1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện qui trình lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán và tư vấn DCPA

95 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 866,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC 4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại DCPA.............................................................12 5.2. Cơ cấu dịch vụ hoạt động......................................................................................18 H à Nội, ngày 03 tháng 01 năm 2008.......................................................................46 HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN..................................................................................46 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại DCPA.............................................................12 5.2. Cơ cấu dịch vụ hoạt động......................................................................................18 H à Nội, ngày 03 tháng 01 năm 2008.......................................................................46 HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN..................................................................................46 Về việc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty A........................................46 cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2007....................................................46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNDN : Thu nhập doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng XDCB : Xây dựng cơ bản TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động LN : Lợi nhuận DT : Doanh thu HĐQT : Hội đồng quản trị KXĐ : Không xác định RRMM : Rủi ro kiểm toán mong muốn RRTT : Rủi ro tiềm tàng RRKS : Rủi ro kiểm soát RRPH : Rủi ro phát hiện NXB : Nhà xuất bản Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA: Công ty DCPA (DCPA) 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Kinh tế Việt Nam trong thời gian qua có những bước phát triển vượt bậc, việc tổ chức thành công hội nghị thưởng đỉnh APEC và là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO đã khẳng định vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế. Kiểm toán Việt Nam nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng đã đáp ứng nhu cầu trong nước. Kiểm toán thực sự là quá trình mà ở đó các hoạt động dựa trên các nguyên tắc, quy định của pháp luật và các chuẩn mực của nghề nghiêp đòi hỏi các kiểm toán viên cần phải làm theo và tuân thủ và thực hiện thống nhất một cách chính xác và hợp lý. Đồng thời các kết luận kiểm toán phụ thuộc và các phán xét nghề nghiệp chủ yếu của các kiểm toán viên.Vì thế các phán xét đó phải dựa trên nguyên tắc trung thực khách quan và dựa trên cơ sở thông tin thu thập được phân tích và tổng hợp chúng. Muốn vậy, kiểm toán viên cần xây dựng cho mình một kế hoạch, một cái nhìn tổng thể, một chương trình kiểm toán đáp ứng yêu cầu của mình, đạt hiểu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Một kế hoạch kiểm toán phù hợp sẽ là cơ sở để kiểm toán viên thu thập bằng chứng, có những phán xét chính xác nâng cao được uy tín của mình. Trước vai trò quan trọng đó, hoàn thiện kế hoạch kiểm toán, phán hiện thiếu xót, bổ xung kịp thời là cần thiết. Nắm bắt được yêu cầu thực tiễn đó, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện qui trình lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và tư vấn DCPA" Chuyên đề của em gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán DCPA Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng thực hiện lập kế hoạch kiểm toán tại công ty kiểm toán và tư vấn DCPA Chương 3: Hoàn thiện việc thực hiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán tại công ty kiểm toán và tư vấn DCPA Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Nguyễn Thị Hồng Thuý đã hưỡng dẫn em. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu xắc tới anh chị tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA đã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này. Hà Nội, Ngày 15 tháng 4 năm 2007 Sinh viên thực hiện Nguyễn Duy Hưng Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA 1. Quá trình thành lập của Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và Tư vấn DCPA được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh Số 0102022913 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 26 tháng 10 năm 2005. Khi mới thành lập Công ty có tên là Công ty TNHH Tư vấn DCPA. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động nhằm thể hiện rõ ràng hơn lĩnh vực hoạt động và tính chất của Công ty. Ban Giám đốc Công ty đã quyết định thay đổi tên như hiện nay. Hoạt động chính của Công ty là cung cấp các dịch vụ chuyên ngành chất lượng cao trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, tư vấn thuế và giải pháp doanh nghiệp. Mặc dù là công ty mới hoạt động từ cuối năm 2005, nhưng với sự chuyên nghiêp trong khâu quản lý, xử lý công việc chuyên môn, công ty nhanh chóng khẳng định uy tín của mình, đến nay, công ty nhanh chóng phát triển với sự thể hiện rõ qua tăng trưởng về quy mô, số lượng nhân viên và đặc biệt phạm vị hoạt động ngày càng chuyên sâu và mở rộng, xậy dựng uy tín với nhiều khách hàng. 1.1. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động của Công ty là cung cấp các dịch vụ chuyên ngành trong lĩnh vực Kế toán, Kiểm toán, Tư vấn thuế và Tư vấn quản lý. Với quan điểm vì lợi ích cao nhất của khách hàng, mục tiêu hoạt động của Công ty DCPA là cung cấp các dịch vụ chuyên ngành và các thông tin đáng tin cậy nhằm giúp khách hàng ra các quyết định quản lý, tài chính và kinh tế một cách có hiệu quả. Với đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm thực tiễn về chuyên ngành, gần Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gũi với khách hàng, tận tình, thông thạo nghiệp vụ, am hiểu các yêu cầu, các khó khăn mà khách hàng gặp phải trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Công ty DCPA đã và đang cung cấp đến các khách hàng của mình các dịch vụ chuyên ngành với chất lượng cao nhất. 1.2. Thông tin chung về Công ty TNHH Kiểm toán DCPA Tên giao dịch tiếng Anh: DCPA Auditing and Consulting Company Limited. Tên viết tắt: DCPA CO.,LTD Đăng ký kinh doanh số: 0102022913 Do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 26/10/2005 Giám đốc điều hành: Ông Nguyễn Tuấn Anh Bốn chi nhánh tại: Tp.Hồ Chí Minh, Hưng Yên, Buôn Mê Thuật và Hải Dương. Văn phòng chính: Tầng 6, số 82 phố Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: (8404) 6227449 Fax: (8404) 6227450 Website: www.dcpa.com.vn 2. Một số đặc điểm của Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA Biểu 01: Môt số chỉ tiêu kinh doanh của Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA trong giai đoạn 2006 - 2007 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Vốn CSH Doanh thu Lợi nhuận Thuế GTGT nộp Nhà nước Thuế thu nhập doanh nghiệp Thu nhập bình quân người lao động/tháng 500 1200 22 80 6 500 1800 43 150 12 3.3 4 Chênh lệch Số tiền % 0 0 600 150 21 195 70 185 6 200 0.7 121 Nguồn: Phòng Hành chính Công ty DCPA. Biểu 02. Cơ cấu lao động trong Công ty qua 2 năm 2006-2007 Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 15 25 Kiểm toán viên quốc gia (CPA) 3 4 Thạc sĩ (MBA) 2 2 Đang học cao học - 1 Tổng số nhân viên Bằng cấp chuyên môn: Đại học 10 18 Nguồn: Phòng Hành chính Công ty DCPA. 2.1. Đặc điểm về nhân sự Mặc dù Công ty DCPA mới thành lập cuối năm 2005, với yêu cầu cạnh tranh gay găn của tiến trình hội nhập. Ban giám đốc công ty khẳng định nền tảng giá trị của DCPA chính là đội ngũ nhân viên với kiến thức chuyên môn vững chắc. Đội ngũ nhân viên bao gồm các Kiểm toán viên có Chứng chỉ kiểm toán viên cấp quốc gia do Bộ Tài chính cấp (CPA), Thạc sỹ Kế toán, Thạc sỹ Ngân hàng Tài chính, Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (MBA), Chuyên gia Công nghệ thông tin,v.v… Ban giám đốc luôn tạo môi trường làm việc gắn chặt nhân viên với công ty, nâng cao chất lượng công việc. Đây chính là cơ sở tiên quyết để DCPA có được những thành công như hiện nay. Cung cấp các dịch vụ chuyển nghiệp chất lượng cao với chi phi hợp lý. Công ty gặp rất nhiều những khó khăn ban đầu, tuy vậy với đội lao động trẻ nhiệt huyết, sáng tạo đã khẳng định vị thế của DCPA. 2.2. Đặc điểm khách hàng Chỉ sau 2 năm tham gia vào thị trường, số lượng khách hàng tăng từ 10 khách lên đến 95 khách hàng. Với sự đa dạng dịch vụ mà công ty cung cấp, danh mục khách hàng của công ty ngày càng mở rộng bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau: Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước, công ty vốn 100% nước ngoài, công ty cổ phần, công ty TNHH và các dự án tài trợ bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức… 2.3. Định hướng phát triển của công ty trong giai đoạn tới Mục tiêu trở thành một trong các công ty cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp có chất lượng cao, năng động và sáng tạo hàng đầu tại Việt Nam. Vì thế định hướng công ty trong thời gian tới là tiếp tục nâng cao dịch vụ tư vấn, kế toán, kiểm toán, đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp trên sự mong đợi của khách hàng. Trên cơ sở tăng cường trinh độ của nhân viên trong công ty. Phát triển mở rộng thị trường tăng cường các loại hình dịch vụ và chú y đến các đối tượng khách hàng. Kiện toàn bộ máy tổ chức chuyên nghiệp và chuyên môn hoá cao. Phấn đấu xây dựng chiến lược dài hạn, phát triển các kế hoạch dài hạn và giải pháp thực hiện. Đẩy mạnh giao lưu hợp tác quốc tế, góp phần tích cực cho công tác đổi mới ngành tài chính. 3. Tổ chức bộ máy công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý công ty Năm 2005 Công ty TNHH Kiểm toán DCPA chính thức hoạt động trong linh vực kiểm toán và tư vấn tài chính. Mặc dù mới thành lập được trong thời gian ngắn, nhưng với sự lãnh đạo ban giám đốc, công ty ngày càng xây dựng uy tin của mình trong kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Cùng với sự lớn mạnh về lượng và chất của các doanh nghiệp, phát triển các loại hình doanh nghiệp. Công ty ngày càng cung cấp được nhiều loại hình dịch vụ cho các tổng công ty, doanh nghiệp trong nước cũng như các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Công ty quản lý phân cấp theo chuyên môn và hành chính. Trong đó, về quản lý hành chính, công ty áp dụng mô hình gọn nhỏ, chuyên môn Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoá. Mặc dù bộ máy công ty chia ra khối hành chính và khối nghiệp vụ chịu sự điều hành từ Ban giám đốc công ty nhưng phân chia rõ ràng về công việc, vừa tránh được trùng lặp công việc thực hiện được thống nhất cụ thể. Biểu 03: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY Khối hành chính Khối nghiệp vụ Hành chính Bộ phận kiểm toán Bộ phận tư vấn Kế toán Công nghệ thông tin Kiểm toán BCTC Kiểm toán XDCB Tư vấn Thuế Tư vấn giải pháp DN Nguồn: Thông tin nội bộ DCPA 3.2. Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của các phòng ban Ban Giám đốc Công ty. Bao gồm một Giám đốc, 2 Phó giám đốc, đều là những người thuộc cấp bậc chuyên môn Giám đốc kiểm toán điều hành các hoạt động chung. Khối hành chính. Khối hành chính của Công ty với tổng số 6 người phụ trách ba bộ phận là Hành chính - Kế toán - Công nghệ. Đặc biệt, công ty đưa công nghệ thông tin vào áp dụng trong hoạt động điều hành và quản lý cùng như hỗ trợ các nhóm kiểm toán nếu có yêu cầu của Chủ nhiệm kiểm toán Khối nghiệp vụ Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 Khối nghiệp vụ được phân tách thành hai bộ phận Kiểm toán và bộ phận Tư vấn. Bộ phận Kiểm toán bao gồm Kiểm toán Báo cáo tài chính và Kiểm toán xây dựng cơ bản. Bộ phận Tư vấn bao gồm Tư vấn thuế và Tư vấn giải pháp doanh nghiệp. Bộ phận kiểm toán Báo cáo tài chính Với tổng số 11 nhân viên với trình độ chuyên nghiệp, các nhóm kiểm toán được thành lập tại đây và thực hiện tất cả các hợp đồng Báo cáo tài chính theo luật định của Công ty và có thể bộ xung cho các bộ phận khác nếu trong trường hợp cần thiết Bộ phận kiểm toán Xây dựng cơ bản. Đây là bộ phận phụ trách các hợp đồng Kiểm toán Báo cáo đầu tư xây dựng hoàn thành gồm 3 thành viên. Chủ yếu do các kỹ sư xây dựng có kinh nghiệm và thường kết hợp với Bộ phận kiểm toán nhằm đảm bảo cung cấp cho khách hàng dịch vụ kiểm toán xây dựng cơ bản chuyên nghiệp và hiệu quả nhất. Bộ phận Tư vấn thuế và bộ phận Tư vấn giải pháp doanh nghiệp Do 2 nhân viên có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm thực tế đảm nhân, khi có yêu cầu của Chủ nhiệm kiểm toán bộ phận luôn có trách nhiệm hộ trợ các nhóm kiểm toán tại các nội dung củ thể đặc thù ngoài việc cung cấp đốc lập các dịch vụ tư vấn của mình cho khách hàng. Như vậy tại Công ty DCPA, luôn có sự phân tách công việc cụ thể rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận làm việc chuyên môn hoad cao, tránh sự trùng lặp chồng chéo nhau, mặt khác với chính sách luân chuyển nhân viên giữa các bộ phận rất linh hoạt khi cần thiết đã tạo mối quna hệ chặt chẽ giữa các thành viên trong công việc chuyên môn, điều đó tạo dịch vụ cao với các nhân viên kiển thức sâu rộng giàu kinh nghiệm. Vì thế, mặc dù còn là công ty trẻ song DCPA luôn tự hào với chất lượng dịch vụ minh cung cấp, tạo Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dựng uy tín của mình với nhiều khách hàng lớn nhỏ. 4. Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Kiểm toán DCPA 4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại DCPA Công ty TNHH Kiểm toán DCPA là đơn vị hạch toán độc lập, có tài khoản và con dấu riêng, có quyền quyết định về mọi hoạt động kinh tế, tài chính của công ty. Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Biểu 04: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA Kế toán trưởng VP tại Hà Nội Kế toán Chi nhánh tại Hưng Yên Kế toán Chi nhánh tại Hải Dương Kế toán Chi nhánh tại Buôn Mê Thuật Kế toán Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán tài chính, thiết lập bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phải có mối quan hệ với chi cục thuế, ngân hàng, tài chính để đảm bảo nguồn vốn cung ứng cho hoạt động. Kế toán trưởng phụ trách chung và chịu trách nhiệm trước công ty, các cơ quan cấp trên và pháp luật về công việc thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình; giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo, hoàn thiện công tác kế toán và trợ giúp giám đốc, các phó giám đốc và các bộ phận có liên quan. Kế toán tổng hợp: tiến hành theo dõi, kiểm tra tính đúng đắn các chứng từ, biểu mẫu do các kế toán bộ phận thực hiện; đối chiếu số liệu giữa các bộ phận, xác định tính đúng đắn, hợp lệ của các chứng từ. Cuối kì, tập hợp chứng từ và lập báo cáo theo yêu cầu trình Ban giám đốc. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 13 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kế toán thanh toán: thực hiện nghĩa vụ thanh toán với ngân hàng, nhà cung cấp, Nhà nước và thực hiện một số nhiệm vụ khác do kế toán trưởng giao. Kế toán doanh thu: có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán các khoản doanh thu từ các hợp đồng cung cấp dịch vụ. Thủ quỹ: chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt thu chi theo đúng chứng từ hợp lệ, có trách nhiệm bảo quản tiền, các giấy tờ có giá, các chứng từ thu chi, kiểm kê quỹ và xác định số dư tiền mặt hàng ngày. Bộ phận kế toán ở các chi nhánh hạch toán độc lập. Cuối kì các chi nhánh tập hợp kết quả ghi nhận về văn phòng Hà Nội. Kế toán trưởng lập báo cáo tài chính hợp nhất cho toàn bộ công ty. Mặt khác, kế toán tại văn phòng Hà Nội kiêm việc quản lý các chi nhánh. Họ có trách nhiệm tổng hợp số liệu, công việc kiểm toán, kiểm tra, hướng dẫn kiểm toán đối với các chi nhánh. Các chi nhánh Tại TP.Hồ Chí Minh Tại Tỉnh Hưng Yên Tại Tỉnh Buôn Mê Thuật Tại Tỉnh Hải Dương 4.2. Chính sách kế toán công ty áp dụng Công ty kiểm toán DCPA áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC về chế độ kế toán doanh nghiệp. Công ty sử dụng Báo cáo tài chính hợp nhất Các báo cáo sau khi được các chi nhánh hạch toán độc lập sẽ được chuyển lên trụ sở chính, tại đây các kế toán của văn phòng chính kiêm luôn việc quản lý, họ co trách nhiệm tổng hợp công việc kế toán, đồng thời kiểm tra, hướng dẫn kế toán chi nhánh. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 14 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Việc sử dụng hệ thống hạch toán kế toán thống nhất chặt chẽ từ trên xuống dưới làm cho bộ máy kế toán gọn nhẹ và hiệu quả hơn. Niên độ kế toán và đơn vị tiền tệ sử dụng Niên độ kế toán áp dụng theo năm dương lịch tính từ ngày 1/01 đến ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ áp dụng: Việt Nam Đồng – VNĐ. Phương pháp khấu hao TSCĐ Theo Quyết định số 206 ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính. Công ty kiểm toán DCPA áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Khi đó giá trị hao mòn TSCĐ sẽ được tính ngày khi đưa TSCĐ vào sử dụng. Phương pháp hạch toán thuế Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Nguyên tắc ghi nhân doanh thu của công ty: Trong kỳ, kế toán theo dõi nợ trong một sổ chi tiết riêng. Các “Giấy đề nghị chuyển tiền” do các kiểm toán viên phát hành. Nếu khách hàng trả trước các khoản chi phi, kế toán ghi nhận khách hàng trả trước. Tại thời điểm hoàn thành hợp đồng với các dich vụ hoàn thành trong kỳ, hay khi giao báo cáo kiểm toán, lập thanh lý hợp đồng. Các kiểm toán viên sẽ lập “Giấy yêu cầu phát hành hoá đơn”. Sau đó chuyển cho kế toán. Từ đây kế toán lập và phát hành hoá đơn tài chính và tiến hành kết chuyển toàn bộ doanh thu của hợp đồng . Cuối kỳ, kế toán dựa vào các “Giấy đề nghị chuyển tiền” đã phát hành hoá đơn để kết chuyển doanh thu của các hợp đồng dịch vụ thực hiện trong kỳ. Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty Nhật ký chứng từ và sử dụng Kế toán máy, thuận tiện cho việc quản lý và điều hành cũng như kiểm tra giám sát. Điều này đã giúp giảm thiểu công việc cho các kế toán viên, nâng cao Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 15 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hiệu quả công tác kế toán, giúp quản lý hữu hiệu, cập nhật thông tin nhanh, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý. Hình thức sổ kế toán là một hệ thống các loại sổ khác nhau, có chức năng ghi chép, kết cấu nội dung khác nhau, được liên kết với nhau trong một trình tự hạch toán trên cơ sở các chứng từ gốc. Biểu 05: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Thẻ và sổ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, định kỳ Đối chiếu, kiểm tra Như vậy do đặc thù của loại hình dịch vụ kinh doanh. Bộ máy kế toán Công ty TNHH Kiểm toán DCPA đươc tổ chức khá đơn giản. Tuy nhiên vẫn đáp ứng được yêu cầu về quản lý cũng như bảo đảm cung cấp chính xác các thông tin tài chính kế toán, nhờ đó mà các quyết định của ban giám đốc Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chính xác và các chiến lược cho công ty được thực hiện thành công. 5. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Kiểm toán DCPA 5.1. Quản lý về mặt chuyên môn 5.1.1. Phân chia nhóm làm việc theo cấp bậc Nâng cao chất lượng dịch vụ ngày một chuyên nghiệp, Công ty DCPA quản lý chuyên môn theo bốn nhóm cấp bậc. Mỗi bậc khác nhau sẽ thực hiện các công việc yêu cầu phức tạp khác nhau. Biểu 06: Sơ đồ quản lý chuyên môn tại Công ty DCPA Nhóm cấp bậc Cấp bâc Giám đốc kiểm toán Chỉ có một cấp Chủ nhiệm kiểm toán cấp 3 Chủ nhiệm kiểm toán Chủ nhiệm kiểm toán cấp 2 Chủ nhiệm kiểm toán cấp 1 Kiểm toán viên chính cấp 3 Kiểm toán viên chính Kiểm toán viên chính cấp 2 Kiểm toán viên chính câp 1 Trợ lý kiểm toán viên câp 3 Trợ lý kiểm toán viên Trợ lý kiểm toán viên câp 2 Trợ lý kiểm toán viên câp 1 Nguồn: Thông tin nội bộ DCPA Trong mỗi cuộc kiểm toán thường có một nhóm kiểm toán thực hiện bao gồm các nhân viên chịu trách nhiệm về nghiệp vụ. Thành phần nhóm Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 kiểm toán có thể do 1 hay nhiều cấp bậc kiểm toán đảm nhận tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất hay mức độ phức tạp của công việc. Tuy nhiên, trong nhóm luôn đảm bảo nhất quán, tuân thủ các quy định hướng dẫn trên dưới, nâng cao chất lượng chuyên môn tăng cường hiệu quả công việc do phân công công việc theo đúng chuyên môn từng cá nhân. 5.1.2. Trách nhiệm mỗi cấp bậc nhóm kiểm toán Giám đốc kiểm toán Giám đốc kiểm toán là người có chuyên môn cao nhất, là người phải chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng cuộc kiểm toán. Một mặt xem xét các vấn đề tuân thủ quy tắc chuẩn mực, đạo đức nghề nghiệp hay tính độc lập trong công việc…Giám đốc kiểm toán còn là người soát xét cuối cùng nhằm đảm bảo chính xác, cũng như tuân thủ đúng phương pháp tiếp cận của DCPA Chủ nhiệm kiểm toán Chủ nhiệm kiểm toán cũng là người chịu trách nhiệm trực tiếp hướng dẫn nhóm kiểm toán. Đây là người trực tiếp xử lý sự kiện phát sinh, các vấn đề trọng yếu và phức tạp về kỹ thuật kiểm toán,và soát xét Báo cáo tài chính do cấp dưới thực hiện Kiểm toán viên chính Kểm toán viên chính là trưởng nhóm kiểm toán, là người lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện và kết thúc đến khi lập báo cáo. Dựa theo trình độ, khả năng của các trợ lý, nhóm trưởng có trách nhiệm hướng dẫn, phân công cụ thể từng phần công việc và đảm bảo soát xét kiểm tra công việc của các trợ lý chi tiết trong suốt quá trình thực hiện kiểm toán. Trợ lý kiểm toán viên Trợ lý kiểm toán viên thường có từ một đến ba năm kinh nghiệm. Trong cuộc kiểm toán, trợ lý kiểm toán viên có thể thực hiện một hoặc một vài phần hành cụ thể theo sự phân công của trưởng nhóm. Hay kiểm tra chi Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 tiết công việc theo kế hoạch kiểm toán được lập 5.2. Cơ cấu dịch vụ hoạt động Bắt kịp xu thế phát triển của nền kinh tế trong nước, khu vực và quốc tế, nhạy bén nắm bắt các nhu cầu thị trường, công ty kiểm toán Việt Nam hiện đang cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng với chất lượng quốc tế Các dịch vụ chủ yếu do Công ty cung cấp bao gồm 5.2.1. Dịch vụ kiểm toán Ban giám đốc Công ty Kiểm toán và Tư vấn DCPA khẳng định trong chiến lược phát triển dài hạn của mình dịch vụ kiểm toán là sản phẩm quan trọng quyết định tăng trưởng và bền vững là cơ sở đòn bẩy mở rộng và phát triển các hình thức dich vụ khác. Với phong cách làm việc và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, Công ty DCPA luôn cam kết dịch vụ của mình đạt chất lượng cao nhất. Đây là loại hình dịch vụ quan trọng của công ty. Dich vụ này giúp công ty khẳng định uy tín của mình trên thị trường. Hiện nay công ty cung cấp các dịch vụ kiểm toán - Kiểm toán Báo cáo tài chính theo luật định. - Kiểm toán Báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt (cho mục đích thuế, - Báo cáo theo yêu cầu của tập đoàn, các nhà đầu tư hoặc Ngân hàng…). - Kiểm toán hoạt động. - Kiểm toán tuân thủ. - Kiểm toán nội bộ. - Kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu tư, quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành. - Kiểm toán Báo cáo quyết toán dự án. - Kiểm toán các thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận trước. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 - Soát xét thông tin trên Báo cáo tài chính. - Rà soát và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 5.2.2. Dịch vụ kế toán Hiện nay các các công ty tư nhân, TNHH, cổ phần… rất khó khăn trong việc tìm được cho Doanh nghiệp những kế toán có trinh độ chuyên môn cao, kinh nghiệp lâu năm. Nắm bắt được điều này, công ty đã cung cấp dịch vụ kế toán có nhiều ưu điểm: Đảm bảo tính bảo mật vế số liệu; Chi phí dịch vụ kế toán hợp lý nhất; Đội ngũ các chuyên viên chuyên nghiệp; Đáp ứng yêu cầu hiện nay công ty đảm bảo các dich vụ kế toán sau: - Xây dựng hệ thống kế toán, tổ chức bộ máy kế toán. - Đào tạo, hướng dẫn áp dụng chế độ kế toán - tài chính. - Trợ giúp công việc mở sổ, hạch toán kế toán và lập các Báo cáo tài chính theo luật định hoặc theo các yêu cầu cụ thể, Báo cáo cho mục thuế. - Trợ giúp thực hiện chuyển đổi Báo cáo tài chính theo các chuẩn mực và chế độ khác nhau. - Trợ giúp công việc tuyển dụng nhân viên và đào tạo nhân viên trước khi tiếp nhận công việc. - Trợ giúp cài đặt phần mềm kế toán - quản lý và đào tạo nhân viên thực hiện công việc kế toán trên các phần mềm đã cài đặt 5.2.3. Dịch vụ tư vấn thuế - Hoạch định chiến lược thuế, lập kế hoạch thuế. - Phân tích và xây dựng cơ cấu kinh doanh, kế hoạch kinh doanh có hiệu quả cho mục đích thuế. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 - Tư vấn thuế nhà thầu. - Soát xét tính tuân thủ luật thuế của các doanh nghiệp. - Tính toán chi phí thuế đối với các nghiệp vụ và giao dịch phức tạp, tư vấn giải pháp tiết kiệm chi phí thuế cho doanh nghiệp. - Lập kế hoạch, tính toán và kê khai thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế nhà thầu nước ngoài cho các doanh nghiệp. - Tư vấn và trợ giúp doanh nghiệp khi doanh nghiệp gặp khó khăn, vướng mắc trong quá trình quyết toán, giải trình với cơ quan thuế. - Tổ chức hội thảo và đào tạo kiến thức về thuế. - Các dịch vụ tư vấn thuế khác.. Đặc biệt với sự am hiểu các chính sách kinh tế hiện hành. Công ty cung cấp dịch vụ tư vấn về các chính sách kinh tế. Giúp cho doanh nghiệp an tâm, tin tưởng lựa chọn các hình thức kinh doanh phù hợp với số vốn của mình và với nhu cầu thị trường. Công ty luôn cung cấp các dịch vụ đảm bảo xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Xây dựng văn phòng, chi nhánh, giảm thiểu tối đa các chi phí phát sinh. Tạo môi trường kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, một bộ máy quản lý tối ưu, hiệu năng nhất. 5.2.4. Dịch vụ tư vấn giải pháp doanh nghiệp - Hỗ trợ huy động vốn và các giao dịch tài chính. - Tư vấn hỗ trợ cơ cấu và tái cơ cấu doanh nghiệp. - Xác định giá trị doanh nghiệp. - Tư vấn lập phương án cổ phần hóa và phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng. - Trợ giúp việc phân tích đầu tư và lập kế hoạch kinh doanh. - Lập nghiên cứu khả thi. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 - Trợ giúp thành lập công ty, văn phòng. - Soát xét, đánh giá và xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ. - Các dịch vụ đánh giá rủi ro và tư vấn kiểm soát liên quan đến môi trường kinh doanh và hệ thống công thông tin của doanh nghiệp. - Hỗ trợ dự án: chuẩn bị thực hiện dự án, triển khai thực hiện dự án. 5.2.5. Đảm bảo chất lượng, uy tín các dịch vụ cung cấp Khi thực hiện công việc kiểm toán, tất cả các nhân viên chuyên nghiệp của DCPA luôn được yêu cầu phải tuân thủ các chuẩn mực khắt khe về đạo đức nghề nghiệp, đảm bảo độc lập, khách quan và trung thực. Công ty DCPA cũng đồng thời tuân thủ chặt chẽ các quy định về kỹ thuật nghiệp vụ được quy định trong Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kiểm toán quốc tế được thừa nhận tại Việt Nam. Công ty luôn đảm bảo chất lượng uy tín của các dịch vụ mình cung cấp. Bằng việc áp dụng các phương pháp quản lý hợp lý phù hợp với thực tiến, cập nhật thường xuyên các thông tin có lien quan đến nghề nghiệp Chính vì vậy, các dịch vụ đưa ra là độc lập, trung thực bảo mật khách quan phù hợp với các quy định của Nhà Nước Viêt Nam, cũng như các chuẩn mực quốc tế đã được thừa nhận. Phương châm luôn đặt lợi ịch khách hàng lên hàng đầu đã giúp cho công ty luôn tự củng cố và phát triển tổ chức từ đó cung cấp được các dịch vụ chuyên nghành tốt nhất, thông tin tài chính chính xác và hữu ích nhất, tạo độ tin cậy cho công tác quản lý tài chính kế toán của khách hàng đạt như mong muốn. 5.3. Quy trình thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty DCPA Quy trình kiểm toán Trên cơ sở tuân thủ hệ thống các chuẩn mực của Kiểm toán Việt Nam và quốc tế. Công ty DCPA đã xây dựng phương pháp kiểm toán tập trung vào các vấn đề có mức độ rủi ro cao. Với phương pháp tiếp cận và hệ thống kỹ thuật kiểm toán khoa học rất hiệu quả: Thực hiện các thủ tục kiểm Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 tra hộ thông kiểm soát nội bộ và chi tiết. Các kiểm toán viên của DCPA luôn đảm bảo tính tuân thủ các chuẩn mực và linh hoạt trong hoàn cảnh cụ thể. Với sự am hiểu sâu rộng giàu kinh nghiệm kiểm toán viên luôn phấn đấu tất cả các sai sót trọng yếu của Báo cáo tài chính sẽ được phát hiện. Quy trình chung của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Biểu 07: Sơ đồ quy trình kiểm toán tại Công ty kiểm toán DCPA Thực hiện công việc trước kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết Thực hiện kiểm toán Kết luận và lập báo cáo kiểm toán Thực hiện công việc sau kiểm toán Giai đoạn 1: Thực hiện các công việc trước kiểm toán Bằng nhiều các tiếp cận Công ty DCPA thu thập thông tin cần thiết về khách hàng và các nội dung liên quan trực tiếp đến cuộc kiểm toán theo nhiều nguồn khác nhau. Thông thường Kiểm toán viên thường trao đổi bàn luận với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về lình vực môi trường kinh doanh hay hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Trên cở sở đó, tiến hành xem xét về Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 khả năng tồn tại các gian lận liên quan đến Báo cáo kiểm toán. Khi đã thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết. Kiểm toán viên xác định được phạm vi công việc kiểm toán, có các đánh giá về mức độ rủi ro đối với cuộc kiểm toán, ước tính khối lượng công việc và thời gian cần thiết cho việc hoàn thành cuộc kiểm toán. Có được nhất chí các bên, Công ty sẽ tiến hành thương thảo ký hợp đồng kiểm toán, xác định chi phí kiểm toán và thành lập nhóm kiểm toán với thời gian cần thực hiện. Giai đoạn 2: Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể Sau khi ký kết hợp đồng, kiểm toán viên bắt đầu lập kế hoạch kiểm toán tổng thể. Dựa trên chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, Lập kế hoạch kiểm toán, quy định của Công ty DCPA, và kinh nghiệm chuyên môn, Kiểm toán viên thu thập các thông tin cơ sở: Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng; Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toán chung; Tham quan nhà xưởng, nhận diện các bên hữu quan. Thu thập thông tin và nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Hay thu thập thông tin và số liệu chi tiết liên quan đến các khoản mục được trình bày trên Báo cáo tài chính. Sau đó, căn cứ vào các thông tin đã thu thập đươc để đánh giá, nhận xét nhằm đưa ra một kế hoạch kiểm toán phù hợp. Trưởng nhóm kiểm toán tham khảo đánh giá rủi ro cụ thể có thể xác định của các trợ lý kiểm toán phải đánh giá tính trọng yếu, tính toán và ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính sẽ phân bổ cho các khoản mục, cho toàn bộ cuộc kiểm toán hay cho từng phần hành cụ thể. Đồng thời trưởng nhóm kiểm toán phái xác định rủi ro kiểm toán, xác định trên cơ sở xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Như vậy , kiểm toán viên cần xác định kế hoạch tổng quát sao cho cuộc kiểm toán tiến hành hiệu quả nhất, Có hay không việc áp dụng kế hoạch kiểm tra luân phiên Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình kinh doanh nào của khách hàng. Đặc biệt nếu áp dụng, mức độ tin cậy tính toán và thực tế tương ứng như thế nào… Giai đoạn tiếp theo cuộc kiểm toán, trưởng nhóm phối hợp chỉ đạo, giám sát và thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết và saon thảo chương trình kiểm toán, tiến hành phân công các phần hành cụ thể cho kiểm toán viên thực hiện Giai đoạn 3: Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết Sản phẩm cuối cùng của giai đoạn lập kế hoạch chi tiết là chương trình kiểm toán cụ thể. Đây là những dự kiến chi tiết về công việc, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên. Và các dự kiến về tài liệu, thông tin liên quan cần thiết. Trọng tâm chính của chương trình kiểm toán các thủ tục đối với từng khoản mục hay bộ phận được kiểm toán Dựa vào các thông tin đã thu thập được qua việc thực hiện công việc trước kiểm toán và lập kế hoạch tổng quát, nhóm kiểm toán tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chi tiết cho cuộc kiểm toán theo các bước sau đây: Tổng hợp các rủi ro liên quan đến số dư tài khoản và sai sót tiềm tàng. Xác định phương pháp kiểm toán. Xác định các thủ tục kiểm tra tri tiết. Tổng hợp kế hoạch và phổ biến kế hoạch. Tổng hợp các rủi ro liên quan đến số dư tài khoản và sai sót tiềm tàng. Trước tiên, theo có được các kết quả về đánh giá tính trọng yếu các tài khoản, tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, đánh giá rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên sẽ phán đoán rủi ro chi tiết có thể xảy ra, cùng như các sai sót tiềm tàng có thể xảy ra ảnh hưởng bởi các rủi ro trên. Các rủi ro chi Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 25 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tiết phát hiện được dùng để phục vụ cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toàn nhằm xác định sự tồn tại của các rủi ro đó hay không. Tiếp theo, sáu sai sót tiềm tàng được giả thiết liên quan đến: Tính đầy đủ: Các nghiệp vụ được ghi chép không chính xác Tính có thật: Các nghiệp vụ ghi chép không chính xác Tính đúng kỳ: Về đánh giá: Về sự ghi nhận và về tính trình bày. Xác định phương pháp kiểm toán Tại DCPA, nhằm đạt được độ tin cậy hợp lý các số liệu trên Báo cáo tài chính được kiểm toán không bị sai phạm trọng yếu và ảnh hưởng quyết định người sử dụng thông tin tài chính.Kiểm toán viên xây dựng phương pháp kiểm toán cho từng sai sót tiềm tàng của từng số dư tài khoản. Sau khi cân nhắc trên cơ sở tin tưởng hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, lựa chọn cách thức và đưa ra mức độ kiểm tra chi tiết thích hợp đối với sai sót được xem xét. Kiểm toán viên thức hiện các bước kiểm soát để giảm bớt rủi ro chi tiết, thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ bản, tiếp theo thực hiện kiểm tra chi tiết toàn bộ. Xác định các thủ tục chi tiết Trong bước này, kiểm toán viên thiết lập và linh hoạt hai hình thức: phân tích cơ bản và kiểm tra chi tiết. Tuỳ thuộc các rủi ro được phát hiện và độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể lập kế hoạch chi tiết theo bốn mức độ: Tập trung, trung bình, cơ bản và đại diện. Kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung: Khi rủi ro được xác định liên quan đến số dư tài khoản và sai sót tiềm tàng mà không dựa vào các bước kiểm toán nhằm giảm bớt rủi ro của khách hàng Kiểm tra chi tiết ở mức độ trung bình: Khi kiểm toán viên không Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ và không xác định được các rủi ro liên quan đến số dư, sai sót tiềm tàng. Kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ bản: Khi kiểm toán viên dựa vào các quy định kiểm soát để giảm bớt các rủi ro phát hiện. Kiểm tra chi tiết ở mức độ đại diện: Khi kết luận quy trình kiểm soát của khách hàng không hiệu quả, do không xác định được các rủi ro chi tiết liên quan đến các số dư tài khoản và các sai sót tiềm tàng trong năm hiện hành. Tổng hợp kế hoạch và phổ biến kế hoạch. Dựa theo chương trình kiểm toán mẫu được xây dựng tại DCPA, kiểm toán viên cân nhắc lựa chọn các thủ tục kiểm toán xây dựng chương chính kiểm toán. Công việc này đòi hỏi ở kiểm toán viên chình độ chuyên môn, kinh nghiệm và cả năng lực sáng tạo trước sự da dạng muôn màu của mỗi cuộc kiểm toán. Tại DCPA, chương trình kiểm toán luôn được trình bày một cách khoa học, chặt chẽ, logic và dễ hiểu với các thông tin và yêu cầu cụ thể được gắn kết với nhau. Vận dụng linh hoạt giữa hai phương pháp tiếp cận kiểm toán: Phân tích và kiểm tra tri tiết, đặc biết với khoản mục trên Báo cáo kết quả kinh doanh khuyết khích phương pháp phân tích chi tiết, tại DCPA luôn có sư chọn lựa, so sánh phương pháp có cùng kết quả nhằm đưa ra các thủ tục đơn giản hiệu quả lại có mức độ đảm bảo cao nhất. Giai đoạn 4: Thực hiện kiểm toán Kiểm toán viên hay các trợ lý kiểm toán viên sẽ nhận các chương trình kiểm toán tương ứng do chủ nhiệm kiểm toán phân công và tiến hành thực hiện các phần hành do mình đảm nhận. Việc thực hiện cuộc kiểm toán theo 2 bước chính: Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 27 Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết. Sau đó kiểm toán viên sẽ thu được một mức độ đảm bảo theo yêu cầu đối với khoản mục hoặc thông tin được kiểm tra. Tại DCPA việc thực hiện kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ là không bắt buộc nhưng thường được khuyến khích để giảm bớt khối lượng công việc kiểm tra chi tiết mất thời gian và công sức, tăng hiệu quả cuộc kiểm toán. Giai đoạn 5: Kết luận và lập báo cáo Dựa theo các bước thực hiện kiểm toán trên, Chủ nhiệm kiểm toán nhiệm vụ tổng hợp tất cả các phần hành, đánh giá mức độ ảnh hưởng tổng thể đến Báo cáo tài chính trên cơ sở các kết luận, đánh giá các sai sót, các bút toán điều chỉnh và phân loại lại Tiếp theo, kiểm toán viên sẽ tiến hành lập và phát hành Báo cáo kiểm toán sau khi Chủ nhiệm kiểm toán đã cân nhắc và thảo luận các điều chỉnh với khách hàng trong buổi họp tổng kết kiểm toán Giai đoạn 6: Thực hiện các công việc sau kiểm toán Ngay khi kết thúc mỗi cuộc kiểm toán, công ty tiến hành thủ tục bắt buộc đánh giá nhân viên, tổng kết các sự kiện phát sinh, rút ra các bài học kinh nghiệm quý. Sau đó, toàn bộ các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên được lưu giữ trong hồ sơ kiểm toán. Đặc biệt các vấn đề quan trọng cần lưu ý trong các năm tiếp theo được lưu trong hồ sơ kiểm toán cẩn thận và đó chính là tài sản quan trọng của DCPA. Thông qua đó, mỗi nhân viên sẽ thu được những bài học thực tế hữu ích cho các cuộc kiểm toán tiếp theo. Với phương châm Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA luôn là người bạn đồng hành cùng doanh nghiệp, sau khi thực hiện kiểm toán tuỳ theo cấp bậc của mình, kiểm toán viên của DCPA luôn có mối liên hệ nhằm trợ giúp khách hàng hoàn thiện các vấn đề tài chính của mình 6. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán tại Công ty DCPA Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28 Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán, công ty DCPA tiến hành công việc kiểm soát chất lượng độc lập. Cán bộ, nhân viên trong công ty luôn được phổ biến nắm rõ đầy đủ chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng. Đó là việc thực hiện các biện pháp tăng cường, phát huy các yếu tố ảnh hưởng chất lượng hoạt động kiểm toán 6.1. Công tác tuyển dụng và đào tạo kiểm toán viên DCPA xác định đội ngũ kiểm toán viên là quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ của công ty. Do đó, khi tuyển dụng và đào tạo DCPA luôn đặt ra yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ, tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: trình độ tốt về kinh tế, tài chính, kế toán và kiểm toán; giỏi về ngoại ngữ, độc lập, chính trực, khách quan Về công tác tuyển dụng: Gặp phải khó khăn chung như các công ty kiểm toán TNHH trong nước, quy mô còn nhỏ nên việc tuyển dụng tại DCPA chưa được chặt chẽ và thiếu hệ thống. Tuy nhiên, với kinh nghiệm của Ban giám đốc DCPA trên cơ sở kế hoạch nhu cầu nhân viên bước đầu đã xây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên đáp ứng được đòi hỏi công việc tuân thủ chính sách và các nguyên tắc về đạo đức chuyên môn từ đó nâng cao chất lượng kiểm toán Về công tác đào tạo: Đây là hoạt động rất quan trọng của các công ty kiểm toán. Tại DCPA mặc dù xác định được sự cần thiết của công tác đào tạo nhưng do hạn chế về lực lượng nên trong thực tế đến nay vẫn chưa có được hệ thống đào tạo cơ bản. Hoạt động đào tạo chủ yếu là hướng dẫn kỹ thuật kiểm toán cho các nhân viên mới do các cán bộ đã có kinh nghiệm truyền đạt lại. Đây thực sự là khó khăn cho các công ty nhỏ, thiếu đầu tư, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh với những công ty lớn có lịch sử phát triển lâu dài, tiềm năng kinh tế hùng mạnh hoặc là các công ty là doanh nghiệp nhà Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 29 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nước được sự giúp đỡ không nhỏ từ phía Bộ Tài chính và các Bộ nghành liên quan. Tuy nhiên với mục tiêu định hướng phát triển dài hạn, DCPA luôn thực hiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ về kinh phí cho các nhân viên tham gia các lớp, khoá đào tạo bên ngoài để nâng cao trình độ, kiến thức về luật pháp, quản lý, ngoại ngữ. Hiện nay, DCPA đang phấn đấu xây dựng một chương chình tuyển dụng và đào tạo nhân viên chuyên nghiệp với nội dung đào tạo theo chuyên ngành, theo từng cấp bậc nhân viên kết hợp với kèm cặp qua thực tế. Ngoài tăng cường hiểu biết kinh tế còn hoàn thiện nội dung kỹ năng quản lý, giao tiếp với khách hàng… 6.2. Về quy trình kỹ thuật kiểm toán và hồ sơ kiểm toán Công ty kiểm toán DCPA đã xây dựng được quy trình và hồ sơ kiểm toán chuẩn cho mình, cụ thể có các hướng dẫn từ tổng hợp đến chi tiết và một số kỹ thuật được vi tính hoá. Đảm bảo chất lượng kiểm toán tại DCPA, quy trình kiểm toán được thực hiện tuần tự tuân thủ chặt chẽ quy định và chuẩn mực kiểm toán đề ra. Ngay trong giai đoạn lập kế hoạch: Ban giám đốc luôn giám sát, là người kiểm tra soát xét cuối cùng đảm bảo kế hoạch kiểm toán là cơ sở cho hoạt động kiểm toán tiếp theo. Để nâng cao chất lượng kiểm toán, Ban giám đốc luôn xây dựng chương trình thực hiện, luôn có sự độc lập trong kiểm tra và giám sát lẫn nhau trong từng nhóm kiểm toán, trong từng thủ tục chi tiết. Nhơ đó, kiểm toán viên vừa bộ trợ, kiểm tra từ đó hoàn thiện công việc được giao. Việc ghi chép lập hồ sơ kiểm toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc kiểm soát và đảm bảo chất lượng kiểm toán. Hồ sơ kiểm toán thể hiện chất lượng công việc kiểm toán đã tiến hành. Trong đó, hồ sơ được lập bởi Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 30 Giám đốc DCPA, được đánh tham chiếu rõ ràng, khoa học. Tại DCPA, hồ sơ lưu trữ có đầy đủ thông tin cần thiết phục vụ cho việc kiểm tra soát xét. 6.3. Tổ chức hồ sơ kiểm toán Tại DCPA Hồ sơ kiểm toán được thực hiện hợp lý và theo tuân thủ quy định, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Hồ sơ kiểm toán được kiểm toán viên lập ra , phân loại, sử dụng lưu trữ trong một cuộc kiểm toán nhằm mục đích thu thập các bằng chứng, thông tin cần thiết có được trong quá trình kiểm toán. Làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến kiểm toán, khằng định những cuộc kiểm toán tại DCPA đã được thực hiện theo đúng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hay được chuẩn mực kiểm toán quốc tế công nhận. Theo đó, kiểm toán viện tại DCPA đã xây dựng quy định cụ thể về nội dung, quy trình lập và lưu trữ hồ sơ kiểm toán thuộc công ty. Theo chuẩn mực 230 - Hồ sơ kiểm toán - Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Công ty DCPA đã thực hiện lập xây dựng Hồ sơ kiểm toán bao gồm hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ theo năm 6.3.1. Tổ chức hồ sơ kiểm toán chung. Hồ sơ bao gồm các thông tin chung của khách hàng theo thời gian liên tục trong hai hay nhiều cuộc kiểm toán của công ty đối với một khách hàng. Hồ sơ được câp nhật hàng năm cho phù hợp với điều kiện thực tế. Biểu 08: Danh mục tham chiếu hồ sơ kiểm toán chung tại DCPA TT Nguyễn Duy Hưng Mô tả Kiểm toán 46B Tham chiếu 31 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp I Lập kế hoạch 0100 1 Cung cấp dịch vụ và giao tiếp - lập kế hoạch 0110 1.1 Chiến lược giao tiếp khách hàng 0111 1.2 Chương trình nghị sự - Kế hoạch họp mặt 0112 1.3 Kế hoạch cung cấp dịch vụ cho khách hàng 0113 1.4 Bản tóm tắt những hiểu biết về điều kiện kinh doanh 0114 1.5 Đánh giá về kiểm toán nội bộ 0115 1.6 Danh sách thành phần tham dự 0116 Đánh giá rủi ro và môi trường kiểm soát 0120 2.1 Đánh giá rủi ro và môi trường kiểm soát 0121 2.2 Bản chỉ dẫn nhóm làm việc 0122 2.3 Bản đánh giá gian lận và sai sót 0123 Kỳ hạn hợp đồng 0130 Hợp đồng kiểm toán đã ký kết 0131 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng 0140 4.1 Thu thập hiểu biết về công việc kinh doanh của khách hàng 0141 4.2 Bản ghi nhớ hiểu biết về tình hình kinh doanh 0142 Tìm hiểu quy trình kế toán và môi trường máy tính 0150 5.1 Chu trình kế toán tài chính 0151 5.2 Chu trình mua sắm và chi phí 0152 5.3 Chu trình tài sản cố định 0153 5.4 Chu trình hàng tồn kho 0154 5.5 Chu trình tiền lương và nhân công 0155 5.6 Chu trình bán hàng và phải thu 0156 5.7 Tìm hiểu môi trường vận hành máy tính 0157 5.8 Phân loại sự sử dụng máy tính của khách hàng 0158 Soát sét phân tích tổng thể 0160 Soát xét phân tích tổng thể 0161 Xác định tính trọng yếu kế hoạch 0170 Xác định tính trọng yếu kế hoạch 0171 Sơ lược về đánh giá rủi ro và kế hoạch kiểm toán 0180 2 3 3.1 4 5 6 6.1 7 7.1 8 Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 32 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8.1 Sơ lược về đánh giá rủi ro và lập kế hoạch kiểm toán 0181 8.2 Thiết kế chương trình kiểm toán cho các tài khoản quan trọng 0182 II Báo cáo 0200 1 Cung cấp dịch vụ và giao tiếp - Báo cáo 0210 1.1 Thư quản lý 0211 1.2 Trả lời của quản lý 0212 1.3 Tập hợp sự hiểu biết 0213 Báo cáo tài chính 0220 2.1 Báo cáo tài chính đã ký 0221 2.2 Bản tóm tắt Báo cáo tài chính để kiểm tra 0222 2.3 Báo cáo tài chính nháp 0223 2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính - Giấy làm việc 0224 2.5 Báo cáo luân chuyển tiền tệ - Giấy làm việc 0225 2.6 Bảng cân đối thử 0226 2.7 Danh sách các bút toán điều chỉnh và phân loại lại 0227 2.8 Đánh giá sai phạm 0228 2.9 Hợp nhất giấy làm việc 0229 Báo cáo kiểm toán sơ lược 0230 3.1 Bản ghi nhớ tóm tắt kiểm toán các tài khoản quan trọng 0231 3.2 Chương trình soát xét báo cáo tài chính 0232 3.3 Soát xét phân tích cuối cùng 0233 3.4 Chương trình suy sét tính hoạt động liên tục 0234 3.5 Thư giải trình của ban quản lý 0235 3.6 Bản liệt kê kiểm tra tính tuân thủ 0236 3.7 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày ký báo cáo kiểm toán 0237 Báo cáo khác 0240 4.1 Nghĩa vụ báo cáo điều chỉnh 0241 4.2 Thông tin cho hội đồng điều chỉnh 0242 2 3 4 4.3 4.4 0243 Nghĩa vụ báo cáo khác Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 0244 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp III Quản lý cuộc kiểm toán 0300 Thực hiện cung cấp dịch vụ và đánh giá 0310 1.1 Biên bản - Quá trình họp mặt 0311 1.2 Biên bản - Kết thúc họp mặt 0312 1.3 Đánh giá cung cấp dịch vụ 0313 Sáng kiến kiểm toán và lịch trình làm việc 0320 2.1 Ngân sách kiểm toán hiện thời 0321 2.2 Phân công công việc 0322 2.3 Bảng xác nhận sự quản lý 0323 2.4 Quan hệ thư từ trong nội bộ tổ chức 0324 2.5 Liên lạc với các kiểm toán viên khác 0325 2.6 Liên lạc với chuyên gia 0326 Các cuộc họp của khách hàng 0330 3.1 Biên bản họp Ban giám đốc 0331 3.2 Biên bản kiểm toán nội bộ 0332 Thư từ khác 0340 4.1 Quan hệ thư từ giữa kế toán, kiểm toán và thuế 0341 4.2 Thư từ khác từ khách hàng 0342 4.3 Danh mục thư từ khác 0343 IV Thử nghiệm kiểm soát 0400 1 Kết luận từ thử nghiệm kiểm soát nội bộ 0410 2 Kiểm soát giảm nhẹ 0420 3 Kiểm soát chu trình kinh doanh 0430 4 Kiểm soát máy tính chung 0440 V Thử nghiệm cơ bản - Tài sản ngắn hạn 1000 1 Tiền và các khoản tương đương tiền 1100 2 Các khoản đầu tư ngắn hạn 1200 3 Phải thu khách hàng 1300 4 Tài sản ngắn hạn khác 1400 5 Hàng tồn kho 1500 Thử nghiệm cơ bản - Tài sản dài hạn 2000 Tài sản cố định 2100 1 2 3 4 VI 1 Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 Bất động sản đầu tư 2200 3 Tài sản dài hạn khác 2300 Thử nghiệm cơ bản - Nợ phải trả 3000 1 Vay và nợ phải trả 3100 2 Phải trả người bán 3200 3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3300 4 Phải trả công nhân viên 3400 5 Chi phí phải trả 3500 6 Phải trả nội bộ 3600 Thử nghiệm cơ bản-Vốn chủ sở hữu 4000 Vốn chủ sở hữu và các quỹ 4100 Thử nghiệm cơ bản-Bán hàng và Thu nhập 5000 1 Bán hàng 5100 2 Thu nhập khác 5200 X Thử nghiệm cơ bản-Giá vốn hàng bán và các chi phi 6000 1 Giá vốn hàng bán 6100 2 Chi phí hoạt động 6200 3 Chi phí khác VII VIII 1 IX 6300 Nguồn: Thông tin nội bộ DCPA 6.3.2. Tổ chức hồ sơ kiểm toán năm. Hồ sơ kiêm toán chứa các thông tin chỉ liên quan đến cuộc kiểm toán một năm tài chính Hồ sơ kiểm toán được coi như tài sản của công ty và được công ty đảm bảo an toàn và bí mật Hồ sơ kiểm toán tại DCPA được lập bảo quản lưu trữ vầ sắp xếp đầy đủ và chi tiết tạo điều kiện kiểm toán viên cùng như người kiểm tra soát xét nắm bắt, hiểu toàn bộ cuộc kiểm toán. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 35 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Biểu 09: Danh mục tham chiếu hồ sơ kiểm toán năm tại DCPA TT Mô tả Tham chiếu I Thông tin chung về khách hàng 7000 1 Điều lệ hoạt động 7001 2 Hợp đồng, khế ước 7002 3 Giấy phép đầu tư 7003 4 Sách nhỏ thông tin khách hàng 7004 5 Sơ đồ tổ chức 7005 6 Biên bản họp Ban lãnh đạo 7006 II Tài liệu Kế toán và kiểm toán 7100 1 Bổ nhiệm kế toán trưởng 7101 2 Thông tin kế toán 7102 3 Các chính sách về kiểm soát nội bộ 7103 4 Tài liệu khác 7104 Tài liệu về thuế 7200 1 Hệ thống luật pháp và thuế được áp dụng 7201 2 Quyết toán thuế hàng năm 7202 3 Bản tóm tắt hệ thống thuế áp dụng cho khách hàng 7203 4 Đăng ký thuế GTGT 7204 Các tài liệu quan trọng 7300 1 Hợp đồng thuê tài sản 7301 2 Hợp đồng tín dụng 7302 3 Hợp đồng bảo hiểm 7303 4 Hợp đồng bán hàng 7304 V Tài liệu về nhân sự 7400 1 Chính sách lương, thưởng 7401 2 Chính sách tuyển dụng 7402 3 Hợp đồng lao động III IV Nguyễn Duy Hưng 7403 Nguồn: Thông tin nội bộ DCPA Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng 36 Kiểm toán 46B 37 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA 1. Khái quát về quy trình lập kế hoạch báo cáo tài chính DCPA 1.1. Vai trò của lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính Chuẩn mực Kiểm toán Viật Nam số 300 - kế hoạch kiểm toán quy định: “ Kế hoạch kiểm toán phải được lập một các thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán, đảm bảo phát hiện những vấn đề tiềm ẩn và cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng hạn”. Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên trong cuộc kiểm toán, vì vậy nó quyết định chi phối chất lượng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán. Trước tiên kế hoạch kiểm là cơ sở để kiểm toán viên thu thập bằng chứng đầy đủ và có giá trị, hạn chế những thiếu sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý nâng cao hiệu quả công việc. Nhờ có sự thống nhất DCPA và khách hàng thông qua kế hoạch kiểm toán đã được lập, DCPA và khách hàng chủ động công việc của mình, tạo điều kiện hợp tác hai bên. Đặc biệt, xây dựng một kế hoạch hợp lý sẽ giúp kiểm toán viên trong nhóm kiểm toán, các bộ phận chức năng trong công ty phối hợp phụ trợ lẫn nhau. Đây là cơ sở kiểm toán viên có thể kiểm tra giám sát và đánh giá chất lượng kiểm toán đã và đang thực hiện. Từ đó, hoạt động kiểm toán thực hiện với một chi phí hợp lý, đảm bảo chất lượng kiểm toán và thắt chặt hơn mối quan hệ với khách hàng của mình. 1.2. Quy trình lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính Nhận thức tầm quan trọng của lập kế hoạch kiểm toán, Ban giám đốc DCPA yêu cầu kiểm toán viên phải lập kế hoạch kiểm toán cho tất cả các Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 38 cuộc kiểm toán của mình. Trong giai đoạn này, kiểm toán viên sẽ tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng nhằm có thể xác định được các rủi ro trong quá trình lập báo cáo tài chính. Sau khi đã nắm được các yếu tố đặc thù trong lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, chúng tôi sẽ tiến hành kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ. Đề ra các thủ tục kiểm toán chi tiết nhằm đảm bảo các báo cáo tài chính của khách hàng trình bày một cách trung thực và hợp lý kết quả hoạt động kinh doanh, dòng tiền luân chuyển và tình hình tài chính. Như vậy tại DCPA, kế hoạch kiểm toán Luôn được thực hiện theo trình tự - Gửi thư mời kiểm toán và hình thành một hợp đồng kiểm toán - Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể. Trước tiên chuẩn bị các điều kiện cho lập kế hoạch kiểm toán. Thu thập thông tin của khách hàng về cơ cấu tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh, nghĩa vụ pháp lý. Sau đó đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cúa khách hàng (tổ chức hạch toán kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ). Tiếp theo, thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ trên Báo cáo tài chính, cụ thể là các phân tích ngang, phân tích dọc để thấy được sự biến động tài chính thông qua so sánh giữa các chi tiêu, các tỷ suất tài chính quan trọng. Xác định mức độ trọng yếu cụ thể phân bổ trọng yếu đến từng khoản mục. Đánh giá rủi ro kiểm toán. - Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết. Xác định thủ tục kiểm toán chi tiết bằng cách thiết lập phương pháp kiểm toán và chương trình kiểm toán chi tiết đến từng chu trình hoạt động của khách hàng. - Ban giám đốc DCPA tiến hành soát xét kế hoạch kiểm toán vừa lập, phát hiện kịp thời những sai xót nhỏ nhất, lấy đó làm cơ sở để thực hiện các hoạt động kiểm toán tiếp theo. Có thể khái quát quy trình lập kế hoạch thông qua sơ đồ sau Biểu 09a: Khái quát quy trình lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 do DCPA thực hiện Gửi thư mời kiểm toán Đánh giá khả năng chấp nhận kiêm toán Chuẩn bị trước kiểm toán Lựa chọn nhóm kiểm toán Hợp đồng kiểm toán Thu thập thông tin khách hàng Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng Tìm hiểu về hộ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Đánh giá trọng yếu trong mối quan hệ với rủi ro kiểm toán Tổng hợp rủi ro liên quan đến số dư TK, sai sót tiềm tàng Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết Xác định phương pháp kiểm toán Xác định các thủ tục kiểm tra chi tiết. Tổng hợp, phổ biến kế hoạch kiểm toán. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 40 1.3.Lựa chọn và chấp nhận kiểm toán cho khách hàng. Để có thể tồn tại và phát triển DCPA luôn mong muốn khách hàng tin tưởng và hài lòng, chấp nhận dịch vụ chuyên nghiệp mà công ty cung cấp với mức chi phí hợp lý. Tuy nhiên, để đảm bảo uy tín, khẳng định chât lượng của mình, với khách hàng mới hay thường xuyên, DCPA luôn thực hiện đầy đủ trình tự lập kế hoạch kiểm toán. Vì vậy, khách hàng mà DCPA chấp nhận kiểm toán sẽ không làm tăng rủi ro cho hoạt động kiểm toán viên hay tổn hại đến uy tín của công ty. Để có thể thấy rõ quy trình lập kế hoạch kiểm toán tại DCPA, chúng ta xem xét hai khách hàng mà DCPA chấp nhận kiểm toán. Công ty A, khách hàng kiểm toán năm đầu của công ty và là Công ty TNHH có 100% vốn nước ngoài. Công ty hoạt động theo luật đầu tư của Việt nam. Hoạt động lĩnh vực dệt may, gia công hàng xuất khẩu Công ty B, khách hàng thường xuyên của công ty. Đây là doanh nghiêp cổ phần Nhà Nước. Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất phim truyện. 2. Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty A 2.1. Chuẩn bị trước kiểm toán 2.1.1. Gửi thư mời kiểm toán cho khách hàng Theo như thông tư số 22, Ngày 19/03/1994, quy định của Bộ tài chính các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hay như các dự án hợp tác nước ngoài đều phải kiểm toán. Hiểu rõ được thư mời kiểm toán chính là hình thức quan trọng để quảng bá thương hiệu của Công ty đến khách hàng, Công ty DCPA luôn chủ động gửi thư mời đến tất cả các khách hàng mới và thường xuyên của mình. Công ty A là khách hàng tiềm năng của DCPA, vì vậy mục đích mở rộng quy mô hoạt động, sẵn sàng cung cấp các dịch vụ đa dạng đến tất cả các Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 41 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp loại hình doanh nghiệp đang hoạt động. DCPA tiến hành gửi thư chào hàng của mình đến công ty A. Thư mời kiểm toán được lập với nội dung bao gồm dịch vụ mà DCPA có khả năng cung cấp cho khách hàng, quyền lợi và nghĩa vụ pháp lý của hai bên và cam kết của DCPA về chất lượng dịch vụ cung cấp với đội ngũ nhận viên chuyên nghiệp.Ngoài ra phía DCPA đưa ra chi phí ước lượng cho cuộc kiểm toán để phía khách hàng xem xét. Trên cơ sở khách hàng có nhu cầu và có được thông tin về DCPA với các dịch vụ cung cấp, mức chi phí kiểm toán. Sau khi nhận được thư mời, họ sẽ gửi lại cho công ty thư hẹn kiểm toán hoặc có thể fax và liên lạc trực tiếp về bộ phận khách hàng của công ty. Hai bên tiến hành các thoả thuận cần thiết để đi tới ký kết hợp đồng. Biểu 10: Trích mẫu thư chào hàng kiểm toán của DCPA với khách hàng A Floor 6, No. 82 Bach Mai Street, Hai Ba Trung, Ha Noi, Vietnam Tel: (84-4) 6 227 449 Fax: (84-4) 6 227 450 Website: www.dcpa.com.vn Email: dcpa@dcpa.com.vn 4-4) 7 672 427 Ngày 01 tháng 01 năm 2008 THƯ MỜI KIỂM TOÁN Kính gửi: Công ty A Địa chỉ: Phú Thọ Người nhận: Ông Hoàng Sơn - Giám đốc Bà Lan Anh - Kế toán trưởng Kính chào Quý ông, Chúng tôi rất hân hạnh gửi đến Quý ông bản đề nghị thực hiện dịch vụ chuyên môn kiểm toán, sau đây là một số thông tin về hoạt động Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA và nội dung dịch vụ, phí thực hiện. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1. Thông tin về Công ty TNHH kiểm toán DCPA Nghiệp vụ chuyên môn Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp 2. Sự hiểu biết hoạt động công ty khách hàng 3. Dịch vụ kiểm toán Trách nhiệm Nội dung kiểm toán 4. Phí dịch vụ Dịch vụ Phí thực hiện 1. Kiểm toán báo cáo tài chính năm 2006 Tổng cộng Trân trọng kính chào. (VND) 13,000,000 13,000,000 Hoàng Tuấn Tú Nguyễn Cảnh Dương Phó giám đốc Giám đốc 2.1.2. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán Hiện nay, lĩnh vực kiểm toán cạnh tranh rất lớn, bằng khả năng và uy tín của mình, Công ty DCPA luôn tuân thủ nguyên tắc tiến hành xác định rủi ro kiểm toán đối với mọi khách hàng của mình Rủi ro theo DCPA thực chất là rủ ro khả năng chấp nhận cuộc kiểm toán. Tiếp tục kiểm toán hay không kiểm toán có gấy ảnh hưởng và hậu quả xấu đến kiểm toán viên hay tổn hại đến uy tín của công ty hay không Tại Việt Nam, thời gian gần đây tuy hình thức kiểm toán được nhiều người biết đến nhưng vẫn được coi là hoạt động mới, non trẻ không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng hiểu thấu đáo hoạt động này. Đồng thời kiểm toán phụ thuộc chủ yếu vào phán xét nghề nghiệp, chủ quan của kiểm toán viên lên trong bất kỳ cuộc kiểm toán luôn có thể có khả năng xảy ra rủi ro, do không Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 43 thể lường hết được mọi yếu tố tiềm tàng gây ra các kết luận sai lầm. Với phương châm của mình, DCPA luôn thận trọng với tất cả những rủi ro có thể xay ra. Việc xem xét khả năng chấp nhận kiểm toán của DCPA cuối cùng là giám đốc công ty người có kinh nghiệm và chuyên môn cao. Theo như đánh giá của DCPA các kết luận dựa trên những quy định sau: Một khách hàng có mức rủi ro cao khi có khả năng gây cho công ty kiểm toán những tổn thất do các vụ kiện khách hàng, đặc biệt giảm uy tín của công ty kiểm toán. Khi đó công ty không chấp nhận những khách hàng như vậy Khách hàng được có mức rủi ro thông thường khi: Doanh nghiệp phát triển bền vững và lâu dài. Hệ thống quản lý tài chính và kiểm soát nội bộ hiệu quả, bộ máy quản lý chuyên môn và có năng lực thực tế, chính trực. Các chính sách kế toán ít thay đổi, nghiêm chỉnh chấp hành và tuân thủ các quy định Nhà nước và pháp luật cũng như tuân thủ về thời gian các báo cáo tài chính. Công ty A là khách hàng kiểm toán lần đầu kiểm toán. Tính thận trọng nghề nghiệp đòi hỏi DCPA thực hiện tuần tự đẩy đủ quy trình kiểm toán của mình. Để đánh giá đạt kết quả như mong muốn kiểm toán viên cần dựa trên cơ sở các thu thập điều tra các thông tin của khách hàng từ lĩnh vực hoạt động và quan trong hơn cả là thông qua Ban quản trị của khách hàng để hiểu về khả năng tài chính, cơ cấu tổ chức, môi trường hoạt động. Ngoài ra có thể liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm, ngân hàng, doanh nghiệp cùng ngành và thông tin đại chúng. Ngoài ra với hỗ trợ máy tính trên phân tích thống kế các bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tổng quát với khách hàng, bằng khả năng phát xét nghề nghiệp Giám đốc DCPA sẽ đánh giá rủi ro có thể chấp nhận khách hàng trên đảm bảo tính trung thực Ban giám đốc, kết quả kinh doanh hợp lý phản ánh đúng về tình hình lãi hay lỗ…Thực tế nếu Ban giám đốc không hợp tác và kém Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trung thực, phản ánh sai hoạt động liên quan đến nhau như: mối quan hệ công ty xây dựng với tính doanh thu phức tạp, bán lẻ và hàng tồn kho…Khi đó rủi ro kiểm toán cao và không chấp nhận kiểm toán. ===================================================== Biểu 11: Trích Bảng đánh giá rủi ro tổng quát của công ty A 1. Lĩnh vực hoạt động của công ty? 2. Tình hình sở hữu của công ty? 4. Chính sách kế toán áp dụng của khách hàng là gì? 5. Hoạt động nói chung của hệ thống kiểm soát nội bộ như thế nào? 7. Mức độ các khoản nọ và tăng trưởng của khách hàng? 8. Khả năng công ty báo cáo sai các báo cáo tài chính và tài sản dòng? 9. Khách hàng có trung thực với kiểm toán viên không? 10.Quan hệ kiểm toán viên với khách hàng? [ Độc lập] 11. Năng lực điều hành của Ban giám đốc hay Giám đốc điều hành? 12. Mức độ chủ quan trong việc xác định kết quả? 13. Khúc mắc gì về tính hoạt động liên tục của khách hàng? [ Không ] 14. Khả năng dính vào vụ kiện khách hàng nào không? [ Không] Khách hàng A là công ty TNHH có 100% vốn nước ngoài cần phải nộp Báo cáo tài chính theo quy định. Mặt khác công ty A là doanh nghiệp nước ngoài mới thành lập, đồng thời có một điểm chú ý là công ty mới có sự thay đổi kế toán trưởng đầu năm 2007, nhu cầu tư vấn tài chính, hoàn thiện hệ thống kế toán là cần thiết. Tính đến thời điểm năm tài chính, công ty A hoạt động liên tục và không dính vào vụ kiện khách hàng nào. Mặc dù có một số hạn chế về khả năng quản lý của Ban giám đốc và hệ thống kế toán nhưng với sự hợp tác trung thực của Ban giám đốc công ty, DCPA vẫn chấp nhận kiểm toán cho công ty A. 2.1.3. Thiết lập các điều khoản trong hợp đồng Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngay sau khi có được đánh giá ban đầu rủi ro kiểm toán , cụ thể chấp nhận kiểm toán cho khách hàng A. DCPA tiến hành thiết lập các điều khoản trong hợp đồng và gửi cho khách hàng của mình Hai bên tiến hành thoả thuận các điều khoản hợp đồng tuân thủ quy định của Pháp Luật. Hợp đồng kiểm toán là văn bản pháp lý nội dung vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán: DCPA chịu trách nhiệm các dịch vụ mình cung cấp về mục đích phạm vi, hình thức thanh toán, thông báo kết quả kiểm toán. Văn bản trên được sao in ra làm 2 bản có giá trị như nhau cho mỗi bên và là ràng buộc trách nhiệm lợi, trách nhiệm của DCPA với khách hàng. 2.1.4. Lựa chọn nhóm kiểm toán Trên cơ sử thực tế đánh giá sơ bộ từng khách hàng cụ thể về lĩnh vực kinh doanh, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh hay tính chất phức tạp của nghiệm vụ phát sinh giám đốc DCPA sẽ sắp xếp nhóm kiểm toán phù hợp. sách nhóm kiểm toán sẽ được ghi trong thư hẹn kiểm toán khí DCPA đã thông nhất khách hàng về kế hoạch làm việc của mình. Đặc biệt đối với khách hàng lần đầu như công ty A. Nắm rõ được khả năng nhân viên công ty, Giám đốc luôn lập được nhóm kiểm toán với cá nhân có kiếm thức sâu rộng, trình độ chuyên môn cao, DCPA chủ động lựa chọn kiểm toán viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực dệt may, gia công xuất khẩu của khách hàng A. Hay giả sử có khách hàng yêu cầu kiểm toán xây dựng cơ bản thì nhóm kiểm toán sé có 1 kỹ sư xây dựng kinh nghiệm và chuyên môn cao. Ngoài ra, tại DCPA các thành viên trong tất cả các nhóm, các bộ phận sẽ luôn hợp tác, giúp đỡ nhau để đảm bảo kết quả tôt nhất. Số lượng kiểm toán viên trong một nhóm kiểm toán được linh động cho từng khách hàng cụ thể. Với khách hàng A do vừa mới thành lập, khối lượng chứng từ, sổ sách còn mới và ít thì nhóm kiểm toán có khi chỉ 2 thành viên. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tại DCPA nhóm kiểm toán thường từ 3 - 5 người tuy theo từng hoàn cảnh cụ thể trong đó bao gồm chủ nhiệm kiểm kiểm toán, trợ lý kiểm toán và kiểm toán viên. Chủ nhiệm kiểm toán thường là người trong Ban giám đốc, là người có chuyên môn cao và kinh nghiệm. Do đó, nhóm kiểm toán sẽ đảm bảo độc lập với khách hàng, giảm bớt khối lượng công việc mà hiệu quả công việc được nâng cao Biểu 12: Trích mẫu hợp đồng kiểm toán của với khách hàng A -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ----------------------------------Số. 20052004/CON-HD-KIT H à Nội, ngày 03 tháng 01 năm 2008 HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN Về việc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty A cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2007 Căn cứ … Căn cứ vào thoả thuận đã được thống nhất giữa Công ty A và Công ty TNHH Tư vấn DCPA (DCPA) về việc kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2007. Hợp đồng này được lập giữa: BÊN A: BÊN B: Công ty A Đại diện là : Ông Hoàng Sơn Chức vụ : Giám đốc CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DCPA (DCPA) Đại diện là : Ông Nguyễn Cảnh Dương Chức vụ : Giám đốc Hai bên thống nhất hợp đồng với các điều khoản sau: Điều 1: Nội dung dịch vụ Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bên B đồng ý cung cấp cho Bên A dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2007. Báo cáo tài chính được lập phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định khác về kế toán hiện hành tại Việt Nam cho mục đích Báo cáo theo luật định. Điều 2: Luật định và Chuẩn mực Điều 3: Trách nhiệm của Bên A và Bên B Điều 4: Báo cáo kiểm toán Sau khi kết thúc kiểm toán, Bên B sẽ cung cấp cho Bên A 04 bộ Báo cáo tài chính đã được kiểm toán bằng tiếng Việt. Điều 5: 1) Phí dịch vụ và phương thức thanh toán Tổng mức phí cho các dịch vụ nêu tại điều 1 là: 13.000.000 VND (Mười ba triệu đồng chẵn) (Đã gồm thuế giá trị gia tăng 10% và phụ phí) Phương pháp thanh toán Điều 6: Cam kết và các giới hạn Điều 7: Hiệu lực và thời hạn Hợp đồng Hợp đồng này được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản. Bản Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký cho đến khi kết thúc Hợp đồng (thanh lý Hợp đồng, phát hành hoá đơn và thu tiền) hoặc khi có thoả thuận huỷ bỏ Hợp đồng của cả hai Bên. Đại diện Bên B CÔNG TY TNHH TƯ VẤN DCPA Giám đốc Đại diện Bên A Công ty A Giám đốc 2.1.5. Thư hẹn kiểm toán với khách hàng Thể hiện khả năng và uy tín của mình, DCPA luôn chú trọng xây dựng Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kê hoạch làm việc hợp lý về thời gian và nhân lực. Công việc kiểm toán đòi hỏi kiểm toán viên với cường độ cao, chính xác, nhanh hiệu quả phải đảm bảo nguyên tắc nghề nghiệp và pháp luật. Sau khi cân nhắc số lượng khách hàng mà công ty DCPA chấp nhận thực hiện hợp đồng. Giám đốc thống nhất nhóm kiểm toán và thời gian làm việc với khách hàng. Công ty DCPA tiến hành gửi thư hẹn kiểm toán cho Công ty A, thực chất là thông báo thời gian làm việc, ước lượng công việc, tạo chủ động cho cả hai bên để có thể chuẩn bị tài liệu liên quan đầy đủ kịp thời đảm bảo công việc thực hiện hiệu quả. Biểu 13: Thư hẹn kiểm toán của DCPA đối với Công ty A Floor 6, No. 82 Bach Mai Street, Hai Ba Trung, Ha Noi, Vietnam Tel: (84-4) 6 227 449 Fax: (84-4) 6 227 450 Website: www.dcpa.com.vn Email: dcpa@dcpa.com.vn 4-4) 7 672 427 THƯ HẸN KIỂM TOÁN To : Ông. Hoàng Sơn –Giám đốc Bà. Lan Anh - Kế toán trưởng Fax # : (84-4) 7 557 431 From : Nguyễn Cảnh Dương Date : 15/01/2008 Company/Office: Công ty A Total pages (including this one): 5 Trang Fax #: (84-4) 6 227 450 To confirm receipt, or if you do not receive all pages, please call: Nguyễn Mỹ Linh - Tel: (84-4) 6 227 449 Kế hoạch Kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thuc ngày 31/12/2007 của Công ty A Thưa quý Ông/Bà Trước tiên, chúng tôi xin cảm ơn quý Công ty đã lựa chọn dịch vụ của DCPA cung cấp. Đê đảm bảo cuộc kiểm toán tại Công ty A thực hiện theo thoả thuận. Xin gủi tới công ty kế hoạch kiểm toán cho năm tài chính kết thúc 31/12/2007 và tài liệu cần chuẩn bị ngay cần thiết: Thời gian kiểm toán Dự kiến làm việc tại Công ty A từ ngày 14/01/2008 đến ngày 19/01/2008 Nhóm kiêm toán 1. 2. Nguyen Canh Duong Hoang Phuong Nguyễn Duy Hưng Chủ nhiệm kiểm toán Giám đốc kiêm toản Kiểm toán 46B 49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3. 4. Nguyen Kieu Lam Nguyen My Linh Kiểm toán viên chính Trự lý kiêm toán 5. Ly Thi Minh Lien Trự lý kiêm toán Tài liệu cần chuẩn bị Xin vui lòng chuẩn bị và cung cấp các tài liệu và các thông tin liên quan đến hoạt động liên quan của Quý Công ty. Thiết nghĩ đó là các tài liệu cần thiết cho công việc của chúng tôi. Bao gồm các tài liệu được liệt kê dưới đây: Chúng tôi có rât nhiều cầu hỏi, vấn đề cần bàn bạc, xin vui lòng liên lạc với chúng tôi. Trân trọng. __________________ Nguyen Canh Duong Chủ nhiệm kiểm toán __________________________________________________________ Biểu 14: Tài liệu khách hàng chuẩn bị Floor 6, No. 82 Bach Mai Street, Hai Ba Trung, Ha Noi, Vietnam Tel: (84-4) 6 227 449 Fax: (84-4) 6 227 450 Website: www.dcpa.com.vn Email: dcpa@dcpa.com.vn 4-4) 7 672 427 KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TÀI LIỆU CÔNG TY A CÂN CHUẨN BỊ Nội dung công việc cần chuẩn bị Người Ngày cung Ngày chuẩn bị cấp KTV nhận TÀI LIỆU CHUNG Giấy phép đăng ký kinh doanh, biên bản Kế toán 1/03/2007 1/03/2007 góp vốn, biên bản họp hội đồng quản trị.. Sửa đổi, bổ sung giấy phép đăng ký kinh trưởng Kế toán 1/03/2007 doanh (nếu có) Các hợp đồng thuê văn phòng liên quan trưởng Kế toán 1/03/2007 đến năm 2005,2006 trưởng Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội dung công việc cần chuẩn bị Người Ngày cung Ngày chuẩn bị cấp KTV nhận Bản sao (copy) đăng ký mã số thuế, quyết Kế toán 1/03/2007 định thuế đặc thù… Báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, trưởng Kế toán 1/03/2007 Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu tổng hợp chuyển tiền tệ, Ghi chú báo cáo tài chính) và Bảng cân đối số phát sinh cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/2005 của Văn phòng, Chi nhánh và báo cáo tài chính hợp nhất Sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản Kế toán 1/03/2007 tổng hợp TIỀN MẶT VÀ TIỀN GỬI NGÂN 1/03/2007 HÀNG Biên bản kiểm kê quỹ tại ngày Kế 31/12/2005 toán Sổ tiền gửi ngân hàng và biên bản đối /Thủ quỹ Kế toán 1/03/2007 1/03/2007 chiếu số dư Ngân hàng tại ngày 31/12/2005. Chuẩn bị và gửi thư xác nhận số dư tài Kế toán 1/03/2007 Kế toán 1/03/2007 1/03/2007 khoản tiền gửi ở tất cả các Ngân hàng tại ngày 31/12/2005. TÀI KHOẢN PHẢI THU Sổ theo dõi chi tiết và số dư chi tiết các khoản phải thu theo từng khách hàng. Tên và địa chỉ của các khách hàng Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội dung công việc cần chuẩn bị Người Ngày cung Ngày chuẩn bị cấp KTV nhận Báo cáo phân tích tuổi nợ (tình hình nợ Kế toán 1/03/2007 theo thời gian) của từng khách hàng. Sổ chi tiết các khoản phải thu khác . HÀNG TỒN KHO Sổ cái, sổ chi tiết số dư các tài khoản của Kế toán Kế toán Kế toán 1/03/2007 1/03/2007 1/03/2007 các dự án còn dở dang. Chi phí trẢ TRƯỚC VÀ TẠM ỨNG Chi tiết số dư chi phí trả trước và phương Kế toán Kế toán 1/03/2007 1/03/2007 pháp phân bổ. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Sổ chi tiết Tài sản cố định Tổng hợp biến động tài sản cố định về Kế toán Kế toán Kế toán 1/03/2007 1/03/2007 1/03/2007 cộ, Thiết bị văn phòng,...). Danh sách tài sản tăng (mua mới) và giảm Kế toán 1/03/2007 (thanh lý, nhượng bán) trong kỳ (nếu có). Tính toán lãi lỗ về thanh lý tài sản cố định Kế toán 1/03/2007 (nếu có). Bảng tính khấu hao hàng tháng theo danh Kế toán 1/03/2007 mục và chủng loại TSCĐ. PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN Danh mục và số dư các khoản phải trả Kế toán Kế toán 1/03/2007 1/03/2007 người bán Phân tích các khoản phải trả từng người Kế toán 1/03/2007 mặt nguyên giá và khấu hao trong kỳ (Số dư đầu kỳ, tăng, giảm trong kỳ và số dư cuối kỳ từ 1/1/2005 tới 31/12/2005 theo nhóm TSCĐ (Nhà cửa, vật kiến trúc; Xe bán theo thời gian (số dư 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm,…) Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội dung công việc cần chuẩn bị Người Ngày cung Ngày chuẩn bị cấp KTV nhận Tên và địa chỉ của các nhà cung cấp chính CHI PHÍ TRÍCH TRƯỚC Chi tiết các khoản chi phí trích trước THUẾ Biên bản quyết toán, kiểm tra thuế trong Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán 1/03/2007 1/03/2007 1/03/2007 1/03/2007 1/03/2007 các năm từ 2004 trở lại đây Các báo cáo thuế: Kế toán 1/03/2007 2005 Bảng tính thuế thu nhập doanh nghiệp, Kế toán 1/03/2007 thuế thu nhập cá nhân. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Kế hoạch doanh thu, chi phí theo từng dự Kế toán Kế toán 1/03/2007 1/03/2007 án được duyệt cho năm 2005. Các định mức chi tiêu (định mức công tác Kế toán 1/03/2007 phí, ăn, ở đang áp dụng tại đơn vị,…) Quyết toán bảo hiểm xã hội và y tế năm 1/03/2007 - Các tờ khai thuế giá trị gia tăng - Bảng kê hóa đơn dịch vụ hàng hóa mua vào và bán ra theo các tháng của năm Kế toán 2005. Nguồn: Thông tin nội bộ DCPA 2.2. Lập kế hoạch tổng thể Với mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động và sức cạnh tranh. Công ty DCPA chú trọng việc kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán vì thế quá trình lập kế hoạch tổng hợp luôn được thực hiện, như đã xác định trong chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, Lập kế hoạch kiểm toán: Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 53 “Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán”. Trong giai đoạn này kiểm toán viên sẽ thu thập thông tin chung về khách hàng gồm thứ nhất về thông tin hoạt động kinh doanh cảu khách hàng, thứ hai là thông tin pháp lý. Trên cơ sở thông tin thu thập được một cách khách quan, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục phân tích nhằm có thể tiến hành thu thập các bằng chứng kiểm toán, xác định nội dung cơ bản của cuộc kiểm toán. Cuối cùng, kiểm toán viên sé đánh giá thông tin đó xác định xác định mức độ trọng yếu và rủi ro kiểm toán và đưa ra kế hoạch kiểm toán phù hợp 2.2.1. Thu thập thông tin về khách hàng Muốn xây dựng một kế hoạch hiệu quả cũng như có định hướng cho công việc kiểm toán cần phải nắm rõ được thông tin lĩnh vực mà khách hàng đang hoạt động. Để tạo điều kiện thu thập các thông tin cơ sở của khách hàng, DCPA ngoài việc căn cứ các tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị từ thư hẹn kiểm toán, thì sau khi đến trực tiếp tại đơn vị khách hàng, trao đổi trực tiếp với Ban giám đốc, khảo sát thực tế :Việc nắm rõ tổng quan về quy trình sản xuất kinh doanh, việc quản lý nhân sự của khách hàng phối hợp cuộc kiểm kế cuối năm ( kiểm kê: tiền mặt, HTK, TSCĐ ) sẽ cho kiểm toán viên cái nhìn tổng thể để thực hiện các thủ tuc, đánh giá rủi ro kiểm toán tốt hơn. Từ đó thu thập, cập nhật thông tin do khách hàng A cung cấp những thông tin đã thay đổi trong năm. Đảm bảo đã nhận đầy đủ các tài liệu cần thiết, kiểm toán viên tiến hành thảo luận kế hoạch kiểm toán tổng quát 2.2.1.1. Thu thập thông tin hoạt động kinh doanh của khách hàng A Các thông tin hoạt động kinh doanh: Bộ máy tổ chức quản lý, đặc Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp điểm, lĩnh vực hoạt động, kết quả quá trình hoạt động và các đối tác của khách hàng. Biểu 15: Kiểm kê tài sản cố định Công ty A DCPA Auditing and Consulting Co., Ltd Khách hàng: Công ty A Tham chiếu Người kiểm tra Ngày Kỳ kiểm toán: 01/01/2007 – 31/12/2007 Nội dung: Kiểm kê tài sản cố định Tên vật tư Số lượng Theo sổ kế Thực tế 1. Máy may 1 kim Chênh Nguyên Ghi lệch nhân chú toán 60 kiểm kê 60 - 45 45 - 20 20 - (Sunstar) 2. Máy may 2 kim (Sunstar) 3. Máy dập Nguồn: Hồ sơ kiểm toán của khách hàng A tại DCPA Trên cơ sở tìm hiểu lĩnh vực dệt may, kiểm toán viên tiến hành thu thập thông tin của công ty A bằng cách quan sát trực tiếp hoạt động của khách hàng, tham quan nhà xưởng. Từ đó hiểu sâu hơn về quy trình sản xuất kinh doanh của khách hàng Có thể khái quát quy trình sản suất công ty A bằng sơ đồ sau: Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 55 Biểu 15a: Quy trình sản xuất của công ty A Nguyên vật liệu Phân xưởng 1: Cắt thô Phân xưởng 2: May Phân xưởng 3: Hoàn chỉnh Phân xưởng 4: Đóng bao bì Thành phẩm Đồng thời việc trực tiếp tìm hiểu quy trình sản xuất của khách hàng giúp cho kiểm toán viên thấy được các đặc trưng của công ty A, tạo điều kiện thực hiện các công việc kiểm toán được tôt hơn. 2.2.1.2. Nhận diện các bên hữu quan Với những hiểu biết về bên hữu quan có được khi xem xét Biên bản họp Hội đồng quản trị, hoá đơn bán hàng và mua hàng, các hợp đồng kinh tế… DCPA chủ động hơn khi phân tích tình hình thay đổi, phát sinh tác động các bên vào hoạt động của khách hàng từ đó thiết lập một kế hoạch phù hợp Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 550 “Các bên liên quan”, “Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thực hiện những thủ tục kiểm toán để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp cho việc xác định và thuyết minh của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về các bên liên quan và về những giao dịch với các bên liên quan có ảnh hưởng trọng yếu đối với Báo cáo tài chính”. Đối với khách hàng A là công tyÁ có 100% vốn nước ngoài, là công ty con của công ty mẹ ở Trung quốc, hoạt động trên lĩnh vực sản xuất gia công Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 56 dệt may. Trong qua trình thu thập thông tin nhận thấy , mối quan hệ hữu quan tại đây là công ty mẹ ở Trung quốc, quan hệ mua bán nội bộ, nhận và chuyển vốn thường niên. Tiếp theo là quan hệ với các ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp với việc vay vốn, mở và chuyển khoản. Ngoài ra còn có khách hàng, nhà cung ứng nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá. 2.2.1.3. Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài Tại DCPA, công tác kiểm soát chất lượng được thực hiện chặt chẽ, nhân thấy công ty A là công ty nước ngoài với Ban giám đốc là người Trung Quốc và có một số giấy tờ bằng tiếng Trung, vì thế DCPA dự kiến sử dụng các chuyên gia dịch tiếng Trung quốc là những người am hiểu kinh tế và chuyên môn dịch thuật. Nâng cao chất lượng về việc thực hiện kiểm toán, DCPA tiến hành trao đổi thảo luận với khách hàng thường xuyên hơn với của người dich thuật nhằm có được thông tin chính xác kịp thời nhất. 2.2.1.4. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Các tài liệu pháp lý liên quan đến thành lập, phát triển và lĩnh vực hoạt động: Giấy phép thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh, điều lệ công ty, bố cáo thành lập doanh nghiệp, biên bản họp hội đồng quản trị. Các tài liệu về ban lãnh đạo, thay đổi vốn kinh doanh, thay đổi ngành nghề kinh doanh. Các tài liệu kế toán: Chế độ nguyên tắc kế toán áp dụng tại dơn vị khách hàng, các báo cáo tài chính, thư quản lý. Tài liệu thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: Quyết toán thuế, quyết định về linh vực hoạt động riêng liên quan đến thuế. Các tài liệu nhân sự, bảo hiểm: Hợp đồng lao động, quy định về quỹ lương, khoán lương.Các hình thức hợp đồng: Hợp đồng kinh doanh, hợp đồng dịch vị thuê mướn dịch vụ, hay như hợp đồng kiểm toán, các hợp đồng khác. Các thủ tục quy định, nguyên tắc đặc thù của khách hàng về TSCĐ, về Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 57 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bán hàng, nhân sự hay ngân quỹ. 2.2.1.5. Đánh giá tình hình kinh doanh của khách hàng Đánh giá tình hình tài chính trên cơ sở quá trình tích luỹ, thu thập và đánh giá so sách các thông tin, đối chiếu với các bằng chứng trong tất cả các giai đoạn kiểm toán. Ảnh hưởng các các nhân tố khách mà kiểm toán viên cần thu thập bên ngoài là nhân tố ngành, chiến lược kinh doanh. Những thông tin khách hàng đó sẽ giúp kiểm toán viên cho ra những phán xét chính xác và thực tế. Tại công ty A , tuy là một công ty mới thành lập nhưng hoạt động rất phát triển so với mặt bằng chung của tỉnh Phú Thọ. Tuy nhiên cũng có sự thay đổi lớn về kế toán trưởng, DCPA chú trọng và lưu ý vấn đề trên khi đánh giá rủi ro kiểm toán. 2.2.2. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Tại công ty DCPA, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng được phản ánh trên các mặt sau. Đánh giá các thủ tục quản lý, hệ thống thông tin quản lý. Phát hiện các rủi ro từng khoản mục, từ đó xác định các thủ tục thích hợp để hạn chế tối đa các rủi ro đó. Trên thực tế tại đây, tuỳ vào quy mô của khách hàng kiểm toán viên có các bước tìm hiểu nghiên cứu cụ thể. Đối với những công ty có quy mô nhỏ, kiểm toán viên có thể chỉ cần xem xét tính hợp lý và đầy đủ của hệ thống, môi trường kiểm soát với thái độ của Ban giám đốc, liệu có thể kiểm toán báo cáo tài chính đó không, khi đó để đạt tính hiệu quả, rủi ro kiểm soát giả định là lớn nhất do bỏ qua khảo sát, thì rủi ro phát hiện thấp nhất. Đối với khách hàng có quy mô lớn, phức tạp, các hợp đồng dài hạn thì kiểm toán viên chỉ có thể kết luận rủi ro kiểm toán thấp sau khi đã hoàn thành tìm hiểu môi trường, thủ tục kiểm soát và quy trình kế toán áp dụng Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 58 2.2.2.1. Tìm hiểu môi trường kiểm soát tại đơn vị khách hàng. Trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ” cũng quy định “Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toán có hiệu quả”. Có được hiểu biết chung về đơn vị khách hàng, kiểm toán viên tiếp tục tiến hành các bước tìm hiểu môi trường kiểm soát thông qua việc tập trung làm rõ tác phong quản lý cũng như nội quy quy định trước sự điều hành của Ban giám đốc, thực chất là có cái nhìn tổng thể về thái độ nhận thức của Ban giám đốc trong công tác kiểm soát, từ đó khẳng định hệ thống kiểm soát có tin cậy và hợp lý không. Cũng như các phần khác, nghiên cứu môi trường kiểm soát cũng tuy thuộc vào quy mô khách hàng lớn hay nhỏ mà có phương thức cụ thể. Chính vì thể, với các khách hàng cụ thể là công ty A, kiểm toán viên cần tìm hiểu các yếu tố cấu thành môi trường kiểm soát (cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ và giám sát). Việc trao đổi trực tiếp với Ban giám đốc sẽ giúp cho kiểm toán viên xem xét được ý thức thận trọng của Ban giám đốc với việc trình bày, công bố báo cáo tài chính, quan tâm đến độ chính xác đầy đủ và kịp thời của các thông tin của bộ phận chuyên trách giám soát đưa lên…Khẳng định, thái độ, tác phong làm việc của Ban giám đốc là nhân tố quan trọng ảnh hưởng chủ yếu tới môi trường kiểm soát. 2.2..2.2. Tìm hiểu quy trình kế toán áp dụng tại Công ty khách hàng. Hệ thống kế toán là một yếu tố quan trọng quyết định khẳng định độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đó quyết định có hay không hoạt động kiểm toán. Trong giai đoạn thực hiện lập kiểm toán kiểm toá viên chủ yếu dựa vào các phương pháp là phỏng vấn, thu thập tài liệu và quan sát, và để biết Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 59 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được quy trình kiểm toán của khách hàng củ thể: Đề nghị kế toán trưởng cung cấp thông tin kế toán mà công ty được Bộ tài chính chấp thuận. Đồng thời phỏng vấn Phòng kế toán về toàn bộ quy trình kế toán, chức năng nhiệm vụ chuyên trách từng kế toán viên, hình thức ghi chép sổ kế toán, hay như việc lưu trữ tài liệu. Đặc biệt đánh giá xem việc hạch toán đã đúng với những quy định của Bộ tài chính phê chuẩn chưa thông qua việc quan sát theo dõi hệ thống chứng từ, sử dụng hệ thống dữ liệu. Hiện nay, do sự phát triển của nền kinh tế, nhiều hình thức dịch vụ hoạt động mới ra đời, vì vậy rất nhiều thông thư sửa đổi và bổ xung trong thời gian ngắn, ảnh hưởng đến áp dụng thực hiện của doanh nghiệp. Đây thực sự là vấn đề quan tâm của Công ty kiểm toán DCPA, đặc biệt là các công ty vốn đầu tư nước ngoài như Công ty A Tại Công ty A, hệ thông kế toán được thực hiện như sau: Chế độ kế toán áp dụng theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N, sử dụng đơn vị tiền tệ bằng đồng Việt Nam: Sổ sách kế toán của công ty được phản ánh bằng Đồng Việt Nam (VND). Các đồng khách VND được coi là ngoại tệ. Các nghiệp vụ thanh toán bằng ngoại tệ được chuyển đổi sang VNĐ theo tỷ giá phát sinh tại thừi điểm phát sinh nghiệp vụ. Khoản mục tài sản và công nợ có gốc bằng các đơn vị tiền tệ khác VNĐ được quy đổi sang VND theo tỷ giá hối đoái của ngày kết thúc niên độ kế toán. Các giao dịch bằng các đơn vị tiền tệ khác VND phát sinh trong năm được quy đổi sang VND theo tỷ giá hối đoái xấp xỉ tỷ giá hối đoái quy định cả ngày giao dịch. Công ty tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung. Công tác kế toán của công ty được thực hiện trên máy. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam.Kỳ hoạt động từ ngày 01/1/2007 đến ngày 31/12/2007, Công ty lập Báo cáo tài chính theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài Chính - Chế độ kế toán Doanh nghiệpCác Báo cáo tài chính được lập theo nguyên giá gốc.Ban giám đốc công ty chịu trach nhiệm lập và trình bày Báo cáo tài chính cho niên độ kế toán năm 2007. Báo cáo này phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của công ty. Tổ chức hệ thống kế toán: Phòng kế toán gồm kế toán trưởng, các kế toán phần hành. Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán và Báo cáo tài chính: Việc kiểm tra sổ sách kế toán chủ yếu là kiểm tra các có thật đầy đủ của chứng từ kế toán và ghi chép sổ sách. Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra một số chứng từ liên quan phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn GTGT, biên bản bàn giao TSCĐ. Hay theo dõi các nghiệp vụ trên sổ sách từ phát sinh đến kết thúc, trên cơ sở xem xét chúng có được đánh số liên tục, số liệu có chính xác, phù hợp với mẫu quy định của Bộ Tài Chính, đặc biệt có kèm với các chứng từ gốc và đầy đủ chữ ký của người liên quan, đủ thẩm quyền phê duyệt hay không. Sau đó kiểm toán viên nhận đinh các đánh giá vào giấy từ làm việc. Sổ sách của công ty A được ghi chép theo phần mềm kế toán, các chứng từ lưu một cách khoa học tạo điều kiện cho kiểm tra thu thập tài liệu. Như vậy nhìn chung môi trường kiểm soát và hệ thống kế toán tại khách hàng A trình bày khoa học và hợp lý, Một điểm kiểm toán viên cần chú ý là công ty A có sự thay đổi kế toán trưởng năm 2007, do đó ảnh hưởng đến công tác hạch toán kế toán tại công ty. 2.2.3. Tìm hiểu các thủ tục kiểm soát, đánh giá ban đầu rủi ro kiểm toán Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400. Đánh giá rủi ro và kiểm Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 61 soát nội bộ .Sau khi hiểu được hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát theo các cơ sở dẫn liệu cho số dư của mỗi tài khoản trọng yếu”. Để có thể khẳng định hệ thống kiểm soát nội bộ đạt hiệu quả, theo DCPA cần phải tiến hành đồng thời việc tìm hiểu các thủ tục kiếm soát với hệ thống kế toán, với môi trường kiếm soát, có vậy mới xác định được các thủ tục khách hàng thiết lập và bổ xung các thủ tục còn thiếu. Do đó, để có thể nắm rõ các thủ tục kiểm soát kiểm toán viên cần phải dựa trên cơ sở các nguyên tắc phân công rõ ràng, uỷ quyền và phê chuẩn hay nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Thực tế cho thấy tai công ty A đã có mặt thành công nhất định. Bất cứ khoản chi nào từ quỹ tiền mặt đều phải có phê chuẩn rõ rãng của lãnh đạo. Các hoá đơn được đánh số theo thứ tự liên tục vì thế toàn bộ doanh thu có hoá đơn cũng như phiếu giao nhận và phê chuẩn. Đối với các khoản công nợ, hạn mức nợ đều được thông qua Ban giám đốc và phù hợp với các chính sách tín dụng của công ty. Nhưng các thủ tục trong ghi nhận doanh thu và kiếm soát hàng tồn kho gặp phải những yếu tố làm giảm hiệu quả của các thủ tục kiểm soát được thiêt lập. Cụ thể có sự chưa hợp lý khi xác nhận doanh thu theo hoá đơn bán hàng, bộ phận bán hàng viết phiếu xuất kho nhiều khi lượng xuất thực tế nhỏ hơn trên phiếu xuất. Xảy ra tình trang trên nguyên nhân là do khi khách hàng yêu cầu lượng hàng cần lấy, được phát cho phiếu xuất kho và ghi hoá đơn bán hàng, nhưng lượng hàng lấy có khi nhiều ngày mới lấy hết trong phiếu xuất kho. Vì thế, phiếu xuất kho cũng không phản ánh được chính xác lượng hàng xuất thực tế trong từng thời điểm. Từ đó, kiểm toán viên có thể đánh giá đưa ra các kết luận hoạt động kiểm soát tại công ty khách hàng chưa thực sự hợp lý. Sau khi thu thập các thông tin về khách hàng như vậy, kiểm toán viên Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 62 tiến hành phân tích, tổng hợp đánh giá các tài liệu thu được để có cái nhìn khái quát nhất bằng việc vận dụng kinh nghiệm và chuyên môn của mình trả lời mẫu câu hỏi sau: Biểu 16: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ quá trình mua hàng Câu hỏi Có Trả lời Không GC KXĐ A. Chung: Các nghiệp vụ mua hàng đều có đủ căn cứ chứng từ hợp lý, hợp lệ x B. Về quá trình mua hàng: 1. Đánh số thứ tự trước các chứng từ mua hàng x 2. Có lập Phiếu yêu cầu mua x 3. Thường xuyên kiểm kê năng lực sản xuất trước khi viết Phiếu yêu cầu mua x 4. Nhà quản lý có phê chuẩn các nghiệp vụ mua hàng x 5. Hàng mua về, chứng từ có được chuyển cho kế toán để ghi sổ đúng thời gian x 6. Có kiểm nhận hàng trước khi nhập kho về số lượng và chất lượng, có Biên bản kiểm nhận vật tư nhập kho Các thông tin phải được thu thập và cập nhật những thay đổi thường xuyên của khách hàng, bằng các phương pháp của mình kiểm toá viên cần phải kiểm tra những phần mà cảm thấy không hữu hiệu, đồng thời tiến hành các thủ tục, cập nhât những sửa đổi của Ban giám đốc đối chiếu với quan sát thực tế kho, xưởng từ đó mới khẳng định hệ thống kiểm soát hiệu quả và hợp lý. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành hữu hiệu thì Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 63 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp và ngược lại. Công việc này được làm riêng rẽ cho từng loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh. Thực tế qua phân tích đánh giá, đối với khách hàng A. Mức độ hệ thống kiểm soát nôi bộ được đánh giá trung bình vần có thể chấp nhận, dó đó DCPA không bỏ qua hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty A và đánh giá rủi ro kiểm soát tại khách hàng A cao Nguyên nhân do nhận thấy công ty mới thành lập, lãnh đạo công ty là người Trung Quốc hiểu biết về kinh tế Việt Nam hay do bất đồng ngôn ngữ có thể ảnh hưởng đến giải quyết các thiếu sót chưa được kịp thời. Cùng với đó, kế toán trưởng là người mới làm giảm hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty. Trên đây là đánh giá mang tính phát xét của kiểm toán viên. Do đó, DCPA vẫn dựa theo hệ thống kiểm soát nội bộ trên mà thực hiện tuần tự các công việc kiểm toán của mình. 2.2.4. Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ Khi thực hiện bước công việc này, kiểm toán viên tiến hành tính toán chính xác lại các khoản mục trên Báo cáo tài chính, sau đó có bước phân tích sơ bộ về tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty khách hàng. Các sô liệu phân tích trên cơ sở các Báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, Bảng kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng lưu chuyển tiền tệ. Cách phân tích thì chủ yếu dựa trên phân tích ngang, so sánh số liệu giữa đầu kỳ với cuối kỳ phân tích hay giữa nhiều kỳ với nhau. Tại công ty A, trong năm báo cáo có một số thay đổi. Từ các Báo cáo tài chính đã thu thập được, Công ty DCPA tiến hành phân tích ngang và phân tích dọc các tài liệu khách hàng cung cấp. Trong đó phân tích ngang là so sánh các chỉ tiêu qua các thời kỳ năm tài chính. Phân tích dọc thực chất là phân tích theo các tỷ suất quan trọng. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 64 Biểu 17: Trích phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán của Công ty A DCPA Auditing and Consulting Co., Ltd Khách hàng: Công ty A Kỳ kiểm toán: 01/01/2007 – 31/12/2007 Nội dung: Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Thuế GTGT được khấu trừ Phải thu khác Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ Sản phẩm dở dang Thành phẩm Tài sản ngắn hạn khác 31/12/2006 Tham chiếu Người thực hiện Ngày 31/12/2007 15.333.924.000 41.121.371.000 318.571.000 2.486.422.000 1.958.259.000 44.786.400 1.951.889.383 323.057.253 0 540.318.055 797.529.626 5.360.651.594 253.302.532 187.407.200 1.465.916.633 21.230.154.000 0 2.832.171.613 2.314.946.320 2.683.222.029 317.776.538 2.915.915.485 7.049.360.753 1.147.501.023 31/12/2007 so với 31/12/2006 Số tiền % 25.787.447.00 268 0 -131.164.405 58,83 -1.020.506.255 58,96 19.271.894.000 1084 -44.786.400 0,00 880.282.230 145,09 1.991.889.067 716,57 2.683.222.029 100,00 -222.541.517 58,81 2.118.385.859 365,62 1.688.709.159 131,50 912.198.491 487,67 Ghi chú: [a] Tài sản ngắn hạn tăng đáng kể ( 268% ), chủ yếu do tăng các khoản phải thu (1084 %) Kết luận: - Sự tăng lên của các khoản phải thu là quá lớn. Phải đối chiếu công nợ, gửi thư xác nhận Như vậy, trên cơ sở so sánh năm 2007 với năm 2006, kiểm toán viên nhân thấy có sự chênh lệch lớn của tài sản ngắn hạn. nguyên nhân do tăng đột biến các khoản phải thu khách hàng, hàng tồn kho (tăng 365%). Qua phân tích sơ bộ này đánh giá kiểm toán viên cần thu thập bằng chứng về hàng tồn kho, phải thu khách hàng hay cụ thể là đối chiếu công nợ, gửi thư xác nhận do có nghi vấn về không thu được tiền bán hàng Tương tự khi phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh. Thông qua ảnh hưởng các khoản mục với nhau nhận thấy có sự biến động lớn về các khoản thu nhập khác, kiểm toán viên cần đặt nghi vấn, cần thu thập bằng chứng liên Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Ghi chú a b c Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 65 quan nhằm đánh giá đúng nhất về hoạt động của khách hàng A. Tuy nhiên, với phân tích ngang chưa đủ, muốn hiểu rõ hơn hoạt động của khách hàng. Kiểm toán viên cần tiến hành phân tích các tỷ suất quan trọng. Biểu 18: Trích phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty A DCPA Auditing and Consulting Co., Ltd Tham chiếu Người thực hiện Ngày Khách hàng: Công ty A Kỳ kiểm toán: 01/01/2007 – 31/12/2007 Nội dung: Phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu 43.769.942.638 50.976.252.105 Các khoản giảm trừ 0 0 Doanh thu thuần 43.769.942.638 50.976.252.105 Giá vốn hàng bán 28.036.845.255 35.567.855.284 Lợi nhuận gộp 15.733.097.383 15.408.396.821 Chi phí bán hàng và 5.104.145.552 6.001.432.155 quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ 10.628.951.831 9.406.964.666 hoạt động kinh doanh Thu nhập khác 27.239.492 889.767.942 Năm 2007 so với năm 2006 Số tiền % 7.206.309.467 116,46 0 0,00 7.206.309.467 116,46 7.531.010.029 126,86 -324.700.562 97,94 897.286.603 117,58 -1.221.987.165 Ghi chú a b b 88,50 862.528.450 3266,46 Ghi chú: [a] Doanh thu tăng lên 116,46% chứng tỏ công ty đang có thêm nhiều bạn hàng, tuy nhiên không thu được tiền ngay mà chủ yếu là bán chịu. [b] Giá vốn hàng bán tăng lên 126,86%, mức tăng nhanh hơn mức tăng doanh thu nên không hợp lý trong việc dự trữ hàng tồn kho phục vụ sản xuất. Mức tăng nhanh hơn làm lợi nhuận gộp giảm đi. ... Kết luận: - Giá vốn hàng bán tăng lên nhiều trong khi đó doanh thu lại không tăng lên tương xứng. - Thu nhập khác biến động quá lớn, đây là biến động trọng yếu cần chú ý và tăng thủ tục kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. Qua phân tích tỷ suất, bằng kinh nghiệm kiểm toán viên xác định được điểm bất hợp lý trong báo cáo, cụ thể ở đây là tỷ suất thanh toán ngắn hạn Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 66 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thấp. Và khi đó, để giải đáp các nghi vấn của mình, KTV sẽ yêu cầu Ban giám đốc giải trình. Như vậy phân tích thủ tục sơ bộ giúp kiểm toán viên xác định các nghi vấn từ đó có hướng giải quyết phù hợp sau này. Biểu 19: Các tỷ suất tài chính Công ty A DCPA Auditing and Consulting Co., Ltd Khách hàng: Công ty A Tham chiếu Người thực hiện Ngày Kỳ kiểm toán: 01/01/2007 – 31/12/2007 Nội dung: Các tỷ suất tài chính Các tỷ suất tài chính Tỷ suất khả năng thanh toán 1. Tỷ suất thanh toán hiện hành 2. Tỷ suất thanh toán nhanh 3. Tỷ suất thanh toán tức thời 4. Tỷ suất thanh toán dài hạn Tỷ suất về cấu trúc tài chính 5. Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ 6. Tỷ suất tự tài trợ 7. Tỷ suất nợ Tỷ suất về hiệu quả kinh doanh 8. LN thuần/Vốn 9. LN gộp/Doanh thu Năm 2006 Năm 2007 Ghi chú 1,103 0,567 0,221 2,284 0,931 0,644 0,036 1,387 (1) (2) (3) (4) 0,712 0,562 0,438 0,499 0,279 0,721 (5) (6) (7) 0,388 0,359 0,399 0,302 (8) (9) Ghi chú: (1) Tỷ suất thanh toán hiện hành năm 2007 giảm so với năm 2006, khả năng thanh toán của doanh nghiệp bằng tài sản ngắn hạn giảm đi. Trong khi tài sản ngắn hạn tăng lên nhưng tỷ suất thanh toán hiện hành giảm đi chứng tỏ nợ ngắn hạn của công ty tăng nhiều hơn mức tăng lên của tài sản ngắn hạn. Kết luận: Tỷ suất thanh toán nhanh thấp, cần xem sự hợp lý luồng tiền sử dụng. 2.2.5. Xác định mức trọng yếu Đánh giá trọng yếu Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 67 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kiểm toán viên tiến hành đánh giá tính trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính. đẻ có thể đánh giá mức độ sai sót của BCTC chấp nhận được. Đây là công việc mang nặng tính phán xét của kiểm toán viên, Vì thế tai DCPA , thường do Giám đốc chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện. Kiểm toán viên tiến hành tuân tự các bước sau: Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu: Kế hoạch kiểm toán được lập ra nhằm mục đích tạo điều kiện tôt nhất, thu thập các bằng chứng đầy đủ, đảm bảo chi phi hợp lý để lấy đó làm cơ sở đưa ra các phán xét của mình, ví thế kiểm toán viên cần ước lượng ban đầu về tính trọng yếu để tập trung sâu hơn, nhưng đảm bảo tính chính xác trong đánh giá kiểm toán của mình. Bằng kinh nghiệm và nghiệp vụ chuyên môn cao, áp dụng thực tế việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu theo chit dẫn sau: Bảng 19a: Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu Cơ sở ước lượng Tổng doanh thu Tổng tài sản lưu động Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ ước lượng (%) 0,5 - 3 2 2 10 Tỷ lệ trên có thể thay đổi linh hoạt hợp lý với từng khách hàng cụ thể. Tại Hãng phim truyện 1, tình hình kinh doanh ổn định lên áp dụng chỉ tiêu Doanh thu làm cơ sở ước lượng, ngược lai, Công ty Kim Thịnh do mới thành lập được cho là chưa ổn định ví thế DCPA chọn chỉ tiêu Tổng tài sản lưu động. Do đó khối lượng bằng chứng thu thập ở vừa phải Đồng thời căn cứ vào tỷ trọng các khoản mục trong BCĐKT lớn và biến động lớn như Tiền mặt, phải thu khách hàng… để làm cơ sở đánh giá mức độ trọng yếu tai khách hàng. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 68 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu: Là sai số có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục trên Báo cáo tài chính. Nhằm mục địch chi phí thu thập bằng chứng hợp lý mà vẫn đảm bảo mức sai sót tổng thể trên báo cáo tài chính có thể chấp. Từ đó các phân bổ cho các khoản mục trong yếu chứa đựng rủi ro tiềm tàng có thể dễ xảy ra gian lận, khó kiểm soát vì số lượng các nghiệp vụ phát sinh nhiều, liên quan đến nhiều đối tượng. Như vây đây là công việc ảnh hưởng đến khối lượng bằng chứng thu thập, ảnh hưởng chi phí kiểm toán do phái tập trung thu thập bằng chứng liên quan đến chúng do : Tiền mặt, phải trả người bán… thường xảy ra sai phạm trọng yếu như khai thiếu và khái khống Trong đó Mức độ trọng yếu = Số dư x Tỷ lệ ước lượng Đối với khách hàng A, với tỷ lệ ước lượng mức độ trọng yếu là 2%, ước lượng sai sót khi kiểm tra là 20% thi chênh lệch có thể chấp nhận được khoảng 50 ngàn với số tiền măt là 190 triệu. 2.2.6. Đánh giá rủi ro kiểm toán Đặt trong mối quan hệ chặt chẽ rủi ro kiểm toán mong muốn, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện và rủi ro tiềm tàng. Mức độ rủi ro kiểm toán ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc kiểm toán có đảm bảo chất lượng hay không, Kiểm toán viên lương mong muốn một mức độ rủi ro kiểm toán thấp, khi đó chất lượng cuộc kiểm toán, uy tín của công ty kiểm toán. Đồng ý với mức độ rủi ro kiểm toán thấp có nghĩa, Báo cáo tài chính tồn tại ít sai phạm trọng yếu. Số lượng bằng chứng thu thập nhiều hơn, chi phí kiểm toán tăng. Tuy nhiên đánh giá mức độ rủi ro kiểm toán mong muốn là công việc định tính, đòi hỏi kiểm toán viên cần nỗ lực, kinh nghiệm để có thể thu thập lượng bằng chứng đầy đủ và hợp lý. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 69 Thực tế ở Kim Thịnh lại cho chúng ta thấy kiểm toán viên DPCA thể hiện kinh nghiệm và tính độc lập của mình với khách hàng. Công ty A mới thành lập, lại là công ty nước ngoài, chịu sự quản lý cơ quan nhà nước Việt Nam, vì thế sai phạm càng phải giảm bớt, lên DPCA đưa ra mức rủi ro mong muốn thấp là hợp lý. Đánh giá rủi ro tiềm tàng nằm trong bản chất kinh doanh của khách hàng và nằm ngoài tầm kiểm soát của kiểm toán viên nên Vì ở trên đánh giá khách hàng A là công ty con, có tính chất gia đình, tính liêm chính Ban giám đốc được đanh giá không cao, từ tất cả các nhận định liên quan đến tình hình kinh doanh và các yếu tố thuộc về bản chất của khách hàng Kim Thịnh nên mức rủi ro tiềm tàng được đánh giá là cao. Trong đó nhóm khoản mục Tài sản và Chi phí có khả năng bi khai báo thừa nhiều hơn, nhóm khoản mục Công nợ và Doanh thu có khả năng bị khai báo thiếu nhiều hơn. Do đó rủi ro tiềm tàng được đánh giá là cao trên trung bình. Đánh giá rủi ro kiểm soát dựa vào những tìm hiểu về hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đưa ra đánh giá chung về rủi ro kiểm soát trên toàn bộ Báo cáo tài chính và với từng khoản mục trên Báo cáo tài chính. Kiểm toán viên không quyết định thay đổi được rủi ro kiểm soát. Tại Kim kiểm toán viên không hoàn toàn tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty , lên đánh giá rủi ro kiểm soát cao, lên kiểm toán viên cần phải thu thập nhiều hơn số lượng bằng chứng kiểm toán để giảm rủi ro kiểm toán ở mức đã dự kiến. Rủi ro phát hiện là khả năng xảy ra các sai sót hoặc gian lận trên Báo cáo tài chính mà không được ngăn chặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ và cũng không được kiểm toán viên phát hiện ra trong quá trình kiểm Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 70 toán. Kiểm toán viên phải có trách nhiệm đối với rủi ro phát hiện và cố gắng hết sức để kiểm soát mức rủi ro phát hiện. Khi rủi ro phát hiện cao, khả năng phát hiện ra các sai sót là lớn nên kiểm toán viên phải thu thập nhiều hơn số lượng bằng chứng kiểm toán và ngược lại Mô hình đánh giá rủi ro kiểm toán DR = AR/ (IR x CR) Trong đó AR : Rủi ro kiểm toán mong muốn IR : Rủi ro tiềm tàng CR : Rủi ro kiểm soát DR : Rủi ro phát hiện Như vậy, rủi ro kiểm kiểm soát và rủi ro tiềm tàng luôn tồn tại trong hoạt động lĩnh vực kinh doanh của đơn vị, nằm trong bản chất của khoản mục, nghiệp vụ. Kiểm toán viên không thể kiểm soát được. Tuy nhiên, bằng việc điều chỉnh phép thử nghiệm, áp dụng quy mô mẫu, kiểm toán viên có thể kiểm soát được rủi ro phát hiện. Mối quan hệ rủi ro phát hiện và rủi ro tiềm, rủi ro kiểm soát là mối quan hệ nghịch. Áp dụng mô hình trên tại công ty A A do đánh giá rui ro kiểm soát, tiềm tàng cao lên DCPA dự kiến mức rủi ro phát hiện thấp để duy trì rủi ro kiểm toán chấp nhận được. Mối quan hệ trọng yếu và rủi ro kiểm toán. Đây là mối quan hệ ngược chiều. Khi đánh giá mức độ trọng yếu của tài khoản tiền mặt cao, cần dự kiến mức rủi ro kiểm toán thấp, tương ứng với số lượng bằng chứng kiểm toán tăng thì mới đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán. Căn cứ vào mức phân bổ trọng yếu các khoản mục, căn cứ vào mô hình đánh giá rủi ro kiểm toán đối với công ty A có thể khái quát đánh giá rủi ro phát hiện như sau: Bảng 20: Đánh giá rủi ro phát hiện từng khoản mục Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoản mục 1. Tiền 2. Phải thu 3. Phải trả 4. Hàng tồn kho 5. Vay 6. XDCB dở dang 7. Vốn chủ sở hữu và các quỹ 8. TSCĐ 9. Doanh thu 10. Chi phí 71 RRMM Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp RRTT Cao Trung bình Trung bình Trung bình Cao Trung bình Cao Trung bình Cao Cao RRKS Trung bình Cao Cao Cao Trung bình Cao Trung bình Cao Trung bình Trung bình RRPH Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp 2.2.7. Xác lập kế hoạch kiểm toán tổng thể Sau khi tổng hợp phán tích khách hàng, Tưởng nhóm kiểm toán thiết lập kế hoạch kiểm toán tổng thể đối với khách hàng nhằm có được cái nhìn toàn diện về đối tác, từ làm cơ sở tiến hành công việc tiếp theo, kế hoach kiểm toán chi tiết cuối cùng là chướng trình kiểm toán từng khách hàng. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 72 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Biểu 21: Mẫu kế hoạch kiểm toán tổng thể của DCPA DCPA Auditing and Consulting Co., Ltd Khách hàng: Công ty A Tham chiếu Người lập Người kiểm tra Kỳ kiểm toán: 01/01/2007 – 31/12/2007 Ngày Nội dung: Kế hoạch kiểm toán tổng thể A. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA KHÁCH HÀNG Tên khách hàng: Công ty A Địa chỉ: Khu công nghiệp Thụy Vân, Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ Giấy phép đầu tư số: 11/GP-KCN-PT do Trưởng ban quản lý các khu công nghiệp Phú Thọ cấp ngày 09 tháng 02 năm 2006. Lĩnh vực hoạt động: sản xuất, gia công, xuất khẩu hàng dệt may Thời gian hoạt động là 45 năm kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư. … Môi trường và lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng: - Yêu cầu môi trường: Tốt - Thị trường: Trong nước và ngoài nước - Cạnh tranh: trên nền kinh tế thị trường … B. HIỂU BIẾT VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1. Các chính sách kế toán áp dụng - Chính sách kế toán: áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo Quyết định số 15/2006/QĐBTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. 2. Hệ thống kiểm soát nội bộ 2.2. Vận hành Kết luận và đánh giá về môi trường kiểm soát: Tốt Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 73 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết luận và đánh giá về hệ thống kế toán: Tốt Kết luận và đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ: Trung bình C. ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN 1. Đánh giá rủi ro: - Đánh giá rủi ro tiềm tàng: Cao trên mức trung bình - Đánh giá rủi ro kiểm soát: Cao trên mức trung bình - Đánh giá kết quả hệ thống kiểm soát nội bộ: Thiết kế và vận hành chặt chẽ 2. Xác định mức trọng yếu: Chỉ tiêu để xác định mức trọng yếu là: - Tiền mặt - Phải thu khách hàng D. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN MỤC Khoản mục Phương pháp kiểm toán Tài sản cố định và Khấu hao Kiểm kê tài sản cố định, kiểm tra toàn bộ, tính Nợ phải thu Tiền Thuế Vay và nợ dài hạn lại khấu hao Kiểm tra chọn mẫu, gửi thư xác nhận Kiểm kê tiền, kiểm tra chọn mẫu Kiểm tra chọn mẫu Kiểm tra toàn bộ Tham chiếu E. NỘI DUNG, LỊCH TRÌNH VÀ PHẠM VI CỦA CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN F. PHỐI HỢP, CHỈ ĐẠO, GIÁM SÁT, KIỂM TRA 1. Sự tham gia của các kiểm toán viên khác: Không có (ngoài những người trong danh sách kiểm toán) 2. Sự tham gia của các chuyên gia: - Lĩnh vực: phiên dịch tiếng Trung quốc Số lượng: 1 3. Thời gian thực hiện kiểm toán: Từ ngày 05/02/2008 đến ngày 07/02/2008 4. Yêu cầu nhân sự: Tên Nguyễn Duy Hưng Chức vụ Kiểm toán 46B 74 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1. Nguyễn Cảnh Dương 2. Nguyễn Mai Chi 3. Đỗ Văn Huy Nhóm trưởng kiểm toán Kiểm toán viên chính Trơ lý kiểm toán 5. Phân công công việc: Ngày Nội dung công việc thực hiện 31/12/2007 Kiểm kê tiền mặt, tài sản cố định, hàng tồn kho 05/02/2008 Kiêki Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán 05/02/2008 Kiểm toán các khoản mục 07/02/2008 07/02/2008 Người thực hiện Tổng hợp kết quả kiểm toán Thảo luận với Tổng giám đốc và Kế toán trưởng về công việc hoàn thành … 2.3. Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết 2.3.1. Thiết kế chương trình kiểm toán 2. 3.1.1. Xác định mục tiêu kiểm toán mỗi khoản mục Đảm bảo hiệu quả cuộc kiểm toán, tai mỗi khoản mục kiểm toán viên trên cơ sở bản chất từng khoản mục áp dụng với khách hàng cụ thể cần xác định mục tiêu kiểm toán bao gồm: Mục tiêu hợp lý chung tương ứng với các cam kết của nhà quản lý, mục tiêu hiệu lực, mục tiêu trọn vẹn, mục tiêu quyền và nghĩa vụ, mục tiêu định giá, mục tiêu phân loại và trình bày, mục tiêu chính xác số học và các mục tiêu đặc thù. 2.3.1.2. Thiết kế các thủ tục kiểm toán Chương trình kiểm toán mà DCPA thiết kế trên đánh giá đối chiếu số liệu tổng hợp các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết Các thiết kế phải đảm bảo hướng dẫn chi tiết việc thực hiện kiểm toán, tuy nhiên do thời gian và chi phí hạn chế cùng với tính phức tạp của các khoản mục kế toán lên kiểm toán viên không thể kiểm tra tất cả các mục mà vẫn phải chính xác của thông tin. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 75 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do dó, cần xây dựng thủ tục phân tích, quy mô chọn mẫu phải đại diện, khoản mục trọng yếu trong thời gian cho phép với một phương pháp tiếp cận khoa học Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp Với mục đích đánh giá tính hợp lý chung của các số dư các tài khoản, kiểm toán viên sau khi thực hiện thủ tục phân tích tiến hành xác định quy mô thủ tục kiểm tra chi tiết. Để giảm rủi ro kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên thực hiện đối chiếu số liệu nhằm cụ thể hoá mục tiêu từng kiểm soát nội bộ. Thủ tục kiểm tra chi tiết Thông qua bước ước lượng mức độ trọng yếu và rủi ro kiểm toán cho tưng khoản mục kiểm toán viên sẽ thiết lập các thủ tục chi tiết tương. Xác định mức sai số có thể chấp nhận được đồng thời, xác định số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập và các số lượng các thủ tục kiểm tra chi tiết. Cụ thể đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán cần tăng cường thủ tục chi tiết đối tương ứng với số lượng bằng chứng tăng. Như vậy, chương trình kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của quá trình lập kế hoạch kiểm toán. Nó vừa là hướng dẫn chi tiết, vừa là dự kiến công việc đồng thời tại DCPA luôn linh hoạt trong việc lập, áp dụng và thay đổi chương trình kiểm toán phù hợp đối với từng khách hàng cụ thể. Chương trình kiểm toán được thiết kế cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính và được đánh tham chiếu rõ ràng tạo điều kiện cho việc thực hiện kiểm toán và công tác kiểm tra giám sát được thuận lợi và dễ dàng. Mỗi chương trình kiểm toán là kết tinh thành quả lao động của cả tập thể DCPA là thương hiệu uy tin của mình nhằm cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất, chuyên nghiệp nhất với chi phí hợp lý. Biểu 22: Mẫu chương trình kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng do Công ty DCPA thiết kế Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 76 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DCPA Auditing and Consulting Co., Ltd Khách hàng: Công ty A Kỳ kiểm toán: 01/01/2007 – 31/12/2007 Tham chiếu Người lập Người kiểm tra Ngày Nội dung: Chương trình kiểm toán KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG Mục tiêu - Mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản công nợ phải thu khách hàng đều được phản ánh trên sổ sách kế toán một cách đầy đủ và đúng niên độ (Tính đầy đủ) - Mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản phải thu đảm bảo tuân thủ nguyên tắc ghi nhận (Tính có thật) - Các khoản phải thu phải được phản ánh vào sổ sách kế toán đúng với giá trị thật của nó và phù hợp với các chứng từ gốc đi kèm. - Số liệu trên các tài khoản phải thu phải được tính toán đúng đắn và có sự phù hợp giữa sổ cái, sổ chi tiết và báo cáo tài chính (Tính chính xác) - Việc đánh giá các khoản phải thu trên báo cáo tài chính là gần đúng với giá trị có thể thu hồi được, tức là các khoản phải thu phải được công bố theo giá trị có thể thu hồi được thông qua sự phân tích về dự phòng nợ khó đòi và chi phí nợ khó đòi. - Đối với các khoản tiền là ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng tiền hạch toán theo tỷ giá quy định (Tính đánh giá) - Các nghiệp vụ phát sinh phải được hạch toán đúng đối tượng, đúng tài khoản kế toán. - Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và báo cáo tài chính phải được thực hiện một cách chính xác và phù hợp với các nguyên tắc kế toán (Trình bày và khai báo) Thủ tục kiểm toán 1. Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp 1.1. Lập trang số liệu kế toán tổng hợp. Thu thập bảng tổng hợp chi tiết các khoản công nợ (theo cả nguyên tệ và đồng tiền hạch toán) bao gồm số dư đầu kỳ, phát Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Tham chiếu Người thực hiện Ngày thực hiện 5/2/2007 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 77 sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ. Thực hiện đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết công nợ với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và báo cáo tài chính. Đối chiếu số dư chi tiết đầu kỳ với số dư chi tiết cuối kỳ năm trước. Kiểm tra trình bày các khoản phải thu trên Bảng cân đối kế toán. 1.2. Phân tích sự biến động số dư cuối kỳ các khoản phải thu giữa kỳ này và kỳ trước, giải thích biến động (chênh lệch) bất thường (nếu có). 1.3. Thu thập Bảng phân tích tuổi nợ. Phân tích sự biến động tỷ trọng các khoản dự phòng trên tổng số dư các khoản phải thu khách hàng. Đánh giá khả năng thu hồi của các khoản phải thu khách hàng và so sánh với các quy định của Nhà nước về việc lập dự phòng nợ khó đòi. 1.4. So sánh tỷ lệ nợ phải thu khách hàng trên tổng doanh thu của năm nay so với năm trước, nếu có biến động lớn thì trao đổi với khách hàng về nguyên nhân của sự biến động này (sự thay đổi trong chính sách bán hàng, khả năng thanh toán của khách hàng, ...) 2. Thủ tục kiểm tra chi tiết 2.1. Xem sổ kế toán tổng hợp để tìm ra các giao dịch bất thường (đối ứng bất thường, nội dung bất thường, ...). Kiểm tra chứng từ và giải thích nội dung của các giao dịch này, chỉ ra những điểm bất hợp lý và ảnh hưởng của nó. 2.2. Đánh giá sự hợp lý của số dư các khoản phải thu khách hàng: - Kiểm tra danh mục chi tiết các tài khoản khách hàng đảm bảo không có những điểm bất thường (số dư lớn bất thường, dư Có, phân loại không hợp lý để lẫn các nội dung khác như: phải thu nội bộ, phải thu nhân viên, ...). - Kiểm tra đối với các khách hàng có số dư Có. Thu thập các hợp đồng hoặc thỏa thuận bán hàng để kiểm tra tính hợp lý của các số dư này và đảm bảo rằng không có khoản nào đã đủ điều kiên ghi nhận doanh thu mà chưa được ghi nhận. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 78 - Kiểm tra một số số dư lớn, có giá trị, đối chiếu với các hợp đồng, thỏa thuận bán hàng để xác định sự hợp lý của các số dư này. - Đối chiếu số dư chi tiết với thông tin trên các biên bản đối chiếu công nợ tại thời điểm khóa sổ (nếu có). - Gửi các yêu cầu xác nhận về các khoản phải thu tới những người mua hàng thường xuyên hoặc các khách hàng có số dư lớn vượt quá (theo số tiền), có tuổi nợ vượt quá (theo tuổi nợ). - Tóm tắt các kết quả xác nhận: + Tính tổng số các khoản phải thu khách hàng đã được xác nhận và so sánh với tổng phải thu khách hàng. + Xem xét các khoản chênh lệch với sổ kế toán chi tiết và tìm lời giải thích. + Đối với trường hợp không trả lời thực hiện thủ tục kiểm tra việc thanh toán sau ngày khóa sổ hoặc việc ký nhận mua hàng trên hóa đơn, báo cáo xuất kho hàng bán của bộ phận bán hàng, báo cáo hàng ra của bộ phận bảo vệ (nếu có), ... 2.3. Kiểm tra chọn mẫu các đối tượng có phát sinh lớn, bất thường, số dư lớn..., kiểm tra các định khoản trên sổ kế toán chi tiết và đối chiếu với các chứng từ kế toán để đảm bảo rằng các giao dịch được ghi nhận chính xác. 2.4. Kiểm tra việc chia cắt niên độ trong việc hạch toán các khoản phải thu khách hàng: Kiểm tra các giao dịch đến ngày 15 tháng 1 năm 2007 để đảm bảo không có giao dịch nào cần phải ghi nhận trong năm 2006 mà chưa được ghi nhận. 2.5. Đối với các khoản phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ: - Kiểm tra sự hợp lý và nhất quán trong việc áp dụng tỷ giá khi hạch toán các khoản phải thu khách hàng. - Kiểm tra lại việc đánh giá lại số dư các khoản phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ. Xác định chênh lệch tỷ giá phát sinh và chênh lệch tỷ giá đánh giá lại số dư. 2.6. Kiểm tra việc lập sự phòng các khoản phải thu khó đòi: - Đánh giá cơ sở của các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi được lập có phù hợp với quy định hiện hành không. Đảm bảo việc hạch toán chính xác đầy đủ các Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 79 khoản dự phòng. - Tìm kiếm các khoản công nợ phải thu đủ điều kiện lập dự phòng (số dư kéo dài, khách hàng mất khả năng thanh toán...) nhưng chưa ghi nhận, trao đổi với khách hàng về biện pháp xử lý. - Kiểm tra căn cứ để xóa nợ các khoản nợ đã xóa trong năm và đối chiếu với tài khoản 004. - Xem xét các sự kiện sau ngày khóa sổ kế toán để đánh giá mức độ ảnh hưởng của thông tin tới khả năng thanh toán của công nợ. - Kết luận khả năng thu hồi của các khoản phải thu khách hàng, lưu ý việc chỉ ra chênh lệch giữa số dư tài khoản 139 theo kế toán thuế và kế toán tài chính (nếu có). 3. Kết luận 3.1. Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề cập trong thư quản lý. 3.2. Lập trang kết luận kiểm toán dựa trên kết quả công việc đã thực hiện. 3.3. Lập lại thuyết minh chi tiết nếu có sự điều chỉnh của kiểm toán. 2. 4. Họp nhóm kiểm toán Khi lập được kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên tổng kết công việc tìm hiểu khách hàng, các dự kiến công việc kiểm toán trên cơ sở không còn những khúc mắc. Tại đây, tất cả những thắc mắc nghiệp vụ, những đặc thù của khách hàng được nêu ra và cùng hướng giải quyết. Sau một khoảng thời gian tại đơn vị khách hàng, tuy từng năng lực trình độ kiểm toán viên, nhóm trưởng kỉêm toán phân công công việc thống Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 80 nhất phương pháp thời gian kiểm toán đến từng người nhằm đảm bảo tiến độ và hiệu quả công việc. 3. Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty B 3.1. Chuẩn bị trước kiểm toán 3.1.1. Gửi thư mời kiểm toán cho khách hàng Đối với công ty B, khách hàng thường niên của DCPA, việc DCPA gửi thư chào hàng khẳng định uy tín của công ty đối với khách hàng. Đồng thời đối với DCPA việc tiếp tục được cung cấp dịch vụ cho công ty B sẽ tạo điều kiện cho DCPA rất nhiều, giảm bớt khối lượng công việc do có cơ sở là Hồ sơ kiểm toán năm trước. DCPA năm bắt được thông tin tương đối đầy đủ của khách hàng thường xuyên của mình. Do đó DCPA tiếp tục gửi thư mời kiểm toán. 3.1.2. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán Căn cứ vào hồ sơ kiểm toán năm trước, cập nhật nhứng thông tin ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài chính năm kiểm toán. Tuy nhiên với tuân thủ chặt chẽ quy trình kiểm soát chất lượng, không vì thế, hoạt động kiểm toán không được thực hiện nghiêm túc, ngược lại. Công ty coi trọng các khách hàng thường. Vì thế việc đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán DCPA tiến hành khảo sát trong hồ sơ kiểm toán năm trước, cập nhật thêm thay đổi năm hiện hành. Khẳng định tiếp tục kiểm toán cho khách hàng B Công ty B là doanh nghiệp cổ phần Nhà nước, Theo Luật định, Công ty B phải nộp báo cáo thường niên cho cơ quan Nhà nước quản lý. Trên cơ sở thông tin trong Hồ sơ kiểm toán năm trước, hiểu biết ban đầu của DCPA đối với khách hàng B cho thấy, tính đến thời điểm kiểm toán Công ty B đảm bảo tính liên tục. Đồng thời khách hàng B vẫn được DCPA đánh giá ban đầu mức độ rủi ro kiểm toán ở mức bình thường do công ty B phát triển kinh tế dài hạn. Ban giám đốc là người kinh nghiệm trong quản lý, Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 81 sản xuất phim truyên. 3.1.3. Thiết lập các điều khoản trong hợp đồng Sau khi khách hàng B chấp nhận dịch vụ DCPA cung cấp và DCPA tiếp tục kiểm toán cho công ty này. DCPA tiến hành trực tiếp trao đổi thảo luận với khách hàng , đưa ra hợp đồng kiểm toán tuân thut chặt chẽ quy định chuẩn mực mà Pháp luật quy định. Tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán tiếp theo. 3.1.4. Lựa chọn nhóm kiểm toán và gửi thư hẹn làm việc. Đối với khách hàng thường xuyên như công ty B, DCPA quyết định vẫn giữ nhóm kiểm toán năm trước. Với sự lựa chọn như vậy sẽ tạo hiệu quả cao nhất trong công việc, cụ thể kiểm toán viên sẽ nẵm rõ ngay quy trình tại đơn vị khách hàng, hoàn thiện hồ sơ kiểm toán của khách hàng. Về phía khách hàng, tạo điều kiên hai bên trao đổi vấn đề đặc thù công ty một cách dễ dàng. Tuy nhiên nhằm đảm bảo độc lập khách quan, chất lượng cuộc kiểm toán. Ban Giám đốc luôn kiểm tra giám sát nhằm có thể hoàn thành đúng tiến trình công viêc. Tại thời điểm kiểm toán công ty B, DCPA cũng tiến hành kiểm toán cho công ty A, vì thế sau khi sắp xếp bố trí nhân sự hợp lý. DCPA gửi kế hoạch làm việc đến khách hàng B. tạo điều kiên cho hai bên chuẩn bị tốt cho cuôc kiểm toán sắp tới. 3.2. Lập kế hoạch tổng thể 3.2.1. Thu thập thông tin về khách hàng Do công ty B là khách hàng thường xuyên của DCPA, thông tin của khách hàng được cập nhật trong Hồ sơ kiểm toán năm trước và cập nhật thông tin hiện hành. Khi đó, kiểm toán viên cần đánh giá lại thông tin đã tổng hợp trước đây, đặc biệt thông tin trong Hồ sơ kiểm toán, đồng thời thực hiện các Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 82 thủ tục nhằm phát hiện thay đổi phát sinh từ lần kiểm toán trước ảnh hưởng đến năm hiện tại bao gồm các nhân tố nội bộ: Ban giám đốc, mục tiêu kinh doanh và các nhân tố bên ngoài: Loại hình phim truyện, nhu cầu sở thích xem điện ảnh của người dân Nhận diện các bên hữu quan Do một doanh nghiệp Nhà nước, chịu sự quản lý giám sát là Cục điện ảnh Việt Nam, với các bên hữu quan là ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam với quan hệ là tiền lãi, giao dịch chuyển khoản. Ngoài ra các hợp đồng thường do Nhà nước đặt hàng, đài truyền hình Việt Nam. Đây là cơ sở để DCPA xác nhân, đánh giá ban đầu. 3.2.2. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Tìm hiểu môi trường kiểm soát tại đơn vị khách hàng Đối với khách hàng B, việc tìm hiểu môi trường kiểm soát được dễ dàng và đơn giản hơn do có cơ sở là Hồ sơ kiểm toán. Yêu cầu của ban giám đốc luôn luôn tuân thủ tính thận trọng, kiểm toán viên tiến hành công việc đầy đủ tuân tự nhưng với phạm vi thu hẹp hơn. Trong đó đặc biệt quan tâm đến thay đổi nếu có trong năm tài chính 2007. Tìm hiểu quy trình kế toán áp dụng tại Công ty khách hàng Công ty B áp dụng phương pháp kế toán máy, vì thế Bao cáo trình bày đầy đủt, khoa học và hợp lý phù hợp với quy mô doanh nghiệp và yêu cầu Pháp luật. Sau khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty B, tìm hiểu thủ tục kiểm soát tại khách hàng của mình. Hệ thống kiểm soát nội bộ đánh giá cao, do công ty B với Ban Giám Đốc giàu kinh nghiệm trong linh vực điện ảnh, đều có trình độ cao trong công tác quản lý chuyên mônĐánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 83 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.3. Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán tại khách hàng b được tiến hành tương tự như khách hàng A Đồng thời kiểm toán viên có thể dự kiến mức trọng yếu thấp hơn mức mà kiểm toán viên có ý định sử dụng để giảm bớt các sai phạm chưa được phát hiện khi đánh giá ảnh hưởng các sai phạm đó mà kiểm toán viên có thể chấp nhận Sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tại khách hàng B, rủi ro kiểm toán được đánh giá mức thấp đồng nghĩa với việc đánh giá rủi ro phát hiện mức thấp. Do đó, kiểm toán viên tiến hành thử nghiệm cơ bản các số dư khoản mục ở mức độ sâu sắc hơn. 3.3. Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết Kê hoạch tai công ty B được sử dụng lại kế hoạch năm cũ và tiến hành tương tư đối với công ty A 4. Khác nhau trong quy trình lập kế hoạch kiểm toán khách hàng thường niên và khách hàng tiềm năng Mục tiêu hướng tới khách hàng của DCPA nhằm tồn tại và phát triển ngày càng vững mạnh. Khách hàng A là khách hàng tiềm năng, khi DCPA cung cấp dịch vụ cho công ty nhằm mở rông thị trường, quảng bá thương hiệu Với khách hàng thường niên B, việc tiếp tục cung cấp dịch vụ chứng tỏ long tin của khách hàng đối với DCPA, đó cũng chính là mong muốn của DCPA khi hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán của mình. Khẳng định một lần nữa uy tín, chất lượng các dịch vụ mà DCPA cung cấp. Coi trọng khách hàng thường xuyên, đa dạng hoá loại hình khách hàng. Khả năng chấp nhận kiểm toán của DCPA đối với khách hàng. Đối với DCPA, khách hàng thường niên thường được công ty lựa chọn chấp nhận kiểm toán trên cơ sở thuân lợi do đã được hợp tác lâu dài, vì thế, giảm thiểu Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 84 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phần nào chi phí kiểm toán, mặt khác nâng cao hiệu quả công viêc do kiểm toán viên hiểu sâu sắc tình hình của khách hàng. Tuy nhiên, nhằm đảm bảo cuôc kiểm toán thành công, DCPA luôn thực hiện và tuân thủ bước công việc nhằm nâng cao uy tín, nâng cao sức canh tranh thu hút dược nhiều khách hàng. Kiểm soát chất lượng trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán. Nhờ tận dụng Hồ sơ kiểm toán năm trước, đối với các khách hàng thường xuyên, khối lượng công việc được giảm thiểu đáng kế. Kiểm toán viên một mặt tiến hành khảo sát tập trung xem xét phát sinh kì kiểm toán trước và cập nhât thay đổi nhằm hoàn thiện hồ sơ kiểm toán. Còn với khách hàng A, do là công ty mới nên DCPA tiến hành khối lượng công việc nhiều hơn, các thủ tục kiểm tra chi tiết thực hiện nhiều hơn. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 85 Chương 3 KIỂN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY DCPA THỰC HIỆN 1. Nhận xét công tác lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty DCPA 1.1. Nhận định chung về công ty DCPA Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA với những nỗ lực không mệt mỏi đã đạt những thành công, xác định được uy tín của mình đối với khách hàng và trong kiểm toán độc lập nói chung.Đạt được điều đó do công ty đã phát huy được những điểm mạnh sau: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hợp lý: Bộ máy quản lý gon nhẹ, hợp lý, tạo chuyên môn hoá cao nâng cao hiệu quả công việc. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và đầy nhiệt huyết: Ban lãnh trẻ, năng động, sáng tạo và giàu kinh nghiệm trong ngành nghề và quản lý. Với uy tín quan hệ sâu rộng, luôn tạo được môi trường làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả, phản ánh đúng năng lực trình độ của từng nhân viên, gắn kết tất cả các thành viên trong công ty. Và toàn thể nhân viên trong công ty, có trình độ chuyên môn cao trong ngành tài chính công nhân. Nhân tố quan trọng nhât góp phần nâng cao khẳng định chất lượng cuộc kiểm toán đạt tin cậy cao. Nghiêm túc thực hiện các nguyên tắc cơ bản: Các dịch vụ công ty cung cấp luôn tuân thủ chặt chẽ các quy định và chuẩn mực tại Việt Nam và quốc tế:: Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, chuẩn mực kiểm toán quốc tế; tài liệu hướng dẫn về kế toán kiểm toán và tài chính…; Quy chế kiểm toán độc lập hiện hành và những tài liệu pháp luật và chuyên ngành được DCPA cập nhật làm căn cứ để thực hiện, đồng thời kiểm toán viên cũng luôn tuân thủ quy trình kiểm toán mà công ty đã thực hiện. Công ty thực hiện kiểm toán với đội ngụ nhân viên chuyên nghiệp, Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 86 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính và tư vấn nghề nghiệp. Họ thường xuyên cập nhật, thực hiện các quy định, thông tin mới và được đào tạo theo phương pháp kỹ thuật mới, tiên tiến. Kiểm soát chất lượng Công ty tạo được hồ sơ kiểm toán rất chi tiết và đầy đủ, bên cạnh các thông tin cập nhật nhật năm hiện hành, đối với các khách hàng thường xuyên việc sử dụng các thông tin trong hồ sơ kiểm toán năm trước cùng đem lại nhiều thuận lợi, tiêt kiệnm thời gian, tăng hiệu quả kiểm toán và nâng cao sức cạnh tranh cho Công ty Trước khi phát hành báo cáo kiểm toán tất cả hồ sơ kiểm toán đều được kiểm tra lần lượt bởi các cấp lãnh đạo trong công ty. Sau mỗi cuộc kiểm toán, toàn thể nhóm kiểm toán tiến hành họp rút kinh nghiệm, tất cả đều được ghi chép, lưu trữ vào hồ sơ kiểm toán. Trong qua trình thực hiện kiểm toán , DCPA luôn theo tôn chỉ, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất, giữ vững sự độc lập và bí mật thông tin của khách hàng. Tuy nhiên, để việc sử dụng các thông tin không ảnh hưởng tới chất lượng cuộc kiểm toán, các thông tin kiểm toán viên luôn phải cập nhật qua các năm đòi hỏi công ty phải thực hiện giám sát chặt chẽ qua các năm, tăng cường hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán và nâng cao kỹ năng làm việc cho nhân viên. Do đặc điểm ngành nghề kiểm toán, cường độ làm việc liên tục, trong thời gian ngắn với mức tập trung cao để đáp ứng yếu cầu thời gian dẫn đến thiếu sót hồ sơ hay bỏ qua một số bước nhỏ, chưa làm đúng quy định công ty, bảo đảm tuân thủ đúng quy định chung, vì thế công tác bổ sung, rút kinh nghiệm càng phải được đây lên thực hiện cho tốt hơn nữa. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 87 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2. Nội dung lập kế hoạch kiểm toán tại DCPA 1.2.1. Vai trò của lập kế hoạch kiểm toán Khẳng định uy tín và chât lượng dịch vụ cung cấp, Ban lãnh đạo DCPA khẳng định phải lập kế hoạch cho tất cả các cuộc kiểm toán, đó vừa là tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vừa là tự thân của các cuộc kiểm toán muốn đạt chất lượng cao Qua trình lập kế hoạch kiểm toán tại DCPA được thực hiện một cách thận trọng và trình tự. Sau đó Ban giám đốc tiến hành trao đổi thống nhất với khách hàng và soát xét để đảm bảo kê hoạch thực hiện đúng chính xác phù hợp với điều kiện thực tế. Nhờ tuân thủ các quy định bắt buộc lâpk kế hoạch kiểm toán tại DCPA công ty đã tính toán được mức chi phí canh tranh. Kế hoạch kiểm toán giúp cho cuộc kiểm toán có hiệu quả với bằng chứng đầy đủ thích hợp hạn chế tối đa trách nhiệm pháp lý, nâng cao mối quan hệ hợp tác với khách hàng, khẳng định uy tín của mình trong lĩnh vực tài chính. 1.2.2. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Thực tế tại Việt Nam hiện nay bắt đầu hình thành những doanh nghiệp quy mô lớn, tập đoàn, tuy nhiên đa phần vẫn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó hệ thống kiểm soát nội bộ thường có độ tin cậy thấp, khả năng rủi ro kiểm soát là rất cao. Vì thế, với trách nhiệm công việc, DCPA luôn tiên hành đầy đủ trình tự các bước xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ. Thông qua hệ thống kiểm soát đó, giảm bớt được khối lượng công việc và lựa chọn phương pháp tiếp cân phù hợp. Khi nghiện cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Công ty DCPA xem xét trên Bảng câu hỏi về hệ thống có kết cấu mở về hệ thống kiểm soát, kế toán và phương pháp kế toán. Trên cơ sở trả lời: có – không – không áp dụng, kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ theo các chỉ tiêu đề ra Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.3. 88 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán Việc đanh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán dựa là yếu tố định tính, phụ thuộc chủ yếu vào khả năng phán xét của kiểm toán viên. Với mức độ phức tạp phát sinh của các nghiệp vụ kế toán đồng thời công việc này có vai trò quan trọng quyết định đếnthực hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán và tác động đến số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập đảm bảo tính phù hợp với ý kiến kiểm toán đưa ra. Tuy nhiên tại DCPA đánh giá trên chưa có quy trình hoàn trỉnh mà dựa vào kinh nghiệm kiểm toán viên, vì thế làm giảm hiệu quả của kế hoạch kiểm toán như sinh ra nó. Do đó công ty cần thiết lập hoàn thiện phương pháp của mình đảm bảo canh tranh và chất lượng dịch vụ. 2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty DCPA thực hiện Quá trình lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại DCPA luôn được Ban giám đốc quan tâm và tiếp tục hoàn thiện, tuy nhiên để kế hoạch trên thực hiện tốt vai trò của nó trong hoạt động kiểm toán, là kim chỉ nam xuyên xuốt cuộc kiểm toán thì cần bổ xung một số vấn đề sau. 2.1. Tăng cường công tác thu thập, sử dụng và phân tích các tỷ suất 2.1.1. Mở rộng sử dụng các nguồn số liệu để phân tích Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên thường chỉ phân tích đánh giá sơ bộ với các Báo cáo tài chính như Bảng cân đối kế toán thường ít quan tâm tới báo cáo lưu chuyển tiền tệ thực tế trên ảnh hưởng của chính sách tài chính trước kia. Như vậy, với cách phân tích cũ như vậy kiểm toán viên có thể thiếu sót khi không phát hiện được khả năng thanh toán các khoản đến hạn trả… Ngoài việc phân tích, sử lý các thong tin ma khách hang cung cấp, DCPA cần tìm nguồn thông tin độc lập với khách hang như thông tin tài Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 89 chính và phi tài chính trong ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Từ đó kiểm toán viên có được cái nhìn tổng quan hơn về khách hàng, thấy được ảnh hưởng phát sinh các yếu tố bên ngoài công ty. Quan trọng hơn, kiểm toán viên sẽ nhân biết rõ hơn tình hình kinh doanh của khách hàng, trù liệu trước được nhưng thất bại trong tài chính mà khách hàng đang, đã, có thể gặp phải trong tương lai gần. Do đó cần tăng cường thủ tục phân tích tới các thông tin liên quan, điều đó chính là cân nhắc giữa chi phí và uy tin chất lượng của cuộc kiểm toán. Vì thế thu thập, xây dựng hệ thống thông tin cho từng ngành cụ thể là công việc lâu dài nhưng hiệu quả đem lại rất lớn và ý nghĩa vô cùng. 2.1.2. Tăng cường phát huy sử dụng thủ tục phân tích Thực tế tại khách hàng của DCPA đã cho chúng ta thấy, vai trò cực kỳ cần thiết của thủ tục phân tích tài chính với chi phí thấp mà hiệu quả đem lại cao. Nhờ có các thủ tục phân tích, kiểm toán viên tiết kiệm thời gian và công sức khi thu thập bằng chứng kiểm toán , thực hiện kiểm toán chi tiết và nhân diện được sai số khả dĩ, lưu ý đươc các vấn đề cần làm rõ sau này. Đó chính là thủ tục phân tích ngang và phân tích tỷ suất đã được công ty DCPA thực hiện. Như vậy DCPA cần phát huy hơn nữa ưu điểm trên 2.2. Xây dựng phương pháp mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ DCPA mổ tả hệ thống kiểm soát dựa theo bảng câu hỏi, tuy nhiên với hình thức trên, khách hàng sẽ điền vào những vấn đề được nêu sẵn sẽ không phù hợp với từng khách hàng củ thể, như vậy để có thể bổ xung vân đề phát sinh của khách hàng khiến công việc cập nhật thông tin không được hiệu quả, thực tế tại 2 khách hàng B thì công việc ít hơn khách hàng A. Vì công ty A là công ty mới và cả hai công ty được sử dụng cùng một bảng câu hỏi. Do đó cần có mẫu áp dụng cụ thể với từng hình thức khách hàng. Mặt khác, có thể sử dụng tham khảo và kết hợp các hình thức bản tường thuật, sơ đồ... Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 90 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bản tường thuật là một bản mô tả bằng văn bản về cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng., thích hợp với các khách hàng có quy mô nhỏ, có hệ thống kiểm soát nội bộ đơn giản và dễ mô tả, đem lại những thông tin về nguồn gốc phát sinh của các chứng từ, các nghiệp vụ phát sinh như thế nào, sự chuyển dịch của các chứng từ trong quá trình phát sinh nghiệp vụ. Sơ đồ là sự trình bày bằng ký hiệu và biểu đồ các tài liệu và sự vận động của chúng.Áp dụng với khách hàng có hệ thống kiểm soát lớn, phức tạp Giúp kiểm toán viên khái quát vấn đề trọng tâm. 2.3. Nâng cao chất lượng hồ sơ kiểm toán Khi kiểm toán cho khách hàng thường xuyên, công việc tiến hành rất thuận lợi do các thông tin sẽ được kiểm toán viên lấy trong hồ sơ kiểm toán, vì thế để đảm bảo độ tin cậy chính xác của thông tin trong hồ sơ kiểm toán các thông tin phải được sắp xếp khoa học, cập nhật thường xuyên Hồ sơ kiểm toán của DCPA Sau mỗi cuộc kiểm toán toàn bộ Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên được lưu trữ và Bảo quản trong từng File tương ứng mỗi khách hàng, tạo điều kiện kiểm tra giám sát và đây cùng là tài liệu quan trọng để sử dụng khi cần thiết. Mấu Danh mục Hồ sơ kiểm toán tại Công ty DCPA Với mỗi khoản mục cụ thể bao gồm các giấy tờ kiểm toán tương ứng tham chiếu với các bằng chứng thu thập trình bày khoa học hợp lý Bao gồm 1. Bảng đánh giá ban đầu của từng khoản mục trong năm báo cáo tài chính cần kiểm toán. Chênh lêch đầu năm với cuối năm 2. Ghi chú đặc trưng tiêu biểu của khoản mục đối với khách hàng cụ thể. 3. Chương trình kiểm toán Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 91 4. Giấy tờ làm việc với tham chiếu là các bằng chứng cụ thể. Để hoàn thiện hơn nữa, công ty cần giám sát chặt chẽ hơn hoạt động kiểm toán và hoàn thiện hồ sơ kiểm toán và nâng cao kỹ năng cho kiểm toán viên. Thực hiện nghiêm túc hoạt động kiểm tra soát xét tất cả hồ sơ kiểm toán trước khi phát hành báo cáo kiểm toán. Thực tế tại DCPA cho thấy, với số lượng cán bộ nhân viên khiêm tốn, công việc kiểm toán lại mang tính chất thời vụ, cường độ làm việc cao, do đó hồ sơ co thể có những sai sót .Vì thế, cần bổ xung hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán theo đúng quy định, nguyên tắc và linh hoạt thay đổi đối với từng trường hợp củ thể. 2.4. Sử dụng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên kiểm toán. Tuy còn trẻ trong lĩnh vực kiểm toán nhưng DCPA luôn thể hiện đội ngũ nhân viên trẻ, chuyên môn nghiêp vụ vững vàng. Nhưng trước đòi hỏi của đi lên phát triển không ngừng của nền kinh tế, kiểm toán viên DCPA không ngừng nâng cao trình độ, vi thế, để khẳng định quan điểm nhân lực là vấn đề quan tâm hàng đâu của công ty, công ty nên có những chính sách hỗ trợ trao đổi học tập trau dồi của nhân viên. Đặc biết, ngành kiểm toán là ngành mà công nghệ thông tin có vai trò quan trọng giúp cho kiểm toán viên thực hiện công việc nhanh và hiệu quả, từ đó, kiểm toán viên cần thường xuyên cập nhật các phương pháp mới thông qua các chính sách, thông tin hay phương tiện kỹ thuật mà công ty hay Nhà nước tạo điều kiện Cụ thể như học các lớp chuyên môn, hỗ trợ học phí… Ngoài ra, việc phân công đứng người đúng việc cho nhân viên cùng là một đòi hỏi mà các công ty Việt Nam còn hạn chế, tại đây Ban giám đốc phải là những người năm rõ thực tế, chuyên sâu của từng nhân viên của mình để phân công cho kiểm toán viên từng phần hành cụ thể phù hợp với mỗi người. Tăng cường cuộc bàn luận, tổng kết rut kinh nghiêm để kiểm toán viên có thể Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 92 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sửa chữa kip thời thiếu xót của mình. Đó không chỉ nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên nghiệp mà vô hình dung gắn kết các nhân viên với công ty, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ chuyên môn Và cuối cùng sẽ đạt được tin tưởng của khách hàng. Nâng cao uy tin trên thi trường tài chính. 2.5. Áp dụng quy trình kiểm toán các hoạt động đặc thù Thực tế tại các khách hàng của DCPA cho thấy, việc không phân chia kiểm toán các hoạt động đặc thù khiến công việc kiểm toán viên khó khăn và mất nhiều công sức hơn. Vì thế, bằng kinh nghiệm sẵn có DPCA cần thiết lập các quy trình kiểm toán đặc thù đối với từng ngành nghề kinh doanh, tao điệu kiên chuyên môn hóa, vừa nâng cao chất lượng lai giảm thiểu chi phí không đáng có 2.6. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán Việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán tại Công ty DCPA được thực hiện chỉ dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên. Công ty chưa có một quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán và tính trọng yếu. Tính trọng yếu được xác định theo các khoản mục giống nhau giữa các khách hàng. Các rủi ro tiềm tàng trong các khoản mục được gắn với chi tiết các khoản mục do kiểm toán viên đánh giá nhưng không thiết lập các mối quan hệ với các cơ sở dẫn liệu liên quan đến rủi ro tiềm tàng nên những kiểm toán viên khác khi sử dụng thông tin đã đánh giá rủi ro sẽ rất khó xác định các thủ tục cần làm khi kiểm toán. Vì đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán có quan hệ mật thiết với số lượng bằng chứng cần thu thập, với số lượng các thử nghiệm kiểm toán sẽ thực hiện, và do đó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc kiểm toán, chi phí kiểm toán. Với rất nhiều các mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán với chất lượng công việc, rất cần thiết để công ty tiến hành xây dựng một chương Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 93 trình đánh giá trọng yếu và rủi ro cho riêng công ty mình. Như vậy, các kiểm toán viên khi tiến hành lập kế hoạch kiểm toán sẽ có cơ sở để đánh giá chính xác hơn, hiệu quả hơn. 2.7. Thiết kế chương trình kiểm toán Một thực tế tại các công ty kiểm toán, với áp lực thời gian, các yếu tố khách quan, có thể xảy ra hiện tượng kiểm toán viên y lại trong thiết kế chương trình kiểm toán. Chương trình kiểm toán được thay đổi với các khách hàng cụ thể với thay đổi nhỏ chương trình được giữ nguyên, nếu có khác biệt lớn thì thay đổi, bổ xung các thủ tuc. Điều này không sẽ là thiếu xót nếu Công ty không cụ thể hóa các chương trình kiểm toán cụ thể cho từng trường hợp. Đặc biệt cần đối chiếu thủ tục , các cơ sở với các bằng chứng để tao điệu kiên thực hiện, theo dõi cũng như kiểm tra được thuận lợi. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 94 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA Em đã tìm hiểu và có cái nhìn ban đầu về hoạt động kiểm toán độc lập nói chung và đi sâu tìm hiểu về công ty DCPA. Ấn tượng sâu săc một công ty trẻ nhưng thể hiện là phong cách làm việc chuyên nghiệp, phát triển mạnh mẽ và hơn hết được nhiều khách hàng biết đến với dịch vụ cung cấp chất lượng cao trong lĩnh vực tài chính. Đi sâu tìm hiểu quy trình lập kế hoạch kiểm toán, thấy được vai trò quan trọng cần thiết của việc lập kế hoạch. Nhờ đó nâng cao hiệu quả công việc, tiêt kiệm chi phí kiểm toán, nâng cao sức canh tranh trong hoạt động kiểm toán Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn, chưa có kinh nghiệm nên trình bày còn nhiều thiếu xót. Kính mong các Thầy Cô giáo và các nhân viên trong công ty DCPA góp ý và hướng dẫn để em có thể thực hiện tốt báo cáo của mình. Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Cô Nguyễn Thị Hồng Thúy, đồng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhân viên trong Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA đã giúp em hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B 95 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam 2. Hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam 3. Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế - NXB Thống kê 2002 4. Chế độ kế toán Việt Nam - NXB Tài chính 2006 - Quyển 1: Sơ đồ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán - Quyển 2: Báo cáo tài chính 5. Lý thuyết Hạch toán kế toán - Giáo trình Trường Đại học Kinh tế quốc dân - PGS.TS. Nguyễn Minh Phương - NXB Tài chính 2004 6. Kiểm toán tài chính - Giáo trình Trường Đại học Kinh tế quốc dân GS.TS. Nguyễn Quang Quynh - NXB Tài chính 2001 7. Kiểm toán Auditing - Alvin A.Arens, James K.Loebbecke - NXB Thống kê 1996 8. Tạp chí kiểm toán 2006, 2007 9. Tạp chí kế toán 200, 2007 10.Tài liệu nội bộ của Công ty DCPA, Công ty A, công ty B và Hồ sơ kiểm toán của khách hàng B năm 2006 Nguyễn Duy Hưng Kiểm toán 46B [...]... hạch toán kế toán tại Công ty Kiểm toán DCPA 4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại DCPA Công ty TNHH Kiểm toán DCPA là đơn vị hạch toán độc lập, có tài khoản và con dấu riêng, có quyền quyết định về mọi hoạt động kinh tế, tài chính của công ty Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Biểu 04: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn DCPA Kế toán trưởng VP tại Hà Nội Kế toán. .. cáo tài chính Biểu 07: Sơ đồ quy trình kiểm toán tại Công ty kiểm toán DCPA Thực hiện công việc trước kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết Thực hiện kiểm toán Kết luận và lập báo cáo kiểm toán Thực hiện công việc sau kiểm toán Giai đoạn 1: Thực hiện các công việc trước kiểm toán Bằng nhiều các tiếp cận Công ty DCPA thu thập thông tin cần thiết về khách hàng và các... bộ phận Kiểm toán và bộ phận Tư vấn Bộ phận Kiểm toán bao gồm Kiểm toán Báo cáo tài chính và Kiểm toán xây dựng cơ bản Bộ phận Tư vấn bao gồm Tư vấn thuế và Tư vấn giải pháp doanh nghiệp Bộ phận kiểm toán Báo cáo tài chính Với tổng số 11 nhân viên với trình độ chuyên nghiệp, các nhóm kiểm toán được thành lập tại đây và thực hiện tất cả các hợp đồng Báo cáo tài chính theo luật định của Công ty và có thể... kiểm toán Chủ nhiệm kiểm toán cũng là người chịu trách nhiệm trực tiếp hướng dẫn nhóm kiểm toán Đây là người trực tiếp xử lý sự kiện phát sinh, các vấn đề trọng yếu và phức tạp về kỹ thuật kiểm toán, và soát xét Báo cáo tài chính do cấp dưới thực hiện Kiểm toán viên chính Kểm toán viên chính là trưởng nhóm kiểm toán, là người lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện và kết thúc đến khi lập báo cáo Dựa theo trình. .. nhiệm kiểm toán Chủ nhiệm kiểm toán cấp 2 Chủ nhiệm kiểm toán cấp 1 Kiểm toán viên chính cấp 3 Kiểm toán viên chính Kiểm toán viên chính cấp 2 Kiểm toán viên chính câp 1 Trợ lý kiểm toán viên câp 3 Trợ lý kiểm toán viên Trợ lý kiểm toán viên câp 2 Trợ lý kiểm toán viên câp 1 Nguồn: Thông tin nội bộ DCPA Trong mỗi cuộc kiểm toán thường có một nhóm kiểm toán thực hiện bao gồm các nhân viên chịu trách nhiệm. .. công ty Dich vụ này giúp công ty khẳng định uy tín của mình trên thị trường Hiện nay công ty cung cấp các dịch vụ kiểm toán - Kiểm toán Báo cáo tài chính theo luật định - Kiểm toán Báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt (cho mục đích thuế, - Báo cáo theo yêu cầu của tập đoàn, các nhà đầu tư hoặc Ngân hàng…) - Kiểm toán hoạt động - Kiểm toán tuân thủ - Kiểm toán nội bộ - Kiểm toán Báo cáo quyết toán. .. tổng hợp số liệu, công việc kiểm toán, kiểm tra, hướng dẫn kiểm toán đối với các chi nhánh Các chi nhánh Tại TP.Hồ Chí Minh Tại Tỉnh Hưng Yên Tại Tỉnh Buôn Mê Thuật Tại Tỉnh Hải Dương 4.2 Chính sách kế toán công ty áp dụng Công ty kiểm toán DCPA áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC về chế độ kế toán doanh nghiệp Công ty sử dụng Báo cáo tài chính hợp nhất Các báo cáo sau khi được... tin cậy cho công tác quản lý tài chính kế toán của khách hàng đạt như mong muốn 5.3 Quy trình thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty DCPA Quy trình kiểm toán Trên cơ sở tuân thủ hệ thống các chuẩn mực của Kiểm toán Việt Nam và quốc tế Công ty DCPA đã xây dựng phương pháp kiểm toán tập trung vào các vấn đề có mức độ rủi ro cao Với phương pháp tiếp cận và hệ thống kỹ thuật kiểm toán khoa học... thể đến Báo cáo tài chính trên cơ sở các kết luận, đánh giá các sai sót, các bút toán điều chỉnh và phân loại lại Tiếp theo, kiểm toán viên sẽ tiến hành lập và phát hành Báo cáo kiểm toán sau khi Chủ nhiệm kiểm toán đã cân nhắc và thảo luận các điều chỉnh với khách hàng trong buổi họp tổng kết kiểm toán Giai đoạn 6: Thực hiện các công việc sau kiểm toán Ngay khi kết thúc mỗi cuộc kiểm toán, công ty tiến... được kiểm toán Dựa vào các thông tin đã thu thập được qua việc thực hiện công việc trước kiểm toán và lập kế hoạch tổng quát, nhóm kiểm toán tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chi tiết cho cuộc kiểm toán theo các bước sau đây: Tổng hợp các rủi ro liên quan đến số dư tài khoản và sai sót tiềm tàng Xác định phương pháp kiểm toán Xác định các thủ tục kiểm tra tri tiết Tổng hợp kế hoạch và phổ biến kế hoạch ... nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA Quá trình thành lập Công ty TNHH Kiểm toán tư vấn DCPA Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán Tư vấn DCPA thành lập theo Giấy chứng nhận... toán Công ty kiểm toán DCPA Thực công việc trước kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết Thực kiểm toán Kết luận lập báo cáo kiểm toán Thực công việc sau kiểm toán. .. TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA Khái quát quy trình lập kế hoạch báo cáo tài DCPA 1.1 Vai trò lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài Chuẩn mực Kiểm toán Viật Nam số 300 - kế hoạch kiểm toán quy

Ngày đăng: 02/10/2015, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w