1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài vai trò của nguyễn ái quốc trong quá trình vận động thành lập đảng 21930

27 1,9K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 515,03 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG (2-1930) LỚP HỌC PHẦN: 211200847 NHÓM: 2 GVHD: ThS. Vũ Thị Thu Trang Tp Hồ Chí Minh, 4/2015 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG (1930) LỚP HỌC PHẦN: 211200847 NHÓM: 2 STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN CHỮ KÝ 1 Lò Thị Phương Mai 14105851 2 Nguyễn Thị Mến 14094391 3 Đinh Thị Thùy Linh 14109511 4 Nguyễn Thị Mai Hường 14105111 5 Võ Thị Thu Hà 14108181 6 Nguyễn Mộng Thùy 14023791 7 Nguyễn Đặng Bảo Ân 14107061 8 Trần Thị Ánh Tuyết 14068421 9 Nông Thị Ánh Tuyết 14091501 10 Trần Phương Nam 14042221 TP Hồ Chí Minh, 4/2015 Nhận xét của Giáo Viên M ỤC L ỤC PH ẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I.Nguồn gốc và quá trình hình thành 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Chủ nghĩa Mác 1.1.2 Chủ nghĩa Lênin 1.1.3 Quốc tế cộng sản 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 cách mạng trong nước 1.2.1 cách mạng trên thế giới 1.3 Quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc II. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng Sản 2.1 Sự chuẩn bị về tư tưởng, chính trị 2.2 Sự chuẩn bị về tổ chức III. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 3.2 Hội nghị thành lập Đảng 3.2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng IV. Kết luận PHẦN MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh-vị anh hùng dân tộc, Người đã bôn ba cả đời khắp năm châu bốn biển để tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam . Giữa lúc nước nhà đang khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước, đòi hỏi phải có một lực lượng lãnh đạo và có một đường lối cách mạng đúng đắn, cũng như một lý luận soi đường. Sự ra đời của Đảng chính là một bước ngoặt trọng đại cho cách mạng Việt Nam .Quá trình vận động thành lập Đảng là một quá trình đấu tranh và chuẩn bị lâu dài, toàn diện của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và những người làm cách mạng Việt Nam. Trong đó người có vai trò hàng đầu, có tác động lớn nhất đến việc thành lập Đảng chính là lãnh tụ Hồ Chí Minh. Người sinh ra trong một gia đình nho học yêu nước, lớn lên trên quê hương giàu truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất, lại được tiếp nhận sự giáo dục của gia đình theo tư tưởng yêu nước thương dân …Tất cả đã hình thành cho Nguyễn Ái Quốc lòng căm thù sâu sắc giặc Pháp xâm lược, đồng cảm với nỗi khổ của nhân dân ngay từ thời niên thiếu. Tuy chịu ảnh hưởng tinh thần yêu nước của cha anh nhưng bằng trí tuệ thiên tài và sự độc lập trong suy nghĩ đã tạo cho Người có một tư tưởng và chí hướng hoàn toàn khác với phong trào yêu nước đương thời. Người đã sớm nhận thấy những hạn chế, sai lầm của những nhà cách mạng đi trước nên đã chọn cho mình một hướng đi riêng đó là sang phương Tây, vừa để học hỏi kinh ngiệm, nghiên cứu lý luận, xem xét tình hình vừa tham gia trực tiếp vào lao động và đấu tranh trong hàng ngũ công nhân và nhân dân lao động để tìm con đường cứu nước. Và sự lựa chọn đó đã mở ra một chặng đường mới, là mốc đánh dấu cũng là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng. Là người Việt Nam đầu tiên nắm bắt Chủ nghĩa Mác – Lênin và vận dụng sáng tạo vào đặc điểm lịch sử cách mạng dân tộc. Vai trò quan trọng của Người được thể hiện rõ nét trong quá trình thành lập Đảng cũng như trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất nước. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã giúp cho cách mạng nước nhà từ nay có người lãnh đạo, có một đường lối rõ ràng và giải quyết được những khủng hoảng lớn đang còn tồn tại. PHẦN NỘI DUNG I. NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa Mác ra đời năm 1840, ông nghiên cứu xã hội tư bản và khẳng định rằng sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan. Ở phương Tây, cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và vô sản diễn ra quyết liệt, tiêu biểu có các phong trào: công nhân dệt Li-ông Pháp (1831- 1834), công nhân Xilidi Đức (1844), phong trào Hiến chương Anh (1838- 1848). Các phong trào này đều bị thất bại do thiếu tổ chức, thiếu sự liên kết và không có lý luận soi đường. Mác đưa ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lật đổ chủ nghĩa tư bản, xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa. Năm 1848 Mác tuy ên bố: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, đưa ra quy luật ra đời của Đảng cộng sản: chủ nghĩa xã hội khoa học + phong trào công nhân. 1.1.2. Chủ nghĩa Lênin Bối cảnh lịch sử: chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, hệ thống thuộc địa ra đời trên khắp thế giới, mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên gay gắt. Tất yếu: “sẽ không có một phong trào vững chắc nếu không có Đảng vững chắc lãnh đạo, hãy cho tôi một tổ chức của những người cộng sản, tôi sẽ làm đảo lộn cả nước Nga này”. - Lênin chỉ rõ: Đ ảng cộng sản = Chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân 1.1.3. Quốc tế Cộng sản - Đảng cộng sản = Chủ nghĩa Mác – Lê nin + phong trào công nhân 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Cách mạng trong nước ** Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Trước sự xâm lược của thực dân pháp, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ. những phong trào tiêu biểu trong thời kì này là: Phong trào Cần Vưong (1885-1896): ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. Phong trào Cần Vương phát triển mạnh ra nhiều địa phương ở Bắc Kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ. Ngày 1-11-1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt nhưng phong trào Cần vương vẫn tiếp tục đến năm 1896. Phong trào Đông du(1906-1908): do nhà yêu nước Phan Bội Châu lãnh đạo. Phong trào mở đầu cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản. (Phan bội Châu) (Vua Hàm Nghi) Phong trào Đông kinh nghĩa thục(1907): Phong trào này diễn ra khá sôi nổi, dưới nhiều hình thức như: tuyên truyền cải cách văn hoá, xã hội, hô hào thực nghiệp, đả phá tư tưởng và lề thói phong kiến ,bài trừ mê tín hủ tục, đả kích bọn tham quan ô lại, cổ vũ lòng yêu nước… Phong trào Duy tân (1906-1908): do các sĩ phu yêu nước như cụ Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng… khởi xướng. Phong trào nhằm vận động cải cách văn hoá , xã hội, động viên lòng yêu nước, đả kích bọn vua quan thối nát, đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản … (Phan Châu Trinh lãnh đạo phong trào Duy Tân) Phong trào Việt Nam quang phục hội (1912): do cụ Phan Bội Châu vận động thành lập dưới sự tác động của cuộc cách mạng Tân Hợi Trung Quốc năm 1911. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình có biến chuyển mạnh hơn , có nhiều phong trào đã nổi lên là: phong trào tư sản đấu tranh chống các thế lực tư bản nước ngoài, đòi cải cách dân chủ. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), các cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp của nhân dân Việt Nam vẫn tiếp diễn, nhưng đều không thành công. Thất bại của các phong trào trên đã chứng tỏ giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước giải quyết thành công nhiệm vụ dân tộc ở Việt Nam. Bên cạnh các cuộc khởi nghĩa nêu trên, đầu thế kỷ XX phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của tầng lớp sĩ phu tiến bộ chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản diễn ra sôi nổi. Về mặt phương pháp, tầng lớp sĩ phu lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX có sự phân hóa thành hai xu hướng. Một bộ phận chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, khôi phục chủ quyền quốc gia bằng biện pháp bạo động, một bộ phận khác lại coi cải cách là giải pháp để tiến tới khôi phục độc lập. Từ trong phong trào đấu tranh, các tổ chức đảng phái ra đời: Đảng lập hiến (năm 1923); Đảng thanh niên (tháng 3-1926); Đảng thanh niên cao vọng (năm 1926); Việt Nam nghĩa đoàn ( năm 1925), sau nhiều lần đổi tên, tháng 7-1928 lấy tên là Tân việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân Đảng (tháng 12-1927). Các đảng phái chính trị tư sản và tiểu tư sản trên đây đã góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp, trong đó nổi bật là Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam quốc dân Đảng. Thế nhưng tất cả các phong trào đều thất bại. Qua đó đă thể hiện: Truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất vì độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. Tạo cơ sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm cách mạng của Hồ Chí Minh. Tạo cơ sở cho phong trào yêu nước trở thành một trong 3 nhân tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam là sự yếu kém trong tiến trình giải phóng dân tộc của giai cấp tư sản và những hạn chế về giai cấp, đường lối chính trị; hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp rộng rãi được lực lượng dân tộc. Nhìn thấy được con đường cứu nước của những nhà yêu nước đã lâm vào bế tắc, Nguyễn Ái Quốc quyết tâm rời quê hương đi tìm con đường cứu nước mới, tìm con đường giải phóng dân tộc. 1.2.2. Cách mạng trên thế giới [...]... nước Đảng ra đời là một tất yếu lịch sử, là kết quả của quá trình đấu tranh dân tộc và đấu tranh trong thời đại mới và còn là kết quả của quá trình chuẩn bị một cách công phu chu đáo, tích cực của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức Sự ra đời của đảng cộng sản Việt nam gắn liền với tên tuổi của lãnh tụ Hồ Chí Minh , người đã có sáng lập , lãnh đạo và rèn luyện Đảng TÀI... tế” 1.2.3 Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc Ngày 5-6-1911, từ cảng Nhà Rồng, (Nguyễn Tất Thành )Nguyễn Ái Quốc làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Trêvin và bắt đầu cuộc hành trình vạn dặm, hòa mình vào cuộc sống lao động Pháp để tìm đường cứu nước Trên lộ trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã nhìn thấy và nghiên cứu được những vấn đề hết sức có ý nghĩa trong việc giải phóng dân tộc qua các... hội II Quốc tế cộng sản (1920) chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa, mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức trên lập trường cách mạng vô sản Đối với Việt Nam, Quốc tế cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá CN Mác – Lên và thành lập Đảng CSVN, Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh “An Nam muốn làm cách mệnh thành công, thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế” 1.2.3 Quá trình. .. cộng sản, đến Đảng CSVN trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc (Hội nghị hợp nhất Đảng, tại Hương Cảng, Trung Quốc tiến hành từ ngày 6/1 đến ngày 7/2 năm 1930) 3.2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng CSVN như: Chánh cương vắn tắt, Chương trình tóm tắt hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN Cương... sản Pháp và việc gia nhập Quốc tế cộng sản.Từ đó Nguyễn Ái Quốc trở thành chiến sĩ cộng sản, một chiến sĩ cộng sản đầu tiên của Việt Nam Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt quyết định trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của Người, nó cũng đánh dấu cho bước ngoặt mở đường cho thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc của Việt nam Nguyễn Ái Quốc phát biều tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đàng Xã... nghiệm cách mạng thế giới có chọn lọc Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đã được thể hiện nổi bật trong việc vận dụng học thuyết Mác - Lênin, vạch ra đường lối cứu nước đúng đắn cho dân tộc ta II NGUYỄN ÁI QUỐC CHẨN BỊ NHỮNG ĐIỀU KIỆN VỀ TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ VÀ TỔ CHỨC CHO VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN 2.1 Về tư tưởng Sau khi trở thành chiến sĩ cộng sản , cùng với việc thực hiện những... Trung Quốc, Thái Lan, Án Độ, sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức (9-7-1925) đã nêu bật được tầm quan trọng của vấn đề đoàn kết dân tộc trên thế giới Và bước chuẩn bị có ý nghĩa quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản VN chính là Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Hội được Nguyễn Ái Quốc thành lập vào tháng 6-1925 với cơ quan tuyên truyền của Hội là tờ báo Thanh niên Sau khi thành. .. nhất Đảng Hội nghị đã thảo tin về sự chia rẽ của những người cộng sản ở Đông Dương, Nguy ễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc, bằng uy tín cá nhân, Người triệu tập các tổ chức cộng sản tại Hương Cảng (Trung Quốc) và chủ trì luận và nhất trí với Năm điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc “1 Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương; 2 Định t ên Đảng. .. con đường đề giải phóng dân tộc mình “Luận cương đến Bác Hồ và người đã khóc Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin” (Người đi tìm hình của nước - Chế Lan Viên) Nguyễn Ái Quốc khẳng định muốn cứu nước và giải phóng dân tộc thì phải đi theo con đường cách mạng vô sản Ngày 25-12-1920 tại đại hội Đảng xã hội Pháp tại Tours nguyễn Ái quốc đứng về phía đại đa số của đại hội bỏ phiếu tán thành việc thành lập Đảng cộng... Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định: Cách mạng tháng Mười như tiếng sét đã đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời gắn với vai trò sáng lập của Lênin Sự xuất hiện của Quốc tế III thúc đẩy hơn nữa sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cộng sản và công nhân thế giới Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của . HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG (1930) LỚP HỌC PHẦN: 21 120 0847 NHÓM: 2 STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH. NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG VIỆC VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG ( 2- 1 930) . ra đời của Đảng chính là một bước ngoặt trọng đại cho cách mạng Việt Nam .Quá trình vận động thành lập Đảng là một quá trình đấu tranh và chuẩn bị lâu dài, toàn diện của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí

Ngày đăng: 20/08/2015, 01:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w