1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

43 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 325,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hướng về xuất khẩu. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước đảng và nhà nước đã khẳng định “cần đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung trong nước và xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại’. Xuất khẩu đã được nhà nước hoạch định như một chính sách quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Việt Nam có lợi thế có vạn làng nghề truyền thống lâu năm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, với những nét độc đáo, tinh sảo. Giá trị sản xuất ở các làng nghề một tỷ trọng không nhỏ trong tổng GDP. Sản phẩm của các làng nghề đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại, đã nổi tiếng khắp trong và ngoài nước. Đẩy mạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thề hiện sự khai thác lợi thế của nước ta, sẽ mang lại lợi ích to lớn không chỉ cho nên kinh tế mà còn về văn hóa xã hội .So với nhóm hàng hóa xuất khẩu khác hàng thủ công mỹ nghệ thu hút rất nhiều lao động, do đó sẽ tạo ra nhiều việc làm, đặc biết là lao đông nông thôn nhàn rỗi tại chỗ, góp phần làm phát triển kinh tế nông thôn, bảo tồn văn hóa dân tộc và làm giảm tệ nạn xã hội. Trước đây, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam được xuất khẩu sang các nước thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu, các nước láng giềng như Lào, Campuchia và Thái Lan (năm 1996 xuất khẩu sang 50 nước và vùng lãnh thổ, năm 2000 là 90 nước và vùng lãnh thổ, năm 2004 là trên 100 nước và vùng lãnh thổ, năm 2005 là 133 nước và vùng lãnh thổ), thì hiện nay các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang được bán ở hầu hết trên thị trường thế giới. Liên minh châu Âu (EU) đang là thị trường có tầm quan trọng nhất. Năm 2005, trong số 15 thị trường xuất khẩu chính của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thì có tới 7 nước của EU, chiếm tỷ trọng 42%, tương đương khoảng 241 triệu USD và gấp 4 lần lượng xuất khẩu sang Nhật Bản và Hoa Kỳ. Nhật Bản không phải là thị trường lớn nhất của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam như đối với thị trường nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ khoảng 2,9 tỷ USD/năm,mà trong đó hàng từ Việt Nam mới chỉ chiếm 1,7% kim ngạch nhập khẩu năm 2008, Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản khoảng 82,14 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ, chiếm tỷ trọng 1,34% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật. Dự kiến đến năm 2010, tỷ lệ hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sẽ đạt trên 4% (tương đương kim ngạch khoảng 150 triệu USD) tổng kim ngạch nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của thị trường này..Như vậy đặt ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công công mỹ nghệ là phải năng động, nhanh chóng hội nhập thích nghi với quá trình hội nhập kinh tế cả chiều rông và chiều sau của nên kinh tế. Để hoạt động xuất khẩu các hàng thủ công công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản và trên quy mô toàn thế giới đem lại kết quả tương xứng với những lợi thế của nước ta. Do đó việc tìm hiều thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nhằm tìm ra những nguyên nhân để từ đso đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thru công mxy nghệ sang thị trường Nhật Bản .

LỜI NĨI ĐẦU Việt Nam đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hướng xuất Trong cương lĩnh xây dựng đất nước đảng nhà nước khẳng định “cần đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung nước xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại’ Xuất nhà nước hoạch định sách quan trọng nhằm thực thắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Việt Nam có lợi có vạn làng nghề truyền thống lâu năm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, với nét độc đáo, tinh sảo Giá trị sản xuất làng nghề tỷ trọng không nhỏ tổng GDP Sản phẩm làng nghề đa dạng mẫu mã, phong phú chủng loại, tiếng khắp nước Đẩy mạng xuất hàng thủ công mỹ nghệ thề khai thác lợi nước ta, mang lại lợi ích to lớn không kinh tế mà văn hóa xã hội So với nhóm hàng hóa xuất khác hàng thủ cơng mỹ nghệ thu hút nhiều lao động, tạo nhiều việc làm, đặc biết lao đông nông thôn nhàn rỗi chỗ, góp phần làm phát triển kinh tế nơng thơn, bảo tồn văn hóa dân tộc làm giảm tệ nạn xã hội Trước đây, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam xuất sang nước thuộc Liên Xô cũ Đông Âu, nước láng giềng Lào, Campuchia Thái Lan (năm 1996 xuất sang 50 nước vùng lãnh thổ, năm 2000 90 nước vùng lãnh thổ, năm 2004 100 nước vùng lãnh thổ, năm 2005 133 nước vùng lãnh thổ), sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam bán hầu hết thị trường giới Liên minh châu Âu (EU) thị trường có tầm quan trọng Năm 2005, số 15 thị trường xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có tới nước EU, chiếm tỷ trọng 42%, tương đương khoảng 241 triệu USD gấp lần lượng xuất sang Nhật Bản Hoa Kỳ Nhật Bản thị trường lớn hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ khoảng 2,9 tỷ USD/năm,mà hàng từ Việt Nam chiếm 1,7% kim ngạch nhập năm 2008, Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản khoảng 82,14 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ, chiếm tỷ trọng 1,34% kim ngạch xuất Việt Nam vào Nhật Dự kiến đến năm 2010, tỷ lệ hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đạt 4% (tương đương kim ngạch khoảng 150 triệu USD) tổng kim ngạch nhập hàng thủ công mỹ nghệ thị trường Như đặt cho doanh nghiệp xuất hàng thủ cơng cơng mỹ nghệ phải động, nhanh chóng hội nhập thích nghi với q trình hội nhập kinh tế chiều rông chiều sau nên kinh tế Để hoạt động xuất hàng thủ công công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản quy mơ tồn giới đem lại kết tương xứng với lợi nước ta Do việc tìm hiều thực trạng hoạt động xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ nhằm tìm nguyên nhân để từ đso đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng thru công mxy nghệ sang thị trường Nhật Bản CHƯƠNG I NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Khái niệm đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ 1.1 Khái niện hàng thủ công mỹ nghệ Hàng thủ công mỹ nghệ hàng hóa tiêu dung sản xuất phương pháp thủ cơng, có tính mỹ thuật cao, ln gắn liền với phong tục tập quán mạng đậm nét văn hóa nơi sản xuất hàng hóa Nhiều nghề làng nghề truyền thống có tên tuổi lịch sử Việt Nam như: gỗm Bát Tràng, gốm Phú Lãm, tơ lụa Hà Đơng, gỗ Kỳ Sơn, chiếu cói Nga Sơn, nón làng Chng,… Ở khơng tập trung hay nhiều làng nghề thủ cơng mà trở thành trung tâm sản xuất lớn đồng thời nơi tu họp nghệ nhân làng nghề với bàn tay vàng tạo sản phẩm mang nét độc đáo riêng địa phương Làng nghề mơi trường văn hóa – kinh tế - xã hội Và phương thức sản xuất lâu đới Làng nghề tồn phát triển lịch sử dân tộc Quy tụ nghệ nhân thợ lành nghề với bàn tay vàng , đồng thờ nơi có nhiều họ gia đình chun làm nghề lâu đời, họ có liên kết với việc sản suất tiêu thụ sản phẩm Họ có tổ nghề đặc biệt thành viên có ý thức tuân thủ ước chế hội gia tộc Trong làng nghề chuyền thống thường có đại phận dan cư làm nghề coor truyền vài dòng họ làm nghề cổ truyền theo kiểu cha truyền nối, nghĩa việc dạy nghề thực trực tiếp nội gia đình Sự truyền nghề khơng phải chép , mà kế thừa sang tạo Làng nghề nơi bảo tồn tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật từ đời qua đời khác, chung đúc hệ nghệ nhân tài năng, với sản phàm đặc sắc lại tiêu biểu độc đáo cu dân tộc Việt Nam Mơi trường văn hóa làng nghề với hình ảnh làng quê, với đa, giếng nước san đình vào tâm chí người Việt Nam Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam phân loại thành 10 ngành nhóm sau: Tre/ mây/ cói/ lá; Gốm; Gỗ; Thêu; Dệt; Kim loại ( kim khí mỹ nghệ); Giấy thủ công: Các loại nguyên liệu khác ( nghệ thuật chế tác đá, Xương, Sừng,thủy tinh kết hợp) ; Tác phẩm nghệ thuật; sản phẩm khác ( gồm nhiều loại vật phẩm từ nến, sản phẩm dùng cho giáng sinh, hoa giả, khô, tới gõ ( kèm Xắc – xô _phôn, chũm chọe, catanhet), bục bê, đồi chơi… Cụ thể số mặt hàng thru cơng mý nghệ: Nghề gốm Việt Nam có lâu đời, miền bắc tiếng với làng nghề: gốm Bát Tràng (Hà Nội), gốm Đông Triều (Quảng NInh), gỗm Phú Lãng ( bắc NInh), gốm Thổ Hà ( Bắc Giang) ….: miền nam có gốm Sài Gòn, gốm Bình Dương, gốm Biên Hòa… ngày sảm phẩm gốm nước ta ngày phong phú da dạng chủng loại mầu mã như: lọ đựng tăm, gạt tàn thuốc lá, lọ hoa, tượng phật, thiếu nữa, ấm trà,…những sản phẩm có kích cớ lớn lọ lục bình, tượng oi… Những màu men gốm ưa chuộn men ngọc, men vàng nhẹ men chảy Họa tiết cảu sảm phảm gắn liền với nét quen thuộc đời sống dân gian bé thổi sảo lưng trâu, đa cổng làng, mái chùa hồ sen , thiều nữ ngày sảm phảm gốm Việt Nam có mặt khắp giới Đơi với hàng mây tre đan, tre, song, mây loại sữ nhiệt đới có Ba loại thành nguồn nguyên liệu vô tận ngwoif làm hàng thru công mây tre đan Việt Nam Hàng mây tre đan Việt Nam có mặt hội nghị Pari năm 1931 Đến hàng mây tre đan có 200 mặt hàng khắp năm châu, đước khách hàng khắp ưa chuộng với bàn tay khéo léo người thợ than tưởng chững vô dụng trở thành đĩa bày hoa quả, lãng hoa, lọ hoa, đèn cheo tường… Các loại hàng thêu dệt nước ta da dạng mẫu mà nưh chủng loại: hoa sen, hoa cúc, rồng phượng, phong cảnh… tùy theo ý nghĩa đồ vật mà người thợ theeo chọn mẫu hài hòa màu sắc thêu vải thêu Hàng theu ren có từ lâu đời, nhiều địa phương có lẽ bắt đẩu từ làng nghề Quất Động ( Hà Tây cũ) Trong danh mục tê phố Hà Nội có tên Phố Hàng Thêu bán đồ thêu 1.2 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ  Tính văn hóa Hàng thru cơng mỹ nghệ nước ta có từ lâu đời, tồn phát triển làng nghề truyền thỗng năm khắp miền đất nước ta từ bắc vào nam Mỗi sảm phẩm thủ coongmyx nghệ tao từ đôi bàn tay khéo léo nghệ nhân làng nghề khác màng sắc thai khu vực đại lý cộng đồng dân cư nới có làng nghề Chất lượng hàng thủ cơng mỹ nghệ ln gắn liền với bí làng nghề, với yếu tố văn hó truyền thống điều kiện sống dân cư làng nghề Thông qua việc tiêu dung sản phầm mỹ nghệ người tiêu dung không trị cảm nhận giá trị sửa dụng sản phẩm mà cảm nhận giá trị nghệ thuật sản phầm, tinh sảo điêu luyện nghệ nhân Hơn kết tinh nét văn hóa dân tộc truyền vào sản phẩm tài hoa khéo léo nghệ nhân  Tính thẩm mỹ Mối sảm phẩm thủ cơng mỹ nghệ vừa có giá trị sửa dụng có gái trị thầm mỹ cao Nhiều loại sảm phầm vừa phục vụ tiêu dung vừa làm đò trang tri nhà, đình chua, nơi cơng sở … sản phầm kết hượp phương pháp thủ công tinh sảo với sang tạo nghệ thuật khác với sảm phẩm công nghiệp khác sản xuất hàng loạt bảng máy móc, hàng thru cơng mỹ nghệ có giá trị cao pwhong diện nghệ thuật san xuất thủ công, chủ yếu dựa đôi bàn tay khéo léo nghệ nhân Chính đặc điểm đem lại quý cho sảm phẩm thru cơng Nhờ hàng thủ oocng mỹ nghệ nước ta đánh giá cao hội chợ khắp giới hàng thủ công mỹ nghệ nước ta gây ý khách hàng không nhật mà khắp giới tinh sảo đường nét hoa văn trạm chổ sản phẩm, hay kiểu dáng mẫu mã đọc đáo  Tính đa dạng: tính đa dạng sản phảm thể qua khía cạnh Tính văn hóa: sảm phẩm thủ cơng myxnghejemang đạmbản sắc van hóa Việt Nam, từ hoa văn trống đồng, màu men, họa tiện đồ gốm sứ đồ gỗ tất amng vóc dánh dân tộc quê hương tấ chứa đững hình ảnh văn háo tin thần , tín ngưỡng tơn giáo dan tộc bên cạnh nét riêng phong tục tập quán địa phương, địa danh thể sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm tăng giá trị sản phẩm, gây cho khách hàng nhiều thích thú Nguyên liệu: phong phú nguyên liệu sửa dụng tạo nên choc ác sản phẩm đọc đáo Từ mây, tre, song, nứa chí sợi rơm phơi khơ, gáo dừa, xơ dừa, dây chuỗi tạo nên sảm phẩm độc đáo rương đựng đồ, túi sách, đĩa… Tính thủ cơng; Có thể cảm nhận tính thru công qua tên gọi sảm phẩm thru công mỹ nghệ Tinh chất thủ công thể công nghệ sản xuất sản phẩm kết hợp phương pháp thủ công tinh sảo sang tạo nghệ thuật Chính đặc tính tạo nên khác biệt sảm phầm hành thủ công mỹ nghệ sảm phảm công nghiệp đại sảm xuất hàng loạt ngày cho dù khơng sánh kịp tính ứng dụng sản phẩm công nghiệp sảm phầm thru công mỹ nghệ ln gây thích thu cho người tiêu dùng mà sản phẩm cơng nghiệp khơng có Tiềm sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 2.1 Tiềm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất Thứ Nhất: nước ta có khoảng 1500 làng nghề thủ công mỹ nghệ năm trải dài từ bắc nam Trong có nhiều làng nghề có lâu năm tới vài trăm năm, tiếng không khắp nước mà tồn giới vào năm 40 kỷ 19 hàng thủ công mỹ nghệ nước ta có mặt hội trợ triển lãm Pháp nhiều bạn bè giới quan tâm Thứ hai: trải qua trăm năm phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ tạo nghệ nhân với đôi bàn tay vàng đội ngũ khơng nhỏ có trình độ có để tạo nên sang phảm thủ cơng mỹ nghệ bạn hàng không Nhật Bản mà khặp năm châu mến phục Thứ ba: nước ta năm khu vực khí hậu nóng ẩm gió mùa nên có nhiều loại phát triền khắp đất nước tre, nứa, mây, lộc bình… nguồn nguyên liệu phù hợp cho sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Ngoải nước ta có nhiều loại đất đai khoán sản phù hợp để sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ đất set, than đá,… Thứ tư: Mẫu mã chủng loại mặt hàng nước ta phong phú có nhiều làng nghề sản xuất làng nghề năm trải rộng khắp nước Ở làng nghề có mặt hàng sản xuất riêng gỗm sứ, mây tre đam… loại sản phẩm làng nghề lại cho sản phảm với nét riêng mà nhẫm lần 2.2 Cơ sở thúc đẩy xuất sang thị trường hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản Thứ nhất: người tiêu dùng Nhật Bản có nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ lớn Hàng năm kim ngạch nhập hàng thủ công mỹ nghệ lên tới tỷ USD Chủ yếu hàng Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan số nước khác… Người tiêu dung Nhật Bản ưu chuộm mặt hàng thủ công mỹ nghệ làm từ nguyên liệu chủ yếu từ thiên nhiên, có chất lượng công dụng tốt Các doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường khiêm tốn so với tổng kim ngạch nhập hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản với chiếm từ 3% 4% Trong năm gần người tiêu dùng Nhật Bản gần quen ưa chuộm mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ nước ta Đây có tốt cho doanh nghiệp nước ta mở rộng quy mô sản xuất xuất sang thị trường Nhật Bản Thứ Hai: Nhật Bản nước ta có nhiều nét tương đồng văn hố, vị trí địa lý Cho nên người dân Nhật Bản có thị hiếu tương đồng với người dân nước ta Đây lợi tốt cho mặt hàng thị trường Nhật Bản mà thị trường khác Mỹ liên minh châu âu EU ko có Thứ ba: phù nước ta phủ Nhật Bản ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương đa phương với Nhật Bản hiệp định song phương Việt Nam – Nhật Bản, hiệp định thương mại Nhật Bản ASEAN … hiệp định có quy định ưu tiên cho mặt hàng có nguồn gốc từ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tiền đề thuận lợi đề hàng hố Việt Nam nói chung hàng thủ cơng mỹ nghệ nói riêng tiếp cận thị trường Nhật Bản cách thuận lợi CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Khái quát tình hình sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Nước ta có lên văn hóa lâu đới hàng nghìn năm Trong hàng nghìn năm lịch sử phát triền đất nước sản sinh hàng nghìn làng nghề khác trải dài từ bắc vào nam Phần lớn láng nghề phát triển từ sáu, bẩy trăm năm trở lại có làng nghề đạt tới đỉnh cao từ vài ba nghin năm trước nghề đúc đồng, làm gơm…’ số nghề hình thành chục năm gần thê, thảm, gỗ… làng nghề thủ công mỹ nghệ phát triển theo làng, gắn với người nông dân dần trở thành nghệ phụ khồng thể thiếu người nông dân Nhiều làng nghề nước ta tiếng lịch sử với nét độc đáo riêng gốm Bát Tràng, tre đan Bằng Sơn, Lụa Vạn Phúc, đúc đồng Ngũ Xã,làng nghề chả quế Ước Lễ ( Hà Nội), … Các nghề thủ công không đem lại cho đời sau sảm phầm phong phú mãu mã, cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, kèm theo cảnh quan, phong tục tập quán, lệ hội đặc sắc làng nghề Truyền thống trở thàng phận thiếu dân gian làm phong phú đời sống văn hóa dân tộc Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng làng nghề tỉnh Khu vực Đồng sông Hồng Vùng đông bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Tỉnh Hà Nội Điều tra 345 Hải Phòng Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hưng Yên Hà Nam Nam Định 10.Thái Bình 11.Ninh Bình Tổng 12.Hà Giang 13.Cao Bằng 14.Lao Cai 15.Bắc kạn 16.Lạng Sơn 17.Tuyên Quang 18.Yên Bái 19.Thái Nguyên 20.Phú Thọ 21.Bắc Giang 22.Quảng Ninh Tổng 23.Lai Châu 24.Sơn La 25.Hòa Bình 26.Điện Biên Tổng 27.Thanh Hóa 28.Nghệ An 10 25 65 67 50 25 90 190 17 884 10 20 14 92 57 15 80 47 29.Hà Tĩnh 30.Quảng Bình 31.Quảng Trị 32.Thừa Thiên Huế Tổng 10 25 16 18 14 13 131 đến vệ sinh, mơi trường Việc lưu thơng hàng hóa vùng tỉnh tỉnh gặp nhiều khó khăn; khách hàng đến thăm quan, ký kết hợp đồng lưu thơng hàng hóa bị ảnh hưởng Người tiêu dùng ngại sử dụng sản phẩm ăn uống nguồn nước thiếu, bị nhiễm bẩn Ở nhiều tỉnh, tình trạng thiếu nước vấn đề xúc Vấn đề đầu tư kết cấu hạ tầng không nhiệm vụ trước mắt mà có ý nghĩa lâu dài Mục tiêu xây dựng nông thôn văn minh, lịch xứng đáng cửa ngõ thủ đô ngàn năm văn hiến Nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho thành thị nơi làm loại hình dịch vụ cho thành phần kinh tế Khi có kết cấu hạ tầng tốt xuất hàng loạt ngành nghề khác phát triển, có du lịch làng quê, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh làm phong phú nguồn thu địa bàn, tạo nhiều việc làm cho người lao động Vấn đề đặt làm kết cấu hạ tầng nước đáp ứng nhu cầu phát triển nên kinh tế Phát triển thị trường tài chính, bảo hiểm tương ứng với yêu cầu địa bàn tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng hoạt động, phát triển mạnh hoạt động dịch vụ như: vận tải, kho ngoại quan, ngân hàng, kiểm tốn, bưu viễn thơng làm cầu nối mở rộng giao lưu kinh tế tỉnh với nước Triển khai hệ thống liên ngân hàng, hệ thống toán bù trừ điện tử vào hoạt động, bước ứng dụng thương mại điện tử, ngân hàng nhà Các ngân hàng thương mại cần triển khai gửi tiền nhiều nơi rút tiền nhiều nơi, chuyển tiền tự động, chuyển tiền tài khoản, dịch vụ thấu chi, rút tiền máy tự động ATM, dịch vụ chuyển khoản ATM 1.3 Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái Trong q trình quy hoạch, cần gắn mở rộng làng nghề cũ với xây dựng làng nghề mới, xây dựng khu công nghiệp với bảo vệ môi trường sinh thái Kiên không để doanh không xử lý nước thải, chất thải rắn làm nhiễm mơi trường Thời gian qua, báo chí phản ánh tình trạng nhiều sở sản 29 xuất làm ô nhiễm sông Nhuệ, sông Đáy ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt nhiều vùng dân cư Điều cần ý là: nên bố trí sở sản xuất xa vùng dân cư Xác định loại hình sản phẩm để sản xuất cho phù hợp, khơng để tình trạng tự phát thời gian qua Ở ngành nghề sản xuất cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định Nhà nước phòng cháy nổ, bảo vệ môi trường Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất làng nghề tạo nguồn thu, tăng tích lũy nhanh, tạo việc làm cho người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo Chuyển dịch cấu ngành nghề, quy hoạch sử dụng đất xây dựng mơ hình sản xuất sở quy hoạch tổng thể chung thống tỉnh nói riêng tồn quốc nói chung 1.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, làng nghề nhằm tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh thị trường Thực tế cho thấy, muốn sản phẩm có sức cạnh tranh, có chỗ đứng thị trường phải có cơng nghệ tốt người sử dụng Muốn có nguồn lao động chất lượng cao, có “bàn tay vàng”, người lao động phải trải qua trường lớp thực tiễn công việc hướng dẫn, đào tạo chuyên gia, thợ lành nghề Để có tranh sơn mài, người thợ phải thực nghiêm túc quy trình, mài giũa, tỉa tót làm đẹp tranh Đào tạo thợ hàn trở thành thợ giỏi vài ba năm, đào tạo thợ thủ cơng trở thành “bàn tay vàng” có cần đến hàng chục năm (đều có lực yêu nghề) Hiện nay, nhiều địa phương quan tâm đến việc mở lớp dạy nghề, tạo nguồn nhân lực cho địa bàn xuất lao động nước Thực tiễn cho thấy, khu công nghiệp cần lao động mà địa phương không đáp ứng lao động nơi khác chuyển dịch đến Điều gây nhiều vấn đề xã hội nảy sinh địa bàn Nguồn lao động nước ta rào, vấn đề đặt phải đào tạo để cung cấp cho sở làng nghề sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ nói riêng cho tồn kinh tế Điều mà quý họ 30 có tay nghề để tạo sản phẩm có chất lượng cao giúp đỡ người khác lao động, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống 1.5 Đẩy mạnh cải cách hành chính, thúc đẩy đổi tạo điều kiện để sở cạnh tranh sản phẩm Thực tiễn cho thấy, chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân thành phần kinh tế đắn, hợp lòng dân Tuy nhiên, q trình tổ chức thực nhiều vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm Chẳng hạn như, quan công quyền làm không hết chức năng, không chức năng; chí có trường hợp làm sai lệch chủ trương, sách, cá biệt có vụ việc làm trái chức thẩm quyền giao Công tác quản lý doanh nghiệp tư nhân nhiều bất cập chưa theo kịp phát triển doanh nghiệp; việc ban hành văn chậm so với yêu cầu thực tế, chất lượng văn chưa tốt, văn hướng dẫn thực Trình độ lực phận khơng nhỏ cán thấp so với cơng việc nhiệm vụ giao; có thái độ cửa quyền, vụ lợi, sách nhiễu gây phiền hà cho doanh nghiệp Đáng ý định kiến mặc cảm với kinh tế tư nhân Sự kìm hãm hoạt động sản xuất, kinh doanh có ngun nhân thủ tục hành phiền hà, rắc rối, qua nhiều khâu, nhiều cửa Trong thời gian tới, cần tích cực cải cách hành thể chế thủ tục hành chính, máy đội ngũ công chức 1.6 Tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn vốn vay Tục ngữ có câu: “Bn tài khơng dài vốn” Chỉ có vốn sở sản xuất hoạt động Tham gia vào Tổ chức Thương mại giới, phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, thuận lợi cho việc sử dụng nguồn vốn vay Sắp tới, dòng vốn lưu chuyển 31 thuận lợi, sở sản xuất có quyền lựa chọn nơi vay mà khơng bị ràng buộc điều kiện ngồi luật pháp quy định Trăm hoa đua nở, xã hội cần khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giỏi, động tạo nguồn thu lớn, có nhiều việc làm cho người lao động Sử dụng nguồn vốn từ ngân hàng (kể ngân hàng nước ngoài), từ thành phần kinh tế, từ nguồn vốn dân cư phải tuân thủ theo luật pháp Việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng sử dụng nguồn vốn vay tốn khó cần có lời giải Vấn đề cần tạo điều kiện để sở sản xuất tiếp cận sử dụng nguồn vốn vay có hiệu Giải pháp từ phía doanh nghiệp 2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản Các doanh nghiệp xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ cần dành khoản kinh phí định cho hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu người tiêu dùng Nhật Bản ( chủng loại hàng hóa, mấu mã sản phẩm) quy định sách nhập nhóm mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, tìm hiểu nhu câu chất lượng giá hàng thủ công mỹ nghệ … loại sản phẩm thị trường Nhật Bản Song hẩu hết doanh nghiệp hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tiểm hiểu cách trực tiếp Nhật Bản khó khăn Có thể thục hoạt động nghiên cứu tìm hiểu thị trường theo cách sau: Thứ nhất:Nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng ý kiến khách hàng thông qua việc tham hội chợ triển lãm nước quốc tế Thứ hai:Nghiên cứu tìm hiểu thơng tin qua tài liệu, báo chí qua mạng internet 32 Thứ ba: Tìm hiểu thị trường Nhật Bản thông qua tham tán thương mại Việt Nam Nhật Bản tham tán thương mại Nhật Bản nước ta Thứ tư:Tiềm hiểu thị trường Nhật Bản thông qua du học sinh Nhật Bản, Việt kiều Việt Nam Nhật Bản thăm quê hương, người Nhật Bản làm việc nức ta khách du lịch đến từ Nhật Bản Thông qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp phân đoạn thị trường , xác định đâu thị trường mục tiêu, đâu thị trường tiểm nằng để từ tập chung nghiên cứu sản xuất đáp ứng nhu cầy thị trường cso sách mẫu mã sản phẩm, sách giá … cho phù hợp với thị trường Nhật Bản 2.2 Nâng cao khả cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp nước ta thị trường Nhật Bản - Đầu tư chiều sâu công nghệ tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các sảm xuất hàng thủ công mỹ nghệ cần đầu tư máy móc thiết bị đại áp dụng công nghệ tiên tiến phận, công đoạn sản xuất đồng thời kết hợp hài hóa với kỹ thuật truyền thống làng nghề nhắm tăng suất lao động, nâng cao chat lượng sản phẩm Cải tiến mẫu mã để tăng khả cạnh tranh thị trường Nhật Bản với doanh nghiệp hàng thủ công mỹ nghệ Trung Quốc, Đài Loan, Innonexia… Tuy nhiên doanh nghiệp tùy theo lực tài mà cân nhắc, mạnh dạn đầu tư mua sắn thiết bị máy móc chuyên dùng đại, đồng để phục vụ sản xuất - Đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, tạo nét độc đáo 33 Tạo mối quan hệ ba nhà: nàh sản xuất, mỹ thuật, xuât tạo nhiều mẫu mã sản phầm để đáp ứng nhu cầu đa dạng tập quán tiêu dùng người tiêu dùng Nhật Bản, đồng thời tạo sản phẩm mới, sản phẩm mang nết độc đáo làng nghề Việt Nam để thu hút khách hàng Nhật Bản Các sở xản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cần sử dụng nguyên liệu, vật liệu sản xuất để tạo đa dạng phong phú chủng loại mẫu sảm phẩm Hiện có nhiều vật liệu sản xuất sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ vật liệu sơn phủ, loại hóa chất sử lý nguyên liệu đầu vào Tuy nhiên sử nguyên vật liệu phải ý không gây độc hại người tiêu dùng - Xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ bảo hộ thị trường nước Nhật Bản giới Các doanh nghiệp sản xuất hàng thru công mỹ nghệ cẩn phải đầu tư vào xây dựng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm việc làm cần thiết bối cản hội nhập kinh tế quốc tế Vì nhãn hiệu hàng hóa cơng cụ truyền đạt tới người tiêu dùng uy tín, chất lượng sản phẩm phương tiện ghị nhận, bảo thành doanh nghiệp, giúp đem lại ổn định, phát triển thị phần trước hết trợ giúp đắc lực cho nàh sản xuất giữ vững ổn định thị trường truyền thống nhanh chóng thâm nhập thị trường 2.3 Tăng cường hoạt động xúc tiên xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản Công tác tuyên truyền quảng bso sản phẩm có thê twhcj qua nhiều cách khác như: tham hội chợ triển lãm, quảng cáo mạng internet, báo chí, … 34 * Tham dự hội trợ triển lãm hình thúc tốt để tuyên truyển quảng bá sảm phẩm, tham dự hội chọ triển lãm khơng có mục tiêu là để trưng bày sản phẩm mà hội tìm hiểu nh cầu tiêu dùng khách hàng; hội liên doanh liên kết sản xuất ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa; có hội để nhìn nhận, so sánh hàng hóa cỉa với hàng hóa chủng loại doanh nghiệp khác nước khác Tuy nhiên chi phí để có gian hàng hội chợ khơng nhỏ hội chợ triển lãm quốc tế Vì doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức sau: Thứ nhất: Gửi sản phẩm tờ rơi giấy thiếu mặt hàng gian hàng thủ công mỹ nghệ khách sạn lớn, trung tâm thương mại, điểm du lịch doanh nhân nước biết đến sản phẩm cảu doanh nghiệp, họ tìm đến giao dịch ký kêt hợp đồng mua hàng Thứ hai: Thục mơ hình liên kết tham gia hội chợ triển lãm tổ chức hiệp hội ngành hàng đứng số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tham gia gian hàng hội chợ triển lãm Như chi phí giảm nhiều có hội tiếp cận thọ trường ký kết hợp đồng xuất * Quảng cáo sảm phẩm báo, tạp chí mạng internet: hiên việc tìm kiếm thơng tin mạng ngày phát triển cần đầu tư quan tâm daonh nghiệp áp dungjc ác cách sau: Thứ nhất: Xây dựng Website cho riêng Tuy nhiên phí cho việc xây dựng Website trì web lớn, cwo sở sản xuất kinh doanh nhỏ khó đạt 35 Thứ hai: Tổ chức hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp làng nghề, khu vực xây dựng Website 2.4 Tăng cường , giữ vững mở rộng khách hàng Song song với việc nghiên cứu thị trường, trì mối quan hệ với khác hàng truyển thống mở rộng quan hệ với bạn hàng vấn đề quan trọng Để thực mục tiêu mặt doanh ngiệp phải không bỏ qua đơn hàng nhỏ, miễn bán hàng, phát triển sản xuất có hiệu kinh tế xã hội, tạo việc làm thu nhập cho người lao động; mặt kahcs cần quan tâm, có định hướng chiến lược biên pháp củng cố giữ vững khách hàng truyền thống, khác thác khách hàng có nhu cầu lớn, có nhu cầu thường xuyên chủng loại mẫu mã hàng hóa hàng thủ cơng mỹ nghệ nước ta có khả phát triển, bước nâng cao khả cạnh tranh để xâm nhập sâu vào thị trường Nhật Bản với thị phần ngày lơn đảm bảo đầu cho xản xuất ngày phát triển Việc mở rông thi trường Nhật Bản vấn đề khó khăn, hoạt động xuất hàng thru công mxy nghệ doanh nghiệp nước ta phải thông qua nhiều khâu trung gian trước đến tay người tiêu dùng Nhật Bản đặc điểm hàng háo phải thu gom Trong thời gian tới doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản nói riêng doanh nghiệp xuất thị trường giới nói chung cần đầu tư đẩy mạnh hoạt động Maketing thị trường Nhật Bản nói riêng thị trường giới nói chung Mặt khác doanh nghiệp cần áp dụng hình thức thương mại quốc tế kinh hoạt phương thức bán hàng trả chấm phương thức giửi bán hàng nước ngồi, xó bảo lãnh tín dụng xuất ngân hàng 36 2.5 Thực mơ hình liên doanh liên kết sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Liên doanh liên kết sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ tạo sức mạnh chung đem lại hiệu cho tất bên tham gia Cụ thể là: Thứ nhất: Liên doanh liên kết sản xuất: phân cơng lao động chun mơn hóa cơng đoạn sản xuất, nhằm nâng cao xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng số lượng lớn thời gian ngắn Thứ hai: Liên doanh liên kết khâu xuất khẩu: liên kết doanh nghiệp xuất số mặt hàng thủ công mỹ nghệ thị trường, họ giúp đỡ nương tựa vào quan hệ thương mại quốc tế Thứ ba:Liên kết người sản xuất người xuất khẩu: thực hiên liên doanh theo hợp đồng chu kỳ sản xuất bên Tuy theo điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn cách liên kết sau Thứ tư: Mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh doanh doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thương mại ( công ty xuất nhập hanfgthru công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản nói riêng thị trường giới nói chung) chủ động xuất trực hợp đông với doanh nghiệp Nhật Bản theo phương thức xuất chỗ, liên kết với tổ chức dịch vụ du lịch … 37 2.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Đào tạo nghề theo lối truyển thống làng nghề có nhược diểm người thợ thủ công bị hạn chế kiến thcus thẩm mỹ khả tạo mẫu Đào tạo trường dạy nghề mạng lại cho học viên nghề, kiến thức thẩm mỹ, tạo dáng, thiết bị kỹ thuật oan toàn… lại hạn chế kinh nghiệm sản xuất Để phát triển nguồn nhân lực sản cuất cần có kết hợp hài hòa đào tạo theo cách truyển nghề đào tạo nhà trường Do sở sản xuất làng nghề cần có chiến lược cụ thể để đào tạo, bồi dưỡng thợ thủ công lĩnh vực thiết kế mẫu, sản phẩm thơ, sản phầm hồn chỉnh… Mơ hình đào tạo đề xuất: sở sản xuất cần có phối hợp với trường dạy nghề để mở lớp bồi dưỡng sở sản xuất cho người lao động sở sản xuất cử trực tiếp người lao động theo học lớp bồi dưỡng ngắn hạn chuyên sâu thẩm mỹ, tạo kiểu dáng sản phẩm thiết kế … 2.7 Tham gia vào hiệp hội ngành hàng học hiệp hội làng nghề Xuất phát từ thực tế doanh nghiệp xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thường có quy mơ vừa nhỏ, khả tài hạn chế, nên thân họ khó tự tiếp cận thiết kế kinh phân phối thị trường Nhật Bản Vì việc tham vào hiệp hội ngành nghề hay làng nghề sản xuất kình doanh xuất sang thị trường Nhật Bản cần thiết nhằm tạo mạnh vè tài chính, lực sản xuất góp phần giảm bơt cạnh tranh doanh nghiệp nước 38 Hiệp hội ngành học hiệp hội làng ngềh nơi cho viên trao đổi kinh nghiệp sản xuất, xuất khẩu: tạo dựng thị trường, thống giá nguyên vật liệu, giá sản phẩm nhằm hạn chế cạnh tranh không làng mạnh sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản nói riêng thị trường giới nói chung Hơn hiệp hội cần có quy định tổ chức liên kết hoạt động sản xuất xuất khẩu, xây dựng tơn mục đích hiệp hội nhằn tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản nói riêng thị trường giới nói chung 39 KẾT LUẬN Chủ chương phát triển kinh tế Đảng Nhà Nước thời cơng nghiệp hóa, đại hóa đât nước hướng mạnh vào xuất coi xuất hoạt động mũi nhọn kinh tế đối ngoại Đẩy mạnh xuất nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, thu hút lực lượng lao động, tạo nguồn vốn để nhập máy móc cơng nghệ cao để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới sở giữ vững độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực cạnh tranh cảu doanh nghiệp toàn kinh tế quốc dân Lý thuyết lợi thể tuyệt đối Adansmit, lý thuyết lợi tương đối Ricacdo lý thuyết Ho đât nước cần tận dụng khả năng, lợi riêng để phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất mặt hàng mà nước mạnh đem lại hiệu kinh tế cao sở phát triển cao xở phát triển thưng mại quốc tế Việt Nam đánh giá quốc có nhiềm tiểm năng, lợi phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nhiên hoạt động xuất nước ta nhiều bât cập đặc biệt vấn đề thị trường xuất trình phát triển doanh nghiệp nước ta phát triển xuất sang nhiều thị trường giới đặc thi trường Nhật Bản trường tiển với kim ngạch nhập hàng thủ công mỹ nghệ 2.9 tỷ USD năm Do đề tài “Thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.” mong muốn đua thục trạng hoạt động sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp Việt Nam sang thị Trường Nhật Bản để từ tìm giải 40 pháp để thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản năm tới Trên sở kết hợp lý luận thực tiễn sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước ta sang thị trường Nhật Bản đề tài ngân cứu có kết sau Thứ nhất: đề tài hệ thống vấn đề chung hoạt động sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đưa khái niệm, đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ nhân tố ảnh hương tới xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Thứ hai: Phân tích thực trạng tìm điểm mạnh điểm yếu hoạt động sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp sang thị trường Nhật Bản thực Tổng quan loại hàng thủ công mỹ nghệ xuất sang thị trường Nhật Bản Đánh giá thực trạng hoạt động doanh nghiệp từ rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ ba: đưa số giải pháp cho doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ số giải pháp nhà nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ 41 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .3 Khái niệm đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ 1.1 Khái niện hàng thủ công mỹ nghệ 1.2 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ Tiềm sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 2.1 Tiềm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất 2.2 Cơ sở thúc đẩy xuất sang thị trường hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản .8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Khái quát tình hình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 1.1 Lao động làng nghề 14 1.2 Công nghệ - kỹ thuật 14 1.3 Môi trường 15 1.4 Nguyên nhiên vật liệu 16 Thực hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản .17 2.1.Hoạt động tạo nguồn hàng thủ công mỹ nghệ xuất sang thị trường Nhật Bản ………………………………………………………………….17 2.2 Tình hình xuất số mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 17 2.2.2 Mặt hàng mây tre đan .22 2.3 Đánh giá thực trạng xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản năm qua 25 2.4 Những hạn chế nguyên nhân 26 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁT THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG 29 Giải pháp từ phía nhà nước .29 1.1 Thực chế, sách đồng nhằm thực khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sản phẩm lưu thơng hàng hóa địa bàn .29 1.2 Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 29 1.3 Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, làng nghề gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 30 1.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, làng nghề nhằm tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh thị trường 31 1.5 Đẩy mạnh cải cách hành chính, thúc đẩy đổi tạo điều kiện để sở cạnh tranh sản phẩm 32 1.6 Tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn vốn vay 32 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 33 2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản 33 2.2 Nâng cao khả cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp nước ta thị trường Nhật Bản 34 2.3 Tăng cường hoạt động xúc tiên xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản .35 2.4 Tăng cường , giữ vững mở rộng khách hàng 37 2.5 Thực mơ hình liên doanh liên kết sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản .38 2.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 39 KẾT LUẬN 41 ... thị trường Nhật Bản 2005-2008 Đơn vị USD Tên doanh nghiệp 2005 2006 CT TNHH Hà Thành 1.564.07 1 .612. 324 CT TNHH Phong Hậu 474.227 504.215 497.215 532.145 CT TNHH Ơng Hồ 886.695 889.214 900.124

Ngày đăng: 30/08/2018, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w