Ảnh hưởng của khâu hiệu chỉnh sớm pha •Đặc tính tần số: •Chú ý các giá trị trên biểu đồ Bode •Khâu sớm pha cải thiện đáp ứng quá độ POT, tqđ,.... Trình tự thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm ph
Trang 1Chương 5THIẾT KẾ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC
Trang 2•Thiết kế hệ thống dùng phương pháp biểu đồ Bode
•Thiết kế hệ thống dùng phương pháp phân bố cực
•Thiết kế bộ điều khiển PID
Trang 3Khái niệm
Trang 4Khái niệm
•Thiết kế là toàn bộ quá trình bổ sung các thiết bị phần cứng
cũng như thuật toán phần mềm vào hệ cho trước để được hệ
mới thỏa mãn yêu cầu về tính ổn định, độ chính xác, đáp
ứng
quá độ,…
Trang 5Hiệu chỉnh nối tiếp
•Bộ điều khiển nối tiếp với hàm truyền của hệ hở
•Các bộ điều khiển: sớm pha, trễ pha, sớm trễ pha, P, PD, PI,
PID,…
Trang 6Điều khiển hồi tiếp trạng thái
•Tất cả các trạng thái của hệ thống được phản hồi trở về ngõ vào
•Bộ điều khiển:
•Phương pháp thiết kế: phân bố cực, LQR,…
Trang 7Ảnh hưởng của các khâu hiệu chỉnh đến chất lượng của hệ thống
Trang 8Ảnh hưởng của cực
•Khi thêm 1 cực có phần thực âm vào hàm truyền hệ hở thì
QĐNS của hệ kín có xu hướng tiến về phía trục ảo, hệ thống
sẽ
kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha giảm, độ
vọt
lố tăng
Trang 9Ảnh hưởng của zero
•Khi thêm 1 zero có phần thực âm vào hàm truyền hệ hở thì
QĐNS của hệ kín có xu hướng tiến xa trục ảo, do đó hệ
thống
sẽ ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha tăng, độ vọt
lố
giảm
Trang 10Ảnh hưởng của khâu hiệu chỉnh sớm pha
•Đặc tính tần số:
•Chú ý các giá trị trên biểu đồ Bode
•Khâu sớm pha cải thiện đáp ứng
quá độ (POT, tqđ, )
•Hàm truyền:
Trang 11Ảnh hưởng của khâu hiệu chỉnh trễ pha
•Đặc tính tần số:
L(ωmin ) = 20 lg K C + 10 lg α
•Chú ý các giá trị trên biểu đồ Bode
•Khâu trể pha làm giảm sai
số xác lập
•Hàm truyền:
Trang 12•Hàm truyền:
13
Ảnh hưởng của khâu hiệu chỉnh sớm trể pha
•Khâu sớm trể pha cải thiện đáp ứng quá độ, giảm sai số xác lập
•Biểu đồ Bode:
Trang 13Ảnh hưởng của khâu hiệu chỉnh tỉ lệ (P)
Trang 14lệch pha cực đại giữa tín hiệu
ra và tín hiệu vào là ϕ max =90 0 ,
tương ứng với tần số ω max =+∞.
•Khâu hiệu chỉnh PD làm nhanh
đáp ứng của hệ thống, tuy
nhiên cũng làm cho hệ thống
rất nhạy với nhiễu tần số cao
Trang 15Ảnh hưởng của khâu hiệu chỉnh vi phân tỉ lệ (PD)
•Chú ý: Thời hằng vi phân càng lớn đáp ứng càng nhanh
Trang 16pha cực tiểu giữa tín hiệu ra và
tín hiệu vào là ϕ min =−90 0 ,
tương ứng với tần số ω min =0.
•Khâu hiệu chỉnh PI làm tăng
bậc vô sai của hệ thống, tuy
nhiên cũng làm cho hệ thống có
vọt lố, thời gian quá độ tăng lên
Biểu đồ Bode
Trang 17Ảnh hưởng của khâu hiệu chỉnh tích phân tỉ lệ (PI)
•Chú ý: Thời hằng tích phân càng nhỏ độ vọt lố càng cao
Trang 19So sánh các khâu hiệu chỉnh PD PI PID
Trang 20Thiết kế hệ thống điều khiển liên tục
dùng phương pháp quỹ đạo nghiệm số
Trang 21Trình tự thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng QĐNS
trên QĐNS của hệ thống sau khi hiệu chỉnh bằng công thức:
Khâu hiệu chỉnh cần thiết kế
lượng của hệ thống trong quá trình quá độ:
Trang 22Trình tự thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng QĐNS (tt)
Có hai cách vẽ thường dùng:
PP đường phân giác (để cực và zero của khâu H/C gần nhau)
PP triệt tiêu nghiệm (để hạ bậc của hệ thống)
Vẽ 2 nữa đường thẳng bất kỳ xuất phát từ cực quyết định s1* saocho 2 nữa đường thẳng này tạo với nhau một góc bằng φ* Giaođiểm của hai nữa đường thẳng này với trục thực là vị trí cực vàzero của khâu hiệu chỉnh
Trang 23Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng QĐNS
hệ thống sau khi hiệu chỉnh thỏa: POT<20%; tqđ < 0,5 sec (tiêuchuẩn 2%)
Giải:
Vì yêu cầu thiết kế cải thiện đáp ứng quá độ nên khâu hiệu chỉnh
cần thiết kế là khâu sớm pha
Trang 25Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng QĐNS (tt)
•Bước 2 : Xác định góc pha cần bù
•Cách 2:
•Cách 1:
Trang 26Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng QĐNS (tt)
•Bước 3: Xác định cực và zero của khâu sớm pha
Trang 27Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng QĐNS (tt)
•Bước 4: Xác định hệ số khuếch đại
Trang 28QĐNS của hệ thống sau khi hiệu chỉnh sớm pha
QĐNS trước khi hiệu chỉnh QĐNS sau khi hiệu chỉnh
Trang 29Đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh sớm pha
Đáp ứng của hệ thống
Trang 31Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh trể pha dùng QĐNS
hiệu chỉnh có sai số đối với tín hiệu vào là hàm dốc là 0,02 và
đáp ứng quá độ thay đổi không đáng kể
Trang 33Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh trể pha dùng QĐNS (tt)
•Bước 2: Chọn zero của khâu trể pha
Cực của hệ thống trước khi hiệu chỉnh là nghiệm của phương trình:
Trang 34Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh trể pha dùng QĐNS (tt)
•Bước 4: Xác định hệ số khuếch đại
Trang 35QĐNS của hệ thống sau khi hiệu chỉnh trể pha
QĐNS trước khi hiệu chỉnh QĐNS sau khi hiệu chỉnh
Trang 36Đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh trể pha
Đáp ứng của hệ thống
Trang 37Trình tự thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm trễ pha dùng QĐNS
Khâu hiệu chỉnh cần thiết kế
Trang 38Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm trể pha dùng QĐNS
hiệu chỉnh có cặp cực phức với ξ = 0.5, ωn =5 (rad/sec) và hệ số
vận tốc K V =80
Giải:
Vì yêu cầu thiết kế cải thiện đáp ứng quá độ và sai số xác lập
nên khâu hiệu chỉnh cần thiết kế là khâu sớm trể pha:
Trang 39Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm trể pha dùng QĐNS (tt)
•Bước 1: Thiết kế khâu sớm pha G C1 (s)
•Cặp cực quyết định:
•Góc pha cần bù:
Trang 40OA = 0,5
AB = PA
Trang 41Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm trể pha dùng QĐNS (tt)
Trang 42Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm trể pha dùng QĐNS (tt)
•Bước 2: Thiết kế khâu trể pha G C2 (s)
G C 2 (s) = K C 2
1
βT21
Trang 43Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm trể pha dùng QĐNS (tt)
− Xác định zero của khâu trể pha thỏa điều kiện:
.(0,16)
116
Trang 44Kết quả
Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm trể pha dùng QĐNS (tt)
− Tính K C2 dựa vào điều kiện biên độ
Trang 45Thiết kế hệ thống điều khiển liên tục
dùng phương pháp biểu đồ Bode
Trang 46Trình tự thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng biểu đồ Bode
Khâu hiệu chỉnh cần thiết kế
trước khi hiệu chỉnh):
ΦM * là độ dự trữ pha mong muốn,
hoặc
Trang 47Trình tự thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng biểu đồ Bode
chỉnh) dựa vào điều kiện:
hoặc
trữ biên hay không? Nếu không thỏa mãn thì trở lại bước 5
giải giải tích thì có thể xác định ωC (bước 3), ΦM (bước 4) và ω’ C
(bước 7) bằng cách dựa vào biểu đồ Bode
Trang 48Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng biểu đồ Bode
hiệu chỉnh có K V* = 20; ΦM * ≥ 500 ; GM * ≥ 10dB
Giải:
Hàm truyền khâu hiệu chỉnh sớm pha cần thiết kế là:
(α > 1)
Trang 50Thí dụ TK khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng biểu đồ Bode (tt)
Trang 51Thí dụ TK khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng biểu đồ Bode (tt)
•Bước 3: Tần số cắt của hệ trước khi hiệu chỉnh
Theo biểu đồ Bode: ωC ≈ 6 (rad/sec)
•Bước 4: Độ dự trữ pha của hệ khi chưa hiệu chỉnh
0Theo biểu đồ Bode: ϕ1 (ωC ) ≈ −160
Trang 52Hoành độ giao điểm của đường thẳng nằm ngang có tung độ 6dB
chính là tần số cắt mới Theo hình vẽ (xem slide 54), ta có:
ωC′ ≈ 9 (rad/sec)
•Bước 8: Tính T
1(9)( 4 )
=
1
ωC′ α
Trang 53Thí dụ TK khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng biểu đồ Bode (tt)
Trang 54Thí dụ TK khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng biểu đồ Bode (tt)
•Bước 9: Kiểm tra lại điều kiện biên độ
Theo biểu đồ Bode sau khi hiệu chỉnh GM* = +∞, do đó thỏa mãnđiều kiện biên độ đề bài yêu cầu
Kết luận: Khâu hiệu chỉnh sớm pha cần thiết kế có hàm truyền là
1 + 0, 224s
1 + 0,056s
G C (s) = 10
Trang 55Trình tự thiết kế khâu hiệu chỉnh trể pha dùng biểu đồ Bode
Khâu hiệu chỉnh cần thiết kế
K C K P* / K P hoặc K C K V* / K V hoặc K C K a* / K a
là độ dự trữ pha mong muốn
vào điều kiện:
hoặc
Trang 56Trình tự thiết kế khâu hiệu chỉnh trể pha dùng biểu đồ Bode
trữ biên hay không? Nếu không thỏa mãn thì trở lại bước 3
giải tích thì có thể xác định ϕ1 (ωC′ ), ωC′ (bước 3), L1 (ωC′ )(bước 4)bằng cách dựa vào biểu đồ Bode
Trang 57Thí dụ thiết kế khâu hiệu chỉnh trể pha dùng biểu đồ Bode
Trang 59Thí dụ TK khâu hiệu chỉnh trể pha dùng biểu đồ Bode (tt)
Trang 60Thí dụ TK khâu hiệu chỉnh trể pha dùng biểu đồ Bode (tt)
•Bước 3: Xác định tần số cắt mới dựa vào điều kiện
ϕ1 (ωC′ ) = −1800 + ΦM * + θ
Theo biểu đồ Bode ta có: ωC′ ≈ 0 5 (rad/sec)
•Bước 4: Tính α từ điều kiện:
Trang 61Thí dụ TK khâu hiệu chỉnh trể pha dùng biểu đồ Bode (tt)
•Bước 5: Chọn zero của khâu trể pha thỏa:
•Bước 6: Tính thời hằng T
•Bước 7: Theo biểu đồ Bode, ta thấy hệ thống sau khi hiệu chỉnh
thỏa mãn điều kiện biên độ
Kết luận
Trang 62Thí dụ TK khâu hiệu chỉnh trể pha dùng biểu đồ Bode (tt)
Trang 63Thiết kế bộ điều khiển PID
Trang 64Phương pháp Zeigler − Nichols Trường hợp 1
Xác định thông số bộ điều khiển PID dựa vào đáp ứng nấc
của hệ hở
Trang 65Phương pháp Zeigler − Nichols Trường hợp 1
Bộ điều khiển PID:
Trang 66Phương pháp Zeigler − Nichols Trường hợp 1
khiển PID điều khiển nhiệt độ
của lò sấy, biết đặc tính quá
độ của lò sấy thu được từ thực
nghiệm có dạng như sau:
Trang 67Phương pháp Zeigler − Nichols Trường hợp 2
Xác định thông số bộ điều khiển PID dựa vào đáp ứng của hệ kín ở biên giới ổn định
Trang 68Phương pháp Zeigler − Nichols Trường hợp 2
Bộ điều khiển PID:
Trang 69Phương pháp Zeigler − Nichols Trường hợp 2
quay của động cơ DC, biết rằng nếu sử dụng bộ điều khiển tỉ lệ
thì bằng thực nghiệm ta xác định được khi K=20 vị trí góc quay
động cơ ở trạng thái xác lập là dao động với chu kỳ T= 1 sec.
Theo dữ kiện đề bài
Theo pp Zeigler – Nichols:
Trang 70Phương pháp giải tích thiết kế bộ điều khiển PID
hệ thống thỏa mãn yêu cầu:
− Hệ có cặp nghiệm phức với và
− Hệ số vận tốc K V = 100
Trang 71Phương pháp giải tích thiết kế bộ điều khiển PID
•Hệ số vận tốc của hệ sau khi hiệu chỉnh:
•Theo yêu cầu đề bài
•Phương trình đặc trưng của hệ sau khi hiệu chỉnh:
Trang 73Thiết kế bộ điều khiển hồi tiếp trạng thái dùng phương pháp phân bố cực
Trang 74Điều khiển hồi tiếp trạng thái
Bộ điều khiển:
•Đối tượng:
•Phương trình trạng thái mô tả hệ thống kín:
muốn
Trang 75Tính điều khiển được
•Ma trận điều khiển được:
Đối tượng:
•Điều kiện cần và đủ để hệ thống điều khiển được là:
Trang 76• Bước 1: Viết phương trình đặc trưng của hệ thống kíndet[sI − A + BK ] = 0
•Bước 2: Viết phương trình đặc trưng mong muốn
là các cực mong muốn
(1)(2)
Trang 77Phương pháp phân bố cực
Hãy xác định luật điều khiển u(t ) = r (t ) − Kx(t ) sao cho hệ thốngkín có cặp cực phức với và cực thứ ba là cực thựctại −20
Trang 78Phương pháp phân bố cực
•Phương trình đặc trưng của hệ thống kín
•Phương trình đặc trưng mong muốn
(2)
Trang 79Phương pháp phân bố cực
•Cân bằng các hệ số của hai phương trình (1) và (2), suy ra:
•Giải hệ phương trình trên, ta được:
=> Kết luận