1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TÀI LIỆU CHĂN NUÔI DÊ

31 631 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu trên được biên soạn ra và sử dụng trong chiến dịch tình nguyện của sinh viên khoa thú y học viện nông nghiệp việt nam tại 13 xã của huyện cao phong hoà bình.Tài liệu đưa đến cho chúng ta cái nhìn khái quát về chăn nuôi Dê ............chúc các bạn tìm được tài liệu theo ý muốn

[Type here] [Type here] [Type here] TÀI LIỆU VỀ NUÔI DÊ Kỹ thuật chăn nuôi dê Dê loài động vật ăn tạp, dễ nuôi, khả kháng bệnh cao, nhờ đặc tính mà số hộ dân tỉnh mạnh dạn đầu tư thoát nghèo. Để chăn nuôi dê ổn định, ngày phát triển kinh tế gia đình, bà cần ý nắm vững số kỹ thuật sau: I- CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI Nên thiết kế gồm phần sau: 1. Chuồng trại: chuồng dê nhà lán trại đơn giản phải đảm bảo nơi khô ráo, thông thoáng, tránh nắng nóng ẩm ướt. Nền chuồng phải phẳng, nhẵn để dễ vệ sinh, có rãnh thoát phân nước tiểu. Chuồng dê tốt nên làm hướng Đông Nam để mát mùa hè ấm mùa đông. 2. Cũi, lồng, chuồng dê: làm tre, gỗ, tầm vong hay tận dụng vật liệu sẵn có. Tất phải chắn, gọn gàng không để dê chui qua, lọt chân. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] Sàn chuồng phải cách mặt đất từ 50–80 cm. Chuồng nuôi cần đảm bảo diện tích: Dê đực giống: 1,5 -2 m 2, dê thịt 0,6m2. 3. Sân chơi: phần đất, tiếp giáp với chuồng có hàng rào bảo vệ. Khu vực sân chơi phải quang đãng, thoáng mát, có bóng râm, phẳng không đọng nước. Sân chơi thường có diện tích rộng lần diện tích chuồng nuôi. II. KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG Cũng giống loại gia súc khác phải chọn qua đời trước (ông bà, bố mẹ) kiểm tra cá thể giống ngoại hình, khả sản xuất, khả thích ứng với điều kiện chăn nuôi chọn lọc qua đời sau chúng. a) Chọn giống dê cái: - Ngoại hình: Chọn dê có ngoại hình đẹp, nở rộng, ngực sâu, thân hình cân đối khỏe mạnh, da mềm, lông bóng. Bầu vú nở rộng, cân đối, núm vú dài đưa phía trước có nhiều mạch máu bầu vú - Khả sinh sản: Khoảng cách lứa đẻ đặn, số đẻ ra, tỷ lệ nuôi sống cao. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] - Khả sinh trưởng: chọn có tiêu sinh trưởng cao khác đàn thời điểm sơ sinh, lúc tháng tuổi, lúc phối giống, tuổi đẻ lứa đầu tiên. b) Chọn giống dê đực: Chọn đực có ngoại hình đẹp, đầu cổ kết hợp hài hòa, thân cân đối khỏe mạnh, chân vững chắc, hai dịch hoàn to đều, dáng nhanh nhẹn, tính hăng tốt. III. KỸ THUẬT CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG a) Thức ăn cho dê: Thức ăn cho dê đa dạng gồm: loại bụi, cỏ trồng, cỏ mọc tự nhiên, loại (so đũa, mít, chuối, sầu đâu, keo dậu, dâm bụt….), phế phẩm nông nghiệp (rơm, thân ngô, mía, dây đậu .), loại củ (khoai lang, bí đỏ, chuối . ), thức ăn tinh, thức ăn khoáng. Thức ăn thô xanh thường chiếm khoảng 55 – 70% phần ăn dê. b) Chăm sóc nuôi dưỡng: + Dê từ sơ sinh đến 10 ngày tuổi. - Dê sau đẻ lau khô, cắt rốn cho bú sữa đầu ngay. Lưu ý cắt rốn phải vuốt máu cắt cách rốn 3-4cm. - Phải giữ ấm cho dê con, không cho dê xuống đất tránh tiếp xúc với mầm bệnh. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] - Trường hợp dê sinh yếu cần phải hỗ trợ cho dê bú bình cách vắt sữa đầu cho dê bú ngày 3-4lần. Nếu dê mẹ không cho bú phải giữ chặt dê mẹ, vắt bỏ tia sữa đầu vắt sữa vào miệng cho dê quen dần sau giữ nguyên cho dê bú no. Tiếp tục làm dê mẹ chịu cho bú trực tiếp. Chú ý phải hướng dê bú vú. + Dê từ 11 đến 45 ngày tuổi. - Trường hợp nuôi dê cao sản (trên 1lít sữa/ngày): nên tách dê khỏi dê mẹ để vắt sữa, thường vắt sữa 02 lần/ngày lúc sáng chiều tối. Sau lần vắt nên cho dê bú để khai thác hết sữa mẹ, sau tuỳ lượng sữa dê bú mà cho bú bình thêm 300350ml ngày 2-3lần. Tổng lượng sữa dê bú từ mẹ 450-600ml/ngày. - Đối với chăn nuôi hộ gia đình dê cho sữa 1lít/ngày tách mẹ vào ban đêm (từ 5giờ chiều hôm trước đến 6giờ 30 sáng hôm sau). Dê mẹ vắt sữa lần/ngày vào buổi sáng sau cho dê theo mẹ ngày không cần cho bú bình thêm - Từ ngày thứ 11 cần tập cho dê ăn thức ăn dễ tiêu như: chuối chín, bột bắp, bột đậu nành rang đặc biệt loại non, cỏ non khô sẽ. + Giai đoạn 46 – 90 ngày tuổi. Cho dê ăn từ 50 – 100g thức ăn tinh, lượng thức ăn tăng dần dê tự ăn không cần sữa mẹ. Cần cung cấp đủ nước uống cho dê con. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] + Chăm sóc nuôi dưỡng dê hậu bị: - Chọn dê cái, dê đực có ngoại hình đẹp, sinh trưởng phát dục tốt chuyển sang nuôi hậu bị. Dê hậu bị nuôi theo phần quy định để tăng khả sinh trưởng phát triển. Cho ăn đầy đủ thức ăn thô xanh. - Cung cấp đủ nước sạch, tăng cường cho dê vận động, thường xuyên vệ sinh chuồng trại, sân chơi, máng ăn, uống sẽ. + Chăm sóc nuôi dưỡng dê sinh sản. - Chu kỳ động dục dê 21 ngày (dao động 18 – 23 ngày) thời gian mang thai biến động 145 – 157 ngày, phải chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ cho dê trước sinh – ngày. - Khi có chửa, nhu cầu dinh dưỡng dê tăng dần cao tháng cuối, phải đảm bảo đủ số lượng chất lượng thức ăn để dê nuôi thai tốt. - Dê chửa giai đoạn cuối không nên chăn thả xa chuồng tuyệt đối không nhốt chung với dê đực. - Đối với dê chửa lần đầu cần xoa bóp nhẹ đầu vú để kích thích tuyến sữa phát triển. + Chăm sóc dê đẻ. - Dê đẻ nên nhốt riêng chuồng cao ráo, ấm áp. - Chuẩn bị cũi, ổ nằm cho dê dụng cụ đỡ đẻ. Bố trí người trực đỡ đẻ cho dê. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] IV. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH - Theo dõi sức khoẻ đàn dê hàng ngày, không cho dê ăn thức ăn ướt, dính nước mưa, bùn đất. Cho dê uống nước có bổ sung thêm muối. - Vệ sinh chuồng trại, sân chơi, máng ăn, uống hàng ngày, tiêu độc sát trùng chuồng trại chăn nuôi tuần/lần. - Hàng ngày trước chăn thả sau chuồng phải kiểm tra nhằm phát bỏ ăn, đau ốm, loét miệng, chướng đầy bụng để kịp thời điều trị. - Tách riêng bệnh với khỏe để theo dõi tránh lây lan đàn. - Định kỳ tẩy giun sán tiêm phòng loại vaccin để phòng bệnh truyền nhiễm cho dê như: lở mồm long móng, đậu, tụ huyết trùng… Chúc bà chăn nuôi thành công ! KỸ THUẬT LÀM CHUỒNG DÊ Yêu cầu chung chuồng trại nuôi dê. Chuồng trại nuôi dê bảo đảm yêu cầu sau : HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] • • • [Type here] [Type here] Phải khô ráo, sẽ, thoát nước tốt, cuối hướng gió, thoáng mát mùa hè ấm áp mùa đông ( nên chọn hướng Nam hướng Đông nam). Phải đơn giản đảm bảo an toàn, không bị trộm cắp dê không vượt phá hoại mùa màng. Phải thuận tiện cho việc quét dọn phân, thoát nước tiểu thuận tiện cho việc quản lý, cung cấp thức ăn, nước uống. Các yêu cầu cụ thể • • • • Thành chuồng : cao 1,0 – 1,2m tính từ mặt sàn lên; xây gạch sử dụng gỗ, tre, luồng… Mái chuồng : có độ dốc vừa phải : bảo đảm không bị mưa hắt; lợp ngói, fibro xi măng, dừa, cọ. Nền chuồng : láng xi – măng có độ dốc 2- 3% hướng rãnh thoát nước tiểu. Sàn chuồng : cao cách mặt đất 40 – 80 cm, có thang cho dê lên xuống dễ dàng. Có thể làm sàn nan gỗ, tre vầu phải bảo đảm chắn, nan sàn phải đều, nhẵn, khe rộng 1,5 – 2,0 cm để dễ lọt phân không bị kẹt móng. Trong chuồng cần chia thành ngăn để nhốt nhóm dê khác nhau, bảo đảm diện tích cho nhau: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] o o o • • • • [Type here] [Type here] Dê sinh sản : Nhốt cá thể 0,8 – 1,0 m2; Nhốt chung 1,0 – 1,2 m2. Dê đực giống : Nhốt cá thể 1,0 – 1,2 m2; Nhốt chung 1,2 – 1,4 m2. Dê tháng tuổi : Nhốt cá thể 0,3 – 0,5m ; Nhốt chung 0,4 – 0,6 m2. Cửa chuồng : bảo đảm chắn, dễ đóng mở, kích thước: rộng 0,4 – 0,5m; cao 1,0 – 1,2m Máng ăn : cần có máng thức ăn thô riêng máng thức ăn tinh riêng. Máng thức ăn thô treo phía ngoài, cao cách mặt sàn 0,2 – 0,5m. Kích thước máng : cao 0,2 – 0,3m; rộng 0,25 – 0,35m; chiều dài tùy ngăn ô chuồng. Máng thức ăn tinh làm gỗ, kích thước : cao 0,15 – 0,25; rộng 0,2 – 0,3m; dài tùy theo chuồng. sử dụng chậu sành chậu nhựa làm máng thức ăn tinh. Máng uống : dùng xô, chậu làm máng uống phải buộc chặt vào thành chuồng. Sân chơi : bố trí liền với chuồng. Diện tích khoảng – 5m2/ con. Sân chơi phải phẳng, không đọng nước, dễ quét dọn. Đặt cố định máng ăn, máng uống nên trồng tạo bóng mát sân chơi. • Cũi dê : Dê từ – 21 ngày tuổi nên nuôi cũi để đảm bảo sức khỏe tăng tỷ lệ nuôi sống. Có thể làm cũi nan tre gỗ, HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] rộng – 3cm, cứng nhẵn. Các nan sàn có khe hở 1cm. • Kích thước cũi : cao 0,8m; dài 1,0 – 1,5m, rộng 1,0 – 1,2m. Có thể nhốt từ – dê. Đặt cũi nơi ấm áp, tránh gió lùa. Cần lót sàn cỏ khô rơm mềm có rèm che lúc cần thiết Tai liệu http://hoinongdan.cantho.gov.vn/DesktopModules/C MSP/DinhKem/125_CN.GS.05-1_Ky-thuat-chamsoc-va-nuoi-duong-de.pdf http://hoinongdan.cantho.gov.vn/DesktopModules/C MSP/DinhKem/125_CN.GS.05-1_Ky-thuat-chamsoc-va-nuoi-duong-de.pdf Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng dê 1. Sự lên giống: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] - Lên giống biểu sinh lý dê đạt đến tuổi định đó. Ðây điều kiện để dê bắt đầu sinh sản. - Dê thường có biểu lên giống - tháng tuổi tùy theo giống. - Các biểu lên giống: phần phận sinh dục sưng, chảy nước, đỏ nóng lên. Ðuôi luôn ve vẩy. Luôn đứng yên dê cưỡi lên lưng dê khác. Luôn kêu la giảm lượng ăn. Chu kỳ lên giống dê bình quân khoảng 21 ngày. 2. Phối giống : - Thời gian phối giống tốt cho dê 12 - 18 sau xuất biểu lên giống. - Ðể tránh phối giống không thành công dê đực dê nên nhốt chung chuồng nhỏ. Trong hệ thống nuôi chăn thả dê phối giống lúc ăn cỏ mà không cần chuồng. - Phối giống không thành công (no pregnance) dê xuất chu kỳ HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] có mẹ nuôi cách khác ghép với dê mẹ khác. Ðiều thực gặp số trở ngại. Bởi dê mẹ khác không dễ dàng chấp nhận dê khác. Sau có vài phương pháp để thực điều trên. Dê mẹ nhận biết dê ngửi cách tốt để thực điều đưa dê bị mẹ chết vào cho mẹ lúc dê sinh. Chúng ta cố định đầu dê mẹ cho dê bú cách vòng ngày dê mẹ chấp nhận dê con. 9. Chăm sóc dê trước cai sữa : Ðối với giống dê Bách thảo Việt Nam: - 10 ngày đầu cho dê với mẹ bú tự do. - 11 đến 21 ngày cho dê bú sữa mẹ ngày lần thường vắt sữa xong cho bú cần cho chúng bú bình thêm lần /ngày với lượng từ 0,4 đến 0,5 lít /ngày. - đến tuần tuổi cho bú trực tiếp sữa mẹ lần sau vắt sữa cho bú bình thêm khoảng 0,3 lít / ngày. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] - đến tuần tuổi cho bú trực tiếp với mẹ lần sau vắt sữa cho bú bình tương đương 0.2 lít /ngày chuẩn bị cai sữa giai đoạn sử dụng thức ăn thay cho dê sử dụng (0,2 đến 0,4 kg/con/ngày). Khẩu phần sau: + Bột bắp: 35% + Cám gạo: 35% + Bánh dầu dừa: 20% + Ðậu nành: 10% Ðối với giống dê ngoại: - Tuần 1: cho dê chung với dê mẹ bú tự do. - Tuần 2: cho dê bú bình (giới thiệu kiểu bú bình). Cho 1/2 lít sữa lần ngày, lúc đặt thức ăn nước uống cỏ khô để dê tập ăn - Tuần đến tuần thứ 6: lít sữa chia làm lần ngày đặt thức ăn nước uống cỏ khô để dê ăn. - Tuần thứ 8: Giảm số lượng sữa lần ngày. - Tuần thứ đến tuần thứ 12: Giảm lượng sữa lần ngày cai sữa: Nếu HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] chăm sóc nuôi dưỡng tốt dê giống ngoại cai sữa tháng đạt 15 kg. (nói thêm tiêu chảy dê con). 10. Chăm sóc dê vắt sữa : - Giai đoạn dê có khả thu nhận thức ăn cao cần cung cấp đầy đủ số lượng chất lượng thức ăn cho dê. Mức ăn dê cho sữa từ đến kg thức ăn xanh tùy vào trọng lượng thể chúng. - Ðối với thức ăn hỗn hợp có hàm lượng đạm thô từ 15 đến 17% thời gian cho sữa. - Giai doạn dễ bị viêm vú cần tránh sây sát. - Cần cung cấp đầy đủ nước cho dê. - Ðối với giống dê cao sản phải cạn sữa tháng trước đẻ (giải thích thêm chu kỳ cho sữa). - Thực cạn sữa bơm kháng sinh vào bầu vú (thêm trang 172). - Số lần vắt sữa sau dê đẻ: tùy thuộc vào sản lượng sữa số đẻ ra: + 10 ngày đầu sau đẻ: Nếu dê đẻ từ đến trở lên không vắt sữa HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] mà toàn sữa dành cho dê bú. Ðến cai sữa dê vắt. Nếu dê mẹ đẻ ngày thứ trở vắt đến lần /ngày tùy vào sản lượng sữa dê mẹ. + Từ ngày 11 đến ngày 60 vắt sữa lần /ngày. Ðây giai đoạn sữa nên vắt lần /ngày. * Bệnh viêm vú: . Nguyên nhân: Có thể gây nhiễm trùng tuyến vú: . Triệu chứng: Vú dê nóng đỏ, sờ vào dê cảm thấy đau. Sữa dê có màu vàng, xanh màu đỏ, sữa loãng hơn. . Ðiều trị: Có thể sử dụng kháng sinh tiêm bắp tiêm trực tiếp vào bầu vú dê. Trong trường hợp khẩn cấp vừa tiêm bắp tiêm vào bầu vú. Dùng thuốc kháng sinh theo dẫn toa thuốc. Trước bơm thuốc kim tiêm phải xuyên qua lỗ núm vú dê vắt sữa, bơm thuốc phải cẩn thận. Lúc cần phải vắt sữa lần /ngày. Giảm đau cho dê HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] cách chườm nước nóng khoảng đến lần /ngày. Quy trình điều trị khoảng đến ngày. Ðề phòng bệnh viêm vú: luôn giữ sàn chuồng phía sàn chuồng nguồn gây bệnh. Ðối với dê vắt sữa cần vệ sinh bầu vú cẩn thận trước vắt sữa. Rửa tay xà phòng trước vắt. Rửa vùng chung quanh bầu vú dê. Sau vắt sữa nhúng núm vú dê vào thuốc chống nhiễm trùng. Khi mua dê để tránh lầm dê có bị viêm vú chu kỳ trước hay không kiểm tra bầu vú thấy cứng không nên mua. 11. Chăm sóc dê hậu bị: Dê giống hậu bị tuyển chọn sau cai sữa đến phối giống theo số tiêu định cha mẹ cho suất cao. Trong trình dê không bị bệnh. Có tăng trọng cao so với dê tuổi. Ngoại hình màu sắc tương ứng với giống mà ta muốn chọn. Trong giai đoạn cần phải cung cấp thức ăn đầy đủ cho dê. Giai đoạn dê cần cung cấp 50 đến 80% thức ăn thô xanh lại thức ăn HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] tinh, phụ phẩm nông nghiệp. Cần bổ sung khoáng canxi phospho. Tránh cho dê mập. Lượng ăn từ đến kg cỏ xanh 200gam đến 400gam thức ăn hỗn hơp/con/ngày. Cung cấp đầy đủ nước sạch. Cho vận động dê nuôi nhốt hoàn toàn. 12. Chăm sóc nuôi dưỡng dê đực giống: Thành công trại chăn nuôi dê phụ thuộc lớn vào dê đực giống. Những chủ nuôi dê có quy mô nhỏ từ - không cần nuôi dê đực mà thuê mướn dê chủ nuôi vùng. Nuôi dê đực với mục đích gây giống cần phải chăm sóc đầy đủ từ đầu chọn dê đực tốt. Chọn lọc dê đực: suất cá thể kết tương tác chất di truyền ngoại cảnh mà nhận được. Con đực dùng để phối cho nhiều dê nên mức độ ảnh hưởng đực đến hệ sau lớn tầm quan trọng phải chọn lọc dê đực từ đầu. Chọn đực từ bố mẹ xuất sắc, có khả HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] tăng trọng nhanh, năngệ tật. Bên cạnh tiêu cần chọn đực phải nhanh nhẹn, nhã, phản xạ tính đực mau lẹ. Nên sử dụng dê đực năm tuổi. Nuôi dưỡng phối giống: + Cần cung cấp cỏ xanh đầy đủ quanh năm cho dê đực, số lượng cỏ phụ thuộc vào trọng lượng dê đực, thông thường từ kg/con/ngày, có điều kiện nên cho dê ăn tự do. + Bảo đảm lượng nhu cầu vật chất khô cho dê đực trung bình từ 1,5- kg/con/ngày với trọng lượng dê 50 kg. + Cung cấp 300 đến 500 gam thức ăn hỗn hợp ngày dê đực có làm việc. + Cung cấp đầy đủ loại khoáng vitamin, dùng đá liếm ống muối treo chuồng. + Những thức ăn giàu chất bột đường nên hạn chế sử dụng phần dê đực. + Thông thường dê đực phối trực tiếp cho 20 đến 30 dê cái.6 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] + Không nên cho dê đực theo đàn chăn thả không quản lý phối giống. + Nên thay đổi dê đực năm lần để tránh đồng huyết. CÁC GIỐNG DÊ I. Giống: 1. Giới thiệu giống dê có Việt Nam: 1.1. Dê địa phương (dê cỏ): - Có màu lông khác nhau, đa số màu lông vàng nâu đen loang trắng. - Trọng lượng trưởng thành 30-35 kg/con, sơ sinh 1,7-1,9 kg/con. - Khả cho sữa 350-370gr/ngày, với chu kỳ cho sữa 90-105 ngày. - Tuổi phối giống lần đầu -7 tháng . - Phù hợp với chăn thả quảng canh. 1.2. Dê Bách Thảo: - Là giống dê vừa lấy sữa vừa nuôi HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] thịt, người ta chưa xác định nguồn gốc nó. Một số người cho dê Bách Thảo lai dê British-Alpine Pháp với dê Ấn Độ nhập vào nước ta hàng trăm năm nay. - Dê Bách Thảo có màu lông đen sọc trắng, tai to cụp xuống. - Trọng lượng dê trưởng thành 40-45 kg/con; dê đực 75-80kg/con; sơ sinh 2,6-2,8 kg/con. - Sản lượng sữa 1,1-1,4 kg/ngày, chu kỳ cho sữa 148-150 ngày. - Tuổi phối giống lần đầu từ 7-8 tháng. 1.3. Dê Jumnapari: - Là giống có nguồn gốc từ Ấn Độ nhập vào nước ta từ năm 1994. - Dê Jumnapari lông có màu trắng, chân cao. - Trọng lượng trưởng thành 42-46 kg/con; đực 70-80 kg/con; sơ sinh 2,8-3,5 kg. - Khả cho sữa 1,4-1,6 kg/ngày, chu kỳ cho sữa 180-185 ngày. - Tuổi phối giống lần đầu từ tháng thứ 8-9. 1.4. Dê Beetal (Bit-tơn): Dê Beetal có nguồn gốc từ Ấn Độ nhập vào nước ta lúc với dê Jumnapari; có màu lông đen huyền loang trắng, tai to cụp. Trọng lượng khả cho sữa tương đương dê Jumnapari. 1.5. Dê Barbari: - Có nguồn gốc từ Ấn Độ, màu lông vàng loang trắng hươu Sao, tai nhỏ thẳng. - Trọng lượng trưởng thành 30-35 kg/con. - Dê Barbari có bầu vú phát triển, khả cho sữa HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] 0,9 lít/ngày. - Dê Barbari có thân hình thon chắc, ăn tạp, chịu kham khổ, phù hợp với chăn nuôi nước ta. 1.6. Dê Alpine: - Là giống dê sữa Pháp, màu lông chủ yếu màu vàng, có đốm trắng, tai nhỏ thẳng. - Trọng lượng trưởng thành 40-42 kg/con; đực 50-55 kg/con. - Sản lượng sữa đạt từ 900-1000 lít/1 chu kỳ 240-250 ngày. Giống dê dùng để lai tạo với dê nước cho kết tốt. 1.7. Dê Saanen: - Là giống dê chuyên sữa Thụy Sĩ nuôi nhiều Pháp nước Châu Âu, dê có màu lông trắng, tai vỉnh nhơ. - Năng suất sữa cao từ 1.000-1.200kg/1 chu kỳ 290300 ngày. - Trọng lượng trưởng thành 40-50 kg/con ; đực 65-75 kg/con. Hiện nước ta nhập 25 nuôi thử nghiệm theo dõi khả thích nghi chúng. 1.8. Dê Boer: - Là giống dê chuyên thịt, có nguồn gốc từ Châu Phi, có màu lông nâu, có vòng trắng quanh cổ. - Trọng lượng trưởng thành nặng từ 90-100 kg/con, đực 100-160 kg/con.Dê Boer có bắp đầy đặn, sinh trưởng nhanh, giống dê nhập vào nước ta nuôi Trung HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] tâm dê thỏ Sơn Tây. 2. Kỹ thuật chọn giống: Cũng gia súc khác, chọn giống dê ta phải chọn lọc qua đời trước (bố, mẹ, ông, bà), sau chọn lọc qua thân giống qua ngoại hình, khả sản xuất, khả thích ứng với điều kiện chăn nuôi. a. Đầu thân: Đầu to dài, trán dồ, cổ dài vừa phải, nở rộng, ngực sâu, lưng thẳng, bụng to vừa phải, da mềm, lông mịn, phận sinh dục nở nang. b. Chân: Hai chân trước thẳng, dáng đứng nghiêm chỉnh, chân sau cứng cáp thẳng đứng, khớp gọn, thanh, không dài . c. Bầu vú: Bầu vú mở rộng, phần cân đối, bầu vú gắn chặt vào phần bụng, gọn phía trước, hai núm vú dài đưa phía trước, nhìn phía sau bầu vú nở tròn, lông bầu vú mịn tốt, núm vú to dài từ 4-6 cm, có nhiều tĩnh mạch bầu vú. Nếu dê đực hai dịch hoàn phải to đều. * Chú ý: Ngoài đặc điểm không nên chọn làm giống. 3. Phối giống cho dê: Đối với dê nên cho phối lần đầu dê đạt tuổi trọng lượng cần thiết: dê Bách Thảo phải 7-9 tháng tuổi trọng lượng đạt 19-20 kg, nên áp dụng cách bỏ qua hai lần động dục sau phối giống. Đối với dê sinh sản, thường sau HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] sinh 1,5-2 tháng phối lại để dê phục hồi tử cung sức khoẻ. Chu kỳ động dục dê trung bình 19-20 ngày, thời gian mang thai 150 ngày (145-157 ngày), động dục kéo dài 1-3 ngày. Khi động dục âm hộ sưng đỏ hồng, chảy dịch nhờn, kêu la, bỏ ăn, nhảy lên lưng khác, cho sữa giảm sữa đột ngột. Khi phát động dục sau 18-30 cho phối thích hợp; thường cho phối lần cách 10-12 phù hợp. Tuyệt đối không cho dê đực phối giống với dê có quan hệ anh chị em ruột cháu chúng gây nên đồng huyết. II. Chăm sóc nuôi dưỡng: 1. Chăm sóc dê con: Từ 11 ngày tuổi bắt đầu tập cho dê ăn thức ăn dễ tiêu chuối chín, bột bắp, bột đậu nành xay, đặc biệt loại non khô sạch. Từ 30-45 ngày nên tập cho dê ăn thức ăn tinh 30-35 gr/ngày. Đặc biệt phải đầy đủ nước cho dê. Những dê còi cọc, suy dinh dưỡng cho thêm premix khoáng, sinh tố.Trong thời gian theo mẹ dê thường hay mắc bệnh đường hô hấp lạnh nên phải lót ổ giữ ấm cho chúng rơm khô chuối khô. Đặc biệt giai đoạn dê dễ mắc bệnh viêm loét miệng, bệnh truyền nhiễm lây lang nhanh. Khi phát bệnh phải cách ly kịp thời bệnh virus gây nên, kháng sinh hiệu lực. Điều trị bệnh cách dùng cồn Iốt 10% rửa vết loét bôi thuốc mỡ kháng sinh, thuốc Oxytetracylin có tác dụng điều trị bệnh HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] xuất hiện. 2. Chăm sóc dê hậu bị: Cần chọn lọc dê cái, dê đực sinh trưởng phát dục tốt, có ngoại hình đẹp sau cai sữa để chuyển sang nuôi hậu bị. Nuôi dê hậu bị theo phần qui định hợp lý để tăng khả sinh trưởng, phát triển thể để tránh gầy mập. Cho ăn đầy đủ thức ăn thô xanh 2-5kg/ngày, phần lại nên bổ sung phụ phẩm nông nghiệp.Cung cấp đầy đủ nước cho dê, cho dê vận động 3-4 giờ/ngày. Hàng ngày vệ sinh khô chuồng, sàn chuồng, sân chơi, máng ăn, máng uống. Riêng dê đực để làm giống cần chăm sóc riêng sau tháng nuôi cho giao phối đạt 11-12 tháng tuổi. 3. Chăm sóc dê sinh sản: Thời gian mang thai dê trung bình 150 ngày (biến động từ 145-157 ngày) phải chuẩn bị đỡ đẻ cho dê trước đẻ khoảng 15 ngày.Khi dê có thai nhu cầu dinh dưỡng tăng dần, đặc biệt tháng cuối cần cung cấp đầy đủ số lượng chất lượng thức ăn để dê nuôi thai tốt nhiều sữa sau sinh.Đối với dê sữa tuổi thai lớn giảm lượng khai thác sữa để bào thai phát triển tốt tránh sản lượng sữa giảm chu kỳ sau. * Chú ý: cho dê cạn sữa từ từ cách giảm dần số lần vắt sữa ngày, sau ngày cắt hẳn để tránh dê bị viêm vú.Đối với dê chửa lần đầu ngày cần xoa bóp nhẹ bầu vú để kích thích tuyết sữa phát triển tập cho dê quen dần với việc vắt sữa sau này.Đối với dê đẻ nên nhốt riêng vệ sinh sát HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] trùng chuồng trại khô, sạch, ấm yên tĩnh. Trước đẻ 5-10 ngày nên giảm bớt thức ăn tinh dê có suất sữa cao để tránh viêm vú, sốt sữa.Khi dê có biểu như: khó chịu, đái liên tục, bầu vú âm hộ sưng đỏ, bụng , bầu vú căng, âm hộ có dịch đặc chảy thành dòng xuất bọc nước ối dê đẻ. Thường dê đẻ từ 1-4 tùy số lượng thai vị trí thai. Sau đẻ hết khoảng 30 phút đến ra, không để dê mẹ ăn nhau, trường hợp dê đẻ sau mà không mời bác sĩ thú y đến can thiệp. 4. Chăm sóc dê đực giống: Dê đực giống nuôi nhốt tách riêng khỏi dê vắt để vừa tạo thêm tính hăng cho vừa tránh mùi hôi hấp thụ vào sữa. Thông thường cho dê đực nặng 50 kg ăn kg cỏ xanh, 1,5 kg giàu protein, 0,4 kg thức ăn tinh. Nếu muốn phối giống lần/ngày cho ăn thêm 0,3 kg giá 1-2 trứng gà. Nên bổ sung đủ khoáng đa, vi lượng cho dê vận động thường xuyên.Có sổ theo dõi hiệu phối giống đực để tránh đồng huyết, dê phối giống đạt 60% tuổi năm nên loại thải chúng. III. Chuồng trại nuôi dê: 1.Chuồng dê: làm tole trại đơn giản, phải đảm bảo thông thoáng, sáng sủa, tránh gió lùa, mưa nắng hại trực tiếp vào dê, mát mẻ mùa hè, ấm áp vào mùa đông. Nền chuồng phải phẳng để dễ quét dọn vệ sinh, có rãnh thoát nước, phân nước tiểu. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] 2. Lồng chuồng dê: Lồng chuồng dê làm tre, gỗ nguyên liệu sẵn có. Tất phải đảm bảo chắn, gọn gàng, không để dê chui qua được, lọt chân, gây chấn thương, xây xát da. Kích thước lồng phù hợp là: cao 1,5-1,8 m, phía trước 1,2-1,4m, chiều dài 1,31,5 m để đủ nhốt dê giống đàn theo mẹ nhốt 2-3 dê vỗ béo. Phần đáy lồng quan trọng phải cao cách mặt đất 0,5-0,8 m. Sàn làm gỗ rộng 2-2,5 cm, đóng có khe hở 1-1,5 cm đủ để phân dê lọt dễ dàng. Máng cỏ đặt phía trước lồng, thành lồng có lỗ để dê thò đầu ngang tầm vai lấy thức ăn tránh thức ăn rơi ngoài. Máng nước treo phía thành lồng, máng thức ăn tinh treo phía thành lồng cạnh cửa, đá liếm treo phía thành lồng. Cánh cửa lồng cho đóng mở dễ dàng chắn. IV. Vệ sinh phòng bệnh cho dê: Một trại chuồng dê nông hộ cần có bảng nội qui phòng dịch bệnh gồm điểm sau: - Thường xuyên theo dõi đàn dê: dê ốm đau phải nuôi cách li để điều trị, dê chết không rõ nguyên nhân nên mời bác sĩ thú y đến mổ để khám nghiệm để xác định bệnh, bệnh truyền nhiễm đốt đem chôn.Phải định kỳ tiêm ngừa cho đàn dê bệnh như: tụ huyết trùng, nhiệt thán, đậu dê, lở mồm long móng…Ít năm lần tẩy bệnh ký sinh trùng như: sán dây, sán gan, sưng phổi, giun xoắn dày, cầu trùng,… Thức ăn, nước uống phải đảm HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] bảo vệ sinh.Định kỳ sát trùng chuồng trại hàng tháng. - Chuồng trại cần có hàng rào bảo vệ, có hố sát trùng cổng vào đầu chuồng dê. Trong khu chuồng, phân rác thải dọn hàng ngày, tháng tiến hành tổng tẩy uế chuồng trại. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [...]... sạch Cho vận động nếu dê nuôi nhốt hoàn toàn 12 Chăm sóc nuôi dưỡng dê đực giống: Thành công của một trại chăn nuôi dê phụ thuộc rất lớn vào dê đực giống Những chủ nuôi dê có quy mô nhỏ từ 5 - 6 con cái không cần nuôi dê đực mà có thể thuê mướn dê ở các chủ nuôi trong vùng Nuôi dê đực với mục đích gây giống cần phải chăm sóc đầy đủ ngay từ đầu mới chọn được những dê đực tốt Chọn lọc dê đực: năng suất của... nuôi bằng cách khác như ghép với 1 dê mẹ khác Ðiều này khi thực hiện có thể gặp một số trở ngại Bởi vì dê mẹ khác không dễ dàng chấp nhận một dê con mới khác Sau đây có một vài phương pháp để thực hiện điều trên Dê mẹ có thể nhận biết dê con khi ngửi và cách tốt nhất để thực hiện điều này là đưa dê con bị mẹ chết vào cho mẹ mới lúc dê này đang sinh Chúng ta có thể cố định đầu của dê mẹ mới và cho dê. .. phần của dê đực + Thông thường 1 dê đực có thể phối trực tiếp cho 20 đến 30 dê cái.6 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] + Không nên cho dê đực đi theo đàn khi chăn thả vì sẽ không quản lý được sự phối giống + Nên thay đổi dê đực 1 năm 1 lần để tránh đồng huyết CÁC GIỐNG DÊ I Giống: 1 Giới thiệu những giống dê hiện có ở Việt Nam: 1.1 Dê địa phương (dê cỏ):... các dê có mối quan hệ gần nhau - Nên thay đổi dê đực khoảng 1 năm sử dụng - Nên nuôi thịt những dê cái sau hai lần phối giống không đậu - Dê cái có thể lên giống lại sau 35- 45 ngày sau khi đẻ chúng ta có thể phối giống cho dê nếu thấy rằng thể trạng của dê tốt Nếu dê cái sau khi đẻ có thể trạng không tốt như đẻ sinh đôi, sinh ba thì chúng ta có thể đợi thời gian lâu hơn tốt nhất là khi cai sữa dê con... liếm dê con khô, nếu dê mẹ không liếm có thể dùng vải khô để làm khô dê con - Nếu cần thiết nên lau sạch mũi và miệng cho dê con dễ thở hơn HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hoàng Văn Nghĩa [Type here] [Type here] [Type here] 7 Các trường hợp sinh khó ở dê do : - Thai dê không ở vị trí bình thường - Xương chậu của dê mẹ quá nhỏ - Thai dê quá lớn - Dê con bị chết trong thời gian chữa - Dê con quá yếu do dinh... nếu dê con quá yếu thì chúng ta có thể giúp đở cho dê đứng dậy và đến gần vú mẹ, nếu dê con không bú được chúng ta cho sữa vào ống tiêm để cho dê uống Dê con có thể chết trong vòng 4 giờ nếu không được bú sữa, vì một lý do gì đó dê mẹ chết thì chúng ta có thể cho dê con bú sữa của những con dê khác đẻ cùng ngày hoặc có thể cho dê uống sữa thay thế cho dê con sử dụng Chuẩn bị sữa thay thế: Thành phần... là dê sắp đẻ Thường dê đẻ từ 1-4 giờ tùy số lượng thai và vị trí thai Sau khi đẻ hết con khoảng 30 phút đến 4 giờ thì nhau ra, không để dê mẹ ăn nhau, trường hợp dê đẻ sau 4 giờ mà nhau không ra thì mời bác sĩ thú y đến can thiệp 4 Chăm sóc dê đực giống: Dê đực giống được nuôi nhốt tách riêng khỏi dê cái đang vắt để vừa tạo thêm tính hăng cho nó vừa tránh mùi hôi hấp thụ vào sữa Thông thường cho dê. .. phối giống lại cho dê mẹ Ðối với đẻ 1 con thì việc phối giống thường đạt kết quả trước cai sữa dê con 3 Sự mang thai: - Không có dấu hiệu lên giống sau 17 đến 21 ngày phối giống - Bụng có chiều hướng to lên - Vú của dê lớn nhất là vào cuối giai đoạn mang thai - Chuẩn bị chuồng cho dê chữa bằng ngăn chuồng để dê không bị quậy phá bởi các dê khác, thức ăn không bị các dê khác ăn, dê được yên tỉnh hơn... nuôi kém Các trường hợp đẻ khó của dê con có thể biết trước được khi 45 phút bọc nước ối vỡ mà dê con sinh ra 3 Vì vậy, điều cần thiết đối với các dê hậu bị đẻ lúc đầu là cung cấp đầy đủ thức ăn nước uống cũng như cho chúng vận động Các thao tác can thiệp khi có trường hợp đẻ khó ở dê: Cho dê mẹ nằm xuống và phải thật thận trọng cũng như nhờ 1 người giữ chặt cổ của dê Rửa sạch tay và phần sau của dê. .. dụng dê đực khi nó được 1 năm tuổi Nuôi dưỡng và phối giống: + Cần cung cấp cỏ xanh đầy đủ và quanh năm cho dê đực, số lượng cỏ phụ thuộc vào trọng lượng của dê đực, thông thường từ 2 5 kg/con/ngày, nếu có điều kiện nên cho dê ăn tự do + Bảo đảm lượng nhu cầu về vật chất khô cho dê đực trung bình từ 1,5- 2 kg/con/ngày với trọng lượng dê là 50 kg + Cung cấp 300 đến 500 gam thức ăn hỗn hợp trong ngày dê . [Type here] [Type here] [Type here] TÀI LIỆU VỀ NUÔI DÊ Kỹ thuật chăn nuôi dê Dê là loài động vật ăn tạp, dễ nuôi, khả năng kháng bệnh cao, chính nhờ những đặc tính đó. here] [Type here] + Chăm sóc nuôi dưỡng dê hậu bị: - Chọn những con dê cái, dê đực có ngoại hình đẹp, sinh trưởng phát dục tốt chuyển sang nuôi hậu bị. Dê hậu bị được nuôi theo khẩu phần quy định. truyền nhiễm cho dê như: lở mồm long móng, đậu, tụ huyết trùng… Chúc bà con chăn nuôi thành công ! KỸ THUẬT LÀM CHUỒNG DÊ Yêu cầu chung về chuồng trại nuôi dê. Chuồng trại nuôi dê bảo đảm các yêu

Ngày đăng: 26/09/2015, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w