1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm và chính sách của hàn quốc về vấn đề liên kết đông á

12 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 441,57 KB

Nội dung

... nht quan h i ngoi ca Hn Quc thi k ny l mc dự ó th hin s quan tõm n s hp tỏc khu vc nhng mi quan h u tiờn nht v b chi phi nhiu nht ca Chớnh ph Hn Quc l quan h vi M Tuy nhiờn, Hn Quc ó cú nhng quan. .. khn Bờn cnh ú, xu hng quan h quc t chớnh khu vc ch dng li cỏc quan h song phng Tuy vy, cỏc quan h song phng ny mng v yu, cha sc tr thnh nn tng cho s phỏt trin ca cỏc quan h a phng khu vc Cỏc... Chung Hee y mnh hn s quan tõm i vi vic hỡnh thnh hp tỏc khu vc vỡ mc ớch an ninh Nm 1965, Hn Quc thit lp quan h ngoi giao vi Nht Bn Mc dự cha t n quan h ng minh thc cht nhng quan h song phng ó

Nghiªn cøu khoa häc Quan ®iÓm vµ chÝnh s¸ch cña chÝnh phñ hµn quèc VÒ vÊn ®Ò liªn kÕt ®«ng ¸ Lª thÞ thu giang* Tóm tắt: Kể từ sau Chiến tranh Lạnh, cùng với toàn cầu hóa, khu vực hóa cũng là hướng vận động chung của thế giới và trở thành một xu thế khách quan. Ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương, ý tưởng về liên kết khu vực Đông Á đã được đưa ra từ sớm và cho đến nay đã có những chuyển biến nhất định. Đối với Hàn Quốc nói riêng và các nước trong khu vực nói chung, liên kết Đông Á vẫn còn đang là một tiến trình có nhiều thách thức. Thông qua việc phân tích những thay đổi trong chính sách của Hàn Quốc đối với liên kết khu vực, bài viết tập trung làm sáng tỏ quan điểm cũng như vai trò, vị trí hiện tại của Hàn Quốc trong tiến trình liên kết khu vực Đông Á. Từ khóa: Hàn Quốc, Liên kết Đông Á, ASEAN + 3 ét về phạm vi địa lý, khái niệm Đông Á được coi là sự hợp thành bởi hai khu vực: Đông Bắc Á và Đông Nam Á với 18 nền kinh tế (trong đó, 7 nền kinh tế thuộc Đông Bắc Á và 11 nền kinh tế thuộc Đông Nam Á). Với phạm vi này, đây đang là khu vực được đánh giá là có sự phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, đóng góp 40% vào tốc độ tăng trưởng toàn cầu với mức tăng trưởng kinh tế năm 2012 đạt 7,5% và được dự báo sẽ đạt 7,8% trong năm 2013 và khoảng 7,6% vào*năm 20141. Trên quan điểm coi liên kết Đông Á là mục tiêu lâu dài của ASEAN + 3 và ASEAN + 3 là kênh chính thúc đẩy hợp tác Đông Á và tiến tới xây dựng cộng đồng Đông Á2, bài X * ThS, Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội 1 Số liệu của Ngân hàng thế giới (WB), Báo cáo tổng quan về tình hình Đông Á và Thái Bình Dương năm 2012, http://www.worldbank.org/en/news/feature/2013/04/15/ea st-asia-pacific-economic-update-april-2013-a-fine-balance, tải ngày 4. 8. 2013. 2 Hoàng Khắc Nam, Hợp tác đa phương ASEAN + 3 – Vấn đề và triển vọng, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2008, tr. 81. Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, Sè 2(156) 2-2014 viết chủ yếu tập trung phân tích chính sách của Chính phủ Hàn Quốc đối với khuôn khổ hợp tác đa phương ASEAN + 3 đang đóng vai trò là thể chế hợp tác đa phương chính hiện nay trong khu vực. Cụ thể, bài viết tập trung phân tích các chính sách của Chính phủ Hàn Quốc trong quan hệ với hai nước thuộc nhóm cộng 3 là Nhật Bản, Trung Quốc và với khối ASEAN trong động hướng xây dựng một cộng đồng Đông Á trong tương lai. Từ đó, làm rõ quan điểm và vị trí của Hàn Quốc đối với vấn đề liên kết Đông Á. 1. Thực trạng liên kết Đông Á Có thể nói, nhu cầu hình thành khu vực hợp tác đa phương Đông Á nổi lên và trở thành xu thế mạnh mẽ từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997. Nhưng trên thực tế, những đề xuất liên quan đến vấn đề này đã được đưa ra từ rất sớm3. Trong đó, có 3 Tham khảo Hoàng Khắc Nam, Hợp tác đa phương ASEAN + 3 – Vấn đề và triển vọng, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008. 9 Nghiªn cøu khoa häc những đề xuất chỉ dừng lại ở mức độ ý tưởng nhưng cũng có nhiều ý tưởng đã được hiện thực hóa thành các tổ chức cụ thể. Tuy nhiên, nhìn vào hoạt động của các tổ chức này có thể thấy hầu hết đều không có hiệu quả. Mặc dù vậy, có thể khẳng định rằng ngay từ sớm, nhu cầu hợp tác ở khu vực này đã xuất hiện. Đối với thể chế liên kết Đông Á hiện nay, ý tưởng đầu tiên về việc thiết lập một cơ chế hợp tác giữa các nước Đông Á nhằm hình thành nên một tổ chức riêng của khu vực được đưa ra lần đầu tiên vào năm 1990 bởi ý kiến của Thủ tướng Mahathia Mohamad của Malaysia. Nội dung cụ thể của ý tưởng này là hình thành Nhóm kinh tế Đông Á (EAEG) bao gồm 6 thành viên trong khu vực là ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan và Việt Nam. Mặc dù được nhiều nước Đông Á ủng hộ nhưng ý tưởng này đã không thực hiện được do sự phản đối của Mỹ khi lo ngại tổ chức này sẽ làm giảm vai trò của Mỹ và Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) trong khu vực. Mặc dù có những cố gắng từ các nước trong khu vực để hiện thưc hóa ý tưởng này dưới nhiều hình thức và cơ chế khác nhau nhưng không đạt hiệu quả thực tế. Năm 1997, với cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong khu vực cộng với nhu cầu khôi phục kinh tế, ngăn chặn khủng hoảng khiến cho các nước Đông Á nhận thức rõ hơn về việc cần thiết phải có một tổ chức liên kết khu vực vì lợi ích của chính 10 mình. Tháng 12.1997, với việc mời thêm Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc tham dự vào cuộc họp thượng đỉnh không chính thức nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập tổ chức ASEAN, một mô hình hợp tác khu vực của riêng Đông Á đã được chính thức hình thành dưới hình thức thể chế ASEAN + 3. Tháng 12.1998, trong hội nghị thượng đỉnh chính thức ASEAN +3 được tổ chức tại Hà Nội, Nhóm tầm nhìn Đông Á (EAVG) được thành lập. Năm 1999, tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ 3 được tổ chức tại Manila, Tuyên bố chung về hợp tác Đông Á đã được thông qua. Tháng 11.2000, tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN + 3 lần thứ tư họp tại Singapore, Nhóm nghiên cứu Đông Á (EASG) được thành lập với nhiệm vụ đánh giá các khuyến nghị trong báo cáo của EAVG và đề xuất các biện pháp khả thi cụ thể để triển khai hợp tác Đông Á. Sau 2 năm hoạt động, tháng 11.2000, EAVG đã trình lên Hội nghị thượng đỉnh ASEAN + 3 lần thứ 4 tại Singapore báo cáo “Hướng tới một cộng đồng Đông Á: Khu vực thịnh vượng, hòa bình và tiến bộ”. Trong đó, mục tiêu cuối cùng được xác định là xây dựng cộng đồng Đông Á hòa bình, thịnh vượng và tiến bộ. Từ năm 2002, sau một số sửa đổi, các đề xuất này đã trở thành chương trình nghị sự của hợp tác Đông Á. Ngày 13.12.2005, hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần thứ nhất được tổ chức tại Malaysia với sự tham gia của ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand và Ấn Độ. Hội nghị đã thống nhất coi cộng đồng Đông Á là diễn đàn đối Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, Sè 2(156) 2-2014 Nghiªn cøu khoa häc thoại rộng rãi về các vấn đề kinh tế, chính trị và những lợi ích chung với mục tiêu thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh vượng ở khu vực Đông Á. Đồng thời, hội nghị cũng xác định các nước ASEAN là đối tác chính tham gia đối thoại với các nước khác trong cộng đồng Đông Á4. Ngày 15.1.2007, Hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần thứ 2 được tổ chức tại Cebu (Phillipin). Trong hội nghị này, lãnh đạo các nước đã đề xuất nghiên cứu “Đối tác kinh tế toàn diện Đông Á (CEPEA)” và khẳng định lại vai trò của ASEAN đối với quá trình liên kết khu vực. Xét trên khía cạnh liên kết hợp tác, sự tiến triển của ASEAN + 3 được đánh giá là chậm và không đều đặn do các quốc gia trong khu vực đều có những mục tiêu khác nhau để theo đuổi. Nhưng không thể phủ nhận hợp tác Đông Á trên thực tế đã đạt được những kết quả nhất định. Trên lĩnh vực an ninh – chính trị, các hợp tác chủ yếu được thực hiện trong lĩnh vực an ninh xã hội và bảo vệ môi trường, bao gồm hợp tác chống khủng bố, chống dịch viêm đường hô hấp cấp (SARS), chống buôn bán ma túy và chống dịch cúm gia cầm. Sau sự kiện 11.9.2001, vấn đề chống khủng bố, trao đổi tin tức, an ninh máy tính... được đưa ra thảo luận và thống nhất. Các mặt khác như chống buôn lậu, chống các loại hình tội phạm như buôn lậu vũ khí, tội phạm kinh tế, chủ nghĩa khủng bố, di dân bất hợp pháp... cũng được các nước quan tâm và hợp tác thực hiện. Hiện nay, các nước ASEAN cùng với Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc cũng đang có sự kết hợp chặt chẽ trong việc kiểm soát và ngăn chặm dịch cúm gia cầm, bàn bạc đưa ra các biện pháp để đối phó với thiên tai như hạn hán, bão lụt, động đất, sóng thần.... Các nước đã lập mạng lưới thông tin chung để kiểm tra môi trường và dự báo thiên tai khu vực5. Trên lĩnh vực kinh tế, ngoài việc có sự tập trung của nhiều nền kinh tế hàng đầu, đây cũng là khu vực liên tục được dự đoán là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới. Sự gia tăng mậu dịch nội khối và sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế ASEAN đang góp phần tạo ra thị trường xuất khẩu cho các nước trong khu vực và làm giảm sự phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu Mỹ và EU. Tỷ lệ tổng mậu dịch nội khối trong tổng mậu dịch của Đông Á tăng từ 38% năm 1985 lên 50% năm 1997 và xấp xỉ 65% năm 20046. Việc ký kết FTA giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc với ASEAN cũng như các FTA song phương cho thấy xu thế tăng cường hợp tác song phương và đa phương trong khu vực đang được đẩy mạnh và những điều kiện cho việc phát triển khu vực mậu dịch tự do toàn Đông Á đang từng bước được hình thành. Tuy nhiên, bên cạnh không nhiều những thuận lợi nói trên, liên kết Đông Á cũng phải 5 4 Ngô Xuân Bình (chủ biên), Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb Từ điển bách khoa, 2012, tr. 53. Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, Sè 2(156) 2-2014 Nguyễn Thị Nhung, “Hợp tác Đông Á: Thành tựu và vấn đề”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3, 2007. 6 Ngô Xuân Bình (chủ biên), Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb Từ điển bách khoa, 2012, tr. 56. 11 Nghiªn cøu khoa häc đối mặt với nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Đây là khu vực mang trong mình nhiều mâu thuẫn và xung đột nội tại có thể phá vỡ cơ chế hợp tác vẫn đang còn mỏng manh này. Những mâu thuẫn do sự đa dạng về văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chính trị sự chênh lệch về phát triển kinh tế, những mâu thuẫn lịch sử, các vấn đề hiện tại như vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên... tồn tại chồng chéo không chỉ trong bản thân nội bộ ASEAN hay nội bộ khối cộng 3 mà cả giữa các nước ASEAN với khối cộng 3 nên sự phức tạp của nó là rất lớn. Việc tồn tại không chỉ một loại mâu thuẫn cộng thêm tính đa phương trong mỗi mâu thuẫn làm cho việc giải quyết những vấn đề này càng trở nên khó khăn. Bên cạnh đó, xu hướng quan hệ quốc tế chính trong khu vực vẫn chỉ dừng lại ở các quan hệ song phương. Tuy vậy, các quan hệ song phương này vẫn mỏng và yếu, chưa đủ sức trở thành nền tảng cho sự phát triển của các quan hệ đa phương trong khu vực. Các thể chế khu vực khác như ASEM, APEC, ASEAN + 3 vẫn còn lỏng lẻo và tính ràng buộc không cao; bản thân các nước trong khu vực cũng đang có sự cạnh tranh khốc liệt, dễ tạo nên những căng thẳng, chia rẽ cản trở tiến trình hợp tác khu vực đây cũng là những trở ngại đối với tiến trình liên kết khu vực. Như vậy, có thể thấy, bắt đầu từ năm 1990, vấn đề liên kết Đông Á đã được các nước trong khu vực nhận thức rõ, nhu cầu hình thành một tổ chức hợp tác cho riêng Đông Á đã được định hình. Mặc dù vậy, ý tưởng hình thành một cộng đồng Đông Á 12 ban đầu không nhận được sự ủng hộ của các nước lớn và bản thân các nước trong khu vực. Tuy nhiên, do nhu cầu hợp tác để ngăn chặn khủng hoảng và khôi phục kinh tế, liên kết khu vực Đông Á trở thành xu thế tất yếu và ASEAN + 3 hình thành đã trở thành một bước đệm cho quá trình hướng tới một cộng đồng Đông Á trong tương lai. Cho tới thời điểm hiện nay, có thể nói liên kết Đông Á chủ yếu vẫn chỉ hoạt động theo mô thức ASEAN + 3 và mặc dù đã đạt được một số thành tựu nhưng bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều khó khăn và trở ngại đòi hỏi sự hợp tác và nỗ lực hơn nữa của các quốc gia trong khu vực. 2. Chính sách của Hàn Quốc đối với vấn đề liên kết Đông Á 2.1. Thời kỳ Chiến tranh Lạnh Đặc điểm lớn nhất trong quan hệ đối ngoại của Hàn Quốc thời kỳ này là mặc dù đã thể hiện sự quan tâm đến sự hợp tác trong khu vực nhưng mối quan hệ ưu tiên nhất và bị chi phối nhiều nhất của Chính phủ Hàn Quốc là quan hệ với Mỹ. Tuy nhiên, Hàn Quốc đã có những quan tâm đến vấn đề đối ngoại hợp tác khu vực. Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), trong bối cảnh quan hệ giữa Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên vẫn còn rất căng thẳng cộng với sự đối đầu của cục diện Chiến tranh Lạnh, Hàn Quốc đã thể hiện sự nhanh nhạy trong việc nắm bắt động hướng của nhu cầu hợp tác trong khu vực. Bằng việc ủng hộ đề xuất thành lập đồng minh Thái Bình Dương của Philippin tháng 3.1949, chính quyền Rhee Seung Man có ý Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, Sè 2(156) 2-2014 Nghiªn cøu khoa häc tìm kiếm một đồng minh quân sự trong khu vực, mong chờ sự chủ đạo hoặc ít nhất là tham gia một cách tích cực của Mỹ, đồng thời gạt bỏ vai trò của Nhật Bản đối với tổ chức đồng minh khu vực này. Nhưng kế hoạch này không được Mỹ ủng hộ và cuối cùng đã xoay chuyển theo mong muốn của Mỹ là Hàn Quốc cải thiện quan hệ với Nhật Bản7 trở thành một mắt xích quan trọng trong hệ thống an ninh của Mỹ ở khu vực Đông Á. Như vậy, việc hình thành đồng minh Châu Á – Thái Bình Dương không có sự ủng hộ của Mỹ trở thành một kế hoạch không khả thi. Cơ hội cho một sự hợp tác khu vực cũng mất đi. Trong những năm 1960, cùng với sự gia tăng của Chiến tranh Lạnh, chính quyền tổng thống Park Chung Hee đẩy mạnh hơn sự quan tâm đối với việc hình thành hợp tác khu vực vì mục đích an ninh. Năm 1965, Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản. Mặc dù chưa đạt đến quan hệ đồng minh thực chất nhưng quan hệ song phương đã có nhiều tiến triển, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế. Trong giai đoạn 1965-1977, tổng số vốn hợp tác của Nhật Bản và Hàn Quốc đạt 3,68 tỷ USD, 80% linh kiện và nguyên vật liệu của các ngành công nghiệp của Hàn Quốc được nhập từ Nhật Bản8. Bên cạnh đó, bằng việc tổ chức hội nghị bộ 7 최영종,韓國政治外交史論叢촉 (한국정치외교사론 총),동아시아지역 통합과 한국의 중견국가 외교, 제 32집 2호, tr. 202-203. 8 Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên), Hàn Quốc với khu vực Đông Á sau Chiến tranh Lạnh và quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, 2009, tr. 72. Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, Sè 2(156) 2-2014 trưởng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ nhất (ASPAC) năm 1967, Hàn Quốc cũng hy vọng hình thành một cơ chế an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong đó Hàn Quốc đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, với việc gửi quân tham chiến ở Việt Nam, Hàn Quốc có được sự ủng hộ của chính quyền Mỹ song lại không tìm được sự ủng hộ từ nhóm nước Đông Nam Á chiếm đa số trong khu vực. Sang những năm 1970, với chiến lược đối ngoại tự chủ và độc lập hơn, Chính phủ Hàn Quốc đã tích cực phát triển quan hệ với khu vực Đông Á nhằm đa nguyên hóa quan hệ ngoại giao. Năm 1973, Tổng thống Park Chung Hee đã đưa ra Tuyên bố đặc biệt về chính sách thống nhất hòa bình thừa nhận sự cùng tồn tại của hai chính thể khác nhau trên Bán đảo Triều Tiên và tuyên bố thực thi chính sách mở cửa đối với tất cả các nước kể cả những nước có ý thức hệ và thể chế chính trị khác với mình9. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng mục đích chính của tuyên bố này là nhằm kiềm chế các nước Châu Phi thiếp lập quan hệ ngoại giao với CHDCND Triều Tiên10. Cuối thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Hàn Quốc theo đuổi chính sách ngoại giao rộng mở và tích cực đối với khu vực Đông Á. Hàn Quốc trong giai đoạn này đã thực hiện tốt việc tăng cường giao lưu, hợp tác với Nhật Bản và nỗ lực cải thiện với các nước xã hội chủ nghĩa trong khu vực. Xét trên phương diện 9 Nguyễn Hoàng Giáp, Tlđd, tr. 19. Ngô Xuân Bình, Tlđd, tr. 63. 10 13 Nghiªn cøu khoa häc quan hệ song phương với Nhật Bản, dưới thời Tổng thống Rho Tae Woo, quan hệ này có phần bị xem nhẹ so với chính sách “ngoại giao phương Bắc” có nội dung tập trung cải thiện quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô. Sang thời Tổng thống Rho Tae Woo, với việc Chiến tranh Lạnh kết thúc, chính sách với Nhật Bản được điều chỉnh tích cực nhưng tâm lý chống Nhật trong người dân Hàn Quốc vẫn lên cao do các bất đồng lịch sử. Năm 1993, chính quyền Kim Young Sam chủ động tách rời vấn đề lịch sử với vấn đề kinh tế, xây dựng quan hệ đối tác hướng tới tương lai với Nhật Bản. Trong giai đoạn này, Nhật Bản đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai của Hàn Quốc và là nước chuyển nhượng kỹ thuật lớn nhất cho Hàn Quốc11. Đồng thời, Hàn Quốc cũng đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương với Trung Quốc nhằm lợi dụng sự ủng hộ của Trung Quốc đối với việc gia nhập Liên Hợp Quốc của Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên. Quan hệ với Nhật Bản và Trung Quốc trong thời kỳ này là một trong những yếu tố trong chiến lược “ngoại giao tứ cường” của chính quyền Kim Young Sam. Mặc dù vẫn chú trọng đến các mối quan hệ song phương và chưa tham gia vào tổ chức khu vực nào nhưng việc tham gia các sự kiện như hội nghị hòa bình Đông Bắc Á năm 1988, việc xây dựng kênh đối thoại giữa các bộ ngành của Hàn Quốc với các nước Đông Nam Á năm 1989 và phát triển 11 Nguyễn Hoàng Giáp, Tlđd, tr.76. 14 thành ủy ban đặc biệt Hàn Quốc – ASEAN (SCF) vào năm 1990, sự nhiệt tình của chính quyền tổng thống Kim Young Sam đối với APEC là những dấu hiệu rõ nét thể hiện Chính phủ Hàn Quốc đã bắt đầu quan tâm đến vấn đề hợp tác khu vực. 2.2. Thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh Sau Chiến tranh Lạnh, với sự biến đổi của tình hình thế giới và khu vực theo hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, các nước tập trung vào phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân hơn là chạy đua quân sự, Chính phủ Hàn Quốc đã có nhiều điều chỉnh trong chính sách đối với khu vực Đông Á. Ngoại giao hợp tác khu vực Đông Á của Hàn Quốc về cơ bản được bắt đầu dưới thời chính quyền Tổng thống Kim Dae Jung. Chính quyền Tổng thống Kim Dae Jung được đánh giá là thể hiện niềm tin mãnh liệt vào sự hình thành liên kết Đông Á. Điều này được xem là có xuất phát từ hai nguyên nhân: (1) từ sự nhận thức về tầm quan trọng của hợp tác khu vực Đông Á trong thời kỳ Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tài chính và quá trình khắc phục khủng hoảng; (2) tổng thống Kim Dae Jung - người thuộc phe thiểu số trong chính phủ - muốn tìm kiếm sự ủng hộ từ bên ngoài cho chính sách Ánh Dương mà ông xây dựng. Với động cơ này, Hàn Quốc đã đóng góp lớn trong việc hoạch định cơ chế hợp tác khu vực Đông Á nói chung và ASEAN + 3 nói riêng, mở đường cho những hợp tác đa phương trong khu vực. Cụ thể là Hàn Quốc đã đề xuất hình thành nhóm Tầm nhìn Đông Á (EAVG) mà sau này được cụ thể hóa bằng kế hoạch “thúc đẩy hình Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, Sè 2(156) 2-2014 Nghiªn cøu khoa häc thành thể chế đối thoại an ninh đa phương Đông Bắc Á để tăng cường ngoại giao hậu Chiến tranh Lạnh và tăng cường ý thức cộng đồng Đông Á bao gồm ASEAN và 3 quốc gia Trung, Nhật, Hàn”12 và được hiện thực hóa bằng việc đề nghị thành lập Nhóm nghiên cứu Đông Á (EASG). Song song với chính sách Ánh Dương đối với CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc tích cực phát triển quan hệ hợp tác với Nhật Bản và Trung Quốc trong khuôn khổ chiến lược “ngoại giao hài hòa tứ cường” được kế thừa và phát triển từ chiến lược “ngoại giao tứ cường” của Tổng thống Kim Young Sam. Trong thời kỳ này, với lập trường xây dựng quan hệ đối tác kiểu mới hướng tới thế kỷ XXI với Nhật Bản, Chính phủ Hàn Quốc được đánh giá là có chính sách ngoại giao linh hoạt, tích cực và hiệu quả, giúp cho quan hệ hai nước có những bước phát triển lành mạnh. Kế thừa chính sách đối ngoại đó, chính quyền Rho Mu Hyeon đã chủ động phát triển quan hệ với Nhật Bản đồng thời né tránh các bất đồng song phương trong vấn đề lịch sử. Hai bên đã nhất trí đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự do (năm 2000) và muốn hợp tác tăng cường vai trò, vị thế của mình ở khu vực Đông Á. Tuy nhiên, do bất đồng về việc chính quyền địa phương ở Nhật Bản thông qua điều lệ “Ngày đảo Takeshima” năm 2005, quan hệ Hàn Quốc – Nhật Bản lại đối mặt với những căng thẳng 12 최영종,韓國政治外交史論叢촉 (한국정치외교사론 총),동아시아지역 통합과 한국의 중견국가 외교, 제 mới. Đối với Trung Quốc, năm 1998, dưới thời tổng thống Kim Young Sam, mối quan hệ này được nâng lên thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lược. Đến thời tổng thống Rho Mu Hyeon, với chiến lược phát triển từng bước từ quốc gia trung tâm của Đông Bắc Á trở thành trung tâm kinh tế Đông Bắc Á và tiến tới hình thành thời đại Đông Bắc Á, năm 2003, hai nước nâng cấp quan hệ lên thành quan hệ đối tác hợp tác toàn diện13. Sự nâng cấp trong quan hệ này đã tạo nên những phản ứng tốt trong quan hệ kinh tế giữa hai nước. Kim ngạch thương mại hai chiều tăng từ 5 tỷ USD năm 1992 lên hơn 130 tỷ USD năm 2006. Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Hàn Quốc và là nước nhận đầu tư lớn nhất của Hàn Quốc với sự tăng trưởng nhanh chóng từ 206 triệu USD năm 1992 lên 35 tỷ USD năm 200614. Trung Quốc cũng trở thành nhân tố quan trọng trong quá trình giải quyết vấn đề phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên và trong quan hệ liên Triều. Hai nước cũng ký kết tuyên bố về việc tăng cường hợp tác trong vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên15. 13 Quan hệ ngoại giao chính thức Hàn Quốc – Trung Quốc được thiết lập tháng 8.1992, là kết quả của chính sách “ngoại giao phương Bắc” với mục tiêu bình thường hóa quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Trung Quốc và Liên Xô dưới thời tổng thống Rho Tae Woo. Mặc dù đã có quan hệ trên một số lĩnh vực nhưng quan hệ chính thức giữa hai nước vẫn chưa được thiết lập cho đến năm 1992. Sau năm 1992, quan hệ giữa hai nước có những bước phát triển đột biến. 14 Nguyễn Hoàng Giáp, Tlđd, tr. 61-62. 15 Nguyễn Hoàng Giáp, Tlđd, tr.60. 32집 2호, tr. 202-203. Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, Sè 2(156) 2-2014 15 Nghiªn cøu khoa häc Phát triển từ chính sách Ánh Dương của Tổng thống Kim Dae Jung, ý tưởng xây dựng một thể chế hòa bình cho toàn bộ Đông Bắc Á mà Hàn Quốc đóng vai trò chủ đạo của chính quyền Tổng thống Rho Mu Hyeon được coi là bước chuyển sang chính sách ngoại giao trung gian khu vực Đông Bắc Á. Với kế hoạch này, Tổng thống Rho Mu Hyeon muốn xây dựng một trật tự mới của sự hợp tác và hòa bình cho khu vực Đông Bắc Á, làm giảm ảnh hưởng của Mỹ trên Bán đảo Triều Tiên và tăng cường tự chủ dân tộc trong vấn đề quan hệ với CHDCND Triều Tiên. Ý tưởng này đã nhận được sự đánh giá cao của giới nghiên cứu Hàn Quốc bởi ý niệm muốn xây dựng một mối quan hệ bình đẳng với Mỹ, coi trọng chủ quyền, tự chủ dân tộc và nỗ lực hình thành quan hệ hữu nghị với CHDCND Triều Tiên. Ngoài ra, tham vọng đóng vai trò trung gian cho các quan hệ trong khu vực cũng được coi là một biểu hiện của sự tự tin của chính quyền Rho Mu Hyeon. Tuy nhiên, tham vọng này của Hàn Quốc không có khả năng thực hiện do không có sự ủng hộ của Nhật Bản và Trung Quốc bởi hai quốc gia này không hứng thú với ý tưởng một cộng đồng Đông Bắc Á với Hàn Quốc làm trung tâm. Bên cạnh đó, việc tạo lập hòa bình với CHDCND Triều Tiên cũng không có tiến triển do mâu thuẫn kéo dài xoay quanh vấn đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên. Khác với chính quyền trước, chính sách hợp tác khu vực của Tổng thống Lee Myung Bak đặt trọng tâm vào việc xây dựng chính sách ngoại giao Châu Á mới nhấn mạnh vào 16 tính thực tế, thực dụng hơn là đưa ra tầm nhìn. Vì thế, chính quyền Lee Myung Bak đã tích cực triển khai một cách tập trung vào các lĩnh vực được coi là phương tiện ngoại giao như mở rộng sự hỗ trợ đối với các quốc gia Châu Á thông qua việc tăng ODA và chia sẻ kinh nghiệm phát triển, tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế thông qua hệ thống FTA, xây dựng hệ thống hợp tác nhằm đối phó với các vấn đề toàn cầu như khủng hoảng tài chính, biến đổi khí hậu, lượng thực, an ninh năng lượng16... Phạm vi và phương thức xây dựng quan hệ hợp tác của chính quyền Lee Myung Bak cũng thay đổi theo hướng xây dựng một mạng lưới hợp tác cụ thể hơn và mở rộng hơn phạm vi Đông Bắc Á để hướng ra Châu Á bao gồm cả Australia và New Zealand. Bằng chứng là Tổng thống Lee Myung Bak đã tiến hành ngoại giao cấp cao tích cực, tăng cường quan hệ song phương và tham gia tích cực vào các tổ chức khu vực như APEC, ASEAN + 3, ARF, EAS... Tiêu biểu nhất là việc ký FTA với ASEAN và tổ chức hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc – ASEAN đầu tiên vào năm 2009. Điều này cho thấy sự thay đổi trong đánh giá của Hàn Quốc đối với vai trò của ASEAN như một đối tác tiềm năng để thực hiện thực hóa cộng đồng Đông Á. Đối với Nhật Bản, quan hệ giữa hai nước không được cải thiện nhiều dưới thời tổng thống Lee Myung Bak mặc dù việc phát 16 최영종,韓國政治外交史論叢촉 (한국정치외교사론 총),동아시아지역 통합과 한국의 중견국가 외교, 제 32집 2호, tr. 208. Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, Sè 2(156) 2-2014 Nghiªn cøu khoa häc triển quan hệ thiết thực với Nhật Bản vẫn được chính quyền đương thời coi trọng. Hai bên đã quyết định khởi động lại kế hoạch “ngoại giao con thoi” bằng việc tổ chức hội nghị thượng đỉnh hàng năm giữa hai nước nhưng những vướng mắc lịch sử vẫn níu giữ sự phát triển của mối quan hệ song phương này. Trong khi đó, đối với Trung Quốc, Chính phủ Hàn Quốc luôn thể hiện sự coi trọng trên cơ sở nhận thức được sức ảnh hưởng của Trung Quốc đối với CHDCND Triều Tiên nói riêng và quan hệ liên Triều nói chung. Ngược lại, do sự thay đổi của môi trường quốc tế và khu vực, với nhu cầu hợp tác phát triển kinh tế, nhu cầu hợp tác trong quan hệ với Nhật Bản, bản thân Trung Quốc cũng muốn tạo dựng một mối quan hệ hữu nghị với Hàn Quốc. Vì vậy, phát triển quan hệ song phương tốt đẹp là hướng đi mà cả hai quốc gia đều có thể có được những lợi ích tích cực trong đó. Đánh giá về chính sách của chính quyền Lee Myung Bak đối với liên kết Đông Á, nhiều nhà nghiên cứu Hàn Quốc có những phản ứng tích cực với những hoạt động của chính phủ trên nhiều phương diện cụ thể và xem đó là cơ sở cho sự thành công hơn so với các chính quyền trước. Tuy nhiên, sự xoay chuyển do khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm giảm sút sự quan tâm của các quốc gia với vấn đề hợp tác khu vực và Hàn Quốc với tư cách là nước chủ nhà hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra năm 2010 cho thấy Chính phủ Hàn Quốc đang hướng tới việc tăng cường vai trò toàn cầu hơn là liên kết Đông Á. Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, Sè 2(156) 2-2014 Như vậy, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997, liên kết khu vực được hình thành và trở thành xu thế chủ đạo. Chính phủ Hàn Quốc đã có những phản ứng tích cực đối với xu thế này xuất phát từ nhu cầu ổn định và phát triển. Liên kết Đông Á vừa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối với việc khẳng định vị thế trong khu vực của Hàn Quốc. Vì thế, nó đòi hỏi Chính phủ Hàn Quốc phải có những nghiên cứu để có chính sách hợp lý nhằm tận dụng tốt những cơ hội của xu thế này. 3. Một vài đánh giá Trong thời gian qua, Hàn Quốc đã có những thay đổi trong chính sách đối ngoại để hòa vào dòng chảy của khu vực, trong đó có xu hướng liên kết Đông Á mà ở thời điểm hiện được thể hiện rõ nhất trong hợp tác ASEAN + 3. Tuy nhiên, Hàn Quốc vẫn chưa khẳng định được vai trò và vị trí của mình trong dòng chảy đó. Điều này là bởi chính sách đối ngoại của Hàn Quốc còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố, chủ yếu là những yếu tố sau: Thứ nhất, giá trị của liên kết khu vực đối với Hàn Quốc, ngoài việc hợp tác, phát triển kinh tế là để tìm sự ủng hộ của các nước trong khu vực đối với các vấn đề của quốc gia nói riêng và toàn bán đảo nói chung. Chính phủ Hàn Quốc coi việc tham gia hợp tác khu vực là một sự hỗ trợ cho việc giải quyết các vấn đề của quốc gia. Cụ thể ở đây là vấn đề quan hệ Nam – Bắc và vấn đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên. Vì thế, chính sách đối với vấn đề liên kết Đông Á của Hàn Quốc trong thời gian qua thể hiện 17 Nghiªn cøu khoa häc rõ sự phụ thuộc và bị chi phối diễn biến của các vấn đề này. Trong thời gian đầu, Hàn Quốc là nước đóng vai trò quan trọng trong việc đề xuất ý tưởng cho việc thúc đẩy hình thành liên kết Đông Á nhưng hoạt động ngoại giao hợp tác khu vực của Hàn Quốc mới chỉ dừng lại ở mức độ ý tưởng. Đề xuất thành lập Nhóm tầm nhìn Đông Á (EAVG) và Nhóm nghiên cứu Đông Á (EASG) của Tổng thống Kim Dae Jung là tiền đề cho việc thực hiện các bước đi quan trọng đối với việc xây dựng cơ chế cho hợp tác Đông Á. Tuy nhiên, với mục đích tìm sự ủng hộ từ bên ngoài cho chính sách Ánh Dương, mục đích cuối cùng của chính quyền tổng thống Kim Dae Jung lại không phải là phát triển quan hệ hợp tác đa phương mà chú trọng nhiều hơn đến quan hệ song phương với Trung Quốc, Mỹ và CHDCND Triều Tiên. Đồng thời, vấn đề Bán đảo Triều Tiên cũng là ưu tiên lớn hơn so với cộng đồng Đông Á17. Vì thế, trong khi Trung Quốc ký FTA với ASEAN, Nhật Bản thể hiện sự cạnh tranh không nhỏ với Trung Quốc trong quan hệ với ASEAN thì Hàn Quốc hầu như không đạt được một thành quả nào trong thực tế. Thứ hai là do những thiếu sót của Hàn Quốc trong việc xác định và xây dựng các mối quan hệ trong tiến trình liên kết khu vực. Trong khi Nhật Bản và Trung Quốc liên tục cạnh tranh vai trò chèo lái trong tiến trình 17 최영종,韓國政治外交史論叢촉 (한국정치외교사론 총),동아시아지역 통합과 한국의 중견국가 외교, 제 hợp tác ASEAN + 3 thì Hàn Quốc xây dựng chính sách ngoại giao nước trung gian đối với hợp tác khu vực nhưng lại không thực hiện được mục tiêu đề ra18 mặc dù đã thể hiện sự chuyển mình từ ngoại giao bị động sang chủ động, tích cực. Chính sách ngoại giao nước trung gian được đưa ra với tham vọng Hàn Quốc sẽ vươn lên trở thành trở thành trung tâm khu vực Đông Bắc Á thông qua vai trò là cầu nối giữa các nước trong khu vực. Nhưng phạm vi khu vực chỉ dừng lại trong khu vực Đông Bắc Á và đối tượng hợp tác hoàn toàn không đề cập đến ASEAN vốn là trung tâm của liên kết Đông Á. Nhật Bản và Trung Quốc không hào hứng với chính sách này một phần là do sự khác biệt về mức độ ưu tiên trong quan hệ với ASEAN, một phần là Hàn Quốc chưa đủ sức thuyết phục về vai trò trung gian đối với các vấn đề khu vực mà chủ yếu đều có liên quan đến hai quốc gia này. Vì thế, trong khi Trung Quốc và Nhật Bản đang tích cực tiếp cận với ASEAN thì việc không tính đến ASEAN trong chính sách đối ngoại của Tổng thống Rho Mu Hyeon được cho là một bước lùi trong việc tạo động lực và tính khả thi đối với việc kiến tạo liên kết khu vực. Trong thời kỳ của chính quyền Lee Myung Bak, chính sách đối ngoại của Hàn Quốc có những bước chuyển biến rõ rệt với cách tiếp cận thực dụng trong quan hệ với các nước trong khu vực và thế giới, đặc biệt là với ASEAN. Những chuyển biến này cho thấy, chính sách ngoại giao nước trung gian của 32집 2호, tr. 207. 18 18 Như chú thích trên. Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, Sè 2(156) 2-2014 Nghiªn cøu khoa häc Hàn Quốc có sự chuyển đổi sang là nước trung gian toàn cầu hơn là nước trung gian khu vực. Tuy nhiên, đối với liên kết Đông Á, ảnh hưởng và vị trí của Hàn Quốc vẫn chưa có nhiều dấu ấn. Thứ ba, Hàn Quốc đang ở trong vòng xoáy của những vấn đề tồn đọng trong lịch sử, của sự tranh giành lợi ích và mục đích trái ngược nhau giữa các nước lớn nên việc tạo dựng được mối quan hệ đồng thuận để kiến tạo hợp tác khu vực là rất khó. Đối với Mỹ, Hàn Quốc vẫn trung thành với việc thực hiện chính sách ưu tiên xây dựng quan hệ đồng minh nhưng đã có sự chủ động và độc lập hơn. Với các nước trong khu vực, đặc biệt là với Nhật Bản và Trung Quốc, xu hướng chung là Hàn Quốc duy trì chính sách tích cực thúc đẩy quan hệ hợp tác. Trên thực tế, ba quốc gia cũng đã có nhiều thành tựu trong việc hợp tác giải quyết các vấn đề khu vực và toàn cầu thông qua hợp tác ba bên. Hàn Quốc cũng được coi như cầu nối cho việc giải quyết những bất đồng giữa Nhật Bản và Trung Quốc và ngược lại, Hàn Quốc cũng hy vọng quan hệ ba bên này sẽ giúp giải quyết vấn đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên và an ninh trên bán đảo Triều Tiên. Tuy nhiên, mối quan hệ này dễ dàng bị tổn hại bởi những nguyên nhân lịch sử chưa được giải quyết trong quá khứ, các tranh chấp hiện tại và những lợi ích khác nhau của mỗi nước đối với Hàn Quốc cũng như Bán đảo Triều Tiên. Đối với Nhật Bản, đó là những vấn đề lịch sử chưa được giải quyết giữa hai quốc gia như vấn đề trách nhiệm của Nhật Bản trong thời kỳ chiến tranh, vấn đề phụ nữ mua vui cho quân đội Nhật Bản trong chiến tranh, Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, Sè 2(156) 2-2014 vấn đề sách giáo khoa lịch sử của Nhật Bản, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo.... Bên cạnh đó, Hàn Quốc luôn có thái độ cảnh giác đối với ý đồ bánh trướng chính trị của Nhật Bản. Nhưng do đều là một đồng minh thân cận của Mỹ ở khu vực Đông Bắc Á, việc duy trì quan hệ với Nhật Bản sẽ giúp Hàn Quốc giữ vững được an ninh để phát triển kinh tế, đồng thời tạo được thế cân bằng an ninh ở khu vực Đông Bắc Á. Quan hệ với Trung Quốc, so với Nhật Bản, ít kịch tính hơn nhưng lại phụ thuộc không ít vào mức độ thân thiết của Hàn Quốc trong quan hệ với Mỹ. Dưới thời Tổng thống Kim Dae Jung và Tổng thống Rho Mu Hyeon, Chính phủ Hàn Quốc dành được nhiều sự ủng hộ hơn từ phía Trung Quốc do chính sách ngoại giao nhấn mạnh tới việc cải thiện quan hệ liên Triều trong đó có sự đề cao vai trò của Trung Quốc và giảm nhẹ quan hệ với Mỹ. Nhưng dưới thời Tổng thống Lee Myung Bak, tuyên bố ưu tiên củng cố quan hệ đồng minh với Mỹ làm Trung Quốc không hài lòng. Tuy nhiên, có ý kiến lại cho rằng đó là chất xúc tác tạo ra những hiệu ứng tích cực trong quan hệ giữa Hàn Quốc với Trung Quốc và cả với các nước khác19. Như vậy, có thể khẳng định, Chính phủ Hàn Quốc đã nhận thức được và có phản ứng tích cực đối với liên kết khu vực Đông Á nói chung và hợp tác ASEAN + 3 nói riêng. Thể hiện rõ nhất là Chính phủ Hàn Quốc đã có những thay đổi trong chính sách đối ngoại của mình đối với các sự hợp tác trong khu vực. Mặc dù mỗi chính sách đều có những hạn chế do nhiều nguyên nhân 19 Ngô Xuân Bình, Tlđd, tr. 88. 19 Nghiªn cøu khoa häc khác nhau nhưng việc xác định cụ thể phạm vi khu vực trong việc xây dựng chính sách đối ngoại cho thấy Chính phủ Hàn Quốc đã nhận thức được tầm quan trọng của liên kết khu vực. Trên thực tế, Hàn Quốc đã có những đóng góp đáng kể trong việc hình thành và xây dựng thể chế hợp tác cho khu vực. Tuy nhiên, trên khía cạnh hoạt động ở các phương diện hợp tác cụ thể, so với Nhật Bản và Trung Quốc, Hàn Quốc có những bước đi chậm hơn. Hiện nay, vai trò của Hàn Quốc chưa có những dấu ấn nổi bật nhưng có thể khẳng định Hàn Quốc đã từng bước định hình được đường hướng và vai trò của mình trong vấn đề liên kết Đông Á. Mặc dù vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong quan hệ giữa các quốc gia vốn có mối quan hệ chặt chẽ trong lịch sử nhưng với những lợi ích của mình cùng với xu thế chung của khu vực và thế giới, Chính phủ Hàn Quốc đang dần chứng tỏ vai trò của mình trong khu vực và ngày càng có nhiều đóng góp vào sự phát triển chung của tiến trình liên kết Đông Á. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên), Một số vấn đề cơ bản về hợp tác ASEAN + 3, Nxb Khoa học Xã hội, 2008. 5. Nguyễn Thị Nhung, “Hợp tác Đông Á: Thành tựu và vấn đề”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3, 2007. 6. Lê Thị Thu Giang, “Quan hệ Hàn Quốc – ASEAN trong tiến trình hợp tác đa phương ASEAN + 3”, Kỷ yếu hội thảo Hàn Quốc học: Khía cạnh mới trong hợp tác ở Đông Nam Á, 2012. 7. Trần Anh Phương (chủ biên), Chính trị khu vực Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, 2007. 8. 이남주, 동아시아 협력론에 대한 비판적 검토 – 국민국가들의 협력한가, 국민국가의 극복인가, 창작과비평, 127호, 2005년 봄. 9. 최영종,韓國政治外交史論叢촉 (한국정치외교사론총),동아시아지역 통합과 한국의 중견국가 외교, 제 32집 2호, pp 189 – 225. 10. 조성렬, 東西硏究 (동서연구),한국의 G2 강대국 외교 전략과 동아시아 정책, , 제24권 4호 (2012), pp 95 – 123. 1. Hoàng Khắc Nam, Hợp tác đa phương ASEAN + 3 – Vấn đề và triển vọng, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2008. 2. Ngô Xuân Bình (chủ biên), Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh quốc tế mới, NXB Từ điển bách khoa, 2012. 3. Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên), Hàn Quốc với khu vực Đông Á sau Chiến tranh Lạnh và quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, 2009. 20 Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, Sè 2(156) 2-2014 [...]... trong chin tranh, Nghiên cứu đông bắc á, Số 2(156) 2-2014 vn sỏch giỏo khoa lch s ca Nht Bn, vn tranh chp ch quyn bin o Bờn cnh ú, Hn Quc luụn cú thỏi cnh giỏc i vi ý bỏnh trng chớnh tr ca Nht Bn Nhng do u l mt ng minh thõn cn ca M khu vc ụng Bc , vic duy trỡ quan h vi Nht Bn s giỳp Hn Quc gi vng c an ninh phỏt trin kinh t, ng thi to c th cõn bng an ninh khu vc ụng Bc Quan h vi Trung Quc, so vi... ph thuc khụng ớt vo mc thõn thit ca Hn Quc trong quan h vi M Di thi Tng thng Kim Dae Jung v Tng thng Rho Mu Hyeon, Chớnh ph Hn Quc dnh c nhiu s ng h hn t phớa Trung Quc do chớnh sỏch ngoi giao nhn mnh ti vic ci thin quan h liờn Triu trong ú cú s cao vai trũ ca Trung Quc v gim nh quan h vi M Nhng di thi Tng thng Lee Myung Bak, tuyờn b u tiờn cng c quan h ng minh vi M lm Trung Quc khụng hi lũng Tuy... phng ASEAN + 3 Vn v trin vng, Nxb i hc Quc gia TP H Chớ Minh, 2008 2 Ngụ Xuõn Bỡnh (ch biờn), Quan h Vit Nam Hn Quc trong bi cnh quc t mi, NXB T in bỏch khoa, 2012 3 Nguyn Hong Giỏp (ch biờn), Hn Quc vi khu vc ụng sau Chin tranh Lnh v quan h Vit Nam Hn Quc, Nxb Chớnh tr quc gia, 2009 20 Nghiên cứu đông bắc á, Số 2(156) 2-2014 ... ginh li ớch v mc ớch trỏi ngc nhau gia cỏc nc ln nờn vic to dng c mi quan h ng thun kin to hp tỏc khu vc l rt khú i vi M, Hn Quc vn trung thnh vi vic thc hin chớnh sỏch u tiờn xõy dng quan h ng minh nhng ó cú s ch ng v c lp hn Vi cỏc nc trong khu vc, c bit l vi Nht Bn v Trung Quc, xu hng chung l Hn Quc duy trỡ chớnh sỏch tớch cc thỳc y quan h hp tỏc Trờn thc t, ba quc gia cng ó cú nhiu thnh tu trong vic... Hin nay, vai trũ ca Hn Quc cha cú nhng du n ni bt nhng cú th khng nh Hn Quc ó tng bc nh hỡnh c ng hng v vai trũ ca mỡnh trong vn liờn kt ụng Mc dự vn cũn nhiu vn cn phi gii quyt trong quan h gia cỏc quc gia vn cú mi quan h cht ch trong lch s nhng vi nhng li ớch ca mỡnh cựng vi xu th chung ca khu vc v th gii, Chớnh ph Hn Quc ang dn chng t vai trũ ca mỡnh trong khu vc v ngy cng cú nhiu úng gúp vo s phỏt... khu vc v ton cu thụng qua hp tỏc ba bờn Hn Quc cng c coi nh cu ni cho vic gii quyt nhng bt ng gia Nht Bn v Trung Quc v ngc li, Hn Quc cng hy vng quan h ba bờn ny s giỳp gii quyt vn ht nhõn ca CHDCND Triu Tiờn v an ninh trờn bỏn o Triu Tiờn Tuy nhiờn, mi quan h ny d dng b tn hi bi nhng nguyờn nhõn lch s cha c gii quyt trong quỏ kh, cỏc tranh chp hin ti v nhng li ớch khỏc nhau ca mi nc i vi Hn Quc cng... gim nh quan h vi M Nhng di thi Tng thng Lee Myung Bak, tuyờn b u tiờn cng c quan h ng minh vi M lm Trung Quc khụng hi lũng Tuy nhiờn, cú ý kin li cho rng ú l cht xỳc tỏc to ra nhng hiu ng tớch cc trong quan h gia Hn Quc vi Trung Quc v c vi cỏc nc khỏc19 Nh vy, cú th khng nh, Chớnh ph Hn Quc ó nhn thc c v cú phn ng tớch cc i vi liờn kt khu vc ụng núi chung v hp tỏc ASEAN + 3 núi riờng Th hin rừ nht l... TI LIU THAM KHO 4 Nguyn Thu M (ch biờn), Mt s vn c bn v hp tỏc ASEAN + 3, Nxb Khoa hc Xó hi, 2008 5 Nguyn Th Nhung, Hp tỏc ụng : Thnh tu v vn , Tp chớ nghiờn cu ụng Bc , s 3, 2007 6 Lờ Th Thu Giang, Quan h Hn Quc ASEAN trong tin trỡnh hp tỏc a phng ASEAN + 3, K yu hi tho Hn Quc hc: Khớa cnh mi trong hp tỏc ụng Nam , 2012 7 Trn Anh Phng (ch biờn), Chớnh tr khu vc ụng Bc t sau Chin tranh Lnh, Nxb... nhng hn ch do nhiu nguyờn nhõn 19 Ngụ Xuõn Bỡnh, Tld, tr 88 19 Nghiên cứu khoa học khỏc nhau nhng vic xỏc nh c th phm vi khu vc trong vic xõy dng chớnh sỏch i ngoi cho thy Chớnh ph Hn Quc ó nhn thc c tm quan trng ca liờn kt khu vc Trờn thc t, Hn Quc ó cú nhng úng gúp ỏng k trong vic hỡnh thnh v xõy dng th ch hp tỏc cho khu vc Tuy nhiờn, trờn khớa cnh hot ng cỏc phng din hp tỏc c th, so vi Nht Bn v Trung

Ngày đăng: 30/09/2015, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w