1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp giáo dục thẩm mỹ nhằm nâng cao khả năng thẩm mỹ cho học sinh THCS

26 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 172 KB
File đính kèm ẩm mỹ cho học sinh THCS.rar (29 KB)

Nội dung

Để giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THCS nhiệm vụ chúng ta là phải đào tạo một đội ngũ giáo viên có tay nghề, chuyên môn vững vàng, có năng lực tổ chức các hoạt động dạy học hiệu quả.. Mục

Trang 1

Chơng 1:

Lý luận chung về thẩm mĩ và giáo dục thẩm mĩ 5

1 Lý luận chung về thẩm mĩ và giáo dục thẩm mĩ 5

1.2 Sự cần thiết phải giáo dục thẩm mĩ 7

1.3 Một số hình thức giáo dục thẩm mĩ cho học sinh THCS 7

1.3.1 Giáo dục thẩm mĩ thông qua lao động 7

1.3.2 Giáo dục thẩm mĩ bằng các hoạt động văn hoá xã hội, thăm quan ngoại khoá. 8

1.3.3 Giáo dục thẩm mĩ thông qua nghệ thuật 8

Chơng II: các biện pháp giáo dục thẩm mĩ 10

2 Thực trạng và các biện pháp giáo dục thẩm mĩ 10

2.1 Công tác giáo dục thẩm mĩ ở trờng THCS 10

2.2.1 Giáo dục thẩm mĩ bằng ngôn ngữ mĩ thuật 11

2.2.2 Giáo dục thẩm mĩ bằng đặc trng các phân môn mĩ thuật. 15

Trang 2

Ch¬ng III: Thùc nghiÖm Gi¶ng d¹y 21

3.1 Mét sè yªu cÇu cña gi¸o ¸n gi¶ng d¹y nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng thÈm mÜ cho häc sinh. 21

3.2 Quy tr×nh gi¶ng d¹y nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng thÈm mÜ cho häc sinh. 22

Bµi 23 ThiÕt kÕ bµi d¹y: VÏ Theo mÉu - Giíi thiÖu tØ

Trang 3

Phần I : Mở đầu

I - Lý do chọn đề tài.

Ngày nay trong xu thế hội nhập toàn cầu đòi hỏi con ngời phải có sự phát triển toàn diện nhất là đối với thế hệ trẻ " Mầm non tơng lai của đất n-ớc” Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận trong sự nghiệp giáo dục toàn diện, mục tiêu là phát triển toàn diện các mặt đời sống tinh thần xã hội và con ng-ời

Để giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THCS nhiệm vụ chúng ta là phải

đào tạo một đội ngũ giáo viên có tay nghề, chuyên môn vững vàng, có năng lực tổ chức các hoạt động dạy học hiệu quả

Mục tiêu của môn Mỹ thuật ở trờng THCS là giáo dục thẩm mỹ chứ không nhằm đào tạo ra những hoạ sĩ hay ngời làm nghề mỹ thuật, vì vậy đề tài sẽ đóng góp một phần nhỏ cho nội dung phơng pháp dạy học, những kiến thức chuyên ngành mỹ thuật ở trờng THCS Hơn nữa các giáo viên cùng chuyên ngành cần có sự trao đổi kinh nghiệm đúc kết đợc qua quá trình công tác, cùng bổ sung, hỗ trợ cho nhau nhằm nâng cao chất lợng dạy học

Vì vậy tôi đa ra một số phơng án, kinh nghiệm đúc kết đợc qua quá trình giảng dạy để các giáo viên mỹ thuật ở trờng THCS tham khảo trong quá trình giảng dạy và đóng góp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh

II - Mục đích nghiên cứu :

Nghiên cứu nội dung, phơng pháp dạy học mỹ thuật nhằm bổ sung đa

ra những kinh nghiệm giúp ngời dạy tổ chức các hoạt động dạy học mỹ thuật

ở THCS đạt kết quả cao

III - Nhiệm vụ nghiên cứu :

Cụ thể hoá một số biện pháp giáo dục thẩm mỹ giúp giáo viên THCS

có đợc định hớng thẩm mỹ cho học sinh

IV - Phạm vi và đối tợng nghiên cứu :

* Phạm vi nghiên cứu :

Hoạt động dạy học môn mỹ thuật ở trờng THCS

* Đối tợng nghiên cứu :

Đề tài đề cập đến những lý luận mang tính thực tễ về giảng dạy môn

mỹ thuật trong trờng THCS và những kiến thức chuyên ngành

Trang 4

Phần II : Nội dung nghiên cứu

mỹ, quan hệ thẩm mỹ của con ngời đối với hiện thực mới đợc xác định và do

đó cái thẩm mỹ ( cái đẹp, cái xấu, cái cao cả, cái thấp hèn ) cũng đợc xác

định Nh mọi hình thái ý thức xã hội khác, ý thức thẩm mỹ là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là một hình thức con ngời nhận thức tồn tại

Hình tợng tình cảm là sáng tạo chủ quan ý thức của con ngời, không phải là bản photocopy của hiện thực khách quan nhng lại lấy hình mẫu làm cái thứ nhất, tính thứ nhất quy định mình Tình cảm thẩm mỹ dù ở trình độ nào đều không phải là sự phản ứng thuần tuý trớc tự nhiên - sinh học mà là cảm tính - lý luận có tính xã hội, là sự xem xét, khám phá có chủ định Vì vậy trong sáng tạo nghệ thuật tình cảm của ngời nghệ sỹ đóng vai trò đặc biệt quan trọng từ việc nhận thức về hiện thực đến quá trình sáng tạo

Quan hệ thẩm mỹ là một quan hệ đặc biệt giữa hiện thực khách quan

và ý thức thẩm mỹ Quan hệ thẩm mỹ đợc nảy sinh và phát triển cùng với quá trình hoạt động thực tiễn của con ngời hay nói cách khác là có sự gặp

gỡ, tiếp xúc trực tiếp giữa chủ thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ

Trong cuộc sống muôn màu muôn vẻ cũng nh trong hoạt động nghệ thuật con ngời luôn phải bộc lộ thị hiếu thẩm mỹ của mình từ việc mua sắm đến việc bộc lộ tình cảm hay thởng thức các tác phẩm nghệ thuật

Vậy thị hiếu thẩm mỹ chính là năng lực của con ngời trong việc đánh giá những thuộc tính thẩm mỹ khách quan ở những sự vật và hiện tợng trong cuộc sống và trong nghệ thuật Nó bộc lộ sự đánh giá hiện thực khách quan (khách thể thẩm mỹ) xuất phát từ những quan niệm về cái đẹp, cái xấu, cái

bi, cái hài, cái cao cả, cái thấp hèn, cái trác tuyệt các quan niệm này đợc hình thành trong quá trình thực tiễn, trải nghiệm và qua thời gian

Có thể nói thị hiếu thẩm mỹ là sản phẩm của hoạt động thực tiễn vì vậy đời sống xã hội là nhân tố cơ bản quyết định thị hiếu thẩm mỹ của con ngời

Trang 5

Đời sống xã hội không ngừng phát triển, các sự vật và hiện tợng thẩm

mỹ thờng xuyên mở rộng, các khái niệm, quan niệm thẩm mỹ cũng thay đổi không ngừng và tiêu chuẩn thẩm mỹ đã có từ trớc phải đợc xem xét lại cho phù hợp

VD : Nét đẹp của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến ở Việt Nam thời xa

đã đợc nhà thơ Hoàng Cầm ghi lại qua câu thơ:

" …Những cô hàng xén răng đen cời nh mùa thu toả nắng…"

Nhng trong xã hội hiện đại ngày nay thì nét đẹp đó không còn phù hợp, quan niệm về cái đẹp truớc đây đợc mọi ngời chân trọng, ghi nhận nhng con ngời phải có sự thay đổi để phù hợp với cuộc sống hiện đại ngày nay

Vì vậy thị hiếu thẩm mỹ không phải là một cái gì đó cố định, bất biến

mà nó luôn vận động phát triển theo lịch sử xã hội Thị hiếu thẩm mỹ là một dạng đặc biệt của phản ánh hiện thực Thị hiếu thẩm mỹ là năng lực đánh giá

và thích thú về cái đẹp, cái thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ là năng lực đánh giá

và phán đoán qua hình tợng cảm tính cụ thể - đánh giá trực tiếp

Thị hiếu thẩm mỹ là do bẩm sinh hay giáo dục mà có ? Có những ngời

đợc tự nhiên phú cho biệt tài cảm nhận màu sắc hay âm thanh nhng điều quan trọng để hình thành thị hiếu thẩm mỹ vẫn là phải đợc tiếp xúc với cái

đẹp, với những tác phẩm nghệ thuật, am hiểu nghệ thuật

Tóm lại là phải đợc giáo dục mới phát huy đợc khả năng tiềm tàng trong mỗi con ngời "Muốn thởng thức về nghệ thuật, trớc hết cần đợc giáo dục về nghệ thuật" (Các Mác)

1.2 - Sự cần thiết phải giáo dục thẩm mỹ

Giáo dục thẩm mỹ là một mặt quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và

đào tạo thế hệ trẻ để tạo ra lớp ngời phát triển toàn diện về mọi mặt cho công cuộc kiến thiết đất nớc, xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất là trong thời kỳ đổi mới cần phải có những con ngời mới, biết làm chủ bản thân, làm chủ đất n-

ớc, có trình độ và khả năng để nhận thức và cải tạo thế giới Giáo dục thẩm

mỹ - dạy học môn mỹ thuật ở trờng THCS ngoài việc phát triển toàn diện cho thế hệ trẻ trong tơng lai còn giúp các em có định hớng ban đầu, phát triển những năng khiếu về nghệ thuật hớng các em theo khả năng sẵn có của mình

Việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh còn góp phần tạo ra một môi ờng thẩm mỹ, một xã hội tơi đẹp

tr-1.3 - Một số hình thức giáo dục thẩm mỹ cho học sinh THCS

1.3.1 - Giáo dục thẩm mỹ thông qua lao động

Trang 6

Lao động là nguồn gốc, nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, nó chứa nhiều mặt ý nghĩa khác nhau Một mặt quá trình lao động lâu dài của loài ngời đã hình thành lên một hình thái phản ánh độc đáo - phản ánh hình tợng với sự kết hợp hài hoà hình thức - nội dung, tình cảm - lý trí, thực tại - lý t-ởng Mặt khác, chính lao động đã hình thành nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu nghệ thuật và cuối cùng sáng tạo ra những sản phẩm mỹ thuật thiết thực.

Thực tiễn lao động và bản thân các hoạt động, thao tác sẽ tạo ra một cách sinh động nhất t duy thẩm mỹ, kỹ năng thẩm mỹ, khả năng nắm bắt và thể hiện các yếu tố thẩm mỹ

1.3.2 - Giáo dục thẩm mỹ bằng các hoạt động văn hóa xã hội, tham quan, ngoại khoá

Hoạt động ngoại khoá là hoạt động ngoài giờ học chính khoá, thờng diễn ra ngoài lớp, ngoài trờng học Là hoạt động học tập vì hoạt động ngoại khoá củng cố, bổ xung, làm phong phú cho học tập chính khoá, tạo không khí phấn khởi, khích lệ học sinh học tập

Trong nhà trờng phối hợp với các đoàn thể tổ chức với các hoạt động cho học sinh tham gia nh: thi báo tờng, báo ảnh, tạp san, thi vẽ tranh, cắm hoa nghệ thuật, tổ chức triển lãm, trng bày, tổ chức tham quan các công trình

mỹ thuật, bảo tàng

Thành lập các câu lạc bộ mỹ thuật để học sinh tham gia Tới đó học sinh vừa đợc hởng thụ các giá trị văn hoá, vừa đợc trực tiếp tham gia vào các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật dới sự chỉ đạo hớng dẫn của đội ngũ cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ

Ngoài ra trong trờng học một năm nên có khoảng một đến hai lần giáo viên mời các hoạ sĩ đến nói chuyện, thảo luận cùng học sinh theo các chuyên

đề cụ thể để các em nắm bắt đợc những quan điểm nghệ thuật, nắm bắt đợc những cái mới trong hoạt động mĩ thuật của xã hội vốn đang phát triển rất phong phú và đa dạng trong cuộc sống

Treo, trng bày tranh phiên bản của các hoạ sĩ nổi tiếng, những bài vẽ

đẹp của học sinh trong phòng chức năng, phòng học làm cho không gian học tập mang tính mĩ thuật, khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh

Tổ chức vẽ ngoài trời là hình thức học tập rất thú vị, nó thay đổi

không khí học tập, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với thế giới muôn màu muôn vẻ Cần có kế hoạch chuẩn bị chu đáo từ phơng tiện đi lại đến các

đồ dùng nh giá vẽ, bảng, màu…

1.3.3 - Giáo dục thẩm mỹ thông qua nghệ thuật

Nghệ thuật là phơng tiện giáo dục thẩm mỹ quan trọng nhất và mang tính hiệu quả nhất Thực tế đã chứng minh nghệ thuật không chỉ thoả mãn,

Trang 7

định hớng nhu cầu thẩm mỹ đa dạng và phong phú của con ngời, không chỉ

có khả năng uốn nắn thị hiếu thẩm mỹ và hớng con ngời tới lý tởng thẩm mỹ cao đẹp mà còn tác động tới t tởng tình cảm của họ, khơi dậy những khả năng tiềm tàng và niềm hứng khởi sáng tạo, mặt khác quá trình giáo dục nghệ thuật còn giúp cho con ngời hiểu biết và say mê cái đẹp, đó cũng là mục tiêu của giáo dục thẩm mỹ

Nhận thức đúng về cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật, chủ thể sáng tạo (học sinh) cần phải đợc trang bị về nhận thức đúng đắn Chính các chủ thể sáng tạo này với hiện thực đời sống đã thiết lập đợc quan hệ thẩm

mỹ muôn màu, muôn vẻ

Nếu góc độ nhận thức, sáng tạo định hớng nhận thức thẩm mỹ thì ngời giáo viên mỹ thuật có vai trò hết sức quan trọng trong sự quyết định giá trị thẩm mỹ trong sản phẩm của học sinh Trớc đối tợng, truớc hiện thực ngời giáo viên cần biết khai thác, chỉ ra những nét đẹp cụ thể, dẫn dắt ngời học quan sát, khám phá, chiếm lĩnh đối tợng mang sắc thái riêng và chủ động

Mức độ thể hiện, sáng tạo của học sinh THCS còn ở mức đơn giản

nh-ng cũnh-ng nói lên nhữnh-ng tâm t tình cảm một cách hồn nhiên nhất Khônh-ng nên

đòi hỏi học sinh những điều cao siêu theo suy nghĩ của ngời lớn Một nhà giáo dục đã nói "Hãy để trẻ em suy nghĩ và làm việc theo cách của trẻ, thật

là vô lý nếu bắt trẻ phải làm việc và suy nghĩ theo cách của ngời lớn".

Vì vậy trong giảng dạy môn nghệ thuật nói chung, giảng dạy môn Mỹ thuật nói riêng phải lấy việc cho học sinh tìm hiểu cảm nhận về cái đẹp của

tự nhiên, xã hội và con ngời làm chính Lấy cái đẹp để làm định hớng thẩm

mỹ cho các em Không nên gò ép theo một lối mòn, một khuôn mẫu, không nên để trò là cái bóng của thầy…

VD: Dạy bài vẽ tranh thì ngời giáo viên nên gợi ý cho học sinh cách chọn đề

tài, cho học sinh tiếp cận các cách thể hiện khác nhau Học sinh nắm bắt và thể hiện theo suy nghĩ, theo ý thích của mình, ngời giáo viên góp ý để hớng tác phẩm của học sinh tới một vẻ đẹp hài hoà, hồn nhiên nh tâm hồn của trẻ áp dụng các phơng pháp nh vấn đáp gợi mở, trực quan, thảo luận, làm việc theo nhóm để phát huy tính độc lập, tự chủ, sáng tạo của học sinh

* Tóm lại: Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh THCS là một nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển toàn diện cho thế hệ trẻ trong tuơng lai, phát hiện những tài năng để có hớng đào tạo và phát triển

Có nhiều hình thức giáo dục thẩm mĩ nhng giáo dục thẩm mĩ thông qua nghệ thuật là hình thức mang tính hiệu quả nhất vì nó trực tiếp đa ngời học đến với nghệ thuật, tiếp súc với nghệ thuật Mac đã nói “Muốn thởng thức về nghệ thuật trớc tiên phải đợc giáo dục về nghệ thuật”

Trang 8

Trong cuộc sống hiện đại và văn minh ngày nay thì hầu nh tất cả những gì xung quanh chúng ta đợc tạo ra đều mang tính thẩm mĩ, từ cây bút, quyển sách đến các vật dụng trong gia đình nh bát đĩa, ấm chén hay những thứ lớn hơn nh ô tô, xe máy, kiến trúc nhà… Để thế hệ trẻ có hiểu biết, nắm bắt, chiếm lĩnh đợc sự phát triển đa dạng đó, có khả năng thẩm định, đánh giá cái đẹp và biết sáng tạo ra cái đẹp thì không có cách gì khác là phải đợc giáo dục về nghệ thuật - giáo dục thẩm mĩ.

Chơng II

Các biện pháp giáo dục thẩm mĩ

2- Thực trạng và các biện pháp giáo dục thẩm mỹ:

2.1 - Công tác giáo dục thẩm mỹ ở trờng THCS:

2.1.1 - Những vấn đề đã đạt đợc:

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về cải cách giáo dục, thay sách giáo khoa, đổi mới phơng pháp dạy học đợc triển khai trên khắp địa bàn

và thực hiện có hiệu quả

Đội ngũ giáo viên đợc đào tạo chính ban, có kinh nghiệm trong giảng dạy và công tác Kết quả giảng dạy học tập tơng đối tốt, phát triển đợc năng khiếu sẵn có ở nhiều em học sinh

Đồ dùng dạy học đợc trang bị đầy đủ chất lợng giờ dạy đợc nâng cao,

tổ chức hoạt động ngoại khoá đạt kết quả tốt nh: vẽ báo tờng, báo ảnh, tạp san, thi vẽ tranh trong những ngày lễ lớn, tổ chức trng bày kết quả học tập ở cuối kỳ, cuối năm đợc học sinh hăng hái tham gia…

2.1.2 - Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân:

Đội ngũ giáo viên cha thực sự đầy đủ, nhiều trờng thiếu giáo viên.Trình độ cha đồng đều đa số đợc đào tạo THSP nên trong giảng dạy còn nhiều khó khăn, việc định hớng thẩm mỹ cho học sinh cha rõ dàng, việc tiếp thu kiến thức của học sinh còn thụ động

Đối tợng học sinh ở vùng nông thôn, miền núi điều kiện kinh tế còn thấp, khả năng nhận thức còn hạn chế do ít đợc tiếp súc với sự phát triển mạnh mẽ về văn hoá của xã hội nói chung và với nghệ thuật nói riêng

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu ảnh hởng nhiều đến quá trình dạy học

Trang 9

Cha có hệ thống phòng chức năng và tài liệu tham khảo phong phú, cha có các phơng tiện dạy học hiện đại nh: máy chiếu, băng video

Đa số học sinh cha có điều kiện mua đợc các loại màu nh: màu nớc, màu bột… mà thờng sử dụng màu sáp, màu bút dạ, chì màu dẫn đến hạn chế trong cách thể hiện, chất lợng bài cha phong phú, cha cao

Đó là những nguyên nhân chủ quan và khách quan đem lại, việc tìm tòi một giải pháp khắc phục tồn tại trên tôi thấy cần thiết đa ra một số biện pháp giáo dục thẩm mỹ với mong muốn góp phần nâng cao năng lực nhận thức, thởng thức của ngời học

2.2 - Một số biện pháp giáo dục thẩm mỹ:

2.2.1 - Giáo dục thẩm mỹ bằng ngôn ngữ mỹ thuật:

* Đờng nét:

Có nhiều loại đờng nét: đờng thẳng, đờng cong, đờng gấp khúc, đờng xoắn

ốc, đờng tròn Khái niệm đờng, nét cùng song hành, muốn tạo nét phải có ờng, đờng làm nên nét, đờng nét làm nên hình trong tranh

đ-Đờng nét tạo nên nhiều cảm xúc thẩm mĩ khác nhau

VD: Những đờng thẳng và đờng nằm ngang tạo sự ổn định, chắc chắn và

tĩnh Những đờng xiên tạo cảm giác nghiêng ngả, không ổn định, sao động, lung linh hay hồi tởng (Phụ bản tranh H4: Phố cổ - của Bùi Xuân Phái)

Đờng cong trong hội hoạ rất đa dạng, thực chất là sự tiếp nối của rất nhiều đoạn thẳng không cùng hớng và hợp thành những góc tù, do đó không thể dựng bằng Compa Nói cho đúng hơn thì đờng cong thẩm mĩ không phải

là những cung tròn mà hình thành bởi sự phối hợp nhiều đoạn thẳng dài ngắn khác nhau không đều nhng liên tục

Trong sáng tác mỹ thuật nên kết hợp mềm với cứng, cong với thẳng để tạo nên những quan hệ hài hoà Thuần mềm thì yếu ớt, thuần cứng thì khô khan, chỉ có mềm với cứng phối hợp thì mới đem lại hứng thú thẩm mỹ

Khi vẽ tranh chân dung ta cũng thấy rõ tác dụng của đờng hớng trong việc diễn tả tình cảm: Đờng cong hớng lên gợi chân dung tơi cời vui vẻ và lạc quan, ngợc lại đờng cong hớng xuống gợi cảm giác buồn bã, chán nản (phụ bản tranh H7: Cô Liên - của Huỳnh Văn Gấm) Nh vậy chính đờng h-ớng trong tranh đã góp phần cho ngời xem cảm xúc thẩm mỹ, vấn đề là ngời

vẽ vận dụng sáng tạo nh thế nào

Đối với học sinh THCS thì khái niệm về đờng nét trong tranh còn mông lung, cha rõ ràng hoặc cha hiểu rõ giá trị của đờng nét Trong quan niệm của học sinh thì đờng nét chỉ dùng để giới hạn hình vẽ, học sinh cha hiểu rõ giá trị thẩm mĩ của đờng nét cũng nh cha biết cách sử dụng đờng nét

nh thế nào để tạo đợc hiệu quả thẩm mĩ tốt trong tranh Vì vậy, trong giảng dạy giáo viên cần chú ý phân tích gợi ý cho các em tìm hiểu vẻ đẹp của đờng nét trong các tranh đợc giới thiệu Từ đó hình thành dần những kinh nghiệm

Trang 10

cũng nh giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của đờng nét Mặt khác, qua các bài tập thực hành giáo viên cần có những minh hoạ cụ thể, gợi ý, hớng dẫn

để các em có thể dùng nét vẽ làm tăng hiệu quả thẩm mĩ của tranh và thể hiện cảm xúc của mình

* Hình, khối.

Một vật thể phải có hình dáng nhất định và chiếm chỗ nhất định trong không gian Khối là do không gian 3 chiều giới hạn, đợc ánh sáng phân rõ Tất cả những gì ta nhìn thấy đều có thể tích thật của nó mà ta có thể đo chiều rộng, chiều cao, chiều sâu Trong khi đó với hội hoạ khối và không gian là 2 yếu tố ảo do đậm nhạt tạo ra trên mặt phẳng (phụ bản tranh H1a: Tĩnh vật của hoạ sĩ Vạn Quốc)

Cảnh vật trong giới tự nhiên đợc cấu tạo bằng các khối cụ thể hoặc liên kết với nhau đều xuất phát từ một số khối cơ bản đó là: Khối cầu, khối lập phơng, khối chóp, khối trụ Trên cơ sở của các khối trên còn có một số khối là biến thể của nó: Khối chữ nhật khối lục lăng Cảnh vật trong tự nhiên đợc hình dạng trên cơ sở các khối trên, ví dụ ngôi nhà ngói có mái là khối tam giác (nhìn từ đầu hồi), thân là khối chữ nhật, ống khối khối trụ

Các vật thể đều có cấu trúc trên cơ sở từ 1 hay nhiều khối cơ bản tạo nên

Trong quá trình phát triển các hệ thống khái niệm tạo hình của thị giác, khối bao gồm: Khối tĩnh, khối động, khối thật, khối ảo Vì vậy phải phân biệt các khái niệm khối khác nhau Khối là một trong những yếu tố cấu trúc tạo hình, cũng nh màu sắc, đờng nét, chất cảm để tạo nên hình tợng hay vật thể nhất định

Khối cứng là những khối đợc tạo nên bởi những hình có cạnh là những

Khối trong hội hoạ là do mắt cảm nhận chứ không phải khối thực nh trong tự nhiên mà do đậm nhạt sáng tối tạo nên

* Màu sắc:

Cùng với đờng nét, hình khối thì màu sắc cũng là một đặc trng của ngôn ngữ hội hoạ góp phần tạo nên bức tranh đẹp, hấp dẫn và lộng lẫy Màu sắc còn đem lại cho ngời xem sự lạc quan yêu đời, niềm vui sớng và sự hứng khởi.Ví dụ: nh màu đỏ cho ta cảm giác nồng cháy, màu xanh giúp ta cảm nhận sự tơi mát hoà bình hạnh phúc Những màu nóng tạo cảm giác ấm áp

Trang 11

sôi nổi, vui vẻ, ngợc lại các màu lạnh gợi cảm giác êm ái, mát mẻ hay lạnh lẽo, u buồn…

Màu sắc là tên gọi chung khi các màu đợc pha trộn với nhau tạo nên những sắc thái, sắc độ

Màu sắc khác nhau đặt cạnh nhau nhng độ đậm nhạt không khác nhau thì hoà sắc sẽ lờ mờ, đơn điệu, tẻ nhạt và bố cục không thể chặt chẽ nhịp nhàng đợc Chính sự sắp xếp các độ đậm nhạt, nóng lạnh của màu đã tham gia vào việc xây dựng bố cục trong bức tranh chặt chẽ, nhịp nhàng

Bà chúa cái đẹp của hội hoạ là màu sắc, trong mỗi một tác phẩm hội hoạ màu sắc giữ vai trò quan trọng, thu hút và trinh phục ngời xem bởi một hoà sắc hay nói cách khác là sự sắp xếp tơng quan giữa các màu trong một không gian nhất định nhằm đạt đợc một quan hệ hài hoà về màu sắc của chủ thể sáng tạo ra nó ( phụ bản tranh H3: Mặt trời mọc ở Xanh Rê -mi của Van Gốc)

Có thể nói, màu sắc là thứ làm học sinh thích thú nhất khi học vẽ Khi

vẽ tranh học sinh có thể đặt những màu sắc rất táo bạo mà ngời lớn có thể cha giám nghĩ tới, ví dụ: vẽ cây cối màu đỏ, ngôi nhà màu tím, mặt ngời màu xanh… (phụ bản tranh H11: Chúng em đợc vui chơi dới đáy biển - Của học sinh Bùi Tuấn Sơn)

Vậy màu trong tranh nh thế nào là đẹp?

Trong thời kỳ Phục Hng các bức tranh trinh phục ngời xem bằng một gam màu nâu, vàng, đen Trong trờng phái hội hoạ ấn tợng lại có cách sử dụng màu tơi tắn, rực rỡ, gần với thiên nhiên Còn trong trờng phái hội hoạ dã thú lại cho ngời xem một cảm giác gay gắt, rực rỡ, táo bạo của màu sắc

Vậy vẻ đẹp về màu sắc trong tranh chính là ở sự hài hoà và tơng quan giữa các màu trong tranh Trong giảng cũng nh trong quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh giáo viên cần quan tâm đến yếu tố này

* Bố cục

Bố cục là sự sắp xếp các yếu tố tạo hình Sắp xếp bố cục trong các sản phẩm mỹ thuật nhằm tạo ra một sự cân đối hài hoà Nhờ bố cục ngời sáng tạo mỹ thuật mới xây dựng đợc ý tởng, ý đồ sáng tạo theo cách riêng của mình Có nhiều cách bố cục khác nhau nh bố cục hình tháp, bố cục đờng l-

ợn, bố cục hình tròn … Tuỳ theo nội dung tác phẩm và ý đồ tác giả để chọn cách bố cục cho phù hợp ( Phụ bản tranh H6 - Cuộc họp - Của Nguyễn Đỗ Cung)

Sử dụng các yếu tố tạo hình trong một tác phẩm mỹ thuật cần phải biết điều phối các yếu tố cho phù hợp với từng nội dung hoặc từng thể loại

Trong giảng dạy cần triệt để khai thác các yếu tố tạo hình để củng cố những chi thức cần thiết cho học sinh bằng cách phân tích, giới thiệu cách

bố cục, cách sắp xếp hình mảng ở các bức tranh trong bài thờng thức mỹ

Trang 12

thuật, giới thiệu cách bố cục của các bài vẽ của học sinh năm trớc hoặc trong phân môn vẽ theo mẫu thì từ việc đơn giản nhất là việc cho học sinh tự bày mẫu sau đó giáo viên điều chỉnh để có đợc bố cục đẹp…

2.2.2 - Giáo dục thẩm mỹ bằng đặc trng các phân môn mỹ thuật:

* Phân môn thờng thức mỹ thuật:

Đặc tính của con ngời là luôn nhạy cảm với cái đẹp, yêu thích cái đẹp hoặc có khả năng sáng tạo ra cái đẹp, đặc tính này có phát triển đợc hay không một phần quan trọng là do sự trau dồi, rèn luyện hoặc môi trờng có thuận lợi hay không Vì vậy định hớng và giáo dục thẩm mỹ đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển năng khiếu thẩm mỹ, nâng cao năng lực thẩm

mỹ cho học sinh trong nhà trờng

Đây là phân môn cung cấp nguồn thông tin sống động và phong phú

về nền mỹ thuật trong nớc và nớc ngoài, từ mỹ thuật cổ đại đến mỹ thuật hiện đại trong xã hội ngày nay Giúp học sinh nắm đợc quá trình phát triển

và những thành tựu của nền mỹ thuật dân tộc cũng nh nền mỹ thuật thế giới

Học sinh đợc tìm hiểu vẻ đẹp đích thực của các tác phẩm: Hội hoạ

điêu khắc kiến trúc, đồ gốm qua các thời đại, từ đó hình thành những kinh nghiệm và ý thức thẩm mỹ Học sinh đợc tìm hiểu hớng tới những giá trị thẩm mỹ cao đẹp, chuẩn mực, hình thành ở học sinh cái nhìn về nghệ thuật trong sáng

Nh Chi - xchia - Kốp - Hoạ sỹ, nhà giáo Liên Xô đã nói: “Hoạ sĩ giỏi cha chắc đã là thầy giáo giỏi” ở đây ông nhấn mạnh đến phơng pháp

truyền thụ của giáo viên Thầy giáo có kiến thức uyên thâm nhng không biết

“cách cho” (cách truyền đạt), học sinh không lĩnh hội đợc hay lĩnh hội kém hiệu quả thì rõ ràng cha phải là thầy giáo giỏi Nh vậy, trong giảng dạy ngời giáo viên cần nắm đợc tâm lý lứa tuổi, biết đợc các em muốn gì, cần gì, từ

đó đáp ứng nhu cầu học sinh

Khi dạy thờng thức mĩ thuật cần kết hợp, vận dụng linh hoạt các

ph-ơng pháp dạy học nh: phph-ơng pháp vấn đáp, phph-ơng pháp trực quan, phph-ơng pháp thảo luận, phơng pháp quan sát, phơng pháp minh hoạ bảng, phơng pháp thuyết trình… Vì mỗi một phơng pháp đều có những u thế và hạn chế riêng nên chỉ bằng cách vận dụng linh hoạt các phơng pháp mới cung cấp đủ lợng kiến thức cho học sinh, khơi gợi hứng thú và làm cho học sinh say mê học tập Nếu chỉ đợc nghe thì học sinh chỉ nhớ đợc một lợng nhỏ kiến thức, nếu học sinh vừa đợc nghe vừa đợc nhìn thì sẽ nhớ đợc nhiều hơn, nếu vừa

đợc nghe vừa đợc nhìn, vừa đợc làm (phát hiện kiến thức - xây dựng bài) thì

sẽ nhớ đợc nhiều và rất sâu.

Trong điều kiện dạy học hiện nay, tại hầu hết các trờng thì phơng tiện, thiết bị dạy học còn thiếu thốn hoặc có nhng thiếu tính chính xác (tranh trực quan thiếu, kĩ thuật in làm sai lệch bản gốc dẫn đến thiếu tính truyền

Trang 13

cảm…) Vậy để khắc phục nhợc điểm trên thì việc sử dụng máy chiếu sẽ

đem lại cho học sinh nguồn t liệu đầy đủ, phòng phú và chính xác hơn Giáo viên có thể đi tới các bảo tàng mỹ thuật, các công trình kiến trúc…để chụp

ảnh sau đó cung cấp cho học sinh qua máy chiếu, làm cho tiết dạy trở nên sinh động hơn Học sinh đợc tiếp xúc với nguồn t liệu phong phú, nắm đợc nguồn thông tin nhiều hơn

Khi dạy thờng thức mỹ thuật cần phát huy tính độc lập, tự chủ, ham hiểu biết của học sinh Học sinh tìm hiểu kiến thức, xây dựng bài, giáo viên tóm lợc bổ xung, phân tích, ngời giáo viên chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh Tránh lối truyền thụ một chiều, phải thiết lập mối thông tin 2 chiều giữa thầy và trò bằng hệ thống các câu hỏi các tình huống trắc nghiệm và trực quan sinh động Nên có các buổi học, thăm quan ngoại khoá cho học sinh tiếp cận với các công trình, các tác phẩm nghệ thuật nh: đình, chùa, các pho tợng, tợng đài… mà ở địa phơng hay các vùng xung quanh có

* Phân môn vẽ theo mẫu:

Vẽ theo mẫu là quan sát mẫu ở trớc mặt và diễn tả mẫu đó bằng đờng nét hình khối, màu sắc… theo cách nhìn cách nghĩ của mình Không gian trong bài vẽ theo mẫu có thể một màu hoặc nhiều màu Phụ bản tranh H2: Quả và Bình - Của hoạ sĩ Pôn Xê-dan)

Một bức tranh vẽ theo mẫu đẹp không phải chỉ chính xác, đúng khối

đúng đậm nhạt mà cần phải có sự hài hoà đồng bộ, phải có sự sàng lọc lợc

bỏ các chi tiết vụn vặt và tả đợc đặc điểm, tình cảm trên tinh thần của mẫu

Bên cạnh đó phải có cách diễn đạt sinh động mang lại sự chuyền cảm lớn (phụ bản tranh H1b - Tĩnh vật - Của hoạ sĩ D Vĩ)

Môn vẽ theo mẫu có tác dụng bổ xung hỗ trợ các môn học khác trong việc học mỹ thuật

Đối với học sinh mức độ thể hiện còn hạn chế thì việc học môn vẽ theo mẫu là rất quan trọng, nó giúp cho học sinh có cách nhìn cách nghĩ khoa học và mang tính mỹ thuật, ngoài ra nó còn góp phần rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng thể hiện

Ngời giáo viên không nên đòi hỏi quá cao cũng nh không nên gò ép theo một lối nào đó mà nên lấy việc định hớng, hớng dẫn làm chính để học sinh có thể cảm nhận đợc cái đẹp, từ đó thể hiện theo cảm súc và suy nghĩ của mình, đồng thời rèn luyện kỹ năng thể hiện

Giáo viên cần su tầm các bài vẽ của sinh viên các trờng chuyên nghiệp

để làm tài liệu giới thiệu cho sinh, bớc đầu hớng học sinh tới vẻ đẹp chuẩn mực của bài hình hoạ (vẽ theo mẫu)

Cần có phòng học bộ môn mĩ thuật, có đầy đủ các điều kiện về ánh sáng, diện tích, sự thông thoáng… Vì hiện tại ở hầu hết các trờng học sinh

Ngày đăng: 24/09/2015, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w