Đề tài: TÌM HIỂU QUI TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO MẦM BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM MÔN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH GVHD: ĐỖ VĨNH LONG NHÓM: 16... GIỚI THIỆUGẠO LỨT • Gạ
Trang 1Đề tài: TÌM HIỂU QUI TRÌNH
CHẾ BIẾN GẠO MẦM
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
MÔN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
GVHD: ĐỖ VĨNH LONG
NHÓM: 16
Trang 2I GIỚI
THIỆU
II QUI TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO
MẦM
III GIÁ TRỊ
DINH DƯỠNG VÀ CÔNG DỤNG
NộI dung
Trang 4I GIỚI THIỆU
GẠO LỨT
• Gạo lứt là một loại thực phẩm nhiều dinh
dưỡng khi so sánh với gạo trắng
• Gia tăng nhiều dinh dưỡng hơn nữa khi được đem ngâm trong nước ấm, lâu khoảng 22 giờ.
Trang 5I GIỚI THIỆU
2 CHẤT GABA
Là một loại amino acid
không thể thiếu của cơ thể con
người để đảm bảo duy trì sự
hoạt động bình thường của
não bộ đặc biệt là các neuron
thần kinh
Hình 2: Công thức hóa học chất Gaba
Trang 7I GIỚI THIỆU
Chất GABA gia tăng nhiều trong Gạo Mầm
VIBIGABA So với gạo lứt thông thường thì tỷ lệ
GABA tăng lên khoảng 6 lần, từ 26,71 mg/kg lên đến mức trung bình 160 mg/kg
Hàm lượng GABA trong gạo mầm VIBIGABA của AGPPS (120-200 mg/kg)
Trang 8II QUI TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO MẦM
1 NGUYÊN LIỆU
Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An
Giang đã nghiên cứu thử nghiệm và đã
chọn ra được giống BN1 cho hàm lượng
Gaba cao nhất ( hàm lượng Gaba tăng 6
– 10 lần so với gạo lứt ).
Giống lúa BN1, AGPPS 103 không có
dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và kim
loại nặng Chỉ tiêu chất lượng đạt: độ
ẩm <14.5% và tỷ lệ tấm <7%.
AGPPS 103
BN1
Trang 9II qui TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO MẦM
Giống IR50404:
Nghiên cứu có thể ứng
dụng để đa dạng hóa sản
phẩm từ gạo nhằm nâng
cao giá trị thương phẩm
của giống lúa IR 50404
Trang 10II qui TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO MẦM
2 QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN
Lúa được sấy khô, nhập kho, bảo quản (theo tiêu chuẩn của giống lúa để đảm bảo độ nảy mầm 90%), sau đó loại bỏ lúa lép lững và tách vỏ trấu, lúc này ta có sản phẩm gạo lứt
Gạolứt đượcsànglọcđểgiữlạinhữnghạtcònđầuphôi (tấmgạo) Tiếptheođemngâm (ở nhiệtđộ 30 - 40trongkhoảng 22giờ), sauđó ủ trongđiềukiệnnhiệtđộ, pH thíchhợp
•
Trang 11 Giống lúa IR 50404, hàm lượng GABA cao nhất:
Ngâm gạo lứt trong dung dịch đệm citrat 0,1M
với pH = 3 trong 6 giờ
Điều kiện ủ yếm khí giúp sinh GABA nhiều
hơn
Sản phẩm gạo mầm này cho hàm lượng dinh
dưỡng tương tự gạo lứt nhưng lượng GABA cao hơn 12,7 lần và an toàn cho người tiêu dùng
Sau một thời gian gạo lứt nảy mầm, sau đó đem
sấy khô ở nhiệt độ cao khoảng 100 trong 30 ℃
phút và thu được gạo mầm thành phẩm Gạo
mầm đem đóng gói ép chân không để bảo quản lâu hơn từ 6 tháng đến 1 năm
Trang 13II qui TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO MẦM
3 MỘT SỐ MÁY DÙNG TRONG SẢN XUẤT GẠO MẦM
A MÁY CHỌN HẠT (TÁCH TẤM)
Trang 14B MÁY TÁCH TRẤU
Trang 15C MÁY SẤY
Trang 16D MÁY HÚT CHÂN KHÔNG CÔNG NGHIẾP
Trang 17II qui TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO MẦM
4 CÁCH SỬ DỤNG GẠO MẦM
Bước 1 : Cho gạo mầm vào nồi theo tỉ lệ 1 chén
gạo kèm với 1,5 – 2 chén nước
Bước 2 : Cho gạo mầm Vibigaba đã ngâm vào nồi
cơm điện Nấu bình thường như gạo trắng – 40 phút sau có thể mở ra đánh đều cơm
Bước 3 : Sau khi cơm gạo mầm chín có thể cho ra
chén và tranh thủ ăn ngay khi còn nóng
Trang 18III GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ CÔNG DỤNG
CỦA GẠO MẦM
1 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG
Cacbohydrates: 700 – 800g; Protein: 70 – 110g;Lipid: 20 – 30g;Chấtxơ: 4 – 6g; Gaba(Gamma aminobutyric): 120 – 220mg; Inositol:100 – 170mg;Calcium: 50 – 80mg;Vitamin B1: 3 – 7mg; Vitamin E: 3 – 6mg;Chỉsốđườnghuyết GI (%): 58 4.3 (so với Glucose)
•
Trang 19Bảng 1 Các chất dinh dưỡng có trong gạo mầm
Trang 20III GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ CÔNG DỤNG
CỦA GẠO MẦM
2 CÔNG DỤNG CỦA GẠO MẦM
Tốt cho hệ thần kinh
Chống loãng xương một cách tự nhiên
Chống béo phì, giảm cân, ngăn ngừa lão hoá
Tốt cho hệ tiêu hoá