Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
208,8 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI: DIỄN BIẾN CỦA CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ Ở TỈNH KON TUM Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Quang Bình Sinh viên thực : Nhóm 21 1. Nguyễn Thị Quỳnh Như 38K09 2. Võ Thị Chánh 38K09 3. Ngô Thị Cẩm Bình 38k09 4. Huỳnh Thị Thanh Nga 38K09 Đà Nẵng, ngày tháng I. Cơ sở lý luận để phân tích biến số vĩ mô tỉnh Kon Tum - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng qua năm: giai đoạn 2001 - 2005 đạt 11% (nông nghiệp: 8,6%, công nghiệp: 16,7%, dịch vụ: 12,2%), giai đoạn 2006-2010 đạt 14,71% (nông nghiệp: 7,52%, công nghiệp: 25,7%, dịch vụ: 16,49%); nhiên, chất lượng tăng trưởng chưa cao, hiệu đầu tư thấp. . II. Tổng quan lý luận biến số vĩ mô Diễn biến kinh tế địa phương trạng thái hoạt động kinh tế diễn đó, phản ánh qua tiêu kinh tế, cho biết trình độ, mức độ kinh tế. Nền kinh tế tình trạng khủng hoảng, ổn định hay xu hướng lên. Các nhà kinh tế học vĩ mô thu thập số liệu, giá nhiều biến số kinh tế vĩ mô- biến số tiêu phản ánh rõ nét kinh tế: GDP,CPI, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại . Mối quan hệ biến số vĩ mô Nhìn chung, biến số kinh tế có mối quan hệ mật thiết với không tách rời. GDP thước đo đánh giá thành tựu kinh tế. Liên quan đến chu kỳ kinh tế trì trệ sản xuất, thất nghiệp lạm phát, nghiên cứu thiếu hụt sản lượng nhằm tìm giải pháp ổn định kinh tế chống lại chu kỳ kinh tế. Khi kinh tế tăng trưởng có nghĩa lực lượng lao động sử dụng tốt có hiệu hơn. Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng đồng nghĩa với việc lạm phát tăng lên ngược lại. Trong ngắn hạn, thất nghiệp tỷ lệ nghịch với lạm phát dài hạn tỷ lệ thất nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát… Và vấn đề kinh tế xảy chúng kéo theo vấn đề kinh tế khác. 1. Các tiêu tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định. Tổng sản phẩm nước giá trị hàng hóa dịch vụ tạo toàn kinh tế khoảng thời gian định. Tổng sản phẩm nước tính theo giá thực tế giá so sánh. Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế thường dùng để nghiên cứu cấu kinh tế, mối quan hệ tỉ lệ ngành sản xuất, mối quan hệ kết sản xuất với phần huy động vào ngân sách. Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh loại trừ biến động yếu tố giá qua năm, dùng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu thay đổi khối lượng hàng hóa dịch vụ sản xuất. Tổng sản phẩm nước bình quân đầu người: chi tiêu phản ánh cách tổng quan mức sống dân cư tính tỉ lệ tổng sản phẩm nước với tổng dân số trung bình năm. Tổng sản phẩm nước bình quân đầu người tính theo giá thực tế, giá so sánh, tính theo nội tệ ngoại tệ. Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phậm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định (thường năm tài chính). 2. Vốn đầu tư 3. Xuất nhập hàng hóa Xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế. Nó hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức bên bên nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất nước nước thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế oỏn định bước nâng cao mức sống nhân dân. Kinh doanh xuất nhập hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp. Hoạt động tiếp tục doanh nghiệp đa dạng hoá hoạt động kinh doanh mình. Nhập hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, trình trao đổi hàng hoá quốc gia dựa nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ môi giới. Nó hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ buôn bán kinh tế có tổ chức bên bên ngoài. 4. Chỉ số giá tiêu dùng: số tính phần trăm để phản ánh mức độ thay đổi tương đối giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Lựa chọn thời kỳ gốc: để làm sở so sánh tính số giá tiêu dùng công thức sau: CPIt = 100 x (Chi phí để mua giỏ hàng hóa thời kỳ t)/ (Chi phí để mua giỏi hàng hóa kỳ sở) Thời kỳ gốc thay đổi vòng đến năm tùy nước III. TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA TỈNH KON TUM 1. Sơ lược tỉnh Kon Tum Kon Tum tỉnh mạnh tài nguyên đất đai, rừng, tạo điều kiện chủ trương, sách Trung ương Tây Nguyên cộng với quan hệ hợp tác phát triển tỉnh Kon Tum với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng tỉnh, thành phố nước ngày mở rộng. Hợp tác tỉnh Kon Tum với tỉnh khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam củng cố, tăng cường tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế địa phương phát triển. Bên cạnh nhiều dự án đầu tư quan trọng có tác động lớn đến phát triển KT - XH triển khai; hoạt động xúc tiến kêu gọi đầu tư quan tâm, tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi hơn; số lực cạnh tranh cấp tỉnh ngày cải thiện . tác động lớn đến phát triển KT - XH tỉnh. 2. Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế Kon Tum năm trở lại liên tục đạt mức tăng trưởng cao ổn định với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân tỉnh giai đoạn 2009 – 2013 13,7%; cao gấp lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân nước (5,71%) giai đoạn 2009-2013. Tổng sản phầm địa bàn tỉnh năm 2013 ( theo giá so sánh 2010) ước tính đạt 8784,97 tỷ đồng. Hình 1: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Kon Tum 2009 – 2013 Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê Cục thống kê Kon Tum Mặc dù có gia tăng liên tục qui mô, song tốc độ tăng trưởng GDP Kon Tum giai đoạn 2009 - 2013 nhìn chung giảm dần. Tốc độ tăng trưởng GDP giảm dần năm 2010 14,75% ; 2011 với tốc độ tăng trưởng 14,02 %; năm 2012 13,7% tốc độ tăng trưởng GDP năm 2013 12,04%. Cùng với tăng trưởng kinh tế, GDP bình quân đầu người Kon Tum có cải thiện đáng kể (từ 11,489 triệu đồng/năm năm 2009 tăng lên 18,666 triệu đồng/năm 2011 đến năm 2013 25,71 triệu đồng/năm) với tốc độ tăng mạnh từ năm 2010 đến năm 2011 từ 18,71% lên 36,9% ; sau tốc độ tăng đến năm 2012 giảm dần 21%, năm 2013 tốc độ tăng GDP bình quân đầu người 13,83%. Tuy nhiên, số GDP bình quân đầu người mức thấp so với bình quân chung nước (GDP bình quân đầu người nước 39,97 triệu đồng/năm 2013 - cao gấp 1,55 lần so Kon Tum năm 2013) Kon Tum tỉnh nghèo nước (tỷ lệ nghèo chung Kon Tum năm 2013 22,1% số nước 7,6%). 3. Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế Kon Tum năm qua có hai đặc trưng sau đây. Một mặt chuyển dịch cấu ngành kinh tế Kon Tum theo xu chung kinh tế phát triển lên giảm dần tỉ trọng Khu vực I tăng dần tỉ trọng Khu vực lại. Mặt khác, chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Kon Tum quy định vai trò trọng điểm khu vực Nông, lâm nghiệp, thủy sản ( Khu vực I) vai trò mũi nhọn Khu vực dịch vụ thương mại (Khu vực III). Bởi cấu ngành kinh tế năm qua nhiều năm trì tỉ trọng cao Khu vực I vai trò trọng điểm Nông nghiệp, Khu vực II có xu hướng phá lên nhờ vai trò mũi nhọn ngành công nghiệp ( thủy điện ). Tỉ trọng khu vực Nông, lâm, thủy sản GDP từ 35,44% năm 2009 giảm xuống 31,34% năm 2013. Trong tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng từ 34,71% năm 2009 tăng lên 37,15% năm 2013, khu vực dịch vụ năm 2009 29,86% đến năm 2013 31,51%. Cơ cấu kinh tế bắt đầu có chuyển dịch thơ hướng hình thành vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh công nghiệp cà phê, cao su khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp Hòa Bình, Đăk La. Cơ cấu thành phần kinh tế Kon Tum năm qua chuyển dịch theo hướng đa dạng hóa thành phần kinh tế nhằm đảm bảo cho quan hệ sản xuất bước điều chỉnh phù hợp với yêu cầu lực lượng sản xuất chế thị trường. Nhìn chung hoạt động thành phần kinh tế quốc doanh góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đại phương, giải việc làm thu nhập cho người lao động. Đối với doanh nghiệp nhà nước, bước củng cố, xếp lại phù hợp với kinh tế thị trường. Sự thay đổi cấu kinh tế tỉnh Kon Tum có chuyển biến tích cực song theo hướng nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ. Trong giai đoạn 2005 - 2009, khu vực nông nghiệp giữ vai trò quan trọng tăng trưởng tỉnh, tốc độ tăng trưởng điểm phần trăm đóng góp vào tăng trưởng chung từ ngành nông nghiệp cao so với ngành lại; sang giai đoạn 2010 - 2013, đánh dấu tăng trưởng mạnh khu vực công nghiệp xây dựng với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 36,41%/năm khu vực dịch vụ với tốc độ tăng trưởng bình quân 29,92%/năm. Đáng ý ngành công nghiệp với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010-2013 cao gấp lần so với giai đoạn 2005-2009 cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân tỉnh. Hình 2: Tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum(2005, 2013) 3. Thu chi ngân sách Kinh tế tăng trưởng cao, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, thu nhập người dân ngày cải thiện, bên cạnh tình hình kinh tế -tài lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi thu chi ngân sách nhànước địa bàn. …………………… 4. Vốn đầu tư phát triển Vốn đầu tư yếu tố quan trọng định đến tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống nhân dân, đảm bảo an sinh giảiquyết nhiều vấn đề xã hội. Kon Tum tỉnh có xuất phát điểm thấp sovới tỉnh khu vực nước, nhu cầu vốn đầu tưcho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh lớn tăng dần qua cácnăm Công tác đầu tư phát triển có nhiều tiến huy động, quản lý sử dụng vốn. Năm 2009, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội địa bàn đạt 4451,115 tỷ đồng tăng lên 5957,865 tỷ đồng năm 2011 lên đến 6938,428 tỷ đồng năm 2013. Vốn đầu tư phát triển tăng mạnh năm 2010 vốn đầu tư phát triển tăng đến 25,35% so với năm 2009 sau qua năm 2011-2013 vốn đầu tư phát triển tăng bình quân năm 7,78%. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2009 - 2013 địa bàn tỉnh lên đến 29,23 ngàn tỷ đồng. 5. Xuất nhập hàng hóa năm 2009 2010 2011 2012 2013 8. Giá trị xuất - 1000 USD72993 67170 106244 65135 71500 9. Giá trị nhập - 1000 USD11128 9915 12665 10003 10959 Các hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh qua cửa ngày phát triển. Đặc biệt giai đoạn 2009 - 2013 sau quốc lộ 18B CHDCND Lào cặp cửa Quốc tế Bờ Y - Phu Cưa đưa vào khai thác sử dụng nâng tổng giá trị kim ngạch xuất nhập lên 133.592.949,92 USD; kim ngạch xuất 59.041.688,23 USD, nhập 74.551.261,69 USD tăng 13,29 % so với năm 2012. Tuy nhiên nhìn chung giá trị xuất nhập có biến động thất thường năm 2010 giảm 7.997% so với năm 2009. Năm 2011 tăng 58,14% so với năm 2010. Tuy nhiên đến năm 2012 lại giảm mạnh, giảm 38,69% so với năm 2011. Xảy biến động bày mặt hàng xuất chủ lực Kon Tum cà phê mà năm 2011, giá cà phê thị trường giới biến động tăng liên tục giai đoạn tháng đầu năm đạt đỉnh mức 247,63 US cents/lb vào ngày 3/5, tăng 25,1% so với mức giá đạt hồi đầu năm kích thích xuất khẩu. Tuy nhiên, kể từ sau mức đỉnh cao này, giá cà phê giới liên tục điều chỉnh giảm. Chỉ số giá cà phê tổng hợp theo ngày ICO xuống mức thấp 183,28 US cents/lb ngày 16/12/2011, giảm tới 26% so với mức giá cao mà thị trường đạt ngày 3/5/2011. Ngày 22/12/2011, số giá tổng hợp ICO đứng mức 185,55 US cents/lb, giảm 6,3% so với mức giá đạt hồi đầu năm 2011.Về sản xuất, theo dự báo Tổ chức Cà phê quốc tế ICO, sản lượng cà phê Việt Nam niên vụ 2011/12 đạt 18,5 triệu bao (tương đương 1,11 triệu tấn), giảm 5% so với sản lượng niên vụ trước. Hàng hoá nông sản xuất chủ yếu đến quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, châu Âu… nhiên hầu hết xuất dạng thô sơ chế. Hoạt động nhập chủ yếu nhập lâm sản từ Lào số hàng tiêu dùng, nguyên liệu công nghiệp từ Thái Lan, Trung Quốc phục vụ sản xuất địa bàn. Đẩy mạnh xuất mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế tỉnh. Điều đòi hỏi phải tạo nguồn hàng xuất sở xác định cấu ngành sản xuất hợp lý, theo hướng gắn liền với việc bố trí sản xuất ngành kinh tế quốc dân cho phù hợp với yêu cầu tiêu dùng xã hội yêu cầu thị trường giới. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, mở rộng thị trường; đầu tư cho ngành tạo sản phẩm có giá trị xuất lớn, giá trị gia tăng cao. Hạn chế việc xuất nguyên liệu thô sơ chế, tăng tỷ trọng xuất sản phẩm tinh chế, chế biến. Giá trị nhập có biến động tăng giảm thất thường. Giá trị nhập năm 2013 xuống thấp nguyên nhân năm 2013, ảnh hưởng suy thoái kinh tế nói chung thay đổi sách kinh tế nước Lào, Trung Quốc (là nước định đầu đầu vào gỗ nguyên liệu) dẫn đến doanh nghiệp không chủ động hoạt động xuất nhập thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, lượng gỗ nhập năm 2013 giảm mạnh với số lượng cầm chừng. Mặt khác, lượng gỗ bên nước Lào sau thời gian dài khai thác đến không nhiều, chất lượng gỗ giảm, có giá trị thấp (nhập chủ yếu gỗ từ nhóm đến nhóm 7), sách quản lý nguyên liệu gỗ xuất bên nước bạn ngày siết chặt. Bên cạnh đó, số doanh nghiệp trước nhập theo loại hình nhập kinh doanh chuyển sang loại hình tạm nhập tái xuất, cảnh, dự kiến số lượng gỗ nhập hạn chế, giá trị không cao. Với mặt hàng máy móc thiết bị nhập tạo tài sản dự án đầu tư thủy điện từ đầu năm 2013 đến không phát sinh dự án đầu tư đăng ký danh mục miễn thuế; dự án thủy điện địa bàn triển khai từ năm 2009 đến năm 2011 vào hoạt động sản xuất, số dự án không tiếp tục nhập máy móc thiết bị mà mua lại vật tư, thiết bị nước để sử dụng, số thuế phát sinh mặt hàng tháng đầu năm 2013 3,12 tỷ đồng, giảm gần 75% so với tháng đầu năm 2012. Hàng hoá nhập chủ yếu gồm: Gỗ tròn, gỗ xẻ loại, mủ cao su tự nhiên, cà phê nhân, dậu tương hạt, máy móc thiết bị loại .: hàng hoá xuất chủ yếu gồm: Dây điện, cáp điện, phân bón loại, ống nhựa, sắt thép loại, linh kiện nối nhựa, xi măng loại, kinh cường lực, thuốc trừ sâu, tổ máy phát điện, máy móc thiết bị loại, lốp ô tô, cao su giống, gạch, khung nhôm cửa kính . hàng hoá tạm nhập tái xuất cảnh: Gỗ tròn, gỗ xé. khoáng sản Mục tiêu quan trọng hoạt động nhập nhập thiết bị công nghệ phục vụ công nghiệp hoá hướng xuất khẩu, tạo nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế, có sức cạnh tranh thị trường giới. 6. Phân tích tình hình biến động số giá tiêu dùng (CPI) năm 2009 – 2013 Phân tích mức độ biến động CPI tháng đầu năm 2009 – 2013 tháng sau so với tháng trước (tháng trước = 100) tỉnh Kon Tum. Đơn vị: % 2009 2010 2011 2012 2013 Tháng - Jan 100.18 100.64 102.45 101.07 100.43 Tháng - Feb. 101.71 101.35 102.09 101.28 101.55 Tháng - Mar. 100.18 100.43 101.64 100.36 99.85 Tháng - Apr. 99.8 100.73 101.94 100.03 99.77 10 Tháng - May 100.91 99.49 102.24 100.3 99.89 Tháng - Jun 101.45 100.34 101.18 100.06 100.06 Nhìn chung tháng đầu năm 2009 – 2013 CPI có xu hướng tháng sau thấp tháng trước, riêng số CPI năm 2011 tăng cao năm trước nguyên nhân bất ổn trị Bắc phi Trung Đông, thiên tai làm cho giá nhiều mặt hàng nguyên, nhiên, vật liệu quan trọng cho sản xuất tăng liên tục là: xăng dầu, nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu sữa… tác động đến giá đầu vào sản xuất nước. ĐVT-Unit 2009 2010 2011 Gạo tẻ thường - Rice Kg 7498 8014 10142 Gạo nếp Kg 11108 11810 16684 Thịt lợn(mông sấn) - Pork Kg 64434 68545 86402 Thịt bò(đùi) - Beef Kg 113611 125769 167015 Đường (trắng)- Sugar Kg 12390 18978 22489 Sữa bột( Diela hộp sắt 400g) Kg 179582 186535 205095 Xăng(A 92) Lít 13542 16745 20476 Xi măng (PC40 hoàng thạch) Kg 1392 1410 1670 11 Thép( tròn phi 6) - Steel Điện sinh hoạt Kg 14070 14832 18684 Kwh 827 917 1172 Nhìn lại năm 2013, CPI tháng 12 tăng 5,02 so với kỳ năm 2012. CPI tăng tháng 1, 2, 3,4 ( tăng 8,28 % tháng 1) mức tăng CPI chậm dần tháng 9, 10.11,12 ( tăng 4,3% tháng 9). Chỉ số giá tiêu dùng, số giá vàng đô la Mỹ: Chỉ số giá vàng tháng 12/2013 giảm 3,75 % so với tháng trước, giảm 29,6% so với tháng 12/2012, số giá đô la Mỹ tăng 0,08% so với tháng trước, giảm 2,34% so với tháng 12/2012. Tính tỷ lệ lạm phát: 7. Lao động việc làm Kon Tum có 22 dân tộc sinh sống (trong DTTS chiếm 53%). Với đặc điểm tỉnh có số lượng di dân học ngày nhiều nên tỷ lệ lao động người Kinh ngày tăng lên so với lao động người DTTS (tăng từ 47,32% năm 1995 lên 53,01% năm 2010). Nguồn cung nhân lực tăng học dân số bổ sung phần lao động có trình độ làm việc cho dự án, công trình, đồng thời cung cấp lao động phổ thông theo thời vụ thu hái nông sản Tỉnh hình thành khu kinh tế mới. Tuy nhiên, phận không nhỏ nguồn nhân lực dân di cư tự có trình độ văn hóa thấp, chưa qua đào tạo. Đây vấn đề gây nhiều khó khăn cho Tỉnh KTXH lẫn an ninh trật tự phát triển nhân lực tương lai. Số lao động có việc làm ngày gia tăng đạt 237.125 người vào năm 2010. Trong đó, lao động nam chiếm tỷ lệ cao lao động nữ suốt giai đoạn 20012010; lao động thành thị ngày tăng tỷ lệ so với lao động nông thôn tác động trình đô thị hóa phát triển mạnh ngành công nghiệp, dịch vụ (tăng từ 15,12% năm 1995 lên 33,9% năm 2010). Bảng : Trình độ học vấn lao động làm việc Kon Tum 12 Chỉ báo Năm 2000 Tỷ Số lệ người Năm 2005 33.944 8,8 111.86 115.71 69.817 54.388 385.73 29,0 Tỷ lệ 42.666 12,3 40.320 10,7 33,8 107.880 31,1 26,0 101.290 29,2 16,0 56.542 9,6 38.504 16,3 11,1 100 100 287.38 Tỷ lệ Số người Chưa TN tiểu học Tổng số Số người Tỷ lệ 14,6 Tốt nghiệp tiểu 74.719 học Tốt nghiệp THCS 45.981 Tốt nghiệp THPT 27.588 Năm 2010 Số người Chưa 41.957 học 97.134 Năm 2009 346.881 111.91 108.15 65.191 51.249 376.82 29,7 28,7 17,3 13,6 100 30,0 18,1 14,1 100 Hình 5: Tỷ lệ lao động qua đào tạo tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2001-2010 Đơn vị: % (Nguồn: Sở LĐ - TB& XH tỉnh Kon Tum) Nhìn chung, trình độ chuyên môn kỹ thuật LLLĐ tăng lên cấp trình độ. Tỷ lệ lao động qua đào tạo Tỉnh tăng từ 8,93% năm 2001 lên 33,5% năm 2010. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn (chiếm 66,5%). Chất lượng lao động qua đào tạo nhiều hạn chế, chủ yếu lao động trình độ sơ cấp lao động có kỹ năng, kỹ thuật (ước tính năm 2010 chiếm 23,5%); trình độ CĐ, ĐH ĐH chiếm tỷ lệ nhỏ (5,9%). 8. Thu chi ngân sách địa phương: Ngân sách địa phương: dự toán thực khoản thu chi ngân sách năm quyền địa phương theo chế độ phân cấp quản lí ngân sách để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương. Tùy theo thể chế kinh tế, tài nước, NSĐP cấu tạo quản lí khác nhau. Ở Việt Nam, NSĐP phận ngân sách nhà nước, có nguồn thu nhiệm vụ chi luật pháp 13 quy định, hội đồng nhân dân, quan quyền đại phương định, Chính phủ phê chuẩn không trái với luật ngân sách luật có liên quan khác đến thu chi ngân sách. Nguồn thu gồm có: khoản thu 100% ( thuế đất, thuế môn bài, thu lệ phí trước bạ, thu xổ số kiến thiết…); khoản thu phân chia theo tỉ lệ phần tram(%) thông qua việc điều tiết ngân sách trung ương NSĐP (thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuê thu nhập dân cư, thuế tài nguyên…); trợ cấp ngân sách trung ương cho NSĐP. Chi NSĐP gồm: chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát triển, chi trả nợ vay, chi bổ sung dự trữ tài chính, chi trợ cấp cho ngân sách cấp dưới. a. Thu ngân sách: ĐVT: triệu đồng 1.1 Biểu đồ thu ngân sách tỉnh Kon Tum Kết thu ngân sách địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2009 - 2013 khả quan.Bảng cho thấy, kết thu ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 với tổng mức thu ngân sách tăng gấp 1,48 lần so với năm 2009. Sở dĩ có tăng đột biến thay đổi chế sách thu, làm phát sinh khoản thu cho địa phương ( Năm 2011 tổng mức thu ngân sách tăng gấp 1,124 lần so với năm 2010. Năm 2012 tổng mức thu ngân sách tăng 1,117 lần so với năm 2011. Tuy nhiên, đến năm 2013, tốc độ tăng trưởng giảm nhẹ (giảm 26763 triệu đồng) so với năm 2011 ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu thị trường bất động sản tụt dốc. Trong tình hình sản xuất gặp khó khăn, cấu thu ngân sách tiếp tục thể tính thiếu bền vững, phụ thuộc vào thu từ tài nguyên đất, rừng, nước. Kết thu NSĐB chưa đạt mức kỳ vọng nhiều nguyên nhân: Việc thực số tiêu kinh tế - xã hội không đạt theo Nghị HĐND tỉnh; Việc áp dụng sách giảm thuế TNDN, gia hạn thuế VAT theo Nghị 02/NQ-CP Chính phủ, có tác dụng động viên doanh nghiệp, cá nhân song làm giảm thu ngân sách; Từ khó khăn năm 2012 để lại, năm 2013 tiếp tục khó khăn hơn, làm cho nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động,hoạt động cầm chừng, số doanh nghiệp phải phá sản dẫn đến nợ thuế gia tăng không huy động kịp thời vào ngân sách, mặt khác, công tác hành thu, chống thất thu ngân sách chừng mực chưa liệt; Thị trường bất động sản trầm lắng, dẫn đến thu hẹp không gian khai thác, làm giảm thu NSĐB. 14 b. Chi ngân sách: ĐVT: triệu đồng 1.2 Biểu đồ chi ngân sách tỉnh Kon Tum Tổng chi ngân sách địa phương tỉnh Kon Tum năm 2010: 4609418 triệu đồng, tăng gấp 1,23 lần so với năm 2009. Năm 2011 tổng mức chi ngân sách tăng gấp 1,22 lần so với năm 2010. Năm 2012 tăng 1,28 lần so với năm 2011. Năm 2013 tăng 1,05 lần so với năm 2012. Nhìn chung, trình điều hành ngân sách, UBND tỉnh có nhiều biện pháp tích cực quản lý chi ngân sách, nhờ vậy, việc quản lý chi ngân sách có chuyển biến tích cực, kỷ luật tài tăng cường, góp phần quan trọng vào việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh. Tuy nhiên, số tồn như: Mặc dù việc triển khai giao vốn UBND tỉnh cho đơn vị thụ hưởng tiến hành khẩn trương, kịp thời từ đầu năm, kể 13 Chương trình MTQG, tình trạng giải ngân nguồn vốn chậm; Việc toán vốn hạng mục công trình hoàn thành chủ đầu tư chậm, có nhiều công trình hoàn thành đưa vào sử dụng chưa hoàn tất thủ tục để trình cấp có thẩm quyền kiểm tra, phê duyệt toán . Trong năm 2013, KT-XH tỉnh chịu tác động bất lợi kinh tế nước, sản xuất, kinh doanh tỉnh tiếp tục gặp nhiều khó khăn so với năm 2012; ra, tỉnh chịu ảnh hưởng lớn thiên tai nắng hạn kéo dài đầu năm, mưa bão, lũ lụt vào cuối năm gây thiệt hại nặng nề nhiều địa phương tỉnh, nên ảnh hưởng lớn đến việc thu, chi ngân sách địa phương năm 2013. 15 [...]... tăng ở các tháng 1, 2, 3,4 ( tăng 8,28 % ở tháng 1) mức tăng CPI đã chậm dần ở các tháng 9, 10.11,12 ( tăng 4,3% ở tháng 9) Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ: Chỉ số giá vàng tháng 12/2013 giảm 3,75 % so với tháng trước, giảm 29,6% so với tháng 12/2012, chỉ số giá đô la Mỹ tăng 0,08% so với tháng trước, giảm 2,34% so với tháng 12/2012 Tính tỷ lệ lạm phát: 7 Lao động và việc làm Kon Tum. .. tài chính, chi trợ cấp cho ngân sách cấp dưới a Thu ngân sách: ĐVT: triệu đồng 1.1 Biểu đồ thu ngân sách tỉnh Kon Tum Kết quả thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong giai đoạn 2009 - 2013 khá khả quan.Bảng 1 cho thấy, kết quả thu ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 với tổng mức thu ngân sách tăng gấp 1,48 lần so với năm 2009 Sở dĩ có sự tăng đột biến. .. trình điều hành ngân sách, UBND tỉnh đã có nhiều biện pháp tích cực trong quản lý chi ngân sách, nhờ vậy, việc quản lý chi ngân sách có chuyển biến tích cực, kỷ luật tài chính được tăng cường, góp phần quan trọng vào việc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại như: Mặc dù việc triển khai giao vốn của UBND tỉnh cho các đơn vị thụ hưởng được tiến hành khẩn trương,... 33.944 Số người Chưa TN tiểu học Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ 14,6 Tốt nghiệp tiểu 74.719 học Tốt nghiệp THCS 45.981 Tốt nghiệp THPT 27.588 Số người Số người Chưa bao giờ đi 41.957 học 97.134 Năm 2010 346.881 111.91 8 108.15 0 65.191 51.249 376.82 9 29,7 28,7 17,3 13,6 100 30,0 18,1 14,1 100 Hình 5: Tỷ lệ lao động qua đào tạo và tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2001-2010 Đơn vị: % (Nguồn: Sở LĐ - TB& XH tỉnh Kon Tum) ... địa phương: Ngân sách địa phương: dự toán và thực hiện các khoản thu chi ngân sách hằng năm của chính quyền địa phương theo chế độ phân cấp quản lí ngân sách để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phương Tùy theo thể chế kinh tế, tài chính của mỗi nước, NSĐP được cấu tạo và quản lí khác nhau Ở Việt Nam, NSĐP là một bộ phận của ngân sách nhà nước, có những nguồn thu và nhiệm vụ... tình trạng giải ngân các nguồn vốn còn chậm; Việc quyết toán vốn các hạng mục công trình đã hoàn thành của chủ đầu tư còn chậm, có nhiều công trình đã hoàn thành đưa vào sử dụng nhưng vẫn chưa hoàn tất các thủ tục để trình cấp có thẩm quyền kiểm tra, phê duyệt quyết toán Trong năm 2013, KT-XH của tỉnh chịu sự tác động bất lợi của nền kinh tế trong nước, sản xuất, kinh doanh trong tỉnh tiếp tục gặp nhiều... kịp thời vào ngân sách, mặt khác, công tác hành thu, chống thất thu ngân sách ở chừng mực nào đó chưa quyết liệt; Thị trường bất động sản trầm lắng, dẫn đến thu hẹp không gian khai thác, làm giảm thu NSĐB 14 b Chi ngân sách: ĐVT: triệu đồng 1.2 Biểu đồ chi ngân sách tỉnh Kon Tum Tổng chi ngân sách địa phương tại tỉnh Kon Tum năm 2010: 4609418 triệu đồng, tăng gấp 1,23 lần so với năm 2009 Năm 2011 tổng... giai đoạn 20012010; lao động thành thị ngày càng tăng về tỷ lệ so với lao động nông thôn do tác động của quá trình đô thị hóa và sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp, dịch vụ (tăng từ 15,12% năm 1995 lên 33,9% năm 2010) Bảng : Trình độ học vấn của lao động đang làm việc ở Kon Tum 12 Chỉ báo Năm 2000 Tỷ Số lệ người Năm 2009 Năm 2005 8,8 111.86 2 115.71 9 69.817 54.388 385.73 0 29,0 Tỷ lệ 42.666 12,3... thời cung cấp lao động phổ thông theo thời vụ thu hái nông sản của Tỉnh và hình thành các khu kinh tế mới Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ của nguồn nhân lực này là dân di cư tự do có trình độ văn hóa thấp, chưa qua đào tạo Đây là một vấn đề gây nhiều khó khăn cho Tỉnh cả về KTXH lẫn an ninh trật tự cũng như phát triển nhân lực trong tương lai Số lao động có việc làm ngày càng gia tăng và đạt 237.125 người... và các luật có liên quan khác đến thu chi ngân sách Nguồn thu gồm có: những khoản thu 100% ( như thuế đất, thuế môn bài, thu lệ phí trước bạ, thu xổ số kiến thiết…); những khoản thu được phân chia theo tỉ lệ phần tram(%) thông qua việc điều tiết giữa ngân sách trung ương và NSĐP (thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuê thu nhập dân cư, thuế tài nguyên…); trợ cấp của ngân sách trung ương cho NSĐP Chi của . 7 năm tùy ở từng nước III. TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA TỈNH KON TUM 1. Sơ lược về tỉnh Kon Tum Kon Tum là một tỉnh có thế mạnh về tài nguyên đất đai, rừng, được tạo điều kiện của các chủ trương,. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI: DIỄN BIẾN CỦA CÁC BIẾN SỐ VĨ MÔ Ở TỈNH KON TUM Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Quang Bình Sinh viên thực hiện : Nhóm. tăng trưởng chưa cao, hiệu quả đầu tư còn thấp. II. Tổng quan lý luận về các biến số vĩ mô Diễn biến kinh tế của một địa phương là trạng thái của các hoạt động kinh tế đang diễn ra ở đó, được