1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu hiệp định thương mại hàng hóa trong asean và cam kết của việt nam

96 1,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên Khóa 2011 – 2014 NGHIÊN CỨU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG ASEAN VÀ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Thầy DƯƠNG VĂN HỌC PHẠM THỊ CẨM TÚ Bộ môn Luật Thương mại MSSV: 5115862 Lớp Tư pháp K37 Cần Thơ, tháng 11/2014 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, người viết xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình người thân mình, người ln ủng hộ tạo điều kiện tốt để người viết hoàn thành luận văn Trong đó, có người mà người viết muốn nhắc đến cha mình, người định hướng tương lai cho người viết động lực để người viết hồn thành luận văn khóa học Người viết xin chân thành cảm ơn quý thầy, Khoa Luật nói riêng Trường Đại học Cần Thơ nói chung, người cung cấp kiến thức kỹ cho người viết Đặc biệt, người viết muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Dương Văn Học, thầy bảo tận tình giúp đỡ nhiều q trình hồn thành luận văn người viết Tác giả sách, viết tạp chí trang thông tin điện tử người mà người viết muốn gởi lời cám ơn Thông tin mà tác giả cung cấp hỗ trợ nhiều cho nội dung luận văn người viết Cuối lời, người viết xin gởi lời chúc tốt đẹp tới người Chúc người sức khỏe, hạnh phúc thành công công việc, sống Cần Thơ, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Phạm Thị Cẩm Tú DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN AHTN Biểu thuế quan hài hòa ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN – ASW ATIGA C/O Quốc gia thành viên Brunei, Inđônêxia, Malayxia, Philippin, Singapo, Thái Lan Cơ chế cửa ASEAN Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Giấy chứng nhận xuất xứ CEPT Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CLMV Quốc gia thành viên Campuchia, Lào, Mianma, Việt Nam CTC Chuyển đổi mã số hàng hoá DN Doanh nghiệp ĐNA Đông Nam Á FOB Trị giá hàng hố giao qua mạn tàu, bao gồm phí vận tải đến cảng địa điểm cuối trước tàu chở hàng rời khỏi bến FTAs Hiệp định khu vực mậu dịch tự GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1994 Hiệp định WTO Hiệp định Marrakech thành lập Tổ chức thương mại giới, ký kết ngày 15/4/1994 Hiệp định khác thuộc Hiệp định HS Hệ thống mã số mơ tả hàng hóa hài hồ theo Cơng ước Quốc tế hệ thống mã số mô tả hàng hóa hài hịa IAI Sáng kiến Liên kết ASEAN ICT Công nghệ thông tin truyền thông IL Danh mục CEPT MFN Đối xử Tối huệ quốc WTO MRA Thỏa thuận thừa nhận lẫn NSW Cơ chế cửa quốc gia NTBs Các rào cản (hàng rào) phi thuế quan NTMs Các biện pháp phi thuế quan PIS Ngành hội nhập ưu tiên, gồm nhóm hàng (nơng sản, ô tô, điện tử, thủy sản, cao su, dệt may gỗ) nhóm dịch vụ (du lịch hàng không – vận tải hàng không, thương mại điện tử ASEAN, y tế, du lịch dịch vụ giao nhận) PTA Hiệp định ưu đãi mậu dịch RVC Hàm lượng giá trị khu vực, Hàm lượng giá trị ASEAN SPS Biện pháp vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động, thực vật TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại TRQs Hạn ngạch thuế quan WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG ASEAN 1.1 Khái quát chung Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 1.1.1 Bối cảnh đời ASEAN 1.1.2 Tổ chức hoạt động ASEAN 1.1.3 Cộng đồng ASEAN 1.2 Thương mại hàng hóa ASEAN 1.2.1 Hiệp định ưu đãi mậu dịch (PTA) 1.2.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) 1.2.3 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) 11 1.3 Nội dụng ATIGA .12 1.3.1 Phạm vi hàng hóa 12 1.3.2 Nguyên tắc ATIGA .13 1.3.2.1 Không phân biệt đối xử 13 1.3.2.2 Minh bạch .15 1.3.2.3 Thuận lợi hóa thương mại 16 1.3.2.4 Hội nhập theo cấp độ .20 1.3.3 Ngoại lệ áp dụng ATIGA 20 1.3.3.1 Bảo vệ lợi ích cộng đồng 20 1.3.3.2 Bảo vệ cán cân toán .21 1.3.3.3 Bảo vệ an ninh quốc gia 22 1.3.4 Quan hệ ATIGA, WTO Hiệp định khác kinh tế ASEAN trước 22 1.3.4.1 Quan hệ ATIGA WTO 22 1.3.4.2 Quan hệ ATIGA Hiệp định khác kinh tế ASEAN trước 23 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG ASEAN 25 2.1 Quy định tự hóa thuế quan .25 2.1.1 Cắt giảm, xóa bỏ thuế quan 25 2.1.2 Xóa bỏ hạn ngạch thuế quan (TRQs) 27 2.1.3 Tạm thời sửa đổi ngừng cam kết 28 2.1.4 Đối xử đặc biệt gạo đường 28 2.2 Quy định quy tắc xuất xứ 29 2.2.1 Quy tắc xuất xứ .29 2.2.1.1 Hàng hố có xuất xứ túy sản xuất toàn 29 2.2.1.2 Hàng hố có xuất xứ khơng t khơng sản xuất tồn 30 2.2.2 Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) 32 2.3 Quy định biện pháp phi thuế quan (NTMs) 33 2.3.1 Biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) 34 2.3.2 Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật 37 2.3.3 Hạn chế định lượng .39 2.3.4 Hạn chế ngoại hối .39 2.3.5 Cấp phép nhập .40 2.4 Quy định hải quan 40 2.4.1 Thủ tục hải quan 40 2.4.2 Xác định trị giá hải quan 41 2.5 Quy định biện pháp phòng vệ thương mại .44 2.5.1 Biện pháp tự vệ .44 2.5.2 Biện pháp chống bán phá giá Biện pháp đối kháng 45 2.5.2.1 Biện pháp chống bán phá giá 46 2.5.2.2 Biện pháp đối kháng 47 CHƯƠNG CAM KẾT VÀ THỰC THI CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG ASEAN 49 3.1 Cam kết thực thi Việt Nam 49 3.1.1 Cam kết nội dung ATIGA 49 3.1.1.1 Phạm vi hàng hóa 49 3.1.1.2 Nguyên tắc ATIGA 50 3.1.1.3 Ngoại lệ áp dụng ATIGA 53 3.1.2 Cam kết tự hóa thuế quan 56 3.1.2.1 Cắt giảm, xóa bỏ thuế quan .56 3.1.2.2 Xóa bỏ hạn ngạch thuế quan (TRQs) .57 3.1.2.3 Đối xử đặc biệt với gạo đường 59 3.1.3 Cam kết quy tắc xuất xứ 59 3.1.3.1 Quy tắc xuất xứ .59 3.1.3.2 Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) 60 3.1.4 Cam kết biện pháp phi thuế quan (NTMs) .61 3.1.4.1 Biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) .62 3.1.4.2 Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật 63 3.1.4.3 Hạn chế định lượng 65 3.1.4.4 Hạn chế ngoại hối 65 3.1.4.5 Cấp phép nhập 66 3.1.5 Cam kết hải quan 68 3.1.5.1 Thủ tục hải quan 68 3.1.5.2 Xác định trị giá hải quan 70 3.1.6 Cam kết biện pháp phòng vệ thương mại 71 3.1.6.1 Biện pháp tự vệ 71 3.1.6.2 Biện pháp chống bán phá giá Biện pháp đối kháng 73 3.2 Khó khăn Việt Nam thực cam kết ATIGA hướng hoàn thiện 74 KẾT LUẬN 80 Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Vào thập kỷ 60 kỷ trước, tổ chức hợp tác khu vực thành lập Đông Nam Á, Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) Trải qua trình hình thành, phát triển, với hợp tác Quốc gia thành viên1 lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội,…, ASEAN đạt nhiều thành tựu, đặc biệt đóng góp vào hịa bình, ổn định khu vực phát triển Quốc gia thành viên Kinh tế nội dung hợp tác chủ yếu hoạt động ASEAN Các Quốc gia thành viên có nhiều nỗ lực để hợp tác đạt nhiều hiệu Nhiều Hiệp định, Nghị định thư,… ký kết, tạo sở thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế khu vực Đối với hoạt động thương mại hàng hóa, nước mong muốn tạo điều kiện thuận lợi thông qua nhiều chương trình hợp tác, từ ưu đãi thuế quan đến tự hóa thuế quan Mục tiêu mà nước hướng tới lưu chuyển tự hàng hóa khu vực, tạo nên thị trường đơn nhất, sở sản xuất chung Cơ sở pháp lý để quốc gia thực mục tiêu ATIGA – Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Việt Nam trở thành thành viên ASEAN từ năm 1995 Từ gia nhập đến nay, lợi ích mà nước ta đạt từ hợp tác khu vực khơng ít, cụ thể chương trình dự án hợp tác ASEAN lĩnh vực khoa học - công nghệ, môi trường, y tế, văn hố - thơng tin, phát triển xã hội,… Trong lĩnh vực kinh tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước khu vực có bước tiến đáng kể Trong năm gần đây, khu vực thị trường xuất nhập lớn thứ Việt Nam (sau Mỹ EU) Kim ngạch xuất nhập Việt Nam vào ASEAN đạt gần 40 tỷ USD vào năm 2013.2 Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam với thành viên ASEAN năm qua nhìn chung tăng Cụ thể, năm 2010 tăng 19,4%, năm 2011 tăng 28,8%, năm 2012 tăng 9,4% năm 2013 tăng 3,5%.3 Những kết tăng trưởng kinh tế có đóng góp đáng kể thỏa thuận khu vực, có ATIGA Các Quốc gia thành viên ASEAN, bao gồm Inđônêxia, Malayxia, Philippin, Singapo, Thái Lan, Brunei, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia Báo Hải quan điện tử, AEC thách thức mở cửa thị trường, Phan Thu, http://www.baohaiquan.vn/pages/aec-vathach-thuc-mo-cua-thi-truong.aspx, [truy cập ngày 20/5/2014] Báo Hải quan điện tử, bạn hàng lớn Việt Nam, T.Bình, http://www.baohaiquan.vn/pages/6-ban-hanglon-nhat-cua-viet-nam.aspx, [truy cập ngày 17/8/2014] GVHD: Dương Văn Học SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt Nam Có thể thấy, ATIGA có vai trị quan trọng thương mại hàng hóa nước khu vực cụ thể quan hệ kinh tế thương mại hàng hóa Việt Nam với khối ASEAN Với lý ấy, người viết chọn Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục đích phạm vi nghiên cứu Người viết thực nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu nội dung ATIGA thực thi Việt Nam Bên cạnh đó, người viết đưa khó khăn Việt Nam việc thực thi cam kết đề xuất hướng hoàn thiện để việc thực thi đạt hiệu cao, góp phần vào nỗ lực chung quốc gia khu vực, hướng tới hình thành Cộng đồng kinh tế AEC năm 2015 Quá trình hình thành, phát triển hợp tác ASEAN trải qua nhiều giai đoạn nhiều lĩnh vực Trong phạm vi viết, người viết trình khái quát hình thành, phát triển ASEAN, khái quát phát triển thương mại hàng hóa ASEAN, với nội dung thỏa thuận hành lĩnh vực thương mại hàng hóa - Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Bên cạnh đó, người viết trình bày tình hình thực thi Việt Nam dựa quy định pháp luật Việt Nam hành Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, người viết sử dụng phương pháp phân tích luật viết, tổng hợp liệu, kết hợp q trình nghiên cứu, phân tích, so sánh,… Những phương pháp công cụ hỗ trợ để hoàn thành luận văn người viết, cụ thể sau: Thứ nhất, phân tích luật viết giúp người viết hiểu rõ quy định ATIGA, WTO pháp luật Việt Nam vấn đề có liên quan Thứ hai, thơng qua việc tổng hợp liệu, người viết tìm hiểu, thống kê thơng tin có liên quan đến đề tài luật, sách, tạp chí, trang thơng tin điện tử,… để có liệu phục vụ cho luận văn Thứ ba, nghiên cứu, kết hợp với phân tích, so sánh thơng tin, tài liệu giúp người viết có cho việc lập luận chứng minh cho quan điểm Kết hợp phương pháp với kiến thức, khả mình, người viết mong muốn đạt mục đích nghiên cứu đề tài luận văn mà chọn GVHD: Dương Văn Học SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt Nam 3.2 Khó khăn Việt Nam thực cam kết ATIGA hướng hồn thiện Trong q trình thực ATIGA, bên cạnh kết đạt được, Việt Nam gặp số khó khăn định Thứ nhất, sở vật chất, trình độ khoa học cơng nghệ chưa cao Mặc dù có nhiều cải tiến, sở vật chất, trình độ khoa học cơng nghệ Việt Nam chưa cao Đây trở ngại Việt Nam thực hoạt động phân loại hàng hóa, thực biện pháp kiểm dịch theo cam kết SPS, thực hoạt động đánh giá phù hợp sản phẩm, quy trình sản xuất việc triển khai, thực Cơ chế Hải quan cửa quốc gia,… Mọi hoạt động cần phải có hỗ trợ khoa học, công nghệ Tuy nhiên, hoạt động trên, để việc thực có hiệu khoa học công nghệ áp dụng cần đầu tư, nâng cao Chẳng hạn việc triển khai Cơ chế cửa ASEAN Cơ chế hải quan cửa quốc gia, việc kết nối thực phạm vi quan với quốc gia với Quốc gia thành viên khác Với phạm vi thế, hệ thông công nghệ thông tin áp dụng cần nâng cao để việc kết nối đạt hiệu cao Theo công bố Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) thứ hạng cạnh tranh toàn cầu 144 nước vùng lãnh thổ ngày 3/9/2014, Việt Nam đứng thứ 68, sau nước ASEAN (Singapo, Malayxia, Thái Lan, Inđônêxia, Philippin) Đối với trụ cột kết cấu hạ tầng, mà nước ta coi ba đột phá chiến lược, Việt Nam xếp thứ 81, đứng thứ nước ASEAN, sau nước Singapo (thứ 2); Malayxia (thứ 25); Thái Lan (thứ 48); Inđônêxia (thứ 56), Philippin, Lào, Campuchia Mianma 138 Với kết việc đầu tư sở vật chất, nâng cao trình độ khoa học công nghệ cần thiết để Việt Nam thực có hiệu cam kết nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Như đề cập, Việt Nam định hướng việc nâng cao hiệu phân tích phân loại hàng hóa xây dựng tiềm lực sở vật chất nói chung, trang thiết bị phân tích nói riêng Trung tâm PTPL (phân tích phân loại) đạt trình độ đến tiên tiến khu vực ASEAN vào năm 2020 139 Thứ hai, thủ tục hành cịn phức tạp Mặc dù nước ta tiến hành cắt giảm thủ tục hành chính, nhìn chung, thủ tục hành trở ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Các thủ tục hành 138 Báo điện tử Chính phủ, Cạnh tranh tồn cầu: Việt Nam tiến chưa đủ, Nguyễn Quang Thái, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Canh-tranh-toan-cau-Viet-Nam-da-tien-bo-nhung-chua-du/207667.vgp, [truy cập ngày 15/9/2014] 139 Tài liệu dẫn, thích số 100 GVHD: Dương Văn Học 74 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt Nam phức tạp khó khăn để xin giấy tờ Theo bà Đặng Thị Bình An, ngun Phó tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan, qua thực tế khảo sát số doanh nghiệp tỉnh Bình Dương thành viên tư vấn cho dự án USAID (Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ), hầu hết doanh nghiệp XNK (xuất nhập khẩu) kêu ca thủ tục xin giấy tờ quan quản lý nhà nước chuyên ngành liên quan đến bộ, ngành khác cịn nhiều khó khăn chi phí cao 140 Khơng thủ tục hành chính, mà việc triển khai thủ tục hải quan điện tử, dù triển khai thực nhiều vướng mắc, chưa thực kết nối, chưa có phối hợp đồng quan Ngày 22/8/2014, Thành phố Hồ Chí Minh diễn Hội thảo “Thực Nghị 19 Chính phủ: đơn giản hóa thủ tục hải quan” Nhiều doanh nghiệp xuất nhập nhìn nhận ngành Hải quan có bước cải cách mạnh mẽ, việc kết nối liên thông với ngành khác để áp dụng nghĩa hải quan điện tử liên thơng "một cửa" cịn nhiều bất cập.141 Thủ tục hành giai đoạn quan trọng mà doanh nghiệp cần vượt qua để hàng hóa lưu thơng thị trường Nếu thủ tục phức tạp, khó khăn, trở thành rào cản thương mại Do đó, cần đẩy mạnh việc rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cắt giảm thủ tục khơng cần thiết, nâng cao liên kết để thực có hiệu kế hoạch cải cách thủ tục hải quan triển khai Thứ ba, thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam áp dụng ATIGA ATIGA ký kết, đem lại thuận lợi cho doanh nghiệp tạo thị trường rộng lớn cho việc tiêu thụ hàng hóa khu vực với nhiều ưu đãi Tuy nhiên, thị trường gây khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Khi hàng hóa lưu chuyển tự do, mặt tạo thị trường rộng lớn để tiêu thụ, mặt khác, có cạnh tranh doanh nghiệp để hàng hóa tồn thị trường Nghĩa là, có nhiều hàng hóa tồn thị trường, hàng hóa với giá hợp lý nhất, chất lượng tốt người tiêu dùng chọn, hàng hóa cịn lại khó cạnh tranh tất nhiên bị loại khỏi thị trường Thực tế lực sản xuất phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, suất thấp, sức cạnh tranh kém, lao động trình độ thấp, sở vật chất cơng nghệ chưa 140 Thời báo Tài Việt Nam, Giảm thủ tục hành Hải quan gặp “vướng” khâu quản lý chuyên ngành, Hùng Nguyên, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue-voi-cuoc-song/2014-08-22/doanh-nghiep-xnkkeu-vuong-cac-khau-quan-ly-chuyen-nganh-12696.aspx, [truy cập ngày 12/9/2014] 141 Tài liệu dẫn GVHD: Dương Văn Học 75 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt Nam cao Ông Phạm Thế Hưng, Viện trưởng Viện nghiên cứu Doanh nghiệp vừa nhỏ cho rằng, hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ không nhỏ bé quy mô vốn liếng, thiết bị đơn sơ lạc hậu, công nghệ sau hàng nhiều chục năm so với nước khu vực, lao động chưa qua đào tạo chủ yếu,… mà cịn thể tư kinh doanh, tầm nhìn ngắn, chủ yếu kinh doanh theo kiểu “ăn xổi thì”.142 Một ví dụ điển hình cho thấy yếu doanh nghiệp sản xuất Việt Nam gạo, nông sản xuất chủ lực Việt Nam Gạo nước ta thường bán với giá khoảng 400 USD/tấn, doanh nghiệp nước ngồi chế biến, đóng gói, dán nhãn khác bán giá 1.000 USD/tấn.143 Chung xuất xứ gạo Việt Nam, doanh nghiệp nước tạo nên sản phấm có giá trị lần giá trị mà doanh nghiệp Việt Nam tạo Ở thị trường Việt Nam, hàng hóa Việt Nam bị hàng hóa nước khu vực cạnh tranh gay gắt Hàng hóa ASEAN người tiêu dùng mua nhiều bao gồm sản phẩm gia dụng điện máy, dụng cụ nhà bếp, tiếp đến mỹ phẩm có nguồn gốc từ Thái Lan, Malayxia,… Ưu mặt hàng giá bán rẻ, 1/2 2/3 so với sản phẩm loại bán cửa hàng siêu thị Việt Nam Tại nhiều siêu thị, sản phẩm từ ASEAN tăng mạnh so với cách năm, chiếm bình quân khoảng 25-30% cấu mặt hàng nhập Tại số siêu thị bắt đầu xây dựng chiến lược nhập hàng hóa thay cho sản phẩm doanh nghiệp nước sản xuất.144 Ngành công nghiệp nước chịu nhiều sức ép thuế quan cắt giảm ngành tơ Chính phủ trì mức bảo hộ cao nhiều năm qua với chiến lược xây dựng ngành cơng nghiệp tơ nước có đủ sức cạnh tranh với khu vực Thuế nhập ô tơ ngun trì mức cao từ 100 - 150% vòng thập kỷ qua để bảo vệ ngành công nghiệp ô tô nước Thực cam kết ATIGA thuế nhập ôtô bắt đầu cắt giảm từ năm 2012, cắt giảm xuống 70% vào năm 2012, 50% vào năm 2014 cắt giảm hoàn toàn xuống 0% vào năm 2018.145 142 Thông xã Việt Nam, Cộng đồng kinh tế ASEAN: Thêm hội phát triển cho Việt Nam, Uyên Hương, http://www.vietnamplus.vn/cong-dong-kinh-te-asean-them-co-hoi-phat-trien-cho-viet-nam/279930.vnp, [truy cập ngày 10/10/2014] 143 Báo điện tử Chính phủ, Đặt tên cho nơng sản Việt, Đỗ Hương, http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Dat-tencho-nong-san-Viet/209031.vgp, [truy cập ngày 22/9/2014] 144 Tài liệu dẫn, thích số 40, tr.51 145 Tài liệu dẫn, thích số 115 GVHD: Dương Văn Học 76 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt Nam Với lý trên, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động đổi mới, sáng tạo, nâng cao lực, áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật đại, tăng suất, giảm chi phí, tạo sản phẩm có khả cạnh tranh với doanh nghiệp Quốc gia thành viên khác thị trường Việt Nam nói riêng thị trường ĐNA nói chung Bên cạnh đó, cần có chiến lược phù hợp, thay cạnh tranh thị trường lớn, nên tìm kiếm thị trường phù hợp với khả doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh tránh tập trung vào thị trường dẫn tới nguy sử dụng công cụ bảo hộ phi thuế quan nước sở quy định kỹ thuật, biện pháp tự vệ, chống bán phá giá,… Đặc biệt, việc thực hoạt động đổi ảnh hưởng lớn cho tồn doanh nghiệp thị trường nội địa đến năm 2018, hàng hóa nhập từ ASEAN vào Việt Nam có thuế 0% (trừ trường hợp ngoại lệ) Thứ tư, doanh nghiệp ngần ngại áp dụng ưu đãi xuất ATIGA mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, nhiên số doanh nghiệp Việt Nam lại ngần ngại, khơng muốn áp dụng ngại làm thủ tục, sợ gặp vướng mắc, khó khăn đơn hàng nhỏ, nhận thấy không cần thiết để áp dụng ưu đãi nên không chủ động làm thủ tục để cấp C/O, trừ trường hợp nhà nhập yêu cầu Bên cạnh đó, nhà xuất phải làm thủ tục, chịu chi phí để cấp C/O, nhà nhập hưởng ưu đãi Do đó, nhà xuất khơng muốn áp dụng ưu đãi khơng có lợi, lợi nhuận thu không đủ để bù chi phí bỏ Theo số liệu khảo sát từ doanh nghiệp xuất biết đến FTAs (trong có ATIGA) Việt Nam, 52% doanh nghiệp Việt Nam hỏi cho biết điều khoản FTA phức tạp, 40% cho quy mô thị trường hấp dẫn 38% cho biết lợi ích khơng đủ bù đắp khó khăn sử dụng.146 Tuy nhiên, hoàn cảnh cạnh tranh để tìm thị trường, doanh nghiệp nên đẩy mạnh sử dụng FTAs hay cụ thể ATIGA Trong thị trường chung, nhà nhập có nhiều lựa chọn, họ tìm kiếm đối tác đem lại nhiều lợi nhuận Các doanh nghiệp xuất Việt Nam để tìm kiếm đối tác cần làm thủ tục xin cấp C/O để nhà nhập áp dụng ưu đãi thuế Các doanh nghiệp xuất nên tìm hiểu điều kiện để hưởng ưu đãi thuế, quy trình, thủ tục để cấp C/O Một vấn đề lưu ý nay, Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định thương mại, cụ thể Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA); Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN với nước: ASEAN-Ấn Độ, ASEAN-Australia/Newzeland, ASEAN-Hàn Quốc, ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Nhật 146 Tạp chí Cơng thương, FTA – Tận dụng không tận dụng, Thái Sơn, http://www.tapchicongthuong.vn/fta-tandung-va-khong-tan-dung 20149169031914p12c16.htm, [truy cập ngày 20/10/2014] GVHD: Dương Văn Học 77 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt Nam Bản; Hiệp định thương mại hàng hóa Việt Nam-Nhật Bản, Việt Nam-Chilê Do đó, cần xác định điều kiện hưởng ưu đãi thị trường nhập để chuẩn bị hổ sơ phù hợp, tiết kiệm chi phí làm thủ tục Thứ năm, doanh nghiệp thiếu thông tin Mặc dù quan chuyên ngành tổ chức hội thảo nhằm giới thiệu ATIGA tới cộng đồng doanh nghiệp nhiều doanh nghiệp chưa biết cam kết ATIGA, khơng thể áp dụng ưu đãi thuế Bên cạnh đó, ngồi ATIGA, hiệp định khác không nhiều doanh nghiệp biết đến Theo khảo sát Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, có đến 66% DN khơng hiểu rõ nội dung hiệp định khuôn khổ WTO gần 50% DN cam kết gia nhập WTO Việt Nam liên quan đến ngành hàng nước.147 Với thiếu thơng tin đó, doanh nghiệp khó khăn để thực quyền mình, cụ thể quyền hưởng ưu đãi thuế đủ điều kiện, quyền khởi kiện để bảo vệ hàng nhập gây thiệt hại cho ngành hàng Quyền khởi kiện đề cập việc khởi kiện quan chức hàng hóa nước ngồi cạnh tranh khơng lành mạnh (bán phá giá, trợ cấp) cần điều tra để áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại thích hợp Để thực điều này, doanh nghiệp cần thu thập thơng tin, chủ động tìm hiểu Hiệp định thương mại có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh mình, chủ động khởi kiện để bảo vệ trước sức ép hàng nhập cạnh tranh không lành mạnh Kết luận Chương 3, kết đạt trình thực cam kết ATIGA cho thấy nỗ lực tích cực Việt Nam cam kết khu vực ATIGA đem lại phát triển kinh tế cho Quốc gia thành viên khu vực ASEAN đối tác quan trọng hoạt động xuất nhập Việt Nam nhiều năm qua Tham gia vào trình hợp tác kinh tế, trao đổi hàng hóa khu vực năm qua góp phần nâng cao vị trí ngoại thương hàng hóa Việt Nam giới Theo thống kê WTO, năm 2011 vị trí ngoại thương hàng hoá Việt Nam nâng lên bậc, đứng thứ 36 giới, xuất vị trí 41 nhập 33 Trong Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam trì vị trí thứ 5, tốc độ tăng xuất Việt Nam (34,2%) cao 147 Trung tâm WTO, Cần mạnh dạn phòng vệ thương mại, http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/can-manh-danphong-ve-thuong-mai, [truy cập ngày 15/10/2014] GVHD: Dương Văn Học 78 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt Nam nhiều so với mức tăng xuất chung khối (khoảng 18%).148 Bên cạnh kết đạt có số khó khăn cho Việt Nam thực cam kết ATIGA Với lợi ích mà ATIGA đem lại, Việt Nam cần nỗ lực nữa, khắc phục khó khăn để thực tốt cam kết tận dụng ATIGA để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 148 Hải quan Việt Nam, ASEAN 45 năm phát triển: Trao đổi thương mại hàng hóa Việt Nam – ASEAN tháng đầu năm 2012 tiếp tục tăng trưởng, http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?List=8443d105-ffda-415f-bbb24a0beab0593f&ID=182&Web=c00daeed-988b-468d-b27c-717ca31ae3ff, [truy cập ngày 18/7/2014] GVHD: Dương Văn Học 79 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt Nam KẾT LUẬN Gần thập kỷ tồn tại, với nỗ lực tích cực Quốc gia thành viên, ASEAN có nhiều bước tiến trình liên kết, hợp tác khu vực Với phát triển giới, với mục đích tạo nên liên kết chặt chẽ hơn, nâng cao vai trò vị trí khu vực giới, ASEAN hướng tới thành lập Cộng đồng với trụ cột Chính trị - An ninh, Kinh tế, Văn hóa - Xã hội Có thể nói cột mốc đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng nước khu vực Đối với Cộng đồng Kinh tế ASEAN, với đặc điểm mình, Cộng đồng mở bước ngoặc cho phát triển kinh tế khu vực với thị trường đơn sở sản xuất chung, khu vực kinh tế cạnh tranh, phát triển kinh tế cân hội nhập vào kinh tế toàn cầu ATIGA cơng cụ hỗ trợ đắc lực để hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN thông qua việc tạo nên thị trường đơn sở sản xuất chung, dựa lưu chuyển tự hàng hóa khu vực Với nội dung thỏa thuận ATIGA, Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại hàng hóa Quốc gia thành viên dựa cam kết liên quan đến thuế quan, xuất xứ hàng hóa, biện pháp phi thuế quan, hải quan, phòng vệ thương mại cam kết khác liên quan Thông qua việc thực cam kết ATIGA, mối quan hệ kinh tế nước khu vực liên kết mạnh mẽ hơn, tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực cao hơn, doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao tất nhiên, với kết đạt ấy, Cộng đồng Kinh tế ASEAN vững mạnh trở thành khu vực phát triển động giới Là thành viên ASEAN, Việt Nam nỗ lực thực cam kết ASEAN ATIGA đạt kết định Với kết đạt được, thấy tích cực, tinh thần hợp tác Việt Nam thỏa thuận khu vực Dựa việc thực cam kết ATIGA Hiệp định khác liên quan đến kinh tế khu vực, quan hệ kinh tế Việt Nam với khu vực nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, Việt Nam gặp phải khó khăn thực cam kết mình, cụ thể cam kết ATIGA Để phù hợp với xu chung, bắt kịp trình độ phát triển kinh tế khu vực giới, góp phần thực mục tiêu mà ATIGA hướng tới, Việt Nam cần khắc phục khó khăn, thực có hiệu cam kết Hiệp định Quan trọng hơn, thời gian mà AEC hình thành đến gần, đó, để khẳng định tâm việc thực thỏa thuận khu vực, Việt Nam cần nỗ lực nhiều Những nỗ lực Việt Nam cần hướng tới việc thực giải pháp sau: GVHD: Dương Văn Học 80 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt Nam - Về phía Chính phủ Cơ quan liên quan: nâng cao lực quản lý, đầu tư phát triển sở hạ tầng, tiếp cận áp dụng trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, cắt giảm thủ tục hành phức tạp gây khó khăn cho doanh nghiệp có sách hỗ trợ doanh nghiệp hợp lý - Về phía doanh nghiệp: cải tiến kỹ thuật, phát triển lực sản suất, tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao Bên cạnh đó, có chiến lược phát triển phù hợp, chủ động tìm kiếm thị trường, tiếp cận thông tin thực quyền, nghĩa vụ phù hợp với pháp luật GVHD: Dương Văn Học 81 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú TÀI LIỆU THAM KHẢO  Pháp luật quốc tế Hiệp định chung thuế quan thương mại WTO năm 1994 Hiệp định biện pháp tự vệ WTO năm 1994 Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ WTO năm 1994 Hiệp định thủ tục cấp phép nhập WTO năm 1994 Hiệp định chống bán phá giá WTO năm 1994 Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại WTO năm 1994 Hiệp định nông nghiệp WTO năm 1994 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO năm 1994 Hiệp định xác định trị giá hải quan WTO năm 1994 10 Hiệp định khung ASEAN thoả thuận thừa nhận lẫn năm 1998 11 Hiến chương ASEAN năm 2007 12 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN năm 2009 13 Nghị định thư xây dựng thực Cơ chế cửa ASEAN năm 2006 14 Nghị định thư đối xử đặc biệt gạo đường năm 2007, sửa đổi, bổ sung năm 2010  Văn pháp luật Việt Nam 15 Luật hải quan năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2005 16 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 17 Luật thương mại năm 2005 18 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 19 Luật hải quan năm 2014 20 Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế năm 2002 21 Pháp lệnh tự vệ năm 2002 22 Pháp lệnh chống bán phá giá năm 2004 23 Pháp lệnh chống trợ cấp năm 2004 24 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2013 25 Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 Chính phủ quy định việc xác định trị giá hải quan hàng hóa xuất nhập 26 Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 3/4/2012 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh vàng 27 Nghị định số 87/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật hải quan thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại 28 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi 29 Nghị định số 16/2014/NĐ-CP ngày 3/3/2014 Chính phủ quản lý cán cân toán quốc tế Việt Nam 30 Quyết định số 41/2005/QĐ-TTg ngày 2/3/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế cấp phép nhập hàng hóa 31 Quyết định số 48/2011/QĐ-TTg ngày 31/8/2011 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thực Cơ chế hải quan cửa quốc gia 32 Thông tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17/5/2010 Bộ Công thương quy định việc thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hố ASEAN Thơng tư số 24/2012/TT-BCT ngày 17/9/2012 Bộ Công thương sửa đổi, bổ sung Thông tư số 21/2010/TT-BCT 33 Thông tư số 06/2011/TT-BYT ngày 25/1/2011 Bộ Y tế quản lý mỹ phẩm 34 Thơng tư số 156/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011 Bộ Tài ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập Việt Nam 35 Thông tư số 161/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 Bộ Tài ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN giai đoạn 2012 – 2014 36 Thông tư số 36/2012/TT-BTC ngày 2/3/2012 Bộ Tài việc hướng dẫn thuế nhập mặt hàng áp dụng thuế suất thuế nhập Việt – Lào 37 Thông tư số 111/2012/TT-BTC ngày 4/7/2012 Bộ Tài ban hành Danh mục hàng hóa thuế nhập để áp dụng hạn ngạch thuế quan Thông tư số 80/2014/TT-BTC ngày 23/6/2014 Bộ Tài sửa đổi Thơng tư số 111/2012/TT-BTC 38 Thông tư số 33/2013/TT-BCT ngày 18/12/2013 Bộ Công thương quy định việc nhập thuốc nguyên liệu theo hạn ngạch thuế quan năm 2014 39 Thông tư số 06/2014/TT-BCT ngày 11/2/2014 Bộ Công thương quy định việc nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2014 với thuế suất thuế nhập 0% hàng hố có xuất xứ từ Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào 40 Thông tư 08/2014/TT-BCT ngày 18/2/2014 Bộ Công thương quy định nguyên tắc điều hành nhập theo hạn ngạch thuế quan mặt hàng đường, muối, trứng gia cầm năm 2014 41 Thông tư số 09/2014/TT-BCT ngày 29/2/2014 Bộ Công thương quy định việc nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2014 năm 2015 với thuế suất thuế nhập 0% hàng hố có xuất xứ từ Campuchia 42 Thông tư số 40/2014/TT-BTC ngày 1/4/2014 cùa Bộ Tài việc hướng dẫn thuế nhập ưu đãi đặc biệt hàng hóa nhập có xuất xứ từ Vương quốc Campuchia 43 Thông tư số 35/2014/TT-BCT ngày 15/10/2014 Bộ Công Thương quy định việc áp dụng chế độ cấp Giấy phép nhập tự động số mặt hàng phân bón 44 Quyết định số 2564/QĐ-BCT ngày 22/4/2013 Bộ trưởng Bộ Công thương việc áp dụng biện pháp tự tạm thời 45 Quyết định số 5987/QĐ-BCT ngày 23/8/2013 Bộ trưởng Bộ Công thương việc áp dụng biện pháp tự vệ thức 46 Quyết định số 7896/QĐ-BCT ngày 5/9/2014 Bộ trưởng Bộ Công thương việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá  Sách, tạp chí 47 Bernard Vallat (Bùi Thị Cúc dịch), Một giới, sức khỏe, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 6, năm 2011, tr.90-91 48 Hà Văn Hội, Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, tập 29, số 4, năm 2013, tr.44-53 49 Nguyễn Duy Q, Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội, năm 2001 50 Nguyễn Thị Thúy Hồng, Kinh tế nước ASEAN, NXB Giáo dục, năm 2008 51 Nguyễn Trần Quế, Uông Trần Quang, Kiều Văn Trung, Nguyễn Mạnh Hùng, 35 năm ASEAN hợp tác phát triển, NXB Khoa học xã hội, năm 2003  Các tài liệu khác 52 Bản tóm tắt Báo cáo Việt Nam rà sốt sách thương mại năm 2013 53 Cơng văn số 1012/TTg-QHQT ngày 22/6/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN 54 Công văn số 11122/BCT-XNK ngày 04/11/2010 Bộ Công thương việc triển khai Mẫu D ATIGA 55 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2011, Sổ tay kinh doanh Cộng đồng kinh tế ASEAN, năm 2011 56 Thơng tin báo chí ngày 20/2/2011 Bộ Tài chình cắt giảm thuế nhập để thực cam kết hiệp định thương mại tự (FTA) năm 2012  Trang thông tin điện tử 57 ASEAN, ASEAN Free Trade Area (AFTA Council), ASEAN Secretariat, http://www.asean.org/communities/asean-economic-community/category/asean-freetrade-area-afta-council, [truy cập ngày 17/6/2014] 58 Ban thư ký ASEAN quốc gia Việt Nam, Cộng đồng Chính trị - An ninh, http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr130930210036/ns131113230421 [truy cập ngày 15/5/2014] 59 Ban thư ký ASEAN quốc gia Việt Nam, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr131107210048/nr140228042410 /ns131113232048, [truy cập ngày 15/5/2014] 60 Ban thư ký ASEAN quốc gia Việt Nam, Tổng quan Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC), http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr131107210048/nr140228042410 /ns131113232048, [truy cập ngày 15/5/2014] 61 Báo điện tử Chính phủ, Cạnh tranh toàn cầu: Việt Nam tiến chưa đủ, Nguyễn Quang Thái, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Canh-tranhtoan-cau-Viet-Nam-da-tien-bo-nhung-chua-du/207667.vgp, [truy cập ngày 15/9/2014] 62 Báo điện tử Chính phủ, Đặt tên cho nơng sản Việt, Đỗ Hương, http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Dat-ten-cho-nong-san-Viet/209031.vgp, [truy cập ngày 22/9/2014] 63 Báo điện tử Chính phủ, Hiện đại hóa hải quan, tạo thuận lợi cho DN xuất nhập khẩu, Nguyễn Hoàng, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Hien-dai-hoahai-quan-tao-thuan-loi-cho-DN-xuat-nhap-khau/203277.vgp, [truy cập ngày 10/08/2014] 64 Báo điện tử Chính phủ, Phát triên xuất cần tái cấu trúc thị trường, Thanh Thủy, http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Phat-trien-xuat-khau-can-tai-cau-truc-thitruong/208437.vgp, [truy cập ngày 15/9/2014] 65 Báo Hải quan điện tử, AEC thách thức mở cửa thị trường, Phan Thu, http://www.baohaiquan.vn/pages/aec-va-thach-thuc-mo-cua-thi-truong.aspx, [truy cập ngày 20/5/2014] 66 Báo Hải quan điện tử, bạn hàng lớn Việt Nam, T.Bình, http://www.baohaiquan.vn/pages/6-ban-hang-lon-nhat-cua-viet-nam.aspx, [truy cập ngày 17/8/2014] 67 Báo Hải quan điện tử, Nhiều nước ASEAN vận hành hiệu Cơ chế cửa quốc gia, T.Bình, http://www.baohaiquan.vn/pages/co-che-mot-cua-o-cac-nuocasean-duoc-thuc-hien-the-nao.aspx, [truy cập ngày 17/11/2014] 68 Báo Hải quan điện tử, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh khai trương Cơ chế cửa quốc gia, T.Bình, http://www.baohaiquan.vn/pages/pho-thu-tuong-vu-van-ninhkhai-truong-co-che-mot-cua-quoc-gia.aspx, [truy cập ngày 15/11/2014] 69 Báo Hải quan điện tử, Thủ tục hải quan điện tử đích sớm, Thái Bình, http://www.baohaiquan.vn/pages/thu-tuc-hai-quan-dien-tu-ve-dich-som.aspx, [truy cập ngày 15/9/2014] 70 Bộ Công Thương Việt Nam, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN trù bị Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN lần thứ 11 khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 24, Vụ Chính sách thương mại đa biên, http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3147/hoi-nghi-bo-truong-kinh-te-asean-trubi-va-hoi-nghi-hoi-dong-cong-dong-kinh-te-asean-lan-thu-11-trong-khuon-khohoi-nghi-cap-cao-asean-lan-thu-24.aspx, [truy cập ngày 10/10/2014] 71 Bộ Tài Việt Nam, Cán cân thương mại năm 2013 cân bằng, T.Hằng, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1370586?pers_id=2177079&i tem_id=115670271&p_details=1, [truy cập ngày 15/7/2014] 72 Bộ Tài Việt Nam, Lộ trình ATIGA đến 2018 – thách thức doanh nghiệp Việt Nam, QT, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=2177014&i tem_id=122608676&p_details=1, [truy cập ngày 15/9/2014] 73 Bộ Tài Việt Nam, Phân loại phân tích hàng hóa XNK: Bước trưởng thành đáng khích lệ, HN, http://mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/ttsk/1370562?p_page_id=2202228 &pers_id=2177092&item_id=141734016&p_details=1, [truy cập ngày 15/9/2014] 74 Bộ tư pháp Việt Nam, Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA) - tạo điều kiện thuận lợi cho lưu chuyển hàng hoá khu vực, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3848, [truy cập ngày 25/7/2014] 75 Công ty cổ phần NETNAM, Dự án CISCAI: Truy nhập Wifi phủ sóng từ "khinh khí cầu", http://www.netnam.vn/index.php/vi/tin-tuc/tin-tuc/51-tin-netnam/227du-an-ciscai-truy-nhap-wifi-phu-song-tu-khinh-khi-cau.html, [truy cập ngày 156-2014] 76 Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư Châu Âu, Hội thảo “Phổ biến cộng đồng kinh tế ASEAN hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia”, http://mutrap.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/tin-mutrap/294-hoi-thaopho-bien-ve-cong-dong-kinh-te-asean-va-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-maviet-nam-tham-gia, [truy cập ngày 15/7/2014] 77 Hải quan Việt Nam, ASEAN 45 năm phát triển: Trao đổi thương mại hàng hóa Việt Nam – ASEAN tháng đầu năm 2012 tiếp tục tăng trưởng, http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?List=844 3d105-ffda-415f-bbb2-4a0beab0593f&ID=182&Web=c00daeed-988b-468db27c-717ca31ae3ff, [truy cập ngày 18/7/2014] 78 Hải quan Việt Nam, Dự án Hỗ trợ hội nhập ASEAN từ EU, Thu Hương, http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=21099&C ategory=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt, [truy cập ngày 25/7/2014] 79 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hội thảo phổ biến Hiệp định kinh tế khuôn khổ ASEAN, http://covcci.com.vn/bizcenter/0/H%E1%BB%98I-TH%E1%BA%A2OPH%E1%BB%94-BI%E1%BA%BEN-V%E1%BB%80-C%C3%81CHI%E1%BB%86P-%C4%90%E1%BB%8ANH-KINH-T%E1%BA%BETRONG-KHU%C3%94N-KH%E1%BB%94-ASEAN/1519/11282, [truy cập ngày 24/7/2014] 80 Quantri.vn, Tác động cán cân toán quốc tế, Đặng Thị Việt Đức, Phan Anh Tuấn, http://www.congcu.quantri.vn/dict/details/8337-tac-dong-cua-canthanh-toan-quoc-te, [truy cập ngày 25/8/2014] 81 Tạp chí Cơng thương, FTA – Tận dụng khơng tận dụng, Thái Sơn, http://www.tapchicongthuong.vn/fta-tan-dung-va-khong-tan-dung-20149169031914p12c16.htm, [truy cập ngày 20/10/2014] 82 Tạp chí Tài chính, Hồn thiện khung pháp lý hàng rào phi thuế quan phù hợp với thông lệ quốc tế, Nguyễn Ngọc Ảnh, Đỗ Thị Mai Hoàng Hà, http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Hoan-thien-khung-phap-ly-vehang-rao-phi-thue-quan-phu-hop-voi-thong-le-quoc-te/51198.tctc, [truy cập ngày 25/7/2014] 83 Tạp chí Tài chính, Nhận diện cán cân thương mại Việt Nam, Đỗ Hạnh Nguyên, http://www.tapchitaichinh.vn/Dien-dan-khoa-hoc/Nhan-dien-can-canthuong-mai-cua-Viet-Nam/51850.tctc, [truy cập ngày 26/7/2014] 84 Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, Việt Nam xem xét thí điểm DN tự chứng nhận xuất xứ, T.Thu, http://www.thesaigontimes.vn/115301/Viet-Nam-xem-xet-thidiem-DN-tu-chung-nhan-xuat-xu.html, [truy cập ngày 28/8/2014] 85 Thời báo Tài Việt Nam, Giảm thủ tục hành Hải quan gặp “vướng” khâu quản lý chuyên ngành, Hùng Nguyên, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue-voi-cuoc-song/2014-08-22/doanhnghiep-xnk-keu-vuong-cac-khau-quan-ly-chuyen-nganh-12696.aspx, [truy cập ngày 12/9/2014] 86 Thời báo tài Việt Nam, Tiến trình tự động hóa thủ tục hải quan tăng mạnh, Hải Anh, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su-chinh-tri/201407-09/thuc-hien-hieu-qua-chu-truong-chi-dao-cai-cach-hien-dai-hoa-hai-quancua-chinh-phu-11255.aspx, [truy cập ngày 17/9/2014] 87 Thông xã Việt Nam, Cộng đồng kinh tế ASEAN: Thêm hội phát triển cho Việt Nam, Uyên Hương, http://www.vietnamplus.vn/cong-dong-kinh-te-aseanthem-co-hoi-phat-trien-cho-viet-nam/279930.vnp, [truy cập ngày 10/10/2014] 88 Trung tâm WTO – VCCI, Pháp luật Việt Nam vể đãi ngộ Tối huệ quốc, Đối xử quốc gia, Tự vệ, Chống bán phá giá Chống trợ cấp thương mại quốc tế, www.trungtamwto.vn, [truy cập ngày 15/3/2014] 89 Trung tâm WTO, Cam kết Các Biện pháp Hạn chế số lượng Xuất – Nhập khẩu, http://www.trungtamwto.vn/wto/cam-ket-ve-cac-bien-phap-han-cheso-luong-xuat-khau-nhap-khau, [truy cập ngày 15/6/2014] 90 Trung tâm WTO, Cần mạnh dạn phòng vệ thương http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/can-manh-dan-phong-ve-thuong-mai, cập ngày 15/10/2014] mại, [truy 91 VCCI - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Các Hiệp định Nguyên tắc WTO - Các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS), http://chongbanphagia.vn/trang/an-pham/cac-hiep-dinh-co-ban-cua-WTO, [truy cập ngày 17/6/2014] 92 Viện Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học kinh tế quốc dân, ASEAN tiến tới xoá bỏ rào cản phi thuế, http://gsneu.edu.vn/asean-tien-toi-xoa-bo-rao-can-phithue 190755.html, [truy cập ngày 25/6/2014] ... 27 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, Điều 28 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, Điều GVHD: Dương Văn Học 14 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt. .. 23 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, Lời mở đầu 24 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, Điều GVHD: Dương Văn Học 12 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết. .. Tú Nghiên cứu Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN cam kết Việt Nam biện pháp đó, nước ASEAN định xây dựng Hiệp định điều chỉnh toàn diện tất vấn đề thương mại hàng hố ASEAN, Hiệp định thương mại

Ngày đăng: 03/10/2015, 04:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w