1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng hóa đại cương phần nồng độ dung dịch 1

21 4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 330,5 KB

Nội dung

Định nghĩa: Số phần khối lượng chất tan có trong một trăm phần khối lượng dung dịch: 2..  Tính khối lượng natri lim loại cần thiết để hòa tan vào 500 gam nước, để thu được dung dịch NaO

Trang 1

1 Định nghĩa:

Số phần khối lượng chất tan có trong một trăm phần khối lượng dung dịch:

2 Biểu thức:

mct: Khối lượng chất tan

mdd: Khối lượng dung dịch.

.m

ma%

dd ct

Trang 2

n V

n C

dd(ml)

ct dd(l)

ct

Trang 3

Bài tập 1: Chất đem hòa tan tác dụng với nước.

 Tính khối lượng natri lim loại cần thiết để hòa tan vào 500 gam nước, để thu được dung dịch NaOH 20%

ĐS: 64,6067g NaOH.

Bài tập 2: Chất đem hòa tan không tác dụng với nước.

Tính khối lượng KOH và khối lượng nước cần dùng để

điều chế 250 gam dung dịch KOH 15% ĐS: 37,5g KOH

Bài tập 3:

 Tính khối lượng NaOH cần dùng để hòa tan vào nước

thành 120 ml dung dịch NaOH có nồng độ 10% Biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,115 g/ml ĐS: 13,38g NaOH.

Trang 4

Bài tập 4: Hòa tan 25 gam CaCl2.6H2O vào 300 ml nước, dung dịch có khối lượng riêng 1,08 g/ml Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch

ĐS: a% = 3,8988%, CM = 0,379M

Bài tập 5: Tính khối lượng CuSO4.5H2O và khối

lượng nước cần dùng để để điều chế được 50g dung dịch CuSO4 10% ĐS: 7,8125g CuSO 4 .5H 2 O và 42,1875g H 2 O

Bài tập 6: Xác định khối lương FeSO4.7H2O cần để hòa tan vào 372,2 gam nước thì được dung dịch

FeSO43,8% ĐS: 26,88g FeSO 4 .7H 2 O

Trang 5

Đối với nồng độ % khối lượng:

m1a1 = m2a2

m1: Khối lượng dung dịch trước khi pha loãng.

a1 : Nồng độ % dung dịch trước khi pha loãng.

m2: Khối lượng dung dịch sau khi pha loãng.

a2 : Nồng độ % dung dịch sau khi pha loãng.

m2= m1+ mH2O

Trang 6

Đối với nồng độ % khối lượng:

V1C1 =V2C2

V1: Thể tích dung dịch trước khi pha loãng.

C1 : Nồng độ mol dd trước khi pha loãng.

V2: Thể tích dung dịch sau khi pha loãng.

C2 : Nồng độ mol dung dịch sau khi pha

loãng.

V2 = V1 + VH2O

Trang 7

Áp dụng qui tắc đường chéo:

Bài tập 7: Thêm 400 gam nước vào dung dịch chứa 40 gam NiSO4 thì nồng độ của nó giảm đi một lượng là 5% Tính nồng độ % của dung dịch NiSO4ban đầu. ĐS: 10%

Bài tập 8: Hòa tan 150 gam dung dịch NaOH 25% vào 100 ml nước thì thu được

dung dịch (A) Tính nồng độ % của NaOH trong dung dịch (A). ĐS: 15%

Trang 8

Áp dụng qui tắc đường chéo:

 Bài tập 9: Trộn 200g dung dịch HNO3 25% với 300g dung dịch HNO3 15% thu được dung

dịch (X) Tính nồng độ % của HNO3 trong

dung dịch (X) ĐS: 19%

Bài tập 10: Tính khối lượng dung dịch

H2SO4 80% và khối lượng dung dịch H2SO4

10% cần thiết để trộn lẫn được 150g dung dịch

H2SO4 40% ĐS: 450/7g dd H 2 SO 4 80%

600/7g dd H 2 SO 4 10%

Trang 9

Dung dịch bão hòa:

Dung dịch bão hòa của một chất ở một nhiệt độ nhất định là dung dịch mà ở nhiệt độ đó không thể hòa tan thêm chất tan đó nữa

Độ tan:

Độ tan của một chất trong dung dịch bão hòa là

số gam chất có trong 100 gam nước

100

100a S

Trang 10

Bài tập 11:

Độ tan trong nước của AgNO3 ở 20oC là 222 gam Tính Nồng độ % của dung dịch AgNO3bão hòa ở 20oC và tính khối lượng AgNO3 có trong 80,5 gam dung dịch AgNO3 bão hòa ở

20oC ĐS: a%= 68,94%

m AgNO 3 = 55,4967 gam.

Trang 11

Định nghĩa hiện tượng thẩm thấu:

“Hiện tượng các phân tử dung môi khuếch

tán qua màng bán thấm đi vào lớp dung

dịch được gọi là hiện tượng khuếch tán một chiều hay hiện tượng thẩm thấu”.

Định nghĩa:

thấm để ngăn không cho dung môi đi qua

nó, nghĩa là làm cho hiện tượng thẩm thấu ngưng lại, được gọi là áp suất thẩm thấu”.

Trang 12

Định luật Van’t Hoff:

“Áp suất thẩm thấu của chất tan trong dung dịch

loãng bằng áp suất khí của chất đó nếu như nó ở

trạng thái khí và ở cùng nhiệt độ nó chiếm cùng một thể tích như dung dịch”.

V n

C 

Trang 13

P o : là áp suất của 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

o Khi đề cho P đơn vị at, V đơn vị lít

o Khi đề cho P đơn vị mmHg, V đơn vị mlít

o

o o

o

o

K 273

t

1at.22,4li T

V

P

K l mmHg.ml/mo

62.358,97 K

273

mlit 400

760mmHg.22 T

Trang 14

Bài tập 5.7 trang 117:

o Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch chứa 5 g/lít gluco ở

Bài tập 5.8 trang 118:

o Biết rằng ở 37oC (thân nhiệt) dịch hồng cầu có áp suất

thẩm thấu là 7,5 at Tính nồng độ mol các chất tan trong dịch hồng cầu ĐS: 0,295 M.

Bài tập 5.9 trang 118:

o Dung dịch trong nước của chất A (không điện ly) 0,184

gam trong 100 ml dung dịch có áp suất thẩm thấu 560

mmHg ở 30oC Tính khối lượng mol của chất tan A

Trang 15

Áp suất hơi của dung dịch:

o “Áp suất hơi của một chất lỏng là áp suất gây nên bởi

những phân tử của nó trên mặt thoáng của chất lỏng”

o “Áp suất hơi bão hòa là áp suất tạo ra trên mặt thoáng

khi qúa trình bay hơi đạt tới cân bằng

o Khi tăng nhiệt độ của chất, áp suất hơi tăng

Nhiệt độ sôi của dung dịch:

o Một dung dịch sẽ sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của

dung môi

o Một chất lỏng sôi khi áp suất hơi bão hòa của nó bằng

áp suất hơi của khí quyển

Trang 16

Định luật Raoul (Raun) thứ II:

o Độ tăng điểm sôi (độ tăng nhiệt độ sôi) hay độ hạ điểm đông đặc (độ hạ nhiệt độ đông đặc) của dung dịch tỷ lệ thuận với nồng độ molan của dung dịch.

m S

o 1

s t t K C

m d

1 o

d t t K C

Trang 17

Độ tăng nhiệt độ sôi:

o to là nhiệt sôi của dung môi nguyên chất, nước sôi ở

100oC

o t1 là nhiệt sôi của dung dịch (t1 > to)

o là độ tăng nhiệt độ sôi.

o Ks là hằng số nghiệm sôi.

o Là số mol chất tan có trong 1000g dung môi.

o Khi Cm= 1mol/1000g dung môi thì:

o Vậy hằng số nghiệm sôi là độ tăng nhiệt độ sôi của

dung dịch chứa 1mol chất tan trong1000g dung

môi.

m s

o 1

s t t K C

ct

ct m

M

m

C 

S o

1

s t t K

o 1

s t t

Trang 18

o Là số mol chất tan có trong 1000g dung môi.

o Khi Cm= 1mol/1000g dung môi thì:

o Vậy hằng số nghiệm lạnh là độ hạ nhiệt độ đông

đặc của dung dịch chứa 1mol chất tan trong1000g dung môi

m d

1 o

d t t K C

ct

ct m

M

m

C 

d 1

o

d t t K

1 o

d t t

Trang 19

Bài tập 5.12 trang 118:

o Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch

chứa 9 gam gluco trong 100 ml nước Biết hằng số

nghiệm sôi của nước là 0,52 và hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86 ĐS: t 1 = 100,26 o C at t 1 = - 0,93 o C.

Bài tập 5.13 trang 118:

o Phải lấy bao nhiêu gam gluco tan trong 150g nước, để hạ

nhiệt độ đông đặc của dung dịch thu được xuống 0,75oC? Dung dịch sôi ở nhiệt độ bao nhiêu? Biết hằng số

nghiệm sôi của nước là 0,52 và hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86. ĐS: m=10,887 g, t s =100,209 o C

Trang 20

Bài tập 5.14 trang 118:

o Môt dung dịch chất tan không điện ly trong nước đông

đặc ở -2,47oC Hỏi dung dịch này sôi ở nhiệt độ bao

nhiêu? Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52 và hằng

số nghiệm lạnh của nước là 1,86

ĐS: t 1 = 100, 69 o C

Bài tập 5.15 trang 118:

o Dung dịch chất (C) không điện ly 1,38 trong 100 gam

nước đông đặc ở -0,279oC Tính khối lượng mol của (C)

Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52.

ĐS: M = 92 đvC

Trang 21

Bài tập 5.16 trang 118:

o Nghiệt độ đông đặc của dung dịch chứa 0,244 gam axít

benzoic trong 20 gam benzen là 5,232oC Xác địng dạng

tụ tập của phân tử của nó trong benzen Biết benzen đông đặc ở 5,478oC

ĐS: n=2 có 2 phân tử benzen tụ tập với nhau.

Ngày đăng: 01/10/2015, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w