hợp riêng rẽ
- Mỗi gen qui định 1
tính trạng
- Hai hay nhiều gen
cùng qui định 1 tính
trang
- Tỉ lệ Kiểu gen ở F2:
1:2:1:2:4:2:1:2:1
- Tỉ lệ kiểu hình:
9:3:3:1
- F1 lai phân tích được
Fa có tỉ lệ kiểu hình
bằng tỉ lệ kiểu gen :
1 :1 :1 :1
- Lai thuận lai nghịch
kết quả không đổi
- Có tính phổ biến hơn
- Tạo biến dị tổ hợp tự
do
- Tỉ lệ kiểu gen là
1:2:1:2:4:2:1:2:1
- Tỉ lệ kiểu hình là biến
dạng của tỉ lệ 9 :3 :3 :1
- Tỉ lệ kiểu hình Ở Fa :
3 :1 , 1 :2 :1, 1 :1 :1 :1
Di truyền liên kết
không hoàn toàn
- 2 cặp gen không alen
tồn tại trên cùng 1 cặp
NST phân li và tổ hợp
phụ thuộc vào nhau
- Mỗi gen qui định 1
tính trạng nhưng các
tính trạng thường hay
đi thành nhóm liên kết
-Tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ
kiểu hình phụ thuộc
vào tần số hoán vị gen
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
- Lai thuận lai nghịch
kết quả không đổi
- Có tính phổ biến hơn
- Tạo hai loại biến dị tổ
hợp là BDTH tự do và
BDTH tương tác gen
- Lai thuận lai nghịch
kết quả có thể thay đổi
- Ít phổ biến
- Tạo biến dị tái tổ hợp
0,25 đ
0,25 đ
3
Câu 4 - Giáo viên trình bày được 5 nhân tố tiến hóa đã học: Đột biến, GP có chọn
lọc, di và nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên và vai trò của
3đ
mỗi nhân tố
- Điểm giống trong quá trình hình thành quần thể thích nghi và hình thành loài
mới là đều có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa
- Điểm khác nhau là các cá thể của quần thể thích nghi với quần thể gốc vẫn
có thể tồn tại dạng lai, còn loài mới hình thành có sự cách li sinh sản với loài
gốc và không tồn tại dạng lai
Câu 5 - Khái niệm ổ sinh thái là không gian sinh thái bao gồm tập hợp các nhân tố
sinh thái giúp cho sinh vật tồn tại và phát triển
2đ
- Ổ sinh thái bao gồm nơi ở và nơi kiếm ăn cùng với các nhân tố sinh thái phù
hợp với mỗi loài sinh vật tồn tại và phát triển.
- Các loài sinh vật khác nhau có ổ sinh thái không trùng lên nhau do mỗi loài
thích nghi với một hay một nhóm nhân tố sinh thái nhất định.
- Trong cùng một khu phân bố giống nhau giữa hai loài vẫn có ổ sinh thái
khác nhau do thích nghi với những nhân tố sinh thái khác nhau.
- Giả sử ổ sinh thái của hai loài khác nhau mà trùng lên nhau sẽ dẫn tới sự
cạnh tranh quết liệt về dinh dưỡng và chỗ ở do đó một trong hai loài phải thay
di chuyển tới ổ sinh thái mới nếu không sẽ khó tồn tại.
- Mỗi loài sinh vật có một hệ gen đặc trưng và quy định khả năng thích nghi
với những điều kiện sinh thái riêng.
Câu 6 1. - Các gen quy định cơ quan thoái hóa không bị CLTN đào thải vì những cơ
quan này thường không gây hại gì cho cơ thể sinh vật.
2đ
- Những gen này chỉ có thể bị loại khỏi quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên vì
thế có thể thời gian tiến hóa chưa đủ dài để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ các
gen này.
2. Không có cách li địa lí thì loài mới vẫn có thể hình thành nếu giữa các tiểu
quần thể của cùng một loài có sự cách li nào đó khiến cho các cá thể của các
tiểu quần thể không giao phối với nhau hoặc có giao phối với nhau nhưng đời
con sinh ra bất thụ.
Câu 7 Biện luận:
- P khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản mà F1 đồng tính lá quăn-hạt đỏ mà
4đ
mỗi tớnh trạng do một gen qui định Mỗi tính trạng đúng với định luật phõn
li của Menden ở F1 chứng tỏ P thuần chủng, F1 dị hợp về 2 cặp gen và các
tính trạng lá quăn, hạt đỏ là trội hoàn toàn so với các tính trạng lá thẳng, hạt
trắng.
- Xét tỉ lệ kiểu hình lá thẳng-hạt đỏ ở F2 = 4800/20000 = 24% F2 xuất hiện
4 loại kiểu hình khác tỉ lệ 9 : 3 : 3: 1 (PLĐL), khác tỉ lệ 3 : 1 và 1 : 2 : 1
(LKHT) chứng tỏ có hoán vị gen. Sơ đồ lai:
- Quy ước: Gen A: lá quăn; gen a: lá thẳng
Gen B: hạt đỏ; gen b: hạt trắng
Sơ đồ:
Pt/c :
Ab
(lá quăn, hạt trắng) x
Ab
aB
(lá thẳng, hạt đỏ)
aB
GP :
Ab
aB
1,5 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,5đ
0,5đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
1đ
0,25 đ
0,5 đ
4
Ab
(lá quăn, hạt đỏ)
aB
F1 :
F1 x F1 :
GF1:
Ab
aB
Ab = aB = (1 – f) :2
AB = ab = f : 2
0,5 đ
Ab
aB
x
Ab = aB = (1 – f) :2
AB = ab = f : 2
F2 xuất hiện 24% lá thẳng, hạt đỏ = 24% = 24%
aB
a
2
được tạo ra từ các tổ hợp
1 f . f = 0,24 f =
aB
aB
ab
1 f
+
+
=
+2
aB
ab
aB
2
2
2
1,0 đ
20%
F1 x F1 :
Ab
aB
x
Ab
aB
GF1:
Ab = aB = 40%
Ab = aB = 40%
AB = ab = 10%
AB = ab = 10%
F2 : Lập bảng ( hoặc sử dụng pp nhân xác suất)
Kết quả:
Kiểu gen: 1%AB/AB : 8%AB/Ab : 8%AB/aB : 32%Ab/aB :
2%AB/ab : 16% Ab/Ab : 8%Ab/ab : 16%aB/aB :
8%aB/ab : 1%ab/ab
Kiểu hình: 51% lá quăn-hạt đỏ
24% lá quăn-hạt trắng
24% lá thẳng-hạt đỏ
1% lá thẳng-hạt trắng
Số lượng các loại kiểu hình còn lại:
- Lá quăn - hạt đỏ = 51% x 20000 = 10200 cây
- Lá quăn - hạt trắng = 24% x 20000 = 4800 cây
- Lá thẳng - hạt trắng = 200 cây
1,0đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
5
SỞ GD- ĐT BẮC NINH
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CÁP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2012 -2013
Môn: Công nghệ phần công nghiệp
Thời gian: 150 phút
Câu1: ( 2 điểm)
Phân tích vai trò của phương tiện dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học môn
Công nghệ phần công nghiệp?
Câu2: (3 điểm)
Tại sao trên động cơ đốt trong cần có khe hở nhiệt giữa đầu cò mổ và đuôi xupap.
Câu3: ( 3 điểm)
Tại sao trên nắp két nước của động cơ đốt trong cần có van hút không khí và van
xả hơi?
Câu4: (6 điểm)
Thày cô hiểu như thế nào về dạy học nêu vấn đề ? Nêu các ưu và nhược điểm của
dạy học nêu vấn đề? Cấu trúc một bài học ( hay một phần bài học) theo phương pháp này
gồm những bước nào? Lấy 03 ví dụ về tình huống có vấn đề khi giảng dạy môn công
nghệ phần công nghiệp?
Câu5: 6 điểm)
Có 9 bóng đèn sợi đốt loại 220V-100W. Hãy mắc các bóng đèn này thành tải 3
pha đối xứng vào mạng 3 pha 4 dây có Ud= 380V, tần số f=50Hz để các bóng đèn
sáng?Tính dòng điện pha, dòng điện dây và công suất tiêu thụ của tải 3 này ứng với mỗi
cách nối?
1
SỞ GD- ĐT BẮC NINH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CÁP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Công nghệ phần công nghiệp
Câu 1:
Phương tiện dạy học có vai trò rất quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy
học vì:(mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
- Phương tiện dạy học là để truyền thông điệp từ người dạy đến người học, điều
khiển hoạt động nhận thức của học sinh, là nguồn tri thức phong phú để học sinh lĩnh hội
kiến thức và rèn luyện kỹ năng
- Phương tiện dạy học có tác dụng rất tốt đối với việc phát huy tính tích cực và
tương tác của học sinh vì khi sử dụng phương tiện dạy học đã huy động đồng thời nhiều
giác quan của học sinh, tạo nên một hình ảnh tương đối trọn vẹn về một đối tượng nhận
thức. VD với sự trợ giúp máy tính và các phương tiện nghe nhìn khác học sinh có thế
quan sát được tương tác được với nhiều đối tượng mà trong thực tế không thể quan sát
được hay tương tác được.
- Phương tiện nghe nhìn đa phương tiện, máy tính... được sử dụng kết hợp sẽ rút
ngắn thời gian trình bày mà vẫn làm cho bài giảng sinh động, trực quan, hấp dẫn đối với
học sinh
- Phương tiện dạy học là một trong những yếu tố kết nối giữa những thành tố của
hệ thống dạy học, đặc biệt trong dạy học thực hành phương tiện dạy học còn là nội dung
hay hình thức “ vật chất hóa” nội dung dạy học.
Câu 2:
- Trên động cơ đốt trong cần có khe hở nhiệt giữa đầu có mổ và đuôi xupap vì: Khi
động cơ làm việc xu páp có tiếp xúc với khí cháy có nhiệt độ cao nên bị giãn nở vì nhiệt (
1 điểm)
- Nếu khe hở này nhỏ quá thì khi xupap giãn nở vì nhiệt làm cho xupap bị cong
vênh xupap không đóng kín cửa nạp, cửa xả làm giảm áp suất kỳ nén (1 điểm)
- Nếu khe hở này lớn quá thì lực từ có mổ tới xupap nhỏ làm xupap không mở hết cửa
nạp, cửa xả quá trình nạp khí mới và xả khí cháy không đầy và không được sạch( 1 điểm)
Câu 3:
- Van hút không khí trên nắp két nước của động cơ đốt trong có nhiệm vụ tạo sự
chênh lệch áp suất giữa ngăn trên và ngăn dưới của két để đưa nước từ ngăn trên xuống
ngăn dưới(1,5 điểm)
- Van xả hơi trên nắp két nước của động cơ đốt trong có nhiệm vụ xả bớt hơi nóng
trong két ra ngoài môi trường để cân bằng áp suất giữa trong và ngoài két nước vì ngăn
trên két nước là ngăn chứa nước nóng nên có áp suất cao hơn ngoài môi trường rất nhiều,
nếu không có van này có thể làm nổ két nước ( 1,5 điểm)
Câu 4:
Khái niệm về dạy học nêu vấn đề ( mỗi ý đúng 0,5 điểm)
2
- Dạy học nêu vấn đề là một lý thuyết dạy học bao gồm việc tạo ra một hệ thống
các tình huống có vấn đề và hướng dẫn học sinh tích cực tự lực giải quyết các tình huống
đó với sự chỉ đạo, định hướng của thày
- Vấn đề dùng để chỉ nhiệm vụ nhận thức mà HS cần đạt được, một số vấn đề được
biểu thị bằng một hệ thống các mẹnh đề và câu hỏi thỏa mãn điều kiện là HS chưa tìm
được lời giải cho câu hỏi đó nhưng với sự lỗ lực và hướng dẫn của thày các em sẽ tự giải
quyết được.
- Tình huống có vấn đề là tình huống mà trong đó mâu thuẫn khách quan của
nhiệm vụ nhận thức được HS tiếp nhận như một vấn đề học tập mà họ cần phải giải quyết
và có thể giải quyết được với sự nỗ lực hợp với khả năng của họ, kết quả là họ đạt được
kiến thức mới và phương thức hành động mới
* Ưu và nhược điểm của dạy học nêu vấn đề: ( mỗi ý đúng 0,3 điểm)
- Ưu điểm:
+ Làm cho Hs nắm kiến thức vững chắc, sâu sắc, nắm được con đường tự nhận
thức kiến thức mới
+ Tạo điều kiện cho học sinh phát triển trí thông minh, sáng tạo, nâng cao hứng thú
nhận thức, dạy HS vận dụng kiến thức vào hoàn cảnh mới một cách sáng tạo
+ Tạo điều kiện bối dưỡng cho HS những phẩm chất và tác phong của người làm
khoa học
- Nhược điểm:
+ Không phải bài nào cũng có thể áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề được
+ Việc chuẩn bị bài giảng tốn thời gian công sức, đòi hỏi trình độ của người GV
phải vững vàng, đối tượng Hs tương đối khá. Như vậy không phải thày nào trò nào cũng
có thể áp dụng phương pháp này có hiệu quả, nhưng có thể áp dụng một phần để tạo
hứng thú, thu hút sự chú ý của HS.
*Cấu trúc một bài dạy gồm các bước sau:( mỗi ý đúng 0,2 điểm trừ ý 2 được 0, 1 điểm)
B1: GV nêu ra vấn đề và đưa HS vào tình huống có vấn đề
B2: Phát biểu vấn đề
B3: Tập hợp các kiến thức kỹ năng và kinh nghiệm liên quan tới vần đề, phân tích
sâu sắc vấn đề.
B4: Nêu giả thuyết khoa học để giải quyết vấn đề, lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
B5: HS tự thực hiện kế hoạch có sự giúp đỡ của GV
B6: HS đánh giá việc thực hiện kế hoạch, phân tích, đánh giá kết quả thu được
dưới sự giúp đỡ của GV
B7: Kiểm tra kết quả bước 6 bằng thực nghiệm hoặc bằng vận dụng vào thực tiễn
B8: Kết luận vấn đề. Nêu xác nhận giả thuyết thì kết luận khẳng định, chỉ ra kiến
thức mới cần lĩnh hội, nếu phủ nhận giả thuyết thì đề xuất giả thuyết mới và tiếp tục làm
B5, B6
* Lấy 03 ví dụ về tình huống có vấn đề: ( Mỗi ví dụ 0.5 điểm)
- Khi dạy bài Đại cương về động cơ đốt trong GV có thể sử dụng phương pháp kể
chuyện để đặt vấn đề bài dạy: Sau khi nghe giảng giải về chu trình nhiệt động lực học
ông Dieezen đã miệt mài nghiên cứu một loại động cơ để biến ý tưởng của Cacsno thành
hiện thực ông đã làm hết thí nghieemk này đến thí nghiệm khác nhưng vẫn thất bại. Ông
3
nhớ lại cuộc tham quan triển lãm ở mỹ có trưng bày một kỳ vật độc đáo của thỏ dân về
chiếc bật lửa thần kỳ. Thổ dân đã dùng một ống tre một đầu bịt kín trong có chứa bùi
nhùi và kèm theo một pittong khi thổ dân ấn pittong xuống bùi nhùi bốc cháy vậy tại sao
bùi nhùi lại cháy được?Ông đã tiến hành nghiên cứu và đã thành công và đặt tên cho
động cơ mang tên ông
- Khi dạy bài mạch điều khiển tốc độ động cơ GV tạo tình huống có vấn đề bằng
cách sử dụng sự trợ giúp của máy tính để làm thí nghiệm bằng cách đưa ra một số câu hỏi
thể hiện tình huống có vấn đề: để đưa điện vào động cơ thi ta làm thế nào? HS đóng khóa K.
GV đóng khóa K nhưng động cơ vẫn không quay GV hướng dẫn HS đi giải quyết vấn đề
bằng cách gợi ý các câu hỏi gợi mở như: em quan sát động cơ được nối với nguồn qua những
thiết bị nào? vậy để động cơ quay được cần có thêm điều kiện gì?....
- Khi dạy bài truyền tải điện năng GV có thể sử dụng bài toán sau một nguồn điện 230 V
cung cấp cho phụ tải có công suất 1 KW ở cách xa 4 Km. Để cho độ tổn hao trên đường dây là
10V thì cần dây dẫn bằng đồng cơ bao nhiêu? GV giải d= 8.9 mm. Nếu tăng công suất lên
100KW và giữ nguyên độ sụt áp thì phải dùng dây cỡ bao nhiêu? d=90mm.thực tế không có dây
cỡ này vậy để giải quyết yêu cầu kỹ thuật đó bằng cách nào?
Câu 5:
Vì mạng là mạng 3 pha 4 dây nên nguồn phải nối hình sao có Ud=380V, Up=220V
Ib= Pb/Ub = 100/220
Các cách mắc để đèn sáng : (mỗi cách nối vẽ được đúng sơ đồ và tính được đúng Ip, Id,
U3p được 1 điểm)
+ các bóng mắc hình sao mỗi pha 3 bóng mắc song song từ đó tính được P3p= 3Pđ,
Ip=Id= 3x100/220
+ Các bóng mắc sao mỗi pha 3 bóng mắc nối tiếp từ đó tính được Ip= Id=
100/220/3, P3p= 3 IpUp
+ Các bóng mắc sao mỗi pha 2bóng mắc song song nối tiếp 1 bóng từ đó tính
được Ip= Id= 100/110, P3p= 3 IpUp
+ Các bóng mắc sao mỗi pha 2bóng mắc nối tiếp và song song 1 bóng từ đó tính
được Ip= Id= 100/220+100/110, P3p= 3 IpUp
+ Các bóng mắc hình tam giác mỗi pha 2bóng mắc song song nối tiếp 1 bóng từ
đó tính được Ip= Id= 100/190, P3p= 3 IpUdn ( vì tải nối tam giác nên Upt= Udn)
+ Các bóng mắc hình tam giác mỗi pha 3bóng mắc nối tiếp từ đó tính được Ip= Id=
100/380/3, P3p= 3 IpUdn ( vì tải nối tam giác nên Upt= Udn)
4
SỞ GD – ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 -2013
Môn: Giáo dục công dân
(Thời gian làm bài : 150 phút)
Câu 1 ( 2 điểm): Trong đề thi học sinh giỏi môn giáo dục công dân năm học 20092010 có câu:
‘ Em hãy phân tích trách nhiệm của công dân trong việc góp phần nâng cao
chất lượng các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất ’.
Anh (Chị) hãy làm đáp án cho câu hỏi trên?
Câu 2( 5,5 điểm): Cung - Cầu là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của kinh
tế thị trường. Khi giảng về biểu hiện của quan hệ cung- cầu, Anh (Chị) phải làm rõ
nội dung gì?
Cái khó trong phần này là giúp học sinh phân biệt được giá cả và giá cả thị
trường. Vậy Anh (Chị) hãy cho biết giá cả và giá cả thị trường khác nhau ở điểm nào
Câu 3 ( 2,5 điểm): Anh( Chị) hãy cho biết vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản
nào? Phân biệt vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức.
…………………….. Hết………………..
1
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 -2013
Môn : Giáo dục công dân
Câu
1
2
Nội dung trả lời
Trong kì thi học sinh giỏi môn gdcd năm học 2009-2010 có câu
hỏi: Em hãy phân tích trách nhiệm của công dân trong việc góp
phần nâng cao các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Anh( Chị)
hãy làm đáp án cho câu hỏi trên?
- Mọi quá trình sản xuất là sự kết hợp bởi 3 yếu tố: sức lao động, đối
tượng lao động và tư liệu sản xuất.
- Để nâng cao chất lượng sức lao động công dân cần phải:
+ Tích cực học tập để nâng cao trí lực.
+ Thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt, rền luyện thân thể… để nâng
cao thể lực
+ Có thái độ hợp tác trong học tập và lao động để nâng cao năng suất
lao động
+ Tích cực chủ động để tìm kiếm việc làm để đảm bảo đời sống cá
nhân và phát triển kinh tế đất nước.
- Để nâng cao chất lượng tư liệu lao động, công dân cần phải:
+ Luôn có ý thức hoàn thiện và sáng tạo công cụ lao động
+ Thường xuyên có ý thức bảo quản các yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng.
+ Tuyên truyền và vận động người khác góp phần phát triển kết cấu
hạ tầng sản xuất.
- Để góp phần nâng cao chất lượng đối tượng lao động, công dân cần
+ Có ý thức bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường sinh thái.
+ Có ý thức sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hợp lí trong quá trình lao
động
+ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng nâng cao trách nhiệm bảo
vệ môi trường sinh thái.
Cung- cầu là 1 trong những quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị
trường. Khi giảng về biểu hiện của quan hệ cung cầu cần làm rõ
nội dung gì? Cái khó của phần này là giúp học sinh phân biệt được
giá cả và giá cả thị trường.Anh( Chị) hãy cho biết giá cả và giá cả
thị trường khác nhau ở điểm nào?
- Biểu hiện của quan hệ cung- cầu trong sản xuất và lưu thông hàng
hóa.
+ Cung- cầu tác động lẫn nhau:
. Cầu tăng → sản xuất mở rộng→ Cung tăng
Thang
điểm
2 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
5,5điểm
1 điểm
2
3
. Cầu giảm→ sản xuất thu hẹp→ Cung giảm
Cho ví dụ
+ Cung- cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường:
. Cung = cầu→ giá cả = giá trị
. Cung > cầu → giá cả < giá trị
. Cung < cầu → giá cả > giá trị
Cho ví dụ
+ Giá cả thị trường ảnh hưởng tới cung- cầu:
. Giá cả tăng → sản xuất mở rộng→ cung tăng, cầu giảm khi mức thu
nhập không tăng.
. Giá cả giảm→ sản xuất giảm→ cung giảm, cầu tăng khi mức thu
nhập không tăng.
Cho ví dụ
- Sự khác nhau giữa giá cả và giá cả thị trường:
+ Giá cả chỉ chịu sự tác động của nhân tố giá trị
+ Giá cả thị trường không chỉ chịu sự tác động của nhân tố giá trị mà
còn chịu sự tác động của các nhân tố khác như: cạnh tranh, cungcầu, sức mua của đồng tiền( lạm phát).
Anh( Chị) hãy cho biết vi phạm pháp luật có những dấu hiệu nào.
So sánh vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức.
- Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản :
+ Là các hành vi trái pháp luật, hành vi xâm hại những quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ.
+ Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể hành vi trái pháp luật.
+ Lỗi của chủ thể có hành vi trái pháp luật
- So sánh vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức
+ Giống nhau: đầu là hành vi trái với quy luật, chuẩn mực chung.
+ Khác nhau:
. Vi phạm pháp luật là các hành vi trái với các quy phạm pháp luật
do nhà nước ban hành. Vi phạm đạo đức là làm trái với quan niệm,
chuẩn mực đạo đức được thừa nhận chung trong xã hội.
. Vi phạm pháp luật phải có đủ 3 dấu hiệu do pháp luật quy định;
vi phạm đạo đức không nhất thiết phải đủ các dấu hiệu.
- Cho 2 ví dụ về vi phạm PL và vi phạm đạo đức
1,5 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
2,5 điểm
0.5 điểm
1 điểm
1 điểm
3
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012 -2013
Môn : Thể dục
Thời gian làm bài : 150 phút
Câu 1: ( 2 điểm)
Nêu các biểu hiện của 1 giờ học thể dục đạt hiệu quả, đáp ứng được mục tiêu, yêu
cầu của nội dung học.
Câu 2: ( 2 điểm)
Nêu các kĩ năng mà 1 giáo viên dạy thể dục cần có để dạy học tốt
Câu 3 : (2 điểm)
Nêu mục đích và nhiệm vụ của giai đoạn dạy học sinh làm quen động tác trong
quá trình giảng dạy động tác môn thể dục.
Câu 4: (3 điểm )
Trình bày kĩ thuật trao, nhận tín gậy trong chạy tiếp sức 4x100m
Câu 5: (1 điểm)
Xem bảng thành tích nhảy xa dưới đây, anh, (chị) hãy tổng hợp và xếp thứ hạng của
các vận động viên .
Nguyễn Văn A
Thành tích đấu loại
( m)
Lần1
Lần 2 Lần 3
5,46
5.72
5.44
Thành tích chung
kết ( m)
Lần1 Lần2 Lần 3
5.40 5.50 5.78
Nguyễn Văn B
5.50
5.61
5.66
5.83
5.70
5.60
Nguyễn Văn C
5.39
5.71
5.83
5.40
5.50
PQ
Vận động viên
Thành
tích
cao
nhất
Thứ tự
xếp
hạng
…………. Hết……………
1
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011-2012
Môn :Thể dục
Câu 1: ( 2 điểm) - Nêu các biểu hiện của 1 giờ học thể dục đạt hiệu quả đáp ứng được
mục tiêu, yêu cầu của nội dung học.
Yêu cầu: Nêu được các biểu hiện của 1 giờ dạy học TD hiệu quả để áp dụng cho bản
thân khi giảng dạy và đánh giá giờ học khác, cụ thể:
- Đảm bảo mục tiêu, yêu cầu về kiến thức, kĩ năng nội dung học
0,4 đ
- GV tìm những PPDH để HS dễ tiếp thu bài
0,4 đ
- Kết hợp hài hòa các PPDH để nâng cao LVĐ
0,2 đ
- Đội hình LT hợp lí, phân chia TG hợp lí đẩm bảo các khâu, phần….
0,2 đ
- Gây hứng thú , thu hút HS tích cực , tự giác TL
0,2 đ
- Hướng dẫn HS biết cách ĐG và tự ĐG
0,2 đ
- SD hợp lí hệ thống TTB. Đồ dùng, dụng cụ…
0,2 đ
- Phân loại HS để đưa ra LVĐ phù hợp
0,2 đ
Câu 2: ( 2 điểm) - Nêu các kĩ năng mà 1 giáo viên dạy thể dục cần có để dạy học tốt
Nêu được:
- Kĩ năng thị phạm động tác
0,2 đ
- Kĩ năng tổ chức thực hành
0,2 đ
- Kĩ năng ngôn ngữ (phân tích, giảng giải)
0,2 đ
- Kĩ năng phát hiện và sửa sai
0,2 đ
- Kĩ năngsử dụng phương tiện dạy học
0,2 đ
- Kĩ năng duy trì tổ chức quan sát và tập luyện
0,2 đ
- Kĩ năng xử lí tình huống trên lớp
0,2 đ
- Kĩ năng đặt câu hỏi và mục đích câu hỏi
0,1 đ
- Kĩ năng phản hồi giữa thầy và trò
0,1 đ
- Kĩ năng đánh giá kết quả
0,1 đ
- Kĩ năng soạn bài
0,1 đ
- Kĩ năng giao tiếp
0,1 đ
- Kĩ năng dự giờ đối với đồng nghiệp
0,1 đ
Câu 3: ( 2 điểm)
Nêu được mục đích của giai đoạn làm quen động tác :
0,5 đ
Nêu được nhiệm vụ chung:
0,5 đ
Nêu được nhiệm vụ cụ thể :
0,5 đ
Nêu được những sai sót HS thường mắc trong giai đoạn làm quen động tác:
0,25đ
Nêu ví dụ giảng dạy 1 động tác cụ thể để minh chứng các điều trên: 0,25đ
Câu4 : (3 điểm ) – Trình bày kĩ thuật trao, nhận tín gậy trong chạy tiếp sức 4x100m
Nêu được:
- KT trao nhận gậy từ trên xuống:
1đ
- KT trao nhận gậy từ dưới lên:
1đ
2
So sánh và nêu được ưu, nhược điểm của 2 KT
1đ
Câu 5 : (1 điểm) Xem bảng thành tích nhảy xa dưới đây và xếp thứ hạng của các
vận động viên .
Thành
Thành tích chung kết (
tích cao
m)
nhất
Lần1
Lần2 Lần 3
5.40
5.50
5.78
5.78
Nguyễn Văn A
Thành tích đấu loại
( m)
Lần1
Lần 2
Lần 3
5,46
5.72
5.44
Nguyễn Văn B
5.50
5.61
5.66
5.83
5.70
5.60
5.83
Nguyễn Văn C
5.39
5.71
5.83
5.40
5.50
PQ
5.83
Vận động viên
Thứ tự
xếp
hạng
3
1
2
3
[...]... học tập, tính tự giác, độc lập, sáng tạo của học sinh… 0,75 - Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập là nhằm giúp học sinh nắm vững nội dung và kiểm soát mức độ nắm vững nội dung học tập (mức độ lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng và bồi dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị) qua đó giáo dục giáo viên hiểu kết quả công việc giảng dạy 0,75 4 SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY... IV (3,0 điểm) Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh …………… Hết………… 1 SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DÂN CHẤM ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Lịch Sử Câu Nội dung Câu Trình bày những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tình hình văn I hóa, giáo dục nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII Phân tích một thành tựu tiêu biểu để thấy... GD VÀ ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Lịch Sử (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu I (6,5 điểm) Trình bày những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tình hình văn hóa, giáo dục nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII Phân tích một thành tựu tiêu biểu để thấy được sự ảnh hưởng của những nhân tố trên Câu II (6,5 điểm) Nêu các khuynh hướng chính trị... THÀNH 1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2012- 2013 Môn thi : Ngữ Văn Câu Nội dung hướng dẫn chấm Điểm 1 *Yêu cầu về kỹ năng : - Bài viết có bố cục rõ ràng, khoa học - Diễn đạt mạc lạc trong sáng, cảm xúc - Giáo viên có thể trình bày theo nhiều cách, vận dụng nhiều phương thức biểu đạt khác nhau ( Nghị luận, tự sự, biểu cảm ) *Yêu cầu về kiến thức : - Giới thi u ngắn gọn về tác... 4 SỞ GD-ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 -2013 Môn: Tiếng Anh I PHONETICS (10): A Choose one word whose underlined part is pronounced differently from the others (5 pts) 1 D 2 A 3 B 4 C 5 D B Choose one word whose stress pattern is different from the others (5 pts) 1 C 2 B 3 A 4 B 5 A II VOCABULARY & GRAMMAR: (30) A Choose the correct answer... Bài làm không giống cách giải của đáp án nhưng nếu cách giải hợp lí vẫn cho điểm tối đa theo Barem điểm 4 SỞ GD &ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1 ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 -2013 Môn : Ngữ văn Thời gian làm bài : 150 phút Câu 1 ( 6 điểm) Đọc truyện ngắn “ Vợ nhặt” của Kim Lân, người đọc đã có những cách gọi khác nhau về nhân vật người vợ nhặt như : Người đàn bà vô sỉ, người... cho mâu thuẫn giữa quân đội Sài Gòn và Mĩ, mâu thuẫn trong nội bộ quân đội Sài Gòn càng thêm gay gắt 1,0 Câu Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học IV sinh 3,0 - Kiểm tra, đánh giá là một khâu không thể thi u được của quá trình dạy học, là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học 0,75 - Kiểm tra, đánh giá là công việc không chỉ của giáo viên mà của cả học sinh Giáo viên. ..website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1 ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2012 -2013 MÔN: HÓA HỌC Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1: ( 5,5 điểm ) 1.Ion M2+ có cấu hình [Ar]3d 6 a Viết cấu hình nguyên tử, xác định vị trí ( Chu kì, nhóm ) của M trong bảng tuần hoàn b Viết các phản ứng của M với O2, HNO3(đặc,nóng),... nào về dạy học nêu vấn đề ? Nêu các ưu và nhược điểm của dạy học nêu vấn đề? Cấu trúc một bài học ( hay một phần bài học) theo phương pháp này gồm những bước nào? Lấy 03 ví dụ về tình huống có vấn đề khi giảng dạy môn công nghệ phần công nghiệp? Câu5: 6 điểm) Có 9 bóng đèn sợi đốt loại 220V-100W Hãy mắc các bóng đèn này thành tải 3 pha đối xứng vào mạng 3 pha 4 dây có Ud= 380V, tần số f=50Hz để các bóng... Số lượng các loại kiểu hình còn lại: - Lá quăn - hạt đỏ = 51% x 20000 = 10200 cây - Lá quăn - hạt trắng = 24% x 20000 = 4800 cây - Lá thẳng - hạt trắng = 200 cây 1,0đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 5 SỞ GD- ĐT BẮC NINH ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CÁP CƠ SỞ NĂM HỌC 2012 -2013 Môn: Công nghệ phần công nghiệp Thời gian: 150 phút Câu1: ( 2 điểm) Phân tích vai trò của phương tiện dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học ... 1,0 Chú ý: Bài làm không giống cách giải đáp án cách giải hợp lí cho điểm tối đa theo Barem điểm SỞ GD &ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 -2013... NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 -2013 Môn: Giáo dục công dân (Thời gian làm : 150 phút) Câu ( điểm): Trong đề thi học sinh giỏi môn giáo dục công... gợi ývề đáp án Bài làm có cách giải khác tính điểm tương ứng với thang điểm đáp án website http://thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn SỞ GD- ĐT BẮC NINH ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT THUẬN