1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHỮNG CAM kết mở cửa của VIỆT NAM đối với NGÀNH CHĂN NUÔI của NGÀNH CHĂN NUÔI

17 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 135,25 KB

Nội dung

NHỮNG CAM KẾT MỞ CỬA CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGÀNH CHĂN NUÔI CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI . ĐẶC ĐIỂM NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM I. Chăn nuôi hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp, với đối tượng sản xuất loại động vật nuôi nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu người. Ngành chăn nuôi cung cấp sản phẩm có giá trị kinh tế cao thịt, trứng, sữa, mật ong . nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày người dân. Một xu hướng tiêu dùng có tính qui luật chung xã hội phát triển nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi ngày tăng lên cách tuyệt đối so với sản phẩm nông nghiệp nói chung. Chăn nuôi ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu quí giá cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm dược liệu. Chăn nuôi ngành ngày có vai trò quan trọng việc cung cấp sản phẩm đặc sản tươi sống sản phẩm chế biến có giá trị cho xuất khẩu. Sau số đặc điểm tiêu biểu ngành chăn nuôi Việt Nam: 1. Cơ cấu ngành chăn nuôi chưa đồng đều. Ngành chăn nuôi đóng góp 21% tổng GDP từ nông nghiệp ( tương đương 6% tổng GDP quốc gia. Các thành phần ngành chăn nuôi chăn nuôi gia súc, gia cầm sản phẩm không qua giết thịt ( vd: ong … ) Giá trị ( tỷ đồng) Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm không qua giết thịt 2007 106.454,8 84.157,6 10.440,8 11.347,0 2008 114.543,8 87.962,9 13.362,8 12.095,2 2009 126.614,4 96.192,2 15.972,4 13.223,1 2010 135.137,2 97.685,4 19.884,2 15.280,1 2011 141.204,2 99.494,9 25.760,7 13.606,6 2012 144.863,0 101.377,7 26.921,7 14.141,1 Sơ 2013 147.979,5 102.589,8 27.596,5 15.295,8 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi phân theo nhóm vật nuôi loại sản phẩm Theo: Tổng cục thống kê Trâu Bò Ngựa Dê, cừu Lợn Gia cầm (Triệu con) Số lượng (Nghìn ) 2007 2.996,4 6.724,7 103,5 1.777,7 26.560,7 226,0 2008 2.897,7 6.337,7 121,2 1.483,4 26.701,6 248,3 2009 2.886,6 6.103,3 102,2 1.375,1 27.627,7 280,2 2010 2.877,0 5.808,3 93,1 1.288,4 27.373,1 300,5 2011 2.712,0 5.436,6 88,1 1.267,8 27.056,0 322,6 2012 2.627,8 5.194,2 1.343,6 26.494,0 308,5 Sơ 2013 2.559,6 5.156,0 1.345,4 26.261,4 314,8 Số lượng gia súc gia cầm Việt Nam giai đoạn 2007-2013 Theo: Tổng cục thống kê Có thể thấy, ngành chăn nuôi nước ta chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc trâu, bò, lợn. Trong chăn nuôi lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất, chiếm ¾ tổng giá trị chăn nuôi gia súc. Nước ta tập trung nuôi trâu, bò chủ yếu để lấy sức kéo cho sản xuất nông nghiệp. Do quy mô đàn trâu bò tăng chậm. Những năm gần chăn nuôi trâu bò nước ta chuyển mạnh sang chăn nuôi với mục đích lấy thịt sữa cấu đàn bò chủ yếu. 2. Các trại chăn nuôi quy mô nhỏ phân tán. Ngành chăn nuôi Việt Nam đặc trưng trại chăn nuôi quy mô nhỏ thiếu tập trung. Quy mô điển hình trại chăn nuôi lơn từ 1- con. Các trang trại thường phân bố nhiều vùng ngoại ô thành phố vùng nông thôn có trang trại chủ yếu cung cấp cho thị trường địa phương thay cung cấp sản phẩm cho đô thị lớn. Những năm gần đây, trang trại chăn nuôi phát triển nhanh số lượng, chủng loại quy mô. Tuy nhiên, theo số liệu chưa đầy đủ, toàn quốc có 23.000 trang trại (TT) chăn nuôi, miền Bắc chiếm khoảng 40%; miền Nam chiếm 60 %. 3. Ngành chăn nuôi phụ thuộc vào sở nguồn thức ăn. Trong chăn nuôi, thức ăn coi “nguyên liệu” cho sản xuất “công nghiệp”. Điều quan trọng cỗ máy “công nghiệp” chăn nuôi lại vận hành liên tục không phép dừng hoạt động sản xuất, dù ngày, nên nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đòi hỏi phải đảm bảo cách đầy đủ kịp thời thường xuyên liên tục. Tính chất sản xuất cung cấp thức ăn, đặc điểm tính hữu hiệu thức ăn chăn nuôi định tính chất, đặc điểm suất sản phẩm ngành chăn nuôi. Do phát triển sản xuất đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn thức ăn nội dung sở quan trọng phát triển ngành chăn nuôi. Hiện nước ta có nguồn thức ăn chăn nuôi chính: thức ăn tự nhiên thức ăn từ sản xuất trồng trọt thức ăn chế biến, sản xuất. Do chăn nuôi mang tính nhỏ lẻ phân tán, chủ yếu chăn nuôi hộ gia đình nên nguồn thức ăn ng chăn nuôi Việt Nam sử dụng thức ăn tự nhiên thức ăn từ sản xuất trồng trọt. Điều lợi cho việc phát triển, ngành chăn nuôi cần đôi, song hành với chế biến sản xuất thức ăn chăn nuôi để đạt sản lượng chất lượng tốt hơn. - Tuy nhiên ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu dùng chế biến phải nhập từ nước ngoài, trung bình khoảng triệu tấn/ năm. Trong nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam chủ động cám gạo nguyện liệu khác phần lớn phụ thuộc vào nhập khẩu. Trong đó, loại nguyên liệu giàu đạm khô dầu đậu tương, bột xương thịt, bột cá nhập tới 90% khoáng chất, vitamin, phụ gia phải nhập 100%. Tính đến 12/2013 Việt Nam nhập thức ăn gia súc nguyên liệu từ 26 thị trường giới, Achentina thị trường cung cấp chính, đạt kim ngạch 62,4 triệu USD, tăng 72,30% so với kỳ năm trước. Đứng thứ hai thị trường Hoa Kỳ với kim ngạch 31 triệu USD, tăng 97,64%. Việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu thức ăn nhập khó khăn lớn ngành chăn nuôi Việt Nam. 4. Ngành chăn nuôi chuyển hướng chuyên môn hóa. Để tiếp tục phát triển, ngành chăn nuôi nước ta dần chuyển hướng chuyên môn hóa. Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn với đề án tái cấu lại ngành nông nhiệp có ngành chăn nuôi. Mô hình chăn nuôi chuyển hướng quản lý theo chuỗi sản phẩm. Những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ xếp tập hợp lại thành chuỗi liên kết thông qua hợp tác xã câu lạc chăn nuôi nhằm nâng quy mô lượng hàng hóa sản xuất. Cải thiện chất lượng sản phẩm nhiều biện pháp có sang lọc lựa chọn, tạo giống vật nuôi cho suất cao, hạn chế lây nhiễm dịch bệnh. Đẩy mạnh nghiện cứu chuyển giao khoa học công nghệ, thục đẩy ngành chăn nuôi theo hướngc huyện môn hóa. Các đơn vị chăn nuôt bắt đầu áp dụng khoa học kĩ thuật vào chăn nuô để nâng cao chất lượng thành phẩm. II. NHỮNG CAM KẾT MỞ CỬA CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGÀNH CHĂN NUÔI. Hiện tại, liên quan đến thị trường sản phẩm chăn nuôi, Việt Nam có cam kết mở cửa khuôn khổ Hiệp định thương mại khác nhau, quan trọng là: Cam kết gia nhập WTO; Cam kết khuôn khổ khu vực ASEAN đối tác ASEAN. Mức độ cam kết mở cửa mặt hàng chủ yếu thể cam kết giảm thuế nhập (để hàng hóa nước tiếp cận thị trường Việt Nam dễ dàng hơn). Ngoài có số cam kết chung khác việc hạn chế sử dụng biện pháp phi thuế (ví dụ hạn ngạch nhập khẩu…). Cam kết thuế nhập sản phẩm chăn nuôi thể Bảng đây. Giải thích Bảng: - Thuế suất ban đầu: mức thuế áp dụng năm gia nhập WTO - Thuế suất cuối cùng: mức thuế phải giảm xuống sau số năm định (trường hợp để trống “ - ” không cam kết mức thuế suất cuối cùng/năm thực hiện) - Năm thực hiện: số năm thực giảm thuế từ mức ban đầu xuống mức cuối - AFTA: Cam kết khuôn khổ “Khu vực mậu dịch tự ASEAN” (mức thuế suất cam kết áp dụng cho hàng nông sản từ nước ASEAN vào Việt Nam); - AC-FTA: Cam kết khuôn khổ Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (mức thuế suất cam kết áp dụng cho hàng hóa từ nước ASEAN Trung Quốc vào Việt Nam); - AK-FTA: Cam kết khuôn khổ Hiệp định khu vưự mậu dịch tự ASEAN - Hàn Quốc (mức thuế suất cam kết áp dụng cho hàng hóa từ nước ASEAN Hàn Quốc vào Việt Nam). Bảng – Biểu cam kết WTO số loại sản phẩm chăn nuôi Mã Sản phẩm số HS TS hiệnCam kết WTO AFTA AC-FTA AK-FTA hành TS TS cuốiNăm 2006 2010 2008 2010 2008 2010 (2007) ban thực đầu SP chăn nuôi 01 Gia súc, gia cầm sống Nhóm gia súc sống (trâu, bò, lợn) - Để làm giống 01 - - - Loại thương phẩm - - - - - Loại thương phẩm - - Nhóm gia cầm sống (gà, vịt, ngan, ngỗng…) - Để làm giống - Riêng gà thương5 phẩm Các loại thịt 20 10 2012 (1)* 0201- Thịt trâu, bò ướp lạnh, 0202 cấp đông - Loại có xương 20 20 - - 15 15 - Loại không xương 20 20 14 2012 15 15 - Thịt lợn ướp lạnh 30 30 25 2012 25 20 - Thịt lợn cấp đông 30 30 15 2012 25 20 0206 Phụ phẩm trâu bò, lợn15 (lòng, lưỡi, gan…) 15 2011 15 10 0207 Thịt gia cầm 0203 Thịt lợn ướp lạnh, cấp đông - Loại (ướp20 lạnh, ướp đông) 40 20 10 15 15 15 15 - Loại chặt mảnh 20 20 20 10 15 15 15 15 0209 Mỡ động vật 20 20 10 2012 15 15 0210 Thịt muối, sấy khô,20 hun khói 20 10 2012 15 15 1601- SP chế biến từ thịt40 1602 (Xúc xích, thịt hộp…) 40 22 2012 50 30 30 30 35 25 18 2009 15 15 15 15 Sữa, trứng, mật ong 0401 Sữa chưa cô đặc 20 20 0402 Sữa cô đặc 10 10 0402 Sữa bột nguyên liệu15- 15-20- 10-15- 2010 thành phẩm 20- 30 30 25 10-15- 8-1025 20 0404 Whey (váng sữa) 15-25 15-20 0407 Trứng gia cầm - Trứng giống 0409 20-30 20-30 10 2012 - Trứng thương phẩm 40 40 40 40 20 Mật ong 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Thức ăn chăn nuôi 2301- Tấm, cám 230 Khô dầu loại TA hỗn hợp thành10 phẩm 10 2010 2010 III. TÁC ĐỘNG ĐẾN NGÀNH CHĂN NUÔI KHI MỞ CỬA. 1. Về sản lượng. Sau năm gia nhập WTO, ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển chậm trước không đầu tư tương xứng. Cụ thể kết phát triển nhóm sản phẩm chăn nuôi phản ánh qua biểu sốliệu sau: Kết phát triển chăn nuôi 2006-2014 Chỉ tiêu Đơn vị 1.Tốc độ tăng % 2.Tỷtrọng giá trị sản % xuất nông nghiệp . sốTrâu Nghìn 2006 2007 2008 2009 2012 2014 6,9 24,5 4,6 24,4 6,0 27,0 8,0 30 4,5 - 31,5 2.921,1 2.996,4 2.897,7 2.950 2.627,8 2.511,9 5. số Bò 6. sốLợn 7. sốGia cầm 8. Thịt loại 9. Trứng 10 Sữa Nghìn Nghìn Triệu Ngàn Triệu Ngàn 6.510,8 6.724,7 6.337,7 6.836 5.194,1 5.234,2 26.855 26.561 26.702 28.000 26.943,9 26.761,5 214,6 226,0 247,3 272 308,4 327,6 3.073 3.295 3.487 3.801 4.271,9 4.583,5 3.970 4.466 4.938 5.562 - - 216 234 262 301 - - Nguồn: BộNN PTNT; Báo cáo KH NN 2011-2015 Kết biểu cho thấy: - Tăng trưởng phân ngành chăn nuôi năm 2006 6,9%, năm 2007 giảm 4,6%, tăng lên 8% năm 2009 gần giảm 4,5% năm 2012; - Tỷtrọng chăn nuôi giá trịSXNN tăng từ24,5% (2006) lên 31,5% (2014); - Số đầu gia súc có giảm +Trâu 2006 2921,1 nghìn đến 2014 2511,9nghìn +Bò 2006 6510,8 nghìn đến 2014 5234,2nghìn +Lợn 2006 26.855nghìn đến 2014 26.761,5nghìn -Gia cầm tăng 2006 214,6 triệu con, 2014 327,6 triệu -Các sản phẩm trứng, sữa tăng nhẹ. 2. Về giá trị xuất- nhập khẩu. Kim ngạch xuất thịt tháng, năm 2012 – 2014 (USD) Nguồn: TCHQ Tính chung tháng đầu năm 2014, trị giá xuất thịt đạt 20,92 triệu USD, giảm, giảm nhẹ gần 2,4% so với kỳ năm 2013 Thịt lợn (dạng tươi, ướp lạnh, đông lạnh) mặt hàng xuất chủ yếu: tháng đầu năm 2014 đạt trị giá 14,46 triệu USD, giảm 17,2% so với kỳ năm ngoái chiếm 69,1% tổng trị giá xuất thịt loại. Nếu năm qua, thịt lợn mặt hàng xuất chiếm tỷ trọng chi phối xuất loại thịt khác hạn chế đến 2014 xuất điểm sáng hoạt động xuất thịt gia cầm (chủ yếu thịt gà). Theo thống kê, tháng đầu năm 2014 xuất thịt gà tăng mạnh gấp nhiều lần so với tháng kỳ năm 2013. Tính chung tháng đầu năm 2014, trị giá xuất thịt gà đạt 2,22 triệu USD, tăng 576% so với kỳ năm ngoái, chiếm 10,6% tổng trị giá xuất thịt loại. Trị giá nhập thịt tháng năm 2012 – 2014 (USD) Nguồn: TCHQ Nhập Tính chung tháng đầu năm 2014, trị giá nhập thịt đạt 89,25 triệu USD, tăng 28,6% so với kỳ năm 2013. Về chủng loại, thịt gia cầm mặt hàng nhập nhiều tháng đầu năm 2014, đạt 36,26 triệu USD, tăng 11,3% so với kỳ năm 2013 chiếm 45,2% tổng kim ngạch xuất thịt loại. Tiếp đến thịt trâu bò, với trị giá đạt 35,84 triệu USD, tăng mạnh 51% so với kỳ năm 2013 chiếm tỷ trọng kim ngạch 40,2%. Trong đó, nhập thịt bò dạng đông lạnh chiếm khoảng 92% nhập dạng tươi sống chiếm 8%. Nhập thịt lợn đạt 2,63 triệu USD, tăng nhẹ 6,2% so với kỳ, chiếm tỷ trọng khoảng 3%. Nhập thịt chế biến loại đạt trị giá 1,14 triệu USD, tăng gần gấp hai lần so với mức 0,62 triệu USD kỳ năm 2013. http://agro.gov.vn Như ta thấy sản lượng nhập lớn nhiều so với sản lượng xuất cho thấy xuất thịt ngoại vào thị trường Việt Nam. Lượng xuất thịt ngành ngày giảm dogiá yếu tố sản xuất tăng tăng cầu với tăng thu nhập đồng thời thịt chăn nuôi Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu VSAT số nước Nhập giống sản phẩm thịt: (cập nhật 12/12/2014) T11/2014 So T10/2014 11T/2014 (%) Lượng Trị giá Lượng TT Chủng loại Trị giá Lượng So (%) Trị giá 11T/2013 Lượng Trị giá Heo giống 203 (con, usd) Gia cầm giống (con, 76,443 421,811 usd) Thịt heo 578 (tấn, usd) 296,675 -1.0 44.2 2,146 2,160,887 90.6 36.0 -64.8 -54.6 1,540,797 6,134,289 -9.7 -4.9 1,379,583 138.0 98.5 3,172 6,670,682 7.3 13.8 Thịt gà (tấn, 7,466 usd) 8,082,581 13.8 13.9 82,782 87,988,937 19.3 18.8 Trâu bò sống (con, 5,782 usd) 5,699,151 -78.0 -77.7 208,723 186,965,743 46.2 Thịt trâu bò không 71 xương (tấn, usd) 827,525 8.1 6,257,899 Thịt trâu bò có xương1,516 (tấn, usd) 4,209,265 -22.5 -28.2 24,246 67,575,015 Thịt dê cừu 45 (tấn, usd) 360,221 -38.1 861 5,950,665 13.2 -47.3 559 164.8 Nguồn: Tổng hợp từ TCHQ, tháng 12/2014 Tómlại Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, ngành chăn nuôi đa có chuyển biến tích cực suất, sản lượng, cấu, chủng loại vật nuôi . theo hướng tích cực. Tuy nhiên, thay đổi chưa tương xứng, thách thức mà ngành chăn nuôi phải đối mặt nhiều hội có nhiều. Nếu tái cấu ngành chăn nuôi Việt Nam dần thị trường khó cạnh tranh. 3. Tác động đến tư người nông dân Với sách thương mại rộng mở, ngành chăn nuôi có hội tiếp cận với công nghệ đại. Người chăn nuôi phải thay đổi thói quen, tập quán chăn nuôi truyền thống thiếu tính bền vững trước đó. Không phải quan tâm tới suất, sản lượng mà phải đặc biệt quan tâm tới chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Từ chỗ cung cấp cho nhu cầu người tiêu dùng nước, mở rộng xuất khẩu. Những đòi hỏi tiêu chuẩn xuất tác động đến chủ thể ngành chăn nuôi, buộc họ phải thay đổi cách thức sản xuất, kinh doanh. Nhiều nông dân từ chỗ biết áp dụng phương tiện phương pháp thủ công biết tiếp cận với khoa học công nghệ, công nghệ mới, làm cho suất tăng lên, chủng loại phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nhiều quốc gia giới Từ chỗ chủ yếu đơn vị sản xuất nhỏ lẻ, sử dụng sức lao động thủ công chủ yếu sang mô hình trang trại chăn nuôi với quy mô lớn. Khi chăn nuôi tập trung thuận lợi chăm sóc vật nuôi phòng chống dịch bệnh thuận tiện tiêu thụ sản phẩm. Nhờ chăn nuôi tập trung nhiều hộ gia đình có điều kiện liên kết với viện nghiên cứu để có giống vật nuôi cho suất cao, chất lượng tốt, có khả cạnh tranh cao kháng bệnh tốt. IV. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SAU KHI MỞ CỬA. 1. Năng lực cạnh tranh thời điểm gia nhập WTO. Trong điều kiện mức sống người Việt Nam cải thiện, nhu cầu thực phẩm giàu đạm Việt Nam tăng lên (thịt, trứng, sữa). Cầu ngành chăn nuôi ngày tăng. Vào thời điểm 2006, trước Việt Nam gia nhập WTO, ngành chăn nuôi chiếm 23% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Việt Nam với sản lượng thịt loại đạt khoảng 3,4 triệu tấn. Vật nuôi chủ yếu bao gồm lợn, gia cầm, trâu bò ong. Năng lực cạnh tranh hầu hết sản phẩm chăn nuôi Việt Nam thấp quy mô sản xuất nhỏ, suất thấp, tỷ lệ hao hụt đàn dịch bệnh cao. Trong số sản phẩm chăn nuôi, năm, Việt Nam xuất 20-30 ngàn thịt lợn (chiếm khoảng 2-3% sản lượng thịt lợn nước), mật ong 10-15 ngàn tấn. Các sản phẩm lại để tiêu dùng nước. Sữa tươi đáp ứng khoảng 20% nhu cầu tiêu dùng sữa tươi nước, số lại phải nhập hoàn toàn. Năm 2007, nhập WTO, với nông nghiệp yếu lại không đầu tư tương xứng, nên ngành chăn nuôi Việt Nam gặp nhiều trở ngại. Một thách thức mức độ cạnh tranh ngành chăn nuôi thấp, cụ thể suất sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá sản phẩm chăn nuôi thị trường nội địa có mức cạnh tranh thấp so với cạnh tranh quốc tế. Thách thức thứ hai sản phẩm chăn nuôi Việt Nam phải đối mặt trợ cấp nước giàu. Ví dụ bò EU hưởng trợ cấp ngày 2,62 USD, nhiều thu nhập người nông dân nghèo Việt Nam. Đây ví dụ để thấy trình độ phát triển chênh lệch lớn. Ngoài nước không dùng trợ cấp chăn nuôi Australia, New Zealand ngành chăn nuôi Việt Nam phải đương đầu với hệ thống sản xuất đại hiệu quả. Một thách thức khác Việt Nam không tiếp cận với chế tự vệ đặc biệt để chống lại đột biến nhập cho mặt hàng chăn nuôi (thịt lợn, thịt bò). Như vậy, trường hợp Việt Nam mở cửa thị trường cách mạnh mẽ việc tăng sản phẩm chăn nuôi nhập có tiềm tác động đến giá mặt hàng nước. Trong đó, trình độ sản xuất lĩnh vực chăn nuôi Việt Nam thấp, đặc biệt nhóm người nghèo họ phải cạnh tranh sân chơi không bình đẳng. 2. Năng lực cạnh tranh sau năm nhập WTO. Không kì vọng phát triển kinh tế sau nhập WTO, không nằm dự đoán, ngành chăn nuôi Việt Nam sau năm nhập WTO bộc lộ rõ yếu kém, không tận dụng hội mở cửa, ngược lại- không đủ khả chống chọi với thách thức. Thời điểm tại, trước thềm hiệp định TPP ký kết, người ta lo ngại ngành chăn nuôi Việt Nam bị “nhấn chìm”, mà dự kiến thuế NK nhiều mặt hàng thịt 0%. Quy mô manh mún, nhỏ lẻ, giá thành sản xuất cao, chưa kiểm soát tốt dịch bệnh…vẫn điểm yếu cố hữu mà ngành chăn nuôi Việt Nam chưa khắc phục từ sau nhập WTO. Đánh giá cách tổng quát, ngành chăn nuôi nhiều yếu kém. Trước hết đầu vào thức ăn phụ thuộc lớn vào NK, dẫn tới chi phí sản xuất cao. Trong khi, chăn nuôi giá thành thức ăn chiếm tới 65-70% chi phí. So với nước khu vực, giá thành thức ăn chăn nuôi Việt Nam cao khoảng 10%. • Tiếp vấn đề kiểm soát dịch bệnh chưa thực hiệu quả. Mặc dù đa số bệnh kiểm soát số loại dịch bệnh lở mồm long móng, cúm gia cầm hoành hành, gây nhiều thiệt hại cho người chăn nuôi. Một điểm yếu cố hữu ngành chăn nuôi Việt Nam giống. Chất lượng giống đưa tới người chăn nuôi chưa đảm bảo. Bên cạnh đó, tình trạng giết mổ chủ yếu thủ công, thiếu điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm góp phần làm giảm giá trị gia tăng sản phẩm chăn nuôi. Hiện nay, giết mổ công nghiệp, bán công nghiệp ít, chiếm khoảng 20% tổng lượng thịt. • Tổng giá trị sản xuất toàn ngành chăn nuôi đạt khoảng 140-150 nghìn tỷ đồng. Hiện nước chủ yếu quy mô sản xuất nhỏ lẻ, có khoảng 23 nghìn trang trại (trang trại đơn vị chăn nuôi đạt doanh thu từ 500 triệu đồng/năm • trở lên), nhiều so với quốc gia khác. Mật độ ngành chăn nuôi lợn Việt Nam lớn hẳn quốc gia khác, ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn việc xử lý ô nhiễm dịch bệnh. • Cũng quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún, không áp dụng thành tựu KH-KT nên giá không cạnh tranh với thị trường quốc tế. Dễ thấy, ngành chăn nuôi yếu tham gia TPP, điển mặt hàng thịt bò, mặt hàng dù có thuế cạnh tranh với thịt NK. Bởi nước số trang trại, chủ yếu trì chăn nuôi hộ gia đình, hộ vài bò, quốc gia Mỹ, Úc bò chăn nuôi công nghiệp đồng cỏ bạt ngàn. Trong năm 2012, Việt Nam nhập khoảng 3000 bò từ Úc, đến năm 2013 lên tới 67.000 con- trung bình nhập 5.000 con/tháng. Trong năm 2014, số lên tới 130.000 con, tăng 4300% vòng năm. Điểm đáng lưu ý là, giá thành thịt bò NK hợp lý, NK từ Úc khoảng 2,2-2,4 USD/kg (tương đương 46-50 nghìn đồng/kg) thịt hơi. Trong đó, giá thịt bò Việt Nam lên tới 65-80 nghìn đồng/kg. Ngoài loại thịt khác kèm phụ phẩm ạt nhập vào Việt Nam. Với tâm lý “ sính ngoại” người Việt, ngành chăn nuôi Việt Nam ngày lao đao trước sóng hội nhập điều dễ hiểu. Có thể tổng hợp điểm yếu lớn ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển thiếu bền vững suất, giá cả, chất lượng giống vật nuôi hình thức tổ chức chăn nuôi kiểu cũ. Về giống Việt Nam chậm. Cụ thể như, lợn giống nước sinh sản đạt 25-26 con/lứa Việt Nam ì ạch mức 17-20 con. Chăn nuôi manh mún, thiếu tính liên kết khâu sản xuất thị trường tiêu thụ nên hiệu kinh tế không cao. 3. Liệu có hội cho ngành chăn nuôi Việt Nam? Nhiều chuyên gia cho ngành chăn nuôi đủ thời gian để nâng cao sức cạnh tranh xốc lại từ bây giờ. Thị hiếu tiêu dùng thịt tươi sống từ chợ truyền thống hàng rào bảo hộ tự nhiên với nhà sản xuất nước.Mỗi có dịch bệnh lợn có 40,55% số người tiêu dùng tạm ngừng mua thịt lợn; 31,45% chuyển thịt lợn sang mua loại thịt khác Mỗi có dịch cúm gà, 75% số người tiêu dùng ngừng mua thịt gà; 21,3% mua trước; 24,6% chuyển sang thịt lợn, bò. Và 11% chuyển sang chọn mua thịt đông lạnh siêu thị. Cho đến đa số người Việt Nam tiêu dùng thịt tươi, NK chủ yếu thịt đông lạnh. Thói quen tiêu dùng “lá chắn” giúp Việt Nam đủ thời gian để tái cấu nhanh ngành chăn nuôi. Cách đối phó khôn ngoan tìm sản phẩm có tính rủi ro thấp để mở cửa trước cho nước thành viên TPP đưa hàng vào. Với ngành chăn nuôi, sản phẩm ưu tiên lựa chọn để nước khác XK vào thịt bò. Với gia cầm, gà lông trắng không lợi thế, gà lông màu, gà địa phát triển với giá trị gia tăng cao nên phát triển giống gà này. Thời gian tới, chăn nuôi nên tập trung chế biến sản phẩm gia cầm quy mô công nghiệp. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để ngành nông nghiệp gia tăng lực cạnh tranh, thu hút tỷ lệ lợi nhuận cần phải giải hai toán khu vực nông nghiệp, nông thôn lao động phát triển vùng chuyên canh, sản xuất nông nghiệp quy mô lớn. Giải vấn đề thân nông nghiệp không làm được, mà đòi hỏi khu vực công nghiệp dịch vụ phát triển để hút lao động ra, tạo thuận lợi cho tích tụ đất đai, sản xuất hàng hoá V. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM. Để cạnh tranh có hiệu bối cảnh mở cửa hội nhập theo quy định WTO, doanh nghiệp chăn nuôi Việt Nam cần tập trung phát triển lĩnh vực chủ động nguồn thức ăn;lai tạo giống cho suất cao;cải thiện chất lượng hoạt động thú y;đào tạo, nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm chăn nuôi phục vụ thị trường. Có thể tổng kết lại sách sau: 1. Chính sách giống. - - - - Hỗ trợ cho trung tâm nghiên cứu, công tác giống để kiểm tra, thử nghiệm giống giống lai phù hợp để cải tiến nguồn gen động vật chăn nuôi Việt Nam từ đạt suất cao thịt, sữa, giống có khả kháng bệnh sinh sản tốt . Duy trì, nhân rộng giống đặc sản, có giá trị kinh tế cao : Gà chín cựa, gà Đông Tảo, lợn mán, . 2. Thú y. Nâng cao việc giám sát dịch bệnh cho gia súc từ cấp xã. Cải thiện sở vật chất trạm thú y. Thành lập hệ thống tra thú y nghiêm ngặt sở giết mổ. Có biện pháp nhanh chóng xuất dịch. 3. Thức ăn. Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp chăn nuôi cách xoá bỏ/giảm hàng rào thuế quan nguyên liệu thô nguyên liệu thức ăn khác dùng để sản xuất thức ăn công nghiệp chất lượng cao. Nâng cao hiệu hệ thống nhân giống trồng để đạt tăng trưởng nhanh suất loại lương thực làm thức ăn gia súc. Hỗ trợ chương trình nghiên cứu để phát triển giống suất cao nguyên liệu thô giầu đạm sử dụng chế biến thức ăn gia súc. - Quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi: Để tối đa hoá khả hiệu thức ăn chăn nuôi, người sản xuất phải tìm hiểu, theo dõi sát để có thông tin xác thành phần hàm lượng dinh dưỡng có thức ăn tổng hợp. Nhà nước cầntăng cường kiểm tra, có chế tài mạnh tay sở sản xuất thức ăn chăn nuôi chất lượng, công bố tiêu chuẩn hàm lượng chất dinh dưỡng sai thât. 4. Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cho toàn chuỗi ngành hàng yếu tố thiết yếu xây dựng lòng tin người tiêu dùng vào chất lượng thịt sản xuất nước. Để ngành chăn nuôi phát triển đứng vững bối cảnh mở rộng hội nhập quốc tế cần phải xây dựng ban hành qui chế quản lý, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thích hợp. Đồng thời phải tổ chức tra giám sát để đảm bảo tuân thủ nhà sản xuất cung ứng sản phẩm. Bên cạnh đó, phải tăng cường công tác quản lý dịch bệnh gia súc gia cầm hộ trại chăn nuôi, đặc biệt giai đoạn mà dịch cúm gia cầm mối đe doạ lớn nông dân. Các công đoạn chuỗi cung ứng cần thực chặt chẽ qua khâu: Vận chuyển gia súc, gia cầm→Giết mổ gia súc, gia cầm→ Chế biến thịt →Vận chuyển thịt → Phân phối bán lẻ thịt Cần có phối hợp hành động đồng cấp ban ngànhtrong tất khâu để hoạt động kiểm dịch có hiệu nhất. 5. Tập huấn đào tạo kĩ cho người chăn nuôi Các hộ nông dân chăn nuôi quy mô nhỏ Việt Nam thường thiếu hiểu biết nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt. Họ thường chưa trang bị kiến thức đầy đủ khai thác giống gia súc cải tiến nguồn nguyên liệu thức ăn gia súc có giá cạnh tranh 20 vào việc nâng cao hiệu chăn nuôi mình. Vấn đề cần phải đầu tư giải phải xây dựng chương trình thích hợp nhằm nâng cao kiến thức kỹ thuật thị trường cho hộ nông dân. - Bên cạnh cần tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn, cử cán sở để đào tạo, nâng cao lực cho người chăn nuôi để họ . Những biện pháp từ phủ. - Chính phủ cần thấy giá trị sản xuất nông nghiệp kinh tế- xã hội, từ có điều chỉnh thích hợp, tương xứng với ngành nông nghiệp nói chung, chăn nuôi nói riêng để tăng sức cạnh tranh ngành, nhằm trước hết bảo vệ thị trường nội địa, sau hướng tới xuất Chính phủ thực số biện pháp phi thuế để bảo vệ thị trường nước kiểm soát chặt chẽ việc buôn lậu, tiêu thụ sản phẩm không rõ nguồn gốc từ nước ngoài. Việc làm bảo vệ sức khảo niềm tin tiêu dùng người dân. Bên cạnh đó, phủ xem xét rào cản kĩ thuật Thái Lan, Nhật Bản buộc heo, gà nhập phải nguyên thịt nội không lo thị trường. Vì giá heo, gà nguyên nhập xấp xỉ giá nước, để doanh nghiệp nhập riêng đùi, cánh nhiều nước loại phụ phẩm, bán giá rẻ. Nhìn chung, sách giúp ngành chăn nuôi nước ta phần cải thiện chất lượng thịt nói riêng chất lượng sản phẩm chăn nuôi nói chung nhằm tăng vị ngành chăn nuôi nội địa cạnh tranh với nhà cung cấp nước thời buổi hội nhập, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn cho nhu cầu đòi hỏi cao chất lượng chủng loại sản phẩm, người tiêu dùng thuộc nhóm thu nhập trung bình tăng nhu cầu thịt nhập chất lượng cao, chất luợng thịt sản xuất nước không cải thiện. [...]... TRANH CỦA NGÀNH SAU KHI MỞ CỬA 1 Năng lực cạnh tranh tại thời điểm gia nhập WTO Trong điều kiện mức sống của người Việt Nam được cải thiện, nhu cầu đối với các thực phẩm giàu đạm của Việt Nam cũng tăng lên (thịt, trứng, sữa) Cầu đối với ngành chăn nuôi vì vậy ngày càng tăng Vào thời điểm 2006, trước khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành chăn nuôi chiếm 23% trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Việt Nam với. .. phẩm chăn nuôi của Việt Nam sẽ phải đối mặt là trợ cấp của các nước giàu Ví dụ một con bò của EU được hưởng trợ cấp một ngày là 2,62 USD, nhiều hơn thu nhập của người nông dân nghèo Việt Nam Đây là một ví dụ để thấy trình độ phát triển chênh lệch quá lớn Ngoài ra đối với những nước không còn dùng trợ cấp chăn nuôi như Australia, hoặc New Zealand thì ngành chăn nuôi Việt Nam sẽ phải đương đầu với hệ... tháng 12/2014 Tómlại Khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, ngành chăn nuôi đa có những chuyển biến tích cực cả về năng suất, sản lượng, cơ cấu, chủng loại vật nuôi theo hướng tích cực Tuy nhiên, những thay đổi đó vẫn chưa tương xứng, khi những thách thức mà ngành chăn nuôi phải đối mặt nhiều hơn cơ hội có được rất nhiều Nếu không có sự tái cơ cấu ngành chăn nuôi thì Việt Nam sẽ mất dần thị trường... là Việt Nam sẽ không được tiếp cận với cơ chế tự vệ đặc biệt để chống lại những đột biến về nhập khẩu cho những mặt hàng chăn nuôi (thịt lợn, thịt bò) Như vậy, trong trường hợp khi Việt Nam mở cửa thị trường một cách mạnh mẽ thì việc tăng các sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu sẽ có tiềm năng tác động đến giá của các mặt hàng trong nước Trong khi đó, trình độ sản xuất trong lĩnh vực chăn nuôi của Việt Nam. .. bò hơi tại Việt Nam lên tới 65-80 nghìn đồng/kg Ngoài ra các loại thịt khác kèm phụ phẩm cũng ồ ạt được nhập vào Việt Nam Với tâm lý “ sính ngoại” của người Việt, thì ngành chăn nuôi Việt Nam ngày càng lao đao trước con sóng hội nhập cũng là điều dễ hiểu Có thể tổng hợp 3 điểm yếu lớn của ngành chăn nuôi Việt Nam là sự phát triển thiếu bền vững về năng suất, giá cả, chất lượng giống vật nuôi và hình... thức tổ chức chăn nuôi kiểu cũ Về con giống Việt Nam đi quá chậm Cụ thể như, trong khi lợn giống tại các nước sinh sản đạt 25-26 con/lứa thì Việt Nam vẫn cứ ì ạch ở mức 17-20 con Chăn nuôi thì còn manh mún, thiếu tính liên kết giữa khâu sản xuất và thị trường tiêu thụ nên hiệu quả kinh tế không cao 3 Liệu có còn cơ hội cho ngành chăn nuôi Việt Nam? Nhiều chuyên gia cho rằng ngành chăn nuôi vẫn còn... giúp Việt Nam còn đủ thời gian để tái cơ cấu nhanh ngành chăn nuôi Cách đối phó khôn ngoan nhất là tìm những sản phẩm có tính rủi ro thấp nhất để mở cửa trước cho các nước trong các thành viên TPP đưa hàng vào Với ngành chăn nuôi, một trong những sản phẩm ưu tiên lựa chọn để các nước khác XK vào là thịt bò Với gia cầm, gà lông trắng không là lợi thế, nhưng gà lông màu, gà bản địa đang phát triển với. .. trước thềm hiệp định TPP được ký kết, người ta lo ngại ngành chăn nuôi Việt Nam sẽ bị “nhấn chìm”, khi mà dự kiến thuế NK nhiều mặt hàng thịt sẽ là 0% Quy mô manh mún, nhỏ lẻ, giá thành sản xuất cao, chưa kiểm soát tốt dịch bệnh…vẫn là những điểm yếu cố hữu mà ngành chăn nuôi Việt Nam vẫn chưa khắc phục được từ sau khi ra nhập WTO Đánh giá một cách tổng quát, hiện ngành chăn nuôi còn rất nhiều yếu kém Trước... xuất hàng hoá V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM Để cạnh tranh có hiệu quả trong bối cảnh mở cửa hội nhập theo các quy định của WTO, các doanh nghiệp chăn nuôi của Việt Nam cần tập trung phát triển các lĩnh vực như chủ động về nguồn thức ăn;lai tạo giống mới cho năng suất cao;cải thiện chất lượng hoạt động thú y;đào tạo, nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi nhằm mục đích cuối cùng là nâng... nữa của ngành chăn nuôi Việt Nam là con giống Chất lượng con giống đưa tới người chăn nuôi chưa đảm bảo Bên cạnh đó, tình trạng giết mổ chủ yếu là thủ công, thiếu điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cũng góp phần làm giảm giá trị gia tăng của sản phẩm chăn nuôi Hiện nay, giết mổ công nghiệp, bán công nghiệp còn khá ít, chỉ chiếm khoảng 20% trên tổng lượng thịt • Tổng giá trị sản xuất của toàn ngành chăn . NHỮNG CAM KẾT MỞ CỬA CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGÀNH CHĂN NUÔI CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI . I. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, với đối. chăn nuô để nâng cao chất lượng thành phẩm. II. NHỮNG CAM KẾT MỞ CỬA CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGÀNH CHĂN NUÔI. Hiện tại, liên quan đến thị trường sản phẩm chăn nuôi, Việt Nam đã có cam kết mở cửa. trọng nhất là: Cam kết gia nhập WTO; và Cam kết trong khuôn khổ khu vực ASEAN và các đối tác của ASEAN. Mức độ cam kết mở cửa đối với các mặt hàng này chủ yếu thể hiện ở cam kết giảm thuế nhập

Ngày đăng: 26/09/2015, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w