Website giới thiệu sản phẩm và giao lưu văn hóa cho làng nghề gốm sứ bát tràng

96 495 0
Website giới thiệu sản phẩm  và giao lưu văn hóa cho làng nghề gốm sứ bát tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và sâu. Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện quý hiếm mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của con người, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình. Đứng trước vai trò của thông tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin của mình nhằm tin học hóa các hoạt động tác nghiệp của đơn vị. Ở Việt Nam cũng có rất nhiều doanh nghiệp đang tiến hành thương mại hóa trên Internet nhưng do những khó khăn về cơ sở hạ tầng như viễn thông chưa phát triển mạnh, các dịch vụ thanh toán điện tử qua ngân hàng chưa phổ biến nên chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu sản phẩm và tiếp nhận đơn đặt hàng thông qua web. Để tiếp cận và góp phần đẩy mạnh sự phổ biến tin học ở Việt Nam, em đã tìm hiểu và xây dựng “Website giới thiệu sản phẩm và giao lưu văn hóa cho làng nghề gốm sứ bát tràng”. Với sự hướng dẫn tận tình của Thầy Cao Kim Anh em đã hoàn thành cuốn báo cáo đồ án tốt nghiệp này. Tuy đã cố gắng hết sức tìm hiểu, phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống nhưng chắc rằng không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của Thầy. Em xin chân thành cảm ơn.

MỤC LỤC 2.2.3. GIỚI THIỆU MYSQL...............................................................................40 2.2.4. TRUY CẬP MYSQL TỪ PHP.................................................................46 2.2.5. LÝ DO LỰA CHỌN NGÔN NGỮ...........................................................49 Chương 5. GIAO DIỆN.....................................................................................65 Chương 6. CODE................................................................................................71 Chương 7 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.......................................93 1 LỜI NÓI ĐẦU ______000______ Ngày nay, công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và sâu. Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện quý hiếm mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của con người, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình. Đứng trước vai trò của thông tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin của mình nhằm tin học hóa các hoạt động tác nghiệp của đơn vị. Ở Việt Nam cũng có rất nhiều doanh nghiệp đang tiến hành thương mại hóa trên Internet nhưng do những khó khăn về cơ sở hạ tầng như viễn thông chưa phát triển mạnh, các dịch vụ thanh toán điện tử qua ngân hàng chưa phổ biến nên chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu sản phẩm và tiếp nhận đơn đặt hàng thông qua web. Để tiếp cận và góp phần đẩy mạnh sự phổ biến tin học ở Việt Nam, em đã tìm hiểu và xây dựng “Website giới thiệu sản phẩm và giao lưu văn hóa cho làng nghề gốm sứ bát tràng”. Với sự hướng dẫn tận tình của Thầy Cao Kim Anh em đã hoàn thành cuốn báo cáo đồ án tốt nghiệp này. Tuy đã cố gắng hết sức tìm hiểu, phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống nhưng chắc rằng không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của Thầy. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện Phạm Trung Thành 2 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1. PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỀ TÀI 1.1.1. NỘI DUNG CỦA WEBSITE - Giới thiệu về làng nghề, con người và lịch sử phát triển. - Văn hóa làng nghề cũng như các lễ hội và các triển lãm sản phẩm. - Giới thiệu sản phẩm, tiếp nhận các đơn đặt hàng theo yêu cầu. - Diễn đàn danh cho các doanh nghiệp, khác hàng và những người yêu gốm sứ. - Tổ chức các cuộc thi về thiết kế sản phẩm cũng như nghệ thuật trên chất liệu gốm sứ. - Phần liên hệ khách hàng, hỗ trợ trực tuyến hoặc qua điện thoại. 1.1.2. CHỨC NĂNG CỦA WEBSITE Đây là một website nhằm giới thiệu và quảng bá hình ảnh của làng nghề gốm sứ bát tràng đến người tiêu dùng với các chi tiết mặt hàng, giá cả và những hình ảnh xinh động về làng nghè này. Ngoài ra còn có thêm những chức năng sau: - Cho phép nhập hàng vào CSDL. - Hiển thị danh sách các mặt hàng theo từng loại ( bao gồm: hình ảnh, giá cả, thời gian bảo hành, mô tả chức năng). - Hiển thị hàng hóa mà khách hàng đã chọn để mua. - Hiển thị đơn đặt hàng của khách hàng. - Cung cấp khả năng tìm kiếm, khách hàng có thể truy cập từ xa để tìm kiếm xem mặt hàng đặt mua. - Tiếp nhận các mẫu thiết kế sản phẩm của khách hàng - Cho phép quản lý đơn đặt hàng. - Cập nhập mặt hàng, loại mặt hàng, khách hàng, nhà cung cấp. 3 - Thống kê mặt hàng, khách hàng, đơn dặt hàng, doanh thu. - Cho phép hệ thống quản trị mạng từ xa. 1.1.3. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG WEBSITE + Nhằm đáp ứng được nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa. + Thông tin luôn được cập nhật mới và luôn đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm thông tin của khách hàng. Bên cạnh đó còn tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại cho khách hàng. Những yêu cầu đặt ra cho một hệ thống. + Hỗ trợ cho khách hàng : - An toàn khi mua hàng, quản lý một khách hàng. - Truy xuất cơ sở dữ liệu thông qua Internet. - An toàn trên đường truyền. + Hỗ trợ cho người quản trị : Để an toàn cho hệ thống, hệ thống sẽ cấp cho người quản trị một mật khẩu để người quản trị có thể truy cập vào hệ thống, thao tác trên cơ sở dữ liệu (như bổ sung, cập nhật dữ liệu,…). 4 Chương 2: CÁC CÔNG CỤ XÂY DỰNG WEBSITE 2.1. GIỚI THIỆU MÃ NGUỒN MỞ VÀ PHẦN MỀM TỰ DO. 2.1.1. MÃ NGUỒN MỞ. Thuật ngữ “mã nguồn mở” được dùng để chỉ một phần mềm được phát hành kèm theo mã nguồn tạo ra nó. Người dùng có thể tự do sử dụng, sửa đổi và hoàn thiện nó mà không phải lo lắng về các vấn đề pháp lý. Phần mềm nguồn mở cho phép người dùng phân phối lại, tái tạo, sửa đổi nội dung để phù hợp với yêu cầu công việc đồng thời cải tiến phần mềm. Tư tưởng phân phối mã nguồn kèm theo chương trình là nhằm khuyến khích sự hợp tác làm việc và những đóng góp tình nguyện trong việc sửa đổi, cải tiến phần mềm, phát triển thêm những tính năng mới và chia sẻ thông tin với mọi người. Nhờ có sự hợp tác làm việc của các lập trình viên, cũng như sự đóng góp của những người tình nguyện, phần mềm đến với người dùng ngày càng hoàn thiện thêm về mặt chất lượng và trở nên tốt hơn các phần mềm nguồn đóng tương ứng. Người dùng được khuyến khích tùy biến chương trình theo nhu cầu của bản thân, đây thực sự là một tư tưởng tốt đẹp. Các dự án mã nguồn mở đã huy động được tài năng của rất nhiều người, với rất nhiều kỹ năng khác nhau, ngoài kỹ năng lập trình. Rất nhiều dự án mã nguồn mở đã được xây dựng nhờ các họa sỹ, nhạc sỹ, nhà thiết kế và những người biên soạn tài liệu nhờ đó đã tạo ra những sản phẩm hoàn chỉnh. 2.1.2. PHẦN MỀM TỰ DO. Trong những năm 1960 các phần mềm thường được phân phối tự do bởi các công ty như IBM hoặc được chia sẻ giữa những người sử dụng phần mềm với nhau. Phần mềm này được cung cấp kèm theo mã nguồn để có thể sửa đổi và cải tiến; đây chính là hạt giống đầu tiên cho phần mềm nguồn mở. Tuy nhiên, 5 theo thời gian các thiết bị phần cứng trở nên rẻ hơn và lợi nhuận của các công ty giảm xuống trong những năm 1970 khiến các nhà sản xuất coi phần mềm là sản phẩm kinh doanh. Vào thang 9, năm 1983 Richard Matthew Stallman, lập trình viên của phòng thí nghiệm MIT Artiffical Intelligence đã sáng lập ra dự án GNU để tạo ra một hệ điều hành miễn phí giống như UNIX. Stallman quan tâm đến sự phát triển nhanh chóng của các phần mềm sở hữu và việc người dùng không có khả năng xem và sửa đổi các phần mềm nằm trên máy họ. Những nhà phát triển cũng bị hạn chế và điều này trái ngược với sự tự do về mã nguồn có trước đó. Bằng việc sáng lập ra dự án GNU, Stallman đã phát động phong trào phần mềm tự do và đến tháng 10 năm 1985 ông sáng lập ra Tổ chức phần mềm tự do. Stallman đã đặt nền móng cho những định nghĩa và tính chất cho phần mềm nguồn mở, cũng như những khái niệm về “copyleft”. Ông là tác giả chính cho một số giấy phép “copyleft”, bao gồm GNU/GPL (General Public License), giấy phép phần mềm tự do được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. 2.1.3. GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU (LINUX). Ubuntu là một hệ điều hành hoàn toàn mở, được xây dựng dựa trên nhân (kernel) Linux. Cộng đồng người dùng Ubuntu được hình thành bởi những tư tưởng đã gắn kèm theo triết lý Ubuntu (Ubuntu Philosophy) là : người dùng được sử dụng phần mềm miễn phí, mỗi một phần mềm đều có thể sử dụng dưới giao diện ngôn ngữ bản địa của người dùng và quan trọng nhất là người dùng hoàn toàn tự do chỉnh sửa và thay đổi phần mềm để phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình. Vì những lý do đã nêu trên đây : • Ubuntu sẽ được luôn luôn phân phối miễn phí và cũng chẳng thêm phí nào cho phiên bản dành cho các công ty, Enterprise edition. • Ubuntu sẽ luôn luôn bao gồm các bản phiên dịch tốt nhất và sẽ luôn luôn tạo ra một cơ cấu truy cập (accessibility infrastructure) tốt nhất theo khả 6 năng cung cấp của cộng đồng lập trình phần mềm tự do, nhằm mục đích cho phép càng nhiều người càng có thể sử dụng Ubuntu. • Các phiên bản Ubuntu được công bố đều đặn, với tần xuất định trước; mỗi 6 tháng sẽ ra một phiên bản mới. Bạn có thể dùng phiên bản Ubuntu ổn định hoặc dùng phiên bản đang phát triển, tùy ý của bạn. Mỗi phiên bản sẽ được hỗ trợ tối thiểu trong vòng 18 tháng. • Ubuntu hoàn toàn tuân theo những nguyên tắc phát triển phần mềm mã nguồn mở và khuyến khích mọi người dùng phần mềm mã nguồn mở, cải thiện chúng và phân phối lại cho những người khác. Cộng đồng Ubuntu bao gồm người phát triển, lập trình viên, người thử nghiệm, người soạn tài liệu kỹ thuật, người dùng thử các tài liệu kỹ thuật, người dịch và, quan trọng nhất, những người dùng Ubuntu hằng ngày. 2.2. APACHE, PHP & MYSQL. 2.2.1. APACHE WEB SERVER: a. Giới thiệu về Apache Web Server: Apache là một phần mềm Web server được cung cấp bởi tập đoàn Apache Group. Đây là một Web server được hỗ trợ để chạy chủ yếu trên UNIX va LINUX và rất được phổ biến bởi tính chặt chẽ, uyển chuyển và linh hoạt. Hiện nay Apache là một Web server đang quản lý hơn 50% số Web site đang có trên thế giới. b. Tổ chức Web site: Trước khi bắt đầu xây dựng một Web site, người sử dụng có thể muốn tìm hiểu tổ chức của nó. Khi có nhiều hơn các khả năng suy nghĩ về các cách tổ chức cấu trúc một Web site, người sử dụng có thể suy nghĩ về nó như một viễn cảnh đi lại. Trong những suy nghĩ thêm của nó về khía cạnh này, sẽ nảy sinh ra 7 những câu hỏi: Người sử dụng có thể làm gì để dễ dàng giữ gìn Web site của mình? Các quy ước nào sẽ làm đơn giản Web site của họ? c. Cài đặt Apache. Để cài đặt Apache trên Ubuntu, từ giao diện Terminal gõ: $sudo apt-get install apache2 Hệ thống sẽ tự động kết nối đến kho phần mềm, download về và cài đặt. Sau khi cài đặt thông thường Apache sẽ được cấu hình tự động kết nối qua cổng 80 và tiến hành chạy như một dịch vụ mặc định của hệ điều hành. Trường hợp Apache chưa được khởi động, bạn có thể khởi động Apache bằng lệnh sau trong giao diện Terminal: $ sudo /etc/init.d/apache2 start Để kiểm tra xem Apache đã hoạt động hay chưa, bạn mở trình duyệt lên và gõ vào địa chỉ URL: http://localhost Nếu thành công, bạn sẽ nhận được lời chào từ Apache như sau: Nếu không người sử dụng sẽ nhận được một thông báo lỗi, có thể xem lại file error.log trong thư mục log. Một khi các cài đặt cơ sở đang làm việc, người 8 sử dụng phải cấu hình các thuộc tính của nó bằng cách sửa đổi nội dung các file trong thư mục conf. d. Virtual Host: Vitual Host là một sức mạnh thật sự của Apache. Virtual Host cho phép Apache Web Server chạy cùng lúc nhiều Web site. Apache là một HHTP server đầu tiên cung cấp các hỗ trợ cho việc xây dựng một virtual site. Trong khi các server của NCSA và các server khác cũng cung cấp sự hỗ trợ virtual site nhưng Apache cung cấp một khả năng thi hành tốt hơn và có nhiều điểm đặc trưng hơn các server khác. Chỉ mới nhìn qua, dường như sự thuận lợi chính của virtual site là chỉ để tô điểm, nó cho phép nhiều Web site được đánh địa chỉ tên miền của nó trên các máy đơn đã được chia sẻ. Tuy nhiên sự thuận lợi của nó nhiều kết quả rõ ràng nằm trong cách quản trị Web site và cách những máy khác sử dụng nó. Một Virtual host thường được tạo ra nhằm mục đích như sau: - Khách hàng có thể dễ dàng truy cập các Web site của mình trên các server cho thuê. Từ khi người thuê server có thể sử dụng tên miền của chính mình, các địa chỉ có khuynh hướng ngắn đi. Điều này đã giúp đỡ việc đưa ra tính chuyên nghiệp đồng nhất trên thế giới. Những người sử dụng thích nhớ những địa chỉ ngắn hơn từ khi tên miền có một vài sự thích hợp với tên của các tập đoàn công ty. - Rút gọn tối đa các máy tính và phần cứng mạng, nhiều site tốc độ chậm có thể nằm ở tại một máy đơn, điều này làm giảm bớt giá thành của việc đưa một site lên mạng. - Giảm bớt giá thành về con người kết hợp với các hệ thống quản trị. Thay cho việc quản lý và cấu hình một server chuyên dụng cho các tên miền. Một Web server chỉ cần duy trị vài file cấu hình và một số các box. Điều này sẽ dẫn đến việc giảm một số hệ thống cần để duy tu nó, như vậy việc duy trị một mảng sẽ đơn giản hơn và ít tốn kém hơn. 9 Bởi vì hầu hết các Web site khi tạo ra đều không đủ đường truyền lưu thông để sử dụng hết các tài nguyên trên một máy đơn, điều đó là sự khát khao từ một người quản trị cá nhân cho phép một server đơn giản trên mạng và chạy như nhiều máy khác nhau thay vì dành cho phần cứng và tiền bạc để mỗi site được đưa lên, một vài server cấu hình các lệnh để đưa ra các kết quả như nhau: một virtual site. Bởi vì phí tổn để cài đặt một server có thể chia xẻ cho nhiều site, thời gian để cấu hình và quản lý Web site được giảm đi rất nhiều. Virtual host đã đem lại một khía cạnh chắc chắn của việc tạo ra một trang Web di động. Khi một site là ảo, nó dễ dàng di chuyển đến một Web server khác trong cùng một mạng hoặc ở một nơi nào khác. Đây chính là vấn đề của việc chuyển chỗ các trang HTML của các site đến một máy mới và điều chỉnh các thông tin DNS (Domain Name Server) của site đưa lên một server mới. Để việc thích nghi với DNS được cập nhật, đơn giản chỉ cần tạo ra sự đổi hướng trên server cu? . Điều này cho phép sự lưu thông được trôi chảy mà không có sự sai sót, đó là một vấn đề quan trọng với các site đang lớn mạnh đang được lưu thông để tạo ra kinh doanh. Về mặt lịch sử, khi người sử dụng muốn một site đang host sử dụng tên miền của họ, sự lựa chọn có thể được là mua hoặc thuê một máy tính và dùng nó để cấu hình như một Web server. Phải chịu các phí tổn để tiêu tốn cho việc quản lý server này. Các phí tổn này dễ thường là rất lớn, việc này đã thúc đẩy các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) thêm vào các cách để hỗ trợ nhiều Web site trên một host, điều này dẫn đến một vài giải pháp gần đây, chẳng hạn như Home Page Approach. Home Page Approach tạo ra một địa chỉ giống như: http://www.isp.dom/~name. Home Page Approach là một cách thích hợp để phục vụ các trang người dùng cục bộ. Nhưng khi dùng nó để phục vụ cung cấp thông tin lớn và đang được truy cập thường xuyên bởi một số lớn người sử dụng thì việc này sẽ tạo ra 10 một địa chỉ tồi mà rất khó nhớ, tên nhập vào dài, dễ xảy ra sai sót phía người sử dụng và trông không được chuyên nghiệp lắm. Xây dựng một virtual host: Các phạm vi liên quan của virtual host, virtual site và multihomed server thông thường được sử dụng thay thế cho nhau. Để dễ hie?u hơn, chỉ cần suy nghĩ chúng như sau: Để tạo một virtual site, thì cần phải cấu hình một virtual host, để virtual host làm việc cần phải tạo một mutihomed server, như vậy rõ ràng là có sự khác nhau giữa chúng. Một máy tính multihomed là môt máy tính có thể trả lời cùng một lúc đến nhiều địa chỉ IP. Một máy tính mày có thể được truy cập bởi nhiều tên (chẳng hạn như www.mailhost.foo.com và www.foo.com) mà nó thi hành cho các địa chỉ IP như nhau không thể là một máy tính Multihomed. Việc đặt bí danh, một khả năng cung cấp bởi DNS trong một bảng ghi tài nguyên CNAME , hoặc liệt kê các tên máy tính trên etc/host/file đằng sau các địa chỉ IP thị chỉ tiện lợi cho người sử dụng đang truy cập vào một tài nguyên trên mạng. Thông thường người ta mất nhiều thời gian để nhớ tên, và một vài tên chẳng hạn như WWW hoặc FTP thì là tiêu chuẩn đặc trưng cho các máy tính mà nó đưa lên mạng các dịch vụ với tên tương tự. Người sử dụng chỉ cần nhớ tên miền nơi các tài nguyên nơi các tài nguyên đó sử dụng tên truyền thống (chẳng hạn www.aple.com, www.mailhost.com hoặc ftp.aple.com ) Một máy Multihomed cần nhiều hơn thế, nó phải trả lời cho cùng lúc hai hoặc nhiều địa chỉ IP chẳng hạn địa chỉ IP 1.2.3.4 là địa chỉ được ấn định bởi mạng làm việc Internet của người sử dụng cung cấp khi họ sign up với chúng. e .Virtual site: Virtual site là một Web site mà nó cùng nằm trên một server với các Web site khác. Mỗi Web site thị được truy cập bằng tên của chúng và chia xẻ tất cả 11 tài nguyên phần cứng với các virtual site khác. Mặc dù tất các yêu cầu đều được trả lời bằng các xử lý như nhau trên HTTP server, nhưng các trang chủ khác nhau được trả về cho mỗi site phụ thuộc vào tên hoặc địa chỉ IP sử dụng khi truy cập các thông tin. Một vấn đề về mạng khác là việc phải đánh địa chỉ trước khi có thể multihome là DNS. DNS cung cấp một tên máy đến dịch vụ chuyển sang IP. Khi tên máy được đánh số, con người thích sử dụng tên máy hơn. DNS chuyển các tên sang số và các số sang tên. Sự thay đổi này có ý nghĩa là nếu người sử dụng kết nối với Internet, và đang chạy với một tên server . Nếu không thị ngược lại không một ai khác chạy nó. Nếu người sử dụng không phải đang chạy với DNS của chính mình, họ sẽ cần phải ngang hàng với quyền quản trị mạng của chính mình để thi hành bất kỳ sự thêm vào hoặc thay đổi DNS. f. Cấu hình Apache: Web server sẽ đọc 3 file chứa các chỉ thị cấu hình. Bất kỳ một chỉ nào nào được hiển thị trong các file này đều sẽ được thực hiện. Conf/httpd.conf: Chứa các chỉ thị mà nó điều khiển sự thi hành của server. Tên file có thể được lướt qua với ký hiệu khả chuyển -f. Conf/srm.conf: Chứa các chỉ thị mà nó điều khiển sự chỉ định các tài liệu mà server cung cấp cho các client. Tên file có thể được lướt qua với chỉ thị ResourceConfig. Conf/access.conf: Chứa các chỉ thị mà nó điều khiển sự truy cập các tài liệu. Tên file có thể được bỏ qua với chỉ thị AccessConfig. g. Apache và các dịch vụ hỗ trợ: • HTTPD: Tên dòng lệnh: httpd [ -X ] [ -R libexecdir ] [ -d serverroot ] [ -f config] [ -C directive ] [ -c directive ] [ -D parameter ] 12 Mô tả: Là một chương trình HTTP server. Nó được thiết kế để chạy như một tiến trình deamon một mình. Khi dùng đến dịch vụ này, nó sẽ tạo ra một nhóm các tiến trịnh con để đáp ứng các yêu cầu. Để ngừng dịch vụ này, nó sẽ gửi một tín hiệu TERM đến tiến trình cha. PIG của tiến trình này sẽ ghi lên một file và dưa vào file cấu hình. HTTPD sẽ được gọi bởi Internet deamon inetd mỗi khi có một kết nối đến dịch vụ HTTP đã được thiết lập. Các đối số cụ thể của dòng lệnh -R libexecdir: Tham số này chỉ có hiệu lực nếu Apache được cài đặt với tập SHARED_CORE cho phép, nó tác động đến nhân nhị phân của Apache để thay thế vào trong một file đối tượng chia xẻ động (DSO). File này được dò tìm trên một đường dẫn hardcoded bên dưới ServerRoot mặc định -d serverroot: Thiết lập giá trị ban đầu của chỉ thị ServerRoot đến serverroot. Chức năng này có thể bị bỏ qua bởi dòng lệnh ServerRoot trong file cấu hình. Mặc định server root là usr/local/apache. -f : Thực thi các lệnh trong file config khi Startup. Nếu file config không bắt đầu với a/, lúc đó nó sẽ lấy một một đường dẫn có liên quan đến ServerRoot. Mặc định của nó là conf/httpd.conf. -C directive: Thực hiện cấu hình các chỉ thị trước khi đọc file config. -c directive: Thực hiện cấu hình các chỉ thị sau khi đọc file config. -D parameter: Thiết lập một thông số cấu hình mà nó có thể sử dụng với cặp thẻ … trong các file cấu hình để bỏ qua có điều kiện hoặc thực hiện các lệnh. • APACHECTD: Tên dòng lệnh: apachectl command [...]... tượng (.o) hoặc ngay cả một thư việc lưu trữ (.a) Công cụ apxs tự động công nhận các phần mở rộng này và tử động sử dụng các file nguồn C cho việc biên dịch trong khi nó chỉ sử dụng các file đối tượng và lưu trữ cho giai đoạn liên kết Nhưng khi sử dụng nhiều đối tượng trước biên dịch , phải chắc chắn rằng chứng được liên kết cho PIC để có thể sử dụng chúng cho một DSO Cho ví dụ với GCC, người sử dụng luôn... đặt và cài đặt một hoặc nhiều hơn các DSO vào trong thư mục libexec của server -a : Chức năng này để chỉ thao tác kích hoạt đến mô đun bằng cách tự động thêm vào một dòng LoadModule đến file cấu hình httpd.conf của Apache hoặc cho phép nó thực thi nếu đã tồn tại -A : Chức năng này cũng giống như -a nhưng nó tạo một chỉ thị LoadModule được đặt thêm vào một dấu (#), có nghĩa là mô đun chỉ cho phép cho. .. Echo"Hello,World"; c.Ví dụ: d.Ví dụ: Tuy nhiên phiên bản đầu tiên vẫn được ưa chuộng và dùng phổ biến hơn b Cài đặt và cấu hình PHP Việc cài đặt PHP trên Ubuntu vô cung đơn giản, trên cửa sổ Terminal bạn gõ: $ sudo apt-get install php5 Tất cả chỉ có vậy, hệ thống sẽ tự động kết nối với kho phần mềm và tự động cài đặt và cấu hình cho bạn c Các kiểu dữ liệu:... www.mailhost.foo.com và www.foo.com) mà nó thi hành cho các địa chỉ IP như nhau không thể là một máy tính Multihomed Việc đặt bí danh, một khả năng cung cấp bởi DNS trong một bảng ghi tài nguyên CNAME , hoặc liệt kê các tên máy tính trên etc/host/file đằng sau các địa chỉ IP thị chỉ tiện lợi cho người sử dụng đang truy cập vào một tài nguyên trên mạng Thông thường người ta mất nhiều thời gian để nhớ tên, và một vài... Hypertext Preprocessor) được giới thiệu năm 1994 bởi R.Lerdoft, như một bộ sưu tập của một ngôn ngữ chưa chặt chẽ dựa vào Perl và các công cụ của trang chủ Vì quá trình xử lý dựa trên máy chủ nên các trang Web được viết bằng PHP sẽ dễ nhìn hơn ở bất cứ hệ điều hành nào Nói một cách ngắn gọn: PHP là một ngôn ngữ lập trịnh kiểu script, chạy trên Server và trả về mã HTML cho trịnh duyệt Xu hướng sử dụng... dữ liệu, FTP, XML, và host của các kỹ thuật ứng dụng khác Mã PHP được đặt trong một kiểu tag đặc biệt cho phép ta có thể vào họăc ra khỏi chế độ PHP, cú pháp của PHP cơ bản cũng giống như một số ngôn ngữ lập trịnh khác, đặc biệt là C và Perl PHP được nhận dạng dưới 4 dạng phiên bản: a.Ví dụ: //Kết thúc php b.Ví dụ: Echo"Hello,World";... (.c) của files vào trong các file đối tượng tương ứng (.o) và sau đó cài đặt một DSO vào trong dsofile bằng cách liên kết các file đối tượng này cùng với các file đối tượng còn lại (.o và a) của files -o dsofile: Chỉ ra tên file của file DSO đã tạo Nếu không có sự chỉ định và tên file không thể đoán được từ bảng liệt kê các file, tên dự phòng mod_unknow.so được sử dụng " Chức năng cài đặt và định dạng... sử dụng apxs để biên dịch các mô đun phức tạp bên ngoài cây nguồn Apache, cũng như PHP bởi vì apxs tự động chấp nhận nguồn C và các file đối tượng 2.2.2 GIỚI THIỆU PHP: Cùng với Apache, PHP và MySQL đã trở thành chuẩn trên các máy chủ Web Rất nhiều phần mềm Web mạnh sử dụng PHP và MySQL (PHP Nuke, Post Nuke, vBulletin…) PHP là ngôn ngữ có cú pháp gần giống Perl nhưng tốc độ dịch của nó được các chuyên... Chức năng tạo ra một khuôn mẫu: -q: chức năng tạo ra một thư mục con và 2 file trong đó: Một file nguồn ví dụ mô đun tên là mod_name.c mà nó có thể sử dụng như một khuôn mẫu cho việc tạo các mô đun của chính người sử dụng hoặc như một quá trịnh khởi động nhanh cho việc chạy các kỹ thuật apxs Và một mẫu thư Makefile với mục đích là dễ tạo và cài đặt các mô đun này " Chức năng biên dịch DSO: -c : Chức năng... PHP coi 1 biến có một giới hạn Để xác định một biến toàn cục (global) có tác dụng trong một hàm, ta cần khai báo la? Nếu không giá trị của biến sẽ được coi như là cục bộ trong hàm 24 VD : $a = 1; $b = 2; Function Sum () { global $a, $b; $b = $a + $b; } Sum (); echo $b; Khi có khai báo global ở trên, $a và $b được cho biết đó là những biến toàn cục Nếu không có khai báo global, $a và $b chỉ được coi là ... 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỀ TÀI 1.1.1 NỘI DUNG CỦA WEBSITE - Giới thiệu làng nghề, người lịch sử phát triển - Văn hóa làng nghề lễ hội triển lãm sản phẩm - Giới thiệu sản phẩm, ... giới thiệu sản phẩm tiếp nhận đơn đặt hàng thông qua web Để tiếp cận góp phần đẩy mạnh phổ biến tin học Việt Nam, em tìm hiểu xây dựng Website giới thiệu sản phẩm giao lưu văn hóa cho làng nghề. .. phẩm gốm sứ văn hóa gốm sứ Bát Tràng Vì vậy, trang Web phải thoả mãn chức sau: - Hiển thị sản phẩm gốm sứ theo chủng loại, giá để khách hàng dễ ràng lựa chọn - Cung cấp chức tìm kiếm sản phẩm

Ngày đăng: 01/10/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỀ TÀI

    • 1.1.1. NỘI DUNG CỦA WEBSITE

    • 1.1.2. CHỨC NĂNG CỦA WEBSITE

    • 1.1.3. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG WEBSITE

    • 2.1. GIỚI THIỆU MÃ NGUỒN MỞ VÀ PHẦN MỀM TỰ DO.

      • 2.1.1. MÃ NGUỒN MỞ.

      • 2.1.2. PHẦN MỀM TỰ DO.

      • 2.1.3. GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU (LINUX).

      • 2.2. APACHE, PHP & MYSQL.

        • 2.2.1. APACHE WEB SERVER:

        • 2.2.2 GIỚI THIỆU PHP:

        • 3.1.YÊU CẦU ĐẶT RA CHO HỆ THỐNG

          • 3.1.1. VỀ MẶT THIẾT BỊ VÀ PHẦN MỀM

          • 3.1.2. YÊU CẦU CỦA TRANG WEB

          • 3.1.3. CHỨC NĂNG CỦA TRANG WEB

          • 3.2. SƠ ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG

          • 3.3. Các sơ đồ luồng dữ liệu

            • 3.3.1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

            • 3.3.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

            • 3.3.3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

              • 3.3.4.1. Phân rã chức năng 1

              • 3.3.4.2. Phân rã chức năng 2

              • 3.3.4.3 Phân rã chức năng 3

              • 3.3.4.4 Phân rã chức năng 4

              • 4.1. CÁC BẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU

              • 4.2. Mô hình thực thể_ quan hệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan