1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng luận Các chiến lược và chính sách của Trung Quốc nhằm thúc đẩy đổi mới giáo dục đại học và đào tạo nhân công tay nghề cao

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 795,83 KB

Nội dung

Tài liệu trình bày chiến lược phát triển và đổi mới trong giáo dục đại học; cải cách giáo dục nghề ở Trung Quốc và các biện pháp chính sách thúc đẩy đào tạo nhân công tay nghề cao; các chương trình đào tạo nhân lực tay nghề cao

TỔNG LUẬN THÁNG 08/2010 CÁC CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN CÔNG TAY NGHỀ CAO CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Địa chỉ: 24, Lý Thường Kiệt Tel: 8262718, Fax: 9349127 Ban Biên tập: TS Tạ Bá Hưng (Trưởng ban), ThS Cao Minh Kiểm (Phó trưởng ban), ThS Đặng Bảo Hà, Nguyễn Mạnh Quân, ThS Nguyễn Phương Anh, Phùng Anh Tiến MỤC LỤC Trang GIỚI THIỆU I CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Chiến lược phát triển đào tạo nhân tài trình độ cao 2 Các biện pháp sách đẩy mạnh đổi giáo dục đại học đào tạo nhân tài Cải cách giáo dục đại học theo hướng phát triển đại trà (Mass higher education) II CẢI CÁCH GIÁO DỤC NGHỀ Ở TRUNG QUỐC VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO NHÂN CÔNG TAY NGHỀ CAO 12 16 Cải cách giáo dục nghề nghiệp Trung Quốc 16 21 Các biện pháp sách thúc đẩy đào tạo nhân công tay nghề cao 21 30 Mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp đào tạo nghề xây dựng đội ngũ nhân tài có kỹ cao giai đoạn tương lai 26 III CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TAY NGHỀ CAO 29 Chương trình đào tạo cơng nhân tay nghề cao 29 Kế hoạch “ Đào tạo 500 nghìn Kỹ thuật viên năm” 34 Dự án đào tạo nhân lực tay nghề cao quốc gia 36 “Chương trình đào tạo chứng nghề sinh viên tốt nghiệp trường đại học nghề năm 2003” 39 “Chương trình năm 10 triệu nhân cơng” 42 Chương trình đào tạo “Khởi nghiệp kinh doanh” 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 GIỚI THIỆU Trong thời đại công nghệ cao, tri thức trở thành tảng lao động có khả sáng tạo nên xã hội mới: xã hội tri thức Tri thức, với đặc trưng công nghệ tính đa ngành làm thay đổi hình thái học xã hội làm cho công nghệ mà chủ yếu công nghệ thông tin truyền thông trở thành yếu tố diện khắp nơi xã hội Tốc độ cập nhật nhanh chóng buộc người xã hội phải liên tục nâng cao kiến thức kỹ Nền kinh tế tuân theo hướng phát triển cơng nghệ cao cần có nhiều nhà chuyên nghiệp chuyên gia công nghệ để giải vấn đề ngày phức tạp chuyên mơn hóa lĩnh vực kinh tế xã hội Nhu cầu nhân tài nhân công có tay nghề cao ngày gia tăng mạnh cơng nghệ ngày u cầu kỹ cao việc đào tạo nhân cơng tay nghề cao để đáp ứng u cầu trở thành tâm điểm trọng quốc gia việc hoạch định sách phát triển giáo dục đại học đặc biệt phát triển hệ thống đào tạo kỹ thuật dạy nghề để đáp ứng yêu cầu thị trường kinh tế Cục Thông tin KH&CN Quốc gia xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc Tổng luận “Các chiến lược sách Trung Quốc nhằm thúc đẩy đổi giáo dục đại học đào tạo nhân công tay nghề cao”, phân tích nỗ lực Chính phủ Trung Quốc, thơng qua biện pháp sách, để thúc đẩy đổi hệ thống giáo dục đại học hệ thống đào tạo nghề, nhằm tạo dựng lực lượng nhân tài bao gồm nhà khoa học, kỹ sư nguồn nhân công có tay nghề cao Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA I CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Chiến lƣợc phát triển đào tạo nhân tài trình độ cao Trung Quốc đặt mục tiêu đến năm 2020 xây dựng xã hội phồn thịnh, văn minh Nhân tài coi tảng cho việc xây dựng xã hội phồn vinh Đặc biệt Trung Quốc, quốc gia phát triển với dân số lớn, việc thực hóa phát triển nhanh chóng bền vững kinh tế quốc dân trì hài hịa ổn định xã hội chắn yêu cầu thúc đẩy nhanh việc phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng người lao động Trong năm gần đây, Trung Quốc theo đường phát triển mơ hình cơng nghiệp hóa mang đặc điểm thúc đẩy tương tác cơng nghiệp hóa tin học hóa, điều thúc đẩy nhanh nâng cấp tái thiết công nghiệp, đặt yêu cầu cấp bách chất lượng kỹ nguồn nhân lực Trong để hịa nhập vào mơi trường kinh tế quốc tế, đặc biệt trước thách thức liên quan đến lượng, tài nguyên môi trường, Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tiến hành chuyển hướng tăng trưởng kinh tế từ chỗ dựa chủ yếu vào tiêu thụ tài nguyên chuyển sang dựa vào tiến KH&CN, đưa đất nước phát triển theo hướng xây dựng “nền kinh tế dựa vào tri thức”, đổi nhân tài coi động lực chi phối thành kinh tế Hành động họ bị chi phối ý nghĩa cấp bách rộng từ yêu cầu Trung Quốc phải nhanh chóng đuổi kịp với phần cịn lại giới, đặc biệt lực KH&CN Trên thực tế, nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc nhận thức việc giải vấn đề nhân tài đất nước điều kiện định lực nước việc đương đầu với môi trường cạnh tranh quốc tế ngày gia tăng để xây dựng xã hội phồn vinh, hài hịa cách tồn diện Các nhà lãnh đạo Trung Quốc hiểu rõ sáng tạo thành công tăng trưởng kinh tế tri thức đòi hỏi lực lượng nhân tài tăng cường chất số lượng Những định hướng cho tăng trưởng kinh tế Trung Quốc là: 1) Gia tăng hội nhập Trung Quốc vào kinh tế giới; 2) Phát triển công nghệ Trung Quốc dựa sở tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển (NC&PT) KH&CN xứ; 3) Gia tăng độ tinh xảo công nghệ kinh tế xã hội Trung Quốc; 4) Nâng cao mức độ tham gia Trung Quốc chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu phản ánh qua gia tăng xuất mặt hàng công nghệ cao công ty Trung Quốc công ty đa quốc gia Do kinh tế Trung Quốc tăng trưởng theo bốn hướng nêu trên, nhu cầu số nhà khoa học kỹ sư tăng không ngừng, với cải thiện chất lượng, suất hiệu quả, vai trò họ Hàm lượng công nghệ hoạt động kinh tế ngày gia tăng vị Trung Quốc gia tăng lĩnh vực KH&CN quốc tế khu vực, điều làm phát sinh nhu cầu ngày cao nguồn nhân tài KH&CN Về thuật ngữ “nhân tài”, có bốn nhóm nhân lực coi thành phần cốt lõi nguồn nhân tài Trung Quốc [1, tr 4] Thứ nhất, số nhân lực KH&CN, tức tổng số người có trình độ giáo dục đại học thuộc ngành KH&CN đào tạo từ hai đến ba năm, cộng với số nhân lực làm việc ngành KH&CN, người khơng có trình độ giáo dục tương xứng có kinh nghiệm chun mơn tương đương Nhóm nhân lực coi nguồn nhân lực KH&CN phù hợp với định nghĩa OECD nhân lực KH&CN Nhóm thứ hai định nghĩa nhà “chuyên nghiệp” Hạng mục rộng bao gồm người làm việc 17 chuyên ngành, có kỹ thuật, nông nghiệp, nghiên cứu khoa học, y tế, giáo dục lĩnh vực khác Hạng mục “chuyên nghiệp” Vụ Tổ chức Ủy ban Trung ương Đảng Bộ Nhân lực Trung Quốc (Ministry of Personnel) đưa với mục đích để quản lý nguồn nhân lực chuyên môn bao gồm người làm việc tổ chức công doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Những người tham gia 10% thời gian làm việc vào hoạt động KH&CN phân vào nhóm thứ ba lực lượng nhân tài KH&CN Hạng mục bao gồm nhà khoa học làm việc viện NC&PT độc lập trường đại học, kỹ sư làm việc phịng thí nghiệm doanh nghiệp, người làm việc cho tổ chức có hoạt động liên quan đến thơng tin KH&CN, sinh viên đại học giai đoạn làm luận văn đề án tốt nghiệp, nhà quản lý KH&CN, người cung cấp dịch vụ cho tổ chức KH&CN Hạng mục thứ tư bao gồm số nhân lực NC&PT, người tham gia vào hoạt động thực hiện, quản lý hỗ trợ hoạt động NC&PT thực tế Nhân lực NC&PT theo số liệu thống kê Trung Quốc tính quy đổi sang số người làm việc toàn thời gian (Full Time Equivalent - FTE), có nghĩa số người-năm Định nghĩa phù hợp với định nghĩa OECD Trung Quốc nắm giữ nguồn nhân lực làm việc lĩnh vực KH&CN lớn giới (3,13 triệu nhà khoa học kỹ sư, tính đến cuối năm 2007) lực lượng lớn thứ hai giới số nhà khoa học kỹ sư tham gia vào hoạt động NC&PT (1,74 triệu người tính quy đổi theo số người làm việc toàn thời gian vào cuối năm 2007) đất nước nơi sản sinh lớn số sinh viên đại học nghiên cứu sinh KH&CN Tuy nhiên, Trung Quốc đứng sau nước phát triển số nhà nghiên cứu tính theo bình qn đầu người Thực sử dụng phép đo Trung Quốc cách khoảng cách xa so với nước Hàn Quốc, Nga Singapo vị nhân tài Trong số 758 triệu người lực lượng lao động độ tuổi từ 25 đến 64 tính vào năm 2005, có 6,8% có trình độ giáo dục đại học, so với nước OECD tỷ lệ trung bình 26% Mặc dù có lực lượng nhân lực KH&CN lớn số lượng tuyệt đối vậy, Trung Quốc phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng nhân tài Có số yếu tố tác động như: hậu tác động từ Cách mạng Văn hóa, đặc biệt gây tổn hại đến giáo dục đại học ba thập kỷ sau Đất nước phải đối mặt với thiếu hụt số chuyên gia dày dạn kinh nghiệm nhà quản lý NC&PT chuyên nghiệp có độ tuổi từ 45-55 Tình trạng trầm trọng thêm ảnh hưởng nạn “chảy chất xám” nảy sinh sau Trung Quốc mở giới bên vào đầu năm 1980, mà Trung Quốc bị số nhân lực tài năng, điều ảnh hưởng đến ngành KH&CN Trung Quốc Thứ ba xã hội Trung Quốc bắt đầu trở nên già hóa, với số nhà khoa học kỹ sư có kinh nghiệm bước vào tuổi nghỉ hưu, điều ảnh hưởng đến tiềm tiến tương lai Và cuối đa số sinh viên tốt nghiệp ngành KH&CN Trung Quốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế để đáp ứng yêu cầu kỹ liên tục gia tăng kinh tế tổng thể Theo số liệu phân tích cơng trình nghiên cứu, số nhà chuyên nghiệp Trung Quốc, có 10% số người có năm kinh nghiệm có khả làm việc cho cơng ty đa quốc gia Ngồi ra, phân bố nhân tài Trung Quốc không đồng đều, phần lớn tập trung thành phố Bắc Kinh, Thượng Hải, Thâm Quyến Trước tính cấp bách nhân tài vậy, Chính phủ Trung Quốc trở nên kiên định tâm việc giải vấn đề nhân tài cho đất nước Họ huy động nỗ lực để đào tạo, thu hút, trì sử dụng tốt nguồn nhân tài Điều quan trọng Chính phủ Trung Quốc mưu cầu việc tạo dựng môi trường thuận lợi cho việc đạt mục tiêu “củng cố đất nước nhân tài” (rencai qiangguo) Các nhà lãnh đạo Trung Quốc coi nhân tài, với khoa học giáo dục yếu tố then chốt để xây dựng xã hội hài hịa phồn thịnh tồn diện, để giải vấn đề lĩnh vực môi trường, lượng, phát triển không đồng vùng thị - nơng thơn, bất bình đẳng xã hội, dân số già hóa an ninh quốc gia Đối với giới lãnh đạo Trung Quốc, đào tạo hiệu quả, phát triển sử dụng nhân tài chìa khóa để chuyển đổi Trung Quốc thành xã hội đổi vào năm 2020 Vào tháng năm 2002, Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Văn phòng Hội đồng Nhà nước đề nguyên tắc đạo việc xây dựng nguồn nhân tài cho đất nước giai đoạn từ 2002 - 2005 Tháng 12 năm 2003, Đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức hội nghị lần thứ nhân tài, kêu gọi thành lập lực lượng lao động chuyên nghiệp có kỹ cao Nhân tài coi vấn đề chiến lược đất nước gắn với chiến lược phát triển tổng thể, dài hạn Trung Quốc Hội nghị củng cố loạt thay đổi liên quan đến vai trò địa vị trí thức vốn bắt đầu khởi xướng chương trình cải cách sách mở cửa Đặng Tiểu Bình vào đầu năm 1980 Tuy nhiên, có khác biệt chủ yếu, trọng nhằm trọng tâm vào nguồn nhân tài trình độ cao, coi mục tiêu cốt lõi Chính phủ Đảng Cộng sản Trung Quốc Ủy ban Trung ương Đảng Hội đồng Nhà nước thông tư thức việc đẩy mạnh nguồn nhân tài, Bộ Nhân lực Trung Quốc tiến hành khảo sát trạng nhân tài để nắm rõ trạng nhân tài quốc gia Cùng lúc, kế hoạch phát triển KH&CN trung dài hạn (2006-2020) soạn thảo, vấn đề nhân tài đặt lên phía trước trở thành trọng tâm Trong kiến nghị thực giai đoạn nhảy vọt phát triển lực KH&CN xứ trở thành quốc gia đổi mới, kế hoạch cuối kiến nghị Trung Quốc cần trọng vào điều chỉnh cấu nguồn nhân tài, nâng cao lực đổi nhân tài tiến đến sử dụng tốt cấp nhân tài có lúc trì tốc độ tăng trưởng thích hợp số lượng Như Trung Quốc cần nhanh chóng mở rộng cải thiện trình độ giáo dục để tạo nên lực lượng nhân tài có đủ trình độ, có lực tinh thơng để đáp ứng mục tiêu phát triển đất nước Nếu không mục tiêu trở thành “một quốc gia đổi mới” vào năm 2020 không thành thực cách dễ dàng Các biện pháp sách đẩy mạnh đổi giáo dục đại học đào tạo nhân tài  Xây dựng số trường đại học đẳng cấp cao với tảng KH&CN mạnh mẽ có khả cạnh tranh quốc tế Chính sách trọng đồng đến hai nhiệm vụ trọng tâm chính, đào tạo nhân tài có lực sáng tạo đào tạo nhà chun nghiệp có trình độ kỹ cao, trọng đồng đến quy mô, cấu trúc, chất lượng ảnh hưởng giáo dục Trong năm 1980, giáo dục đại học Trung Quốc phải đối mặt với bốn thách thức chính, là: Thúc đẩy nhanh phát triển KH&CN; cải tổ xã hội đổi mới; tiến hành cải cách hệ thống kinh tế phương pháp sản xuất; giải mâu thuẫn văn hóa Trung Quốc phương Tây Trung Quốc phải tìm câu trả lời cho thách thức năm 1980 đánh dấu khởi đầu kỷ nguyên thay đổi lĩnh vực giáo dục đại học Trung Quốc Nước bắt đầu cải cách lĩnh vực kinh tế, trị, KH&CN gây tác động đến hệ thống giáo dục Những bước cải tổ quan trọng vào cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ 20 nghị Ủy ban Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc cải tổ hệ thống giáo dục: “Các nguyên tắc cải tổ phát triển hệ thống giáo dục Trung Quốc” năm 1985, Kế hoạch năm lần thứ năm 1996 Kế hoạch hành động việc tiếp sinh lực cho giáo dục năm 1998, Kế hoạch Hành động 2003-2007 Bộ Giáo dục Trung Quốc rằng: “Mục tiêu tổng thể cải cách giáo dục đại học làm cho hài hịa mối quan hệ phủ, xã hội tổ chức giáo dục đại học, thiết lập hồn thiện hệ thống đổi nhà nước chịu trách nhiệm lập kế hoạch tổng thể quản lý vĩ mô, tổ chức giáo dục đại học tuân theo pháp luật hưởng quyền tự chủ việc cung cấp dịch vụ giáo dục đáp ứng nhu cầu xã hội’ Các kế hoạch cải tổ bao gồm trao mức độ tự chủ cao cho tổ chức giáo dục đại học, hệ thống cung cấp tài bao gồm kinh phí tổ chức tiền học phí, chiến lược hệ thống tuyển sinh mới, đặc biệt cán nhân viên hệ thống tiền lương với mức độ đánh giá cao dựa vào thành tích Thơng qua cải tổ Bộ Giáo dục đào tạo nhấn mạnh đến trách nhiệm vai trị quyền trung ương Lý cho hai trọng mạnh mẽ đến tầm quan trọng giáo dục cách tiếp cận tập trung nằm truyền thống Trung Quốc Một mặt, giáo dục coi phẩm chất giá trị chủ yếu xã hội Đây phần di dản kế thừa triết học Trung Hoa cố gắng phấn đấu để có tri thức mong muốn mà phủ cần đạt Mặt khác, người Trung Quốc mong muốn Chính phủ nắm vai trị lãnh đạo q trình Giáo dục đại học Trung Quốc trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu xã hội Trung Quốc chức tổ chức giáo dục đại học xác định lại từ chỗ trung tâm giảng dạy túy trở thành cộng đồng nghiên cứu khoa học, nghiên cứu giảng dạy, coi nắm giữ vai trò then chốt xã hội Các xu qúa trình cải cách Trung Quốc trước thực dự án 211 985 là: (1) Từ điều tiết trung ương đến quyền tự chủ địa phương cao hơn; (2) Từ phát triển tầng lớp tinh hoay đến giáo dục đại trà; (3) Từ chun mơn hóa đến mở rộng; (4) Từ nhà nước đến tư nhân; (5) Từ quốc gia đến quốc tế Tất năm phương hướng phát triển coi quan điểm chủ đạo cho “Kế hoạch hành động 2003-2007 tiếp sinh lực cho giáo dục” Các phương hướng giáo dục khác nhấn mạnh văn kiện bao gồm việc thực giáo dục định hướng chất lượng, đẩy mạnh đổi thể chế thực việc điều hành theo pháp luật giáo dục, mở cửa ngành giáo dục giới bên Kế hoạch đề hai lĩnh vực ưu tiên cao, là: giáo dục vùng nơng thơn phát triển trường đại học hàng đầu ngành học hàn lâm then chốt  Dự án 211 dự án 985 Kể từ cuối năm 1990, kế hoạch phát triển 100 trường đại học đẳng cấp cao Trung Quốc với ngành đào tạo then chốt với mục tiêu xếp vào hàng ngũ trường đại học hàng đầu giới vào kỷ 21 xem xét thông qua Theo kế hoạch này, Trung Quốc thực hai dự án mang tên “Dự án 211” “Dự án 985” với mục đích để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, trọng vào đổi công nghệ, bồi dưỡng nhân tài có lực sáng tạo nâng cao lực tự đổi để cho trường đại học hàng đầu Trung Quốc trở thành động lực quan trọng cho thành lập quốc gia đổi Dự án 211 Chính phủ Trung Quốc khởi xướng vào năm 1995 với tên phản ánh mục tiêu xây dựng 100 trường đại học đẳng cấp hàng đầu với ngành học then chốt kỷ 21 Dự án thực nhằm đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp để thực chiến lược quốc gia phát triển kinh tế xã hội, dự án đóng vai trò quan trọng việc cải tiến giáo dục đại học, thúc đẩy nhanh tiến trình kinh tế quốc dân, đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ văn hóa, tăng cường lực tổng thể khả cạnh tranh quốc tế Trung Quốc đặt tảng cho đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp có trình độ cao chủ yếu tổ chức giáo dục nước Mục tiêu dự án xây dựng nhóm trường đại học tài trợ đặc biệt để nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu, quản lý hiệu quả, với hy vọng từ nhóm trường đại học mà tiêu chuẩn chất lượng rút từ Các trường tham gia dự án 211 hy vọng có khả nâng cao thành tích, củng cố điều kiện vật chất lực chuyên môn đội ngũ giảng viên Dự án 211 bao gồm ba thành phần chính: (1) Cải tiến lực tổng thể tổ chức; (2) Phát triển lĩnh vực giảng dạy then chốt; (2) Phát triển hệ thống dịch vụ công giáo dục đại học Thành phần liên quan đến vấn đề mở rộng tăng cường hoạt động hàn lâm từ giảng dạy đến nghiên cứu, với phương châm “Nhiều tốt hơn” Thành phần thứ hai hoạt động trung tâm, tổ chức cần xác định lĩnh vực giảng dạy mang lại giá trị cao cho xã hội trình độ lực giải vấn đề cao Việc tổ chức nhiều môn học tốt cách tiếp cận liên ngành coi trụ cột giáo dục đại học Thành phần thứ ba tập trung vào trụ cột dịch vụ hệ thống nhằm vào Mạng Giáo dục Nghiên cứu Trung Quốc (CERNET), Mạng Hỗ trợ Thư viện Tư liệu (LDSS) Hệ thống Phân chia Phương tiện Thiết bị Hiện đại (MEFSS) nhằm cải thiện mạng lưới sở hạ tầng Dự án điều phối cấp với phối hợp Hội đồng nhà nước, Ủy ban Kế hoạch nhà nước, Bộ Giáo dục Bộ Tài Nguồn kinh phí cho dự án dựa sở đóng góp chung quyền trung ương, quyền địa phương tổ chức giáo dục đại học Kinh phí chia thành hai cấp ưu tiên Phát triển ngành học then chốt hệ thống dịch vụ công xếp vào loại ưu tiên cấp một, cải tiến sở hạ tầng xếp vào loại ưu tiên cấp hai Trong giai đoạn thực Kế hoạch năm lần thứ 9, có 602 ngành học then chốt phát triển Tổng chi tiêu cho dự án giai đoạn 18,3 tỷ NDT (tương đương 1,65 tỷ euro), 7,5 tỷ NDT chi cho phương tiện hỗ trợ, 6,4 tỷ NDT chi cho việc phát triển ngành học then chốt, 3,5 tỷ NDT cho hệ thống dịch vụ công tỷ NDT cho sở hạ tầng Kế hoạch năm lần thứ 10 tăng đầu tư cho dự án 211 với nguồn kinh phí tổng thể 18,4 tỷ NDT (tương đương 1,66 tỷ euro) Dự án 985 đặt tên theo thời điểm cơng bố dự án, vào tháng 5/1998 Tháng 5/1998, Chủ tịch Giang Trạch Dân tuyên bố Trung Quốc cần có số trường đại học tiên tiến đạt đẳng cấp quốc tế Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc khởi xướng “Kế hoạch hành động giáo dục hwongs tới kỷ 21” đặc biệt nhấn mạnh đến phát triển trường đại học đẳng cấp giới trường đại học nghiên cứu trình độ cao tiếng giới Dự án 985 nhằm mục đích phát triển 10 đến 12 trường đại học cho đạt đẳng cấp giới, có khả cạnh tranh với tổ chức giáo dục đại học đứng đầu giới cộng với số tổ chức nghiên cứu cấp cao tiếng giới Hơn 14 tỷ NDT (xấp xỉ 1,26 tỷ euro) đầu tư cho giai đoạn đầu dự án từ năm 1999 đến 2003, coi giai đoạn chuyển tiếp Giai đoạn đặc biệt tập trung vào 10 trường đại học hàng đầu Trung Quốc, có Đại học Bắc Kinh Đại học Thanh Hoa (Tsinghua) ưu tiên 10 giảng dạy hướng nghiệp” thực Cho tới nay, Bộ Lao động An sinh Xã hội công bố danh sách tên 144 tài liệu giảng dạy Một số tỉnh thành phát triển tài liệu đào tạo công nhân tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu địa phương Trong đó, đào tạo giáo viên thực số xí nghiệp Kế hoạch “ Đào tạo 500 nghìn Kỹ thuật viên năm” Để thúc đẩy xây dựng nhân lực tay nghề cao Trung Quốc, số Bộ có chức Chính phủ Trung Quốc định thực kế hoạch có tên “Đào tạo 500 nghìn Kỹ thuật viên năm” vòng năm từ 2004 tới 2006 tảng thực dự án đào tạo nhân lực tay nghề cao quốc gia toàn quốc Nhiệm vụ mục tiêu Với việc thực chiến lược “Nhân lực đất nước quyền năng” định hướng, nghề nghiệp yêu cầu tay nghề cao ví dụ ngành cơng nghiệp chế tạo, thương mại dịch vụ ngành cơng nghiệp có liên quan, kế hoạch “Đào tạo 500 nghìn Kỹ thuật viên mới” (gồm kỹ thuật viên, kỹ thuật viên cao cấp nhân tài khác với cấp nghề nghiệp bậc cao) thực để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tiến kỹ thuật vòng năm từ 2004 tới 2006, để nhằm thúc đẩy đào tạo nhân lực giỏi mà xí nghiệp cần, ví dụ nhân lực có tay nghề kỹ thuật, nhân lực kỹ phức hợp nhân lực kỹ tri thức, đối tượng đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp công nghệ cao thông qua phương pháp đào tạo chức, giáo dục đào tạo trường cải thiện chức cá nhân xí nghiệp, ra, nhằm thúc đẩy việc xây dựng toàn diện nhân lực giỏi có tay nghề, định hướng phát triển theo cấp bậc tất dạng nhân lực tay nghề từ cao, trung sơ cấp; trở thành chế khuyến khích nhanh, sử dụng đãi ngộ tốt để đào tạo tuyển dụng tài tay nghề cao Theo yêu cầu lịch trình, 100.000 kỹ thuật viên đào tạo vào năm 2004, 150.000 kỹ thuật viên đào tạo vào năm 2005 250.000 kỹ thuật viên đào tạo vào năm 2006 tồn quốc Nội dung chính: - Chính phủ khuyến khích nhiều loại hình xí nghiệp thực chương trình thúc đẩy tay nghề đào tạo chức phù hợp với thực tiễn sản xuất, thực tốt cách giảng dạy đôi với yêu cầu kết hợp học tập với thực hành Hướng dẫn sở đào tạo nhân lực tay nghề cao xí nghiệp khởi động chương trình đào tạo kỹ thuật viên, thành lập hệ thống đào tạo bồi dưỡng tài tay nghề cao, thực phương pháp kết hợp tập trung phân tán để cải thiện kiến thức lý thuyết nghề nghiệp 36 trình độ tay nghề kỹ thuật thường xuyên Hoàn thiện đại chúng hóa phương pháp học nghề thợ dạy, khởi động hoạt động ví dụ nghiên cứu kỹ thuật, đổi mới, tạo ích lợi, đào tạo thợ học nghề, quan sát, làm theo, thảo luận trao đổi tay nghề Tổ chức công nghiệp nhóm xí nghiệp đưa kế hoạch đào tạo kỹ thuật viên, tổng hợp quy luật phát triển kỹ thuật viên, đại chúng hóa kinh nghiệm đào tạo kỹ thuật viên kết hợp với ngành công nghiệp phát triển xí nghiệp, hịan thành hệ thống đào tạo tiêu chuẩn hóa cách tiên tiến - Thúc đẩy trường dạy nghề cao cấp, học viện kỹ thuật viên trường đại học cao đẳng dạy nghề để cải tổ, hòan thiện phương pháp giảng dạy, trọng tới việc đào tạo tay nghề, tăng cường nội dung tri thức mới, công nghệ mới, nghề nghiệp phương pháp mới, phát huy hòan tòan vai trò sở đào tạo nhân lực tay nghề cao, thực phương pháp hợp tác trường xí nghiệp, đào tạo theo đặt hàng, khởi động việc đào tạo kỹ thuật viên trẻ dự bị Kết hợp nguồn lực đào tạo xã hội, thúc đẩy hệ thống đào tạo kỹ thuật viên trình độ cao đa chức Một số thành phố có điều kiện định thành lập sở đào tạo thực hành nhân lực tay nghề cao - Cải tổ phương pháp thi đánh giá kỹ thuật viên, khai thông hướng phát triển nhân lực tay nghề cao Phù hợp với nguyên tắc “hợp tiêu chuẩn, tuyên bố độc lập, xã hội kiểm tra, xí nghiệp bổ nhiệm”, thúc đẩy việc cải tổ hệ thống thi đánh giá kỹ thuật viên theo phương pháp tồn diện Xóa bỏ giới hạn tỉ lệ mà kỹ thuật viên tham gia thi, theo tất loại hình nhân phù hợp với điều kiện kỹ thuật viên nộp đơn tham gia lấy chứng nhận tư cách Phá bỏ giới hạn kiểu “sống lâu lên lão làng” (longevity), theo nhân sự, có tay nghề cao, tay nghề hỗn hợp có đóng góp vượt bậc, nới lỏng điều khoản công nhận kỹ thuật viên cách thích hợp Phá bỏ giới hạn tuổi, theo cơng nhân trẻ tuổi có tay nghề cao đặc biệt khuyến khích để tham gia vào kỳ thi đánh giá kỹ thuật viên Phá bỏ giới hạn đồng nhất, theo cơng nhân tất loại hình sở hữu doanh nghiệp khuyến khích để tham gia vào kỳ thi đánh giá chất lượng kỹ thuật viên Đối với phương pháp sử dụng nhân kỹ thuật chuyên nghiệp nhân viên quản lý sản xuất tham gia vào sát hạch kỹ thuật viên, tất lĩnh vực thực thí nghiệm kết hợp với thực hành cục - Thành lập hoàn thiện hệ thống phương pháp đánh giá kỹ thuật viên, kết hợp đánh giá lực với sát hạch thành Nội dung bao gồm đánh giá tay nghề kết hợp với đánh giá toàn diện Đánh giá tay nghề khảo sát kiến thức nghề nghiệp tay nghề thực hành cách đặc biệt theo tiêu chuẩn chất lượng kỹ 37 thuật viên Đánh giá toàn diện khảo sát thành lao động, đổi công nghệ, kỹ giảng dạy đạo đức dạy nghề trọng đặc biệt tới xây dựng rèn luyện tay nghề Đối với phương pháp đánh giá tuyển dụng, chứng nhận tư cách tách khỏi tuyển dụng Đối với nhân có chứng nhận kỹ thuật viên, đơn vị lao động tuyển dụng họ theo nhu cầu sản xuất thực tiễn Các xí nghiệp bổ nhiệm vị trí trưởng (chief position) quy trình nghề nghiệp để phát huy vai trị lãnh đạo kỹ thuật viên - Khởi động thi tay nghề hoạt động đánh giá tuyên dương nhằm tạo môi trường xã hội tốt để phát triển kỹ thuật viên Chú trọng tới việc tìm chọn nhân lực có tay nghề xuất sắc, có thành lao động lỗi lạc ngành công nghiệp lĩnh vực nghề nghiệp khác Mở rộng phạm vi giải thưởng thi tay nghề Kể từ năm 2004, danh hiệu “chuyên gia tay nghề quốc gia” dành cho người đứng đầu loại hình thi chức gồm tất thi tay nghề tỉnh thi tay nghề nhóm xí nghiệp quy mơ lớn tổ chức Để thực công tác đánh giá tuyên dương tốt nữa, nhân lực có kỹ cao, có đóng góp đặc biệt thưởng tương xứng có hội để tiến thân thành kỹ thuật viên kỹ thuật viên cao cấp - Cải thiện mức độ đãi ngộ cho kỹ thuật viên, thành lập chế phát triển trao đổi người giỏi có tay nghề cao Khuyến khích xí nghiệp thành lập chế khuyến khích “kết hợp việc làm với đào tạo kiểm tra, liên kết đãi ngộ với thành đóng góp”, đại chúng hóa chế độ đãi ngộ kỹ thuật viên, kỹ thuật viên cao cấp cơng nhân có tay nghề chun nghiệp, hưởng tương xứng phúc lợi lương Phấn đấu để quyền địa phương thiết lập hệ thống bao cấp cách tích cực cho kỹ thuật viên để cải thiện mức độ đãi ngộ cho họ Tổ chức hoạt động nhằm thành lập sở thông tin nhân lực giỏi tay nghề thành tay nghề, thực chuyển giao thành khoa học kỹ thuật, đổi trưng bày tay nghề độc đáo, công ty khởi nghiệp, đổi Mỗi lĩnh vực ngành cơng nghiệp thành lập hiệp hội kỹ thuật viên tương ứng để tổ chức hoạt động trao đổi tay nghề cách thường xuyên thực công tác nghiên cứu kỹ thuật tay nghề giảng dạy v.v Dự án đào tạo nhân lực tay nghề cao quốc gia Để nhằm củng cố nghiệp đào tạo nhân lực có tay nghề, Chính phủ Trung Quốc khởi động “Dự án đào tạo nhân lực tay nghề cao quốc gia” vào năm 2002 theo sách cơng nghiệp quốc gia theo kịp với yêu cầu tái cấu kinh tế nhu cầu thị trường nhân lực Lựa chọn số thành phố ưu tiên phát triển công nghiệp, dự án thực số dự án đào tạo công nhân tay nghề cao cấp 38 số lĩnh vực công nghiệp truyền thống chế tạo, chế biến, xử lý, kiến trúc, lượng, bảo vệ môi trường số lĩnh vực công nghiệp kỹ thuật truyền thông thông tin Vào tháng 10/2002, dự án đào tạo cơng nhân có tay nghề điện cao cấp tiến hành lần đầu tiên, dự án khác công bố thực thành công Từ tháng 10/2002 tới cuối năm 2005, phủ Trung Quốc thành lập tương ứng thực dự án đào tạo nhân lực tay nghề cao quốc gia - Dự án đào tạo cơng nhân có tay nghề Cơ điện cao cấp (sau gọi dự án Cơ điện) Nhiệm vụ mục tiêu Theo nhu cầu khẩn cấp xí nghiệp, việc đào tạo nhân lực có tay nghề cao điện với công nghệ chế tạo đại số thành phố nơi công nghiệp tương đối tập trung số ngành công nghiệp mà việc làm lĩnh vực điện ưu tiên cao Mục tiêu tăng mạnh số lượng công nhân cao cấp, kỹ thuật viên kỹ thuật viên cao cấp, tỷ lệ công nhân có tay nghề tăng từ 3-5%, số đó, tỷ lệ cơng nhân có tay nghề cao cấp trẻ tuổi tăng tới 30% vào năm 2005 Phạm vi thực Có 30 thành phố với vai trị thành phố liên kết Bộ Lao động An sinh Xã hội, có Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải, Thâm Quyến, số thành phố khác tham gia chương trình Ngồi ra, sở tỉnh, thành phố khu tự trị đề cho thành phố liên kết Các nhóm xí nghiệp tổ chức cơng nghiệp gồm: 10 nhóm xí nghiệp: Liên Đồn Cơng nghiệp Máy móc Trung Quốc Tập đồn Kỹ thuật KH&CN Hàng khơng, Tập đồn Hàng khơng thứ Trung Quốc Tập đồn Hàng khơng thứ hai Trung Quốc, Tập đồn Cơng nghiệp vận tải biển Trung Quốc, Tập đoàn Vận tải biển cơng nghiệp nặng Trung Quốc, Tập đồn Cơng nghiệp vũ khí Trung Quốc, Tập đồn Qn dụng Trung Quốc, Tập đồn Cơng nghiệp đầu máy toa xe Miền Nam Trung Quốc, Tập đồn Cơng nghiệp đầu máy toa xe Miền Bắc Trung Quốc Lĩnh vực dạy nghề chính: Nhân viên vận hành cơng cụ máy điều khiển số, nhân viên chế tạo công cụ khuôn đo, thợ hàn loại đặc biệt, nhân viên bảo trì tích hợp (trang thiết bị khí), cơng nhân có tay nghề dạng phức hợp đa tay nghề dây truyền sản xuất gia công máy lắp ráp Nội dung Chọn 100 xí nghiệp để thành lập “cơ sở đào tạo nhân lực tay nghề cao quốc gia” Cơ sở đào tạo thành lập dựa vào số xí nghiệp có quy mơ lớn, kỹ thuật 39 đại, quản lý chuẩn, ích lợi tốt mức độ tiếng cao Trên nguyên tắc, thành phố thành lập sở, liên đồn ngành cơng nghiệp khí thành lập 10 sở, nhóm xí nghiệp thành lập sở, tất sở nằm đạo Bộ Lao động An sinh Xã hội Các xí nghiệp đề kế hoạch đào tạo thực dự án đào tạo theo đó, có kết hợp thực tiễn với phát triển dài hạn Chọn 100 trường đại học để thành lập “Cơ sở đào tạo cơng nhân có tay nghề cao Cơ sở đào tạo thành lập dựa vào trường dạy nghề kỹ thuật tiên tiến điện số trường đại học khoa học công nghiệp trường hướng nghiệp có chun mơn phù hợp, trang thiết bị thực hành tiên tiến giáo viên có chun mơn cao Theo ngun tắc, thành phố có sở, ngành cơng nghiệp nhóm xí nghiệp có sở, số sở lao động an sinh xã hội tỉnh (quận, thành phố) có 18 sở, tất sở nằm đạo Bộ Lao động An sinh Xã hội Lựa chọn quan đào tạo giảng dạy nghề để thành lập “Trung tâm phát triển nguồn lực cơng dân có tài tay nghề cao” Thực công tác nghiên cứu phát triển cách thành lập trung tâm phát triển nguồn lực, dựa viện kỹ thuật thương mại công nghiệp Bắc Kinh, trường cao đẳng giáo viên công nghệ dạy nghề Thiên Tân, trung tâm hướng dẫn đào tạo dạy nghề Thượng Hải Tổ chức thực đào tạo từ xa “khóa học đào tạo phần mềm ứng dụng công nghệ chế tạo đại quốc gia” Thực dự án đào tạo từ xa nghề điều khiển số, phát triển hệ thống mô điều khiển số dụng cụ máy điều khiển số để nhằm đại chúng hóa ứng dụng cơng nghệ chế tạo đại CAD CAM, dựa vào trung tâm hướng dẫn kỹ thuật dạy nghề Trung Quốc, Trung tâm hướng dẫn đào tạo nghề Thượng Hải Tổ chức thi tay nghề hướng nghiệp, tuyên truyền tuyên dương nhóm nhân lực tay nghề cao xuất sắc Trên ngun tắc, thành phố nhóm xí nghiệp tổ chức 1-2 thi tay nghề cho sở nghề vịng năm, tập hợp tổ chức hoạt động quảng bá tuyên dương chuyên gia có tay nghề hàng năm Bộ Lao động An sinh xã hội tổ chức 1-2 thi tay nghề cấp quốc gia (key ocucupation skill contests) vịng năm với ngành cơng nghiệp nhóm xí nghiệp Bộ Lao động An sinh xã hội liên kết với ngành cơng nghiệp chính, nhóm xí nghiệp, tổ chức thi lực kỹ thuật cho 1-2 nghề cấp độ tồn quốc vòng năm; “Cuộc thi Tay nghề Trung Hoa” lần thứ lần thứ chương trình tuyên dương đánh giá chuyên gia tay nghề toàn quốc làm tăng tỷ lệ nhân lực tay nghề cao nghề nghiệp 40 Tài trợ cho dự án Sở Tài địa phương xếp quỹ đặc biệt để tổ chức thúc đẩy dự án phát triển nghiệp Xí nghiệp thực chương trình tài trợ cho đào tạo tay nghề từ chương trình tài trợ giáo dục cho công nhân (chiếm khoảng 1,5-2,5% quỹ lương) Tổ chức đào tạo xí nghiệp thực nhiệm vụ đào tạo ủy thác thu chi phí đào tạo từ học viên theo loại hình đào tạo hướng nghiệp giáo dục trường, phù hợp với tiêu chuẩn mà sở vật giá cho phép Bộ Lao động An sinh Xã hội chi khoản trợ cấp đào tạo với điều kiện định người bị thất nghiệp việc, tiêu chuẩn khoản trợ cấp cải thiện triệt để “Chƣơng trình đào tạo chứng nghề sinh viên tốt nghiệp trƣờng đại học nghề năm 2003” 2003 năm có số đơng sinh viên tốt nghiệp trường đại học kể từ phủ Trung Quốc thực sách phát triển giáo dục đại học đại trà vào năm 1999 Vì vậy, nhiều sinh viên tốt nghiệp trường đại học phải đối mặt với vấn đề việc làm Theo yêu cầu “Thông tư Văn phòng Hội đồng Nhà nước Giải tốt Các vấn đề Việc làm cho sinh viên tốt nghiệp đại học vào năm 2003”, Bộ Lao động An sinh xã hội Bộ Giáo dục định thực “Chương trình đào tạo Chứng Nghề dành cho sinh viên tốt nghiệp trường đại học nghề năm 2003” (Vocational Qualification Training Program for Graduates of Higher Vocational Education Institutes in 2003) Các nội dung Từ tháng tới tháng năm 2003, sinh viên tốt nghiệp trường đại học nghề (Higher Vocational Education Institutes) chưa có việc làm tổ chức để tham gia vào đào tạo tay nghề đào tạo khởi doanh nghiệp theo yêu cầu học viên Chương trình cung cấp dịch vụ đánh giá trình độ nghề Sau vượt qua đánh giá trình độ, học viên nhận chứng nghề Ngoài dịch vụ thẩm định tay nghề đào tạo, chương trình cịn tổ chức hội nghị nhà tuyển dụng cung cấp dịch vụ giới thiệu việc làm Các mục tiêu đào tạo: Các mục tiêu đào tạo chương trình sinh viên tốt nghiệp trường đào tạo nghề bậc cao đẳng đại học, gồm trường cao đẳng kỹ thuật hướng nghiệp, trường kỹ thuật hướng nghiệp trường cao đẳng đại học hệ năm 41 Những học viên tốt nghiệp chưa tìm việc làm trước tham gia vào “Chương trình Đào tạo chứng nghề” Đối tượng hướng tới chương trình tập trung vào sinh viên tốt nghiệp đào tạo nghề hệ cao đẳng đại học có hịan cảnh gia đình khó khăn (đặc biệt sinh viên đến từ vùng nơng thơn) Chương trình đào tạo diễn chủ yếu thành phố lớn trung bình, nơi tập trung nhiều trường đào tạo nghề bậc đại học đồng thời nơi gặp nhiều khó khăn việc làm cho người lao động Sở giáo dục phối hợp với Sở lao động an sinh xã hội tỉnh thành, khu vực hành để lên danh sách thành phố, trường đào tạo nghề báo cáo lên Bộ Giáo dục Bộ Lao động An sinh Xã hội Nội dung đào tạo Đào tạo kỹ nghề kết hợp với chuyên ngành học viên Để tạo đồng chuyên ngành học viện đào tạo nghề nâng cao chuẩn kỹ nghề quốc gia, học viên tốt nghiệp hướng dẫn kỹ thiết yếu tương ứng gần tương đương với chuyên ngành Sau vượt qua kiểm tra đánh giá, học viên nhận “Chứng Đào tạo chuyên môn nghề Viện Đào tạo Nghề nâng cao” Sở lao động cấp Đào tạo chuyên môn nghề theo định hướng nghề nghiệp học viên tốt nghiệp theo xu hướng yêu cầu thị trường lao động Sau vượt qua kiểm tra đánh giá kỹ năng, học viên nhận “Chứng Đào tạo chuyên môn nghề Viện Đào tạo Nghề nâng cao” Trung tâm hướng dẫn đào tạo nghề Trung Quốc (CETTIC) giám sát Bộ Lao động An sinh Xã hội tổ chức hỗ trợ liên quan tổ chức chương trình đào tạo từ xa lĩnh vực thương mại điện tử, tư vấn tâm lý, đồ họa, công nghệ sở hạ tầng đại, vv Học viên có đủ lực CETTIC cấp giấy chứng nhận - chứng nhận coi chứng việc làm Các quan đánh giá kỹ nghề xác nhận chứng xếp cho học viên có chứng tham gia kiểm tra đánh giá nâng cao kỹ Đào tạo khởi nghiệp kinh doanh Tháng 8/2003, Bộ Lao động An sinh Xã hội tiến hành chương trình đào tạo từ xa khởi nghiệp kinh doanh Học viên có lực nhận chứng đào tạo CETTIC cấp Chương trình giảng dạy Bộ Lao động An sinh Xã hội ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế) phát triển Đào tạo kỹ lĩnh vực dựa đặc thù chuyên ngành giáo viên viện đào tạo nghề nâng cao Tăng cường hướng nghiệp dịch vụ giới thiệu việc làm Các viện đào tạo có nhiệm vụ giới thiệu sách lao động an sinh xã hội quốc gia cho học viên; 42 thu thập thông tin lao động việc làm, tạo lập mối liên hệ với quan giới thiệu việc làm nhà nước, tổ chức cho học viên tham gia ngày hội tuyển dụng giới thiệu việc làm Đặc biệt, chương trình cung cấp sinh viên tốt nghiệp viện đào tạo nghề nâng cao có chứng đào tạo chuyên ngành nằm “Hệ thống phân loại nghề nghiệp Trung Quốc” như: nhân viên bán hàng, thư ký, nhân viên bảo dưỡng ôtô, nhân viên bảo trì sản phẩm điện gia dụng, v.v Kế hoạch đào tạo từ xa nằm chương trình áp dụng từ tháng 6-9/2003, cung cấp khóa đào tạo “Khởi nghiệp kinh doanh”, thương mại điện tử, tư vấn tâm lý , công nghệ sở hạ tầng đại, thiết kế phần mềm ứng dụng mơ mạch Tổ chức chƣơng trình Bộ Lao động An sinh Xã hội Bộ Giáo dục chịu trách nhiệm tịan khung chương trình đào tạo, phối hợp hoạch định sách liên quan đến chương trình cấp quốc gia; Ban đạo chương trình tỉnh, khu tự trị hành có thành viên sở lao động giáo dục chịu trách nhiệm phối hợp với cơng tác tổ chức chương trình cấp độ địa phương Theo đó, học viên tham gia chương trình đào tạo trường cao đẳng nghề nâng cao, cao đẳng đào tạo kỹ nâng cao, sở đào tạo lao động tay nghề cao trung tâm việc làm với điều kiện thực hành có chất lượng Các sở đào tạo viện đào tạo kỹ thuật viên phối hợp sở quốc gia đào tạo lao động tay nghề cao phát triển chương trình giảng dạy khung, địa điểm thực hành, trang thiết bị giáo viên, v.v Một số thành phố trọng điểm chương trình thực khóa đào tạo khởi nghiệp kinh doanh cho sinh viên tốt nghiệp viện đào tạo nghề nâng cao Phƣơng pháp đào tạo Đào tạo thông qua mô-đun kết hợp tự học, học qua internet thực hành trực tuyến đạo quan hướng dẫn đào tạo từ xa Trong vòng tháng, CETTIC thực đào tạo từ xa khóa khởi nghiệp kinh doanh, thương mại điện tử, tư vấn tâm lý, đồ họa công nghệ sở hạ tầng đại, 124 trường viện đào tạo nghề thành lập sở hướng dẫn đào tạo từ xa cho chương trình Đào tạo từ xa có tảng riêng với cơng nghệ đào tạo tịan tiến trình kiểm tra đánh giá đạt chuẩn phương pháp quản lý thông tin, đạt đến hệ thống đảm bảo chất lượng tòan chương trình đào tạo chun mơn nghề Vào tháng 8/2003, chương trình tổ chức kỳ sát hạch quốc gia kỹ nghề học viên tốt nghiệp viện đào tạo nghề nâng cao Có 33.896 học viên từ 19 khu vực khác tham gia kiểm tra đánh giá Để đảm bảo chất lượng sát hạch, 43 trung tâm sát hạch kỹ nghề Trung Quốc thành lập tổ tra tỉnh thành Các sở lao động an sinh xã hội sở giáo dục Trung Quốc phối hợp với cung cấp hàng loạt chương trình đào tạo theo phương thức sau:  Bộ lao động an sinh xã hội phối hợp với Bộ giáo dục ban hành quy định liên quan đến chương trình đào tạo, “chỉ dẫn việc thực bồi dưỡng đào tạo lao động có tay nghề cần thiết lĩnh vực chế tạo sản xuất công nghiệp dịch vụ sở hạ tầng đại viện đào tạo nghề nâng cao”  Một số chương trình đào tạo Bộ Lao động An sinh Xã hội Bộ Giáo dục thực hiện, ví dụ “Chương trình đào tạo Chứng Nghề dành cho sinh viên tốt nghiệp trường đại học nghề năm 2003”;  Một số chương trình đào tạo, chẳng hạn chương trình “Khởi nghiệp kinh doanh”, viện đào tạo nghề thuộc sở lao động an sinh xã hội sở giáo dục cung cấp  Bộ Lao động An sinh Xã hội Bộ Giáo dục tiếp tục hợp tác nghiên cứu dự án đồng thời chương trình đào tạo “Chuyển giao Đào tạo Lao động nông thôn” Để chương trình hoạt động hiệu hơn, đội ngũ nghiên cứu dự án quy tụ thành viên quan chức sở đào tạo, Bộ Lao động An sinh Xã hội, Ủy ban giáo dục niên, Sở giáo dục nghề giáo dục niên “Chƣơng trình năm 10 triệu nhân cơng” Nội dung “Chương trình năm 10 triệu nhân cơng” đặt mục tiêu trang bị cho 10 triệu lao động việc làm kỹ nghề cần thiết vòng năm, làm thay đổi nhận thức việc làm cuối tái tuyển dụng Giai đoạn thực chương trình Chương trình chia làm giai đoạn thực riêng biệt: giai đoạn 1998-2000 giai đoạn 2001-2003 Chính phủ Trung Quốc tiếp tục áp dụng chương trình cho giai đoạn thứ từ 2004 đến 2006 Phạm vi thực chương trình Trong giai đoạn 1998-2000, theo kế hoạch chương trình phải đào tạo 12,22 triệu người lao động việc làm phạm vi toàn lãnh thổ Trung Quốc Tuy nhiên, số đạt thực tế 13,58 triệu, có 8,827 triệu nhân cơng tái tuyển dụng, đạt tỉ lệ 65% 44 Năm 2001, có 4,57 triệu lao động việc người thất nghiệp tham gia vào chương trình Trong số đó, 2,62 triệu người có việc làm sau kết thúc tập huấn, đạt tỉ lệ 57% Tổ chức chương trình Bộ Lao động An sinh Xã hội cấp có trách nhiệm sau: lên kế hoạch sách liên quan tới tái đào tạo việc làm cho người lao động, hướng dẫn phối hợp thực chương trình đồng thời trợ cấp kinh phí để thực tập huấn tái tạo công ăn việc làm Các cấp phủ phải thành lập nhóm đạo công tác tái tạo công ăn việc làm cho người lao động Thành viên nhóm đại biểu văn phịng phủ thường trực, phòng lao động, phòng giáo dục, uỷ ban kinh tế thương mại, cơng địan, hiệp hội phụ nữ liên đòan niên cộng sản, v.v Hệ thống sở tái đào tạo công ăn việc làm cho người lao động gồm trung tâm đào tạo việc làm, trường đào tạo công nhân lành nghề, doanh nghiệp, viện đào tạo nghề kỹ thuật khác Nội dung đào tạo Chương trình tập trung chủ yếu vào yêu cầu thị trường lao động, sâu đào tạo kỹ thiết thực cho học viên Các kỹ nghề sơ cấp phần chương trình tập huấn bên cạnh nội dung đào tạo kỹ trung cao cấp Nội dung đào tạo tùy thuộc vào nhóm đối tượng mục đích đào tạo khác sau:  Đào tạo kỹ nghề cho niên: cho phép làm chủ kỹ thích ứng với yêu cầu ngành nghề  Đào tạo kỹ thực hành theo yêu cầu ngành nghề thị trường lao động cho cá nhân có độ tuổi tương đối cao cần việc làm  Đào tạo kỹ nghề sơ, trung cao cấp cho cá nhân chưa có chứng nghề  Đào tạo nâng cao cho cá nhân có chứng nghề  Đào tạo “Khởi nghiệp kinh doanh” cho cá nhân có nhu cầu khởi tạo cơng việc kinh doanh  Định hướng nghề nghiệp cho cá nhân độ tuổi trung niên, trình độ học vấn thấp có số kỹ nghề định nhằm giúp họ hiểu sách liên quan thay đổi quan niệm cá nhân công ăn việc làm Kinh phí Hiện tại, kinh phí cho thực chương trình đến từ nguồn sau:  Trợ cấp tài chính;  Bảo hiểm thất nghiệp (15% phí bảo hiểm thất nghiệp); 45  Quỹ hoạt động giáo dục đội ngũ nhân viên doanh nghiệp (1,5% tổng quỹ lương tồn cơng nhân viên chức doanh nghiệp);  Các nguồn tài trợ xã hội;  Quỹ tái tạo công ăn việc làm cho người lao động Các cấp phủ cần cấp hỗ trợ tài để xây dựng viện đào tạo cho “Chương trình năm 10 triệu nhân công” Ngành công nghiệp doanh nghiệp sử dụng quỹ hoạt động giáo dục nhân viên doanh nghiệp đóng góp cho nội dung tái tạo cơng ăn việc làm chương trình đào tạo cho đội ngũ nhân viên Quỹ tái tạo công ăn việc làm cho người lao động quyền cấp hỗ trợ, trợ cấp cho nội dung đào tạo công nhân thời vụ; số tiền trợ cấp phụ thuộc vào số lượng công nhân tham gia chương trình Đối với khu vực khơng có quỹ tái tạo cơng ăn việc làm, phủ quỹ bảo hiểm thất nghiệp đứng trợ cấp thêm Chƣơng trình đào tạo “Khởi nghiệp kinh doanh” Nội dung đào tạo Ngành công nghiệp thứ doanh nghiệp nhỏ trở thành tâm điểm tạo việc làm trước điều chỉnh cấu trúc ngành cơng nghiệp doanh nghiệp Do đó, phủ Trung Quốc khuyến khích người việc bắt đầu khởi nghiệp kinh doanh Vì phần lớn cơng nhân việc khơng nắm bắt tình hình thị trường, khơng có hoạt động kinh doanh kiến thức quản lý thiết yếu, thiếu khả điều chỉnh chiến lược kinh doanh riêng cho phù hợp với xu hướng thị trường, nhiều doanh nghiệp họ thành lập tồn lâu dài Để tiếp tục khuyến khích người bước vào đường khởi nghiệp kinh doanh, năm 1999 Sở Lao động An sinh xã hội gửi “Thông cáo đào tạo thử nghiệm khởi nghiệp kinh doanh” Cùng năm đó, chương trình đào tạo khởi nghiệp kinh doanh thức bắt đầu thực Trung Quốc Mục tiêu chương trình Chương trình đào tạo “Khởi nghiệp kinh doanh” phần chương trình đào tạo “3 năm 10 triệu nhân cơng” Mục tiêu chương trình giúp cung cấp cho người tham gia - thường công nhân việc, người thất nghiệp tầng lớp lao động xã hội khác có mong muốn chuyển hướng sang đường kinh doanh - thông tin thiết yếu như:  Nhận thức cần thiết phải tạo lập doanh nghiệp tính cạnh tranh kinh doanh;  Làm chủ kiến thức cần thiết công nghiệp, thương mại, thuế, tài chính, lao động hoạt động doanh nghiệp; 46  Nắm bắt sách ưu đãi dành cho lao động việc người thất nghiệp khởi nghiệp kinh doanh;  Tăng cường khả cạnh tranh hoạt động quản lý doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển thị trường;  Cuối tăng tỉ lệ thành công bắt đầu khởi tạo kinh doanh riêng, nhờ giúp mở rộng thêm kênh việc làm Tiến trình thực Bộ Lao động An sinh xã hội bắt đầu tổ chức thăm dò phương thức “Khởi nghiệp kinh doanh” để giúp giải khó khăn người lao động việc làm Trung Quốc dựa sở tham khảo kinh nghiệm tổ chức chương trình “Khởi nghiệp kinh doanh” quốc gia khác Bắc Kinh, Thượng Hải Tô Châu thành phố thực thí điểm chương trình đạt kết đáng khích lệ Chính quyền thành phố tổ chức đào tạo cho người lao động việc làm, có mong muốn khởi tạo doanh nghiệp riêng mong muốn có thêm thông tin cần thiết Sau bước đầu thu kinh nghiệm, chương trình thực tiễn mở rộng 30 tỉnh thành năm 2000 Nhằm mục đích hướng dẫn việc thực chương trình, Bộ Lao động An sinh Xã hội ban hành “Đề xuất thí điểm Đào tạo Khởi nghiệp kinh doanh”, “Đề xuất Kế hoạch Giảng dạy Đào tạo Khởi nghiệp kinh doanh (thử nghiệm)” năm 1999 “Thông cáo Thành lập Cơ sở quốc gia đào tạo Khởi nghiệp kinh doanh 10 thành phố” năm 2003 Chương trình đào tạo thực rộng rãi phạm vi tòan lãnh thổ Trung Quốc thu nhiều kết tích cực Mục tiêu đào tạo Tại thời điểm đó, chương trình chủ yếu tập trung vào đối tượng lao động việc người thất nghiệp có mong muốn tạo lập kinh doanh, đáp ứng yêu cầu khả cạnh tranh yêu cầu thiết yếu khác cho hoạt động tạo lập doanh nghiệp (vốn, dự án, công nghệ, trụ sở doanh nghiệp ) Các tổ chức tham gia Có loại hình tổ chức trực tiếp tham gia vào chương trình Đó “Ban đạo Chương trình Đào tạo Khởi nghiệp kinh doanh”, “Hội đồng tư vấn Chương trình Đào tạo Khởi nghiệp kinh doanh”, trung tâm đào tạo việc làm, v.v  Ban đạo Chương trình Đào tạo Khởi nghiệp kinh doanh: thành viên lãnh đạo chủ chốt Sở Lao động, ban đạo việc làm, tổ chức dịch vụ việc làm, viện đào tạo, v.v Ban đạo thành lập nhằm mục đích tăng cường phát triển chương trình rộng rãi tỉnh thành quốc gia, với nhiệm vụ: lên kế hoạch thực chương trình, gây quỹ, thực sách ưu tiên, v.v 47  Hội đồng tư vấn Chương trình Khởi nghiệp kinh doanh: quyền địa phương thành lập, thành viên giám đốc sở công nghiệp thương mại, ủy ban thương mại, thuế, tài chính, ngân hàng, an ninh cơng cộng, y tế, giá hàng hóa, giám sát cơng nghệ, v.v Các thành viên cung cấp thông tin tư vấn cho học viên, giúp họ phân tích điều chỉnh kế hoạch khởi nghiệp đồng thời giúp giải khó khăn q trình đăng ký kinh doanh, vay nợ, tham khảo ý kiến, tuyển dụng nhân viên, v.v  Các trung tâm đào tạo việc làm phải chịu đạo giám sát Sở Lao động chương trình đào tạo Một số thành phố An Sơn thành lập trung tâm đào tạo “Khởi nghiệp kinh doanh”; số khác Bắc Kinh lại thành lập mạng lưới đào tạo gồm viện đào tạo thuộc Sở Lao động Bảo hiểm xã hội, viện đào tạo tư viện giáo dục đại học Các nguồn kinh phí Kinh phí thực “Chương trình Đào tạo Khởi nghiệp kinh doanh” huy động từ nhiều nguồn khác có khỏan trợ cấp tái tạo việc làm cho lao động từ ngân sách tài phủ, quỹ bảo hiểm thất nghiệp, nguồn tài trợ xã hội, v.v “Chương trình Đào tạo Khởi nghiệp kinh doanh” biện pháp quan trọng vừa giúp đẩy nhanh công tác tạo lại công ăn việc làm cho người lao động vừa giúp phát triển khu vực kinh tế tư nhân Do vậy, học viên Chương trình hưởng sách ưu đãi tìm lại việc làm cho lao động việc người thất nghiệp sách hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân Hiện tại, cấp quyền trung ương địa phương ban hành sách ưu đãi quan trọng nhằm khuyến khích người lao động việc làm người thất nghiệp tự khởi tạo doanh nghiệp riêng tái tuyển dụng họ Đó sách thuế, hỗ trợ tài chính, giá hàng hóa, tiền lương, v.v Kết thực “Chương trình Đào tạo Khởi nghiệp kinh doanh” Năm Số lượng học viên tham gia Chương trình Số lượng học viên khởi tạo doanh nghiệp riêng Tỉ lệ thành lập doanh nghiệp sau đào tạo 1998-2000 30.000 18.500 61,6% 2001 240.000 105.000 43,8% 2002 310.000 180.000 64% (Nguồn: Achievements of Implementing “Starting Your Business Training Program”, http://www.lm.gov.cn) 48 KẾT LUẬN Sự tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tiếp tục bị chi phối bốn yếu tố chính: (1) Sự hội nhập gia tăng Trung Quốc vào kinh tế giới; (2) Sự phát triển công nghệ Trung Quốc dựa sở gia tăng hoạt động KH&CN NC&PT nội sinh; (3) Sự gia tăng độ tinh thông công nghệ kinh tế xã hội; (4) Sự gia tăng mức độ tham gia Trung Quốc vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu phản ánh qua đẩy mạnh xuất công nghệ cao công ty Trung Quốc Công ty đa quốc gia Do kinh tế Trung Quốc tăng trưởng theo bốn hướng nêu trên, nhu cầu số lượng nhà khoa học, kỹ sư công nhân tay nghề cao tăng mạnh với yêu cầu gia tăng hiệu quả, suất thành tích Vai trò nhà khoa học kỹ sư kinh tế xã hội ngày đánh giá cao Trung Quốc tuân theo lộ trình phát triển để trở thành xã hội thơng tin hàm lượng tri thức cao, với trọng gia tăng nhằm vào nỗ lực xứ để phát triển khoa học công nghệ Các nhà lãnh đạo Trung Quốc hy vọng đưa đất nước trở thành “quốc gia đổi mới” vào năm 2020 kế hoạch phát triển KH&CN dài hạn (2006-2020) Tất yếu tố dẫn tới gia tăng nhu cầu nhân tài KH&CN, lực lượng nhân cơng có tay nghề cao để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhờ vào tiến khoa học công nghệ, xây dựng “nền kinh tế tri thức”, đổi nhân tài coi động lực chi phối Để đáp ứng u cầu đó, mặt phủ Trung Quốc áp dụng biện pháp sách nâng cao chất lượng giáo dục đại học, xây dựng trường đại học tinh hoay, đạt trình độ đẳng cấp quốc tế để đào tạo nhân tài nhà khoa học, kỹ sư công nghệ có trình độ cao, có khả sáng tạo, nhằm tạo dựng vị Trung Quốc lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn giới Mặt khác Trung Quốc phát triển ngành giáo dục đại học theo hướng đại trà với hình thức đào tạo nghề, đào tạo hướng nghiệp nhằm đáp ứng cách thực tế yêu cầu xã hội đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp cơng nghệ cao nguồn nhân lực chun nghiệp có trình độ giáo dục, có khả đổi với kỹ chuyên môn cao Sự khan đội ngũ công nhân nhân viên kỹ thuật lành nghề, có trình độ chun mơn cao trở ngại lớn phát triển ngành cơng nghiệp Trung Quốc, mà Chính phủ Trung Quốc thực tài trợ cho nhiều chương trình đào tạo nghề nhằm ươm tạo lực lượng nhân công chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp sẵn sàng để tham gia vào dây truyền sản xuất, phục vụ cho việc đẩy mạnh xuất công nghệ cao để thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ cao Biên soạn: Trung tâm Xử lý Phân tích Thơng tin 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Denis Fred Simon, Cong Cao: TECHNOLOGY TALENT CHINA’S EMERGING SCIENCE AND POOL: A QUANTITATIVE AND QUALITATIVE ASSESSMENT Institute of International Relations and Commerce, State University of New York, USA, 2006 A Manpower China White Paper: The China Talent Paradox Manpower, 2007 Rui Yang: Higher Education in the People’s Republic of China: Historical Traditions, Recent Developments and Major Issues Faculty of Education, Monash University, 2005 Uwe Brandenburg, Jiani Zhu: Higher Education in China in the light of massification and demographic change - Lessons to be learned for Germany CHE Centrum für Hochschulentwicklung gGmbH, 2007 ZHOU Mansheng: Innovation in Higher Education and Talents Training: Reference and Comparison between the U.S and China National Center for Education Development Research, Ministry of Education, P.R China 2005 DIFID-WB Collaboration on Knowledge and Skills in the New Economy: Massive retraining programs in China www.molss.gov.cn 2005 ZHANG BIN: Enterprises training from the perspective of government Enterprises training activities in China DIFID-WB Collaboration on Knowledge and Skills in the New Economy, 2005 Xie Yuan: Vocational Training in China and Relevant Policy Measures Department of Vocational Capacity Building, Ministry of Human Resources and Social Security, 2006 Wu Daohuai: China Vocational Training and Building of Skilled Talent Team Ministry of Human Resources and Social Security, Report of the 2nd International Forum on China High-skills Development, 2007 10 Diana Farrell, Ahdrew Grant: Addressing China’s Looming Talent Shortage McKinsey Global Institute, 10/2005 50 ... CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Chiến lược phát triển đào tạo nhân tài trình độ cao 2 Các biện pháp sách đẩy mạnh đổi giáo dục đại học đào tạo nhân tài Cải cách giáo dục. .. khoa học công nghệ mũi nhọn giới mục tiêu rõ rệt Trung Quốc 17 II CẢI CÁCH GIÁO DỤC NGHỀ Ở TRUNG QUỐC VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO NHÂN CƠNG TAY NGHỀ CAO Cải cách giáo dục nghề. .. dục đại học theo hướng phát triển đại trà (Mass higher education) II CẢI CÁCH GIÁO DỤC NGHỀ Ở TRUNG QUỐC VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO NHÂN CƠNG TAY NGHỀ CAO 12 16 Cải cách giáo dục

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Denis Fred Simon, Cong Cao: CHINA’S EMERGING SCIENCE AND TECHNOLOGY TALENT POOL: A QUANTITATIVE ANDQUALITATIVE ASSESSMENT. Institute of International Relations and Commerce, State University of New York, USA, 2006 Khác
3. Rui Yang: Higher Education in the People’s Republic of China: Historical Traditions, Recent Developments and Major Issues. Faculty of Education, Monash University, 2005 Khác
4. Uwe Brandenburg, Jiani Zhu: Higher Education in China in the light of massification and demographic change - Lessons to be learned for Germany.CHE Centrum für Hochschulentwicklung gGmbH, 2007 Khác
5. ZHOU Mansheng: Innovation in Higher Education and Talents Training: Reference and Comparison between the U.S. and China. National Center for Education Development Research, Ministry of Education, P.R. China. 2005 Khác
6. DIFID-WB Collaboration on Knowledge and Skills in the New Economy: Massive retraining programs in China. www.molss.gov.cn. 2005 Khác
7. ZHANG BIN: Enterprises training from the perspective of government - Enterprises training activities in China. DIFID-WB Collaboration on Knowledge and Skills in the New Economy, 2005 Khác
8. Xie Yuan: Vocational Training in China and Relevant Policy Measures. Department of Vocational Capacity Building, Ministry of Human Resources and Social Security, 2006 Khác
9. Wu Daohuai: China Vocational Training and Building of Skilled Talent Team. Ministry of Human Resources and Social Security, Report of the 2nd International Forum on China High-skills Development, 2007 Khác
10. Diana Farrell, Ahdrew Grant: Addressing China’s Looming Talent Shortage. McKinsey Global Institute, 10/2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w